Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Vấn đề khai thác và sử dụng một cách hợp lý nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.72 KB, 85 trang )

Viện khoa học xà hội Việt Nam

đại học quốc gia Hà Nội
tr-ờng đại học khoa học
xà hội và nhân văn

Viện Triết học

Nguyễn thị tùng lâm

vấn đề khai thác và sử dụng
một cách hợp lí nguồn lực tự nhiên và
nguồn lực con ng-ời trong quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc

luận văn thạc sĩ Triết học

Hà nội - 2005


Viện khoa học xà hội Việt Nam

đại học quốc gia Hà Nội
tr-ờng đại học khoa học
xà hội và nhân văn

Viện Triết học

Nguyễn thị tùng lâm

vấn đề khai thác và sử dụng


một cách hợp lí nguồn lực tự nhiên và
nguồn lực con ng-ời trong quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc
Chuyên ngành: Triết học
MÃ số: 602280

luận văn thạc sĩ Triết học
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học
PGS.TS. Phạm Văn Đức - ViƯn TriÕt häc

Hµ néi - 2005



1

Mở đầu
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình phát triển của bất kì một quốc gia nào, một vấn đề
luôn đ-ợc đặt lên hàng đầu, thu hút sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực khoa học, khác nhau, tõ khoa häc, tù nhiªn tíi khoa häc, x· héi và
nhân văn, đặc biệt là Triết học,, kinh tế học,, đó chính là mối quan hệ giữa
tự nhiên và con ng-ời. Bản thân mối quan hệ giữa tự nhiên và con ng-ời là
một phức hợp các mối quan hệ, đ-ợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Trong phức hợp các quan hệ đó, mối quan hệ trong lĩnh vực sản xuất của
cải vật chất là quan trọng nhất.
Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, để tồn tại và phát triển con ng-ời

luôn lấy giới tự nhiên làm đối t-ợng lao động phổ biến của mình. Tự nhiên
không chỉ là môi tr-ờng sống thuần tuý của con ng-ời, mà còn là nơi để con
ng-ời khai thác và tạo ra những sản phẩm cần thiết cho nhu cầu tồn tại, phát
triển của mình và xà hội. Với t- cách nh- vậy, môi tr-ờng tự nhiên trở thành
nguồn lực cho quá trình sản xuất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, dù
nguồn lực tự nhiên có phong phú, đa dạng đến đâu, nh-ng nếu không có sự
tham gia của con ng-ời với t- cách là chủ thể của quá trình sản xuất thì nguồn
lực tự nhiên chỉ luôn ở dạng tiềm năng. Do đó, con ng-ời giữ vai trò đặc biệt
quan trọng trong quá trình sản xuất và cũng nh- nguồn lực tự nhiên, con ng-ời
trở thành một nguồn lực của quá trình sản xuất.
Cũng nh- nhiều quốc gia đang phát triển khác trên thế giới, tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một yêu cầu tất yếu đối với sù ph¸t triĨn kinh
tÕ - x· héi ë ViƯt Nam. Kinh nghiƯm cđa nhiỊu qc gia cho thÊy, nÕu biÕt
khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con ng-ời một cách hợp lí
thì không những có thể sớm hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất n-ớc trong thời gian ngắn, mà còn tạo tiền đề cho sự phát triển bền
vững về sau. Để công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công, chúng ta không


2

chØ häc, hái cã lùa chän kinh nghiƯm vµ thµnh tựu khoa học, - công nghệ của
các n-ớc tiên tiến đi tr-ớc, mà còn phải tập trung khai thác và phát huy triệt để
những lợi thế sẵn có của mình, nhất là con ng-ời và tự nhiên - hai nguồn lực
trung tâm của sự phát triển.
Xem xét quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n-ớc ta hiện nay,
phải nói rằng, các nguồn lực trên ch-a đ-ợc chúng ta sử dụng hiệu quả; sự suy
thoái, xuống cấp của môi tr-ờng tự nhiên và chất l-ợng của ng-ời lao động
đang là những hạn chế lớn, ảnh h-ởng trực tiếp đến tốc độ, chất l-ợng và hiệu
quả của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nguyên nhân chính vẫn là do

sự nhận thức của chúng ta ch-a thật đúng và đầy đủ về vai trò của nguồn lực
tự nhiên, nguồn lùc con ng-êi cịng nh- ch-a khai th¸c, sư dơng hợp lí hai
nguồn lực này trong quá trình phát triển đất n-ớc.
Có thể khẳng định rằng, nhận thức đúng tầm quan trọng của nguồn lực
tự nhiên và nguồn lực con ng-ời, trên cơ sở đó có các giải pháp phù hợp nhằm
khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con ng-ời
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực sự là việc làm cần thiết, là
vấn đề vừa cơ bản vừa cấp bách, cã ý nghÜa c¶ vỊ lÝ ln lÉn thùc tiƠn.
Víi mong muốn góp một phần làm sáng tỏ một số khía cạnh lý luận và
thực tiễn của vần đề nói trên, chúng tôi chọn Vấn đề khai thác và sử dụng
một cách hợp lí nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con ng-ời trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc làm đề tài nghiên cứu luận
văn Thạc sĩ Triết học, của mình.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài.

Mối quan hệ giữa nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con ng-ời đà đ-ợc
đặt ra từ lâu. Trong các tài liệu Triết học, mácxít trong và ngoài n-ớc, đề tài tự
nhiên và con ng-ời đà đ-ợc nghiên cứu ở mức độ đáng kể. Hầu hết các khía
cạnh đáng l-u ý của vấn đề (tự nhiên-con ng-ời- mối quan hệ giữa chúng) đều
đà ít nhiều đ-ợc đề cập.


3

ở Việt Nam, số l-ợng các công trình nghiên cứu về vấn đề này ngày
càng nhiều. Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, từ năm 1973 đà có bài
viết Con ng-ời và môi tr-ờng sống, đăng trên Tạp chí Triết học, số 3, 1973,
rồi bài Những t- t-ởng của Ph. Ănghen về quan hệ giữa con ng-ời và tự

nhiên trong Biện chứng của tự nhiên, Tạp chí Triết học, số 4, 1980. Trong
các bài viết đó, tác giả đà nhấn mạnh đến lí do thu hút sự chú ý hàng đầu
của các nhà khoa học, thế giới thuộc tất cả các lĩnh vực về mối quan hệ mật
thiết giữa con ng-ời - xà hội - tự nhiên, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, mối
đe doạ khủng hoảng sinh thái và nhấn mạnh ý nghĩa của những quan điểm của
Ph. Ănghen về các vấn đề trên. Hay trong Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 3,
1992, tác giả Lê Quý An đà phân tích sự liên hệ mật thiết giữa ba yếu tố quan
trọng không tách rời trong xà hội, đó là dân số, tài nguyên môi tr-ờng và
phát triển.
Mối quan hƯ tù nhiªn - x· héi - con ng-êi cũng đ-ợc tác giả Phạm Thị
Ngọc Trầm đề cập tới trong nhiều bài viết của mình. Trong Tạp chí Triết học,
số 1, 1992, với bài Những t- t-ởng cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin
về mối quan hệ giữa con ng-ời, xà hội và tự nhiên, tác giả đà khẳng định rằng,
thế giới cực kì phức tạp và đa dạng, đ-ợc tạo thành từ nhiều yếu tố, song suy
cho cùng có 3 yếu tố cơ bản: giới tự nhiên, con ng-êi vµ x· héi; ba u tè nµy
thèng nhÊt víi nhau trong mét hƯ thèng “tù nhiªn - con ng-êi - xà hội vì
chúng đều là những dạng, những trạng thái, những đặc tính và những quan hệ
khác nhau của vật chất đang vận động. Theo tác giả, ba yếu tố trên có vai trò
khác nhau nh-ng bao giờ cũng thống nhất bền vững và biện chứng. Tác giả
viết: Không thể đối lập, càng không thể tách cái sinh học, ra khỏi cái xà hội
trong bản thân con ng-ời. Do vậy, cũng không thể tách con ng-ời ra khỏi môi
tr-ờng tự nhiên hay môi tr-ờng xà hội. Hai môi tr-ờng đó thống nhất với nhau
tạo ra môi tr-ờng sống của con ng-ời.
Tác giả Đỗ Thị Ngọc Lan trong bài Về mối quan hệ giữa sự thích nghi
và việc cải tạo môi tr-ờng tự nhiên trong quá trình hoạt động sống cña con


4

ng-êi, T¹p chÝ TriÕt häc, sè 1, 1992, cã viÕt: Tr-ớc khi con ng-ời cải tạo

đ-ợc tự nhiên thì con ng-êi ph¶i thÝch nghi víi nã. Ngay c¶ khi kh¶ năng ấy
là vô cùng to lớn, thì con ng-ời vẫn buộc phải thích nghi trong một giới hạn
đáng kể với giới tự nhiên, bởi một lẽ đơn giản là con ng-ời không thể bất chấp
các quy luật tự nhiên. Trong Luận án Tiến sĩ Triết học,, 1996 Mối quan hệ
giữa yÕu tè sinh häc, vµ yÕu tè x· héi trong quá trình hình thành và phát triển
con ng-ời, tác giả Vũ Thị Tùng Hoa lại nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa tự
nhiên và con ng-ời ở ph-ơng diện sinh học, để thông qua đó, thấy đ-ợc sự
khăng khít không thể tách rời giữa tự nhiên và con ng-ời trong hoạt động sống,
hoạt động lao động sản xuất của con ng-ời.
Trên Tạp chí Triết học, số 6, 1999, tác giả Phạm Văn Đức cho rằng, để
khai thác có hiệu quả nguồn lực con ng-ời phải thực hiện nhiều giải pháp
trong đó có việc tạo ra cơ hội có việc làm là một giải pháp quan trọng và đ-ợc
sử dụng nh- một công cụ quản lí hữu hiệu. Đề cập đến việc tạo nguồn nhân
lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tác giả Nguyễn Duy Quý, trong bài
Phát triển con ng-ời, tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở n-ớc ta đăng trên Tạp chí Cộng sản, số 9, 1998 đà nhấn mạnh
sự cần thiết phát triển con ng-ời và cho rằng, phát triển con ng-ời về thực chất
là phát triển và hoàn thiện nhân cách con ng-ời theo yêu cầu của thời kì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Bên cạnh các bài báo trên các tạp chí, còn có các ấn phẩm d-ới dạng
sách, như: Vấn đề con ng-ời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của Phạm Minh Hạc (Chủ biên), nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1996; Về động lực cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi” cđa Lê Hữu
Tầng (Chủ biên), nhà xuất bản Khoa học, XÃ hội, Hà Nội 1997, v.v
Ngoài ra, còn có những Luận văn, Luận án bàn về nguồn lực con ng-ời,
chẳng hạn nh- trong Luận án Tiến sĩ Triết học, của mình Nguồn lực con
ng-ời trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc tác giả Đoàn
Văn Khái đà luận giải vai trò của nguồn lực con ng-ời và các giải pháp nhằm



5

phát triển, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con ng-ời trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, v.v
Có thể thấy các công trình nghiên cứu về môi tr-ờng tự nhiên và con
ng-ời của các tác giả trong và ngoài n-ớc khá đa dạng, phong phú, có giá trị
cao, nh-ng các công trình nghiên cứu nhằm tìm kiếm, xác định một ph-ơng
pháp hợp lí trong việc khai thác và sử dụng nguồn lực tự nhiên và ngn lùc
con ng-êi vÉn ch-a nhiỊu. Trong khi ®ã, sù cần thiết phải hiểu biết một cách
sâu sắc về vấn đề này để làm cơ sở lí luận cho việc phát triển kinh tế trong
thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá lại là một đòi hỏi cấp bách. Chúng tôi
mong muốn góp một phần nhỏ của mình vào việc giải quyết vấn đề trên.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

* Mục đích:
Trên cơ sở luận chứng vai trò của nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con
ng-ời với t- cách là các nguồn lực cơ bản, quyết định sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và tìm hiểu thực trạng của việc khai thác và sử dụng các
nguồn lực đó, luận văn góp phần đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác, sử
dụng một cách hợp lí nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con ng-ời trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay.
* Nhiệm vụ:
Để đạt đ-ợc mục đích đó, luận văn phải giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Làm rõ vai trò của nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con ng-ời, sự cần
thiết của việc khai thác, sử dụng chúng một cách hợp lý trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
- Phân tích thực trạng của việc khai thác và sử dụng nguồn lực tự
nhiên và nguồn lực con ng-ời ở n-ớc ta hiện nay và nêu ra một số giải pháp có

tính chất định h-ớng nhằm khai thác và sử dụng một cách hợp lý các nguồn
lực đó trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.


6

4.

Cơ sở lí luận và ph-ơng pháp nghiên cứu

* Cơ sở lí luận:
Luận văn dựa trên cơ sở lí luận lµ chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng vµ
chđ nghÜa duy vật lịch sử, những t- t-ởng của các nhà Triết học, mác xít về
mối quan hệ giữa con ng-ời và tự nhiên, những quan điểm của Đảng và Nhà
n-ớc ta cũng nh- những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, trong và
ngoài n-ớc về vấn đề trên.
* Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh-: phân tích,
tổng hợp, so sánh, logíc và lịch sử.
5.

Đóng góp của luận văn

Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vai trò của nguồn lực tự nhiên và
nguồn lực con ng-ời trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam; trên cơ sở đó, lý giải và phân tích một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả cách thức khai thác và sử dụng các nguồn lực này.
6.

ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn


Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu,
giảng dạy và cho những ng-ời quan tâm đến vấn đề nguồn lực tự nhiên và
nguồn lực con ng-ời.
7.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 2 ch-ơng 4 tiết và danh
mục tài liệu tham khảo.


7

Ch-ơng 1
nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con ng-ời trong
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc
1.1.

Nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con ng-ời và vai trò của chúng
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc

1.1.1. Các khái niệm: nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con ng-ời
Trước khi bàn về khái niệm nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con
người. cần tìm hiểu khái niệm nguồn lực. Cho đến nay, chưa có tài liệu nào
chính thức định nghĩa về nguồn lực. Tuy nhiên, nếu hiểu một cách khái quát
và toàn diện thì nguồn lực là toàn bộ các yếu tố cả vật chất lẫn tinh
thần đÃ, đang và sẽ thúc đẩy quá trình cải biến xà hội của một quốc gia,
dân tộc. Nh- vậy, d-ới dạng tổng quát, nguồn lực bao gồm không chỉ
những yếu tố đà và đang tạo ra sức mạnh trên thực tế, mà cả những yếu

tố mới ở dạng sức mạnh tiềm, không chỉ nói lên sức mạnh mà còn chỉ ra
nơi cung cấp sức mạnh đó, phản ánh cả mặt số l-ợng và chất l-ợng đồng
thời nói lên sự biến đổi không ngừng của các yếu tố đó [25,tr.51] (*). Tiêu
chí để phân loại nguồn lực rất đa dạng dựa vào các quan hệ xác định.
Trong phạm vi khái quát nhất có thể chia nguồn lực thành: nguồn lực vật
chất và nguồn lực tinh thần. Trong quan hệ với t- cách là một sự vật hiện
t-ợng, một quốc gia có nguồn lực bên trong (con ng-ời, cơ sở vật chất kĩ thuật, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên,) và nguồn lực bên
ngoài (sự trợ giúp của c¸c qc gia kh¸c, c¸c tỉ chøc qc tÕ vỊ vốn,
công nghệ, thị tr-ờng, kinh nghiệm quản lí,). Trong mối quan hƯ chđ
thĨ - kh¸ch thĨ, cã ngn lùc chđ quan (con ng-ời), nguồn lực khách
quan (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, vốn trong n-ớc và ngoài
n-ớc). Nh- vậy, các nguồn lực hết sức phong phú, đa dạng, trong đó tự
nhiên và con ng-ời cũng đ-ợc coi là mét nguån lùc.


8

* Khái niệm nguồn lực tự nhiên:
Cũng giống như khái niƯm vỊ “ngn lùc”, cho ®Õn nay, vÉn ch­a cã
mét định nghĩa thống nhất về khái niệm nguồn lkực tự nhiên. Tr-ớc đây,
người ta không sử dụng khái niệm nguồn lực tự nhiên, thay vào đó là các
khái niệm điều kiện tự nhiên hay tài nguyên thiên nhiên. Để có cách hiểu
t-ờng tận về khái niệm nguồn lực tự nhiên, tr-ớc hết cần phải hiểu thế nào là
tự nhiên và mối quan hệ giữa nguồn lực tự nhiên với điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên.
Mặc dù có nhiều cách luận giải khác nhau, nhưng về cơ bản tự nhiên
được hiểu là tất cả những gì đang tồn tại khách quan, là toàn bộ thế giới vật
chất với tất cả các hình thức biểu hiện muôn màu muôn vẻ của nó, là tập hợp
các điều kiện thiên nhiên vốn có sẵn, tồn tại ngoài tác động của con người.
Nh- vậy, tự nhiên bao gồm các nhân tố tồn tại khách quan ngoài ý muốn con

ng-ời nh- không khí, đất đai, nguồn n-ớc, ánh sáng mặt trời, động, thực vật
Tự nhiên cung cấp các nguồn tài nguyên tự nhiên cho ta nh- không khí để thở,
đất đai để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, các loại khoáng sản cho
sản xuất, là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho con ng-ời
cảnh đẹp giải trí tăng khả năng tồn tại và phát triển của mình.
điều kiện tự nhiên, theo quan điểm của Triết học, Mác, là yếu tố không
thể thiếu đối với đời sống con ng-ời, là một bộ phận của giới tự nhiên tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp đối với sản xuất và đời sống con ng-ời. ở đây, có
thể hiểu, khi nói tới điều kiện tự nhiên thì không phải toàn bộ giới tự nhiên
bao la, rộng lớn, mà chỉ là một bộ phận của giới tự nhiên tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp đến sản xuất và đời sống con ng-ời.
Tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố của tự nhiên mà con ng-ời có
thể khai thác, chế biến và sử dụng để tạo ra các sản phẩm vật chất. Nh- vậy,
tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố quan trọng trong các hoạt động kinh tế;
nó cấu thành các nguồn lực vật chất nguyên thuỷ cho hoạt động kinh tế. Với ý


9

nghĩa nh- đà trình bày ở trên thì điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
là khái niệm có phạm vi hẹp hơn so với khái niệm tự nhiên.
Trong một số công trình nghiên cứu, nguồn lực tự nhiên đ-ợc hiểu nhđiều kiện tự nhiên. Quan niệm này cũng có phần hợp lí, vì khi nói đến cả điều
kiện tự nhiên lẫn nguồn lực tự nhiên cũng đều nói đến những yếu tố tự nhiên
tác động đến quá trình sản xuất của con ng-ời. Tuy nhiên, theo chúng tôi, giữa
hai khái niệm này có điểm khác nhau ở chỗ, khi nói đến nguồn lực tự nhiên
tức là nói tới các yếu tố tự nhiên đÃ, đang và sẽ tham gia và thúc đẩy quá trình
sản xuất, nghĩa là nói đến điều kiện tự nhiên ở dạng tiềm năng. Nói cách khác,
điều kiện tự nhiên chỉ đ-ợc gọi là nguồn lực khi đ-ợc con ng-ời đÃ, đang và
sẽ đ-a vào khai thác và sử dụng.
Hiện nay, đang có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm nguồn lực tự

nhiên; tuy nhiên, trong luận văn này, chúng tôi đồng ý với quan niệm cho rằng:
Nguồn lực tự nhiên là khái niệm dùng để chỉ nguồn tài nguyên thiên
nhiên nh- đất đai, n-ớc, khoáng sản và những điều kiện tự nhiên khác có tác
động trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động của con ng-ời.[34, tr.76]
Đây là một khái niệm rộng, nó bao chứa cả nguồn tài nguyên thiên
nhiên lẫn những điều kiện tự nhiên khác. Nghĩa là, xét về mặt nội dung, khái
niệm này rộng hơn so với khái niệm điều kiện tự nhiên hay tài nguyên thiên
nhiên. Nói một cách cụ thể, nguồn lực tự nhiên chính là sự kết hợp của tài
nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên nh-ng đ-ợc xem xét ở dạng tiềm
năng. Để hiểu cụ thể hơn, chúng tôi xin trình bày kết cấu của nguồn lực tự
nhiên.
Nguồn lực tự nhiên đ-ợc ng-ời ta phân loại thành những tài nguyên
có thể sử dụng đ-ợc lẫn tài nguyên sẽ đ-ợc sử dụng trong t-ơng lai. Mục
đích cách phân loại này là nhằm xác định ph-ơng h-ớng và kế hoạch sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên đảm bảo nguồn tài nguyên cho phát triển


10

kinh tế hiện tại và cho các thế hệ tiếp theo; đồng thời đảm bảo sự cân đối
giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi tr-ờng.
Theo cách phân loại này, tài nguyên thiên nhiên đ-ợc chia thành 2 loại:
Tài nguyên không có khả năng tái sinh là những nguồn tài nguyên có
trữ l-ợng ở một mức độ giới hạn nhất định. Chúng chỉ có thể đ-ợc khai thác ở
dạng nguyên khai một lần, bao gồm những tài nguyên có quy mô không thay
đổi nh- đất và những tài nguyên khi sử dụng thì cạn dần, không có cách gì
hoàn trả lại, không có quy trình nào làm đầy lại đ-ợc nguyên trạng của nó nhcác loại khoáng sản, dầu khí, khí đốt tự nhiên, các mạch n-ớc ngầm có tốc độ
làm đầy thấp đến mức đ-ợc coi nh- là không phục hồi đ-ợc
Tuy nhiên, việc xếp tài nguyên nào đó vào tài nguyên không có khả
năng tái sinh chỉ có tính chất t-ơng đối, bởi vì đất đai con ng-êi vÉn cã thĨ më

réng diƯn tÝch b»ng c¸ch lÊn biển hay đối với khoáng sản dầu khí ng-ời ta có
thể tìm thêm những mỏ dầu mới. Đối với loại tài nguyên này, chúng có thể
đ-ợc chia thành ba nhóm:
Nhóm thứ nhất, tài nguyên không có khả năng tái sinh nh-ng tạo tiền
đề cho tái sinh (đất, n-ớc tự nhiên,)
Nhóm thứ hai, tài nguyên không có khả năng tái sinh nh-ng có thể tái
tạo đ-ợc (kim loại, thuỷ tinh, chất dẻo)
Nhóm thứ ba, tài nguyên cạn kiệt (than đá, dầu khí)
Tóm lại, những tài nguyên không có khả năng tái sinh, đặc biệt dầu khí
và các loại khoáng sản khi sử dụng thì hết dần, để có những mỏ mới đòi hỏi
phải có quá trình hình thành lâu dài của lịch sử. Do vậy, cần có kế hoạch để
khai thác hợp lí, đảm bảo sự phát triển khai thác tr-ớc mắt và lâu dài.
Tài nguyên có khả năng tái sinh là những tài nguyên có thể tự duy trì
hoặc bổ sung một cách liên tục khi đ-ợc sử dụng hợp lý. Những tài nguyên
sinh vật là nguồn tài nguyên có thể tái sinh đ-ợc, chúng lớn lên cùng với thời
gian và theo các quá trình sinh học,. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý


11

nguồn tài nguyên này cũng có thể bị cạn kiệt và không thể tái sinh nữa. Những
tài nguyên này đ-ợc chia thành 2 loại:
Tài nguyên có khả năng tái sinh thông qua tác động của con ng-ời.
Nguồn tài nguyên này bao gồm 2 loại: nguồn rừng và các loại động thực vật
trên cạn cũng nh- d-ới n-ớc. Những nguồn tài nguyên này sau khi khai thác
chúng ta có thể có những khu rừng mới hoặc các loại động thực vật tiếp tục
sinh sôi nảy nở, nếu con ng-ời có các biện pháp và chính sách thích hợp.
Tài nguyên có khả năng tái sinh, vô tận trong thiên nhiên là những tài
nguyên khi sử dụng không bao giờ hết. Nguồn tài nguyên này bao gồm các
nguồn năng l-ợng nh- mặt trời, thuỷ triều, sức gió, thuỷ năng sông ngòi và

các nguồn n-ớc, không khí. Vì đây là những nguồn tài nguyên khi sử dụng có
khả năng tự tái tạo, đặc biệt chúng chính là các nguồn năng l-ợng mà con
ng-ời cần h-ớng vào tận dụng. Trong t-ơng lai, đây sẽ là nguồn năng l-ợng
chủ yếu của con ng-ời, do đó cần có ph-ơng án nghiên cứu tích cực để có thể
sớm đ-a vào sử dụng một cách phổ biến.
Có thể thấy rằng, thiên nhiên đà tạo ra cho con ng-ời những nguồn tài
nguyên đa dạng và phong phú. Những nguồn tài nguyên này có ý nghĩa quan
trọng trong phát triển kinh tế và đời sống con ng-ời.
* Khái niệm nguồn lực con ng-ời:
Rất nhiều công trình nghiên cứu và báo cáo trong n-ớc và của các tổ
chức quốc tế đà cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của nguồn lực con ng-ời,
là nguồn lực có ý nghĩa quyết định nhất ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi
trong thời đại ngày nay. Các quốc gia trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu
nguồn lực con ng-ời, tuy nhiên việc đ-a ra quan niệm về nguồn lực con ng-ời
lại không hoàn toàn giống nhau. ở Việt Nam, ch-a có khái niệm chính thức
về nguồn lực con ng-ời, mặc dù các bài viết, các công trình nghiên cứu về
nguồn lực con ng-ời, về nguồn nhân lực, về tài nguyên con ng-ời cũng không
phải là ít, chẳng hạn nh- trong ch-ơng trình Khoa học, - Công nghệ cấp Nhà


12

nước: Con người Việt Nam mục tiêu và động lùc cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕx· héi” mang m· số KX-07 do GS, TSKH Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm,
nguồn lực con ng-ời đ-ợc hiểu là số dân và chất l-ợng con ng-ời, bao gồm cả
thể chất và tinh thần, sức khoẻ và trí tuệ, năng lực và phẩm chất. Trong Luận
án tiến sĩ Triết học, của mình, tác giả Đoàn Văn Khái đ-a ra quan niệm về
khái niệm nguån lùc con ng-êi nh- sau: Nguån lùc con ng-êi là khái niệm chỉ
số dân, cơ cấu dân số và nhất là chất l-ợng con ng-ời với tất cả đặc điểm và
sức mạnh của nó trong sự phát triển xà hội.[25, tr.56] Nh- vậy, qua cách hiểu
trên, có thể thấy, nguồn lực con ng-ời là khái niệm rộng, đ-ợc hiểu thông qua

những yếu tố cơ bản sau:
Thứ nhất, nguồn lực con ng-ời đ-ợc biểu hiện là lực l-ợng lao động (số
l-ợng lao động của một quốc gia), là nguồn lao ®éng (®éi ngị lao ®éng hiƯn
cã vµ sÏ cã trong t-ơng lai gần).
Thứ hai, nguồn lực con ng-ời phản ánh ph-ơng diện chất l-ợng của lực
l-ợng lao động trong hiện tại và trong t-ơng lai gần (d-ới dạng tiềm năng),
đ-ợc thể hiện bằng các chỉ tiêu về: thể lực (sức mạnh thần kinh cơ bắp), tâm
lực (những phẩm chất đạo đức và đời sống tinh thần của ng-ời lao động) và trí
lực (trình độ học, vấn, chuyên môn nghề nghiệp, kĩ năng kĩ xảo, tác phong
nghề nghiệp của ng-ời lao động).
Thứ ba, khái niệm nguồn lực con người còn được phản ánh thông qua
cơ cấu dân c- (bao gồm 4 u tè: c¬ cÊu theo løa ti, c¬ cÊu theo giới tính,
cơ cấu theo lao động, phân bố theo khu vực lÃnh thổ, khu vực thành thị - nông
thôn, theo vùng, miền) có ảnh h-ởng trực tiếp tới chất l-ợng và sức mạnh
của nguồn lực con ng-ời.
Thứ t-, khái niệm nguồn lực con người còn cho thấy sự liên hệ, tác
động, ảnh h-ởng qua lại lẫn nhau, sự biến đổi và xu h-ớng biến đổi giữa các
yếu tố nội tại bên trong nó (giữa con ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên và môi
tr-ờng xà hội, giữa nguồn lực con ng-ời víi c¸c ngn lùc kh¸c).


13

Thứ năm, nguồn lực con ng-ời vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển xÃ
hội (với vai trò là chủ thể khi đặt nó trong mối quan hệ với nguồn lực tự nhiên
và các nguồn lực khác ở ph-ơng diện con ng-ời là chủ thể của sự khai thác, sử
dụng các nguồn lực đó), vừa là mục tiêu (với vai trò là khách thể khi nguồn
lực con ng-ời lại trở thành đối t-ợng của việc sử dụng, khai thác, đầu t- của
chính sự phát triển xà hội đó).
Nói tóm lại, nội dung của khái niệm này đ-ợc phản ánh qua những chỉ

tiêu về số l-ợng, chất l-ợng, trình độ học, vấn, nghề nghiệp chuyên môn, nhân
cách, sức khoẻ, tuổi thọ... tức là nói lên khả năng của con ng-ời, của một cộng
đồng ng-ời nh- là một tiềm năng cần bồi d-ỡng, khai thác và phát huy. Vì thế,
khi xem xét nguồn lực con ng-ời đòi hỏi phải có quan điểm toàn diện, phải
nhìn nhận con ng-ời với tất cả hiện trạng, tiềm năng, đặc điểm và sức mạnh
của nó đối với sự phát triển xà hội.
1.1.2. Vai trò của nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con ng-ời trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc
* Một vài nét về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình phát triển tất yếu mang tính
quy luật trong tiến trình vận động và phát triển của các quốc gia. Thực chất,
công nghiệp hoá là quá trình biến một n-ớc có nền kinh tế lạc hậu thành một
n-ớc công nghiệp, hiểu theo nghĩa khái quát đây là quá trình chuyển đổi căn
bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tếxà hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động cùng với công nghệ, ph-ơng tiện và ph-ơng pháp tiên tiến, hiện
đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học,-công nghệ, tạo ra
năng suất lao động xà hội cao.[13, tr.42].
ở n-ớc ta, công nghiệp hoá là quá trình chuyển từ một n-ớc sản xuất
nhỏ, công nghiệp lạc hậu, nông nghiệp và năng suất lao động thấp thành một


14

n-ớc có cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại, khoa học, và
công nghệ tiên tiến, năng suất lao động trong các ngành kinh tế quốc dân tăng.
Công nghiệp hoá không thể không gắn liền với hiện đại hoá. Đây là hai
quá trình nối tiếp, đan xen nhau. Hiện nay trên thế giới, quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đi theo hai h-ớng: công nghiệp hoá, hiện đại hoá t- bản chủ
nghĩa và công nghiệp hoá, hiện đại hoá định h-ớng xà hội chủ nghĩa. Hai loại
công nghiệp hoá, hiện đại hoá này, ngoài những biểu hiện giống nhau còn có

những sự khác biệt nhất định về mục đích, ph-ơng thức tiến hành và sự chi
phối đối với quan hệ sản xuất thống trị.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa là
nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kì quá độ ở n-ớc ta. Thực chất, đó là quá
trình nhằm tạo ra những tiền đề vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xà hội. Tại
Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đà khẳng định: Phát triển kinh tế, công nghiệp
hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm [15, tr.25]. Nội dung cốt lõi của quá
trình này là cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kĩ
thuật tiên tiến để đạt năng suất lao động cao. Để tạo b-ớc chuyển biến này,
chúng ta phải trang bị cơ sở vật chất ngày càng hiện đại bằng cuộc cách mạng
khoa học, kĩ thuật, xây dựng cơ cấu kinh tế và phân công lao động xà hội hợp
lí, tạo nguồn vốn tích luỹ, đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công
nghệ, đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cả chiều rộng và chiều sâu,
cả số l-ợng và chất l-ợng. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n-ớc ta hiện nay
có những đặc điểm mới so với tr-ớc đây, đó là:
-

Công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá. Khái niệm công

nghiệp hoá luôn đ-ợc bổ sung bằng những nội dung mới và bao quát
toàn bộ nền kinh tế, từ sản xuất kinh doanh đến dịch vụ quản lí. Với sự
phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ thì yêu cầu hiện đại hoá
gắn với công nghiệp hoá càng trở nên bức bách hơn bao giờ hết.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ-ợc thực hiện trong điều kiện
cơ chế thị tr-ờng có sự quản lí của Nhà n-ớc chứ không phải trong điều


15

kiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, đặc biệt trong quá trình đó lấy

hiệu quả kinh tế-xà hội làm tiêu chuẩn cơ bản.
-

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân

với sự tham gia tích cực của tất cả các thành phần kinh tế, trong đó kinh
tế Nhà n-ớc giữ vai trò chủ đạo.
-

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ-ợc đặt trong xu h-ớng

quốc tế hoá, hội nhập kinh tế thế giới và tham gia phân công lao động
quốc tế, chứ không phải khép kín theo kiểu tự lực cánh sinh như thời
kì tr-ớc đổi mới.
-

Khoa học,, công nghệ đ-ợc xác định là nền tảng và động

lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do đó, luôn đổi mới và tiếp thu
công nghệ tiến tiến là một yếu tố quan trọng để đạt đ-ợc tốc độ tăng
tr-ởng tốt.
-

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ-ợc thực hiện trên cơ sở

nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó phải lấy việc phát huy nguồn lực
con ng-ời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá phải gắn với phát triển bền vững.
Để sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc thành công và đạt
hiệu quả cao thì việc nhận thức và thực hiện đúng những vấn đề trên mang ý

nghĩa hết sức quan trọng. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, chúng ta phải đảm bảo một số nguyên tắc sau:
Thứ nhất, huy động và sử dụng các nguồn vốn sao cho có hiệu quả.
Nguồn vốn bao gồm hai loại: nguồn vốn trong n-ớc và nguồn vốn ngoài n-ớc.
Con đ-ờng cơ bản để giải quyết vấn đề tích luỹ vốn trong n-ớc là tăng năng
suất lao động xà hội trên cơ sở ứng dụng khoa học, công nghệ trong sản xuất
một cách hợp lí. Ngn vèn ngoµi n-íc cịng lµ mét u tè quan trọng đối với
việc phát triển kinh tế - xà hội. Chúng ta cần vận dụng mọi khả năng để thu
hút tối đa nguồn vốn này. Tuy nhiên, không nên hy vọng quá lớn vào nó, vì


16

trên thị tr-ờng vốn quốc tế hiện nay, khả năng cung về vốn cho các n-ớc đang
phát triển thấp hơn nhiều so với cầu, đó là ch-a kể sự cạnh tranh gay gắt để
giành nguồn vốn này giữa các n-ớc có nhu cầu, do đó tự lực tích luỹ vốn trong
n-ớc phải đ-ợc coi là cơ bản và quan trọng hơn.
Thứ hai, xây dựng và sử dụng tốt nguồn vốn nhân lực. Muốn nâng cao
sản xuất công nghiệp và nông nghiệp mà chỉ có các ph-ơng tiện và công nghệ
thôi ch-a đủ, mà còn cần phải có sự tham gia của ng-ời lao động. Vì thế, cần
phải phát triển một cách t-ơng xứng năng lực của con ng-ời để sử dụng những
ph-ơng tiện đó. Nguồn nhân lực có chất l-ợng đáp ứng tốt quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá phải là những con ng-ời có tài, có đức, ham học, hỏi,
thông minh, sáng tạo, làm việc và cống hiến quên mình vì sự độc lập, phồn
vinh và phát triển của Tổ quốc, đ-ợc chuẩn bị tốt về kiến thức khoa học,, văn
hoá, đ-ợc đào tạo thành thạo về kĩ năng nghề nghiệp, có năng lực quản lý, tổ
chức và điều hành sản xuất kinh doanh. Nói tóm lại, đó là nguồn lực con
ng-ời với tính cách là sản phẩm của một nền văn hoá hiện đại.
Thứ ba, phải có tiềm lực khoa học, và công nghệ mạnh. Trong điều kiện
hiện nay, khoa học, - công nghệ có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc

độ phát triển kinh tế. Nói chung, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của các quốc gia, suy đến cùng, tiềm lực khoa học, công nghệ là nguồn
lực trí tuệ và sáng tạo của cả dân tộc. Tr-ớc đây, khi mới b-ớc vào thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xà hội tiỊm lùc khoa häc, kü tht cđa n-íc ta cßn yếu.
Trong bối cảnh khoa học, - công nghệ đang thâm nhập và tác động mạnh mẽ
vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xà hội, tr-ớc hết là trong lĩnh vực sản xuất,
muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công với tốc độ nhanh,
chúng ta phải xây dựng một tiềm lực khoa học, - công nghệ hiện đại thích ứng,
phù hợp với điều kiện cụ thể của đất n-ớc, đây là một công việc vô cùng khó
khăn và lâu dài, đòi hỏi sự đầu t- kịp thời và đầy đủ, tạo đà cho sự phát triển
khoa häc, - c«ng nghƯ.


17

Thứ t-, có quan hệ kinh tế đối ngoại rộng rÃi nhằm nâng cao hiệu quả
của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực chất của việc mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại là thu hút vốn bên ngoài và tiếp thu khoa học, công
nghệ hiện đại của các quốc gia khác, nhằm mở rộng thị tr-ờng để phục vụ trực
tiếp cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thứ năm, nâng cao vai trò lÃnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà
n-ớc là tiền đề quyết định sự thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Tuy đây là sự nghiệp của toàn dân nh-ng phải có một Đảng lÃnh đạo
đi tiên phong.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, chúng ta đÃ
nhận thức đ-ợc một cách rõ ràng những nguồn lực cơ bản, giữ vai trò quan
trọng và quyết định tới sự thành công của quá trình này, trong ®ã cã hai nguån
lùc chÝnh ®ã lµ nguån lùc tù nhiên và nguồn lực con ng-ời.
* Vai trò của nguồn lực tự nhiên
Trên thế giới, hầu hết các quốc gia không phân biệt khuynh h-ớng

chính trị đều lựa chọn cho mình một đ-ờng lối phát triển kinh tế nhất định. Lý
thuyết tăng tr-ởng kinh tế đ-ợc biểu thị bằng hàm s¶n xt Cobb-Donglass:
Tỉng møc cung cđa nỊn kinh tÕ (Y tính theo GDP) đ-ợc xác định bởi các yếu
tố đầu vào của sản xuất (lao động: L, vốn sản xuất: K, tài nguyên thiên nhiên:
R và khoa học, công nghệ hiƯn hµnh: T):
Y = f(L, K, R, T)
Nh- vËy, tµi nguyên thiên nhiên là một trong bốn nguồn lực cơ bản để
phát triển kinh tế. Nh-ng tài nguyên thiên nhiên không phải là động lực mà
chỉ là một trong những nguồn lực phát triển kinh tế xà hội, là đối t-ợng lao
động và là một yếu tố cấu thành lực l-ợng sản xuất. Vai trò của nó đ-ợc thể
hiện ở những khía cạnh sau:
Thứ nhất, cung cấp những t- liệu dinh d-ỡng cho cơ thể nh- không khí,
ánh sáng, n-ớc, các nguồn năng l-ợng, l-ơng thực, thực phẩm, Có thể


18

khẳng định tự nhiên là môi tr-ờng sống của con ng-ời. Thông qua môi tr-ờng
tự nhiên và bằng lao động, con ng-ời có thể tạo ra các sản phẩm vật chất và
những giá trị tinh thần, đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của bản thân
mình và xà hội loài ng-ời.
Thứ hai, cung cấp nguồn nhiên liệu, nguyên liệu cho sản xuất và đời
sống con ng-ời nh-: đất đai, các loại khoáng sản, thuỷ sản, nông lâm sảntừ
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Con ng-ời khai thác và sử dụng chúng để làm
cơ sở cho sự phát triển của mình (chế biến ra t- liệu tiêu dùng, chế tạo ra tliệu sản xuất). Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ
bảo đảm cung cấp ổn định nguyên vật liệu cho nhiều ngành, đồng thời, tạo ra
cơ sở để phát triển bền vững.
Thứ ba, ảnh h-ởng đến việc phân công lao động xà hội, phân bố lực
l-ợng sản xuất, phát triển các ngành nghề. Nhiều ngành nghề đ-ợc hình thành
từ những điều kiện tự nhiên nh-: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp, các

ngành khai thác tự nhiên: chế biến gỗ, thuỷ điện,Việc xây dựng những nhà
máy chế biến, những xí nghiệp sản xuất của từng ngành th-ờng phụ thuộc vào
điều kiện tự nhiên của từng vùng.
Thứ t-, có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất,
do đó ảnh h-ởng đến năng suất lao động. Tài nguyên thiên nhiên dồi dào về
trữ l-ợng, phong phú về chủng loại, nh-ng nếu ở vị trí quá khó khăn, hiểm
trở cũng sẽ gây trở ngại cho quá trình khai thác. Các điều kiện tự nhiên
khác, chẳng hạn nh- khí hậu quá khắc nghiệt (hoặc lạnh quá, hoặc nóng
quá) không phù hợp với các loại cây trồng cũng sẽ ảnh h-ởng tới năng suất
lao động. Nếu điều kiện địa lí thuận lợi, khí hậu phù hợp sẽ tạo điều kiện tốt
hơn cho quá trình sản xuất.
Tự nhiên là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, các
n-ớc đang phát triển th-ờng quan tâm đến việc xuất khẩu sản phẩm thô - đó


19

là những sản phẩm có đ-ợc từ việc khai thác nguồn tài nguyên ch-a qua chế
biến hoặc ở dạng sơ chế nhằm thúc đẩy sản xuất. Nguồn tài nguyên thiên
nhiên là cơ sở để phát triển nông nghiệp, công nghiệp khai thác, công nghiệp
chế biến góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giải quyết việc làm cho
ng-ời lao động.
Tự nhiên là yếu tố quan trọng cho tích luỹ vốn và phát triển ổn định.
Tại các n-ớc đang phát triển, khai thác tài nguyên thiên nhiên đ-ợc coi là giải
pháp quan trọng để tạo nguồn tích luỹ ban đầu phục vụ nhu cầu phát triển đất
n-ớc, xây dựng hạ tầng cơ sở, góp phần cải thiện dân sinh. Sự giàu có, dồi dào
về tài nguyên là một trong những cơ sở giúp cho việc tích luỹ để thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Ngoài ra, nguồn lực tự nhiên còn đ-ợc xem là không gian sống, cung

cấp các dịch vụ cảnh quan thiên nhiên. Không gian môi tr-ờng tự nhiên mà
con ng-ời tồn tại trải qua hàng tỷ năm nay không hề thay đổi về độ lớn, có
nghĩa không gian môi tr-ờng tự nhiên là hữu hạn. Trong khi đó, dân số loài
ng-ời trên trái đất đà và đang tăng lên theo cấp số nhân (theo thống kế của Tổ
chức y tế thế giới-WHO, cứ bình quân mỗi giây có 3 trẻ em ra đời, mỗi ngày
nhân loại sản sinh ra 30 vạn trẻ em. Với tốc độ sinh đẻ nh- vậy thì dự báo đến
năm 2120, dân số thế giới sẽ v-ợt quá 15 tỷ ng-ời). Nh- vậy, không gian môi
tr-ờng tự nhiên mà mỗi ng-ời đ-ợc h-ởng sẽ giảm xuống và chất l-ợng suy
giảm nhanh chóng, khả năng đáp ứng các nhu cầu dịch vụ cđa con ng-êi cịng
gi¶m theo. Con ng-êi chØ cã thĨ tồn tại và phát triển trong không gian môi
tr-ờng tự nhiên, môi tr-ờng tự nhiên không chỉ cung cấp các điều kiện vật
chất mà còn là nơi để cho con ng-ời h-ởng thụ các cảnh đẹp thiên nhiên, ththái về tinh thần, thoả mÃn các nhu cầu tâm lí, tạo khả năng tái sản xuất sức
lao động của ng-ời lao động.
Nh- vậy, có thể nhận xét rằng, tự nhiên là một nguồn lực cơ bản để phát
triển kinh tế và ổn định đời sống của con ng-ời, là nơi cung cấp những yếu tố
cần thiết cho cuộc sống và hoạt ®éng s¶n xt cđa con ng-êi.


20

Chỉ có thể thấy đ-ợc sự tác động của nguồn lực tự nhiên đối với sự phát
triển xà hội thông qua những yếu tố cơ bản của nó nh- đất đai, n-ớc, rừng, các
loại khoáng chất, khoáng sản, các nguồn năng l-ợng.
Trong số các nguồn lực tự nhiên cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của
con ng-ời và xà hội loài ng-ời, tr-ớc hết phải kể đến là nguồn lực đất đai. Đất
đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và
phát triển của con ng-ời và các sinh vật khác trên trái đất. Con ng-ời và các
sinh vật ở cạn đều sống ở trên hoặc trong đất.Vì vậy, đất ẩm -ớt hay khô ráo,
đất tốt hay đất xấu, đất bẩn hay đất sạch đều ảnh h-ởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến đời sống con ng-ời. Nếu sống ở những nơi quá ẩm -ớt, con ng-ời dễ

mắc các căn bệnh ảnh h-ởng tới sức khoẻ nh- sốt rét, giun sán, thấp khớp,
thiếu iốt gây bệnh biếu cổ, Đất là nền móng cho toàn bộ công trình xây
dựng của con ng-ời. XÃ hội loài ng-ời càng văn minh thì nhu cầu xây dựng
càng lớn. Đ-ờng sá, cầu cống, đập n-ớc, nhà cửa ngày càng nhiều tất cả các
công trình này đều phải xây dựng trên đất. Đất có giá trị cao về mặt kinh tế,
lịch sử, tâm lí và tinh thần đối với con ng-ời.
Đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt. C.Mác viết: Đất là t- liệu sản
xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp, điều kiện
không thể thiếu đ-ợc của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ loài ng-ời
kế tiếp nhau [28, tr,265]. Tuy nhiên, đối với từng ngành cụ thể trong nền kinh
tế quốc dân, đất đai cũng có những vị trí, vai trò khác nhau. Trong ngành công
nghiệp, đất đai là mặt bằng để xây dựng nhà x-ởng, là địa điểm để trên đó tiến
hành những thao tác, những hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn xây dựng
một khu công nghiệp, bến bÃi, kho tàng,.. tr-ớc hết phải có địa điểm, có một
diện tích đất đai nhất định. Đất đai là điều kiện cần thiết tr-ớc tiên để tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự phát triển nhanh chóng của các
ngành công nghiệp đòi hỏi mở rộng quy mô xây dựng; các nhà máy mới đ-ợc
xây dựng làm tăng số l-ợng diện tích đất đai dành cho yêu cầu này. Trong
nông nghiệp, đất đai có một vị trí đặc biệt quan trọng, là yếu tố hàng đầu của


21

ngành sản xuất này. Đất đai không chỉ là một điều kiện thực hiện hoạt động
sản xuất nông nghiệp mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng. Mọi
tác động của con ng-ời vào cây trồng đều dựa vào đất đai và thông qua đất đai.
Đất đai sử dụng trong nông nghiệp đ-ợc gọi là ruộng đất. Trong nông nghiệp,
ruộng đất là t- liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thiếu đ-ợc. Ruộng
đất vừa là đối t-ợng lao động, vừa là t- liệu lao động.
Bên cạnh nguồn tài nguyên đất đai, nguồn n-ớc là một nguồn lực vô

cùng quan trọng, ảnh h-ởng nhiều tới cuộc sống và sản xuất của con ng-ời.
N-ớc là nguồn tài nguyên không thể thiếu đ-ợc trong sản xuất và đời sống, nó
đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt của con ng-ời nh- cung cấp n-ớc ăn, uống, vệ
sinh, cung cấp cho các hoạt động trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, là
cơ sở để xây dựng công trình thuỷ điện, vận tải thuỷ, tải nhiệt, các sản phẩm
công nghiệp nh- đồ uống, hoá chất, v.v
Nguồn tài nguyên rừng vừa có giá trị về kinh tế vừa có giá trị bảo vệ
môi tr-ờng. Về mặt kinh tế, rừng cho sản phẩm gỗ, là vật liệu kiến trúc quan
trọng. Ngoài giá trị của gỗ, rừng còn cho chúng ta các sản phẩm động, thực
vật nh- thịt thú rừng, những cây d-ợc liệu, những loại cỏ có h-ơng thơm, dầu
thực vật, vỏ cây quý, hoa quả có giá trị th-ơng mại. Những sản phÈm nµy cđa
rõng lµ mét ngn thu nhËp quan träng của ng-ời dân nông thôn ở những
vùng núi cao của các n-ớc đang phát triển. Về mặt xà hội, rừng còn có giá trị
bảo vệ môi tr-ờng nh- chống xói mòn, lụt lội, điều hoà khí hậu, chống sức
nóng của mặt trời, tạo môi tr-ờng sinh thái cho các hoạt động sống khác. Giá
trị của việc bảo vệ môi tr-ờng rất quan trọng nh-ng khó định l-ợng hơn so với
giá trị kinh tế của gỗ rừng. Hai mặt này th-ờng có mâu thuẫn với nhau. Từ x-a
đến nay, con ng-ời th-ờng có nhu cầu sử dụng gỗ và đất đai rất lớn. Do khai
phá rừng để trồng trọt, diện tích rừng đang bị giảm dần, những dải rừng tự
nhiên đang bị đe doạ, l-ợng khí CO2 trong khí quyển ngày càng tăng, nhiệt độ
trái đất bị nóng dần lên... Nguồn tài nguyên rừng th-ờng đ-ợc đánh giá qua


22

c¸c chØ sè nh- diƯn tÝch cã rõng che phđ (triệu ha), tổng trữ l-ợng gỗ rừng
(triệu m3), trữ l-ợng gỗ/ha có rừng che phủ.
Các loại khoáng chất, khoáng sản là cơ sở để phát triển các ngành công
nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất các loại vật liệu, công nghiệp luyện
kim, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thuỷ tinh, sành sứ. Trong số 16

loại khoáng sản chủ yếu đ-ợc sản xuất trên thế giới hiện nay, các n-ớc đang
phát triển dẫn đầu thế giới về sản xuất bô-xít, phốt phát và chiếm tỷ trọng lớn
về sản xuất côban, cromit, thiếc, đồng. Trong khi đó, các n-ớc công nghiệp
phát triển cung cấp 6 loại khoáng sản chủ yếu: kiềm, l-u huỳnh, phốt phát,
quặng sắt, niken và kẽm.
Một yếu tố rất quan trọng đối với đời sống và quá trình sản xuất của
con ng-ời là các nguồn năng l-ợng. Có thể nói, có năng l-ợng chúng ta mới
có khả năng thực hiện các quá trình sản xuất. Không chỉ có hoạt động của con
ng-ời mà cả hoạt động của thiên nhiên đều cần tới năng lượng. Từ năng
lượng trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là công việc bên trong . Năng lượng
biểu hiện ra d-ới nhiều hình thức và có thể tích trữ, sử dụng theo các cách
khác nhau. Nguồn cung cấp năng l-ợng không thể ở đâu khác ngoài giới tự
nhiên. ở các n-ớc công nghiệp phát triển, nguồn năng l-ợng đ-ợc sử dụng bắt
nguồn từ thiên nhiên là dầu hoả, khí đốt, than đá, thuỷ điện, uraniom, địa nhiệt,
mặt trời, sức n-ớc, sức gió. Ngoài ra, còn một loại năng l-ợng đ-ợc sử dụng
chỉ để tạo ra nhiệt năng bao gồm củi đốt và năng l-ợng sinh khối (rơm rạ, thân
cây các loại, phân súc vật...) và đa phần đ-ợc sử dụng ở các n-ớc đang phát
triển. Tuy nhiên, tỷ trọng dùng loại năng l-ợng này ở các n-ớc đang phát triển
sẽ giảm dần cùng với sự phát triển của nền kinh tế.
Trong các nguồn năng l-ợng thì thuỷ năng là nguồn năng l-ợng có ý
nghĩa quan trọng đối với các n-ớc đang phát triển. Trên 45% điện năng tiêu
thụ ở các n-ớc đang phát triển đ-ợc sản xuất ở các nhà máy thủy điện (ví dụ ở
Pháp các nhà máy điện chiếm 58%). Bên cạnh nguồn năng l-ợng thuỷ năng,
dầu mỏ là nguồn năng l-ợng có giá trị lớn nhất trên thế giới hiện nay. ¦u


×