Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.2 MB, 152 trang )

PHĨ ĐỨC HỊA

l

\
w

NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC

sư PHAM



PGS TS PHĨ ĐỨC HỒ

DẠY HỌC TÍCH cự c VÀ CÁCH TIẾP CẬN

TRONG DẠỸ HỌC TIỂU HỌC
m

m

m

(In lẳn thư ba)

NHÀ XUÂT BẢN ĐAI HOC

sư PHAM




MỤC LỤC
Trang
Lơt nói đầu.

................

.... 5

Cbưdng 1 LI THUYÉT VỂ DAY HOC TÍCH c ư c - MƠT QUAN ĐIỂM
1
2
3
4
5
6
7

DAY HOC LCI
Đăt vấn đề
Tmh tích cưc trong hoc táp
Phương phap day hoc lich cưc
MỐI quan hê giữa PPDHTC va day hoc lâyngươi hoc lam trung tâm
Tư duy va tư duy phê phán
Lí thuyết kiến tao trong giao duc
ỈVĩơt so PPDHTC

7
7
10

12
15
18
24
31

Chương 2 PHƯƠNG PHAP DAY HOC TICH c ư c TRONG CÁC LOAI HÌNH
1
2
3
4
5
6
7
8

NHÀ TRƯƠNG
Day hoc kham pha
Day hoc nêu va giải quyẽt vân đê
Day hoc đinh hướng hanh đông va day hoc dư an
Phương phap đông não
Phương phap thảo luân
Tram trung chuyển hoc tâp
Day hoc chương trinh hóa
Phương phap Grapn

Chương 3 TIÊP CÂN MƠT s ị PHƯƠNG PHÁP DAY HOC TICH c ư c
ở TIỂU HOC

33

33
47
54
59
63
69
72
77
88


Một cuộc khám p h ả mới không chỉ là tỉm được
vùng đ ấ t mới mà cịn nhìn bằng cặp m ắt mới.
Marceỉ Proust

4


LỜI NĨI ĐẦU
Cík han (ỉơ( ẹiíì thân m ê ii'
Cn sách các ban đdng có trong tdy là mơt tiong những bước đôt phá kiiởi
đầu vê đổi m ới PPDH mà môt sô nhà khoa hoc đi tiước đã đê câp Vd nghiên
CÚÌI Tác giả hi vong, nồi dung của cuốn sách sẽ giải đáp phần nào vê lí luân
cũnị. như thưc tiễn viêc sử dung các PPDH tích cưc có hỉêu quả tronu các ioai
hìĩih trường nói chung và trong nhà trường tiểu hoc nói liêng
3àn về phưofng pháp day hoc lích cưc, hiên nay cịn nhiCLi quan điểni, chưa
hoài toàn thống nhất Trong cuốn sách này, tác giả cố găng lí giải và phăn tích
rõ he thống 1) thuyết khác nhau về phương pháp day Iioc tích circ Chưcmg 1 và

2 là nhĩmg lí luân cơ bản về day hoc tích cưc, cách tiếp cân day hoc tích cưc

11 ong các môn hoc tiổu hoc bẽ đươc minh hod ở chưofng 3
Tác giả tiếp cân các tài liêu có iiên qudti đến cuốn sách ở nhiều c đơ và
quar đicm khác nhdLi và cố gắng đưa Vdo những nôi dung tưoiig đối cáp nhât và
hê thông, song sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót về măt nơi dung cũng như
hình thức tiình bày Tác giả rât mong đươc sư góp ý chỉ bảo chân íhành để nơi
dang của cuốn sách trong các lần xuât bản sau sẽ ngày đươc hồn thiên

Hù N ơi thúng Ị ] năm 2 (m
Tác giả



Chương 1

Li THUYẾT VỀ DAY HOC TÍCH cực
MƠT QUAN ĐIỂM DAY HOC LCI

-

1. Đãt vấn đề
Quan điểm đay hoc khám phá - lây ngưòi hoc làm ti ung tầm {Leai ne/
C e n tìe c ỉ ìììiỊìtììy -

LC I) địi hỏi phải đàl mêm tin vào hoc Sính Đế đảm bao

cho ngirời hoc có thể tham gia vào các chưcíng Irình, nơi du ne hoc tdp có chât
htơng irons các trường hoc, điều quan trone là chúng ra không nèn n iilũ jãng

các ern cịn q nhỏ Vd ít ktnh nshiêm hơn người ỉ ớn Đièii mấu chòt cùa các
nhà trường đả thành cơng trên tồn cầu (nliư trường Reggio E m ilui - ĩtalid


)

là có cái nhìn đúng đắn về khả năng của trẻ Tjẻ em luôn đuơc CUI ià có lất
Iilìiều qun qudiì t! 0ng như quyền đươc chăm sóc và giáo duc mót cácìi chu
đáo V iêc nhân biết những đứa trẻ có năng lưc, có khả năng phái tnển trí t
địi hỏi các nhà sư phdm phải tao ra cho các em m ôt mồi trường hoc tâp có sư
canh tranh lành manh và những trài nghiêm tốt nhât có thể Điéu này khơng
có nghĩa Id chúns ta nhìn nhân vấn đề trên theo mơt hướng Iicu cưc và cho
răng, nếu Irẻ đã có sẩn khà nẳng như vây thì người day chỉ c.in ihiêl kế cho
các em các nh[êm vu và hoat đông nià trước tiíiy chỉ dành cho ngirịi hoc lófn
tuốj hơn Cách tiếp cân vấn đề mang tính cưc đoan như vâv khịng phải !à
hướng đi cùa cuốn sách này
Theo lí thuyết “'khúm phá dưa tì én hoL 101)" (inquưy bascd Icainmg) thì
điều quan tiong hàng đầu là các nhà sư pham phải có những hiểu biêi về q

trình hoc tãp cũng như cách thức và con đưèfng của hoc sinh Ihữm uia vào q
Irình đó Để liìp kế hoach mơt cách hiêu quả, người day phải lìm hiểu các đãc
điểm tâm sjn!i lí cùa trẻ, q trình phát inển nhân thức của các em. có hiểu biêt
về thể lưc, sức khỏe, sờ thích và nhu cẩu cùa từng người lioc cũns như các đièu
kièn khách quan - môi trường xiKig quanh, nƠI tiẻ sinh sống, hoc tâp
Ọciati điem hiên nay về sư phát tnển tií tuê của tiẻ cho rằng, các eni hoc lâp
sẽ đat hiêu quả cao khi và chỉ khi chúng chủ đông, quan tâm và hứns Ihú vào
hoat đông hoc tâp ỏ đây, ngiĩời lioc sẽ phát huy đươc tn thức và vốn kinh
nghiêm sông của bản thân Viêc hoc !àp của trẻ chỉ tiến bó khi c

hói thưc hành những thao tác k ĩ năng inỡi hình thành. tCr đó sè đitơc ticii ngÍHơnì
những tình huống, nhữĩìg thử thách virơt qua ngườiig phát tiiển ttí Uiè ỉiiê ìi 1(1ì
cùa bản thân

Sức khỏe, sở thích và nhu cầu của tỉmg người hoc là những nhân tó cỊiian
trong trong quá trình thưc hiên viêc dChúng ta đêu biết rằng, niỗi đứa t(ẻ đểu phát tiiển trí tuê theo các mức đõ kiiác
nhau, cũng như có sư phát tnển khác nhau tio iig các siai đoan nhân thứt khác
nhau Sư khác nhau đăc thù này tions quá trình phát Iriển củd các em nhác nhở
chúng ta - các nhà sư pham, lăng tuổ) tác của người hoc chỉ ỉà mồt tiong các

tiêu chí của tuổJ trường thành Các em khơng nên bi COI là (hành viên cùa niịt
nhóm tuổi mà là những cá thể tiêu biểu
Điều kiên xã bịi và vãn hóa nơj tjè sống cũ nỉ? là nhản tô' quan trong ãnh

hưởng đến viêc hoc tâp củd các em Các điêu kiên xã hói và vãn hóa, C.IC diều
kiên mơi trường của gia đình, hê thống giáo duc củd nhà uường, của cịng đỏng
và tồn thể xã hôi đều ảnh hưởng trưc tiếp hoăc gián tiêp đến su phát tí lển trí
tué và nhân cách cùa trẻ Hiêp hôi các quốc gia về giáo diic của UNESCO đinh
nghĩa rãng “ văn hóa ià mềm ỉm pỉioỉìg ỉuc, íừp qiiúì! Vc> ìilìữnq cúlI ì íliứ i ( lìuáìì

mƯL ưng xử vừa ì õ ràng vừa ẩn ý, đươi gìn giũ vả Ị ưu Ịì ỉiyén cho cát th ế hê niai
ÁUH à xã hôi mù ho đang sống” Văn hóa, theo cách hiểu như váy có m ỏt sức
manh to lớn trong hoat đông hoc tâp và phát triển nhân cách toan diên của
người hoc
Hoc tâp là môt q trình phức tap có su tác đơnu qua !ai, mang tính biên
chứng Tồn tai nhiều lí thuyết giải thích vế viêc hoc tàp Vd sư phát triển trí tưê
của trẻ băng nhiều nhiều cách thức khác nhau như J Piaget, L Vygotsky,
Enckson , nhũng sư phức tap này dẫn đến m ơt hê quả là khơng có mơt ỉí
thuyết nào có thể giải thích nó mịt cách tồn diên M ôt đtều chãc chán răng,
các em hoc smh hoc tâp tốt nhất khi nhu cầu thể chất cùa chúng đươc đảm bAo
và an tồn về măt lâm lí Tiẻ em cần biết và hiểu ràne tiường hoc là nơi an lồn
và sư có mãt của người lớn (íhầy cỏ gỉdo, các nhà sư pham ) sẽ luôn bảo vê
các em MỐI hên hê mât thiết giữa gia đình và nhà Uường sẽ Id điêu kiên hỗ tiơ

cho các nhu cầu này và làm tăng sư ảnh hưởng đến môi trường hoc tâp của liẻ
Ngồi ra, mơt điểu đươc thừa nhân có hên quan đên hoat đơng hoc láp cùa
hoe sinh, đó ỉà các em tích cưc xày dưng kiến thức băng chính sư hiểu bjết của
mình thơng qua viêc lăp lai những kinh nghiêm ỉ lên quan đên sư tác đòng qua

8


ỉdi giữa con người và các tííi licii lioc tâp Các eiTi cán dưa ra ý kiên củ .ỉ bàn
thân ihóng qua viêc đãi caii hoj, quan '-.ít nhữnc <41 xàv I.i v.'í khám phá ra câu
nà lời
C iiối cùng, sư tác đồng cúa người khdc là điều qUíin tiong về viêc hoc tàp
cud tié Tliông qiid môi quan hê cua trỏ VỚI nhĩmg đứa tiẻ khác, đdC biêt là
những đứd tiẻ lớ ii hơn, sẽ đal đươc mức phát liiể n tií tuc Cdo hơn, tCr những
cơng vièc đầu tiên, có bir hỗ irơ. lơi dân dần đơc láp trong các hoat đông Trons
day hoc, nhà sư pham phái tir COI inình là mịt VÍII phu trong viêc hồ trơ hoc
sinh, chi là nsườ] tổ chức, hiróiis ciản và trciiog càp cho chúng các kiến thức có sẩn
'Hieo Cdtoỉ Bladcs, hodt đóng hoc của hoc sinh như mơt q trình tiến lén
Ihco vịng trịn đổng tâm hơii là mơt đưèỉng thẳng Vịiìg tiịn bdt đầu với sư
nhân thức xuất phát từ s in rá i nẹhiêm và viêc tìm hiểu, khám phá khi người hoc
sử dung tâì cả cấc giác qudn đế quan sát, phát hiên ihế giới xung quanh Tiếp
theo dó, các em chuyển hóa sang qua trình điều tra, ngh}èn cứii, mà trong dó Iiẻ
tu suy nchì về vièc hoc cùa inình, so 'íánh VỚI nlũmg g'i chúng phán tích và quan
sái cUrơc, từ đó tiền íiâi) tớj Iihữtig chuẩn mưc vè vAiì hóa

dtih hường CUỐI cùn 2

cùa vịtig tiịn này là sư ímg dung ỏ đây, nhĩmg đứa tiè có thể vân dung nhmig
diều đã hoc vào các hồn cànli mớ], trong cc sống hàng ngày Viêc hoc lảp

khơng phải là mơt đườiìg thẳng, nên nó giiìp tié tìm kiêm và khám phá trong
những lình hu ơng tương tư Vịn c t lịn của hoai đơng lìoc ln ỉăp lai chính nó,

những khái luciĩi, k ĩ năng va kĩ xào cỉid ngưòi I10 C sẽ Irờ nèn phức tap hơiì, sáng
lao liơn Đẽ’ lĩiìli hơi đưoc nliũnỉỉ cái in ớ i trong thế giới khách quan, hoc sinh
phái tu bán thân nbâii ihức khả tiãng thám hiểm, tìm kiếm, sử dung và ứng
duns Đciy chính ỉ à rhơng đicp cíu phưcfỉìg pháp day hoc tích cưc, đươc ;ip
dung tioiig c<ấc loai hình nhà íiường liiơn nay, ttong đó có nhà liường ticu hoc
Vấn đề phái huy tính tích cưc của người hoc đã đươc đãt ra trong ngành
Giáo duc nước td từ thâp niên 60 cua thê kỉ trước Tliời kj này, trong các trường
sư phani dã tó khẩu hiêu “ Biên

(Ịn á

tì ììììì đào tao ilìà iìỉi (Ịiiá tì ình tư đùo hio"

Những irin c.u cách gicío tiuc Iièp Ibeo, p h á t liiiy IIIIÌÌ ru lì ( II( Ki m ồt trong các
plcmg liướng cải cácli nhăm đào tao ra những con n«ườ( nãtig đơng, sáng tao,
làni cliủ bàn thân và đất nước
Tuy nlìiên, cho đên nay sư chuyển biến vc PPDH tỉ ong các lodi hình nhà
tiirờng cịn diễn tiên châm, chii u vẫn là cách day tiuyền thơng Ihầy íhơỉìg


húo cdc kỉến thức có sSn, trị ỉliìí nliàn chímg mơt cách tỉìii (íóits, xeiì kẽ tỉoníỊ
các bdi day có sứ đung các phương pháp vấn đáp tá 1 hiên hỗc giãi thích - minh
hod vớỉ sư hỗ tro củd đồ dùng trưc quan
Nếu cứ tiêp tuc cách day và hoc thu đông như thế, giáo điic sẽ không đáp
ứng đươc u cáu địi hỏi của xã hơi Sư nghiẻp cịng nghicp hố, [liên đai hố
đát nước (2000-2020), vièc Viêt Nam chúng ta gia nháp WTO năm 2006 là


thách thức thưc tế khơng nhỏ dối VỚI địi hỏi phải cải cách toHii diên nền giáo
đuc nước nhà, trong đó có sư đổ 1 m ới căn bản về PPDH
Đmh hướng đổi mới PPDH đã đươc Xtác đinh tiong các Nghi quyêt T W từ
năm 1996, đươc thể chếhoá trong Luât Giáo ditc {12-1998), đăc biẽt tái khẳng
đinh trong Điều 5, Luât Giáo duc (2005)

"Phươìỉg phÚỊ? giáơ cìia phủi p h á i

ỉììiy tính tú h cI(c, tư gìủc, ( hủ đơng, rư cluỵ sáììỌ, tao của người h o í, hồi ciưỡỉiĩ’
cho lỉgười ho( năng ìưc tưhoL, khả năìig ỉhưi lìà/ìh, ỈỊHỊỊ iu y mè Iì 0( táp và >
( /í/ vươn ỉên ”
Như vây, có thế nói, vấn đé chủ yếu cùa viêc đổi mỚJ PPDH là hướiig tớj
các hoat đông hoc tâp chủ đông, sáng tao, chống laj thói quen hoc láp thu đơng,
giáo điều

2. Tính tích cưc trong hoc táp
2 1. T ính tích cưc
Tính tÍLỈì Iư( là mơt phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xă
hơi Khác VĨI đóng vât, con người khơng chỉ hưởng thu những gì sẵn có trong
thiên nhiên mà cịn chủ đơng sản xuất ra những của cải vât chất cần thiêl cho sư
sốns, sư tồn tai và phát triển của xã hơi lồi người Từ đáy, con tigười bóc ló
nâng lưc sáng tao, khả năng khám phá, tao ra cdc nển văn minh ờ mỏi thời đai,
chù đông cải biến mổi trưịng tư nhiên cũng như m ơi trường x3 hơi
Q tíìiih hình thành và phát triển tính tích cưc của con người trong đời
sống xã hơi hiêu hành là mốt írong các ỉĩịìiêm 17/ chủ yếu của giáo duc Chính
thơng qua giáo dưc sẽ đào taD nên những con người năng đơng, sáng tao. chiì

đơng, tích cuc trong cơng vièc, biết thích ứim VỚI moi hồn cảnh nhám góp
phần cảt tao và phát triển cơng dồng
Như vây, có Ihể xem tính tích cưc vừd là điều kiên vừa là kết quả của sư

phát triển nhân cách trong quá tành giáo đuc ỉổiiíỉ thể ỏ đâ), khi bàn đến tính

10


tích cưc, khơng thể khơng nói đên tính tư giác và linh đơc láp tronẹ nhân thức
Các phẩm cíiất này năm tiong lính tổng thể nhan cách niơt con nạitời
a Tính n ỉ ỊỊiík thc hièn ý thớc tiong hoar dỏng của mỗi người Thơng qua
hoat đóng sẽ làm lõ ý thức, thái đỏ của con người VỚI công viêc, vó‘1đời sống xã
hơi trong cơng đơng
b Tinh th ỉ ì ( ưí

sư bièn đổi hodt đơng tõm )í bên tiong của mịi người và

đươc thể hièn ra bên ngối băng hỉêu quà và chài lương công viêc Sir biến đổi
bén trotig đó càng ỉiiili hú a t bao nhiêu thì clìảt luơiig và hiêu quả cịng viẽc càng
cao báy nhỉêu Tính tích circ bao hàm tính tư giác trong hành đơng của chủ thể
c Tính đơc ìâp lÀ đề càp tới tư bản thân con người giải quyết các công viêc,
không nhờ cây vào người khác Đôc lâp trong nhân thức thể hiên tính sáng tdO

và njêm tm vào bản thân cùa inỗi người
2.2. Tính tích cưc trong hóc tàp
T ínli tích cưc đươc biéu hiên trong hoat đông của mỗi người, dăc biêt Id các
hoat địng mang tính chù đơng cúa chủ thể Tínli tích cưc trong hoc tủp, vê bản
chát, là lính tích cưc nhân thức, sư mong mn hiểu bict và có khát vong chiêm
lĩnh In Ihức của thế giới khách quan
Q tiình nhân thức của lồi người là quỉí tiìn h nghiên cứu, tìm kiếm
klìátn phá th ế g iớ j quan Quá trình nghiêtì cứu khod hoc có thế thành cơng, có
thể that bai Nếu thành công, nhà khoa hoc t'im ra ( ái niới cho loàỉ người, mà
chúng ta quen goi là các phát minh hay


k é t íỊìiả

n ^ ỉiiê n

iứ ii

Các kếl quả

nghién cứu đươc đưa vào trong các loai hình nhà trưịfng thơng qua nơi dung
các mỏn iìoc nhăm giúp ngirịi hoc chiếm lĩnh những tri thức mà lồ) người đã
lícli lũy Như vây, quá tiình nhân thức trong hoc tâp là q írình nhàti thức
các vtâ p . n g ư ò i h o c p h ả i t ĩc h c ư c , c h ủ đ ô n g k h á s ìi p h á n h ữ n g đ iề u c h ư a b iế t đ ố i VỚI

bản thân Theo thời gian, các em sẽ tích lũy dần vốn tn thức và làm biến đổi
chính bán thân mình Đến mơt trình đơ nhất đinh nào đó, sir hoc tâp tích cưc
sẽ m a n s t í n h i i g h i ê n c ứ u k h o a lìOC v à c h í n h n e ư ờ i h o c l a i t ì m la n h ữ n g t r i th ứ c

mới cho nhân loai
Tính tícli cưc nháii iliức tiong hodt địng hoc tâp có hên quan đến đóng íơ
hoc tảp Đơng cơ hoc tầp đúng đăn sẽ tao liì liitiig ỉiú í Hứng rhií là cơ sở, tiền
đề của tính tư

Hứng thú và tư g]ác là hai yếu tơ' tám lí tao nên tính tích
V

11



cưc Tính tícli circ sản sinh I.i nép tu duy đỗí /áp Iiouci nhân thức Suy nghĩ địc
lâp là nguồn gốc CỈUI ịán^ ícto Và đây I.hính là miic liêu cúa giáo duc. đào tao
ta ban phẩm là những con nsưịì năng dỏng, sấng 1<10, có tư duy đơc lâp và phát
tt lến nhân cTính tích cưc trong hoc (áp Ihc liicn ờ c/ic hoíil clồiig khác nhnii như hãng
hái phát biểu ý kiến xây đưng bài, tích cưc tiình bày các vân đê ctươc nêu, hay
nêu thăc mắc, không thỏa mãn VỚI các c.m trả lời CỈUI moi ngưỜ!, kể cả câu tra
l ờ i CÙA b ả n th A n , c h iu k h ó t ir d u y t iư ớ c c á c v ấ n đ ề k h ó , k iê n t r ì g iã i q u y ế t c á c

bài tâp theo nhiêu cách khác nhdu

Có thể nêu ra sau đây các mức đơ từ tliấp đên Cdo vơ tính lích cưc hoc tâp
- Bắt chước cố gắng hành đơng theo mẫu của giáo Vỉên và ban bè

(k ĩ

năng thưc hành áp dung tiong tình huOng tưcnig tu)
- Tim tịj đõc lâp tionạ iư cỉuy khi 2jải quỵết các vân để, tìm kiếm các cách
giải quyết khác nhdu vê mót ván đê

(mức đỏ k ì xảo áp dung tiong tình huống

khác nhau, đã biến đổi)

- Sáns lao lìm Id cách giải quyẽt Jiìới, dơc đ.ío, co Iihiều phương án gjài
quyết, lưa chon phương án 1Ố1 ưu để giái qưyêt
3. Phương pháp day hoc tích cưc

3 .Ị, K h á i niêm
P hư ơììĩ pháp duy li Oi IÍ( h (lã là thiiấi ngữ rút goii dể chỉ các phương pháp

nhăm đê cao vai trị tư giác, tích cưc, đốc lâp nhân thức củd người hoc dưới vai
trò lổ chức, đinh hữớng của người ddy N liư vay, phương pháp day hoc tích cưc
(PPDHTC) theo hưóiig tícíi circ hóa Ỉ10phát huy tính tích cưc, chủ đóng, sáng tao
Tlit ngii này đươc sừ dung mơt số năm gẩn đây ta! nhiều nước trên thê
giói Tú h (Ik (rong PPDHTC đươc dùng VỚI nghĩa ỉ<\ hoat đồììg, ( ìiít đơng, trái
nghĩa VỚI khơns hoat địtig, thu đông chứ không d ù n c trái nghĩa VỚI tiêu cưc

Phương ị?ỉiúp day Ììữi ĩk h iư í (Act)vc Teachins nnd Learning) hướng tới
tích cưc hóa hoat đơng nhàn thức của ngưừi hoc, nghĩa là tdp tiung phát huy
tính tích cưc vào người hoc chứ khơng chỉ tàp trung hoat đơng tích cưc của
người day VỚI PPDHTC, Iigười day đóns vai trị c/iíỉ (Íítú - người hoc đóng Vdi
trị

(2

í h ủ (Ỉô/I<>

chiếm lĩnh tn ihức


Như chúng ra đã biết, sniiơn đơi mói í (H li h o í, trước tiên phải đổi niới cức b

(lay Tions quá trìỉih dđỵ hoc, cách thưc con đường day chí đao cách thức con
dường lìoc Ngưùi l\oc inuỏn chủ đong bíing tao tioiìg hoc tàp sẽ địi liỏi bàn
ihân ngi day phải ln đơng não, tích cưc tổ chức các hoat dơng, đưa người
lioc vào trong cát tình hviơne sư pham kh.íc nhdu và đổ tư các em gidi quyết

!ỉ hững tình huống đó
Trong viêc đổi mới PPDH phải luồn có bir liop tdc của ngvíời day và người


ÌIOC, ịir pliối hơp hoat đỏng day và hoa( địng lìoc Theo quan đĩểm này.
PPDHTC đề câp đén Day và Hoc tích cưc Như vây, ihucìt ngữ này hàm chứd cả
phương plìáp day và phương pháp lìoc
PPDHTC là mót xu thê đổi mới PPDH tiong các lodi hình nhà tiường hiêii
ndy ỏ đày, người hoc đưoc chiếm lĩnh tri thức ihơng qua các hoat đơng dưới
v<ỉi trị íổ chức, chì đao, dìiíh hướng của nẹirỊ! ddV Nó đi nsưoc !ai vớỉ xu íhế
day hoc tmyền thống lâu nay Thây đoc - Trị chép, hay nói cách khác, người
hoc bi đống tiong quá tiình chiếm lĩnh tii thức, hình thành k ĩ nàng, k ĩ x.\o

3.2. D ăc trưng của phương pháp day iio c tích cưc
a Dov vù ho( thơng qua tổ ( hứi cái. hocìỊ đơng hoi rúp c ủa n ụ tò i hứi
K hi áừ dung PPDHTC, ngườs ỈÌOC ỉà khách thể của hoat đơng dav nhưiig ìà
chủ thể củd hodt đỏng hoc Ho đươc tích circ tham gia vào các hoat dóng hoc
tàp dưới v.u ttị tổ chức củd người day ỏ đây. người hoc đươc dăt vào troiig các
tình huống có vấn đề, tư mình khám phá tn thức, đươc trưc tlép quan sát, thảo
luân, làm thí nghiêm, giải tjuyê( vân đề theo suy nghĩ củd bán thân, đơng não tư

duy C.ỈC phưns án giả] CỊiiyết khác nhdii ĩrong mỡr thờ) gian nhát đinli Từ đó,
khơng nhữiig năm đươc tii ihớc, kĩ náng, kĩ Xdo mà cịn lìãm đươc cdcli thức và
con đường cli tới tn thức, kĩ nãng, kT xảo đó

h Dưy I'ờ !ìO( Rèn luyên phưcnig pháp tư hoc là muc tiêu, nhiêm vu và là cách thức, con
đirờng ciia PPDHTC Không đj tJìeo con đường cua cách day hoc tjuyền thống,

m ang íínli nhồi níìét tii thức cho ngườ) hoc, (Iià tiếp cân VỚI cách day hoc hiên
đai ' tư bán thân Iigười hoc tìm kiếm, khíím phá tn thức Ihơiig qua các kênh
(hịng (in Ua dang hóa khác niidu
Tiong sư bùng nổ thông Un của khoa hoc công nghê Vd khoa hoc xíi hồi, xu

thế day hoc irun thơng manẹ tính .íp dăt lu Ilìức lìr phía ngưịi day khịng còn
13


p h á t h u y h iê u q u ả t í c h c ư c , th ì p h ư ơ n s p h á p l i r h o c đ ư ơ c COI là p h ư ơ n g p h á p

hoc tằp cơ bản Người lìoc là mịt kênh tư llìơng báo các thơng tin khác nhau,
thu nap từ nhiều nguôn và hước đầu tư xử lí, chon !oc các đơn VI tn thức, nhăm
phuc vu cho muc đích củd bản thân
Chúng ta thử tườỉ\g urơỉìg xen% !ìf 2 đến 3 năm, ỈIIƠIÌS thóng !in khoa hoc
cơng nghê tăng lên hai lần, cịn 3 ' 4 năm, thông tin khoa hoc xã hôi tăng haỉ ỉần
Như Vày, khoảng ba nãm, thịng tin vé khoa hoc nói chung lăng gổp haj lân
Không phải ngẫu nhiên, xu hướng môt số nước tiêii tiên trên thế giới gỉảm thờ:

gian đào tao bâc đai hoc xng cịn ba Jìãm liỗc hơn mót chút (thời gjan đào tao
tai mơt số trường đai hoc ở Vươnai quốc Anh là ba năm) Những người đươc dào
tao - sản phẩm của gỉáo duc sẽ đáp úng phù hơp VỚI sư phát tnển của xã hôi
Chú trong rèn lu yên phưcme pháp tư hoc là tao cho ngiíời hoc dõng cơ hứiig
thú hoc tâp, rèn k ĩ nâng, thói que 11 ý chí tư hoc để từ đó khơi dây nơj lưc vốn có
trong mỗi ngirời, ch.Vt lương và hièu qiiìi hoc lâp sẽ đưoc nâng cao
( Tưng í ườììg hới tủp tủ (hê. plìốt liơỊ) V(ýí ho( tủp hơỊ) tíu
Dirới góc đơ ỉí (huyết của lí lưán day hoc, nguyên tăc đảm bảo tính vừa sức
chung và tính vừa sức nêng ln đươc tiìitc Ịiièn trong quá trình day hoc Theo
nguyên lấc day hoc này, tn thức truyền tải pliải năm t ! 0)ìg \’ùng ngưỡnq phát

(Iiể ii ti i tuê cùa người hoc, tức ià khóng q ihàp và khơng q cao (Vưgoỉxki)
Trong khi đó, trình đơ nhân thức của người hoc trong mơt lớp là kliơng đồng
đều cũng như tit duy lũn có sư kliác biêt, do vâv khi áp dung PPDHTC phải

tính đến sư phân hóa về cường đồ, tiên đơ hồn thành nhiêm vu hoc tâp VĨI các

bàj hoc đirơc thiết kè thànli môt chuỗi các thao tác đôc tảp
Các bđi tâp, các tình huống đươc thiết kế tiig bài ho( phải tuân theo
nguyên tãc đảm bảo tính vừa sức chung và riẽng Tính vừa sức chung đối VỚI số
đóng người hoc (đai ỉ!à), cịn lính vừa sức Iiéng đốí vóỉ iìmg cá nhân hoc sinh
Áp dung PPDHTC ờ trình đó càng cao thì sư phân hóa này càng lớn Viêc
sử dung các phươiig tiên cơng nghê thịng tin tiong nhà trirịỉng sẽ đáp ứng u
cầu cá thể hóa hoat dơng hoc tâp của người hoc
Tuy vây, trong q tiình day hoc, hê thống tjj thức, k ĩ năng, k ĩ xảo, hoat
đỏng sáng tao Vd thái đõ cìtng như chuẩn Iintc liành VI đều đươc hình thành
băng các hoai đông đôc lâp, cá nhân Giảng đường và lớp hoc ỉà mơi trưcỉỉìg
g ta o t ié p s ư p h a m , g id o t iẽ p g iữ a n g ư ờ i d d y v à n g ir ờ i h o c , g iữ a n g ư ờ i h o c VỚI

Ỉ4


n h a u , ta o n ê n m ố i q u a n h è tư o ì ig tá c t r o n g q u á l í ì t i h c h iế m

l ĩn h ( lô i d u n g b à)

hoc Thông qua thảo luân, tranh luân trong tdp thể, các gìờ xemmei trên giảng
đương

ý kiến của mỗi cá nhân đươc bôc lô, khẳng đinh hay bác bỏ, thể hiên

irình đơ nhân thức của từng người, lừ đỏ neiíời hoc ÍIÍ nâng trình dơ của bản
th.in iên mức đô cao honn Như vây, thông qua viêc hoc ỉáp cùa tưng cá nliảii
t iO íig m ơ t tá p th ể , s it p h ố i h c fp h o c tâ p h ơ p tá c CỈ10 t h â y , b à i h o c v à n d u n g đ ư ơ c

vôn hiểu biết và kinh nghiêm của mỗi ngiĩời hoc, cúa cả lớp chứ khòng phải chi'
dua irèn nguồn tn thức củ,ỉ người day và các tài l.êu hoc tfip có ljên quan

Trong các loat hình nhà trường hiêii nay, phương pháp hoc tâp licfp tác đươc
tổ chức theo nhóm đơi, nhóm nhỏ ( 4 - 6 người), nhóm lcfn hơn ( 8 - 1 0 người),
theo lớp, các giờ xeminer, hoãc turờng Hoc tâp hcfp tác làm tăng h]êu quả và
chát lương còữ g iờ hoc, đác biêt khĩ phái e!d! quvết các vân đế phức lap; khó
luểu Lúc này xuất hiên thưc sư nhu cẩu phối hc^ giữa các thành viên trons
nhóm để hoàn thành yêu câu, nhiêm vu chung đê la
Trong hoat đơng nhóm, các thành viên phải ý thức khơng nén ỷ ídi, tính
cách nang lưc tố chức đần dươc bóc tị, tình cảm ban bè, tinh thần hỏ trơ đươc
phát huy

Chính mơ hình hơp tác này sẽ giúp cho các (hành viên làm quen dần

VỚI s ư p h â n c ô n g h o p tá c C rong đ ờ i s ố n g x ã h ô i

Đất nước ta đang hôi nháp môt cách manh mẽ vào nền kinh tè' thi trường,
c ó sư hcfp tác trẻ n n h jê u iĩn h vưc VỚI các m rá c tiê n ih ế gjỚẮ, VJ v â y lìá n ^ ItỉL ỉiỡp
(ái phdi tr ở t h i n h n h iê m VLI g !do d u c tro n g n h à tu rờ n g , c h u ẩ n bi bư ớc đưòỉĩĩg

iưcfjig Idi cho người hoc
t/

K ê t h ơ Ị? í l ú n h g ì ó

í ìk i

n q ư ờ ì í ỉ a y VĨI i ư đ á n h

( i u i ì ì g ư ị i ỈÌOI

Vấn đề kiểm tra - đánh g í ỉà mồt khâu khơng thể thiếu của q trìnl day

hoc Nó giúp cho người day điêu chỉnh q trình day, cịn người hoc tư điều
chỉnh q trình líoc củd bản thân, từ đó mị la mơt chu trình ddy hoc tiếp theo
Trong quá trình day hoc, kiểm tia là Ị)ỉlương nèn đế đánh siá Theo quan
diérn day hoc It uyền thống, người day giữ đôc quyền đánh giá người hoc Đ iềii
này dẫn đến, nhiều khi các em không hiểu tai Sdo mìiìh đươc điổiĩì số như vây
Ý nghĩ,a giáo duc tiong đánh Si,í bi giảm sút đáng kể
Theo lí ỉ huyết của PPDHTC, người day lổ chức hướnig dẫn cho người hoc
ph.u tiiế n các k ĩ năng tư đánh giá, tư điịLi chỉnh hoat đơng hoc ỏ đây, ngườỉ
dđy cân tao điéu kiên tiiuân lơi để người hoc đirơc tham ỉỊia tương tác, đánh gi.ì
15


lẫn nhau Tư đánh giá đúng bản thân dc từ đó đièu chinh hành

VI,

hoat đơn?; của

mình là yeu tổ cần thiéi Irong cc sống Phílm chát này cúa mổi Iiơười sè díìn
đươc hình thàiih thơng qua vièc day và hoc tích cưc trons nhà tiưịng
Theo đinh liưóng của PPDHTC, nhâm đào tao nhữnc con người nàng đơng,
sáng tao, dể hồ nhâp và thích nghi vó'ỉ đời sốns X.Ã hơ í. thì viêc kiếĩTí lỉa - đánh
gía khơng chỉ dừng lai ờ mức đò, yêu cẩu Idi hiên các tu thức dã hoc (tư duy tái
hiên là tư duy mang tính thu đơtig, khơng tích cưc) mà phá 1 kích thích khả năng
tìm kiêm cùa ngitời hoc các thách thức thịng qua những bầ) tốn nhân thức,
những tình huống có vân đề, những u cầu mang tính sán2 tao điển hình
Ngày nay. VỚ! sư hỗ t!ơ cíia các phưcíng tíêsí day hoc hiên đdi cũHg như các
phương thức đánh giá mới đang ngày đươc câp nhât và sử dung, nhà sư pham
có nhiều lira chon các cách đánh giá khác nhau nhằm mang lai (hịng tin phản
hổi (feed-back) lích cưc lừ phía người hoc Có thề kể tèji mót trong các cách

đánh gíá m ới hiên nay trong các ỉoai hình nhà trưcỉng md chúng tÔ! đang nghiên
cứu và (hưc nghiêm tnển khai, đó là viêc đánh giá két qiiA hoc lAp của người
hoc bâng trắc nghiêm khách quan (Object]ve Test) có sử dung m ơl số phần
mềm cơng cu ('Testor Dec 5, V iollet )

* »
Có thể nój. từ PPDH truyền thống (T ìadỉtionaỉ metlio(logi), mang tính
thu đơng, áp đãt tn thức vớt ngưòi hoc ( liiiyểỉi lỉn h sang PPDH tích cưc (A( tive

Teciíng & L ciiiìvn g ) mang tính chủ đơng, đơc lâp và sáng tao củd người hoc
là cc cách mang và mơt bước tiến dài tiong lích sử giáo duc nước nhà Nó
hồn tồn phì) hơp VỚI sư thay dổi manh mẽ củd xã hôi, nhâm giúp đào tao các

sảii phẩm củd giáo duc (tii thức của con người) ỉhích úng đươc VỚI hồn cảnh và
cuôc sống của xã hôi hiên hành
4. M ô i quan hê giữa P PD H TC và day hoc lấy ngườ) hoc làm tru n g tâm
Trong thâp kỉ 90 cùa thê kỉ X X , các Irii liẻvi giáo dvvc của trong và ngoài
nước, kể cả các vãn bản chính ihơỉig của Bơ Giáo duc & Đào tao đều đê cáp
đến viéc cần thiết chuyển từ day hoc lấy người day !àm trung tâm sang day hoc
lấy người hoc làm trung tâm Đây là niòt quan (hểrn mang tính đốt phá ỉrong
giáo duc Qudn điểm này thỜ! gian 'đầu khi mớj xuât hiên không phái đuơc đa
số các nhà sư pham, các nhà khoa hoc tiong lĩníi vưc giáo duc cháp nhân nsay,
thâm chí cịn bí hiêu sa) lêch vé ý nahĩa tích cưciia nó Tuy nhiên, giờ đây qucin
16


cliểm này đươc thìra nhàn mịi cách lịng rãi trong day hoc cũng như nghiên cứu
về giáo duc

Day ho( lấy íig iiờ i ho( iàtìì tìiiììg tam (l c<)rnei’s cenỉred) cịn có mơt số

tht ngữ tương đương như day hoc lấy hoc sinh làm trung tâm, day hoc tâp
trung vào người hoc, day hoc hưóíng \ù\0 neuời hoc

Các thl ngữ này có

chung m ơt nơi hàm ìà nhân manh đến hoat đơng hoc của người hoc như vai trị
tư giác, tích cưc, đơc lâp sáng tao của các em trong q trình day hoc, khác vớí
cách tiếp cân truyền thống là (.h ì nhấn manh đèn quá tiình Ciiiỵên thu của người
day mà thơi
Tai các nước phương Tây có nền giáo duc phát tnển như M ĩ, Canada, các
nước châu Âu, lí thuyết LC I (Leam Centìecỉ ỉiiq u n y ), tam dich ỉà phương
pháp day học khám phá lấy ngựời hoc làm trung tâm, đang đươc phổ biến môt
cách rông rãi và nghiêm túc trong các loai hình nhà trường Theo Caro! Bỉades

{K E D F Ca.sebook fo ì Leaint'1 Centỉecỉ ỉm ii HI non 2002, Pp 9-1 ỉ , ư niveĩsưy
o f C uỉguìy, Camtdu), bản thân người hoc thích sư ganh đua, sư phấn đấu, sư
thể lì lên trong m ởi trường hoc tâp Người hoc càng ngày càng có nhỉều kinh
nghièm, nhiều trải nghiêm tron 2 cc sốne Q trình phát triển trí não
thường đ i đơi

VỚJ

các hoat địng cá nhân và các hoat dơng cóng đơng, vì

th ế

viêc bản thân ngiíời hoe tư khám phá ra tn thức thông qua các hoat đông (theo
cá nhân hỗc theo nhóm) là nền tảng, cơ sở cho viêc giáo duc con người ỏ
đây, người day đóng vai trò là ngưòi tổ chức, điều khiển và đmh hướng q


tiình day hoc
Thưc hiên viêc ddy và hoc tích cưc khịng có nghĩa là từ bỏ các PPDH
truyền tỉiống Trong quá trình day hoc ở cấc cấp hoc khác nhdu, các PPDH
titiyểri thống vần đươc sử dung môt cách pliổ biến Điều này phu thuỏc nhiểu
vào nỏi dung của bài và đối tương người lìoc Có những khái mêm ban đầu,
những đinh lí, tièn đê đươc thừa nhân mơt cíích mủí dìỉìh (hê thống lí thuyết
khái niêm) cần cung cấp cho người hoc băt buốc phải sử dung các PPDH truyền
thơng, măc dù tn thức íruyền thu cho người hoe mang tính áp đăt, thu đơna
Điều này <ìã, dang và sẽ ln cắji thiêt trong day hoc
Tuy nhiên, lí thuì của lí ln ddy hoc đd chỉ rõ, về mãt nhân thức, các
phương pháp thưc hành mức đơ tích cưc cao hơii các phươtig pháp trưc quan,
các pliương pháp trưc quan (ích cưc hofn các plurơng pháp dùng lờỉ và chữ

17


Tiong PPDH dùng lờ i và chữ, nsuồn tii thức đứơc cung cấp chú yêu từ phía
người day và tài liêu, giáo trình, sách giáo khoa

Nguồn tri thức ở đây mang

tính hê thơng và chuẩn xác, có đơ tin cây cao Tuy nhiên, người hoc măc nhiên
bi đồng lĩnh hỏi nhữỉig kiến thức này Phircỉiig pháp này có sử dung kêt hơp vớ)
phương pháp day hoc trưc quan, song ổồ dùng ttưc quan ở đày chù yếu mang
tính chất niuiỉì hoa nơi dung bd! hoc
VỚI nhóm các PPDH tiưc quan thì các phương tiên tiirc quan, các đồ dùng
tiir c

quan


đ ư ơ c COI ì à

nguồn

c u n g c ấ p tru y ê n tả i t n

thức

đên ch o

người

hoc

Ngơn ngữ, lịi nói của nhà sư pham chỉ đóng vai tỉị tổ chức, hướiĩg dẫn sư tri
giác các tàỉ ìiêu trưc quan (vât thât, mơ hình day hoc, trdnh ảnh, mẫu vât, bãng
h ìn h , t h í n g h iê m

) , s ư p h â n t í c h v à k h á i q u á t c á c k ế t q u ả đ ã đ ư ơ c q u a n 5,ái ỏ

đây, người hoc dùng các giác quan để tn giác các tài liêu do người day trình
diễn và dùng tư duy của bản thân để rút ra tn thức mới, hình thành khái niêm
Cịn VỚI nhóm các PPDH thưc hành, người hoc đươc trưc tiếp thao tác ỉiên
đối tưcíng nghiên cứu (chủ đơng quan sát bằng các dung

CLI

khác nhau, làm thí

nghiêm ), thưc hành các bài tâp, giải qut các tình hng có vân đề, thảo ln

trong nhóm về m ơt tình huống hoc tâp, tư mình tìm kiếm, khám phá tn thức
mới phản ánh thế gới khách quan, thiết kế và thưc hành các trị chơi
Có mơt câu ngan ngữ xưa của người Trung Hoa rảt phù hơp VỚI lí thuyết
vê day hoc tích cưc “ T ơi nghe - tơ i sẽ quên, tô i xem - tô i sẽ nhớ, tô i làm - tô i

sẽ h iể u ’\

5. Tư duy và tư duy phê phán
5,1 L í luân day hoc hiên đai đd chỉ Id lăng, PPDH tồn tai cả măt bên tiong
và raãt bên ngodi Dễ dàng xác đinh rõ màt bên ngoài củd PPDH Id những thao
tác hành đơng của ngưịỉ day Vd người hoc, là mối quan hê thây - trị tiong q
trình day hoc Có thể nhân ra hoat đơng day và hoat đơng hoc mdng tính biên
chứng như câu hỏi - câu trả lời, giới thiêu đồ dùng trưc quan - quan sát, nêu tình
huống có vân đê “ giải quyết tình huống đó, tiình diễn thí nghiêm - quan sát và
phân tích, xây dimg và thiết kê phiếu hoc tâp - thưc hiêiỉ và giải quyết

Măt

bên trong là cách (ổ chức quá trình nhân thức, quá ti ình này diễn ra trong bản
thân ngưòi hoc, thể hiên tư duy của mỗi em Đây chính là q trình chuyểiì biên
nhân thức bên tiong của mỗi người, nó thể hiên khả năng và năng Urc sáng tđo
của người hoc
18


T iícln y (Tlíinking) và !ì( (lií\ pỉìé plìâ iì (Cntica) Thm king) là quá trình nlìân
thức cúa con người, phản ánh bán chât của h iể u , tư d u y là m ơ t q u á t i ì n h n h â n Ih ứ c b ả n ch cìt c u ả s ư

Vdt h iê n


t ư ơ n g th e o m ó t

trình tư lơgíc nhat đinh, cịn tư ổuy plìé phán lù niỏr quá tì ình nhún đinh bưii

(ìần âươ( kêt iiơị) VỚ! ỉôgu ti tu k i/in , khám Ị)IÚI, guh iỊti} \'ừ'n đề và đinh
liìíớ/ìí> lììo

Viê( ÌO qut àm ỉi Ví) iá i hoc/ỉ âơng đánh gìá (Jim Toews,

University o f Calgary, Canada, 2007)
llie o !í thuyết của PPDHTC, người hoc khớng chỉ nhân thức bằng tư duy
thóní; thường mà cịn (và bắỉ bc) phải nhân thức băng tư duy phê phán Nó
(hể hiên khả năng nắm bắt vân đề mịt cách ]inh hoat và sáng tao, khơng dàp
khn máy móc, khơng tu duy theo lối mịn Đứng trước mốt vân đề cần giảỉ
qut, ngưịi hoc phải ln đông não, suy nghĩ băng các cách gtải khác nhau và
CUỐI cùng tìm ra phưcfng pháp giải quyết rối ưu Như vây, nhiểu khi tư duy phề
phán giúp cho người hoc có mót kiểu suy nơhĩ, nhân đinh vấn để vươt ra khỏ)
“ cái hịp tư duy (hơng thường” (thinking ousidc the box)

Vi íỉít Hãy nối bãng niơt nét bíỉí VỚI bốn đodn thẳng hên kếl VỚI nhdu vào
các châm (lịn sau sao cho chấm trịn nào cũng có nét bút đi qua

Nèu theo tư d(t\' thơng thường thì bài tốn này khơng giải quyết đươc mà
Iiơười iioc pbài tit duy sáng tao, ĩáo bdo, vưcft ja khòi suy nshl ihường găp thì
vièc giài quyết bàj tốn trở nên đơn giản và dề hiểu

Tư duy phê phán là môt đăc tính quan tron í? của người hoc mà PPDHTC
tnanâ


ttong quá rrình day hoc Ngtrời hoc ln chú đơng, sáns tao trong viêc

tlnrt liiên và giài quyêt các vấn dề hay bài toán nhân thức đãi ra Người hoc
luồn tư hỏi, có bao nhiêu cách giài quyết vân đè này, có cách giải nào là tối ưu

19


khơng, cịn cách giải nào nữa khơng

Như vây, người hoc khơng bao giờ thod

mãn VỚI cách giải quyết đã có hỗc khơng nản lịng trước vấn đề khó hiểii hay
ít găp trong hoc tâp
Mót số đác trư ng của tư duy phê phán như sau
a Tư duy mót cách đốc lâp

b Hãy ln để cho tư duy Vd trí óc mỏf, khịns; nên đưa ngí\y la kết ln hay
khẳng điiih
c Luôn làm rõ vấn đề cần giải quyết
đ Lắng nghe có phê phán các ý kiến khác nhau,sau đó có phản hồi
e Phân tích các thơng tin và nhân đinh khác nhau của moi ngưòi
g Đánh giá các dâu hiêu và đưa ra quyết đinh cuối cùng
Như vảy có thể nói, viêc sử dung PPDH truyền thống chù yếu giúp cho
ngưỜL hoc phát triển các k ĩ năng nghe - đoc - trình bày mang tính m ơt chiêu,
han chế khả năng sáng tao ừong công vtẻc Người hoc đươc đào tao rheo mơt
chu ìrình đã vach sầiì nhâm hướiig tới muc đích đã đê ra Đây vừa ỉà ưu đ)ểin
víĩa là han chế của cách day hoc này Trong khi đó. sừ đung PPDHTC mang lai
cho người hoc có mỏt cách nhìn đa chiều vể Ihưc tiễn khách quan, nhìn su vât
hiên tương trong mơí tổng thể nhất đinh mà không tách rè(3 nhau

Phưcms; pháp này giúp cho hoc viên có lố i tư duy biên chứng, mang tính
sáng tao, luôn đông não suy nghĩ và đôi khi “ bùng nổ” các ý tưỏíng m ới trong
viêc gíải quyết các vấn đề
5

2. Theo Don Scott (University o f Calgary, Canada), tư duy trong quá trình

nhân thức của người hoc có thể thưc hiên theo mơt quy tiình V A R K sau
a V (Visual) Hình ảnh
b A (Aural) Thảo luân, lắng nghe thông tiu
c R (ReadingẠVntting) Đ o c,^iế í
d K (Kinaesthelic) Thưc hành
Cách hoc này gjúp cho ngưòi hoc dễ dàng ch]ếm lĩnh tn thức của thế giói
khách quan thịng qua các hình ảnh đã đươc chon loc, từ đó phân tích, thảo ln
mơt cách sàu sắc và chi tiết các vân đề đăt ra (các k ĩ năng nghe - nói ' đoc v t ế t ) , CUỐI c ù n g t iế n h à n h c á c th a o tá c th ư c h à n h t h ô n g q u d c á c b à i t â p h a y t ì n h

20


luiống

Hiên nay, niíing !ưới giáo duc Gdlileo (Galileo Educational Network)

đang thưc hién cách day I)0 C này tai nhiều nước trên thế giới có sư trơ giúp của
mang inteiTieỉ tồn cẩu, nhãtii giúp người hoc đươc tiếp cân VỚI các phươtìg tiên
k ĩ thuát day hoc hiên đai tron 2 viêc hỗ trơ ngun tăc í í thuyẽt đi địi vớí thưc

tiẻn, hoc đi ctói VỚI hành Thay vì cách day hoc truyền thống, Iigười day chủ yếu
dùng ngôn ncữ lờ i nói thuyết trình mơt vân đề, có kèm theo các dồ dùng trưc
quan niỉnh hoa bài day, thì ở đây, người hoc đươc tham gja các hU đơng cùd

lớ p , c ù n g b à n b a c t r a o đ ổ i VỚI b a n b è , h o ă c VỚI c h í n h n ^ ư ờ j d a y đ ể t ì m la c ả u

trả lời thích hcfp ị đây, vai trị người day mang tính đinh hướiig. gơi ý, kích
thích hoat đơng tìm kiếm của ngưỜ3 hoc

Trong lí thuvêì vể tính đa dđng khả năng tií t của COỈÌ ngiic>i{Multiple
Intelhgences Theory), Howard Gardner đã chỉ ra các ỉĩnh vưc khác nhau trong
thế giới quan thể hièn mức đô tư duy, đó là


Hình ánh/ VCi tru (V isual/ spatial)



Ngơn ngữ (Verbaỉ/Linguistic)



Tâm linh {Existettal)



Logic/ Tốn (Logic/ Mathematical)



Âm nhac (M iisicaỊ/Rhythmic)




Giạo tiêp/ Đơ'j ngoai (Inierpersondl)



Tỉiiên nhiẽn/ Nóng nghièp (Natuialistic)



Hướíìg nịj (Intrapersonal)



Tlìể chấj {Kỉnesthetic/ Physical)

Như vây, mơ] con ngirời chúng ỉa đểu có lĩiơt khả năng nhâì đinh nào đó
trong các lĩnh vưc, nó fhế hiên các mức đô tư duy nhân thức khác nhau Trong
quá trình day hoe, nhà sư pham hiểu lõ khả nàng và năng lưc nẽng của từng
hoc sinh, măt manh và han chế của các em để kip Ihỡi đưa la các phương pháp,
con đưịfng giải quyết thích hcrp
Về nhân đinh tư duy cùa con ngưcíi, De Bono có cách nhìn niiân rât thú VI

và khác la Tác giả chia Id các kiểu tư duy của con người, cưcmg đưttng VÓI các
màu mũ khác nhau VỚI màu sắc khác nhau mà con người lưa chon {De Boỉiớ 'i
ĩh ìn k in ^ h a íì

21





M ũ trắng Người quan tam đến bố Iiêu



M ũ đỏ Ngưịi hay có xúc càm, cảm



Màu tím Người hay liồi nghi



M ũ vàng Người lac quan



M ũ xanh ỉổ cây (Green Hat) Người sáng tdo



M ũ xanh da irời (Bliie Hat) Người có gen quản lí. nhì) tổ chức

5.3.

\ÍIC

(tức giân, buồn VUI

)


Có thể hình dung q tùnỉi tư duy của người hoc theo lí thuyết nổt

tiêng của Bloom Các mức đô nhân thức (leveỉ o f knowleds;e) của người hoc
đươc thể hiên

a Tì I thức (Knovvledge), bao gồm các khái niêm, đmh lt, cơng thức, tính
chất, quy tắc, quy luât

như vây tn thức mang tính í í thuyết, lí luân, phản ánh

tư duy trừu tương Đó ỉà các khdi niêm mới cần cung câp cho nqười hoc, như
thế nào là m õl hình thoi, tư duy phê phán là gì, các đinh lt c ìu í Newton,
quy tắc phép cóng phàn số khác mẫu số, các tính chất khác nhau của nước
trong thiên nhtên, Măt trời vừa là nguồn sáng vừa là nguổn nhiẽt, T iái đât quay
xung quanh M dt trịt và tư quay xung quanh mình nó
b Nhãn biết (Coniprchcnsion) vẫn mang tính trìm tương, xong mức đô này
cao hơH, đươc thể hién ờ chỗ người hoc bắt đầu hiểii, Iihàn thức đươc ván đê,
biêì phân biê{, so sánh các bư vât hiên tương trong thẽ giới khách quan
c ứng (in/ìg (Applicdtion) mang tính thưc tiễn, nhằm hình thành k ĩ năng và
k ĩ xảo T roiis quá trình nhân thức củd người hoc, thao tác về kì năng Vd k ĩ xảo
là các hoat đơng thưc hành, để biến tii thức của thế giới quan thìmh tn thức của

hoc sinh ở đây. kĩììãìig là hành đơng thưc hành đươc áp dung tiong tình huống
tương tư, dâp khn máy móc Cịn k ĩ xảo cũng là hành đơng thưc hành đươc áp
dung trong các tình huống khác nhdu, đã biên đổi (hành đông thưc hànli đă
đươc tư đơng Itố) Có thể dẫn chứng ra đây, các k ĩ nàng đoc bảti đồ đialí, các
mức đơ k ĩ năng, k ĩ xảo trong rèn đoc, k ĩ năng giải tốn trong ùnhluiống inẫu
và k ĩ xảo ỉrong tình huống đã biên đổi so VỚI cơng thức, lí thut ban đầu
Cần lưu ý, ngưịi hoc nắm tn thức mơt cách vững chãc, biến tu thức cùa thê
giới khách quan thành tri thức cua bản thân phải đat đến mức đô k ĩ xào, tức \d

áp duns đươc irong moỉ tỉnh huống đđì rd

22


d PìiÚH tu h (Analvsis) iỉi rnức đơ qudĩi trong và cẳn Ihiếl của người hoc
Người huc có Hiá năng phăn bitM, phiìn Ìoiiì vá lién kèt các mơi quđn hê đã
dirơc thìra nhát! trong khi lìm lì lếu. phán tích niịt vâii đề nào đó Mức đơ tùiy
dịi hỏi hoc sinh phải có các kièti thức chuvên sâu vồ ván đề mình đang quan
tàm để làm !Õ bản chất của sư vât, hiên iươna Tiong môt chủ đề hay tinh
lìuống cần giái qut, người hoc phải phân loai mơí ccích chi tiêt các bỏ phân
của chủ dè. phân tích nơi dung cìia tìmg bơ phân để làm rõ bản chất củd vân để,
từ đó dưa ra ịcêt luân chung của chù đê Trong quá trình day hoc, nêu inỏt chỉi

dé A tương đỏi khó hiểu viỉ Irùu tươiis VỚI người hoc, ngưị'3 day có thể pliân
tích thành các bơ phân nhỏ như d 1, a2, a3

sau đó lấn lươl cung cấp cho người

hoc tCmg phần Đây chính là <011 cỉườììg tìm kiểm tìOìỉỊ phần troỉig day hoc
e Tổng hơỊ) (Synthesis) ln đươc kêt hGíp

VỚI

mức đơ phân tích Tổng hop

và phản tích ln có mơi quan hê mât thiết VỚI nhau, bổ sung cho nhau Thưcỉng
kln phrm tích mơt vấn đề, sau đó phải tổng hcfp lai, hê thống hố, khái quát hoá

dể cỏ Cdj Jih'm tổng quát bư vãt, hièn tương Tổng hơp địi hịi người hoc phải có

cái nhìn íổng quan, khóng đcíĩì ]ẻ dể dựa ra kcí hiẳn chung cũa chủ đê Vỉ iỉii,
khi phân ìoai đdc điếm iièng cùa các lod! trái cây, nguời la hình dung ra nsay
ttái cam có màu vàng, tiái dưa háu có vỏ màu xanh, nhưiìg bên trong màu đỏ,

CỊIÌ trái Cft thường màu đỏ và có VI cay

Đó là những đãc trưng mang tính phổ

biên, phổ thơng trong CIIƠC sống hàng ngày Hai mức dơ phân tích và tổng hơp
t r o n g CỊiiá t t ì n h n h á n th ứ c Vd t ư đ u y c ò n đ ư ơ c g o i c h u n g Vả c o n

điiờỉỉgp h â n

tú h -

iổng Ỉư/Ị)
g D átih íj/á (Evdluation) ỉà òư khẳng đinh kêt quá hoc tàp của người hoc
Nó 2 iúp cho người day có cái nhìn khách quan, chính xác về tiình đị ỉhât, hiên
có cua người học để từ đó điêu chỉnh hoat đơng day sao cho phù hơp, còn bản
Ihan ngưcrt hoc tư đánh giá nhân thức của bản thân, tiutc
mãt nào, khó khăn hay vướng mắc gì trong hoc tâp, từ đó điều chỉnh hodt đơng
hoc Vân đề đánh giá tti thức của người hoc phải mang lính rõ làng và khách
c]Udn Nó phải dưa trên tiêii chuẩn và rhang đánh gi.) (]c có cái nhìn tổng quan
ohính xác và cóng bảng Chỉ có như thê, đáiili sỊiá tnớí lĩidiig ý nghĩa siáo đuc
đáng kể

23