TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA/VIỆN: KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI TỪ EU VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI
CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
VIỆT NAM – EU
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: Nguyễn Thị Hải Lý
LỚP
: QH2017E - KTQT CLC1
HỆ
: CLC
Hà Nội – tháng 11 năm 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA/ VIỆN: KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI TỪ EU VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
VIỆT NAM – EU
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. Nguyễn Thị Minh Phương
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
:
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: Nguyễn Thị Hải Lý
LỚP
: QH2017E - KTQT CLC1
HỆ
: CLC
Hà Nội, tháng 11 năm 2020
Lời cảm ơn
Để hồn thành tốt bài khố luận này, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của
các thầy cô khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế. Đặc biệt em xin cảm ơn cô giáo hương
dẫn TS. Nguyễn Thị Minh Phương đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, hỗ trợ trong suốt
q trình thực hiện khố luận. Qua bài nghiên cứu, em cũng học hỏi được thêm rất nhiều
điều bổ ích khơng chỉ về kiến thức mà còn về những kỹ năng nghiên cứu khoa học.
Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành nghiên cứu một cách tốt nhất, bài khóa luận của
em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp từ các thầy cơ
để bài khóa luận được hồn chỉnh hơn.
Cuối cùng, em xin chúc thầy cô luôn mạnh khoẻ và công tác tốt.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hải Lý
Mục lục
TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ..........................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.
Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2.
Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ............................................................. 2
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................. 3
4. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................................ 4
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 9
6.
Cấu trúc của khóa luận: .......................................................................................... 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI, HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI TỰ DO ........................................................................................... 11
1.1. Cơ sở lý luận về FDI ............................................................................................... 11
1.1.1. Định nghĩa FDI ............................................................................................. 11
1.1.2.
Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ......................... 12
1.2. Cơ sở lý luận về hiệp định thương mại tự do .......................................................... 15
1.2.1. Định nghĩa về hiệp định thương mại tự do ................................................... 15
1.2.2. Phân loại hiệp định thương mại tự do ........................................................... 16
1.3. Tác động của hiệp định thương mại tự do đến đầu tư trực tiếp nước ngồi. ......... 18
1.3.1. Tác động tích cực .......................................................................................... 18
1.3.2. Tác động tiêu cực .......................................................................................... 19
1.4. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU ........................................................... 20
1.4.1. Bối cảnh hình thành và các diễn biến chính ................................................ 20
1.4.2.
Nội dung chính của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU ........... 22
CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU VÀO VIỆT NAM
.................................................................................................................................... 33
2.1. Tổng quan FDI vào Việt Nam ................................................................................. 33
2.1.1. Giá trị và số dự án FDI ................................................................................. 33
2.1.2. FDI theo đối tác ............................................................................................ 36
2.1.3. FDI theo lĩnh vực .......................................................................................... 37
2.1.4. FDI theo hình thức ........................................................................................ 39
2.2. Tổng quan FDI ra nước ngoài của EU ................................................................... 39
2.2.1. Nguồn vốn đầu tư OFDI của EU .................................................................. 39
2.2.2. OFDI theo đối tác, khu vực .......................................................................... 42
2.2.3. OFDI theo lĩnh vực ....................................................................................... 44
2.3. Tình hình thu hút FDI từ EU vào Việt Nam ............................................................ 46
2.3.1. Giá trị và số dự án FDI ................................................................................. 46
2.3.2. FDI theo đối tác ............................................................................................ 47
2.3.3. FDI theo lĩnh vực .......................................................................................... 53
2.4. Đánh giá chung về FDI từ EU vào Việt Nam ......................................................... 54
2.4.1. Thành tựu ...................................................................................................... 54
2.4.2. Hạn chế ......................................................................................................... 55
2.4.3. Case study: ................................................................................................... 56
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI TỪ EU VÀO VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA ...................................... 59
3.1. Cơ hội ...................................................................................................................... 59
3.2. Thách thức ............................................................................................................... 61
3.3. Triển vọng ............................................................................................................... 62
3.3.1. Tình hình thu hút FDI từ EU 9 tháng đầu năm 2020 .................................... 62
3.3.2. Triển vọng thu hút nguồn vốn FDI từ EU vào Việt Nam trong giai đoạn tiếp
theo.......................................................................................................................... 64
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM............ 68
4.1. Trong ngắn hạn ....................................................................................................... 68
4.2 Trong dài hạn ........................................................................................................... 68
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 73
i
TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nguyên nghĩa tiếng Anh
Nguyên nghĩa tiếng Việt
ASEAN
Association of Southeast Asean
Hiệp hội các Quốc gia Đông
Nations
Nam Á
ASEM
Asia-Europe Meeting
Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu
BOT
Build – Operate - Transfer
Xây dựng - Vận hành - Chuyển
giao
BT
Build – Transfer
Xây dựng - Chuyển giao
BTO
Build- Transfer- Operate
Xây dựng - chuyển giao - kinh
doanh
CPTPP
Comprehensive and Progressive
Hiệp định Đối tác Toàn diện và
Agreement for Trans-Pacific
Tiến bộ xuyên Thái Bình
Partnership
Dương
Doanh nghiệp Nhà nước
DNNN
EU
European Union
Liên minh châu Âu
EVFTA
European – Vietnam Free Trade
Hiệp định thương mại tự do
Agreement
Liên minh châu Âu – Việt Nam
European – Vietnam Investment
Hiệp định Bảo hộ Đầu tư
EVIPA
Protection Agreement
EU
European Union
Liên minh Châu Âu
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FTA
Free Trade Agrrement
Hiệp định thương mại tự do
ILO
International Labour
Tổ chức Lao động Quốc tế
Organization
IMF
International Monetary Fund
Quỹ tiền tệ Quốc tế
ii
IPA
Investment Protection
Hiệp định Bảo hộ Đầu tư
Agreement
MNCs
Munltinational corporation
Công ty xuyên quốc gia
OECD
Organization for Economic
Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Cooperation and Development
Kinh tế
Outward Foreign Direct
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
OFDI
Investment
Vietnam - EU Partnership and
Đối tác và Hợp tác toàn diện
Cooperation Agreement
giữa Việt Nam và EU
R&D
Research & Development
Nghiên cứu và Phát triển
TNC
Transnational corporation
Công ty xuyên quốc gia
PCA
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
USD
Đô la Mỹ
UNCTAD
UNIDO
VCCI
WTO
United Nations Conference on
Hội nghị Liên Hiệp Quốc về
Trade and Development
Thương mại và Phát triển
United Nations Industrial
Tổ chức Phát triển Cơng nghiệp
Development Organization
Liên Hiệp Quốc
Vietnam Chamber of Commerce
Phịng Thương mại và Công
and Industry
nghiệp Việt Nam
World Trade Organization
Tổ chức Thương mại Thế giới
iii
DANH MỤC BẢNG
STT
Bảng
Nội dung
Trang
1
1.1
Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước
12
ngoài của nước đi đầu tư
2
1.2
Các mốc thời gian chính của Hiệp định Thương mại tự
20
do Việt Nam – EU
3
1.3
So sánh cam kết trong WTO, CPTPP và EVFTA trong
27
các ngành, phân ngành dịch vụ mà Việt Nam cam kết
mở cửa hoàn toàn
4
1.4
So sánh cam kết về mua sắm chính phủ và sở hữu trí
30
tuệ trong cam kết EVFTA và CPTPP
5
2.1
Bảng 2.1. FDI vào Việt Nam theo hình thức đầu tư luỹ
39
kế tính đến 21/12/2018
6
2.2
Dịng FDI ra ngoài EU, theo lĩnh vực năm 2016
44
7
2.3
Luỹ kế tổng số dự án và tổng vốn đăng ký của thành
48
viên các nước EU đầu tư vào Việt Nam tính đến ngày
30/12/2019
iv
DANH MỤC HÌNH
STT
Hình
Nội dung
Trang
1
2.1
FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
33
2
2.2
10 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư nhiều nhất vào Việt
36
Nam luỹ kế tính đến 30/12/2019
3
2.3
Tổng FDI đăng ký vào Việt nam theo lĩnh vực trong giai
38
đoạn 2012-2019
4
2.4
Tổng nguồn vốn FDI của EU đầu tư ra nước ngồi giai
40
đoạn 2010-2019
5
2.5
So sánh dịng vốn FDI vào và ra của EU-28 theo một số
43
đối tác năm 2017
6
2.6
. Tổng vốn đăng ký và dự án FDI của EU vào Việt Nam
46
giai đoạn 2013-2019
7
2.7
Tổng nguồn vốn đăng ký và số dự án FDI Hà Lan đầu tư
46
vào Việt Nam giai đoạn 2013-2019
8
2.8
Tổng nguồn vốn đăng ký và số dự án FDI Pháp đầu tư
51
vào Việt Nam giai đoạn 2013-2019
9
2.9
Tổng nguồn vốn đăng ký và số dự án FDI CHLB Đức
52
đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2013-2019
10
2.10
FDI của EU vào Việt Nam năm 2019 theo lĩnh vực đầu
53
tư luỹ kế tính đến 04/2019
11
3.1
So sánh tổng vốn FDI từ EU vào Việt Nam 9 tháng đầu
năm 2019 và 2020
63
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tồn cầu hoá và liên kết quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng. Vì thế, các quốc
gia trên thế giới có xu hướng tăng mạnh các FTA song phương, khu vực và đang trở
thành một xu thế quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay. Do việc ký kết FTA
mang lại nhiều cơ hội và lợi ích giữa hai nước ký kết: hưởng ưu đãi về thuế xuất khẩu,
tiếp cận được nhiều thị trường tiềm năng, gia tăng dòng chảy FDI giữa các nước trên thế
giới, củng cố mối quan hệ giữa các nước ký kết,….
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 13 FTA có hiệu lực và 3 FTA đang
được thảo luận và đàm phán tính đến 9/2020. Trong số các hiệp định thương mại Việt
Nam Ký kết thành cơng thì Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là một
trong những hiệp định mới ký kết thành cơng và có hiệu lực từ ngày 1/08/2020. EVFTA
là Hiệp định thương mại tự do tham vọng nhất mà Việt Nam đã từng ký kết và được kỳ
vọng sẽ mang lại lợi ích kinh tế lớn cho cả hai Bên. Hiệp định mang lại các cơ hội tốt
cho Việt Nam, đây như là một lợi ích tiêu chuẩn của hiệp định FTA thế hệ mới. Hiệp
định có phạm vi cam kết rộng (27 thành viên), các cam kết về thuế xoá bỏ thuế quan,
đem lại môi trường đầu tư mở, tạo thuận lợi cho đầu tư của các doanh nghiệp, hiệp định
mang lại nhiều cơ hội lớn cho Việt Nam: thúc đẩy phát triển các mối quan hệ thương
mại giữa Việt Nam và các nước thành viên trong EU, gia tăng trao đổi hàng hố.
Khơng chỉ thúc đẩy thương mại, hiệp định này cịn giúp thúc đẩy làn sóng FDI
tiếp theo vào Việt Nam nói chung và FDI từ EU nói riêng. Tính đến nay, EU là nhà đầu
tư lớn thứ tư của Việt Nam. Trong năm 2019, EU có 2.375 dự án từ 27/28 quốc gia
thuộc Liên minh Châu Âu (EU) còn hiệu lực tại Việt Nam, tăng 182 dự án so với năm
2018, tổng vốn đầu tư đăng ký 25,49 tỷ USD tăng 1,19 tỷ USD so với cùng kỳ năm
ngoái. Trong đó, Hà Lan đứng đầu với 344 dự án và 10,05 tỷ USD, chiếm 39,43% tổng
vốn đầu tư của EU tại Việt Nam (tăng 26 dự án và 692,76 triệu USD vốn đầu tư) (Cục
2
đầu tư nước ngoài, 2020). Các dự án đầu tư của EU vào Việt Nam hầu như tập trung ở
các lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến và các lĩnh vực quan trọng của Việt Nam.
Bên cạnh các lợi ích để thu hút nguồn vốn FDI mà Việt Nam có được từ Hiệp
định thương mại tự do Việt Nam - EU thì vẫn cịn một số hạn chế, chưa tương xứng tiềm
năng: như làm giảm FDI theo chiều ngang từ EU, lợi ích từ FTA rơi vào doanh nghiệp
các nước thứ ba, gia tăng sức ép cạnh tranh, áp lực và chi phí liên quan đến cải cách thể
chế, chính sách,.. (Nguyễn Thị Minh Phương, 2020).
Việc EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/08/2020 sẽ là một cú huých quan trọng giúp
thúc đẩy thu hút dòng vốn FDI chất lượng từ EU vào Việt Nam giúp dòng vốn FDI tại
Việt Nam ngày càng được cải thiện. Điều này phù hợp với định hướng thu hút FDI thế
hệ mới của Việt Nam, trong đó gia tăng thu hút FDI từ các đối tác EU và Hoa Kỳ. Việt
Nam đón nhận các cơng nghệ kỹ thuật hiện đại giúp gia tăng hiệu quả sản xuất, nguồn
lao động có chất lượng cao tại Việt Nam gia tăng, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện và
đồng bộ,.... Bên cạnh các cơ hội Việt Nam còn phải đối mặt với một số thách thức như
gia tăng sự cạnh tranh gay gắt, cần phải thay đổi các chính sách thể chế để năng cao năng
lực quản lý của nhà nước (ví dụ quyền sở hữu trí tuệ, …),…..
Hiện nay, có rất nhiều các bài nghiên cứu về đánh giá tác động của EVFTA đến
kinh tế của Việt Nam rất nhiều đặc biệt là về các lĩnh vực thương mại. Nhưng nhận thấy
một trong những lợi ích mong đợi nhiều nhất từ hiệp định là tác động đến nguồn vốn
FDI từ EU dịch chuyển vào Việt Nam có ít đề tài nghiên cứu về đề tài này. Từ bối cảnh
trên, em đã lựa chọn đề tài “Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam trong bối cảnh
thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU” là đề tài khóa luận.
2.
*
Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
o Mục tiêu chung:
3
Đánh giá triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam, từ đó đưa ra một số hàm ý
chính sách cho Việt Nam trong bối cảnh thực thi EVFTA
o Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
-
Đưa ra các cơ sở lý luận về tác động của FTA và FDI.
-
Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút nguồn FDI từ EU vào Việt Nam.
-
Nhận diện các cơ hội, thách thức mà EVFTA mang lại; từ đó đưa ra nhận định
về triển vọng đối với việc thu hút FDI từ EU vào Việt Nam.
Đưa ra một số hàm ý chính sách cho Việt Nam nhằm thu hút dòng vốn FDI chất
-
lượng từ các đối tác EU.
• Câu hỏi nghiên cứu
-
Thực trạng nguồn vốn FDI từ EU vào Việt Nam hiện nay như thế nào?
-
Những triển vọng thu hút nguồn vốn FDI từ EU vào Việt Nam trong quá trình
thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU là gì?
-
Việt Nam cần có các biện pháp gì để tăng cường thu hút FDI từ EU trong quá
trình thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
*
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chính của bài nghiên cứu là dịng vốn FDI từ EU vào Việt
Nam.
*
Phạm vi nghiên cứu
-
Khơng gian: Việt Nam và EU
-
Thời gian: 2010 – 2020:
Năm 2010 là Việt Nam ký tắt Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam –
EU (PCA) bên lề Hội nghị ASEM-8 tại Bỉ trước sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng và Chủ tịch EC Barroso. Đây là mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ hợp tác
giữa Việt Nam và EU ngày càng tốt đẹp và phát triển.
4
4. Tổng quan nghiên cứu
➢ Các nghiên cứu về tác động của FTA đến FDI
• Nghiên cứu tác động FTA đến FDI của một số nước và khu vực
Thangavelu, S. M. và C. Findlay (2011), sử dụng mơ hình Lực hấp dẫn từ 30 quốc
gia nguồn và 43 nước chủ nhà (trong đó 30 nước thuộc OECD và 13 nước không thuộc
OECD) thuộc OECD để cho thấy rằng các tác động của các hiệp định song phương và
đa phương có tác động mạnh mẽ đến dòng vốn FDI ở khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương. Tác giả cho rằng trong các hiệp định ký kết nhân tố địa điểm đầu tư FDI cũng là
một trong những nhân tố ảnh hưởng đến việc ký kết các hiệp định. Ngoài ra, việc gia
tăng các thoả thuận song phương giữa các thành viên chung của hiệp định đa phương
cũng sẽ làm gia tăng dòng vốn FDI giữa các nước.
Chankwwon Bea, Yong Joon Jang (2013), đánh giá các tác động FTA bên trong
và bên ngoài đối với nguồn vốn FDI của Hàn Quốc, bài nghiên cứu sử dụng nguồn dữ
liệu từ năm 2000 – 2010 vào mơ hình Vốn hiểu biết (Knowledge-Capital model) và các
giả thuyết đã cho thấy kết quả rằng FTA tác động tích cực đến nguồn vốn FDI thúc đẩy
bằng các tạo ra nhiều cơ hội đầu tư mới cho các nước ký kết.
• Nghiên cứu tác động của FTA đến FDI Việt Nam
Hồng Trí Cường và Trần Trang (2015), phân tích chung về ngoại thương và
nguồn vốn FDI vào Việt Nam, đánh giá tổng quan chung của các FTA đối với các thành
viên, sử dụng mơ hình lực hấp dẫn để phân tích đánh giá các tác động đến hoạt động
ngoại thương và FDI của Việt Nam, cho thấy rằng độ mở của của nền kinh tế thông qua
các FTA và gia nhập WTO đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động thương mại và FDI giữa
các nước. Tuy nhiên sự tác động khơng đồng đều mà nó tác động riêng lẻ từng khu vực.
Từ kết quả của nghiên cứu cho thấy, WTO đã tăng nhập khẩu của quốc gia, thúc đẩy
dịng vốn FDI nhưng đã khơng mở rộng xuất khẩu.
Cao Thị Hong Vinh (2016), đánh giá việc ký kết các FTA nói chung và đánh giá ký
kết từng hiệp định FTA nói riêng tác động đến dịch chuyển dòng vốn FDI tại Việt Nam.
5
Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình Lực hấp dẫn (GM - Gravity model), dựa trên số liệu 20
quốc gia trong đó có 14 đối tác thương mại trong FTA và 6 đối tác không trong thương
mại FDI cho thấy các tác động tích cực của FTA đến FDI của Việt Nam. Ngoài ra, tác
giả cho biết trước khi Việt Nam gia nhập FTA thì dịng vốn FDI vào Việt Nam không
tăng đáng kể, sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã giúp Việt Nam thúc đẩy nhanh hoạt
động thương mại với các nước trên thế giới, đạt hiệu quả cao hơn so với trước khi gia
nhập.
My Duong và các cộng sự (2018), đưa ra nhận xét về các tác động của các hiệp định
thương mại đối với FDI vào Việt Nam, đưa ra đánh giá về FTA nào ảnh hưởng mạnh mẽ
tới việc hiệu quả mở rộng thương mại của Việt Nam. Tác giả sử dụng mơ hình Lực hấp
dẫn sửa dụng số liệu từ năm 1996 – 2014 nhằm phân tích sự nhạy cảm của thương mại
đã tác động đến sự dịch chuyển của dòng vốn FDI tại Việt Nam. Kết luận đưa ra rằng,
các Hiệp định thương mại của Hoa Kỳ và Nhật Bản tác động mạnh mẽ đến hoạt động
thương mại của Việt Nam trong các FTA mà Việt Nam đã ký kết, dòng vốn FDI và
thương mại Việt Nam diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ hơn. Bài nghiên cứu đã cho thấy
rằng mối quan hệ giữa thương mại và FDI có mối quan hệ bổ sung lẫn nhau.
•
Các nghiên cứu đánh giá các tác động của EVFTA đến Việt Nam
Chủ đề nghiên cứu về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU là một trong
những chủ đề nóng và đang rất được đơng đảo các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước
quan tâm. Dưới đây là một số bài nghiên cứu tiêu biểu về chủ đề trên:
Werner và các cộng sự (2018), phân tích tổng quan về hoạt động kinh tế và thương
mại giữa Việt Nam nói chung và Việt Nam – EU nói riêng, sử dụng mơ hình CGE
(Global Trade model) để phân tích tác động của EVFTA tác động đến kinh tế Việt Nam
dựa trên các cuộc phỏng vấn và số liệu nghiên cứu để đưa ra các cơ hội và thách mà Việt
Nam có được sau khi ký kết hiệp định này. Ngành xuất nhập khẩu nhất là lĩnh vực Giày
da và dệt may được hưởng lợi cao nhất do việc miễn thuế từ việc ký kết hiệp định. Cơ
hội đó là Việt Nam sẽ gia tăng hoạt động thương mại xuất nhập khẩu bên cạnh đó có các
6
thách thức trong việc đưa ra các chính sách trong bối cảnh sự phát triển của chuỗi cung
ứng toàn cầu tạo ra sự cạnh tranh giữa các nước.
Lê Thu Hà (2017), tập trung đánh giá các tác động của EVFTA đến nền kinh tế
của Việt Nam và EU. Tác giả sử dụng khung phân tích Sussex để đánh giá những triển
vọng tích cực đến nền kinh tế. Bên cạnh đó tác giả đánh giá những tác động lợi thế và
thách thức của Việt Nam khi trao đổi thương mại với EU, rút ra một số hàm ý chính
sách.
Thy Thảo (2020), đưa ra các cơ hội Việt Nam có thể đạt được sau khi ký kết
EVFTA trong các lĩnh vực xuất nhập khẩu, gia tăng GDP, gia tăng chuỗi giá trị mới cho
Việt Nam. Ngoài ra, đưa ra các tác động của Hiệp định EVFTA trong bối cảnh Covid19 hiện nay tác động đến sự phát triển kinh tế Việt Nam như thế nào.
Vũ Thanh Hương (2017) đã đưa ra các tác động của EVFTA dựa trên khung chuẩn
đoán tác động của EVFTA. Bên cạnh đó tác giả sử dụng hai mơ hình trọng lực (Gravity
model) và mơ hình Smart để đánh giá các tác động của việc cắt giảm thuế quan trong
EVFTA đến hoạt động thương mại giữa Việt Nam – EU, các lĩnh vực chịu tác động tích
cực về xuất khẩu là dệt may, giày dép, máy móc thiết bị. Từ kết quả phân tích tác giả
nêu lên những cơ hội và thách thức của Hiệp định EVFTA đến với Việt Nam.
Vũ Thanh Hương và Nguyễn Thị Minh Phương (2016), đưa ra tổng quan chung
về thương mại Viêt Nam EU trong giai đoạn 2001 – 2015. Tác giả đã sử dụng chỉ số
thương mại nhằm đánh giá các tác động theo ngành của hiệp định EVFTA từ các khía
cạnh sau: (i) cơ cấu thương mại phân tích rõ cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam và EU
trong giai đoạn này từ đó tiến hành so sánh giữa cơ cấu xuất – nhập khẩu nhằm đưa ra
các đề xuất định hướng trong tương lai đạt hiệu quả; (ii) Hệ số so sánh hiện hữu (RCA)
phân tích sự chênh lệch giữa các nhóm ngành trong đó giày dép và mũ có lợi thế so sánh
cao nhất trong số 16 nhóm ngành phân tích; (iii) chỉ số Chun mơn hố xuất khẩu (ES),
theo hệ số này thì nhóm mặt hàng giày dép, mũ đạt chỉ số cao nhất trong số các nhóm
7
ngành Việt Nam có cơ hội chun mơn hố xuất khẩu sang EU, và phương tiện và thiết
bị vận tải là nhóm mặt hàng các nước EU xuất khẩu sang Việt Nam.
Bên cạnh đó có rất nhiều các nghiên cứu về tác động EVFTA đến thương mại của
Việt Nam vào các ngành cụ thể: thuỷ sản (Lê Tuấn Anh (2016)), mặt hàng giày dép (Lê
Thị Thu Trang (2015)), dệt may (Trịnh Thị Thu Hồ (2016)),….. các nghiên cứu cung
cấp thơng tin số liệu chi tiết về từng đối tượng mà các tác giả nghiên cứu, dự báo về
thương mại của các mặt hàng khi mà hiệp định EVFTA có hiệu lực. Đưa ra các cơ hội
và thách thức của mỗi ngành nói riêng.
Nguyễn Thị Minh Phương (2020), đã phân tích rất chi tiết các tác động của Hiệp
định EVFTA đến FDI từ EU vào Việt Nam gồm các yếu tố: (i) bản chất của EVFTA, (ii)
sự tương đồng và mối quan hệ kinh tế, ngoại giao giữa Việt Nam và EU, (iii) quan hệ
đầu tư Việt Nam và EU, (iv) chênh lệch giữa các cam kết trong EVFTA với các cam kết
khác hoặc chính sách hiện hành của Việt Nam, (v) các yếu tố bên ngoài đặc biệt là ảnh
hưởng của dịch Covid-19. Tác giả đã sử dụng mơ hình CGE nhằm đánh giá các tác động
dự kiến của hiệp định EVFTA đến FDI của Việt Nam cho thấy yếu tố về vốn tích luỹ
FDI sẵn có từ các nhà đầu tư EU, quy mô thị trường nước chủ nhà, quy mơ thị trường
khu vực mà nước chủ nhà có thể tiếp cận, và việc có FTA giữa EU với các nước chủ nhà
có tác động mạnh mẽ đến quyết định đầu tư của EU sang Việt Nam. Các yếu tố tốc độ
tăng trưởng kinh tế, chất lượng lao động và sự phát triển cơ sở hạ tầng của các nước chủ
nhà đang phát triển có ít tác động lớn tới quyết định đầu tư của các nước thành viên EU.
Nguyễn Thị Minh Phương (2019), đưa ra thực trạng thu hút nguồn vốn FDI từ
EU vào Việt Nam theo các lĩnh vực đầu tư, đại bản đầu tư, hình thức đầu tư. Tca giả đưa
ra các triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam sau khi Hiệp định thương mại tự do
Việt Nam- EU có hiệu lực. Bên cạnh những triển vọng mà Việt Nam có thể nắm bắt
được thì đặt ra một số vấn đề thách thức trong việc thu hút nguồn vốn FDI từ EU vào
Viêt Nam.
8
Ngồi ra cịn có các bài nghiên cứu ở các bài báo tạp chí: Nguyễn Thị Minh Ngọc
(2020), Nguyễn Thị Thu Trang (2020), Giogio (2020),… đã đưa ra các tác động tích
cực và tiêu cực của EVFTA tác động đến kinh tế - xã hội của Việt Nam, từ đó đưa ra
những triển vọng trong tương lai Việt Nam và các thách thức đặt ra trong quá trình thực
thi hiệp định EVFTA.
• Khoảng trống nghiên cứu và đóng góp của khố luận
Từ những gì đánh giá về tổng quan nghiên cứu, nhìn chung ở Việt Nam có rất
nhiều đề tài nghiên cứu về các tác động của EVFTA nói chung hay từng ngành cụ thể.
Thứ nhất, các bài nghiên cứu đã đưa ra tổng quan chung về các tác động của
EVFTA đến đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, các cơ hội và thách thức mà Việt Nam
có được sau khi ký kết Hiệp định.
Thứ hai, các chủ đề nghiên cứu của tác giả tập trung rất nhiều vào các lĩnh vực
thương mại xuất nhập khẩu vào từng ngành cụ thể như dệt may, giày dép, gạo,… đưa ra
được những dự báo trong tương lai của mỗi ngành dưới tác động của EVFTA.
Cuối cùng, các bài nghiên cứu về tác động của EVFTA đến nguồn vốn FDI từ EU
vào Việt Nam ít. Hiện nay chưa có các bài phân tích cụ thể nguồn vốn FDI từ EU đến
Việt Nam theo các nước thành viên và các ngành lĩnh vực cụ thể.
Các nghiên cứu đều chỉ ra các tác động rất tích cực của Hiệp định đối với sự phát
triển kinh tế nói chung của cả hai bên; tập trung nhiều vào tác động của EVFTA đối với
thương mại, tăng trưởng GDP, việc làm,… và tác động đến thương mại trong một số
ngành cụ thể. Số lượng nghiên cứu về tác động của EVFTA đối với FDI vào Việt Nam
nói chung, và FDI từ EU vào Việt Nam nói riêng cịn rất ít. Tuy nhiên, các nghiên cứu
này chưa phân tích rõ tác động đối với FDI vào Việt Nam từ từng nước thành viên EU
và các ngành lĩnh vực cụ thể. Việc đánh giá thực trạng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam
chưa được đặt trong tương quan xu hướng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của EU trên
quy mơ tồn cầu nói chung.
9
Trong khóa luận này, tác giả sẽ cố gắng phần nào lấp vào các khoảng trống nghiên
cứu nêu trên. Thứ nhất, bên cạnh việc đánh giá triển vọng thu hút FDI từ cả khối EU nói
chung, phân tích triển vọng thu hút FDI vào Việt Nam từ một số đối tác chính tiềm năng
từ EU trong một số ngành cụ thể. Thứ hai, phân tích mối quan hệ đầu tư từ EU vào Việt
Nam trong tương quan bức tranh tổng thể tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của
EU và tình hình thu hút FDI vào Việt Nam nói chung. Thứ ba, đưa ra các hàm ý chính
sách nhằm thu hút FDI từ EU vào Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn trong bối cảnh
nền kinh tế toàn cầu chịu tác động từ đại dịch Covid-19.
5. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính bao gồm các phương pháp.
•
Phương pháp tổng hợp:
Trong bài nghiên cứu, em tiến hành sưu tầm, tìm hiểu những bài viết tài liệu có
liên quan, đề tài nghiên cứu trước đây về đầu tư nước ngồi, FTA thơng qua có thêm các
thơng tin và luận cứ nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu và đưa ra các phương hướng
đề xuất đúng đắn.
•
Phương pháp phân tích:
Bài nghiên cứu thu thập và sử dụng các thông tin đã được xử lý trong giai đoạn
2010 – 2019 để tìm hiểu về thực trạng thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam nói chung
và nguồn vốn FDI từ EU vào Việt Nam nói riêng. Phân tích thực trạng thu hút nguồn
vốn FDI của Việt Nam từ các đối tác cụ thể trong EU, phân tích đánh giá những triển
vọng của Hiệp định EVFTA mang lại.
•
Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp:
Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các Niên giám thống kê của Tổng cục
thống kê, cục đầu tư nước ngoài về thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của giai đoạn
2010-2020 chung cả nước và khu vực EU.
•
Phương pháp so sánh, đối chiếu:
10
Phương pháp này dùng để so sánh nguồn vốn FDI qua các năm, tiến hành so sánh
số liệu qua các năm từ đó đánh giá, kết luận về thực trạng thu hút nguồn vốn FDI từ EU
tại Việt Nam và những triển vọng mà Việt Nam có được trong quá trình thực thi hiệp
định EVFTA.
6.
Cấu trúc của khóa luận:
Bài khóa luận bao gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về FDI và Hiệp định thương mại tự do
Chương 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU vào Việt Nam
Chương 3: Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam trong bối cảnh thực thi
hiệp định EVFTA
Chương 4: Một số hàm ý chính sách đối với Việt Nam
11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI, HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
1.1. Cơ sở lý luận về FDI
1.1.1. Định nghĩa FDI
Theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (1996): Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở
nước khác (nước thu hút đầu tư) đi cùng với quyền quản lý số tài sản đó. Phương diện
quản lý là thứ để phân biệt FDI với các cơng cụ tài chính khác.
Theo UNCTAD (1998): Đầu tư trực tiếp nước ngoài được định nghĩa là một khoản
đầu tư trong thời gian dài, phản ánh lợi ích lâu dài và sự kiểm sốt của một công ty ở
trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi hay cơng ty mẹ) đối với công ty
con ở nền kinh tế khác.
Theo nghị định số 83/2015/NĐ-CP, đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển
vốn hoặc thanh toán mua một phần hoặc toàn bộ cơ sở kinh doanh hoặc xác lập quyền
sở hữu để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ngoài lãnh thổ Việt Nam, đồng thời
trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó.
Ngồi ra trong khoản 19 điều 3, luật đầu tư năm 2020 (có hiệu lực từ ngày
01/01/2021): “Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành
lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam”.
Tóm lại, ta có thể hiểu đơn giản về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “Đầu tư trực
tiếp nước ngoài là hoạt động kinh doanh quốc tế, hoạt động đầu tư diễn ra trong dài hạn,
trong đó chủ sỡ hữu vốn trực tiếp quản lí và điều hành hoạt động sử dụng vốn”.
12
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi
•
Nước đi đầu tư
Bảng 1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của nước đi đầu tư
Nhóm nhân tố
Nhân tố
- Xuất nhập khẩu.
Điều kiện thị trường và
thương mại
- Hiệp định thương mại.
- Sự hạn chế về thị trường và cơ hội mở rộng thị trường.
- Sự có sẵn của sản phẩm mới từ cơng ty mẹ hoặc mạng
lưới các TNC.
- Chính sách thuế hay các ưu đãi thuế của Chính phủ.
- Chính sách thương mại và những cố gắng thúc đẩy
Chính sách của Chính phủ
nước đi đầu tư
thương mại của Chính phủ.
- Bảo đảm/Bảo hiểm đầu tư của Chính phủ.
- Chương trình xúc tiến đầu tư, hỗ trợ cho doanh nghiệp
thông tin mơi trường của nước nhận đầu tư.
- Chính sách tỷ giá hối đối.
- Chi phí lao động.
Chi phí sản xuất
- Sự khan hiếm nguồn lực sản xuất hay đầu vào sản
xuất.
- Sự sẵn có của cơ sở hạ tầng.
- Danh tiếng cơng ty trên tồn cầu.
- Sự phù hợp với ngành công nghiệp hiện tại.
Điều kiện kinh doanh
- Các yếu tố cầu của người tiêu dùng.
- Yêu cầu của nhà đầu tư
- Sự gia tăng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
trong nước.
13
- Tìm kiếm khoa học cơng nghệ.
- Áp lực cạnh tranh trong nước của các doanh nghiệp.
- Thiết hụt về lao động có kỹ năng.
Nguồn: UNCTAD (2006,2010)
Theo UNCTAD (2006), các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
ở nước đi đầu tư là các nhân tố ảnh hưởng tới sự di chuyển của doanh nghiệp ra nước
ngoài. Đến năm 2010, UNCTAD đã đưa ra bốn nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp
nước ngoài: điều kiện thị trường và thương mại; chính sách của Chính phủ nước đi đầu
tư; chi phí sản xuất; điều kiện kinh doanh. (Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2017)
• Nước nhận đầu tư
➢ Nhân tố về môi trường kinh tế vĩ mô:
Nhân tố “môi trường kinh tế vĩ mô” là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định đầu
tư ra nước ngồi của các cơng ty đa quốc gia. Điều đó địi hỏi nước nhận đầu tư phải có
mơi trường vĩ mơ ổn định, ngồi ra mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định thì mới có hiệu quả
sử dụng nguồn vốn FDI đạt hiệu quả tốt nhất (Nguyễn Đức Thuận, 2017).
➢ Nhân tố về chính trị - xã hội:
Nhân tố về “chính sách ưu đãi đầu tư”: Hiện nay các nhà đầu tư nước ngoài kỳ
vọng rất lớn về tấm thảm đỏ mà các chính sách và quy định mới đang mở ra để đưa dòng
vốn FDI vào quốc gia mà họ muốn đầu tư một cách đơn giản, hiệu quả và ồ ạt hơn. Chính
vì vậy các chính sách ưu đãi sẽ khuyến khích các nhà đầu tư rót vốn vào địa bàn hoặc
lĩnh vực của Chính phủ nước nhận đầu tư định hướng hoạt động đầu tư (Nguyễn Đức
Thuận, 2017).
Nhân tố về “ổn định chính trị”: Sự ổn định chính trị là yếu tố kiên quyết để một
cơng ty đưa ra quyết định đầu tư vào quốc gia nào đó. Khi một quốc gia khơng có sự ổn
14
định về thể chế chính trị có thể gây cho doanh nghiệp đầu tư vào quốc gia này. Không
chỉ vậy, các doanh nghiệp có ý định đầu tư ra nước ngồi khơng cịn muốn quyết định
huy động vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư vào quốc gia mà họ sắp đầu tư. Khi
tình hình chính trị - xã hội không ổn định, Nhà nước không đủ khả năng kiểm soát hoạt
động của các nhà đầu tư nước ngoài, hậu quả là hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI thấp,
các lĩnh vực liên quan bị ảnh hưởng theo.
Nhân tố về “rào cản thương mại và đầu tư”: Các rào cản về thương mại và đầu tư
cũng làm ảnh hưởng rất nhiều tới quyết định một doanh nghiệp có nên đầu tư ra nước
ngồi hay khơng. Một quốc gia có quá nhiều các rào cản sẽ hạn chế doanh nghiệp FDI
đầu tư vào đây. Và ngược lại, một nền kinh tế mở cửa với thương mại thế giới sẽ tăng
trưởng kinh tế nhiều hơn. Vì thế việc ký kết các FTA là rất quan trọng cho các nước nhận
đầu tư.
➢ Nhân tố về tài nguyên:
Nhân tố về “sẵn có của nguyên liệu”: Điều kiện sẵn có của tài nguyên của vùng có
tác động đến động cơ đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi. Những vùng có điều kiện
tự nhiên thuận lợi như có lợi thế về địa lý, đặc biển là cơ sở hạ tầng thuận tiện cho các
hệ thống giao thông vận tải, đường biển, mạng lưới sân bay, ga tàu có thể là những lợi
thế so sánh ảnh hưởng lớn đến thu hút đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.
Nhân tố về “sẵn có của tài nguyên đất”: sự sẵn có về tài nguyên đất giúp cho các
doanh nghiệp lựa chọn địa điểm đầu đầu tư dễ dàng mở rộng và phát triển sản xuất, xây
dựng các doanh nghiệp mới.
➢ Nhân tố về cơ sở hạ tầng:
Nhân tố về “sự phát triển của hạ tầng, giao thông”: Cơ sở hạ tầng của các nước nhận
đầu tư mà tốt như hệ thống đường xá, bến cảng, sân bay, thông tin liên lạc, hệ thống điện
15
nước tốt sẽ giúp cho các doanh nghiệp đầu tư sẽ thuận tiện và dễ dàng hơn trong sản xuất
và vận chuyển như tối ưu hoá sản xuất, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản
phẩm rẻ sẽ mang lại hiệu quả cao. Vì thế các nhà đầu tư sẽ ưu tiên lựa chọn các địa điểm
nào có hệ thống cơ sở hạ tầng về đường sá, nhà ga, sân bay, bến cảng, hệ thống điện,
nước, hệ thống thông tin, liên lạc. (Nguyễn Đức Thuận, 2017)
Nhân tố về “phát triển công nghệ”: ở nước nhận đầu tư sự phát triển công nghệ sẽ là
yếu tố đánh giá phát triển về sản xuất, hiệu quả sản xuất của khu vực đó. Vì thế khu vực
nào có trình độ cơng nghệ phát triển thì sẽ thu hút được nhiều doanh nghiệp đến đầu tư
và chuyển giao công nghệ hơn ngược lại khu vực và mà có trình độ phát triển lạc hậu thì
các doanh nghiệp sẽ phải cân nhắc rất nhiều trước khi ra quyết định đầu tư. (Nguyễn
Ngọc Anh, 2014)
➢ Nhân tố về lao động:
Nhân tố về sẵn có của nguồn nhân lực: Các nhà đầu tư khi đầu tư quyết định đầu tư
ra nước người họ luôn ưu tiên về chi phí đầu vào giá rẻ và nguồn nhân lực là một trong
những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư. Đặc biệt đối với các doanh
nghiệp, muốn đầu tư, kinh doanh vào những sản phẩm thâm dụng lao động hay cần nhiều
giai đoạn gia cơng thì việc cân nhắc đối với giá thành của lao động tại khu vực nước tiếp
nhận đầu tư là cần thiết vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến với lợi nhuận mà các doanh
nghiệp đạt được. Hiện nay thì các nước đang phát triển vấn đề dư thừa nguồn nhân lực
ln tồn tại vì thế các nhà đầu tư sẽ tiến hành khai thác một lượng lao động lớn này.
(Nguyễn Đức thuận , 2017)
1.2. Cơ sở lý luận về hiệp định thương mại tự do
1.2.1. Định nghĩa về hiệp định thương mại tự do