Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 61 trang )

Chuyên đề hội thảo Trại hè Hùng Vương
Môn: Ngữ Văn
Chuyên đề: KỸ NĂNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

KỸ NĂNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1


MỤC LỤC
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích của đề tài

Trang
02
02

PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Cơ sở lý luận
1.1. Văn nghị luận
1.2. Kiểu bài nghị luận xã hội
1.3. Kiểu bài nghị luận xã hội về một hiện tƣợng đời sống
1.4. Kiểu bài nghị luận xã hội về một tƣ tƣởng đạo lý
1.5. Kiểu bài nghị luận xã hội đƣợc rút ra từ trong tác phẩm văn học
2. Cơ sở thực tiễn
II. Rèn kỹ năng làm bài nghị luận về một hiện tƣợng xã hội


1. Tìm hiểu chung
2. Rèn kỹ năng tìm hiểu đề
3. Rèn kỹ năng lập dàn ý
III. Rèn kỹ năng làm bài nghị luận xã hội đƣợc rút ra từ trong tác
phẩm văn học
1. Tìm hiểu chung
2. Rèn kỹ năng tìm hiểu đề
3. Rèn kỹ năng lập dàn ý
IV. Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội về một tƣ tƣởng đạo

1. Tìm hiểu chung
2. Rèn kỹ năng tìm hiểu đề
3. Rèn kỹ năng lập dàn ý
PHẦN VẬN DỤNG
I. Giới thiệu một số dàn bài về dạy đề nghị luận xã hội
II. Giới thiệu một số đề văn nghị luận xã hội
III. Giới thiệu một số bài làm của học sinh
PHẦN KẾT LUẬN
I. Kết luận
II. Đề xuất

2

04
04
04
05
05
06
09

06
11
11
12
12
16
16
16
16
20
20
21
21
23
41
51
61
61


A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Những năm gần đây, kiểu bài nghị luận xã hội là một nỗ lực đổi mới chƣơng
trình Ngữ văn PTTH hiện nay. Nếu trƣớc đó, mơn Làm văn trong nhà trƣờng
chỉ tập chung vào Nghị luận văn học, coi trọng nghị luận văn học, khiến học
sinh chỉ tập chung với kiến thức trong sách vở thì giờ đây văn nghị luận xã hội
đã trở thành tiêu chí đánh giá đối với học sinh không chỉ trong những bài kiểm
tra, mà trong cả các kỳ thi tốt nghiệp, đại học, và đặc biệt trong các kỳ thi học
sinh giỏi các cấp kiểu bài nghị luận xã hôi không thể thiếu.
2. Sự thay đổi trong việc nâng cao chất lƣợng học sinh và kiểm tra đúng năng

lực, trình độ của các em đã đem lại cho học sinh khơng ít cơ hội để rèn luyện
năng lực tƣ duy và phát triển toàn diện cho học sinh. Tuy vậy đây cũng là một
thách thức đối với học sinh khơng hề nhỏ. Vì các em quen với kiểu tƣ duy
nghị luận văn học, kiến thức về xã hội còn hạn chế, tài liệu về nghị luận xã hội
không nhiều, kỹ năng làm bài chƣa thuần thục... Đây cũng là điều hạn chế của
các em.
3. Nhằm giúp các em có thêm kỹ năng làm tốt kỹ năng làm tốt bài văn nghị
luận xã hội, chúng tôi đƣa ra một số cách thức để tiếp cận dạng đề nghị luận xã
hội.
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Để giúp học sinh có cái nhìn về dạng đề linh hoạt, phong phú của kiểu bài nghị
luận xã hội, chúng tôi trình bày chuyên đề những vấn đề sau:
+ Cung cấp một số kiểu bài nghị luận xã hội.
+ Đƣa ra những phƣơng pháp và kỹ năng cơ bản để làm tốt kiểu bài nghị luận
xã hội trong bài thi.
+ Giúp học sinh nâng cao khả năng trình bày quan điểm của mình, cung cấp cho
học sinh vốn tri thức phong phú về vấn đề xã hội để học sinh nâng cao nhận
thức và kĩ năng sống.

3


B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1 Cơ sở lý luận:
1.1. Văn nghị luận:
a. Văn nghị luận:
Nghị luận là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng cứ để
bàn bạc về một vấn đề nào đó ( chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết lí, đạo
đức). Vấn đề đƣợc nêu ra nhƣ một câu hỏi giải đáp, làm sáng tỏ. Luận là bàn về

đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, babc bỏ điều kia, để ngƣời ta nhận ra
chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm và niềm tin của mình.
b. Phân loại: Căn cứ vào nội dung nghị luận, có thể chia văn nghị luận làm 2
loại: Nghị luận văn học và nghị luận xã hội. Nghị luận văn học bàn về một vấn
đề văn học. Nghị luận xã hội bàn về một vấn đề nảy sinh trong xã hội.
1.2 Kiểu bài nghị luận xã hội:
a. Khái niệm:
Nghị luận xã hội là phƣơng pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội
chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ cái đúng – sai, cái tốt
– xấu của vấn đề đƣợc nêu ra. Từ đó đƣa ra một cách hiểu thấu đáo về vấn đề
nghị luận cũng nhƣ vận dụng nó vào đời sống
“ Văn NLXH là những bài văn bàn về các vấn đề xã hội – chính trị: một tư
tưởng đạo lý; một lối sống cao đẹp; một hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực của
đời sống; một vấn đề về thiên nhiên, môi trường...” ( Sách giáo khoa Ngữ văn
lớp 12 nâng cao, tập 1,Nxb Giáo dục).
“ Văn NLXH nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan
điểm nào đó. Muốn vậy người viết phải biết trình bày ý kiến của mình và đưa ra
những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Nghĩa là phải lập luận. Thông thường, để
xây dựng một lập luận, người viết phải xá định được luận điểm chính xác, minh
bạch; tìm các luận cứ thuyết phục và biết vận dụng các phương pháp lập luận
hợp lí...” ( Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục)
b. Phân loại kiểu bài nghị luận xã hội:
Sẽ gặp nhiều khó khăn khi học sinh làm đề nghị luận xã hội. Vì khơng phải là
kiến thức có trong sách vở các em ln mang trong hành trang của mình mà đây
là kiến thức về đời sống xã hội sâu sắc. Ngoài kiến thức về xã hội phong phú ra,
các em cịn có các kỹ năng phân tích, giải thích,bình luận, chứng minh, sử dụng
luận điểm, dẫn chứng đời sống một cách linh hoạt, hợp lí. Nhƣng trƣớc hết các
em cần nắm đƣợc các dạng đề xã hội thƣờng gặp.
a. Nghị luận xã hội gồm 3 dạng:
+ Nghị luận về một tƣ tƣởng đạo lí.

+ Nghị luận về một hiện tƣợng đời sống.
4


+ Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
1. Kiểu bài nghị luận về một hiện tƣợng đời sống:
Nghị luận về một hiện tƣợng đời sống là bàn bạc về một hiện tƣợng đang diễn
ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của
nhiều ngƣời (nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao
thơng, baọ hành gia đình, lối sống thờ ơ vơ cảm, đồng cảm và chia sẻ...). Đó có
thể là một hiện tƣợng tốt hoặc xấu, đáng khen hoặc đáng chê.
a. Đối với hiện tƣợng đời sống tích cực:
Nếu đề bài đề cập đến một hiện tƣợng đời sống tích cực, đƣợc ca ngợi trong đời
sống, cách làm nhƣ sau
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG TÍCH CỰC
Dẫn dắt – Giới
thiệu
Vấn để
MỞ BÀI

Dẫn dắt từ hiện thực đời sống

Nêu hiện tƣợng

Ghi lại câu nói hoặc hiện tƣợng
đƣợc đƣa ra trong đê bài

Giải thích hiện
tƣợng


- Nêu cách hiểu về hiện tƣợng
- Đánh giá hiện tƣợng: Tích cực
- Nêu biểu hiện của hiện tƣợng
- Tác dụng, ý nghĩa của hiện
tƣợng
- Mở rộng, phản đề

Bàn luận
THÂN BÀI

KẾT BÀI

9
Bài hoc nhận
thức và hành
90
động

-Bài học nhận thức: khẳng định
tính nhân văn của hiện tƣợng
-Bài học hành động: rút ra hành
động cụ thể cho bản thân
Khẳng định ý nghĩa, tính thời sự
của hiện tƣợng đối với xã hội

Kết thúc vấn đề

Lưu ý: Tùy vào từng ý kiến ( quan điểm) và yêu cầu của đề bài mà người viết vận dụng linh hoạt kết cấu
trên


5


b. Đối với hiện tƣợng đời sống tiêu cực:
Đề bài có thể là một hiện tƣợng đời sống tiêu cực, nhằm phê phán những vấn đề
tiêu cực trong đời sống, kết cấu bài viết cũng thay đổi:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG TIÊU CỰC
Dẫn dắt từ hiện thực đời sống

Dẫn dắt – Giới
thiệu
Vấn để

Ghi lại hiện tƣợng đặt ra trong đê
bài
( có thể là một tình huống, một cân
nói …)

MỞ BÀI
Nêu hiện tƣợng

- Nêu cách hiểu về hiện tƣợng
- Đánh giá hiện tƣợng: Tiêu cực

Giải thích hiện
tƣợng

THÂN BÀI


- Hiện trạng
- Tác hại/ Nguyên nhân
- Giải pháp ngăn chặn hiện tƣợng

Bàn luận

-Bài học nhận thức: khẳng định
hiện tƣợng xấu, cần phê phán, bị
loại trừ
-Bài học hành động: rút ra hành
động cụ thể cho bản thân

Bài hoc nhận
thức 90
và hành
động

KẾT BÀI

Khẳng định ý nghĩa, tính thời sự
của hiện tƣợng đối với xã hội

Kết thúc vấn
đề

Lƣu ý: Tùy vào từng ý kiến ( quan điểm) và yêu cầu của đề bài mà ngƣời viết vận
dụng linh hoạt kết cấu trên
2. Kiểu bài nghị luận về tƣ tƣởng đạo lí:
Đây là một dạng đề nói về tƣ tƣởng đạo lí, triết lí nhân văn, câu nói mang tính

nhận thức, mối quan hệ xã hội, gia đình, một số tính cách thể hiện các phẩm
chất của con ngƣời.
Với dạng đề này đối tƣợng hƣớng đến là một ý kiến, một quan niệm về tƣ
tƣởng, đạo lí. Tƣ tƣởng và đạo lí ấy có thể mang ý nghĩa tích cực trong đời sống
đối với mỗi con ngƣời, đó là tình u thƣơng, sự sẻ chia. Ngƣợc lại cũng có thể
6


là những quan niệm về những vấn đề sai trái cần phê phán và từ đó xác lập quan
niệm đúng.
Nội dung:
+ Vấn đề nhận thức: Lí tƣởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ƣớc mơ...
+ Vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách: Lịng u nƣớc, lí tƣởng nhân ái, vị
tha, bao dung, độ lƣợng, tính trung thực, dũng cảm, cần cù, thái độ hịa nhã,
khiêm tốn, thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi...
+ Vấn đề về quan hệ gia đình: Tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em...
+ Vấn đề về các quan hệ xã hội: Tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn...
+ Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử thế của con ngƣời.
a. Dạng đề bàn luận về một tƣ tƣởng, 1 quan niệm, 1 ý kiến, 1 câu danh
ngôn:
Kiểu dạng đề: Cho 1 câu danh ngôn: A
Dàn bài: Đối với dạng đề này, kết cấu bài văn nhƣ sau:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƢ TƢỞNG ĐẠO LÝ
DƢỚI DẠNG CÂU HỎI CHO MỘT VẤN ĐỀ, MỘT CÂU DANH NGÔN
Dẫn dắt từ hiện thực đời sống
hoặc câu thơ, câu danh ngôn có
nội dung gần với tƣ tƣởng

Dẫn dắt – Giới
thiệu

Vấn để
MỞ BÀI

Nêu tƣ tƣởng
đạo lý

Ghi lại câu nói hoặc vấn đề tƣ
tƣởng trong đề bài

Giải thích tƣ
tƣởng

- Giải thích từ ngữ
- Nêu nội dung câu nói
- Nêu biểu hiện tƣ tƣởng
- Lý giải vì sao lại nhƣ thế
- Mở rộng, phân đề

Bàn luận

THÂN BÀI

KẾT BÀI

Bài hoc nhận
thức và
90 hành
động

-Bài học nhận thức: khẳng định

tính đúng đắn của tƣ tƣởng
-Bài học hành động: rút ra hành
động cụ thể cho bản thân

Kết thúc vấn
đề

Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tƣ
tƣởng đối với thời đại

Lƣu ý: Tùy vào từng ý kiến ( quan điểm) và yêu cầu của đề bài mà ngƣời viết
vận dụng linh hoạt kết cấu trên
7


b. Đối với dạng đề: Bàn luận về 2 quan điểm, 2 ý kiến trái ngƣợc nhau:
Kiểu đề bài: Có ngƣời nói rằng: B ( A và B thƣờng là hai quan điểm trái ngƣợc
nhau về một vấn đề).
Trình bày quan điểm của anh ( chị).
Dàn bài: Đối với dạng đề này, bài làm sẽ có kết cấu nhƣ sau:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƢ TƢỞNG ĐẠO LÝ
DƢỚI DẠNG CHO HAI QUAN ĐIỂM ĐỐI LẬP NHAU
Dẫn dắt – Giới
thiệu
Vấn để

Dẫn dắt từ hiện thực đời sống
hoặc câu thơ, câu danh ngơn có
nội dung gần với tƣ tƣởng


Nêu hiện tƣợng

Ghi lại hai ý kiếnđặt ra trong đê
bài

MỞ BÀI

- Giải thích ý kiến 1
- Giải thích ý kiến 2
- Nội dung 2 ý kiến

Giải thích hiện
tƣợng

- Bàn về ý kiến 1: lý giải ý kiến
- Bàn về ý kiến 2: lý giải ý kiến
- So sánh ý kiến: giống, khác
nhau và đƣa ra cách hiểu vấn đề
đúng đắn nhất

Bàn luận
THÂN BÀI

Bài hoc nhận
thức và hành
động

-Bài học nhận thức: khẳng định
ý kiến quan điểm đúng đắn
-Bài học hành động: rút ra hành

động cụ thể cho bản thân

Kết thúc vấn
đề
b. Các bƣớc tiến hành:

KẾT BÀI

Khẳng định ý nghĩa, tính thời
sự của hiện tƣợng đối với xã hội

Lưu ý: Tùy vào từng ý kiến ( quan điểm) và yêu cầu của đề bài mà người viết
vận dụng linh hoạt kết cấu trên

8


+ Khái niệm tƣ tƣởng, đạo lí đó là gì?
+ Phân tích, chứng minh, bình luận các mặt đúng, sai của tƣ tƣởng, đạo lí đó,
lấy các ví dụ cụ thể để chứng minh.
+ Bài học nhận thức và liên hệ bản thân.
 Đặc điểm giống và khác nhau giữa Nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng
và Nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng đạo lí:
Nghị luận về một hiện tƣợng đời sống và nghị luận về một tƣ tƣởng đạo lí, bên
cạnh những nét khác biệt cịn rất nhiều điểm tƣơng đồng. Vì vậy học sinh cần
nhận diện rõ đề thuộc kiểu bài nào để có cách làm bài phù hợp.
a. Giống nhau:
Phân chia thành nhiều khía cạnh để xem xét:
+ Dùng lí lẽ lập luận chặt chẽ tránh sai lệch.
+ Cần cẩn trọng, đánh giá đúng vấn đề.

Bàn luận trên cách nhìn tồn diện:
+ Xem xét từ nhiều góc độ.
+ Cần có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng với những hiểu biết về vấn đề xã hội.
b. Khác nhau:
Nghị luận về sự vật hay một sự việc, hiện tƣợng đời sống xã hội xuất phát từ
đời sống xã hội ngay chính nơi chúng ta sinh sống.
Nghị luận một tƣ tƣởng đạo lí là chúng ta cần phải đi vào chứng minh, giải
thích sử dụng những vấn đề thực ở ngoài xã hội để làm sáng tỏ vấn đề.
Nghị luận về một tƣ tƣởng đạo lí đều từ một khái niệm mang tính trừu tƣợng
hơn, lí lẽ hơn và cần sử dụng những thao tác nhƣ giải thích, chứng minh, tổng
hợp cao.
3. Nghị luận về một vấn đề xã hội đƣợc rút ra từ trong tác phẩm văn học
nghệ thuật:
Dạng bài văn Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học là một dạng đề
tích hợp giữa làm văn và đọc văn. Đây là kiểu bài Nghị luận xã hội chứ không
phải là kiểu bài Nghị luận văn học. Tác phẩm văn học chỉ là cái cớ khởi đầu.
Mục đích chính của kiểu bài này là yêu cầu ngƣời viết bàn bạc nghị luận về một
vấn đề xã hội, tƣ tƣởng, nhân sinh đặt ra trong tác phẩm đó mà bàn luận, kiến
giải.
Đề tài hƣớng tới: Các vấn đề xã hội sâu sắc, nhân văn từ trong tác phẩm văn
học nhƣ: Lòng yêu nƣớc, mục đích sống, trách nhiệm của thanh niên trong xã
hội hiện nay, ý chí nghị lực trong cuộc sống, đức tính khiêm tốn, lí tƣởng sống.
Cách làm đối với dạng đề này có thẻ cấu trúc theo sơ đồ sau:
9


SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Dẫn dắt – Giới
thiệu

Vấn để

Dẫn dắt từ tác phẩm văn học
đặt ra trong đề bài

MỞ BÀI
Từ TPVH, đặt ra vấn đê

Nêu vấn đề xã
hội

- Tóm tắt khái quát NDTPVH
- Nêu ý nghĩa tác phẩm (có liên
quan đến vấn đề xã hội) chiếm
khoảng 30% phần thân

Giải thích vấn đề
xã hội

THÂN BÀI

- Nêu vấn đề XH bàn về 1 tƣ
tƣởng đạo lý
- Nêu vấn đề XH bàn về 1 hiện
tƣợng đời sống

Bàn luận

Bài hoc nhận
thức và hành

động

KẾT BÀI

-Bài học nhận thức: đƣa ra
nhận thức đúng đắn về vấn đề
XH vừa bàn luận
-Bài học hành động: rút ra
hành động cụ thể cho bản thân

Kết thúc vấn đề

Từ vấn đề đặt ra trong tác
phẩm văn học khẳng định vấn
đề xã hội trong đề bài

Lƣu ý: Tùy vào từng ý kiến ( quan điểm) và yêu cầu của đề bài mà ngƣời viết vận
dụng linh hoạt kết cấu trên
2. Cơ sở thực tiễn:
- Những năm trở lại đây dạng đề nghị luận xã hội đƣợc lựa chọn là một trong những
phần không thể thiếu đƣợc trong các kì thi Học sinh giỏi các cấp. Dƣới đây là một số
đề nghị luận xã hội:
10


Đề thi OLYMPIC lần thứ XIV – Năm 2008 - Lớp 11Trong thƣ gửi thầy hiệu trƣởng ngôi trƣờng nơi con trai theo học, Abraham
Lincoin, vị tổng thống thứ 16 của Hợp chủng quốc hoa Kì, đã viết:
“Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kì diệu của sách... nhưng cũng cho cháu có đủ
thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn mn thủa của cuộc sống: đàn chim tung cánh
trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi

xanh”
Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên?
Đề thi kì thi OLYMPIC truyền thống 30-4 lần thứ XIV
Cảm nhận từ một chiếc lá rơi...
Đề thi OLYMPIC lần thứ XIV – Năm 2010
“Đọc là biến ra khỏi thế giới
Đọc là tìm lại thế giới
Đọc là cịn lại một mình cịn lại thế giới trong lòng bàn tay”
(Nhà văn Pháp Marie Darreussecq)
Anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
II Rèn kĩ năng làm bài Nghị luận về một hiện tƣợng xã hội:
1.Tìm hiểu chung:
Kiểu bài Nghị luận về một hiện tƣợng đời sống thƣờng đề cập đến những hiện
tƣợng nổi bật, tạo đƣợc sự chú ý và có tác động đến đời sống xã hội nhƣ:
+ Ơ nhiễm mơi trƣờng, sự nóng lên của trái đất, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt...
+ Bạo hành gia đình, bạo lực học đƣờng, tai nạn giao thơng...
+ Tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục, hiện tƣợng chảy máu
chất xám...
+ Phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào bão lụt, tấm gƣơng ngƣời tốt,
việc tốt, nếp sống đẹp...
Kiểu bài nghị luận thƣờng gần gũi với đời sống và sát hợp với trình độ nhận
thức của học sinh. Nghị luận về một hiện tƣợng đời sống khơng chỉ có ý nghĩa
xã hội, tác động đến đời sống xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tƣ tƣởng, đạo
lí, cách sống đúng đắn.
2. Rèn kĩ năng tìm hiểu đề:
Xác định 3 yêu cầu:
+ Yêu cầu về nội dung: Hiện tƣợng cần bàn luận là hiện tƣợng nào ( hiện tƣợng
tốt đẹp, tích cực trong đời sống hiện nay mang tính chất tiêu cực, đang bị xã hội
lên án, phê phán)? Có bao nhiêu ý triển khai trong bài viết? Mối quan hệ giữa
các ý nhƣ thế nào?

11


+ Yêu cầu về phƣơng pháp: Các thao tác nghị luận chính cần sử dụng?
( Giải thích, chứng minh, bình luận...)
+ Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng: trong văn học, trong đời sống thực tiễn ( chủ
yếu trong đời sống thực tiễn).
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
Giới thiệu hiện tƣợng đời sống cần nghị luận. Một mở bài thƣờng có 3 phần:
Dẫn dắt, trích dẫn vấn đề và phạm vi của vấn đề (tùy từng đề).
+ Dẫn dắt vào vấn đề (...) để giới thiệu những vấn đề có tính bức xúc mà xã hội
ngày nay quan tâm.
+ Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt ra ở đề bài đề cập(...)
+ Phạm vi yêu cầu của đề ( tùy từng đề bài).
Ví dụ: Mở bài cho đề bài: Lối sống ảo của giới trẻ.
Nếu ngày xưa người ta phải tốn rất nhiều thời gian để viết một bức thư và cũng
phải đợi để nhận lá thư đó. Thì ngày nay xã hội đang rất phát triển không ngoại
trừ các phương tiện thông tn đại chúng. Do quá lạm dụng các ứng dụng rất tiện
lợi đó mà các bạn trẻ hiện nay đang có lối sống khơng lành mạnh, đó là sống
ảo.
b. Thân bài:
Bƣớc 1: Giải thích: ( Nếu trong đề bài có khái niệm, thuật ngữ hoặc các ẩn dụ,
hoán dụ, so sánh...) cần làm rõ để đƣa ra vấn đề bàn luận.
Ví dụ: Sống ảo là gì? Và nó có điều gì mà rất nhiều bạn lại ham mê nó đến
vậy? Sống ảo là sống trong hoang tưởng không đúng với thực tại của cuộc
sống. Các bạn không cần giao lưu hãy tham gia những chương trình ngoại
khóa cũng có thể kết bạn và nói chuyện với mọi người khắp nơi. Đó là mạng xã
hội Facebook, instagram, twitter, Yahoo!...và có rất nhiều mạng xã hội hữu ích
khác. Vì chúng quá là hiện đại nên các bạn đã ham mê quá mức.

Hay:
Trước hết, bạn hiểu thế nào là thói quen sống ảo?
Theo tơi, đó là thói quen sống trong thế giới ảo – bản sao dị dạng của thê giới
thực: giả tạo, mơ hồ và đơn độc. Vơi sự tiếp xúc vơi scacs môi trường như
truyện tranh, game online, và đặc biệt là mạng xã hội... thói quen sống ảo dần
dần được hình thành. Từ đó xuất hiện hai con người, hai các tính ảo và thực, có
nhiều mặt đối lập hồn tồn với nhau, nó khơng giống với hình ảnh “kẻ song
trùng”
Thói quen sống ảo như một chất gây nghiện nhưng đồng thời mở ra một chân
trời mới cho những ai biết vận dụng, kiểm soát.
- Chỉ ra thực trạng: ( biểu hiện của thực trạng) chú ý đƣa dẫn chứng cụ thể,
thiết thực có số liệu minh xác...
12


- Ví dụ: Theo thống kê lượng người dùng mạng xã hội trên toàn thế giới tăng
8% trong 3 tháng vừa qua, lên mức 3,3 tỷ người, chiếm 43% dân số thế giới.
Việt Nam là nước đứng thứ 7 những nước có nhiều người sử dụng mạng này...
- Một thống kê chính xác của người Việt Nam thường dùng 52 phút trung
bình để truy cập trên mạng facebook vào khung giờ từ 9-10 giờ; 14-15 giờ; 2122 giờ là những thời điểm có nhiều người đăng ảnh, chia sẻ cảm xúc nhất...
+ Nhờ đâu em biết những hiện tƣợng này?
Thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng/ qua bài giảng của thầy cơ/ qua
chứng kiến thực tế...( có thể nêu rõ em biết qua đài nào? Báo nào?)
+ Hiện tƣợng này diễn ra quy mô rộng ( hay hẹp) trên địa bàn tồn quốc/ Các
tỉnh thành phố/ thơn xóm/ hay nhà trƣờng. ( có thẻ nêu rõ các số liệu về ngƣời,
thiệt hại... em biết).
+ Mức độ diễn ra?
Diễn ra thƣờng xuyên từng ngày, từng giờ hay hạn chế trong thời gian ngắn?
+ Đối tƣợng tham gia thực tế các hành vi này?
Mọi ngƣời/thanh thiếu niên/ ( có thể nêu rõ số liệu về ngƣời, vụ việc... em biết).

+ Hãy kể hoặc miêu tả một vài thực tế về con ngƣời vi phạm những hành vi bị
cấm em đã chứng kiến hoặc biết? ( Thời gian địa điểm chứng kiến? Nhân vật
làm gì? Hậu quả/ kết quả xảy ra).
Ví dụ:
Trong thế giới ảo hiện nay, thói quen sống ảo dường như đã trở nên phổ biến.
Ta dễ dàng bắt gặp ở những người bạn quanh mình. Đó là những mối tình ảo, ,
các mối quan hệ ảo theo kiểu ngơn tình... Để gây sự chú ý của mọi người, nhiều
bạn trẻ đã chìm trong cuộc sống với những trị lố khoe tiền, đồ hiệu, giả chết,
khoe những hình ảnh nóng trên các trang mạng xã hội.
Đã có những vụ dở khóc dở cười quanh việc sống ảo, bạn có biết câu chuyện
của cơ gái Lê Thị Tú Ngà có tài khoản facebook tên là Lê Khả Ái đã làm sống
dậy cộng đồng mạng khi nhìn thấy mặt mộc của cô gái?
Những viễn cảnh cuộc sống viển vong, khác xa với cuộc sống thực tại. Thói
quen sống ảo đã ăn sâu vào tâm trí một bộ phận khơng nhỏ trong giới trẻ và
thật đáng quan ngại khi hầu hết ít bạn khơng kiểm sốt được.
Bƣớc 2: Phân tích tác hại, các mặt đúng – sai, lợi – hại của vấn đề.
- Phân tích tác dụng của vấn đề nếu là hiện tƣợng tích cực.
- Phân tích tác hại của vấn đề nếu là hiện tƣợng tiêu cực.
- Phân tích cả hai mặt tích cực và hạn chế nếu đề có cả hai mặt.
+ Hiện tƣợng làm ảnh hƣởng đến đời sống XH ?
+ Hiện tƣợng làm ảnh hƣởng đến con ngƣời (đặc biệt học sinh) nhƣ thế nào?
VD: Ai trong chúng ta từng suy nghĩ tới hậu quả? Có chăng cũng chỉ là thoáng
qua rồi chậc lưỡi, bàng quan với những gì đang diễn ra. Bạn có biết thói quen
13


sống ảo nếu khơng kiểm sốt sẽ tác động mạnh tới tâm lý và nhân cách chúng
ta rối loạn tâm lý, sống hoang tưởng, tiêu cực, có thể có hành vi chống đối xã
hội, hay dẫn tới tình trạng lo âu, trầm cảm.
Ngồi ra, sống ảo cịn tốn thời gian, ảnh hưởng tới sức khỏe, kết quả học tập

của chúng, có thể cịn phải đón nhận ánh nhìn khơng mấy thiện cảm từ mọi
người. Khơng những vậy đơi khi cịn trở thành cầu nối cho bọn tội phạm. Bởi
thế giới ảo và thế giới thực tồn tại mâu thuẫn trong con người bạn nên rất khó
để hịa nhập với thế giới thực vốn đầy rẫy những va chạm.
Và rồi chúng ta sẽ dần bị cơ lập, thói quen sống ảo dần sẽ bao bọc bạn bởi một
vỏ kén vững chắc, và sẽ rất khó khăn để thốt khỏi cái vỏ kén vốn đã quen ấy.
Như vậy nếu lý trí ngủ quên, thói quen sống ảo sẽ "siết cổ" dần tuổi trẻ, tương
lai và cuộc đời chính cuộc đời của bạn.
Bƣớc 3: Chỉ ra nguyên nhân.
-Kháchquan
- Chủ quan( xoáy sâu)
VD: Đã có rất nhiều câu hỏi đƣợc đặt ra xung quanh vấn đề này và theo bạn, lý
do đâu mà thói quen sống ảo lại trói buộc chúng ta nhƣ vậy?
Tuổi trẻ với nhiều suy nghĩ bốc đồng, nông nổi của tuổi mới lớn, thiếu sự chín
chắn, vậy nên chỉ với những lời khiển trách từ cha mẹ, thầy cô, cả thế giới
dƣờng nhƣ sụp đổ. Và thế giới ảo là nơi tìm đến của những tâm hồn đang yếu
đuối, suy sụp.
Lúc đầu, thế giới ảo chỉ là nơi những bạn trẻ tìm đến khi mỏi mệt, để giải tỏa
nỗi lịng nhƣng dần dần dựa dẫm, lệ thuộc vào nó, hèn nhát đối diện với sự thật.
Và nhƣ vậy thói quen sống ảo dần hình thành, chi phối cuộc sống khơng ít bạn
trẻ.
Đƣơng nhiên cũng không thể chỉ quy chụp nguyên nhân do sự nông nổi của tuổi
trẻ, cuộc sống với guồng quay tất bật, trong chúng ta không ai tránh khỏi đƣợc
những áp lực bủa vây từ việc học tập, bạn bè rồi gia đình.
Ngồi ra do sự phát triển của công nghệ thông tin – con dao hai lƣỡi, giới trẻ
với sự hiếu kỳ, tị mị, những tính năng mới rồi vội chạy đua vô thức theo những
giá trị tinh thần mà khơng có sự kiểm sốt của lý trí, ý thức tự chủ cịn hời hợt.
Sự quan tâm, quản lý, giáo dục của gia đình, nhà trƣờng, xã hội cịn nhiều thiếu
sót cũng là mộtngun nhân.
Bƣớc 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến đánh giá của ngƣời viết về hiện tƣợng.Giải pháp

khắc phục hiện tƣợng tiêu cực.
– Biện pháp Chung : tuyên truyền cho mọi ngƣời có nhận thức về tác dung,tác
hại/ Giáo dục cho mọi ngƣời hiểu sâu sắc và tự tuyên truyền cho nhau/ Xây
dựng hành động và hành động thực tế ứng xử trong cuộc sống ntn cho đúng.
– Biện pháp cá nhân : tự học tập nâng cao nhận thức về cuộc sống/ tìm hiểu sâu
sắc về vấn đề và kêu gọi bè bạn và cộng đồng tham gia/ xây dựng những hành
14


động đúng trƣớc (vấn đề đó) trong cuộc sống/ phê phán hành vi xấu, học tập
tấm gƣơng tốt.
VD: Mây đƣợc mặt trời chiếu vào mới thành sáng. Suối đƣợc treo vào vách mới
thành thác nƣớc". Con ngƣời chúng ta cũng vậy, chỉ có sự cọ xát, tiếp xúc, va
chạm với nhiều môi trƣờng khác nhau mới lớn lên và trƣởng thành đƣợc.
Thế giới ảo có nhiều điều thú vị, chúng ta khơng thể áp đặt, quy chụp cho nó tất
cả những xấu xa... Song cần nhìn nhận và đánh giá đúng mức nếu khơng sẽ tự
biến mình thành những kẻ bệnh hoạn.
Vấn đề chính là mục đích, liều lƣợng và cách sử dụng thói quen sống ảo, địi hỏi
ở chúng ta một bản lĩnh. Chúng ta cũng cần phê phán những kẻ lạm dụng việc
sống ảo, đồng thời dẫn dắt họ ra khỏi vùng tăm tối đang che mắt họ.
Tuổi trẻ là mùa xuân của đất nƣớc, bởi vậy phải sống sao cho xứng với những
máu xƣơng mà thế hệ đi trƣớc đã hy sinh để bảo vệ độc lập hịa bình.
Cửu Bá Đao từng viết: "Tuổi thanh xn của chúng ta nhƣ cơn mƣa rào, dù bị
ƣớt nhƣng ta vẫn muốn quay lại đằm mình thêm lần nữa". Hãy sống sao để khỏi
phải nuối tiếc vì những năm tháng đã sống hồi sống phí.
Bạn và tơi, chúng ta hãy mở lòng với cuộc đời thực, sống thật để trƣởng thành
hơn. Rồi bạn sẽ thấy thể giới ngoài kia dù nhiều khi làm bạn vấp ngã nhƣng dẫu
sao nó vẫn sinh động hơn nhiều so với thế giới ảo.
Chúng ta cần rèn luyện cho mình một bản lĩnh sống rắn thép để vƣợt qua mọi
cám dỗ, hãy thẳng thắn sống với hồn cảnh và thân thế của mình. Nhút nhát,

trốn chạy chẳng thể giải quyết đƣợc vấn đề.
Nhƣ Nguyễn Khải từng nói: "Để sống đƣợc tất nhiên phải nhờ vào những giá trị
tức thời nhƣng sống sao cho có phẩm hạnh, có đạo đức nhất định phải dựa vào
những giá trị bền vững". Vậy nên đừng trong một phút nhất thời mù quáng mà
tin vào việc sống ảo sẽ giải quyết đƣợc mọi chuyện.
c. Kết bài
– Tóm lƣợc nội dung đã trình bày
– Nêu suy nghĩ về tầm quan trọng của vấn đề đã nghị luận.
– Đƣa ra một thông điệp, hay lời khuyên cho mọi ngƣời.
VD:
Thói quen sống ảo nếu khơng có sự giám sát, quản lý của lý trí, nó sẽ biến thành
một loại axit, ăn mịn dần tuổi trẻ của chúng ta. Là ngƣời trẻ tuổi, đã có lúc tơi
cũng cho phép mình bƣớc vào thế giới ảo, sống trong đó ít lâu nhƣng chƣa bao
giờ cho phép lý trí mình ngủ qn ở thế giới ấy.
Bằng chứng thiết thực chính là ngày hơm nay, tơi đã đang và dám sống thật với
chính bản thân mình – tâm sự với bạn về suy nghĩ chân thành của tơi về thói
quen sống ảo. Cịn bạn thì sao?
Bƣớc 3: Tiến hành viết bài văn
– Triển khai bài viết theo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng đã xây dựng
(theo dàn ý)
– Một bài nghị luận xã hội thƣờng có yêu cầu về số lƣợng câu chữ nên cần phân
phối lƣợng thời gian làm bài sao cho phù hợp, tránh viết dài dịng, sa vào kể lể,
giải thích vấn đề không cần thiết. Trên cơ sở dàn ý, cần luyện cách viết và trình
15


bày sao cho ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu và có tính thuyết phục cao.
- Trong q trình viết, chú ý đề cao cái tôi với những suy nghĩ chân thành của
cá nhân, tránh lối viết sáo rỗng, hô hào.
- Chú ý đa dạng hố kiểu câu để tạo tính đa thanh cho bài viết.

Bƣớc 4: Đọc lại và sửa chữa để hoàn chỉnh bài viết
IV Kĩ năng làm bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Đối tƣợng
– Là một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó đƣợc đặt ra trong TPVH
-Vấn đề xã hội có thể lấy từ hai nguồn: Tác phẩm văn học đã học trong chƣơng
trình hoặc một câu chuyện nhỏ, một văn bản văn học ngắn gọn mà học sinh
chƣa đƣợc học.
b.Mục đích chính của dạng đề nghị luận
– Dạng đề này liên quan và xuất phát từ tác phẩm văn học, nhƣng tác phẩm văn
học chỉ là “cái cớ” khởi đầu.
– Mục đích chính là yêu cầu ngƣời viết bàn bạc, nghị luận về một vấn đề xã hội
, đạo lí, tƣ tƣởng, nhân sinh, hiện tƣợng đời sống….
+ Nghĩa là nhân vấn đề đặt ra trong TP văn học đó mà bàn luận, kiến giải.
+ Trong trƣờng hợp này, tác phẩm văn học chỉ đƣợc khai thác về giá trị nội
dung tƣ tƣởng, rút ra ý nghĩa xã hội khái quát của tác phẩm ấy. Tác phẩm nào
cũng có một ý nghĩa xã hội nhất định. Điều quan trọng là vấn đề xã hội đó có
mang tính thời sự, tính giáo dục sâu sắc, có phù hợp với tâm lí tuổi trẻ học
đƣờng hay không.
c. Đặc điểm
Bài viết cho dạng đề này, ở phần thân bài thƣờng gồm hai nội dung lớn
– Vấn đề cần nghị luận.thao tác lập luận.
– Phạm vi tƣ liệu, dẫn chứng.
Lập dàn ý: Vạch đƣợc ra những ý cần viết, tránh viết ý này quên ý nọ, các ý sắp
xếp lộn xộn, khơng theo trình tự, thiếu logic, thậm chí cịn bỏ,thiếu ý khiến bài
viết khơng đƣợc hoàn chỉnh.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
Ngoài việc xác định đúng vấn đề thì mở bài cũng là một phần vô cùng quan
trọng, mở bài hay hấp dẫn sẽ lôi cuốn ngƣời đọc, gây đƣợc ấn tƣợng tốt, thu hút

sự chú ý. Mở bài nên mềm mại, tự nhiên, nên đi vào vấn đề 1 cách gián tiếp
tránh sự cứng nhắc gƣợng ép đi thẳng vấn đề khiến phần mở bài cộc, không ấn
tƣợng. Cần đảm bảo:
– Dẫn dắt đƣợc vào vấn đề
– Nêu vấn đề cần nghị luận
16


b.Thân bài:
* Bƣớc 1: Nêu hoàn cảnh xuất hiện vấn đề có ý nghĩa xã hội, phân tích văn bản
(hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ra ý nghĩa vấn đề (câu chuyện)
– Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa nội dung từ văn bản văn học đó.
– Từ đó, khái qt chính xác vấn đề xã hội cần nghị luận
*Lƣu ý: phần này là phần phụ nên cần ngắn gọn, cô đọng, không quá lan man
gây mất thời gian, tránh phân tích tác phẩm.
* Bƣớc 2: Thực hiện các thao tác nghị luận (tùy thuộc vào vấn đề nghị luận là
một tƣ tƣởng, đạo lí hay một hiện tƣợng đời sống áp dụng phƣơng pháp làm
bài cụ thể).
– Giải thích vấn đề (nếu cần thiết): cần giải thích chuẩn xác dễ hiểu, ngắn gọn.
– Phân tích – chứng minh:
+ Đối với vấn đề xã hội là vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí : Làm rõ các biểu hiện của tƣ
tƣởng, đạo lí ở những phƣơng diện khác nhau trong đời sống…; dùng thực tế xã
hội để chứng minh. Đặt câu hỏi để xác định ý: Nhƣ thế nào? Ở đâu? Bao giờ?
Ngƣời thật việc thật nào?….
+ Đối với vấn đề xã hội là một hiện tƣợng đời sống: Xác định đó là hiện tƣợng
tích cực hay tiêu cực, mô tả những biểu hiện, chỉ rõ nguyên nhân , tác hại của
hiện tƣợng đó...
– Bình luận: Bình luận, chỉ ra tầm quan trọng của vấn đề xã hội hiện nay
+ Đánh giá:
. Quan niệm, tƣ tƣởng ấy đúng đắn, sâu sắc nhƣ thế nào? Ý nghĩa đối với tâm

hồn, nhân cách con ngƣời? (tƣ tƣởng, đạo lí)
. Hiện tƣợng ấy có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với cuộc sống con ngƣời ?
(Cần thể hiện thái độ đồng tình, biểu dƣơng, trân trọng trƣớc vấn đề xã hội có ý
nghĩa tích cực; phê phán những biểu hiện sai trái, suy nghĩ, quan niệm lệch lạc
so với quan niệm, tƣ tƣởng, hiện tƣợng đƣợc nghị luận)
+ Mở rộng: Xem xét vấn đề ở những phƣơng diện, góc độ khác nhau (phƣơng
pháp, góc nhìn, tính hai mặt của vấn đề nghị luận…)
*Lƣu ý: phần này cần đƣa những luận điểm hợp lý, rõ ràng kết hợp với dẫn
chứng xác thực cụ thể để thêm phần thuyết phục.
* Bƣớc 3: Rút ra bài học cho bản thân
– Về nhận thức: Vấn đề xã hội đó giúp ta hiểu sâu sắc về điều gì? Rút ra đƣợc
điều gì có ý nghĩa?
– Về hành động: Xác định hành động bản thân phải làm gì? Việc làm cụ thể,
thiết thực.
c.Kết bài:
Đánh giá ý nghĩa của vấn đề xã hội trong tác phẩm. Phần kết nên viết hàm súc
để lại nhiêu dƣ ba để dẫu đã đọc hết độc giả vẫn băn khoăn vẫn ghi nhớ mãi.
17


3. Ví dụ:
Đề bài:
Từ truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu, anh/chị hãy
phát biểu suy nghĩ về nạn bạo hành gia đình.
Gợi ý:
* Yêu cầu về kĩ năng
– Biết làm văn nghị luận xã hội về một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó
đƣợc đặt ra trong tác phẩm văn học.
– Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi
các loại, chữ viết rõ nét, sạch đẹp.

* Yêu cầu về kiến thức
Huy động kiến thức từ thực tế đời sống xã hội cùng với những trải nghiệm
của bản thân để làm rõ vấn đề.
Tìm hiểu đề
– Yêu cầu nội dung: Từ vấn đề ngƣời chồng đánh vợ trong truyện ngắn Chiếc
thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu bàn luận về nạn bạo hành gia đình.
– u cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận
– Phạm vi tƣ liệu: Thực tế xã hội
Lập dàn ý
Mở bài:
– Khái quát thực trạng nạn bạo hành gia đình trong xã hội hiện nay.
– Dẫn dắt vào tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu
Thân bài:
* Bƣớc 1: Nêu hoàn cảnh xuất hiện vấn đề có ý nghĩa xã hội
– Nêu hồn cảnh xuất hiện vấn đề có ý nghĩa xã hội: Sau khi chụp đƣợc bức
ảnh “đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh”-một “bức tranh mực tàu của một danh họa
thời cổ” phóng viên Phùng lại chứng kiến cảnh ngƣời đàn ơng hàng chài đánh
vợ một cách dã man, độc ác. Từ hành động vũ phu đó của ngƣời đàn ơng hàng
chài, Nguyễn Minh Châu đã gợi lên trong tâm thức chúng ta biết bao trăn trở về
hiện tƣợng bạo hành gia đình- nỗi đau của bao ngƣời phụ nữ.
– Tóm tắt cảnh bạo hành trong gia đình hàng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền
ngoài xa:
+ Ngƣời đàn bà sau một đêm kéo lƣới mệt mỏi, quần áo ƣớt sũng, hai con mắt
nhƣ đang buồn ngủ thì lại bị ngƣời chồng lơi lên bờ đánh tới tấp, lăng nhục đau
khổ. Liên tiếp những làn roi quất thẳng xuống tấm lƣng của ngƣời đàn bà, liên
tiếp những lời chửi bới nguyễn rủa “chúng mày chết hết đi cho ông nhờ” vang
lên đầy đau xót...
+ Trƣớc hành động vũ phu của chồng ngƣời đàn bà vẫn cam chịu, không van
xin, không bỏ chạy,luôn sống trong cảnh “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một
18



trận nặng” từ ngƣời chồng thô bạo, vũ phu. Ban đầu bà bị đánh ở trên thuyền
sau này khi các con đã lớn bà lại xin đƣợc lên bờ để đánh.
+ Và rồi nhìn thấy mẹ bị đánh, thằng Phác – đứa con trai đã lao thẳng vào đánh
bố, nó cƣớp đƣợc cái thắt lƣng rồi cứ thế quất thẳng vào khn ngực săn chắc
của bố nó. Trơng thấy hành động thơ bạo của đứa con trai lịng ngƣời mẹ vô
cùng thất vọng, vô cùng đau đớn, bà lo lắng sau này Phác cũng sẽ trở thành một
kẻ vũ phu nhƣ bố nó. Đó chính là hành động bạo lực.
* Bƣớc 2: Thực hiện các thao tác nghị luận
– Giải thích vấn đề bạo hành gia đình: Bạo hành gia đình là hiện tƣợng hành
động trấn áp ngƣời khác bằng lời nói, hành động, là sự khống chế, đàn áp về cả
tinh thần và thể xác để xúc phạm tinh thần nhau của những thành viên trong gia
đình. Nạn nhân của bạo lực gia đình thƣờng là những ngƣời phụ nữ yếu đuối,
sống cam chịu, nhẫn nhục.
– Phân tích, chứng minh
+ Thực trạng của hiện tƣợng bạo hành gia đình: Là vấn đề xã hội bức thiết của
một quốc gia nhất là ở những nƣớc kém phát triển và đang phát triển tình trạng
này diễn ra thƣờng xuyên.
. Theo số liệu điều tra dân số tỉ lệ bạo hành xảy ra ở cả thành thị lẫn nơng thơng,
trong đó bạo hành gia đình xảy ra ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn và miền
núi.
. Bạo hành xảy ra dƣới nhiều hình thức: vợ chồng đánh đập nhau, cháu, con
chửi rủa ông bà, dùng những lời lẽ không tốt đẹp để nói về nhau…
+ Hậu quả của bạo hành gia đình: Bạo hành gia đình xảy ra để lại hậu quả đáng
thƣơng, con mất mẹ, cháu mất ông bà, cha mẹ con cái từ nhau, rạn nứt tình cảm
gia đình, phá vỡ biết bao nhiêu mái ấm, phá đi cả biết bao truyền thống tốt đẹp
của dân tộc… gây ra biết bao tệ nạn xã hội.
+ Nguyên nhân:
. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa anh hàng chài vì phải lo toan, bƣơn chải

gánh nặng gia đình, vì đói vì nghèo vì gia đình q đơng cơn mà đánh đập vợ
con để giải tỏa bực tức..
. Thực tế xã hội phức tạp hơn:
Khách quan: có thể nguyên do xuất phát cả từ những phim ảnh, trò chơi bạo lực
(chủ yếu tác động đến giới trẻ nhận thức còn non kém, suy nghĩ bồng bột), cịn
do cái đói cái nghèo đè nặng lên cuộc sống.
Chủ quan: do ý thức, đạo đức biến chất tha hóa của một bộ phận ngƣời trong
xã hội.
+ Giải pháp:

19


. Để giải quyết vấn đề bạo lực gia đình cần có sự kết hợp của các cơ quan đồn
thể, các tổ chức trong xã hội…Đảng và Nhà nƣớc cần có biện pháp tích cực nhƣ
tuyền trun vận động mọi ngƣời giáo dục mỗi công dân về hạnh phúc gia đình.
. Phải trừng trị nghiêm khắc những kẻ có hành vi bạo lực gia đình.
. Đƣa ra những chính sách bảo vệ cuộc sống và nâng cao chất lƣợng cuộc sống
cho ngƣời dân.
* Bƣớc 3: Rút ra bài học cho bản thân
– Cần thẳng thắn lên án hành động bạo lực gia đình nhƣ nhân vật Phùng, Đẩu
trong Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu.
– Hãy sống chan hịa, đầm ấm để khơng có bạo hành gia đình. Hãy luôn yêu
thƣơng quan tâm đùm bọc để ngọn lửa của tình cảm sƣởi ấm mọi giá băng.
-Đối với riêng bản thân tơi: tơi sẽ u gia đình mình nhiều hơn, sẽ gần gũi giúp
đỡ họ nhiều hơn, sẽ góp phần xóa bớt những khoảng cách vơ hình giữa các
thành viên, cố gắng sao để hiểu và thông cảm cho những nỗi niềm riêng của họ.
Một gia đình hạnh phúc, ấm áp ln là bến đỗ bình n trên dịng đời nhiều xô
bồ đua chen, là nền tảng, là chỗ dựa vững chắc nâng đỡ bƣớc chân mỗi ngƣời,
đƣa mỗi ngƣời vƣơn tới thành công.

Kết bài:
Đánh giá ý nghĩa của vấn đề xã hội trong tác phẩm.
V. Kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội về một tƣ tƣởng đạo lí:
1. Tìm hiểu chung:
Nghị luận về một tƣ tƣởng đạo lí có thể đề cập đến các vấn đề của đời sống xã
hội nhƣ: đạo đức, tƣ tƣởng, văn hóa, nhân sinh quan, thế giới quan...có thể khái
quát một số vấn đề thƣờng đƣợc đƣa vào đề thi nhƣ: Về nhận thức: (lí tƣởng,
mục đích sống); Về tâm hồn, tính cách, phẩm chất (lịng nhân ái, vị tha, độ
lƣợng, tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù...); Về quan hệ gia đình,
quan hệ xã hội ( tình mẫu tử, tình anh em, tình thầy trị, tình bạn, tình đồng
bào...); Về lố sống, quan niệm sống...
Đề bài về một tƣ tƣởng đạo lí khá đa dạng: có thể nêu rõ yêu cầu nghị luận, có
thể chỉ đƣa ra vấn đề nghị luận mà không đƣa ra yêu cầu cụ thể nào, có đề nêu
trực tiếp vấn đề nghị luận, có đề gián tiếp đƣa ra vấn đề nghị luận qua một câu
danh ngơn, một câu ngạn ngữ, một câu chuyện...Vì vậy học sinh cần nắm chắc
kĩ năng làm bài.
Các thao tác lập luận cơ bản thƣờng đƣợc sử dụng trong kiểu bài này là: Sử
dụng thao tác lập luận giải thích để làm rõ ý nghĩa vấn đề, các nghĩa tƣờng
minh, hàm ẩn ( nếu có); sử dụng thao tác lập luận phân tích để chia tách vấn đề
thành nhiều khía cạnh, nhiều mặt, chỉ racác biểu hiện cụ thể của vấn đề; sử
dụng các thao tác lập luận chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề. Dẫn chứng lấy từ
20


thực tế, có thể lấy trong thơ văn nhƣng khơng cần nhiều ( tránh lạc sang nghị
luận văn học); sử dụng thao tác lập luận so sánh, bình luận, bác bỏ để đối chiếu
với các vấn đề khác cùng hƣớng hoặc ngƣợc hƣớng, phủ định cách hiểu sai
lệch, bàn bạc tìm ra phƣơng hƣớng...
2. Kĩ năng tìm hiểu đề và tìm ý:
Bƣớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Đây là bƣớc làm quan trọng để bài làm không bị lạc đề và làm cho bố cục
bài văn trở nên mạch lạc, logic.
- Xác định ba yêu cầu;
+ Yêu cầu về nội dung: Vấn đề cần nghị luận là gì? (lí tƣởng)( iex sống); Cách
sống; Hoạt động sống; Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con ngƣời với con
ngƣời ( cha con, vợ chồng, anh em và những ngƣời thân thuộc khác). Ở ngồi
xã hội có các quan hệ: tình làng nghĩa xóm, thầy trị, bạn bè...)? Có bao nhiêu ý
triển khai? Mối quan hệ giữa các ý nhƣ thế nào?
+
Yêu cầu về phƣơng pháp: Các thao tác nghị luận chính cần sử dụng? ( Giải
thích, chứng minh, bình luận...).
+ yêu cầu về phạm vi dẫn chứng: trong văn học, trong đời sống thực tiễn ( chủ
yếu là đời sống thực tiễn).
Ví dụ: Đề bài: Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về câu nạn ngữ: “ Đừng
sống theo điều ta ƣớc muốn. Hãy sống theo điều ta có thể”.
Phân tích đề:
- u cầu về nội dung: Con ngƣời cần chọn cách sống thực tế, phù hợp với
khả năng của mình, để khơng rơi vào viển vơng .
- Yêu cầu về thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, bình luận.
- Yêu cầu về phạm vi tƣ liệu: đời sống xã hội.
3. Kĩ năng lập dàn ý:
*Mở bài:
- Giới thiệu tƣ tƣởng, đạo lí cần nghị luận.
- Nêu khái quát nội dung, ý nghĩa tƣ tƣởng đạo lí.
Ví dụ: Trong cuộc sống, mỗi ngƣời ai cũng nuôi dƣỡng cho mình một ƣớc mơ,
dù nhở bé hay vĩ đại đều đáng quý. Thế nhƣng đôi khi, “ Đừng sống theo điều
ta ƣớc muốn. Hãy sống theo điều ta có thể” ( Ngạn ngữ).
* Thân bài:
1. Giải thích tƣ tƣởng, đạo lí:
Đầu tiên, cần giải thích những từ trọng tâm, sau đó giải thích cả câu nói: giải

thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng ( nếu có); rút ra ý
nghĩa chung của tƣ tƣởng, đạo lí; quan điểm của tác giả qua câu nói ( thƣờng
dành cho đề bài có tƣ tƣởng, đạo lí đƣợc thể hiện gián tiếp qua câu danh ngôn,
21


tục ngữ, ngạn ngữ...). Thƣờng trả lời cho câu hỏi: Là gì? Nhƣ thế nào? Biểu
hiện cụ thể?
Ví dụ:
- Giải thích:
+ “ Điều ta ƣớc muốn” là những khát vọng, ƣớc mơ của con ngƣời.
+ “ Điều ta có thể”: là những gì nằm trong khả năng của bản thân.
- Ý nghĩa của câu ngạn ngữ: Con ngƣời cần chọn cách sống thực tế, phù hợp
với khả năng của mình, để khơng rơi vào viển vơng.
2. Bàn luận:
-Phân tích và chứng minh các mặt đúng của tƣ tƣởng, đạo lý ( thƣờng trả lời cho
câu hỏi tại sao nói nhƣ thế? - ? Dùng dẫn chứng cuộc sống xã hội để chứng
minh . Từ đó chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tƣ tƣởng, đạo lý vì có những
tƣ tƣởng, đạo lý đúng trong thời đại này nhƣng còn hạn chế trong thời đại khác,
đúng trong hoàn cảnh này nhƣng chƣa thích hợp trong hồn cảnh khác; dẫn
chứng minh họa.
Ví dụ:
- Câu nói nêu ra một quan niệm sống tích cực đem lại niềm vui, niềm tin cho
con ngƣời.
- Nếu “ƣớc muốn” quá cao xa, không phù hợp với khả năng của bản thân thì
việc làm khơng có kết quả. Từ đó, con ngƣời sẽ chán nản, mất niềm tin vào
cuộc sống.
- Sống theo những điều làm đƣợc trong khả năng của mình thì cơng việc có kết
quả. Vì vậy, con ngƣời sẽ có niềm tin, phát huy năng lực đóng góp cho xã hội.
- (Đƣa dẫn chứng chứng minh: những nhà bác học nhƣ Anh-xtanh, Ê-đi-sơn,...;

những ngƣời lao động bình thƣờng trong xã hội; từ chính bản thân mình).
1.Đánh giá và mở rộng vấn đề:
- Đánh giá vấn đề (đúng/sai)
- Mở rộng bằng cách giải thích và chứng minh.
- Mở rộng bằng cách đào sâu thêm vấn đề.
- Mở rộng bằng cách lật ngƣợc vấn đề.
2. Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động. Đây là vấn đề cơ bản của
một bài nghị luận bởi mục đích của việc nghị luận là rút ra những kết luận đúng
để thuyết phục ngƣời đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống.
* Kết bài:
- Liên hệ thực tế bản thân.
- Rút ra bài học cho bản thân, bài học nhận thức và hành động.
Ví dụ:
- Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức, hành động: Sống tích cực, phải có
ƣớc mơ cao đẹp và ƣớc mơ phải phù hợp với năng lực bản thân.
22


- Bƣớc 3: Tiến hành viết bài văn:
- Dựa trên hệ thống các ý đã sắp xếp trong dàn ý, viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Triển khai bài viết theo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng đã xây dựng
(theo dàn ý).
- Một bài nghị luận xã hội thƣờng có yêu cầu về số lƣợng câu chữ nên cần phân
phối thời lƣợng thời gian làm bài sao cho phù hợp, tránh viết dài dòng, sa vào
kể lể, giải thích vấn đề khơng cần thiết. Trên cơ sở dàn ý, cần luyện cách viết và
trình bày sao cho ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu và có sức thuyết phục cao.
- Bƣớc 4: Đọc lại và sữa chữa để hoàn chỉnh bài viết.
VI. Giới thiệu một số dàn bài về dạng đề nghị luận xã hội:
Đề 1:
Đồng cảm và sẻ chia là một nếp sống đẹp trong xã hội hiện

nay. Anh chị hãy trình bày ý kiến anh (chị) về nếp sống ấy.
I.Mở bài:
Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề.
II.Thân bài:
Bƣớc 1: Miêu tả hiện tƣợng:
+ Đồng cảm là sự biết rung cảm trƣớc những buồn, vui của ngƣời khác, hiểu và
cảm thơng với những gì đang diễn ra xung quanh cuộc đời mình, ln đặt mình
trong hồn cảnh của mọi ngƣời để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái độ quan
tâm của mình.
+ Sẻ chia: cùng ngƣời khác sẻ chia niềm vui, nỗi buồn, sẵn sàng có mặt khi
ngƣời khác cần. Không tỏ thái độ thờ ơ, vô cảm trƣớc nỗi đau của ngƣời khác
cũng nhƣ không ganh ghét, đố kị, nhạo báng vinh quang, niềm vui của họ.
+ Đồng cảm, sẻ chia là nếp sống đẹp, là lối sống đƣợc coi trọng trong xã hội
hiện nay.
Nguyên nhân của hiện tƣợng:
+ Lối sống đồng cảm, sẻ chia bắt nguồn từ truyền thống nhân ái của dân tộc ta:
“ Lá lành đùm lá rách”...
+ Xã hội ngày càng phát triển, nhiều lối sống hiện đại đƣợc du nhập vào nƣớc ta
nhƣng nhân dân ta vẫn giữ đƣợc lối sống đồng cảm, chia sẻ.
Tác dụng của lối sống:
+ Làm cho ngƣời xích lại gần nhau hơn.
+ Làm cho một dân tộc, một đất nƣớc trở nên vững mạnh hơn.
+ Phê phán lối sống ích kỉ, vơ cảm do bị cuốn theo những tham vọng vất chất
của nhiều ngƣời trong xã hội ngày nay.
Liên hệ bản thân:
23


+ Phải biết sống đồng cảm, sẻ chia không chỉ trong suy nghĩ mà còn trong
những việc làm cụ thể: Quan tâm đến những ngƣời xung quanh mình. Từ đó

đồng cảm, sẻ chia với những khó khăn trong cuộc sống của họ.
III. Kết bài:
Đề 2:
Pythagos từng nói: “Im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan. Ai không
biết im lặng là khơng biết nói”. Cịn Martin Luther King Jr lại phát biểu: “Cuộc
sống chúng ta bắt đầu chấm dứt ngay trong cái ngày mà chúng ta giữ im lặng
trước những vấn đề hệ trọng”.
Từ hai ý kiến trên, anh (chị) hãy viết một bài luận bàn về vấn đề cần im lặng
hay lên tiếng trong cách cƣ xử của con ngƣời trong cuộc sống.
I. Mở bài:
Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề.
II. Thân bài:
1. Giải thích hai ý kiến:
 Giải thích câu nói: “Im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan. Ai không
biết im lặng là khơng biết nói”.
- Im lặng: là khơng nên nói trong thời điểm khơng cần thiết. Vì lời nói đó sẽ
bất lợi cho mình hoặc có thể sẽ làm tổn thƣơng ngƣời khác.
- Câu nói đề cao giá trị của sự im lặng. Đây cũng là cách xử thế khôn ngoan
nhất của con ngƣời khi ứng nhân xử thế.
Giải thích câu nói: “ Cuộc sống chúng ta bắt đầu chấm dứt ngay trong cái ngày
mà chúng ta giữ im lặng trước những vấn đề hệ trọng”.
- Lên tiếng là bày tở chính kiến của bản thân trƣớc những vấn đề quan trọng
của cuộc sống, là tiếng nói của chân lí, của lẽ phải, của tình yêu đối với con
ngƣời và cuộc sống.
- Câu nói, nói về tác hại của sự im lặng trƣớc những vấn đề hệ trọng. Từ đó
mong muốn con ngƣời cần phải lên tiếng trƣớc những vấn đề quan trọng liên
quan đến vận mệnh quốc gia, đời sống.
3. Bình luận, chứng minh:
- Giá trị của sự im lặng:
+ Im lặng giữ bí mật quốc gia, cho cơng việc, cho một ai đó.

+ Im lặng là lắng nghe ngƣời khác, để học hỏi, để thể hiện sự tôn trọng.
+ Im lặng thể hiện sự điềm tĩnh, suy nghĩ chín chắn, nhận thức bản thân, cuộc
sống trƣớc khi nói hay hành động.
+ Im lặng để giữ hịa khí trong những xung đột, va chạm.
+ Im lặng còn thể hiện sự đồng tình hay phản đối trƣớc một vấn đề nào đó.
+ Im lặng để đồng cảm sẻ chia với nỗi đau của ngƣời khác.
24


+ Im lặng để cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống.
 Luận về giá trị của việc lên tiếng trƣớc những vấn đề hệ trọng:
- Lên tiếng trƣớc những vấn đề hệ trọng là một cách sống đẹp vì:
+ Lên tiếng khẳng định giá trị, khẳng định bản lĩnh, thể hiện sự chủ động tự tin
vào bản thân, bày tỏ nguyện vọng, mơ ƣớc của mình.
+ Lên tiếng để đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu, cái bất công của xã hội.
+ Lên tiếng bày tỏ tình yêu thƣơng, động viên, chia sẻ, giúp đỡ ngƣời khác.
+ Lên tiếng mang lại niềm vui, tiếng cƣời cho cuộc đời.
4 Mở rộng, nâng cao vấn đề:
- Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau: Con ngƣời cần phải vận
dụng linh hoạt để “im lặng” hay “ lên tiếng” trƣớc những hoàn cảnh khác nhau.
- Sự im lặng khác với sự nhu nhƣợc, vô tâm, thờ ơ.
- Sự lên tiếng xuất phát từ thiện ý tốt đẹp của bản thân. Cần lên tiếng đúng
lúc, đúng trong hoàn cảnh cụ thể.
5..Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động.
III. Kết bài:
Đề: 3
Những người bạn giả dối như những chiếc bóng: chúng theo gót ta ra ngồi
nắng ấm, và rời bỏ ta ngay khi ta bước vào bóng râm (C.Boovi). Ý kiến của
anh/chị?
I. Mở bài:

- Bàn về thái độ và cách ứng xử trong tình bạn... C.Bovi có câu: Những người
bạn giả dối như những chiếc bóng: chúng theo gót ta ra ngồi nắng ấm, và rời
bỏ ta ngay khi ta bước vào bóng râm.
- Ý nghĩa của câu nói: Phê phán tình bạn giả dối, thiếu chân thành, đó là
những kẻ cơ hội, thiếu nhân cách, lợi dụng nhau... ở một số ngƣời đang diễn ra
ở ngồi xã hội.
II. Thân bài:
1. Giải thích:
- Giả dối: Khơng chân thực, nhằm mục đích đánh lừa. “Những ngƣời bạn giả
dối” là những ngƣời bạn sống khơng thật lịng, chỉ dựa trên danh nghĩa tình bạn
để lợi dụng bạn để nhằm thực hiện, thỏa mãn mƣu đồ lợi ích cá nhân.
- “...giống như những chiếc bóng: chúng theo gót ta ra ngoài nắng ấm, và rời
bỏ ta ngay khi ta bước vào bóng râm”.
+ Nghĩa đen: Khi ta ra ngồi nắng ấm thì chiếc bóng ln ln xuất hiện bên ta;
khi ta đi vào bóng râm, phản chiếu của ánh nắng khơng cịn thì cái bóng sẽ mất
đi. Đó chính là hiện tƣợng vật lí khách quan mang tính tất yếu.
25


×