Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Môi trường đầu tư ở việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.91 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA KINH TÊ

LÊ THỊ THÚ Y NGA

M Ô I T R Ư Ờ N G Đ ấ u T ư Ở V I €#T N A M :
THỰC T R Ọ N G VÀ G llỉl P H Á P

C huyên ngành: K inh t ế chính trị

M ã số: 5.02.01

LUẬN VÀN THẠC s ĩ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. PHÍ M ẠNH H ồ N G

HẢ NỘI - NĂM 2005


M ỤC LỤ C
M Ỏ ĐẨU

1

C hương 1:
M Ộ T SỐ KHÍ A CẠNH CHUNG VỀ M Ơ I TRƯ ỜNG Đ Ẩ ư T ư

5


1 .1 . M ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư v à c á c y ế u t ô c ấ u t h à n h m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư

5

1.1.1. K h á i n iệ m và n h ữ n g q u a n đ iể m về m ô i trư ờ n g đ ầ u tư

5

1.1.2. C ác yế u t ố c â u th à n h m ô i trư ờ n g đ ầ u tư .

8

1 .2 .

V a i trò c ủ a m ô i tr ư ờ n g đ â u tư đ ố i v ớ i tă n g tr ư ở n g và p h á t tr iể n
k i n h tế .

1.2.1. M ô i tr ư ờ n g đ ầ u tư và q u y ế t đ ịn h đ ầ u tư của d o a n h n g h iệ p

20

20

1.2.2. M ồ i trư ờ n g đ ầ u tư ản h h ư ở n g đ ế n tốc đ ộ tă n g trư ở n g và xố đ ó i
g iả m n g h è o .

23

1 .3 . K i n h n g h i ê m v ê h o à n t h i ê n m ô i t r ư ờ n g đ ẩ u t ư ở c á c n ư ớ c t r o n g
k h u vưc.


1.3.1. H o à n th iệ n m ô i trư ờ n g p h á p l ý v à c h ín h t r ị - xã h ộ i.

24

24

1.3.2. N h à n ư ớ c đ ó n g v a i trị q u y ế t đ ịn h tro n g v iệ c tạo ra m ô i trư ờ n g và
các đ iề u k iệ n q u ố c tê th u ậ n lợ i cho các h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư .

26

1.3.3. P h á t tr iể n n g u ồ n n h â n lực đ á p ứ n g y ê u cầu t h ị trư ờ n g .

27

1.3.4. T ạ o đ iề u k iệ n tố i đa đ ể các d o a n h n g h iệ p p h á t h u y các n g u ồ n n ộ i
lự c, k h a i th á c và sử d ụ n g có h iệ u q u ả n g u ồ n v ố n và c ô n g n g h ệ từ bê n
n g o à i.

28

1.3.5. N h ữ n g h ạ n chế.

30


C hương 2 : T H Ư C T R Ạ N G M Ô I T R Ư Ờ N G Đ A U T ư ở V IỆ T N A M
H IỆ N N AY .


32

2 .1 . C á c k h í a c a n h c ơ b ả n c ủ a m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư ở V i ê t N a m h i ê n n a y . 3 2

2.1.1. Thực trạn g m ôi trư ờ n g chính trị và lu ậ t p h á p .

32

2.1.2. T hực trạn g m ôi trư ờ n g kinh t ế v ĩ mơ.

42

2.1.3. Tình h ìn h d â n s ố lao động.

53

2.1.4. Thực trạ n g cơ sở h ạ tần g kỹ th u ậ t n ề n kinh tế.

58

2 .2 . Đ á n h g i á t ổ n g q u á t m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư h i ê n n a y ở V i ê t

N am .

68

C h ư o n s 3 : Y) I N H H Ư Ớ N G V À G I Ả I P H Á P C H Ủ Y Ê U N H Ằ M H O À N
T H IỆ N M Ô I T R Ư Ờ N G ĐẨU T Ư Ở V IỆ T N A M .

74


3 .1 . B ố i c ả n h t r o n g n ư ớ c , q u ố c t ế v à y ê u c ầ u c ấ p t h i ế t c ủ a v i ê c h o à n
t h i ê n m ô i t r ư ờ n g đ â u tư .

74

3.1.1. Bối cảnh tro n g nước.

74

3.1.2. Bối c ả n h quốc tế.

75

3 .2 .

Đ ị n h h ư ớ n g v à g iả i p h á p c h ủ y ế u n h ằ m h o à n th iệ n m ô i trư ờ n g
đ ầ u t ư ỏ' V i ệ t N a m .

3.2.1. Đ ịn h h ư ớ n g n h ằ m h o àn thiện m ôi trư ờ n g đ ầ u tư ỏ Việt N am .

77

77

3.2.2. M ột s ố giải p h á p chủ yếu n h ằ m h o à n thiện m ôi trư ờ n g đ ầ u tư ở
Việt N am .

78


K Ế T LUẬN

96

D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

98


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA KINH TÊ

LÊ THỊ THÚ Y NGA

M Ô I T R Ư Ờ N G Đ ấ u T ư Ở V I €#T N A M :
THỰC T R Ọ N G VÀ G llỉl P H Á P

C huyên ngành: K inh t ế chính trị

M ã số: 5.02.01

LUẬN VÀN THẠC s ĩ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. PHÍ M ẠNH H ồ N G

HẢ NỘI - NĂM 2005



M ỤC LỤ C
M Ỏ ĐẨU

1

C hương 1:
M Ộ T SỐ KHÍ A CẠNH CHUNG VỀ M Ơ I TRƯ ỜNG Đ Ẩ ư T ư

5

1 .1 . M ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư v à c á c y ế u t ô c ấ u t h à n h m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư

5

1.1.1. K h á i n iệ m và n h ữ n g q u a n đ iể m về m ô i trư ờ n g đ ầ u tư

5

1.1.2. C ác yế u t ố c â u th à n h m ô i trư ờ n g đ ầ u tư .

8

1 .2 .

V a i trò c ủ a m ô i tr ư ờ n g đ â u tư đ ố i v ớ i tă n g tr ư ở n g và p h á t tr iể n
k i n h tế .

1.2.1. M ô i tr ư ờ n g đ ầ u tư và q u y ế t đ ịn h đ ầ u tư của d o a n h n g h iệ p

20


20

1.2.2. M ồ i trư ờ n g đ ầ u tư ản h h ư ở n g đ ế n tốc đ ộ tă n g trư ở n g và xố đ ó i
g iả m n g h è o .

23

1 .3 . K i n h n g h i ê m v ê h o à n t h i ê n m ô i t r ư ờ n g đ ẩ u t ư ở c á c n ư ớ c t r o n g
k h u vưc.

1.3.1. H o à n th iệ n m ô i trư ờ n g p h á p l ý v à c h ín h t r ị - xã h ộ i.

24

24

1.3.2. N h à n ư ớ c đ ó n g v a i trị q u y ế t đ ịn h tro n g v iệ c tạo ra m ô i trư ờ n g và
các đ iề u k iệ n q u ố c tê th u ậ n lợ i cho các h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư .

26

1.3.3. P h á t tr iể n n g u ồ n n h â n lực đ á p ứ n g y ê u cầu t h ị trư ờ n g .

27

1.3.4. T ạ o đ iề u k iệ n tố i đa đ ể các d o a n h n g h iệ p p h á t h u y các n g u ồ n n ộ i
lự c, k h a i th á c và sử d ụ n g có h iệ u q u ả n g u ồ n v ố n và c ô n g n g h ệ từ bê n
n g o à i.


28

1.3.5. N h ữ n g h ạ n chế.

30


C hương 2 : T H Ư C T R Ạ N G M Ô I T R Ư Ờ N G Đ A U T ư ở V IỆ T N A M
H IỆ N N AY .

32

2 .1 . C á c k h í a c a n h c ơ b ả n c ủ a m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư ở V i ê t N a m h i ê n n a y . 3 2

2.1.1. Thực trạn g m ôi trư ờ n g chính trị và lu ậ t p h á p .

32

2.1.2. T hực trạn g m ôi trư ờ n g kinh t ế v ĩ mơ.

42

2.1.3. Tình h ìn h d â n s ố lao động.

53

2.1.4. Thực trạ n g cơ sở h ạ tần g kỹ th u ậ t n ề n kinh tế.

58


2 .2 . Đ á n h g i á t ổ n g q u á t m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư h i ê n n a y ở V i ê t

N am .

68

C h ư o n s 3 : Y) I N H H Ư Ớ N G V À G I Ả I P H Á P C H Ủ Y Ê U N H Ằ M H O À N
T H IỆ N M Ô I T R Ư Ờ N G ĐẨU T Ư Ở V IỆ T N A M .

74

3 .1 . B ố i c ả n h t r o n g n ư ớ c , q u ố c t ế v à y ê u c ầ u c ấ p t h i ế t c ủ a v i ê c h o à n
t h i ê n m ô i t r ư ờ n g đ â u tư .

74

3.1.1. Bối cảnh tro n g nước.

74

3.1.2. Bối c ả n h quốc tế.

75

3 .2 .

Đ ị n h h ư ớ n g v à g iả i p h á p c h ủ y ế u n h ằ m h o à n th iệ n m ô i trư ờ n g
đ ầ u t ư ỏ' V i ệ t N a m .

3.2.1. Đ ịn h h ư ớ n g n h ằ m h o àn thiện m ôi trư ờ n g đ ầ u tư ỏ Việt N am .


77

77

3.2.2. M ột s ố giải p h á p chủ yếu n h ằ m h o à n thiện m ôi trư ờ n g đ ầ u tư ở
Việt N am .

78

K Ế T LUẬN

96

D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

98


1

M Ở ĐẨU
/.

Sự cần thiết của đê tài.
Đối với tất cả các quốc gia, muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế đều

cần phải có vốn đầu tư. Khi tiến hành các hoạt động đẩu tư, các nhà đầu tư
phải hoạt động trong một không gian, thời sian và địa điểm cụ thể mà ở đó
có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư của họ và chính các

yếu tố này cấu thành nên mơi trường đầu tư. Một môi trường đầu tư thuận
lợi sẽ tạo cơ hội và động lực thúc đẩy các doanh nghiệp - từ các doanh
nghiệp nhỏ đến các tập đoàn đa quốc gia - đầu tư có hiệu quả, tạo cơng ăn
việc làm, tự cải thiện chính mình và mở rộng hoạt động. Tuy nhiên, cơ hội
đầu tư luôn thay đổi, xuất hiện và biến mất. Chẳng hạn, cùng một đặc điểm
của yếu tố môi trường đầu tư, đối với người này là cơ hội nhưng đối với
người khác lại là rủi ro. Nhưng mơi trường đầu tư khơng chỉ có các yếu tố
tạo điều kiện thuận lợi cơ hội kinh doanh, kích thích phát triển sản xuất mà
cịn có nhiều yếu tố gây khó khăn, kìm hãm và hạn chế sự phát triển.
Những quyết định của các nhà đầu tư có ý nghĩa quan trọng đối với tăng
trưởng và xố đói giảm nghèo ở từng địa phương. Và quyết định của họ lại
phụ Ihuộc rất lớn vào cách thức định hình môi trường đầu tư của xã hội, bị
chế định trước hết bởi chính sách và hành vi của chính phủ.
Việt Nam đang có những bước tiến rất ấn tượng về tăng trưởng kinh tế,
cải thiện đời sống nhân dân và là điểm đến của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, cho
đến nay, Việt Nam vẫn là một nước đang phát triển, nghèo và có thu nhập đầu
người thuộc mặt bằng thấp nhất trên thế giới. Việc cải thiện môi trường đầu
tir ử Việt Nam là vấn đề thiết yếu để tạo dựng tiền đề quan trọng cho mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo côn li ăn việc làm cho lực lượng lao
động nói chung. Việt Nam cần phái một lần nữa thúc đẩy nền kinh tế tăng
trưởng gấp đôi so với mức hiện tại. Vấn đề đặt ra là phải khơng ngừng hồn


2

thiện môi trường đầu tư. tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói
chung hoạt động có hiệu quả. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề "Mơi trường đầu
tư ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp'' có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, vừa
cơ bản, vừa cấp bách.
2. T ìn h h ìn h n g h iên cứu.

Cái thiện môi trường đầu tư là một vấn đề lớn luôn được Đảng và Nhà
nước quan tâm. Sự quan tâm đó được thể hiện thơng qua đường lối, chủ
trương, chính sách của Đang và Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội. Mặt khác, nó cũng là vấn đề thu hút sự chú ý của các nhà khoa học và
những người hoạch định chính sách. Một số các cơng trình nghiên cứu đã
đưực cơng bố. Trong đó đáng chú ý là một số cơng trình sau:
- H ồn thiện m ơi trường kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sản xuất
hàng tiêu dùng, tác giả Ngô Thị Kim Thanh, nhà xuất bán CTQG, năm 2002.
-

M ấy suy nghĩ về m ôi trường kinh

tế -

x ã hội cho q trình cơng nghiệp hố,

hiện đại lìố ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Danh Sơn (chủ bicn) Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 1995.
- V ề m ơi trường th ể c h ế nhằm plìút triển các hoạt động dịch vụ và sản xuất
p hi nông nghiệp ở nơng thơn, tác giả Nguyễn Đình Phan, NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội, 1997.
- T h ể c h ế N hà nước đơi với một sơ loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện
nay, do PGS. TS Nguyễn Cúc (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

2003.........
Tuy nhiên, môi trường đầu tư là một vấn đề lớn, phức tạp. Những nghiên
cứu vé mỏi trường đầu tư có thế được


nhìn nhận

và tiếp cận



nhiều góc độ

khác nhau. Các cơng trình nêu ớ trên mới đề cập tới một số khía cạnh của mơi
trường đẩu tư và hấu như chưa có một cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề


3

M ôi trường dầu tư à Việt N am một cách đầy đủ, tồn diện và có hệ thống, v ề

chủ đề này, vần cần có nhiều cơng trình khảo cứu chuycn biệt.
3. M ụ c đích nghiên cứu.

Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng mơi trường đầu tư tổng the ở
Việt Nam, luận văn cố gắng đề xuất những biện pháp cơ bản nhằm hồn thiện
mơi trườne đầu tư ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
4. Đ ôi tượng và p h ạ m vi nghiên cứu.
-

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là môi trường đầu tư, vớinhững yếu tố

cơ bản cấu thành nó ở Việt Nam.
-


Luận văn nghiên cứu vấn đề trên dưới góc độ Kinh tế chính trị. Vì thế, nó

tập trung khảo cứu môi trường đầu tư tổng thê chung của cả nền kinh tế hưn là
chú ý đến môi trường này ở một khu vực, một lĩnh vực của nền kinh tế.
- Vé thời gian: Luận văn xem xét môi trường đầu tư ở Việt Nam trong những
năm đổi mới vừa qua.
5. P h ư o n g pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu cơ bản của luận văn là phương pháp duy vật biện
chứng và phương pháp duy vật lịch sử. Luận văn kế thừa kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học trước đó, tham khảo kinh nghiệm của một số nước

về

việc cải thiện môi trường đầu tư đê phát triển kinh tế.
Phù hợp với đối tượng nghiên cứu, luận văn chú trọng sử dụng các
phương pháp phân tích và tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp kết hợp
lơgíc với lịch sử, lý luận licn hệ với thực tiễn...
6. N h ữ n g đóng góp m ói của luận văn.

- Làm rõ thực trạng về môi trường đầu tư ở Việt Nam trong những năm qua,
đưa ra những đánh giá vé mặt mạnh, mặt yếu của môi trường này.


4

-

Đ é x u ấ t và lu ậ n g iả i c á c g iả i p h á p n h ằ m h o à n th iệ n m ô i tr ư ờ n g đ ầ u tư c ủ a

V iệt N am .


7. B ô cục của luận ván.
L u ậ n v ăn g ồ m : P h ầ n m ở đ ầ u , 3 c h ư ơ n g , 7 tiết, k ết lu ậ n , d a n h m ụ c tài
liệu th am khảo.

C hương I : M ộ t sơ k h ía cạnh chung vé m ơi trường đầu tư.
Chưirtìg 2: T h ự c trạng m ới trường đầu tư ở Việt N am hiện nay.
C hư ơng 3: Đ ịn h h ư ớ ng và giải p h á p nhằm hoàn th iện m ơi trườìig
đầu tư ở V iệt N am .


5

CHƯƠNG 1
M Ộ T SỐ KHÍA CẠNH CHUNG VỂ MƠI TRƯỜNG ĐẦU T ư

1.1.

M Ô I T R Ư Ờ N G ĐẦU T ư VÀ CÁ C YÊU T ố CÂU T H À N H M Ô I
TRƯ ỜNG ĐẦU T ư

1 .1 .1 . K h á i n i ệ m v à n h ữ n g q u a n n i ệ m v ề m ỏ i t r ư ờ n g đ ầ u t u .

Môi trường là một không gian hữu hạn bao quanh những hiện tượng s ự
vật, yếu tố hay một quá trình hoạt động nào đó, như mơi trường khí. mơi
trường nước; mơi trường văn hố; mơi trường thế chế, mơi trường sống; mơi
trường học tập; mơi trường làm việc, v.v. Nói một cách khác, môi trường là
tập hựp các yếu tố, những điều kiện tạo nên khung cảnh tổn tại và phát triển
của một chủ thể. Môi trường đầu tư được nghiên cứu và xem xét theo nhiều
cách khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích, phạm vi, đối tượng nghicn cứu và

cách tiếp cận đến vấn đề này. Với phạm vi nhất định, có thc nghiên cứu môi
trường đầu tư của một doanh nghiệp, một ngành, môi trường đầu tư trong nước
hoặc môi trường đầu tư khu vực hay môi trường đầu tư quốc tế. Nhưng nếu
tiếp cận môi trường đầu tư theo một khía cạnh, một yếu tố cấu thành nào đó
thì lại có mơi trường thể chế, mơi trường cơng nghệ, mơi trường kinh tế...
Chính vì thế có nhiều quan niệm khác nhau về môi trường đầu tư
Quan niệm thứ nhất. Môi trường đầu tư là là tổng thể những điều kiện,

nhữnẹ yếu tố bên trong và bên ngoài, nhằm đảm hảo cho doanh nghiệp hoạt
động hình thường. Theo quan điếm này, những yếu tố và điều kiện của môi
trường đầu tư có tác động đến tồn bộ q trình san xuất và kinh doanh của
doanh nghiệp.
Tuy nhiên, các yếu tố, các điều kiện câu thành mơi trường đầu tư có


6

mối quan hệ tương tác lẫn nhau và đồng thời tác động đến hoạt động của
doanh nghiệp. Nhưng mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố, diều
kiện lại khác nhau đối với từng loại hình doanh nghiệp, thậm chí đối với
từng doanh nghiệp. Trong cùng một thời điểm, với cùng một đối tượng, có
yếu tố tác dộng tích cực, tạo điều kiện thuận lợi hay cơ hội cho doanh
nghiệp, nhưng cũng có những yếu tố gây cản trở hoạt động của doanh
nghiệp, thậm chí trở thành nguy cơ, mối đe đoạ đối với sự tồn tại của doanh
nghiệp. Song cũng có yếu tố vừa tạo cơ hội, đồng thời lại làm nảy sinh
những khó khăn thách thức đặt ra cho doanh nghiệp. Do vậy, nếu quan
niệm môi trường đầu tư là tổng hợp các yếu tố và điều kiện, mà doanh
nghiệp sử dụng để tổ chức sản xuất kinh doanh và đảm bảo cho doanh
nghiệp hoạt động bình thường và có hiệu quả, thì chưa nhìn nhận rõ được
mức độ phức tạp của môi trường đầu tư và đương nhiên cũng sẽ không thấy

hết sự cần thiết phải hồn thiện mơi trường đầu tư.
Quan niệm thứ hai. A/ôi trường là tập hợp các yếu tố, các điều kiện thiết

lập nên khung cánh sống của một chủ thể.
Quan niệm này đã nêu rõ được mức độ và tính chất tác động của các
yếu tố và điều kiện của môi trường đầu tư đối với doanh nghiệp. Nhưng nếu
coi doanh nghiệp là chú thể tồn tại trong môi trường, là một đơn vị kinh tế của
nền kinh tế quốc dân, thì mơi trường phải là tổng hựp các yếu tố, điều kiện có
tính chất khách quan và chủ quan với doanh nghiệp. Có nhiều yếu tố thực sự
là khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của doanh nghiệp, nhiều khi cả
nhà nước cũng khổng kiểm soát nổi, như các yếu tố do tự nhiên gây ra: khí
hậu, thiên tai, bão lũ. Vì vậy, một mặt doanh nghiệp phải biết tìm cách thích
ứng với mơi trường bên ngồi, mặt khác phải thấy có nhiều yếu tố hoặc điều
kiện của mơi trường cịn mang tính chủ quan song cũng là khách quan đối với
doanh nghiệp như: những biến động về chính
sách qn lý kinh tế vĩ mơ của nhà

n ước ...

trị,

những yếu tố xã hội, chính


7

Quan niệm thứ ba. Mỏi trường đầu tư là tổng hợp các yếu tố, điều kiện

bên ngồi có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp. Đứng trcn giác độ vĩ mơ nhìn vào doanh nghiệp,

quan niệm mơi trường đầu tư chỉ bao gồm những yếu tố và điều kiện vĩ mơ tác
động tới doanh nghiệp, trong khi chính những yếu tố và điều kiện ngay trong
nội bộ doanh nghiệp cũng có những tác động quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có tiềm lực mạnh, năng động
và có khả năng cạnh tranh thì điều đó cũng quyết định rất lớn đến sự phát triển
của doanh nghiệp. Nếu môi trường đầu tư thuận lợi nhưng doanh nghiệp yếu
kém, khơng có đủ điều kiện, khả năng khai thác cơ hội và những thuận lợi của
mơi trường đầu tư thì cũng khó có thê phát triển. Một mặt, môi trường đầu tư
tác động đến doanh nghiệp, nhưng ngược trứ lại, chính doanh nghiệp cũng tác
động đến mơi trường dưới nhiều hình thức khác nhau, với những mức độ và
tính chất khác nhau. Bởi doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là một đơn vị san
xuất kinh doanh cơ sở, mà còn là một tế bào của nền kinh tế quốc dân, một
đơn vị tổ chức xã hội. Do vậy, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
cũng tác động tới sự phát triển chung của nền kinh tế với vai trị như là một
mát xích của cả chuỗi đây xích. Doanh nghiệp có thể gây ô nhiễm môi
trường, làm cạn kiệt hoặc thất thoát nguồn tài nguycn thiên nhicn nào đó;
gây ra tình trạng thất nghiệp, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội của
cộng đồng địa phương. Nói cách khác, doanh nghiệp khơng chí thụ động
chịu sự tác động từ mơi trường đầu tư mà còn tự sinh ra những tác nhân làm
thay đổi đến môi trường đầu tư. Xu hướng hiện nay lù, nhiều doanh nghiệp
lớn đã chủ động tìm cách tác động vào môi trường đầu tư để tạo điều kiện
thuận lợi cho họ có lợi thế và giành ưu thế trong cạnh tranh trên thương
trường kinh doanh quốc tế và khu vực.
Nhìn chung, các quan niệm trên dù tiếp cận ở những góc độ nào cũng
đểu đề cập đến mơi trường tiến hành những hoạt động đầu tư của các doanh


8

nghiệp, nhũng yếu tố, điểu kiện có ảnh hướng, tác động đến sự tồn tại và phát

triển của các doanh nghiệp. Do vậy có thể nói m ơi trường đâu tư là tập iuỵp
các yếu tố và diều kiện đặc thủ của địa phương có m ối quan lìệ tương tác lần
nhau ¿ỉaiiiỊ định hình cho các cơ hội và động lực đê doanli nghiệp đầu tư.

Môi trường đầu tư tồn tại một cách khách quan. Khơng có một đơn vị
sản xuất- kinh doanh nào không tồn tại trong một mơi trường nhất định.
Ngược lại, khơng thể có mơi trường đầu tư nào lại thuần t tới mức khơng có
một đơn vị cơ sở sản xuất - kinh doanh nào tổn tại. ơ đâu có hoạt động sản
xuất - kinh doanh diễn ra là ớ đó sẽ hình thành mơi trường đầu lư.
- Mơi trường đầu tư có tính tổng thể, bao gồm nhiều yếu tố cấu thành
có quan hệ tác động, ràng buộc lẫn nhau. Số lượng và những bộ phận cấu
thành cụ thế của môi trường kinh doanh tuỳ thuộc vào trình độ phát triển
của kinh tế xã hội, cơ chế quàn lý và của chính những bộ phận cấu thành
môi trưởng đầu tư.
- Môi trường đầu tư và các yếu tố cấu thành luôn vận động và biến đổi.
Sự vận động và bien đổi này chịu tác động của quy luật vận động nội tại của
từng yếu tố cấu thành môi trường đầu tư và của nền kinh tế quốc dân.
- Mỏi trường đầu tư là một hệ thống mở. Nó quan hệ và chịu sự tác
động của môi trường rộng lớn hơn - môi trường đầu tư quốc gia, môi trường
đầu tư quốc tế.
1 .1 .2 . C á c y ế u t ỏ c á u t h à n h m ỏ i t r ư ờ n g đ ầ u t ư .

Những hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp, đểu chịu sự
tác động của các yếu tố cấu thành mơi trường đầu tư, trong khi đó các yếu tố
luôn biến động không ngừng. Do vậy, việc nghiên cứu môi trường đầu tư là
rất cần thiết cho doanh nghiệp cũng như quân lý vĩ mô của Nhà nước. Mỏi
trường hoạt động của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các yếu tố, điều kiện


9


khách quan và chủ quan có những tác động trực tiếp hay gián tiếp đến các quyết
định hoạt dộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố môi trường
thay đổi tùv theo từng thời điểm, từng nuành kinh doanh và từng quốc gia. Tuy
nhiên, Irong phạm vi nghiên cứu của đề tài chí tập trung khảo cứu những yếu tố
cơ bản của môi trường đầu tư tổng thể chuníĩ của nền kinh tế, có ảnh hướng đến
sự thành công (hay thất bại) của doanh nghiệp một cách khái quát.
Các yếu tố môi trường được phàn chia thành các nhóm, bao gồm nhóm
các yếu tơ thuộc mơi trường quốc gia, hay cịn gọi là mơi trường đầu tư tổng
qt, nhóm các yếu tố thuộc mơi trường vi mơ, hay cịn gọi lù mơi trường tác
nghiệp hoặc mơi trường cạnh tranh và các vếu tố nội bộ. Môi trường quốc gia
(vĩ mơ) bao gồm các yếu tố bên ngồi, tác động một cách gián tiếp đến tất các
các tổ chức kinh doanh trong ncn kinh tế. Các yếu tố này có một phạm vi rất
rộng, bao trùm tồn bộ nén kinh tế và có thể nhóm theo nhiều tiêu thức. Các
yếu tố mơi trường nền kinh tế có thể nhóm thành các nhóm lớn: như yếu tố
kinh tế, yếu tố chính trị và pháp luật; yếu tố văn hố - xã hội, yếu tố tự nhiên
và cơ sở hạ tầng. Mặc dù các yếu tố này có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau,
song cũng phải thấy có nhiéu yếu tố đan xen giữa các nhóm với nhau, có yếu
tố vừa thuộc phạm vi kinh tế vừa thuộc yếu tố chính trị. Do vậy, việc phân
chia thành các nhóm nhân tố chỉ có tính tương đối và khi phân tích khó có thể
tránh khỏi sự trùng lặp.

1.1.2.1. Yếu tô kinh tế.
Các yếu tố kinh tế thường phản ánh đặc trưng cùa một hệ thống kinh tế,
trong đó các doanh nghiệp hoạt động, ơ đây chúng ta chi tập trung xcm xét
các yếu tố như: Các biến số kinh tế vĩ mô (tốc độ tăng trưởng kinh tế, ti lộ lạm
phát, tí lệ thất nghiệp, cán cân thương mại. sự biến động cùa tỷ giá hối
đ o á i . t r ì n h độ phát trien của hệ thống tài chính, các chính sách kinh tế...
+ T ố c đ ộ tăng trư ớ n g k in h t ế c a o làm c h o thu n h ậ p c ủ a d â n c ư tă n g .



10

khá năng thanh toán của họ tăng dẫn tới sức mua (cầu) các loại hàng hoá và
dịch vụ tăng lên. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp nói chung, đặc
biệt ỉà các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng hoá, dịch vụ mà nhu cầu
về chúng tăng nhanh theo thu nhập .
+ Chu kỳ phát triển kinh tế. Chu kỳ phát triển kinh tế có ảnh hướng rất
mạnh đến các quyết định đầu tư của các doanh nghiệp, (mỗi chu kỳ thường
trải qua bốn giai đoạn: thời kỳ phát triển, thời kỳ cực đại, thời kỳ suy thoái và
thời điểm cực tiểu). Tại thời kỳ phát triển - tức là giai đoạn mà nền kinh tế có
tốc độ tăng trưởng nhanh, đổng thời có sự mớ rộng về quy mơ. Trong giai
đoạn này, hàng hố của các doanh nghiệp được tiêu thụ mạnh, sản xuất mớ
rộng, giá cả, lương, lãi suất và lợi nhuận đều tăng. Do đó, các doanh nghiệp
thường gia tăng các đưn đặt hàng, huy động thêm kinh phí, th thêm nhân
cơng, gia tăng đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. Thời điểm này môi
trường đầu tư rất hấp dẫn các doanh nghiệp, doanh nghiệp tạo được vị thế trên
thị trường. Thừi điểm cực đại là thời điểm mà ncn kinh tế đã đạt đến mức phát
triển ở đinh cao và bắt đầu đi vào giai đoạn suy thoái. Thời điểm này thường
xảy ra khi sản lượng của nền kinh tế đạt, thậm chí vượt sản lượng tiềm năng.
Thời kỳ suy thối chính là thời kỳ nền kinh tế có mức tăng trưởng chậm hẳn
lại hoặc không tăng trưởng. Trong giai đoạn này hàng hố ế ẩm, tốc độ lưu
thơng chậm, hàng hố tồn kho nhiều. Do đó, các doanh nghiệp thường giảm
số lượng đơn đặt hàng, ngừng mở rộng sản xuất và ngừng tuyển thcm lao động
mới hoặc sa thải bớt công nhân dưa thừa, không huy động thêm vốn, lãi suất
trên thị trưởng vốn giảm, quy mô hoạt động của mỗi doanh nghiệp, cũng như
nền kinh tế bị thu hẹp. Thời điểm cực tiểu là thời điểm suy thoái của nén kinh
tế đã xuống đến mức thấp nhất của một chu kỳ kinh tế. Trong thòi điểm này,
các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đcu rơi vào trạng thái ngưng
trệ. Hy vọng sẽ có thời điếm chuyển từ suy thoái sang thời kỳ phát triển của

c h u k ỳ tiế p theo.


+ Tý giá hổi đoái và giá trị của đồng tiền trong nước có tác động nhanh
chóng và sâu sắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói
riêng nhất là trong điều kiện nến kinh tế mở. Nếu đồng nội tệ lên giá sức cạnh
tranh ở thị trường nước ngồi của các hàng hố trong nước sẽ giam, vì khi đó
giá bán của hàng hố tính bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơn giá của các đối thủ
cạnh tranh. Hơn nữa, đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu, vì giá
hàng nhập khẩu giảm, và như vậy sức cạnh tranh của các doanh nghiệp

Ironơ

nước sẽ bị giảm ngay trên thị trường trong nước. Ngược lại, khi đổng nội tệ
giảm giá, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp tăng cả trên thị trường trong
nước và thị trường ngồi nước, vì khi đó giá bán của các doanh nghiệp giảm
hơn so với các đối thủ cạnh tranh kinh doanh hàng hoá do nước khác sản xuất.
+ Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức
cạnh tranh của các doanh nghiệp nhất là đối với các doanh nghiệp thiếu vốn
phải vay ngân hàng. Khi lãi suất cho vay của ngân hàng cao, chi phí của các
doanh nghiệp tăng lên đo phái trả lãi tiền vay lớn, sức cạnh tranh của doanh
nghiệp sẽ kcm đi, nhất là khi đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lứn về vốn.
1.1.2.2. Yếu tố c h ín h trị và pháp luật.

Sự tác động của chính trị đối với đầu tư. Sự ổn định về chính trị sẽ tạo ra
môi trường thuận lợi đối với các hoạt động đầu tư. Một nhà nước mạnh, thực
thi hữu hiệu các chính sách phát triển kinh tế- xã hội, đáp ứng dược những yêu
cầu chính đáng của nhân dân, sẽ đem lại lòng tin và hấp dẫn các nhà đầu tư
trong và ngoài nước. Trong một xã hội ổn định về chính trị, các nhà kinh
doanh được đảm bảo an toàn về đầu tư. quyền sở hữu và các loại tài sản khác.

Do đó, các nhà kinh doanh sán sàng đầu tư những khoán vốn lớn vào các dự
án dài hạn. Mức độ yên tâm của các nhà kinh doanh được củng cố thông qua
sự đánh giá mức độ rủi ro chính trị. Rủi ro chính trị là mức độ mà các biến cố
về các hoạt động chính trị có khả nãng gây ra các tác động tiêu cực đối với


12

môi trường đầu tư. với lợi nhuận dài hạn tiềm tàng cua các dự án đầu lư của
doanh nghiệp.
Xung đột với nước ngoài. Xung đột với nước ngoài là mức độ thù địch
mà một quốc gia thể hiện với một quốc gia khác. Từ xung đột này có thể dẫn
đến bùng nổ chiến tranh nếu khơng hồ giải thành cơng. Khi xảy ra sự xung
đột, các quốc gia thường áp dụng chính sách cấm vận, trừng phạt kinh tế,
chính trị mà các doanh nghiệp thường là nạn nhân đầu tiên.
Xu thế chính trị. Xu thế chính trị là định hướng chính trị của nhà nước
sẽ áp dụns trong chính sách điều hành quốc gia. Một nhà nước có thể áp dụng
một chính sách thicn tả, thiên hữu hoặc ơn hồ. Những chính sách này có ảnh
hưởng rất nhiều đcYi các khía cạnh trong nền kinh tế và các doanh nghiệp.
Chảng hạn. khi một chính phú áp dụng chính sách đẩy mạnh phát triển kinh tế
và chú trọng đến các chính sách xã hội, thì sẽ rất thuận lợi cho các doanh
nghiệp trong việc tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Các yếu tố chính trị và pháp luật tác động đến các doanh nghiệp theo
các hướng khác nhau. Chúng có thể tạo ra cơ hội, trờ ngại, thậm chí là rủi ro
thật sự cho doanh nghiệp. Thơng thường nó bao gồm các yếu tố sau:
- Hệ thống pháp luật: Đê điều chinh các hành vi kinh doanh của các
doanh nghiệp, các nước đều có một hệ thống luật.
- Hệ thống các cơng cụ chính sách và những quy định của nhà nước có
liên quan đến những hoạt động kinh doanh, những chính sách tài chính; chính
sách tiền tệ; chính sách thu nhập; chính sách xuất khẩu; chính sách phát triển

nhicu thành phần. Chính sách kinh tế thể hiện quan điểm, định hướns phát
triển nền kinh tế của nhà nước. Thông qua các chu trương, chính sách, nhà
nước điều hành và quản lý nền kinh tế và doanh nghiệp trên phương diện như
quản lý nhà nước về kinh tế. Các chính sách kinh tê' thể hiện những ưu đãi,
khuyến khích đối với một số khu vực. hay ngành hàng nào đó. Đồng thịi, nhà


13

nước cũng có thể đưa ra các biện pháp, chế tài, như quy định những ngành,
khu vực cấm hay hạn chế kinh doanh. Chẳng hạn, Nhà nước đánh thuế đối với
các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm có hại cho sức khỏe người dân
như thuốc lá, rượu, bia,...
Một quốc gia được coi là có chính sách cởi mở, khi những chính sách
đó mang lại sự thuận tiện và có sức hấp dẫn với các doanh nghiệp trong và
ngoài nước.
- Cơ chế điều hành của nhà nước cũng tác động lớn đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Cơ chế điều hành sẽ quyết định trực tiếp đến tính
hiệu lực cuả luật pháp và các chính sách kinh tế. Nếu một nhà nước mạnh,
điều hành chuẩn mực và tốt thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp kinh doanh chính đáng.
- Sự ổn định về chính trị, thể chế chính trị, sự nhất quán trong chủ
trương, đường lối, chính sách cơ bản của nhà nước ln là yếu tố tạo môi
trường đầu tư hấp dẫn các nhà đầu tư. các doanh nghiệp.
Đặc trưng nổi bật về sự tác động của chính trị và pháp luật đối với các
hoạt động đầu tư thể hiện ở những mục đích và thể chế chính trị nhằm tới. Thể
chế chính trị giữ vai trị định hướng, chi phối tồn bộ các hoạt động trong xã
hội, trong đó có các hoạt động đầu tư.
- Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng của các định
hướng chính trị, nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội

không được làm và là cơ sở để xét những hành động vi phạm các mối quan hệ
xã hội mà pháp luật bảo vệ. Trong xã hội hiện đại ngày nay, mối liên hệ giữa
chính trị và kinh doanh khơng chi diễn ra trên bình diện quốc gia mà cịn thê
hiện trong các mối quan hệ quốc tế. Nhiều cuộc chiến tranh thương mại đã nổ
ra giữ nhữne quốc gia, n h àm dành ưu thế cạnh tranh kinh tế trong các mối
quan hệ kinh doanh, bn bán. Những xung đột có thế đem lại những thiệt hại


14

cho nhửng doanh nghiệp này, song lại đem lại lợi thế cho một sơ doanh
nghiệp khác. Giữa lĩnh vực chính trị, pháp luật và kinh doanh có mối liên hệ
hữu cơ, trong đó nhà nước giữ vai trị cực kì quan trọng. Sự tác động của chính
trị, pháp luật và nhà nước đối với môi trường đầu tư dược thê hiện ở chỗ vai
trò của nhà nước trong việc tạo mơi trường đầu tư thuận lợi.
1.1.2.3. u tơ' vãn hố - xã hội.

Mỗi tổ chức kinh doanh đều hoạt động trong một mơi trường vãn hố xã hội nhất định và giữa doanh nghiệp với mơi trường xã hội có mối liên kết
chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau. Xã hội cung cấp các nguồn lực mà doanh
nshiệp cần và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ do doanh nghiệp sún xuất ra. Các giá
trị chung của xã hội, các tập tục truyền thống, lối sống của nhân dân, các hệ tư
tưởng tôn giáo và cơ câu dân số, thu nhập của dân chúng đều có những tác
động nhiều mặt đến hoạt động của các doanh nghiệp. Những thay đổi của yếu
tố xã hội cũng tạo nên cơ hội hoặc rủi ro cho các doanh nghiệp, tuy các biến
động của xã hội thường xuycn diễn ra hoặc tiến triển chậm, do các doanh
nghiệp thường khó nhận biết và dự báo được sự tác động của chúng tới hoạt
động đđu tư.
-

Dân số và thu nhập: Các số liệu về nhân khấu học của dân cư trong


một khu vực thị trường như: tổng số nhàn khẩu thường trú, độ tuổi, giới tính,
mật độ và phân bố dân cư là những số liệu rất cần thiết để các doanh nghiệp
hoạch định kế hoạch, định vị nhà máy, sản xuất hay phân phối sản phẩm nào
đó. Chẳng hạn, một nhà kinh doanh muốn mở một nhà máy, thì trên phương
diện nhân khẩu học, ơng ta phải chọn khu vực có thể đáp ứng được nhu cầu về
số lượng và chất lượng lao động mà ông ta cần tuyển dụng. Mặt khác, trên
phương diện maketing, nhà kinh doanh có thê cãn cứ vào mức sống, thói quen
tiêu dùng, thị hiếu và thu nhập của người dân trong khu vực thị trường mà
doanh nghiệp định đưa hàng hố hay dịch vụ của mình xâm nhập vào để


15

hoạch định kế hoạch kinh doanh và quyết định có nên đầu tư, thám nhập vào
thị trường đó hay khơng. Trong nhữns khu vực người dân có thu nhập cao, sức
mua sẽ cao hơn khu vực người dân có thu nhập thấp. Hơn thế nữa, nếu người
dân có trình độ dân trí cao thì cách tiêu dùng, động thái mua hànơ và nhu cầu
hàng hoá của họ sẽ khác với những vùng mà người dân có trình độ dân trí
thấp. Mặt khác, độ tuổi, giới tính, số lượng dân cư cũng là yếu tố mà bất cứ
nhà kinh doanh nào khi định đầu tư hay bán hàng cũng cần phái nắm vững. Ớ
những vùne có nhicu người lcirn tuổi sẽ có nhu cầu cao về dịch vụ y tế- bảo vệ
sức khoẻ. Cịn vùng có nhiều trẻ em thì sẽ có nhu cầu về dịch vụ giáo dục,
quần áo trẻ em hay đồ chơi.
Mức tăng dân số và thu nhập cũng có tác động lớn đối với nhicu doanh
nghiệp. Nhiều quốc gia tuy có mức tăng trưởng GDP khá cao nhưng do mức
tăng dân số hàng năm cũng ở mức cao nên đã làm triệt tiêu những những ưu
thế của tăng trưởng kinh tế. Bơi vì phần gia tăng thu nhập quốc dân đã phải
đưa vào trang trải cho các nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của bộ phận dân cư mới
tăng thêm. Do đó, khơng có tích luỹ để tái đầu tư (cả đầu tư mở rộng và đầu tư

chiểu sâu) cho chu kỳ sản xuất tiếp theo. Như vậy, chỉ sau một vài năm mức
tàng GDP sẽ bị chững lại bởi khơng có nguồn đầu tư bổ sung.
-

Yếu tố văn hoá: Bao gồm các yếu tố chủ yếu như ngôn ngữ, tôn giáo,

giá trị đạo đức, phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ và giáo dục...
Một trong những khó khăn nhất cho các nhà đầu tư là sự bất đồng về
ngôn ngữ. Sự khác biệt về ngôn ngữ khơng chỉ làm phát sinh thèm chi phí
(phải học ngoại ngữ, th phiên dịch....) mà cịn có thể gây ra nhữns hiếu
nhầm nhau trong kinh doanh và khó khăn trong sinh hoạt của các nhà đầu tư.
Vì vậy, nếu ngôn ngữ tại địa phương được nhiều người sử dụng thì sẽ rất
thuận lợi cho các nhà đáu tư.


16

Tôn giáo là một thành tô rất quan trọng của nền văn hố, nó phản ánh
tín ngưỡng của con người vào một đấng siêu nhiên. Tín ngưỡng có tác động
mạnh đến các quan niệm sống của con người về các giá trị cá nhân và xã hội,
qua đó anh hưởng đến thái độ đối với các nhà đầu tư, tập quán tiêu dùng và
thuần phong mỹ tục. Mỗi tôn giáo có cái nhìn khác nhau về giá trị đạo đức cá
nhân và xã hội và chính đặc điểm khác nhau này đã tạo ra những rào cản trong
việc giao lưu giữa các nền vãn hoá.
Giá trị đạo đức cũng ánh hưởng lớn đến việc đầu tư. Nếu một xã hội
không có sự phân biệt đối xử, ln coi trọng lịng tin, thương yêu đùm bọc lẫn
nhau thì sẽ giảm được tình trạng bạo loạn và tệ nạn xã hội. Hơn nữa, tính tự
trọng dân tộc cao nhưng khơng có thái độ bài ngoại thì sẽ có thái độ thân thiện
bạn bè với các nhà đầu tư.
Phong tục tập quán cũng ảnh hưởng lớn đến các hoạt động đầu tư. Các

nhà đầu tư không muốn đầu tư vào một nơi mà ở đó có quá nhiều các tập tục
khác lạ. Trái lại, nếu tại địa phương đó có nhiều phong tục tập qn gần với
các nhà đầu tư thì khơng chỉ thuận lợi cho họ trong cơng việc kinh doanh mà
cịn giúp họ dễ hoà nhập với cuộc sống nơi họ đầu tư.
Mỗi nén vãn hố có đặc trưng riêng về thị hiếu thảm mỹ và cái nhìn
riêng về cái đẹp trong màu sắc, hình khối, âm nhạc.... các đặc điểm này sẽ
ảnh hướng đến thiết kế nhãn hiệu, quảng cáo và kiểu dáng của sản phẩm.
Những yếu tố văn hoá cũng có thể ảnh hưởng đến mơi trường kinh
doanh, đầu tư ớ những khía cạnh quan trọng. Một nền văn hố khuyến khích
những hành động chấp nhận rủi ro, tơn trọng và đề cao những người thành đạt
trong kinh doanh - những người giàu có chân chính sẽ lạo thuận lợi cho các
hoạt động đầu tư. Một nền văn hoá coi trọng những giá trị dài hạn sẽ khơng
khuyến khích những hoạt động đầu tư. kinh doanh theo kiểu "chụp giật", chạy


17

theo những lợi ích trước mát. Trong điều kiện ấy "chữ tín", việc giữ gìn
"thương hiệu" của các doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh thường
được coi là yếu tố quan trọng.
Trình độ phát triển giáo dục - đào tạo đóng vai trị rất quan trọng đối
với các hoạt động đầu tư. Trình độ giáo dục tốt và cơ câu đào tạo hợp lý sẽ là
cơ sở quan trọng dể cung cấp cho các nhà đầu tư đội ngũ lao động có tay nghề
cao, thích ứng với tác phong lao động có ký luật và giảm được chi phí đào tạo
nhân lực và đáp ứng được ycu cầu của các nhà đầu tư.
- Vai trò của các tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội: Khi kinh tế phát
triển và đời sống của người dàn được cải thiện sẽ xuất hiện nhiều tổ chức xã
hội; những hiệp hội nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích của các thành viên.
Những tổ chức này ngày càng có vai trị nhất định trong xã hội và tác động
khơng ít đến các doanh nghiệp, như: hiệp hội sán xuất; hiệp hội những người

tiêu dùng; câu lạc bộ giám đốc. Tóm lại, mặc dù các yếu tố xã hội có những
ảnh hưởng gián tiếp đối với các doanh nghiệp, song mối quan hệ giữa các hoạt
động quàn trị và những vấn đề xã hội có liên quan rất mật thiết, có độ nhạy
cảm rất cao. Ngày nay, mọi người đều ý thức được rằng một môi trường đầu tư
thuận lợi sẽ tạo ra nhiều việc làm, thu nhập cho người lao động, góp phần giải
quyết nhiều vấn đề xã hội tạo mơi trường đầu tư thuận lợi. Đồng thời, nếu
những vấn đe xã hội được thúc đẩy theo chicu hướng tích cực sẽ là những tiền
đề cho các tổ chức kinh doanh hoạt động hiệu quả hưn. Nhưng ngược lại, nó
cũng gây cản trờ lớn cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
1.1.2.4. Các yếu tỏ tự nhiên.

Môi trường vật chất của hoạt động đầu tư hao gồm các yếu tố: các yếu tố
tự nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế. Các yếu tố tự nhicn bao gồm những
yếu tồ như: nguồn tài nguyên thiên nhiên (gồm cả đất đai), khí hậu, thời tiết...
Ü A I H Ọ C Q U Ò C G i A H À IMOi
ĨR U N G TÂM T H Ò N G TIN THƯ V IỆN


18

- Tài nguyên thiên nhiên: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm
đất đai, các loại khoáng sản tài nguyên trên bề mặt và trong lòng đất, dưới đáy
biển như các loại quặng kim loại, dầu mỏ, than, khí đốt, uranium, nguồn nước,
khơng khí, rùng tự nhiên.
Những nguồn tài ngun này ngày càng trở nên khan hiếm hơn mặc dù
ngày nay, với những công nghệ hiện đại con người đã sử dụng nguyên liệu tiết
kiệm hơn trước đây rất nhiều. Tuy nhiên, với mức dân số ngày càng tăng
nhanh, sự lạm dụng các nguồn tài nguyên thicn nhicn đã gây ra nhiều hậu quả
nghiêm trọng. Nhiều nguồn tài nguyên đã bị cạn kiệt, tham vật rừng bị tàn phá
nặng nề, tầng ozon bị thùng, lụt bão xảy ra thường xuycn, môi trường sống bị

ô nhiễm nặng nề. Trước những hậu quả nghiêm trọng này, nhiều tổ chức và
công luận quốc tế, nhiều quốc gia đã đưa ra những chính sách quản lý chặt
chẽ nhầm bảo vệ nguồn tài nguyên và mơi trường.
- Các yếu tố tự nhiên khác như khí hậu, thời tiết... đều có những anh
hướng nhất định đến hoạt động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Xu
hướng thời tiết thay đổi theo hướnơ nóng dần lên tác động nhiều đến các
doanh nghiệp may mặc; sàn xuất nước giải khát. Tuy nhiên, phải thấy được
rằng những nhân tố này thường có tác động chậm và ít nhận thấy. Do đó,
khi khơng dự báo trước được, nhiều doanh nghiệp nhận ra sự tác động của
nó thì đã q muộn (như thiên tai hoả hoạn; lũ lụt; bão tố gây khơng ít khó
khăn cho các doanh nghiệp).
1.1.2.5. C ơ sở hạ tầng.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế: Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế hao gồm: mạng

lưới giao thông- vận tái, đường sắt, cầu cống, hệ thống cấp và thoát nước; hệ
thống cuna cấp năng lượng; phươns tiện vận chuycn; mạng lưới thơng tin- bưu
chính- viễn thơng; tính hữu hiệu của hệ thống các dịch vụ môi giới; dịch vụ


19

ngân hàng tài chính... Những yếu tơ cơ sở cơ sở hạ tầng ánh hướng quan trọng
đôi với rất nhiều loại hình doanh nghiệp là: đường sá, cáng, điện, viễn thơng.
Chảng hạn, các nhà doanh nghiệp có thể sẽ rất ngần ngại đầu tư vào khu vực
dồi dào lao động với giá ré, nhưng hệ thơng giao thơng khó khàn, thiếu ph­
ương tiện liên lạc hoặc quá ít các dịch vụ hỗ trợ cho quá trình san xuất- kinh
doanh. Do đó, việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế là điều kiện mang tính tiên
quyết đối với sự phát triển chung của một nền kinh tế, cũng như những điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Cơ sờ hạ tầng tốt sẽ giúp nhà đầu tư liên kết với khách hàng và các

nhà cung ứng, giúp họ tận dụng được những công nghệ sản xuất hiện đại.
Nếu những nhà đầu tư được tiếp cận các dịch vụ viễn thơng hiện đại, có
người cung cấp điện đầy đủ và ổn định, được hoạt động trong điều kiện hệ
thống giao thông vận tải hiệu quả, họ sẽ đầu tư hơn nhiều và những đầu tư
của họ có hiệu quả hơn
- Các dịch vụ viễn thông hiện đại rất quan trọng đối với các nhà đầu
tư vì chúng tạo điều kiện cho họ liên lạc một cách nhanh chóng và rẻ so với
các nhà cung cấp và khiích hàng ở xa. Những dịch vụ này cung cấp khả
năng tiếp cận internet, đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp khác nhau rất
xa giữa các nước cũng như bên trong mỗi nước.
- Khả năng tiếp cận nguồn điện năng tin cậy với giá cả hợp lý là thiết
yếu đối với hầu hêì các nhà đầu tư. Chất lượns cung cấp điện năng kém cỏi
sẽ làm giảm hiệu qua của các khoản đầu tư hiện tại và ngăn cản đầu tư mới.
- Kết cấu hạ lầng giao thòng tốt tạo cơ hội cho các nhà đầu tư không
chi đối với các hoạt động kinh doanh trong nước mà còn cho phép họ mớ
rộng các giao dịch kinh doanh trên toàn thê giới. Khi các chính phú loại bỏ
hạn ngạch nhập kháu và giám thuế nhập khẩu thì giao thơng trứ nên quan

4


×