Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề cương môn lí luận dạy học địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.49 KB, 19 trang )

Câu 1: Phân tích những nét tương đồng và khác biệt giữa khoa học địa lý và môn
địa lý trong nhà trường ?
1. Giống nhau
- KHĐL là hệ thống bao gồm 2 ngành khoa học: ĐLTN và ĐLKTXH. Hai ngành này
được phản ánh trong chương trình môn địa lý ở nhà trường.
+ ĐLTN: ĐLTN đại cương và ĐLTN khu vực
+ ĐLKTXH: đại cương và khu vực
- ĐLTN học trước sau đó là ĐLKT. ĐL đại cương học trước là cơ sở cho ĐL khu vực.
- Các quan điểm học thuyết đúng đắn của KHĐL được thể hiện trong chương trình ĐL ở
nhà trường.
- Một số P
2
nghiên cứu của KHĐL luôn được sử dụng trong quá trình dạy học. VD: P
2
bản đồ, phân tích số liệu thống kê, so sánh… Đây là những P
2
đặc trưng của bộ môn ĐL.
2. Khác nhau
KHĐL Môn ĐL
1.Mục tiêu và
nhiệm vụ
Hướng tới chân lý KH: tìm ra
những chân lý mới, phát hiện
ra những quy luật TN và
KTXH, giải thích sự phân hóa
lãnh thổ ở các quy mô khác
nhau.
Hướng tới GD thế hệ trẻ: Chọn
lọc và giảng dạy tri thức, những
chân lý đã tìm ra và được thừa
nhận. Rèn luyện một số kĩ năng,


kĩ xảo giúp HS có khả năng vận
dụng tri thức ĐL có hiệu quả
trong thực tiễn
2. Phạm vi và
khối lượng tri
thức
Phạm vi tri thức rộng lớn và
phong phú. Khối lượng tri thức
không ngừng mở rộng và tăng
lên rất nhanh.
Bao gồm kĩ năng và kiến thức cơ
bản, phù hợp với mục tiêu ĐT,
phù hợp với trình độ nhận thức
của HS, thời gian dành cho môn
học và kế hoạch giảng dạy.
3. Trình tự sắp
xếp tài liệu
Được sắp xếp theo logic của
bản thân khoa học.
Được sắp xếp theo logic nhận
thức, đặc điểm tâm sinh lý của
HS
Câu 2: Nhiệm vụ của môn Địa Lý trong nhà trường phổ thông?
1. Trang bị học vấn phổ thông cho HS:
- Cung cấp tri thức về tự nhiên và KTXH (dân cư, chế độ XH, hoạt động KT)
Giúp HS nắm được và biết cách giả thích các hiện tượng, các mối quan hệ.
- Trang bị cho HS một số kĩ năng, kĩ xảo để HS vận dụng kiến thức của KHĐL vào thực
tiễn.
2. Phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động
- Năng lực nhận thức: Kĩ năng quan sát, vận dụng kiến thức, so sánh, tổng hợp, khái quát

hóa, cụ thể hóa, hệ thống hóa.
- Năng lực hành động (phẩm chất tư duy): Tính tích cực độc lập sáng tạo trong học tập
nghiên cứu, tự học, tự nghiên cứu, năng lực giải quyết vấn đề.
3. GD phẩm chất và nhân cách của HS:
- GD thế giới quan KH
- GD tình cảm đạo đức
- GD thẩm mĩ
- GD lao động kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp
Câu 3: Phân tích các đặc điểm, nhiệm vụ và tính chất của quá trình dạy học Địa
Lý?
1. Đặc điểm
- Hoạt động của HS được tích cực hóa trên cơ sở ND dạy học ngày càng hiện đại.
- Trong QTDH hiện nay, HS có vốn sống và năng lực nhận thức phát triển hơn so với trẻ
cùng độ tuổi.
- Trong quá trình học tập, HS có xu hướng vượt qua khỏi nội dung tri thức, kĩ năng do
chương trình quy định.
- QTDH được tiến hành trong điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện dạy học ngày càng
hiện đại.
2. Tính chất
- Động lực của quá trình dạy học:
+ Sự vận động của quá trình dạy học có nguồn gốc từ việc giải quyết mâu thuẫn cơ bản
của quá trình dạy học và sự phát triển của nó.
+ QTDH bao gồm nhiều mâu thuẫn: mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài, mâu
thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu. Nguồn gốc động lực của sự phát triển là mâu thuẫn bên
trong và mau thuẫn bên ngoài.
ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC


Mâu thuẫn bên trong
(giữa các thành tố của

QTDH)
Mâu thuẫn bên ngoài
(Sự tiến bộ của KHKT với
các thành tố của QTDH)
Động lực của QTDH
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
ĐK bên trong
ĐK bên ngoài
MT cơ bản QTDH
Đầu ra >< Đầu vào
(MT khách quan)
MT cơ bản QT lĩnh
hội của HS
(MT chủ quan)
- Tính logic của QTDH:
+ Là quy luật khách quan diễn tả trình tự vận động có hiệu quả tối ưu của người học từ
trình độ lĩnh hội trước khi nghiên cứu đến khi nắm vững vấn đề.
+ Có 2 kiểu logic:
Logic của chương trình, ND DH
Logic của QT nhận thức
- Các khâu của QTDH:
+ Đề xuất nhiệm vụ học tập và gây ý thức về nhu cầu nhận thức
+ Tổ chức hoạt động giải quyết các nhiệm vụ nhận thức
+ Củng cố các tài liệu đã nhận thức
+ Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của HS
- Các quy luật cơ bản của QTDH
+ QL về tính quy định của XH đối với DH và ĐT
+ QL về sự thống nhất giữa DH, GD và phát triển
+ QL về sự thống nhất giữa các thành tố của QTDH, đặc biệt là sự thống nhất giữa hoạt

động học và hoạt động dạy.
+ QTDH phụ thuộc một cách có QL vào khả năng học tập của HS, vào những Đk bên
ngoài mà nó tồn tại.
- Các nhiệm vụ của QTDH ở phổ thông
+ C
2
cho HS một hệ thống tri thức
+ Tác động và tạo ĐK cho HS phát triển hết tiềm năng trí tuệ
+ Hình thành cho HS những phẩm chất tốt đẹp của người lđ mới, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp CNH – HĐH.
3. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của GV:
- Nhiệm vụ soạn bài đòi hỏi GV phải:
+ Hiểu sâu ND KH tương ứng với những vấn đề trong chương trình môn học.
+ Nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng của chương trình học.
+ Nắm vững yêu cầu về mức độ ND, kiến thức, kĩ năng đối với năng lực tiếp thu of HS.
+ Biết khai thác đầy đủ tiềm năng GD của môn học: GDDS, GD nhân cách…
+ Nắm vững mối liên hệ giữa Địa lý với các môn học khác
+ Dự kiến đc những phương tiện dạy học cần thiết để hỗ trợ cho nắm ND SGK của HS
+ Dự kiến đc những tình huống mà HS sẽ gặp khó khăn trong khi học để hướng dẫn, giúp
đỡ.
+ Thiết kế đc một trình tự hợp lý các hoạt động sư phạm sẽ tiến hành trên lớp…
- Nhiệm vụ lên lớp: đòi hỏi GV phải thực hiện những biện pháp về mặt kĩ thuật dạy học:
Câu 4: Hệ thống tri thức địa lí trong nhà trường phổ thông và quá trình nắm tri
thức của HS diễn ra như thế nào?
A – Hệ thống tri thức Địa lí
I – Kiến thức ĐL
1. Kiến thức chung
Bao gồm : ĐL đại cương, ĐLTG, ĐLVN
Cụ thể:

+ Trái đất và môi trường sống của con người: các thành phần cấu tạo và tác động qua lại
giữa chúng, các quy luật của môi trường tự nhiên trên TĐ, dân cư và các hoạt động của dân cư
trên TĐ, mqh dân cư và các hoạt động SX với môi trường.
+ Đ
2
của nền KTTG đương đại và đặc điểm TNDCKTXH của một số khu vực QG trên
TG.
+ Đ
2
Đl đất nước: ĐKTN, TNTN, DC, KT và những vấn đề đang đặt ra đối với đất nước,
các vùng và địa phương HS đang sống.
2. Kiến thức cụ thể
Bao gồm: khái niệm, các mối quan hệ, các QLĐL, các biểu tượng, các thuyết, các quan điểm
a) Các khái niệm Địa lý:
- Các khái niệm ĐL phản ánh bản chất của các sự vật hiện tượng địa lý với những đặc điểm và
những mối quan hệ bên trong của chúng đã được trừu tượng hóa và khái quát hóa.
- Gồm 3 nhóm:
+ Khái niệm địa lý chung : dùng để chỉ toàn bộ các sự vật hiện tượng ĐL cùng loại có
những thuộc tính giống nhau. VD: sông, biển, …
+ Khái niệm ĐL riêng: dùng để chỉ các sự vật hiện tượng đơn nhất, cụ thể. Mỗi khái
niệm ĐL riêng chỉ liên quan đến một đối tượng và phản ánh tính độc đáo của nó. Ngoài việc
phản ánh tính chất riêng còn có những thuộc tính chung của các đối tượng cùng loại. VD: sông
Hồng,…
+ Khái niệm ĐL tổng hợp: là khái niệm ĐL trung gian giữa các khái niệm ĐL chung và
khái niệm ĐL riêng. VD: sông châu Á
b) Các mối liên hệ ĐL
- Môn ĐL nghiên cứu chủ yếu các mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng ĐL. Vì vậy, hầu hết
các kiến thức Đl trong nhà trường phổ thông chính là những mối liên hệ ĐL.
- Các mối quan hệ ĐL:
+ MLHĐL bình thường là những mối liên hệ vốn có giữa các yếu tố ĐL về một mặt nào

đó.
+ Mối liên hệ nhân quả: biểu hiện mối tương quan phụ thuộc một chiều giữa các sự vật
hiện tượng và quá trình ĐL.
Các mối liên hệ nhân quả:
 Mối liên hệ nhân quả đơn giản: một nhân – một quả
 Mối liên hệ nhân quẳ phức tạp: một nhân - nhiều quả, nhiều nhân – một quả
 Mối liên hệ nhân quả trực tiếp
 Mối liên hệ nhân quả gián tiếp
c) Các quy luật ĐL
- Là những kiến thức đã được khái quát hóa, biểu hiện các mối liên hệ giữa các sự vật
hiên tượng và các quá trình ĐL có bản chất cố định, không thay đổi trong ĐK nhất định mỗi khi
lặp lại.
- Các QLĐL thường được giảng dạy trong nhà trường phổ thông: QL đại đới, QL phi đại
đới, QL về tính thống nhất và hoàn chỉnh. Đây là những QL có tính khái quát của cá MLH nhân
quả phổ biến được lặp đi lặp lại thường xuyên.
d) Các học thuyết
- Là những kiến thức hoặc hệ thống kiến thức liên quan đến ĐL được tập hợp được sắp
xếp theo một cách nhìn, theo cách suy nghĩ nhất định.
- Các học thuyết quan trọng: thuyết về sự hình thành vũ trụ (thuyết Big Bang), thuyết
kiến tạo mảng (giải thích các hiện tượng tạo núi, vành đai núi lẳ, động đất…)
e) Các biểu tượng, số liệu, sự kiện ĐL
Các số liệu, biêu tượng, sự kiện Đl các tác dụng minh họa, cụ thể hóa các kiến thức cơ
bản hoặc là cơ sở để rút ra các kiến thức khái quát.
II – Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo
+Kĩ năng, kĩ xảo là phương thức tực hiện một hành động nào đó thích hợp với mục đích và điều
kiện hoạt động. Để chiếm lĩnh tri thức ĐL HS càn phải có những kĩ năng kĩ xảo sau:
- Kĩ năng làm việc với bản đồ, khai thác kiến thức tàng trữ trong bản đồ.
- Kĩ năng khảo sát các hiện tượng ĐL ngoài thực địa
- Kĩ năng nghiên cứu và làm việc với các tài liệu ĐL: bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ…
- Kĩ năng học tập và nghiên cứu ĐL: sưu tầm tài liệu, trình bày vấn đề ĐL

- Kĩ năng làm việc với máy tính và các phần mềm ĐL: khai thác thông tin từ net, vẽ biểu
đồ, bản đồ, khai thác các phần mềm có ND ĐL.
+ Để rèn luyện hệ thống kĩ năng kĩ xảo ở trường phổ thông cần phải hình thành qua các mức độ
khác nhau.
- Mức độ bắt chước: GV làm mẫu, HS quan sát và lặp đi lặp lại 1 kĩ năng nào đó.
- Mức độ thao tác: HS hình thành kĩ năng qua hướng dẫn của GV
- Mức độ chuẩn hóa: Lặp đi lặp lại kĩ năng nào đó một cách chính xác và độc lập
- Mức độ phối hợp: kết hợp nhiều kĩ năng theo thứ tự
- Tự động hóa: hình thành một hay nhiều kĩ năng một cách dễ dàng, trở thành tự động
B – Quá trình nắm tri thức của HS
I - Nắm kiến thức là một quá trình phức tạp
Quá trình nắm kiến thức bao gồm các thành phần cơ bản sau:
1 Tri giác tài liệu học tập
- Tri giác cảm tính: phản ánh sự vật, hiện tượng, một quá trình cụ thể, trực quan tác động
vào giác quan của con người trong một thời gian nhất định.
- Tri giác lí tính: là tri giác gián tiếp qua lời nói, chữ viết mô tả các đối tượng trên
2. Sự hiểu biết
Bao gồm ba gia đoạn:
- Giai đoạn biêt vấn đề: biết tên đối tượng, hiểu một số thuật ngữ, biết một vài thuộc tính
của đối tượng.
- Giai đoạn hiểu biết sơ bộ: HS phát hiện được các mối liện hệ khách quan giữa các sự
vật hiện tượng và quá trình địa lý, các yếu tố của kiến thức ĐL
- Giai đoạn đột biến: để có được giai đoạn này phải có mqh giữa biểu tượng trí nhớ với
tư duy và trí tưởng tượng sáng tạo.
3. Ghi nhớ
- Là khâu quan trọng trong quá trình nắm và tái hiện kiến thức
- Ghi nhớ có thể được tiến hành theo nhiều cách, nhưng quan trọng nhất là tạo ấn tượng
ban đầu. Ấn tượng ban đầu có khuynh hướng ăn sâu vào kí ức, nó ảnh hưởng tới sự tái hiện kiến
thức sau này.
4. Khái quát hóa và hệ thống hóa kiến thức

- KQH là hoạt động tư duy tách những thuộc tính bản chất chung của các đối tượng ĐL
để xếp chúng vào cùng một loại, là sự chuyển từ cái đơn nhất sang cái chung.
- HTH là quá trình hoạt động tư duy, trong đó các đối tượng được xếp vào một hệ thống
nhất định, theo những nguyên tắc lựa chọn.
- p
2
KQH và HTH có hiệu quả là so sánh và lập bảng hệ thống hóa kiến thức.
- Việc HTH phải phản ánh được các mặt: Cấu trúc, thành phần, các mqh.
- GV có nhiệm vụ hướng dẫn HS biết cách HTH kiến thức theo nhiều cách khác nhau.
II – Nắm kĩ năng, kĩ xảo ĐL là ĐK giúp HS có khả năng chủ động trong việc khai thác
tri thức
- Việc nắm kĩ năng kĩ xảo có quan hệ chặt chẽ với việc nắm kiến thức và được tiến hành đồng
thời với việc nắm kiến thức.
- Bao gồm 2 gđ:
+ GĐ định hướng:
 B1: xác định mục đích hành động: HS cần hiểu kĩ năng thực hiện là kĩ năng gì?
KN đó dùng để làm gì? Nó có tác dụng ntn trong học tập địa lý?
 B2: HS phải nắm được các thành phần hoạt động của kĩ năng, tronhf tự tiến hành
và phương tiện cần thiết
+ GĐ thực hiện: HS phải hoạt động theo cách thức và trình tự đã đề ra
+ Có thể có GĐ cuối cùng: kiểm tra, đánh giá kết quả.
Câu 5: Bản chất và đặc điểm của quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm?
I – Bản chất
KQ: Người dạy phải tính đến nhu cầu, nguyện vọng, tâm sinh lý và các cấu trúc tư duy
của người học.
Dạy học lấy người học làm trung tâm được xem xét trên 2 phương diện:
1. Về phương diện vĩ mô
- Bản chất: là chú ý đến yêu cầu của XH phản ánh vào mong muốn của HS và đáp ứng
được yêu cầu đó.
Hay nói cách khác: mục tiêu, ND và phương pháp dạy học phải được thay đổi để đáp ứng

yêu cầu của Xh và yêu cầu đặc điểm của người học.
- Hai yêu cầu cơ bản:
 SP của hệ thống GD quốc dân và nhà trường ĐT ra phải đáp ứng đầy đủ và kịp
thời các yêu cầu của nền kinh tế XH.
 Phải CY đầy đủ lợi ích của HS: quan tâm dến đặc điểm tâm sinh lí, ĐKKTXH của
HS, phải làm cho HS được phát triển.
- Hai yêu cầu trên thường thống nhất với nhâu nhưng cũng có khi mâu thuẫn. Do đó, mục
tiêu, hệ thống GD, ND GD, PPGD đều phải có những thay đổi cần thiết cho phù hợp với yêu
cầu cơ bản trên.
2. Phương diện vi mô
- Việc học phải xuất phát từ người học: xuất phát từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm và Đk của
người học.
Đòi hỏi GV phải:
 Không dạy những cái HS đã nắm vững
 Phải láp những lỗ hổng của HS
 Đảm bảo việc dạy học có hiệu quả hơn, liên tục phát triển
 Phải CY đến sự khác nhau về độ trưởng thành của HS trong cùng một lứa tuổi
- Phải đểcho HS hoạt động cả về thể chất và tinh thần
- Phải CY đến cấu trúc tư duy của từng HS, phải phân hóa và cá thể hóa việc dạy học, không thể
gò bó HS theo một cách suy ngĩ duy nhất.
- Phải động viên, khuyến khích và tạo ĐK đẻ HS thường xuyên tự kiểm tra và đánh giá quá trình
học tập của mình, để không ngừng cải thiện phương pháp học tập
II – Đặc điểm
- Quan tâm đến việc chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống XH, tôn trọng mục đích,
nhu cầu, khả năng, hứng thú và lợi ích học tập của HS.
- ND DH chú trọng các kĩ năng thực hành vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết các
vấn đề thực tiễn, hướng vào sự chuẩn bị thiết thực cho tìm kiếm việc làm, hòa nhập và phát triển
cộng đồng.
- Rèn luyện cho HS P
2

tự học thông qua thảo luận, thí nghiệm, hoạt động tìm tòi , quan
tâm vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và tập thể.
- Giáo án được thiết kế theo nhiều phân nhánh, giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn
biến của lớp học với sự tham gia tích cực của HS.
- Hình thức lớp học thay đổi linh hoạt phù hợp với hoạt động học tập. HS tự giác chịu
trách nhiệm về kết quả học tập của mình, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa DH lấy GV làm trung tâm và DH lấy HS làm
trung tâm?

Tiêu chuẩn SS P
2
dạy học truyền thống P
2
dạy học lấy HS làm trung tâm
1. Mục tiêu Quan tâm tới nhiệm vụ của GV là
truyền đạt những kiến thức đã quy
định trong chương trình và SGK,
cung cấp thông tin .
Chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với
đời sống XH, hòa nhập phát triển
cộng đồng, tôn trọng nhu cầu, lợi ích
và tiềm năng của người học.
2. Nội dung - Thiết kế theo logic NDKH của các
môn học.
- Chú trọng trước hết đến hệ thống
kiến thức lý thuyết, sự phát triển tuần
tự của các khái niệm, định luật, học
thuyết KH.
Không chỉ chú trọng hệ thống lý
thuyết mà cần phải chú trọng cả kĩ

năng thực hành vận dụng kiến thức
lý thuyết, năng lực phát trienr và giải
quyết vấn đề thực tiễn.
3. Phương
pháp
- Chủ yếu là thuyết giảng. GV trình
bày toàn bộ ND bài học và vốn kiến
thức, kinh nghiệm của bản thân.
- HS tiếp thu thụ động.
- GA được thiết kế theo một đường
thẳng chung cho cả lớp.
- GV chủ động thực hiện GA theo
các bước đã chuẩn bị.
- HS vừa tự lực nắm tri thức, kĩ năng,
đồng thời được rèn luyện về phương
pháp tự học.
- GV quan tâm vận dụng vốn hiểu
biết và kinh nghiệm của từng cá nhân
và của tập thể HS để xây dựng BH.
- GA thiết kế theo kiểu phân nhánh.
4. Hình thức tổ
chức
- Diễn ra chủ yếu trong phòng học mà
bàn GV và bảng đen là điểm thu hút
sự chú ý của HS.
- Lớp học được bố trí sao cho HS
luôn quay lên bảng
- Sử dụng nhiều hình thức tổ chức
DH: tự học, thảo luận, lên lớp, tham
quan…

- Lớp học được bố trí theo yêu cầu sư
phạm của từng tiết học.
5. Đánh giá - GV là người độc quyền đánh giá kết
quả của HS, CY khả năng ghi nhớ và
tái hiện các thông tin của HS
- HS tự chịu trách nhiệm về kết quả
học tập của mình, được tự tham gia
đánh giá và đánh giá lẫn nhau.

×