ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGÔ THỊ MINH
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỚI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
TḤC TỈ NH Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 62.14.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Bá Lãm
2. PGS.TS. Lê Đức Ngọc
Hà Nội - 2013
1
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, với sự
hướng dẫn của các cán bộ khoa học. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu
trong luận án là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng
trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận án
Ngô Thị Minh
i
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tơi xin bày tỏ sự kính trọng và lời biết ơn sâu sắc tới
GS,TS,NGƯT Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo
dục và PGS. TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Lê Đức Ngọc, những người Thầy, người
hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt q trình
cơng tác, học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS,TS Lê Kim Long Hiê ̣u trưởng Trường
Đại học Giáo dục và các GS , PGS, TS, cảm ơn Ban Giám hiệu cùng toàn thể
cán bộ, giảng viên, viên chức của Trường Đại học Giáo dục đã giảng dạy, giúp
đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tơi hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ
và hồn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia, các giảng viên, các nhà quản
lý, các cán bộ, viên chức và đại diện học sinh, sinh viên một số trường đại học
và đại diện một số doanh nghiệp đã hỗ trợ tôi trong việc tổ chức khảo sát, điều
tra, lấy số liệu và thử nghiệm một số chính sách mà luận án đưa ra.
Tôi xin tri ân sự giúp đỡ, sự chia sẻ khó khăn của bạn bè, đồng nghiệp,
của gia đình, người thân dành cho tơi trong suốt q trình cơng tác, học tập và
nghiên cứu khoa học.
Hà nội, ngày 28 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận án
Ngô Thị Minh
ii
DANH MỤC CÁC TƢ̀
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN _______________________________________________ i
LỜI CẢM ƠN _________________________________________________ ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ________________________________________ iii
MỤC LỤC____________________________________________________ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ______________________________________ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH _______________________________________ viii
MỞ ĐẦU_______________________________________________________ 1
Chƣơng 1 _______________________________________________________ 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ________________________ 9
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC TỈNH _________________________________ 9
1.1. Tổng quan những cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án
9
1.1.1. Nghiên cứu liên quan đến chính sách giáo dục __________________ 10
1.1.2. Nghiên cứu liên quan đến trường đại học thuộc tỉnh _____________ 11
1.1.3. Nghiên cứu liên quan đến chính sách về trường đại học thuộc tỉnh __ 12
1.2. Các khái niệm cơ bản của luâ ̣n án
15
1.2.1. Cộng đồng ______________________________________________ 15
1.2.2. Giáo dục cộng đồng ______________________________________ 15
1.2.3. Trường đại học cộng đồ ng _________________________________ 17
1.2.4. Trường đại học tḥc tỉnh __________________________________ 19
1.2.5. Vị trí, sứ mê ̣nh trường đại học thuộc tỉnh ______________________ 21
1.2.6. Chức năng, vai trò của trường đại học thuộc tỉnh đối với sự phát triển
giáo dục và phát triển kinh tế – xã hội địa phương ____________________ 23
1.3. Sƣ̣ gắ n kế t với cô ̣ng đồ ng của các trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tin
25
̉ h
1.3.1. Trường ĐH thuộc tỉnh gắ n với nhiê ̣m vụ đáp ứng cung cầu nhân lực_ 25
1.3.2. Trường ĐH thuộc tỉnh gắn với nhiê ̣m vụ phổ cập nghề nghiệp______ 26
1.3.3. Trường ĐH thuộc tỉnh gắn với nhiê ̣m vụ xây dựng xã hội học tập ___ 26
1.3.4. Trường ĐH thuộc tỉnh gắn với nhiê ̣m vụ phát huy sự đồng thuận XH 27
iii
1.4. Cơ sở lý luâ ̣n về chính sách giáo du ̣c
28
1.4.1. Chính sách ______________________________________________ 28
1.4.2. Các mơ hình chính sách ___________________________________ 30
1.4.3. Q trình chính sách ______________________________________ 35
1.4.4. Đặc điểm và các lực lượng tham gia q trình chính sách _________ 40
1.5. Đặc điểm của chính sách giáo dục và chính sách đối với trƣờng đại
học thuộc tỉnh
43
1.5.1. Đặc điểm của chính sách giáo dục ___________________________ 43
1.5.2. Đặc điểm của chính sách đối với trường đại học thuộc tỉnh ________ 45
1.6. Phạm vi và nội dung chính sách đối với trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tin
49
̉ h
1.7.1. Phạm vi chính sách _______________________________________ 49
1.7.2. Nợi dung chính sách ______________________________________ 51
1.7. Tiểu kết chƣơng 1
56
Chƣơng 2 ______________________________________________________ 57
THƢ̣C TIỄN CHÍNH SÁCH ĐỚI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TḤC TỈNH _____ 57
2.1. Kinh nghiệm quốc tế về chính sách đối với trƣờng ĐH thuộc tỉnh ______ 58
2.1.1. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ __________________________________ 58
2.1.2. Kinh nghiệm của Canada __________________________________ 59
2.1.3. Kinh nghiệm của Pháp ____________________________________ 60
2.1.4. Kinh nghiệm của Nhật _____________________________________ 61
2.1.5. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ________________________________ 62
2.1.6. Kinh nghiệm của Thái Lan _________________________________ 63
2.1.7. Kinh nghiệm của Trung Quố c _______________________________ 65
2.2. Sƣ̣ phát triể n các trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tỉnh ở Viêṭ Nam
66
2.3. Hiêṇ trạng chính sách đối với các trƣờng đa ̣i ho ̣c th ̣c tin
68
̉ h
2.3.1. Các chính sách liên quan tới viê ̣c thực hiê ̣n sứ mê ̣nh nhà trường ____ 69
2.3.2. Các chính sách liên quan đến việc sắ p xế p, quy hoạch mạng lưới ___ 71
2.3.3. Các chính sách liên quan đến tổ chức, quản lý nhà trường ________ 81
2.3.4. Các chính sách liên quan đến đầu tư tài chính phát triển nhà trường 90
2.3.5. Các chính sách liên quan đế n phát triển các mố i quan hê ̣ của trường 97
iv
2.4. Tác động của chính sách hiện hành đối với trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tỉnh
trong đào ta ̣o nhân lƣ̣c
100
2.4.1. Thuận lợi và những tác động tích cực ________________________ 100
2.4.2. Khó khăn và những bất cập đang có _________________________ 110
2.4.3. Nguyên nhân của những bấ t cập hiê ̣n nay_____________________ 121
2.5. Đánh giá chung về chính sách đố i với các trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tin
̉ h và
nhu cầ u hoàn thiêṇ chính sách
122
2.6. Tiểu kết chƣơng 2
124
Chƣơng 3 _________________________________________________________________ 125
ĐỀ XUẤT VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC _______ 125
TḤC TỈNH ỞVIỆT NAM _______________________________________________ 125
3.1. Bố i cảnh hiêṇ nay của Viêṭ Nam và của giáo dục Viêṭ Nam
125
3.2. Đòi hỏi đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Viêṭ Nam
131
3.3. Những nguyên tắc lựa chọn giải pháp hoàn thiện chính sách đối với
trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tỉnh
137
3.3.1. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ __________________________ 137
3.3.2. Đảm bảo tính kế thừa và phù hợp với đặc điểm loại hình trường ___ 137
3.3.3. Thể hiện tính cấp thiết và khả thi ___________________________ 138
3.4. Các giải pháp hồn thiện chính sách đối với trƣờng ĐH th ̣c tin
138
̉ h
3.4.1. Hồn thiện chính sách ác
x lập vị trí, sứ mê ̣nh nhà trường __________ 138
3.4.2. Hồn thiện chính sách quy hoạch trường đại học thuộc tỉnh ______ 144
3.4.3. Hồn thiệnchính sách vềquản lý và phương thức đào tạocủa trường _ 149
3.4.4. Hồn thiện chính sách đầu tư, tạo nguồn tài chính cho nhà trường _ 164
3.4.5. Hoàn thiện chính sách về phát triển các quan hệ của trường ______ 169
3.5. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp hồn thiện chính
sách đớ i với trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tỉnh
171
3.5.1. Tổ chức và phương pháp khảo sát ___________________________ 172
3.5.2. Nhận xét chung _________________________________________ 177
3.6. Thử nghiệm một số nội dung của giải pháp hồn thiện chính sách về
“tổ chức và quản lý nhà trƣờng”
178
3.6.1. Thử nghiệm giải pháp ____________________________________ 180
3.6.2. Nhận xét ______________________________________________ 182
v
3.7. Tiểu kết chƣơng 3
183
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ _________________________________ 184
1. Kết luận ___________________________________________________ 184
2. Khuyến nghị _______________________________________________ 187
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ _____ 190
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ______________________________________ 190
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO _______________________________ 191
DANH MỤC PHỤ LỤC
197
Phụ lục 1: Mẫu phiế u khảo sát và đánh giá liên quan đế n luận án_________ 203
Phụ lục 2: Khảo sát chính sách đố i với trường Đại học Trà Vinh __________ 206
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực theo các cấp độ
73
Bảng 2.2: Thống kê số liê ̣u các trƣờng ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề
75
Bảng 2.3: Quy mô hệ thống cơ sở giáo dục đại học
76
Bảng 2.4: Ngân sách đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề
96
Bảng 2.5: Chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục và đào tạo
100
Bảng 2.6: Tổng hợp vốn đầu tƣ phát triển ngành giáo dục và đào tạo
101
Bảng 2.7: Quy mô tuyể n sinh TCCN ta ̣i các trƣờng ĐHTT
tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012
102
Bảng 2.8 : Quy mô tuyể n sinh CĐ tại các trƣờng ĐHTT
tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012
103
Bảng 2.9: Quy mô tuyể n sinh ĐH ta ̣i các trƣờng ĐHTT
tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012
104
Bảng 2.10: Tuyể n mới ho ̣c sinh TCCN ta ̣i các trƣờng ĐHTT
tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012
107
Bảng 2.11: Tuyể n mới HSSV CĐ ta ̣i các trƣờng ĐHTT,
tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012
108
Bảng 2.12: Tuyể n mới HSSV ĐH tại các trƣờng ĐHTT,
tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012
109
Bảng 2.13: Cơ cấu trình độ lao động 3 năm (2007, 2009, 2010)
110
Bảng 2.14: Định hƣớng phát triển lao động qua ĐT đến năm 2020
114
Bảng 2.15: Giảng viên các trƣờng ĐHTT năm học 2009-2010
116
Bảng 2.16: Giảng viên các trƣờng ĐHTT năm ho ̣c 2010-2011
117
Bảng 2.17: Giảng viên các trƣờng ĐHTT năm ho ̣c 2011-2012
117
vii
Bảng 3.1: Phản ánh số liệu về phiếu khảo sát phát ra và thu về
176
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả khảo sát thu đƣợc
176
Bảng 3.3: Số liệu phản ánh kết quả thử nghiệm
181
Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả thƣ̉ nghiệm
182
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Q trình chính sách
40
Hình 2.1: So sánh cơ cấu đào tạo nguồ n nhân lực theo các cấp độ
72
Hình 2.2: So sánh sớ liê ̣u các trƣờng ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề
74
Hình 2.3: Quy mơ đào tạo các trƣờng ĐH, CĐ giai đoạn 2009-2012
76
Hình 2.4: So sánh NSNN đầ u tƣ cho giáo du ̣c đào ta ̣o và da ̣y nghề
96
Hình 2.5: Tỷ lệ quy mô tuyể n sinh các trƣờng ĐHTT so với các trƣờng
CĐ, ĐH tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012
103
Hình 2.6: Quy mơ tủ n sinh các trƣờng ĐHTT tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010
đến năm ho ̣c 2011-2012
104
Hình 2.7: Quy mô tuyể n sinh các trƣờng CĐ, ĐH, tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010
đến năm học 2011-2012
105
Hình 2.8: Ngành ĐT trình độ ĐH phân theo nhóm ngành năm học 2011-2012
105
Hình 2.9: Tỉ lệ các trƣờng ĐH, CĐ phân theo khu vực năm học 2011-2012
106
Hình 2.10: So sánh sớ liê ̣u tuyể n mới HSSV ta ̣i các trƣờng ĐHTT
Từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012
106
Hình 2.11: So sánh số liê ̣u tuyể n mới HSSV ta ̣i các trƣờng CĐ, ĐH
Từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012
107
Hình 2.12: Tỷ lệ tuyển mới HSSV các trƣờng ĐHTT so với các trƣờng
CĐ, ĐH tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012
108
Hình 2.13: Sớ liê ̣u tủ n sinh trong các trƣờng ĐHTT năm học 2011-2012
109
Hình 2.14: Kết quả điều tra lao động việc làm 2010
110
Hình 2.15: Cơ cấu trình độ nhân lực trong 40 doanh nghiệp Nhật Bản
Tại Hà Nội, Hải Dƣơng, Bắc Ninh 2011
111
Hình 2.16: Số liệu về ĐH từ năm học 1999-2000 đến 2010-2011
112
Hình 2.17: So sánh Quy mô hệ thống cơ sở giáo dục đại học
112
Hình 2.18: Số sinh viên đại học tƣ̀ năm 1999 đến 2011
112
viii
Hình 2.19: Định hƣớng lao động theo cơ cấu bậc đào tạo đến năm 2020
113
Hình 2.20: Quy mơ giảng viên các trƣờng ĐHTT
118
Hình 2.21: Quy mơ giảng viên các trƣờng đại học, cao đẳng
118
Hình 2.22: Quy mơ giảng viên các trƣờng đa ̣i ho ̣c trong cả nƣớc
119
ix
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
(1) Q trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển nhƣ vũ
bão của khoa học, công nghệ làm cho nhu cầu phát triển nhân lực ngày càng trở
nên cấp bách đối với mỗi quốc gia. Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều coi
nguồn nhân lực (NNL) là yếu tố cơ bản, có vai trị quyết định nhất đối với sự
phát triển đấ t nƣớc nhanh và bền vững.
Ở Việt Nam nhiều văn kiện, nghị quyết của Đảng nhƣ NQTW 2 khóa VIII,
kết luận hội nghị TW 6 - khóa IX và các nghị quyết Đại hội đảng lần thứ X , XI
ngày càng nhấn mạnh điều đó. Để nhanh chóng “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân
dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại...” [40], tiến kịp với các nƣớc phát triển và hội nhập với thế
giới chúng ta phải có những giải pháp tích cực, đồng bộ và hiệu quả về đào ta ̣o
NNL chấ t lƣơ ̣ng cao. Mặt khác, phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ cùng với
sự phát triển của KT tri thức đòi hỏi chúng ta phải có NNL phù hợp. Bài học kinh
nghiệm của nhiều nƣớc phát triển trên thế giới đã chỉ rõ rằng: Phát triển NNL chất
lượng cao là biện pháp tiên quyết để xây dựng và phát triển đất nước theo hướng
cơng nghiê ̣p hóa-hiê ̣n đại hóa, nhất là đối với những nước chậm phát triển, những
nước nghèo nàn, lạc hậu như Việt Nam và nhiều nước ở Châu Á, Châu Phi....[127]
Điều này hiện nay đang là một thách thức đối với các nền kinh tế thế giới
.
(2) Việc đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng
và có cơ cấu hợp lý, đáp ƣ́ng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội (KT – XH) tại
mỗi điạ phƣơng đang là vấ n đề cấ p thiế t . Dân số nƣớc ta đang ở thời kỳ dân số
vàng, tuy nhiên, NNL của quốc gia mới chỉ là tiềm năng phát triển và nó chỉ trở
thành động lực của sự phát triển đất nƣớc khi đƣợc phát huy bằng những cách
thức khác nhau. Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là nhân tố quan trọng nhất để
phát huy tiềm năng đó bởi thực chất, nó làm tăng giá trị con ngƣời về các mặt
trí, đức, thể, mỹ. Chất lƣợng NNL là yếu tố quyết định sự phát triển của đất
nƣớc.
Chất lƣợng NNL đƣợc hiểu một cách tổng hợp bao gồm nhiều thành tố
tạo nên, đó là: trình độ học vấn, văn hóa, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp v.v.. Những thành tố đó có thể đạt đƣợc chủ yếu thông
qua GD&ĐT. Mă ̣t khác , trƣớc sự đổi mới cơng nghệ nhanh chóng hiê ̣n nay ,
khiến cho tri thức, kỹ năng mới đƣợc học có thể trở thành lạc hậu sau một thời
gian rất ngắn, đòi hỏi ngƣời lao động phải có tinh thầ n học suốt đời và biết học
suốt đời; đòi hỏi hệ thống giáo du ̣c ở mỗi quốc gia phải lựa chọn giải pháp thích
hợp để phát triển nhằm đạt hiệu quả và chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu của
chiến lƣợc phát triển KT - XH. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu nói trên, cầ n có
nhiều giải pháp mới trong giáo du ̣c . Một trong các giải pháp đó chính là phát
triể n giáo dục cộng đồng.
(3) Giáo dục cộng đồng (GDCĐ) là loại hình giáo du ̣c đƣợc phát triển mạnh
ở nhiều nƣớc trên thế giới (Mỹ, Nhật, Pháp, Ấn Độ, Malaysia…), đã trở thành
nhân tố quan trọng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo du ̣c , đáp ứng yêu cầu
phát triển KT-XH của cộng đồng dân cƣ ở các nƣớc. Do đó việc nghiên cứu hoàn
thiê ̣n chin
́ h sách đố i với hệ thống GDCĐ ở nƣớc ta là một vấn đề vừa cần thiết ,
vừa cấp bách.
Một trong những đặc trƣng cơ bản của loại hình GDCĐ là hƣớng hoạt
động của các cơ sở GD & ĐT vào việc thỏa mãn nhu cầu về giáo du ̣c của từng
cá nhân và cộng đồng dân cƣ trong các vùng KT
-XH có những đặc thù riêng
biệt, gắn nội dung đào ta ̣o phù hợp với nhu cầu nhân lực ở địa phƣơng . Đồng
thời, huy động mọi nguồn lực cá nhân và cộng đồng vào q trình phát triển
GD&ĐT. Chính sự kết hợp chặt chẽ 2 yếu tố đó đã tạo nên sức sống và hiệu quả
của giáo du ̣c cộng đồng. GDCĐ bao gồm nhiều hình thức tổ chức nhƣ trung tâm
học tập cộng đồng, trƣờng cao đẳng cộng đồng (CĐCĐ), trƣờng đại học đa cấp,
đa ngành thuô ̣c sƣ̣ quản lý của UBND các tỉnh /thành phớ trƣ̣c th ̣c trung ƣơng
vì mục tiêu phát triển cộng đồng.
Ở nƣớc ta sự hình thành và phát triển các loại hình GDCĐ có những đặc
trƣng khác biệt so với các nƣớc khác. Các cơ sở giáo du ̣c nghề nghiệp tại các địa
phƣơng rất đa dạng và biến động rất nhanh. Việt Nam đã pháp chế hóa các trung
tâm học tập cộng đồng , các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên , thành lập một số
trƣờng cao đẳ ng cô ̣ng đồ ng và một số trƣờng đại học thuô ̣c sƣ̣ quản lý nhà nƣớc
(QLNN) của UBND các tỉnh/thành phố đƣơ ̣c go ̣i tắ t là trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tin̉ h
(ĐHTT). Loại trƣờng này hƣớng vào việc đào ta ̣o đội ngũ cán bộ có trình độ tƣ̀
đa ̣i ho ̣c , cao đẳ ng trở xuố ng , thoả mãn nhu cầu nhân lực cho công cuộc phát
triển KT - XH ở các địa phƣơng và các vùng kinh tế . Tại một số tỉnh /thành phố
trƣờng CĐCĐ đã phát triển thành trƣờng đa ̣i ho ̣c mang đầ y đủ đặc trƣng của
trƣờng cộng đồng. Do mục tiêu , sứ mệnh , chức năng và đă ̣c trƣng của các
trƣờng ĐHTT đã bao hàm mục tiêu , sứ mệnh , chức năng và đă ̣c trƣng của
trƣờng CĐCĐ nên ở Viê ̣t Nam , mô ̣t số trƣờng cao đẳ ng khác cũng là cơ s ở để
thành lập trƣờng ĐHTT
(4) Các trƣờng ĐHTT có phát huy đƣợc vai trị của mình hay khơng , ngồi
sự cố gắng nỗ lực của chính các trƣờng cịn phụ thuộc nhiều vào sự chỉ đạo, điều
hành và cơ chế, chính sách của các cơ quan quản ly, ́ các nhà lãnh đạo từ trung ƣơng
đến các địa phƣơng nơi trƣờng hoạt động...Các trƣờng ĐHTT ở Việt Nam có mục
đích vơ cùng quan trọng và thiết thực là đào tạo NNL phục vụ cho công cuộc
CNH-HĐH đất nƣớc. Vì vậy, việc tổng kết thực tiễn, tổ chức nghiên cứu khoa học
để hồn thiện chính sách đố i với loại trƣờng này đang là một yêu cầu tất yếu của
cuộc sống.
(5) Các trƣờng ĐHTT ở Việt Nam đã đóng góp một phần tích cực trong kết
quả đào ta ̣o NNL có trình độ văn hóa, chun mơn về khoa ho ̣c và cơng nghê,̣ có
tay nghề cơ bản cung cấ p cho cácđịa phƣơng, các vùng miền trong cả nƣớc. Đây là
loại trƣờng đại học đƣợc xếp vào nhóm thứ ba theo phân tầ ng chấ t lƣơ ̣ng của quy
hoạch phát triển giáo dục đại học Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2006-2020, là trƣờng đại học
đinh
̣ hƣớng nghề nghiê ̣p – ứng dụng. Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, có
khơng ít các vấn đề đã và đang đặt ra với các trƣờng ĐHTT phải giải quyết . Các
trƣờng này hiê ̣n đang đảm trách sƣ́ mê ̣nh đào ta ̣o mề m dẻo, linh hoạt, gắn đào ta ̣o
với sử dụng NNL, với nhu cầ u xã hội và nhu cầu của cộng đồng ...thực hiện sứ
mệnh đào ta ̣o NNL cho các địa phƣơng thông qua cơ chế liên kết với các doanh
nghiệp và các đơn vị hành chính trên địa bàn, liên kết với các cơ sở dạy nghề, các
trƣờng ĐH trong và ngoài nƣớc...Thực tiễn cho thấy, quá trình hoạt động, phầ n lớn
loại trƣờng ĐHTT chƣa thể hiện đúng với bản chất, sƣ́ mê ̣nh của loại trƣờng ĐH
mang tính cộng đồng, sƣ́ mê ̣nh của các trƣờng này chƣa rõ nét , chƣa tạo sức hấp
dẫn với cộng đồng, thiếu sự phối hợp với các cơ quan, các đoàn thể và thiếu sự chỉ
đạo, sự tạo điều kiện nhiều mặt của chính quyền các địa phƣơng để tăng cƣờng đầu
tƣ cơ sở vâ ̣t chấ t, trang thiết bị phục vụ việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của nhà
trƣờng. Những ƣu điểm nổi trội của loại trƣờng ĐHTT hiện nay chƣa đƣợc thừa
nhận rộng rãi trong xã hội, chƣa tác động tích cực đến các nhà quản lý giáo dục,
các nhà lãnh đạo có trách nhiệm hoạch định chính sách...ở tầm vĩ mơ trong Quốc
hội, Chính phủ, trong các bộ ngành trung ƣơng; sự phát triển mạng lƣới các cơ sở
GD&ĐT còn thiếu quy hoạch và sự đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực này
còn dàn trải và đặc biệt cho đế n nay vẫn chƣa có những giải pháp đồng bộ để đảm
bảo và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng...Trƣớc tình trạng đó, rất cần thiết phải có
các chính sách vĩ mô để loại trƣờng ĐHTT ở Viê ̣t Nam phát triển , đảm bảo chất
lƣợng cao trong đào ta .̣o
(6) Trong hệ thống giáo du ̣c quốc dân của Việt Nam, các nhà hoạch định
chính sách chƣa xác định rõ vị trí , sƣ́ mê ̣nh của loại trƣờng ĐHTT . Tình trạng
đào ta ̣o khơng gắn với nhu cầu sử dụng NNL và hoàn cảnh của ngƣời học đang
diễn ra khá phổ biến ở nhiều nơi. Hầu hết lãnh đạo các địa phƣơng chƣa thể chủ
động cân đối cung cầu NNL ở địa phƣơng mình. Có nhiều nhà nghiên cứu,
nhiều nhà giáo du ̣c của Việt Nam quan tâm đến loại trƣờng ĐHTT và đã có một
số cơng trình nghiên cứu về loại tr ƣờng này. Những nghiên cứu về loa ̣i trƣờng
này đề cập nhiều đến vấn đề mang tính chất đặt nền móng, tạo điều kiện cho sự
ra đời của các trƣờng ĐHTT, mới tập trung nghiên cứu về sự cần thiết ra đời ; về
tổ chức, quản lý đào ta ̣o liên thông ; về mơ hình phát triển và về một số chính
sách vi mô, tạo điều kiện cho loại trƣờng này phát triển ở một số địa phƣơng,
một số vùng miền của đất nƣớc. Các cơng trình nghiên cứu này chƣa đề câ ̣p sâu
những bất cập , những khó khăn vƣớng mắc trong việc ban hành , triể n khai các
chính sách thể hiện qua việc ban hành văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t liên quan đế n
viê ̣c xác lâ ̣p vi ̣trí pháp lý ; viê ̣c quy hoa ̣ch mạng lƣới ; chính sách đầu tƣ , tạo
ng̀ n lƣ̣c tài chính; cơ chế phối hợp trong quản lý, điều hành... đớ i với loại hình
trƣờng ĐHTT ở Việt Nam trong bớ i cảnh hiê ̣n nay.
Vì các lý do nêu trên và trên cơ sở kế thừa những cơng trình nghiên cứu đã
có, với mong muốn đƣợc góp phần từng bƣớc khắc phục những vấn đề cịn bất
cập trong chính sách hiê ̣n hành đớ i với loa ̣i trƣờng ĐHTT, tác giả quyết định lựa
chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiê ̣n chính sách đớ i với trường đại học thuộc
tỉnh ở Viê ̣t Nam trong bố i cảnh hiê ̣n nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tác giả luận án đề xuất nô ̣i dung cầ n hồn thiện mơ ̣t sớ chính sách đớ i với
các trƣờng đại học thuộc tỉnh trên các mặt : 1) Xác lập vị trí pháp lý ; 2) Quy
hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo ; 3) Xác lập cơ chế quản lý và phương thức đào
tạo; 4) Đầu tư , tạo ng̀ n lực tài chính; 5) Phát triển các mối quan hệ của
trường nhằ m đảm bảo cho loại hình trƣờng này hoạt động hiệu quả , thƣ̣c hiê ̣n
đƣơc̣ sƣ́ mê ̣nh của mình trong bối cảnh hiện nay ở Viê ̣t Nam.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Các trường đại học thuộc tỉnh ở Việt Nam
Đối tƣợng nghiên cứu: Chính sách đố i với trường ĐHTT ở Việt Nam.
4. Giả thuyết khoa học
Tại một số địa phƣơng , loại trƣờng ĐHTT đã và đang đƣợc thành lập để
đào tạo và cung cấp nhân lực tại chỗ . Do nhiề u nguyên nhân khác nhau , trƣờng
CĐCĐ ở một số địa phƣơng đã phát triển thành trƣờng ĐHTT
. Tại một số
tỉnh/thành phố đã thành lập trƣờng ĐHTT trên cơ sở hợp nhất trƣờng cao đẳng
sƣ pha ̣m và mô ̣t số cơ sở đào ta ̣o khác ...Mơ ̣t sớ chính sách hiê ̣n hành trong các
lĩnh vực: xác lập vị trí pháp lý; quy hoạch mạng lưới; xác lập cơ chế quản lý và
phương thức đào tạo ; đầ u tư ng̀ n lực tài chính ; chính sách phát triển các
quan hê ̣ của trường đang còn nhiề u bấ t câ ̣p . Nếu đề xuất đƣợc các nô ̣i dung để
hồn thiện các chính sách này, tạo cơ chế để quản lý chất lƣợng và hiệu quả loại
trƣờng ĐHTT thì các trƣờng này có thể phát triển lành mạnh , hoàn thành sứ
mê ̣nh của min
̀ h, đáp ứng yêu cầu đào ta ̣o nhân lực cho các địa phƣơng trong bố i
cảnh hiện nay.
5.
Nhiệm
STT
vụ
nghiên
Tên trƣờng ĐHTT
2009-2010
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Năm ho ̣c
2010-2011
cứu
2011-2012
ĐH Hải Phòng
ĐH Hoa Lƣ
ĐH Hùng Vƣơng
ĐH Hồ ng Đƣ́c
ĐH Hà Tiñ h
ĐH Quảng Bình
ĐH Quảng Nam
ĐH Pha ̣m Văn Đồ ng
ĐH Phú Yên
ĐH Thủ Dầ u Mô ̣t
ĐH Sài Gòn
ĐH Tiề n Giang
ĐH Trà Vinh
ĐH An Giang
ĐH Ba ̣c Liêu
STT
trƣơtrƣơ
STT Tên Tên
ng ĐHTT
̀ ng ̀ĐHTT
2009-2010
2009-2010
Trình độ
Điều tra
chun mơn kỹ thuật
2010-2011
2010-2011
01/8/2007
01/9/2009
sĩ
2011-2012
2011-2012
01/7/2010
sĩ
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
(1) Q trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão
của khoa học, kỹ thuật, công nghệ làm cho nhu cầu phát triển nhân lực ngày
càng trở nên cấp bách đối với mỗi quốc gia. Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều
coi nguồn nhân lực (NNL) là yếu tố cơ bản, có vai trị quyết định nhất đối với sự
phát triển đấ t nƣớc nhanh và bền vững.
Ở Việt Nam trong nhiều văn kiện, nghị quyết của Đảng nhƣ: NQTW 2
khóa VIII, kết luận hội nghị TW6 - khóa IX và các nghị quyết Đại hội đảng lần
thứ X, XI ngày càng nhấn mạnh điều đó. Để nhanh chóng “Đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần
của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại...” [40] để tiến kịp với các nƣớc phát triển và
hội nhập với thế giới chúng ta phải có những giải pháp tích cực, đồng bộ và hiệu
quả. Mặt khác, phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ cùng với sự phát triển của
KT tri thức địi hỏi chúng ta phải có NNL phù hợp. Bài học kinh nghiệm của nhiều
nƣớc phát triển trên thế giới đã chỉ rõ rằng: Phát triển NNL chất lượng cao là biện
pháp tiên quyết để xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiê ̣p hóahiê ̣n đại hóa (CNH-HĐH), nhất là đối với những nước chậm phát triển, những
nước nghèo nàn, lạc hậu như Việt Nam và nhiều nước ở Châu Á, Châu Phi....[125]
Điều này hiện nay đang là một thách thức đối với các nền kinh tế thế giới
.
(2) Việc đào tạo NNL có cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu về số lƣợng , đảm bảo
về chất lƣợng cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội (KT-XH) nói chung và cho
sự nghiệp CNH-HĐH nói riêng ở nƣớc ta hiện nay khơng những phải phù hợp
với nhu cầu đào tạo NNL trong cả nƣớc mà với mỗi địa phƣơng cũng cần chủ
động trong việc đào tạo NNL, đáp ứng tình hình phát triển KT-XH ở địa phƣơng
mình. Nƣớc ta đang trong quá trình CNH -HĐH, viê ̣c đào ta ̣o một đội ngũ nhân
lực có chất lƣợng cao, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề và trình độ đang trở thành
vấn đề cấp thiết. Dân số nƣớc ta đang ở thời kỳ dân số vàng, tuy nhiên, NNL của
quốc gia mới chỉ là tiềm năng phát triển và nó chỉ trở thành động lực của sự phát
triển đất nƣớc khi đƣợc phát huy bằng những cách thức khác nhau . Giáo dục và
đào ta ̣o (GD & ĐT) là nhân tố quan trọng nhất để phát huy tiềm năng đó bởi
thực chất, nó làm tăng giá trị con ngƣời về các mặt trí, đức, thể, mỹ. Chất lƣợng
NNL là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nƣớc.
Chất lƣợng NNL đƣợc hiểu một cách tổng hợp bao gồm nhiều thành tố
tạo nên, đó là: trình độ học vấn, văn hóa, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp v.v.. Những thành tố đó có thể đạt đƣợc chủ yếu thơng
qua GD&ĐT. Tuy nhiên, sự đổi mới cơng nghệ nhanh chóng khiến cho tri thức,
kỹ năng mới đƣợc học có thể trở thành lạc hậu sau một thời gian rất ngắn, vì vậy
địi hỏi ngƣời lao động phải có tinh thầ n học suốt đời và biết học suốt đời
; đòi
hỏi hệ thống giáo du ̣c ở mỗi quốc gia phải lựa chọn xu thế thích hợp để phát
triển nhằm đạt hiệu quả và chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu của chiến lƣợc phát
triển KT - XH. Để thực hiện mục tiêu nói trên , cầ n có nhiều xu hƣớng và giải
pháp mới trong giáo du ̣c . Một trong các xu hƣớng đó chính là giáo du ̣c cộng
đồng.
(3) Giáo dục cộng đồng (GDCĐ) là loại hình giáo dục đƣợc phát triển mạnh ở
nhiều nƣớc trên thế giới (Mỹ, Nhật, Pháp, Ấn Độ , Malaysia…), đã trở thành
nhân tố quan trọng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo du ̣c , đáp ứng yêu cầu
phát triển KT-XH của nhiều cộng đồng dân cƣ ở các nƣớc. Do đó việc nghiên
cứu hoàn thiê ̣n chính sách đố i với hệ thống GDCĐ ở nƣớc ta là một vấn đề vừa
cần thiết, vừa cấp bách.
Một trong những đặc trƣng cơ bản của loại hình GDCĐ là hƣớng hoạt
động của các cơ sở GD & ĐT vào việc thỏa mãn nhu cầu về giáo du ̣c của từng
cá nhân và cộng đồng dân cƣ trong các vùng KT -XH có những đặc thù riêng
biệt, gắn nội dung đào ta ̣o phù hợp với nhu cầu nhân lực ở địa phƣơng
. Đồng
thời, huy động mọi nguồn lực cá nhân và cộng đồng vào quá trình phát triển
GD&ĐT. Chính sự kết hợp chặt chẽ 2 yếu tố đó đã tạo nên sức sống và hiệu quả
của giáo du ̣c cộng đồng. GDCĐ bao gồm nhiều hình thức tổ chức nhƣ trung tâm
học tập cộng đồng, trƣờng cao đẳng cộng đồng, trƣờng đại học đa cấ p đa ngành ,
đa liñ h vƣ̣c thuô ̣c sƣ̣ quản lý của UBND các tin̉ h
/thành phố trƣ̣c thuô ̣c trung
ƣơng vì mu ̣c tiêu phát triể n cô ̣ng đồ ng.
Ở nƣớc ta sự hình thành và phát triển các loại hình GDCĐ có những đặc
trƣng khác biệt so với các nƣớc khác. Các cơ sở giáo du ̣c nghề nghiệp tại các địa
phƣơng rất đa dạng và biến động rất nhanh. Việt Nam đã pháp chế hóa các trung
tâm học tập cộng đồng , các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên , thành lập một số
trƣờng cao đẳ ng cô ̣ng đồ ng (CĐCĐ) và một số trƣờng đại học thuô ̣c sƣ̣ quản lý
nhà nƣớc (QLNN) của UBND các tỉnh/thành phố đƣơ ̣c go ̣i tắ t là trƣờng đa ̣i ho ̣c
thuô ̣c tin̉ h (ĐHTT). Loại trƣờng này hƣớng vào việc đào ta ̣o đội ngũ cán bộ có
trình độ tƣ̀ đa ̣i ho ̣c (ĐH), cao đẳ ng (CĐ) trở xuố ng, thoả mãn nhu cầu nhân lực
kỹ thuật cho công cuộc phát triển KT - XH ở các địa phƣơng và các vùng kinh
tế . Tại một số tỉnh /thành phố trƣờng CĐCĐ đã phát triển thành trƣờng ĐHTT ,
đào ta ̣o đa cấ p , đa ngành và mang đầ y đủ đặc trƣng của trƣờng cộng đồng . Do
mục tiêu, sứ mệnh, chức năng và đă ̣c trƣng của các trƣờng ĐHTT đã
bao hàm
mục tiêu, sứ mệnh, chức năng và đă ̣c trƣng của trƣờng CĐCĐ nên ở Viê ̣t Nam ,
mô ̣t số trƣờng cao đẳ ng khác cũng là cơ sở để thành lâ ̣p trƣờng ĐHTT
(4) Các trƣờng ĐHTT có phát huy đƣợc vai trị của mình hay khơng, ngồi sự cố
gắng nỗ lực của chính các trƣờng cịn phụ thuộc nhiều vào sự chỉ đạo, điều hành
và cơ chế, chính sách của các cơ quan quản ly,́ nhà lãnh đạo từ trung ƣơng đến các
địa phƣơng nơi trƣờng hoạt động...Các trƣờng ĐHTT ở Việt Nam có mục đích vô
cùng quan trọng và thiết thực là đào tạo NNL phục vụ cho cơng cuộc CNH-HĐH
đất nƣớc. Vì vậy, việc tổng kết thực tiễn , tổ chức nghiên cứu khoa học để hồn
thiện chính sách đớ i với loa ̣i trƣờng này đang là một yêu cầu tất yếu của cuộc sống
.
(5) Các trƣờng ĐHTT ở Việt Nam đã đóng góp một phần tích cực trong kết quả
đào ta ̣o NNL có trình độ văn hóa
, chun mơn về khoa ho ̣c và cơng nghê ̣
(KH&CN), có tay nghề cơ bản cung cấ p cho các địa phƣơng, các vùng miền trong
cả nƣớc. Đây là loại trƣờng đại học đƣợc xếp vào nhóm t hƣ́ ba theo phân tầ ng
chấ t lƣơ ̣ng của quy hoa ̣ch phát triể n giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c(GDĐH) Viê ̣t Nam giai đoa ̣n
2006-2020 (trường đại học cấ p quố c gia; trường đại học cấ p khu vực/cấ p ngành;
trường đại học cấ p đi ̣a phương ). Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận , có
khơng ít các vấn đề đã và đang đặt ra với các trƣờng ĐHTT , loại trƣờng ĐH đào
tạo đa cấp, đa ngành, đa liñ h vƣ̣c ta ̣i các tin̉ h/thành phố phải giải quyết. Các trƣờng
này hiện đang đảm trách sứ mệnh đào tạo đacấ p, đa ngành, đa liñ h vƣ̣c, mề m dẻo,
linh hoạt, gắn đào ta ̣o với sử dụng NNL, với nhu cầ u xã hô ̣i (XH) và nhu cầu của
cô ̣ng đồ ng...thực hiện sứ mệnh đào ta ̣o NNL cho các địa phƣơng thông qua cơ chế
liên kết với các doanh nghiệp và các đơn vị hành chính trên địa bàn, liên kết với các
cơ sở dạy nghề, các trƣờng ĐH trong và ngồi nƣớc...Thực tiễn cho thấy, q trình
hoạt động, phầ n lớn loa ̣i trƣờng ĐHTT (các nhà khoa học gọi loại trƣờng này là
trƣờng ĐH điạ phƣơng) chƣa thể hiện đúng với bản chất, sƣ́ mê ̣nh của loại trƣờng
ĐH đa cấ p, đa ngành, tính cộng đồng của các trƣờng này chƣa rõ ne,́ t chƣa tạo sức
hấp dẫn với cộng đồng, thiếu sự phối hợp với các cơ quan, các đoàn thể và thiếu sự
chỉ đạo, sự tạo điều kiện nhiều mặt của chính quyền các địa phƣơng để tăng cƣờng
đầu tƣ cơ sở vâ ̣t chấ t (CSVC), trang thiết bị phục vụ việc nâng cao chất lƣợng hoạt
động của nhà trƣờng. Những ƣu điểm nổi trội của loại trƣờng ĐHTT hiện nay chƣa
đƣợc thừa nhận rộng rãi trong xã hội, chƣa tác động tích cực đến các nhà quản lý
giáo dục (QLGD), các nhà lãnh đạo có trách nhiệm hoạch định chính sách...ở tầm
vĩ mơ trong Quốc hội, Chính phủ, trong các bộ ngành trung ƣơng; sự phát triển
mạng lƣới các cơ sở GD&ĐT còn thiếu quy hoạch và sự đầu tƣ ngân sách nhà
nƣớc trong lĩnh vực này còn dàn trải và đặc biệt cho đế n nay vẫn chƣa có những
giải pháp đồng bộ để đảm bảo và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng
...Trƣớc tình trạng
đó, rất cần thiết phải có các chính sách vĩ mô để loại trƣờng ĐHTT ở Viê ̣t Nam
phát triển, đảm bảo chất lƣợng cao trong đào ta.̣o
(6) Trong hệ thống giáo du ̣c quốc dân của Việt Nam chƣa xác định rõ vị trí , sƣ́
mê ̣nh của loại trƣờng ĐHTT. Tình trạng đào ta ̣o khơng gắn với nhu cầu sử dụng
NNL và hoàn cảnh của ngƣời học đang diễn ra khá phổ biến ở nhiều nơi. Hầu
hết lãnh đạo các địa phƣơng chƣa thể chủ động cân đối cung cầu NNL ở địa
phƣơng mình. Có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà giáo du ̣c của Việt Nam quan
tâm đến loại trƣờng ĐHTT và đã có một số cơng trình nghiên cứu về loại tr ƣờng
này. Những nghiên cứu về loa ̣i trƣờng này phần lớn đề cập nhiều đến vấn đề
mang tính chất đặt nền móng , tạo điều kiện cho sự ra đời của các trƣờng ĐHTT
(tiề n thân là các trƣờng CĐCĐ), mới tập trung nghiên cứu về sự cần thiết ra đời ;
về tổ chức, quản lý đào ta ̣o liên thông; về mô hình phát triển và về một số chính
sách vi mơ , tạo điều kiện cho loại trƣờng này phát triển ở một số địa phƣơng
,
một số vùng miền cụ thể của đất nƣớc . Các cơng trình nghiên cứu này chƣa đề
câ ̣p sâu những bất cập , những khó khăn vƣớng mắc trong việc ban hành , triể n
khai các chính sách thể hiện qua việc ban hành văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t liên
quan đế n viê ̣c xác lâ ̣p vi ̣trí pháp lý ; viê ̣c quy hoa ̣ch mạng lƣới ; chính sách đầu
tƣ, XHH nguồ n lƣ̣c; cơ chế phối hợp trong quản lý, điều hành... đớ i với loại hình
trƣờng ĐHTT ở Việt Nam trong bố i cảnh hiê ̣n nay . Vì các lý do nêu trên và trên
cơ sở kế thừa những cơng trình nghiên cứu đã có, với mong muốn đƣợc góp
phần nhỏ bé của mình nhằm từng bƣớc khắc phục những vấn đề cịn bất cập
trong chính sách hiê ̣n hành đố i với loa ̣i trƣờng ĐHTT nên tác giả quyết định lựa
chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiê ̣n chính sách đớ i với trường đại học thuộc
tỉnh ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuấ t viê ̣c hoàn thiện mơ ̣t sớ chính sách đớ i với các trƣờng đa ̣i ho ̣c
thuô ̣c tỉnh trên các mă ̣t: xác lập vị trí pháp lý; quy hoạch mạng lưới; xác lập mơ
hình tổ chức, quản lý và phương thức đào tạo; chính sách đầu tư tạo nguồn lực;
chính sách phát triển các quan hệ của trường
nhằ m đảm bảo cho loại trƣờng
này hoạt động hiệu quả , thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c sƣ́ mê ̣nh của mình trong bối cảnh hiện
nay ở Viê ̣t Nam.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Các trường đại học thuộc tỉnh ở Việt Nam
Đối tƣợng nghiên cứu: Một sớ chính sách đớ i với trường đại học tḥc
tỉnh ở Việt Nam.
4. Giả thuyết khoa học
Tại một số địa phƣơng , loại trƣờng ĐH thuộc các tỉnh /thành phố đã đƣợc
thành lập để đào tạo linh hoạt nhân lực tại chỗ
. Do nhiề u nguyên nhân khác
nhau, trƣờng CĐCĐ ở một số địa phƣơng đã phát triển thành trƣờng ĐHTT , lôi
cuốn một số trƣờng CĐCĐ khác phát triển theo hƣớng này
. Tại một số
tỉnh/thành phố khác đã thành lập trƣ ờng ĐHTT trên cơ sở hợp nhất trƣờng cao
đẳ ng sƣ pha ̣m và mô ̣t số cơ sở đào ta ̣o khác ...Mô ̣t sớ chính sách hiê ̣n hành trong
các lĩnh vực : xác lập vị trí pháp lý ; quy hoạch mạng lưới ; xác lập mơ hình tổ
chức, quản lý và phương thức đào tạo ; chính sách đầu tư tạo nguồn lực ; chính
sách phát triển các quan hệ của trường
đang còn nhiề u bấ t câ ̣p . Nếu đè xuất
đƣợc các giải pháp hoàn thiê ̣n các chính sách này, tạo cơ chế phối hợp giủa các
chủ thể để quản lý một cách có chất lƣợng và hiệu quả thì các trƣờng ĐHTTcó
thể phát triể n lành mạnh, hồn thành sứ mệnh của mình , đáp ứng yêu cầu đào
tạo nhân lực cho các địa phƣơng trong bố i cảnh hiê ̣n nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về chính sách nói chung và chính sách trong
quản lý giáo dục nói riêng có tác động trực tiếp tới các cơ sở giáo dục đại học
trong đó có các trƣờng ĐHTT trong bớ i cảnh hiê ̣n nay của nƣớc ta.
5.2.Khảo sát, đánh giá các chính sách đã ban hành và tác động của việc triển
khai các chính sách hiê ̣n hành đớ i với trƣờng ĐHTT ở Việt Nam tạo cơ sở thực
tiễn cho các giải pháp hồn thiện một số chính sách đối với loại trƣờng này , tạo
điề u kiê ̣n để các trƣờng hoàn thành sứ mệnh của mình.
5.3. Đề xuất các giải pháp hồn thiện chính sách : xác lập vị trí pháp lý ; quy
hoạch mạng lưới ; xác lập mơ hình tổ chức , quản lý và phương thức đào tạo ;
chính sách đầu tư tạo nguồn lực ; chính sách phát triển các qua n hê ̣ của trường
nhằ m đảm bảo cho loại hình trƣờng này hoa ̣t đơ ̣ng hiê ̣u quả
, hồn thành sứ
mê ̣nh của mình tại các tỉnh/thành phố của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
5.4. Thực nghiệm một số nội dung trong một giải pháp hoàn thiê ̣n chính
phù hợp với điều kiện thực tế để kiểm chứng.
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Về thời gian:
sách,
- Số liệu đánh giá tác đô ̣ng của chính sách: từ năm 2005-2012
- Đề xuất hoàn thiê ̣n mô ̣t sớ chính sách để triể n khai: Bắt đầu từ năm 2015
Về không gian:
Trên địa bàn một số tỉnh
/thành phố đã thành lập trƣờng ĐHTT
(Hải Phịng, Thanh
Hóa, Bình Dƣơng, An Giang, Trà Vinh).
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, so sánh các cơng trình khoa học, các chun khảo, bài
báo có đề cập tơi chính sách nói chung và chính sách trong giáo dục đại học tạo cơ
sở lí luận cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện một số chính sách đối với
trƣờng đại học và đa ̣i ho ̣cth ̣c tin̉ h.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Khảo sát, điêu tra xã hội học bằng bảng hỏi và phỏng vấn
- Phƣơng pháp chuyên gia.
- Phƣơng pháp thƣ̣c nghiệm.
7.3. Phương pháp thống kê
8. Câu hỏi nghiên cứu: Hồn thiện chính sách đối với trƣờng ĐHTT phải trả lời
đƣợc mô ̣t số câu hỏi sau:
8.1. Các trường ĐHTT có đóng vai trị gì trong việc giữ ổn định và phát triển
KT - XH ta ̣i các tỉnh/thành phố trong bố i cảnh hiê ̣n nay?
8.2. Trách nhiệm của lã nh đạo các tỉnh /thành phố phải làm gì để các trƣờng
ĐHTT hoa ̣t đơ ̣ng hiê ̣u quả , góp phần xây dựng XH học tập và cân đối cung cầu
NNL trong đào ta ̣o?
8.3. Các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ươngcó thể quy hoa ̣ch la ̣i ma ̣ng lƣới ca
c ́ cơ
sở đào ta ̣o, hợp nhất mô ̣t số cơ sở đào ta ̣o đơn ngành trên điạ bàn hiện nay để thành
lâ ̣p một cơ sở đào ta ̣o đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực làm nòng cố t trong viê ̣c cân đố i
cung cầ u NNL thuô ̣c sƣ̣ quản lý của UBND các ti/thành
phố trực thuộc trung ƣơng
̉nh
(có thể là trƣờng CĐCĐ hoặc trƣờng ĐHTT
) đƣơ ̣c không?
8.4. Giải quyết vấn đề đồ ng quản lý trƣờng ĐHTT nhƣ thế nào trong khi nhà
trƣờng phải chiụ sƣ̣ điề u hành chuyên môn của
2 bô ̣ (Bô ̣ GD&ĐT và Bô ̣ LĐ ,
TB&XH); mối quan hệ giữa ngành và lãnh thổ ra sao để giúp loại trƣờng này hoàn
thành sứ mệnh của mình và có sức sống mãnh liệt trong cộng đồng
?
8.5. Các chính sách hiê ̣n hành có gì bất cập, cản trở viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n sƣ́ mê ̣nh của
các trƣờng ĐHTT? Cần hoàn thiê ̣n nhƣ̃ng chính sách nào để trƣờng ĐHTT ở
Việt Nam hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả và đa ̣t mu ̣c tiêu đề ra?
9. Những đóng góp của luận án
Về mặt lý luận: Luận án hê ̣ thố ng hóa các vấn đề mang tính lý luận trên
quan điểm quản lý giáo dục, kinh tế học, xã hội học , chính trị học… về các
chính sách tác động trực tiếp tới việc thực hiện sứ mệnh của trƣờng ĐHTT trong
bố i cảnh hiê ̣n nay.
Về mặt thực tiễn: Luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác đơ ̣ng của
viê ̣c ban hành , triể n k hai mơ ̣t sớ chính sách hiê ̣n hành để phát triển trƣờng
ĐHTT ở Việt Nam tƣ̀ đó thấy đƣợc sự cần thiết phải hoàn thiê ̣n chính sách đớ i
với trƣờng ĐHTT. Các giải pháp hồn thiện một số chính sách về: xác lập vị trí
pháp lý; quy hoạch mạng lưới; xác lập mơ hình tổ chức, quản lý và phương thức
đào tạo; chính sách đầu tư tạo nguồn lực; chính sách phát triển các quan hệ của
trường được đề xuất trên cơ sở lí luận và thực tiễn có trong luận án có thể
cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách , các nhà QLGD những thông tin
cần thiết để tham khảo trong q trình ra quyết
định về đƣờng hƣớng đớ i với
GDĐH và hoàn thiê ̣n các chính sách liên quan đớ i với GDĐH Việt Nam
, phù
hơ ̣p với bố i cảnh hiện nay.
Những điểm mới của luận án:
- Luâ ̣n án khẳng đị nh đƣợc tính chất cộng đồng của loại trƣờng đại học
thuô ̣c sƣ̣ QLNN của các tỉnh/thành phố ở Việt Nam, chỉ ra rằng, loại trƣờng này
đi lên tƣ̀ các trƣờng CĐCĐ là phù hơ ̣p điề u kiê ̣n Viê ̣t Nam v à phù hợp với lôgic
phát triển
- Luận án đi sâu nghiên cứu , phân tích, đánh giá mơ ̣t sớ chính sách vĩ mô
hiện đang thiế u hoă ̣c đang triể n khai chƣa tố t , dẫn đến viê ̣c tổ chƣ́c , thƣ̣c hiê ̣n
chƣa đúng với sƣ́ mê ̣nh của loại trƣờng này ta ̣i các địa phƣơng
- Luận án chỉ ra sự cần thiết phải hoàn thiê ̣n mơ ̣t sớ chính sách chƣa tác
động tích cực tới trƣờng ĐHTT giúp hoàn thành sứ mệnh của nó tại các địa
phƣơng
-. Luâ ̣n án đề xuất viê ̣c hoàn thiê ̣n mơ ̣t sớ chính sách vi ̃ mơ về xác lâ ̣ p vi ̣
trí pháp lý ; về quy hoa ̣ch mạng lƣới ; về mô hiǹ h tổ chƣ́c , quản lý và phƣơng
thƣ́c đào ta ̣o ; về chin
́ h sách đầ u tƣ ta ̣o nguồ n lƣ̣c ; về chiń h sách phát triể n quan
hê ̣ của trƣờng nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n để loại trƣờng ĐHTT tại cá
c tin̉ h/thành phố
của Việt Nam thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c sƣ́ mê ̣nh của miǹ h , phù hợp với bối cảnh hiện nay
của Việt Nam
Nhƣ̃ng kế t quả đó đang rấ t cầ n để các nhà hoạch định chính sách , các nhà
QLGD tham khảo trong quá trình ra quyết định liên quan đế n quy hoa ̣ch ma ̣ng
lƣới các cơ sở GDĐH và để hoàn thiê ̣n mơ ̣t sớ chính sách đớ i với GDĐH nói
chung và đớ i với trƣờng ĐHTT nói riêng ở Việt Nam.
10. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung luận án đƣợc cấu trúc thành 03 chƣơng
Chương 1: Cơ sở lí luận về chính sách đố i với trƣờng đại học thuộ
c tin̉ h
Chương 2: Thực tiễn chính sách đớ i với trƣờng đại học thuộc tỉnh.
Chương 3:
Các giải pháp hồn thiện chính sách đớ i với trƣờng đại học
thuộc tỉnh
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỚI VỚI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TḤC TỈ NH