Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương oxi lưu huỳnh hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.13 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ HUYỀN

SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC
CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH (HÓA HỌC LỚP 10)
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ HUYỀN

SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC
CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH (HÓA HỌC LỚP 10)
NHẰM PHÁTTRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MƠN HĨA HỌC)
Mã số: 60.14.01.11
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ THU HOÀI


HÀ NỘI – 2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1. Lí do chọn đề tài ................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Mục đích nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
4. Giả thuyết khoa học .............................................. Error! Bookmark not defined.
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
6. Phạm vi nghiên cứu .............................................. Error! Bookmark not defined.
7. Phương pháp nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
8. Đóng góp của đề tài .............................................. Error! Bookmark not defined.
9. Cấu trúc của luận văn ........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tổng quan sự nghiên cứu về các phương pháp dạy học tích cực và phát triển
năng lực cho học sinh trên thế giới ............................................................................ 5
1.1.2. Sự nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực và phát triển năng lực cho
học sinh ở Việt Nam ................................................................................................... 6
1.2. Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông .... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm năng lực .......................................................................................... 7
1.2.2. Cấu trúc của năng lực ...................................................................................... 9
1.2.3. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học ......... 12
hóa học ...................................................................................................................... 12

43



1.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học hóa học ở
trƣờng THPT .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề ........................................................... 13
1.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề ........................................................ 14
1.3.3. Các tiêu chí của năng lực GQVĐ ................................................................... 15
1.3.4. Các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề ..................................... 16
1.3.5. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ............................................................. 18
1.4. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực ........................................................... 48
1.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực ...................................................... 20
1.4.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực ..........................
1.5. Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề ........................................................ 49
1.5.1. Khái niệm ...................................................................................................... 20
1.5.2. Bản chất dạy học giải quyết vấn đề ............................................................... 21
1.5.3. Quy trình dạy học giải quyết vấn đề ............................................................... 21
1.5.4. Tình huống có vấn đề ..................................................................................... 23
1.5.5. Các mức độ của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề ............................. 25
1.6. Bài tập định hƣớng phát triển năng lực trong dạy học hóa học .......... Error!
Bookmark not defined.
1.6.1. Khái niệm bài tập hóa học .............................................................................. 26
1.6.2. Bài tập định hướng phát triển năng lực ......................................................... 26
1.6.3. Phân loại bài tập theo định hướng phát triển năng lực .................................. 27
1.6.4. Những đặc điểm của bài tập định hướng phát triển năng lực ........................ 28
1.6.5. Các bậc trình độ trong bài tập định hướng phát triển năng lực ...................... 28
1.7. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học và phát triển năng lực giải quyết vấn
đề cho học sinh trong dạy học hóa học ở một số trƣờng THPT . Error! Bookmark
not defined.
44



1.7.1. Mục đích và đối tượng điều tra ..................... Error! Bookmark not defined.
1.7.2. Xây dựng phiếu điều tra và tiến hành điều tra ............................................... 30
1.7.3. Kết quả điều tra .............................................................................................. 30
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2.PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC
SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌCCHƢƠNG
OXI – LƢU HUỲNH (HÓA HỌC 10) - THPT ........ Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10) – THPT
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục tiêu chương: oxi – lưu huỳnh ................................................................. 33
2.1.2. Cấu trúc nội dung ........................................................................................... 34
2.1.3. Những chú ý về phương pháp dạy học chương oxi – lưu huỳnh .................. 35
2.2. Nguyên tắc tuyển chọn và qui trình xây dựng hệ thống bài tập định hƣớng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10)
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển
năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT........................................................ 35
2.2.2. Qui trình xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực giải quyết
vấn đề cho học sinh THPT ....................................................................................... 36
2.2.3. Hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề chương oxi
- lưu huỳnh - Hóa học lớp 10...................................................................................38
2.3. Sử dụng hệ thống bài tập định hƣớng phát triển năng lực nhằm phát triển
năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ............... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Sử dụng bài tập hóa học định hướng phát triển năng lực để tổ chức hoạt động
học tập kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực trong bài dạy nghiên cứu
kiến thức mới ............................................................................................................ 71

45



2.3.2. Sử dụng bài tập hóa học định hướng phát triển năng lực tổ chức hoạt động
học tập cho học sinh trong giờ luyện tập. ................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Sử dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực trong kiểm tra,
đánh giá..................................................................................................................... 79
2.3.4. Thiết kế bộ công cụ đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của .......
học sinh ..................................................................................................................... 80
2.4. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy (giáo án) ........... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Giáo án tiết 55. Axit sunfuric. Muối sunfat .................................................... 84
2.4.2. Giáo án: Tiết 57. Luyện tập: oxi và lưu huỳnh............................................... 90
Tiểu kết chƣơng 2...............................................................................................................95

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 96
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .............................................................. 96
3.2. Kế hoạch thực nghiệm..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm .................................................................... 96
3.2.2. Chuẩn bị nội dung .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Xử lí số liệu và kết quả thực nghiệm.............. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Phương pháp xử lý số liệu kết quả thực nghiệm sư phạm..... Error! Bookmark
not defined.
3.4.2. Thu thập kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả Error! Bookmark not
defined.
3.4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ............. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................ Error! Bookmark not defined.
46



2. Kiến nghị .............................................................. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 112

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nội dung chương
ng đến sự tiến bộ của người học.
Vì vậy, đánh giá năng lực GQVĐ của HS là GV đánh giá hoặc HS tự đánh giá
thái độ khi GQVĐ; năng lực tìm hiểu vấn đề, năng lực thiết lập không gian vấn đề,
năng lực lập kế hoạch và thực hiện giải pháp, năng lực đánh giá và phản ánh giải
pháp của HS trên nền tảng kiến thức, kĩ năng của các em. Từ đó GV có biện pháp
điều chỉnh trong giảng dạy, HS có biện pháp điều chỉnh trong học tập nhằm phát
triển năng lực GQVĐ của HS.
Năng lực GQVĐ được hình thành và phát triển trong hoạt động GQVĐ nên đánh
giá năng lực GQVĐ của HS cần thu thập thơng tin, tìm minh chứng qua những
biểu hiện, qua sản phẩm của hoạt động GQVĐ và được thực hiện bằng một số PP,
đi cùng với mỗi PP có các cơng cụ đánh giá.
a) Phƣơng pháp đánh giá qua quan sát
Đánh giá qua quan sát là thông qua quan sát mà đánh giá các thao tác, động
cơ hành vi, kĩ năng thực hành và kĩ năng nhận thức, chẳng hạn như cách GQVĐ
trong một tình huống cụ thể. Để đánh giá qua quan sát GV cần tiến hành các bước:
Bước 1: Chuẩn bị:Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi cần quan sát.
Đưa ra các tiêu chí cho từng nội dung quan sát (thơng qua các biểu hiện của
các năng lực cần đánh giá).
Thiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát (có ghi chú những thơng tin chính).
Bước 2: Quan sát, ghi biên bản:

47



Bước 3: Đánh giá: phân tích thơng tin, nhận xét kết quả, ra quyết định...
b) Phƣơng pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
Hồ sơ học tập là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của HS, trong đó HS tự đánh giá
về bản thân mình, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích của mình, tự ghi lại kết
quả học tập trong quá trình học tập, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu học tập đã
đặt ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân và cách khắc
phục...Trong hồ sơ học tập HS tự lưu trữ những sản phẩm minh chứng cho kết quả
học tập của mình cùng với những lời nhận xét của GV và bạn học.
Một số loại hồ sơ thường gặp: Hồ sơ tiến bộ, hồ sơ quá trình, hồ sơ mục tiêu,
hồ sơ thành tích
c) Phƣơng pháp tự đánh giá
Tự đánh giá (trong học tập) là một hình thức đánh giá mà HS tự liên hệ phần nhiệm
vụ đã thực hiện với các mục tiêu của quá trình học. HS sẽ học cách đánh giá các nỗ
lực và tiến bộ, cá nhân nhìn lại quá trình và phát hiện những điểm cần thay đổi để
hoàn thiện bản thân.
Tự đánh giá khơng chỉ đơn thuần là tự mình cho điểm số mà là sự đánh giá
những nỗ lực, quá trình và kết quả. Tự đánh giá cịn có mức độ cao hơn nhìn lại q
trình. HS có thể phản hồi lại quá trình học của mình.
d) Phƣơng pháp đánh giá đồng đẳng
Đánh giá đồng đẳng là một quá trình trong đó các nhóm HS cùng độ tuổi hoặc
cùng lớp sẽ đánh giá công việc lẫn nhau.
Đánh giá đồng đẳng chủ yếu dùng để hỗ trợ HS trong quá trình học. HS sẽ
đánh giá lẫn nhau dựa theo các tiêu chí được định sẵn.
Cho phép HS tham gia nhiều hơn vào q trình học tập và đánh giá.
Khơng chỉ cung cấp thông tin về kết quả học của HS sau khi được đánh giá,
mà còn phản ánh được năng lực của người đánh giá về sự trung thực và sáng tạo,
linh hoạt...
Cả người đánh giá và người được đánh giá đều được hưởng lợi ích từ việc
phát triển kĩ năng quan hệ liên nhân, trách nhiệm, tính tự chủ và khả năng giải quyết
vấn đề. Các kĩ năng xã hội đồng thời được xác định và phát triển dễ dàng hơn.


48


1.4. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực
1.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực
PPDH tích cực là để chỉ những PPDH, GD nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học. PP dạy và học tích cực khơng phải là một PPDH cụ
thể, mà là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều PP, hình thức, kỹ thuật cụ thể khác
nhau nhằm phát triểnở người họcnăng lực sáng tạo, năng lực GQVĐ.
Trong quá trình DHHH chúng ta có thể sử dụng những PPDH và các kĩ thuật
DH tích cực như: Đàm thoại tìm tịi, DH theo dựán, DH hợp tác theo nhóm nhỏ, DH
phát hiện và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật công não, sơ đồ tư duy...
1.4.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
Chúng ta có thể dựa vào những dấu hiệu sau để phân biệt các PPDH tích cực
với các PPDH thụ động:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS.
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học của HS.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thày với tự đánh giá của trò.
1.5. Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề
1.5.1. Khái niệm[3], [5], [15]
DH phát hiện và GQVĐ, nêu và GQVĐ, GQVĐ là những thuật ngữ khác
nhau dùng trong lí luận DH các mơn học nhưng đều có đặc điểm chung. Trong luận
văn chúng tơi sử dụng thuật ngữ DH GQVĐ.
DH GQVĐ dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức và có vai trị đặc biệt quan
trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người.
DH GQVĐ không phải là PPDH cụ thể riêng biệt mà là một tập hợp nhiều
PPDH liên kết chặt chẽ với nhau và tương tác với nhau, trong đó, PP xây dựng tình
huống có vấn đề và dạy HS GQVĐ giữ vai trị trung tâm, gắn bó các PPDH khác

trong tập hợp.
1.5.2. Bản chất dạy học giải quyết vấn đề[3], [5], [15]
Dạy học GQVĐ có những đặc trưng cơ bản sau đây:

49


GV đặt trước HS một loạt các bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn
giữa cái đã biết và cái phải tìm (vấn đề khoa học). Đây khơng phải là những vấn đề
rời rạc mà là một hệ thống có quan hệ logic với nhau và được cấu trúc lại một cách
sư phạm gọi là bài toán nêu vấn đề - ơrixtic.
HS tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán ơrixtic như mâu thuẫn của nội tâm
mình và được đặt vào tình huống có vấn đề, tức là trạng thái có nhu cầu bên trong,
bức thiết phải giải quyết bằng được bài tốn đó.
Trong q trình và bằng cách tổ chức giải quyết bài tốn có vấn đề, người
học chiếm lĩnh một cách tự giác, tích cực và tự lực cả kiến thức và cách thức giải,
do đó có được cả niềm vui sướng của sự nhận thức sáng tạo.
Như vậy,bản chất của DHGQVĐ là đặt người học trước những vấn đề của nhận
thức - học tập có chứa mâu thuẫn giữa “cái đã biết” và “cái phải tìm” rồi đưa người
học vào tình huống có vấn đề để kích thích người học tự giác, có nhu cầu GQVĐ.
Nét đặc trưng của DH GQVĐ là sự lĩnh hội tri thức thông qua việc tổ chức cho HS
hoạt động GQVĐ. Sau khi HS GQVĐ HS thu nhận được kiến thức mới, kĩ năng
mới, thái độ mới.
1.5.3. Quy trình dạy học giải quyết vấn đề
DH GQVĐ được thực hiện linh hoạt theo 4 bước cơ bản sau: Nhận biết vấn đề phát biểu vấn đề, nghiên cứu tìm ra các phương án giải quyết, GQVĐ đặt ra và kết
luận. Trong mỗi bước có các hoạt động cụ thể gồm:
Bước 1: Nhận biết vấn đề - phát biểu vấn đề.
- Tạo tình huống có vấn đề.
- Phân tích tình huống đặt ra, giải thích và chính xác hóa để hiểu đúng tình
huống và nhận dạng vấn đề nảy sinh.

- Phát biểu vấn đề: Vấn đề cần được trình bày rõ ràng và đặt mục tiêu GQVĐ.
Bước 2: Nghiên cứu tìm các phương án giải quyết
- Phân tích, làm rõ những mối quan hệ giữa cái đã biết và cái phải tìm.
- Đề xuất các giả thuyết về vấn đề đặt ra theo các hướng khác nhau, lập kế
hoạch GQVĐ.

50


- Đề xuất các hướng giải quyết, có thể điều chỉnh, thậm trí bác bỏ và chuyển
hướng khi cần thiết.
Bước 3: GQVĐ
- Thực hiện kế hoạch GQVĐ. Kiểm tra giả thuyết bằng các PP khác nhau.
Kiểm tra sự đúng đắn và phù hợp thực tế của lời giải.
- Kiểm tra tính hợp lí hoặc tối ưu của lời giải, đưa ra phương án GQVĐ. Nếu
có nhiều phương án giải quyết có thể giải quyết, cần so sánh để xác định phương án
tối ưu. Nếu việc kiểm tra các phương án đã đề xuất đưa kết quả là không giải quyết
được vấn đề thì trở lại giai đoạn tìm kiếm phương án giải quyết mới. Khi đã quyết
định được phương án thích hợp, giải quyết được vấn đề tức là đã kết thúc việc
GQVĐ.
Bước 4: Kết luận
- Thảo luận về các kết quả thu được và đánh giá.
- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.
- Phát biểu kết luận và đề xuất vấn đề mới có liên quan nhờ xét tương tự, khái
quát hóa, ngược vấn đề và giải quyết nếu có thể.
- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.
- Vận dụng vào tình huống mới.
Trong DH, q trình thực hiện DH GQVĐ cũng khơng nhất thiết phải tn thủ
theo trình tự các bước mà có thể vận dụng linh hoạt cho phù hợp.
Cấu trúc quy trình DH GQVĐ được mô tả bằng sơ đồ:


Phát hiện vấn đề từ 1 tình huống gợi vấn đề
1.Phát hiện hoặc
thâmnhập vấn đề.

Giải thích và chính xác hóa tình huống.
51

Phát biểu vấn đề và đặt mụcđích GQVĐ
thích và chính xác hóa tình huống.
Phân tích vấn đề, làm rõ mối quan hệ giữa
cáiđã biết với cái phải tìm.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Thị Thiên An (2007),Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập hóa
học tự luậnvà trắc nghiệm, NXB ĐHQG Hà Nội
2. Lê Vân Anh (2013), Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học nhằm phát
triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trường THPT, Luận
văn Thạc sĩ KhoahọcGiáo dục, ĐHSP Hà Nội.
3. Nguyễn Cương (2007), PPDH Hóa học ở trường phổ thơng và đại học.Một số
vấn đề cơ bản, NXBGD,Hà Nội
4. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận DH hiện đại- Cơ sở đổi mới
mục tiêu,nội dung và PPDH, NXB ĐHSPHà Nội
5. Bộ GD và đào tạo- Dự án Việt- Bỉ(2010), Dạy và Học tích cực, một số PP và
kỹ thuật DH, NXB ĐHSP, Hà Nội
6. Bộ GD và Đào tạo- Dự án Việt- Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm
ứngdụng, NXB ĐHSP Hà Nội
7. Bộ GD và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của
chương trình GD PT mơn Hóa lớp 10, chương trình chuẩn, NXB GD, Hà Nội

8. Bộ GD và Đào tạo- Dự án PTGV THPT và TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí
điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng (lưu hành nội bộ).
9. Bộ GD và Đào tạo- Vụ GD trung học.Chương trình phát triển trung học (2014),
Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trong quá trình DH theo định hướng pháttriển
năng lực HSTHPT mơn Hóa học(lưu hành nội bộ).

10. Bộ GD và Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình GD PT
theo định hướng phát triển nang lực HS(lưu hành nội bộ).
52


11. Hồng Chúng (1993), PPthống kê tốn học trong khoa học GD, NXBGD
Hà Nội.
12. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, (2006), PPDH Hóa học tập 1- NXB GD,
Hà Nội.
13. Nguyễn Đức Dũng (2014), Tập bài giảng: Đổi mới PPDH ở trường PT, ĐHSP
Hà Nội
14. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề-Ơrixtic để nâng cao hiệu
quả dạychương trình hóa đại cương và hóa vơ cơ ở trường THPT, Luận án
Tiếnsĩ GD học, ĐHSP Hà Nội
15. Trần Bá Hoành (2006),Đổi mới PPDH, chương trình và sách giáo khoa, NXB
ĐHSPHà Nội.
16. Trần Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lựccủa HS THPT thông qua PP
sửdụng thiết bị trong DHHH phần Hóa học, Luận án Tiến sĩ Khoa học GD,
Viện Khoa học Việt Nam
17. Nguyễn Thanh Hưng, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2006), Bài tập chọn lọc
Hóa học 10, NXB GD, Hà Nội
18. Đặng thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH mơn Hóa học ở trường PT,
NXBĐHSP Hà Nội.
19. Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh (2006), Bài tập trắc nghiệm

Hóahọc 10, NXB GD, Hà Nội
20. Đinh Thị Ngọc Oanh (2012), Tuyển chọn xây dựng và sử dụng BT phânhóa
phần phi kim hóa học 10, THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục,
ĐHGD – ĐHQG Hà Nội
21. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển NL GQVĐ trong dạy học
hóa học ở trường PT”, Tạp chí Khoa học GD số 53, trang 32- 35.
22. Vũ Thị Phương Thu (2015), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học
phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA,
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội.
23. Đặng Xuân Thư, Lê Kim Long (2006), Ôn tập Hóa học 10, NXB GD Hà Nội
24. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng

53


(2006), Hóa học 10, NXB GD Hà Nội.
25. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006),
Hóahọc 10 Nâng cao, NXB GD Hà Nội.
26. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2007), Bài tập Hóa học 10
nâng cao, NXB GD, Hà Nội.
27. Website:
28.Website:

54



×