Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Sử dụng hệ thống bài tập phần nitơ và hợp chất hỗ trợ cho học sinh yếu kém tại trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.94 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------ o0o -------------

NGÔ MẠNH LƢỢNG

SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NITƠ VÀ HỢP CHẤT

HỖ TRỢ CHO HỌC SINH YẾU KÉM TỰ HỌC
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------ o0o -------------

NGÔ MẠNH LƢỢNG

SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NITƠ VÀ HỢP CHẤT

HỖ TRỢ CHO HỌC SINH YẾU KÉM TỰ HỌC
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MƠN HĨA HỌC)
Mã số: 60 14 01 11



Cán bộ hƣớng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Hùng Huy

Hà Nội – 2016


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC...................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
Chƣơng 1: ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .... Error! Bookmark not defined.
1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy và học. ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy và học. ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học ............. Error! Bookmark not
defined.
1.2. Phƣơng pháp tự học ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm tự học ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các hình thức của tự học.................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các quan điểm chính về năng lực tự học ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Vai trò của tự học ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Những khó khăn HS gặp phải khi tiến hành tự học ......... Error! Bookmark not
defined.
1.2.6. Những biện pháp để hƣớng dẫn và quản lí việc tự học của HS ................. Error!
Bookmark not defined.
1.3. Những kĩ năng GV cần có để hỗ trợ HS tự học môn HH ... Error! Bookmark not
defined.
1.3.1 Kĩ năng xây dựng ngân hàng bài tập và soạn thảo chuyên đề . Error! Bookmark
not defined.
1.3.2. Kĩ năng tác động đến tâm lí HS khi hƣớng dẫn tự học .... Error! Bookmark not

defined.
1.4. Bài tập hóa học ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học ................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Phân loại BTHH ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Ý nghĩa và tác dụng của BTHH trong dạy học .. Error! Bookmark not defined.
1.5. Những biểu hiện học sinh yếu kém mơn hóa học . Error! Bookmark not defined.

1


1.6.1. Về việc sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ HS tự học của GV ... Error! Bookmark
not defined.
1.6.2. Thực trạng việc tự học của HS qua phiếu điều tra HS. ........ Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Error! Bookmark
not defined.
HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN NITƠ VÀ HỢP CHẤT .... Error! Bookmark not
defined.
HÓA HỌC 11................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc chƣơng trình phần Nitơ và hợp chất........ 2.1.1. Hệ
thống về “Nitơ ”

Error!

Bookmark not defined.
2.1.2. Hệ thống về “Amoniac” và “ Muối Amoni” ..... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Hệ thống về “ Axit Nitric” và “ Muối Nitrat”.... Error! Bookmark not defined.
2.2. Hệ thống BTHH phần Nitơ và hợp chất HH 11 để hỗ trợ HS tự học .......... Error!

Bookmark not defined.
2.2.1. Những nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống bài tập hỗ trợ HS tự học ..... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nguyên tắc sắp xếp BTHH ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phân loại và phƣơng pháp giải các dạng bài tập phần Nitơ và hợp chất HH 11
cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hƣớng dẫn HS tự học
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Sử dụng hệ thống bài tập hƣớng dẫn HS tự học trong các bài dạy nghiên cứu
kiến thức mới ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Sử dụng hệ thống bài tập hƣớng dẫn HS tự học trong các bài luyện tập ..... Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Sử dụng bài tập hoá học theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH cho HS khi tự học ở nhà
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2


2.2.4. Sử dụng hệ thống bài tập hƣớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá ................. Error!
Bookmark not defined.
2.4. Giáo án bài dạy có sử dụng BTHH hƣớng dẫn HS tự học.. Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Kế hoạch và phạm vi thực nghiệm ....................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Tiến hành TN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1.Chuẩn bị nội dung TN......................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.3.Tiến hành bài dạy ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm ...................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm .............................. Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Kết quả điều tra .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................... Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................... Error! Bookmark not defined.
3.5.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ ..................................... Error! Bookmark not defined.
1. Những kết quả thu đƣợc từ đề tài nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 6
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

3


4


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị
quyết số 29-NQ/TW) đã chỉ rõ: “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực
và phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy
nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù
hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn. Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý
thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và
đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ

nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.
Nhƣ vậy, để có thể đào tạo ngƣời lao động mới, năng động và sáng tạo, có
năng lực tự học để thích ứng với nền kinh tế hịa nhập của xã hội, chúng ta cần đƣa
học sinh (HS) vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực của
bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực trí tuệ. Luật Giáo dục (2005)
cũng quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học,
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.[ Điều 28, mục 2]
Để bồi dƣỡng năng lực tự học, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo cho
HS trong dạy học hóa học thì việc sử dụng hệ thống bài tập một cách hợp lý và khoa học là
một trong những biện pháp quan trọng để dạy HS phƣơng pháp tự học tạo ra đƣợc sự chuyển
biến tích cực từ học tập thụ động sang học tập chủ động cho HS. Bài tập hóa học (BTHH) ở
trƣờng phổ thơng có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến
thức lí thuyết và rèn luyện cho HS khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Giải BTHH đòi
hỏi ở HS sự hoạt động trí tuệ tích cực, tự lực và sáng tạo nên có tác dụng tốt đối với sự phát
triển tƣ duy và hỗ trợ HS tự học một cách tích cực. Tuy nhiên, trong dạy học hóa học (HH) ở
trƣờng Trung học phổ thơng (THPT), thì việc sử dụng BTHH để hỗ trợ HS tự học một cách
hiệu quả chƣa đƣợc giáo viên (GV) quan tâm đúng mức nhất là học sinh yếu kém.
Hiện nay, trên thị trƣờng có rất nhiều sách viết về BTHH, trên mạng
1


internet cũng xuất hiện nhiều trang web, nhiều website cung cấp các bài tập để
phục vụ cho việc học của HS và việc dạy của GV. Đây là thuận lợi, đồng thời cũng
là khó khăn khơng nhỏ đối với các HS mà sức học cịn non yếu, vì các em sẽ thấy
choáng ngợp trƣớc số lƣợng lớn các bài tập. Do vậy, việc tuyển chọn các bài tập
sao cho phù hợp với nhiều đối tƣợng HS, phân loại bài tập theo từng dạng, đƣa ra
các phƣơng pháp giải bài cụ thể để hƣớng dẫn HS có thể dễ dàng luyện tập, hỗ trợ
HS tự học nhằm góp phần rèn luyện và phát huy tính tích cực, tự lực của HS đang

là vấn đề hết sức cần thiết.
Dựa trên thực tế các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Hịa Bình nói riêng
và các trƣờng THPT nói chung tỉ lệ học sinh yếu kém còn cao nhất là khu vực
kinh tế kém phát nên cần tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
sao cho phù hợp với năng lực nhận thức và tƣ duy của HS để từ đó HS mới có
sự say mê và u thích đối với mơn học.
Với những lí do trên, tơi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu : “ Sử dụng hệ
thống bài tập phần Nitơ và hợp chất hỗ trợ cho học sinh yếu kém tự học ở
trƣờng THPT ” với câu hỏi nguyên cứu: Làm thế nào để học sinh yếu kém tự học
đạt đƣợc kết quả cao qua bài tập phần Nitơ và hợp chất HH 11 - CB.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu và điểm mới của luận văn.
Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề sử dụng hệ thống BTHH ở trƣờng
THPT ở các khía cạnh, mức độ khác nhau nhƣ:
1. Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH bồi
dưỡng HS khá giỏi lớp 10 THPT (ban nâng cao), Luận văn thạc sỹ khoa học,
ĐHSP Hà Nội.
2. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH gắn với thực
tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP
3. Nguyễn Thị Vân ( 2012), Tuyển chọn – xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
phần kim loại thuộc hóa học 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho
học sinh trường trung học phổ, luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh.

2


4. Phạm Thị Thảo ( 2013), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ
trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 Trung học phổ thông, luận văn thạc
sĩ, ĐH Giáo Dục.
5. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư duy cho HS thông qua BTHH, Luận án tiến
sĩ. ĐHSP Hà Nội.

6. Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ năng giải bài tập hố học ở trường phổ
thông trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng hệ thống BTHH phần Nitơ và hợp chất ở
các trƣờng THPT nhằm hỗ trợ HS tự học vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Do đó, để đi sâu vào nghiên cứu lí luận và đƣa ra các biện pháp sử dụng hệ thống
bài tập nhằm rèn luyện cho học sinh yếu kém tự học môn HH là hết sức cần thiết, đặc
biệt là phần Nitơ và hợp chất – HH 11 cơ bản hiện nay.
* Điểm mới của luận văn:

+ Xây dựng hệ thống các dạng bài tập có nội dung thuận lợi cho việc tự học,
thơng qua đó HS có thể nghiên cứu và áp dụng để giải quyết các bài tập một cách
thuận lợi hơn. Từ đó có tiền đề để áp dụng cho các dạng bài tập khác.
+ Vận dụng hệ thống bài tập để nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở
trƣờng phổ thơng.
+ GV và HS có thể làm tài liệu tham khảo để tự học , tự nghiên cứu.
3. Mục đích nghiên cứu.
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần Nitơ và hợp chất hỗ trợ cho
học sinh yếu kém tự học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học HH ở trƣờng THPT.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tự học và hƣớng dẫn HS tự
học thông qua việc sử dụng hệ thống BTHH.
- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập phần Nitơ và hợp chất HH 11
chƣơng trình cơ bản trƣờng THPT có tác dụng hỗ trợ HS tự học.
3


- Hƣớng dẫn HS sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng trong quá trình tự học
một cách hợp lí, hiệu quả trong các dạng trong chƣơng trình học.
- Thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã
xây dựng và các biện pháp đã đề xuất, từ đó rút ra kết luận về khả năng áp dụng

chúng trong việc hỗ trợ HS tự học HH.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy học Hóa học ở trƣờng THPT Mai Châu B.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Việc tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập giúp HS tự học trong
khuôn khổ nội dung kiến thức về Nitơ và hợp chất - HH 11 cơ bản và từ đó có các
phƣơng pháp học tập tốt cho các phần khác.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung tuyển chọn, xây dựng và phƣơng pháp sử dụng hệ thống bài
tập hỗ trợ HS tự học phần Nitơ và hợp chất - HH 11 cơ bản tại trƣờng THPT Mai
Châu B - tỉnh Hịa Bình.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu tuyển chọn, xây dựng đƣợc hệ thống bài tập HH đa dạng, phong phú và
hƣớng dẫn sử dụng chúng một cách phù hợp, hợp lí trong dạy học thì sẽ có tác dụng
rất lớn cho việc hỗ trợ HS nhất là HS yếu có thể tự học và góp phần nâng cao đƣợc
chất lƣợng dạy học HH ở trƣờng THPT Mai Châu B.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng phối hợp các nhóm phƣơng
pháp nghiên cứu sau:
*Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Đọc và nghiên cứu các nguồn tài liệu lí luận dạy học có liên quan đến đề tài.
- Phân tích và tổng hợp các tài liệu đã thu thập đƣợc.

4


*Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra GV và HS bằng các phiếu câu hỏi.
- Trao đổi với chuyên gia và đồng nghiệp

- TNSP đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của hệ thống bài tập và các biện
pháp đã đề xuất để hỗ trợ HS tự học về Nitơ và hợp chất của Nitơ – HH 11 cơ bản.
* Phương pháp xử lý thông tin
- Quan sát và sử dụng các phiếu tham dò ý kiến.
- Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu TNSP.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được
trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng và hƣớng dẫn sử dụng hệ thống bài tập
hỗ trợ HS tự học phần Nitơ và hợp chất - HH 11CB
Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo (2005). Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong q
trình dạy học. Bộ giáo dục và đào tạo – Vụ giáo viên.
2. Phạm Ngọc Bằng, Trần Trung Ninh, và các cộng sự (2009). Ứng dụng công
nghệ thông tin và truyền thơng (ICT) trong dạy học Hóa học, tập 2. Nhà xuất bản
Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010). (Dự án Việt – Bỉ) Dạy và học tích cực. Một số
phương pháp và kỹ thuật dạy học. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
4. Nguyễn Cƣơng(2007). Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông và đại
học một số vấn đề cơ bản. Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (2006). Phương pháp dạy học Hóa học tập 1.
Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
6. Nguyễn Văn Cƣờng (2009). Phát triển năng lực thông qua phương pháp và
phương tiện dạy học mới. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

7. Trần Khánh Đức. Kiểm định và quản lý chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo
ISO & TQM. Nhà xuất bản Giáo dục, 2004.
8. Trần Bá Hoành (2007). Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo
khoa. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
9. Trần Bá Hoành (2003). Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực. Dự án đào tạo
giáo viên, THCS. Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học
giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường.
Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
11. Đặng Thị Oanh, Phạm Ngọc Ân, Trƣơng Duy Quyền (2009). Ôn tập, kiểm tra
đánh giá kết quả học tập Hóa học 11. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
12. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, và các cộng sự (2010). Câu hỏi trắc nghiệm
Hóa học trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
6


13. Nguyễn Thị Minh Phƣơng. Đề xuất những năng lực học sinh phổ thông Việt
Nam cần đạt. Kỷ yếu hội thảo quốc giá về khoa học giáo dục Việt Nam, tập 2. Viện
Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2011.
14. Nguyễn Thị Sửu (2001). Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm tra kiến
thức về kỹ năng thí nghiệm trong học phần thực hành lý luận dạy học Hóa học.
Trƣờng Đại học Sƣ phạm.
15. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007). Phương pháp dạy học Hóa học. Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
16. Cao Thị Thặng, Lê Thị Phƣơng Lan, Trần Thị Thu Huệ (2007). Kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập Hóa học 11. Nhà xuất bản Giáo dục.
17. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007). Hóa
học 11 nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục.
18. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đồn Việt Nga, Lê

Trọng Tín (2007). Sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục.
19. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006). Bài tập Hóa học ở trường phổ thông. Nhà xuất
bản Đại học Sƣ phạm.
20. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009). Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ
thông. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
21. Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007).
Bài tập Hóa học 11. Nhà xuất bản giáo dục.
22. Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Văn Hoan, và các cộng sự (2007). Sách giáo viên
Hóa học 11. Nhà xuất bản giáo dục.
23. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007).
Hóa học 11. Nhà xuất bản giáo dục.
24.
25.
26.
27. http: //d2.violet.vn
7



×