Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Quản lý hoạt động tư vấn các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 176 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THÀNH TRUNG

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Hoàng Minh

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THÀNH TRUNG

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Hoàng Minh

HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo Sau Đại học – Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội
cùng tồn thể q thầy giáo, cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Quản
lí giáo dục Khóa QH-2013-S lớp Thành phố Hồ Chí Minh. Sự giúp đỡ và tận
tình giảng dạy của quý thầy cô đã giúp tôi cùng các bạn trong lớp trong suốt
q trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Đặng
Hồng Minh. Với vai trị ngƣời hƣớng dẫn khoa học, cơ đã tận tình giúp đỡ,
hƣớng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Mặc dù
điều kiện địa lí xa cách, nhƣng cơ vẫn hết lịng, tận tình với cơng việc và nhờ
vậy, đã giúp tơi hồn thành đƣợc luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ lãnh đạo, chuyên viên của
Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi,
chồng gánh phần nào cơng việc, giúp đỡ tôi trong thời gian đi học và nghiên
cứu để thực hiện luận văn.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các giáo viên tƣ vấn, quý
thầy cô, các bậc phụ huynh và các em học sinh tại trƣờng THPT Marie Curie,
Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thƣợng Hiền, Mạc Đĩnh Chi và Trần Phú đã
nhiệt tình giúp đỡ tơi thực hiện việc khảo sát phục vụ q trình nghiên cứu đề
tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị của Hội Khoa học tâm lí giáo
dục thành phố đã nhiệt tình giúp đỡ tơi tìm kiếm các tài liệu phục vụ việc
nghiên cứu đề tài cũng nhƣ trao đổi, cung cấp cho tơi nhiều kiến thức bổ ích.
Tơi cũng vô cùng biết ơn các bạn đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ

tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt,
xin gửi lời tri ân đến những ngƣời thân trong gia đình đã động viên và tạo mọi
i


điều kiện để tơi có thể hồn thành q trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn
vẫn cịn những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy cơ
giáo, bạn bè đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm đến vấn đề đƣợc trình bày
trong luận văn.
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thành Trung

ii


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
GD&ĐT

:

Giáo dục và Đào tạo

TVTH

:

Tƣ vấn trƣờng học


THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

UBND

:

Ủy ban nhân dân

TP.HCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh

BGH

:

Ban Giám hiệu


GVTV

:

Giáo viên tƣ vấn

GV

:

Giáo viên

CMHS

:

Cha mẹ học sinh

HS

:

Học sinh

CASP

:

Liên hiệp Phát triển tâm lí

học đƣờng tại Việt Nam

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ................................................ iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................... xi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 6
3. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 6
4. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 6
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 6
5.1. Khách thể nghiên cứu................................................................................. 6
5.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 6
5.3. Mẫu nghiên cứu .......................................................................................... 7
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 7
7. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 8
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 8
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ................................................................ 8
8.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................. 8
8.3. Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lƣợng ..................... 9
9. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 9
9.1. Ý nghĩa lí luận: ........................................................................................... 9
9.2. Ý nghĩa thực tiễn: ....................................................................................... 9

10. Cấu trúc của đề tài: ...................................................................................... 9
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƢ
VẤN Ở TRƢỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........................................... 10
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................... 10
1.1.1. Lịch sử ngành tƣ vấn tâm lí trƣờng học: ............................................... 10
1.1.2. Về cơng tác quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học: ................................ 18
iv


1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 23
1.2.1. Quản lí, quản lí giáo dục. ...................................................................... 23
1.2.1.2. Quản lí giáo dục: ................................................................................ 25
1.2.2. Tƣ vấn và tƣ vấn trƣờng học. ................................................................ 26
1.2.3. Quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học. ................................................... 28
1.3. Trƣờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân và hoạt động
tƣ vấn trƣờng học: ........................................................................................... 30
1.3.1. Trƣờng Trung học phổ thông. ............................................................... 30
1.3.2. Một số vấn đề về hoạt động tƣ vấn trƣờng học..................................... 33
1.4. Nội dung quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học: ....................................... 40
1.4.1. Quản lí chính sách, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
hoạt động tƣ vấn trƣờng học. .......................................................................... 40
1.4.2. Quản lí việc xây dựng mục tiêu hoạt động tƣ vấn trƣờng học. ............. 41
1.4.3. Quản lí đội ngũ giáo viên tƣ vấn trƣờng học. ....................................... 42
1.4.4. Quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tƣ vấn trƣờng
học. .................................................................................................................. 43
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động tƣ vấn trƣờng học........................... 45
1.5.1 Các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động tƣ vấn trƣờng học............ 45
1.5.2 Sự quan tâm, tạo điều kiện của hiệu trƣởng........................................... 45
1.5.3. Năng lực của đội ngũ giáo viên tƣ vấn trƣờng học ............................... 46
1.5.4. Sự đồng thuận của các tổ chức, phụ huynh học sinh, hội đồng

sƣ phạm và học sinh trong nhà trƣờng ............................................................ 46
1.5.5. Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng ............................................... 48
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 49
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH ...................................................................................................... 51
2.1. Khái qt về địa lí, văn hóa-xã hội thành phố Hồ Chí Minh ................... 51
2.1.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên và kinh tế - văn hóa - xã hội: ......................... 51
2.1.2.Thành tựu của giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh: ............... 53
2.2. Khái quát quá trình tiến hành khảo sát ..................................................... 57
2.2.1. Mục đích khảo sát: ................................................................................ 57
2.2.2. Nội dung và đối tƣợng khảo sát: ........................................................... 57
v


2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát: .......................................................................... 59
2.3. Thực trạng hoạt động tƣ vấn trƣờng học tại một số trƣờng
Trung học phổ thơng Cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh. .............................. 61
2.3.1. Thực trạng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt
động tƣ vấn trƣờng học. .................................................................................. 61
2.3.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên tƣ vấn trƣờng học .................................. 63
2.3.3. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động tƣ
vấn trƣờng học: ............................................................................................... 70
2.3.4. Thực trạng nội dung hoạt động tƣ vấn trƣờng học ............................... 71
2.3.5. Thực trạng hình thức hoạt động tƣ vấn trƣờng học .............................. 75
2.4. Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học. ...................... 80
2.4.1.Thực trạng quản lí chính sách, hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hành chính về hoạt động tƣ vấn trƣờng học. ................ 80
2.4.2. Thực trạng quản lí việc xây dựng mục tiêu hoạt động tƣ vấn
trƣờng học ....................................................................................................... 84

2.4.3. Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên tƣ vấn trƣờng học ...................... 85
2.4.4. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt
động tƣ vấn trƣờng học: .................................................................................. 90
2.4.5. Thực trạng quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tƣ
vấn trƣờng học................................................................................................. 90
2.4.6. Thực trạng quản lí các yếu tố ảnh hƣởng hoạt động tƣ vấn
trƣờng học ....................................................................................................... 93
2.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 95
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 97
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
TƢ VẤN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ....................................................................... 99
3.1. Các ngun tắc đề xuất các biện pháp ..................................................... 99
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính cấp thiết ........................................................ 99
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ..................................................... 100
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ........................................................ 100
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp của các lực lƣợng trong và
ngoài nhà trƣờng cùng tham gia hoạt động ................................................... 100
3.2. Một số biện pháp quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học khối
Trung học phổ thơng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .......................... 101
vi


3.2.1. Tạo hệ thống văn bản có tính pháp lí và tăng cƣờng các văn
bản chỉ đạo hoạt động tƣ vấn trƣờng học tại Thành phố Hồ Chí
Minh .............................................................................................................. 101
3.2.2. Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tƣ vấn. ................................. 105
3.2.3. Đẩy mạnh công tác truyền thông về hoạt động tƣ vấn
trƣờng học. ................................................................................................... 109

3.2.4. Tăng cƣờng khả năng phản ứng nhanh và mở rộng đối tƣợng
tham gia tƣ vấn trƣờng học. .......................................................................... 112
3.2.5. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tƣ vấn
trƣờng học cho cán bộ quản lí, giáo viên ...................................................... 114
3.2.6. Chỉ đạo hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo cụm giữa các
giáo viên tƣ vấn trƣờng học .......................................................................... 115
3.2.7. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, đảm bảo hiệu quả hoạt động
tƣ vấn trƣờng học tại Thành phố Hồ Chí Minh ............................................ 116
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................ 118
Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................... 119
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 121
1. Kết luận ..................................................................................................... 121
1.1. Về lí luận: ............................................................................................... 121
1.2. Về thực trạng: ......................................................................................... 123
1.3. Đề xuất biện pháp: ................................................................................. 126
2. Khuyến nghị : ............................................................................................ 127
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo : .......................................................... 127
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh : ................. 127
2.3. Đối với các trƣờng Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí
Minh : ............................................................................................................ 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 129
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 132

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1:

Số vụ việc bạo lực trong học sinh có tính chất

nghiêm trọng diễn ra trong các trƣờng học Thành
phố Hồ Chí Minh ...................................................................... 1

Bảng 1. 2:

Số liệu về đối tƣợng lấy mẫu nghiên cứu ................................. 7

Bảng 2. 1:

Số liệu trƣờng, lớp, học sinh và đội ngũ ngành giáo
dục và đào tạo ......................................................................... 54

Bảng 2. 2:

Số liệu về phát phiếu khảo sát ................................................ 59

Bảng 2. 3:

Kết quả khảo sát về số lƣợng và trình độ các giáo
viên tƣ vấn............................................................................... 64

Bảng 2. 4:

Kết quả khảo sát Ban Giám hiệu và giáo viên tƣ vấn
về những khó khăn từ phía giáo viên tƣ vấn .......................... 67

Bảng 2. 5:

Kết quả khảo sát giáo viên, phụ huynh và học sinh
về những khó khăn từ phía giáo viên tƣ vấn .......................... 68


Bảng 2. 6:

Kết quả khảo sát về sự tin tƣởng và sẵn sàng phối
hợp với giáo viên tƣ vấn ......................................................... 69

Bảng 2. 7:

Kết quả khảo sát BGH và GVTV về hiệu quả các nội
dung tƣ vấn ............................................................................. 71

Bảng 2. 8:

Số lƣợt học sinh đến tƣ vấn về 3 mảng nội dung ................... 72

Bảng 2. 9:

Kết quả khảo sát về nội dung tƣ vấn đƣợc CMHS và
HS quan tâm nhất.................................................................... 73

Bảng 2. 10:

Kết quả khảo sát BGH, GVTV và GVCN về hiệu
quả một số hoạt động tƣ vấn trong nhà trƣờng ....................... 76

Bảng 2. 11:

Kết quả khảo sát BGH, GVTV và GVCN về hiệu
quả một số hình thức tƣ vấn trong nhà trƣờng ....................... 78


Bảng 2. 12:

Kết quả khảo sát GVCN, CMHS và HS về cách thức
liên hệ với giáo viên tƣ vấn của nhà trƣờng ........................... 79
viii


Bảng 2. 13:

Kết quả khảo sát về tác động của các văn bản chỉ
đạo ........................................................................................... 80

Bảng 2. 14:

Kết quả khảo sát về tác động của Quyết định
1090/QĐ-GDĐT ..................................................................... 81

Bảng 2. 15:

Kết quả khảo sát về triển khai Kế hoạch hoạt động
tƣ vấn trƣờng học .................................................................... 85

Bảng 2. 16:

Tình hình tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn đội ngũ giáo
viên tƣ vấn của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố
Hồ Chí Minh ........................................................................... 87

Bảng 2. 17:


Kết quả xếp loại hạnh kiểm Tốt – Khá ................................... 92

Bảng 2. 18:

Kết quả khảo sát sự ủng hộ của CMHS đối với hoạt
động TVTH ............................................................................. 94

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. 1:

Mơ hình tâm lí học đƣờng của Mỹ ......................................... 33

Hình 1. 2:

Sơ đồ 3 cấp độ dịch vụ tƣ vấn trƣờng học của NASP ............ 35

Hình 3. 1:

Hình ảnh minh họa Cổng thơng tin tƣ vấn trƣờng
học ......................................................................................... 111

x


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2. 1: Sự phát triển số lƣợng giáo viên tƣ vấn theo năm học ........... 63

Biểu đồ 2. 2: Số lƣợt học sinh đến tƣ vấn về 3 mảng nội dung ................... 73
Biểu đồ 2. 3: Kết quả khảo sát về nội dung tƣ vấn đƣợc CMHS và
HS quan tâm nhất.................................................................... 74
Biểu đồ 2. 4: Kết quả hạnh kiểm Tốt – Khá của học sinh Marie
Curie trong 5 năm học từ 2010 – 2011 đến 2014 –
2015......................................................................................... 93

xi


xii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ; có truyền thống năng
động, sáng tạo; có tốc độ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội khá cao. Hệ lụy
của sự phát triển thiếu đồng bộ; tràn ngập những nền văn hóa ngoại lai, trong
đó có lối sống cá nhân, ích kỉ, đua đòi, hƣởng thụ; sự bùng phát của nạn bạo
lực trong nhiều ngõ ngách, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội; sự giảm sút
quan tâm của các bậc phụ huynh,… đã tác động trực tiếp đến các em học sinh,
lứa tuổi đang rất cần đƣợc chia sẻ, đƣợc cảm thông cũng nhƣ giải đáp các thắc
mắc, hạn chế hiệu quả hoạt động giáo dục nhân cách cho học sinh. Theo báo
cáo của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, số vụ bạo lực diễn
ra trong nhà trƣờng giữa các học sinh tuy có giảm (bảng 1.1) nhƣng tính chất
phức tạp và nghiêm trọng của một số vụ việc có chiều hƣớng tăng.
Bảng 1. 1: Số vụ việc bạo lực trong học sinh có tính chất nghiêm trọng
diễn ra trong các trường học Thành phố Hồ Chí Minh
Năm học 2009 - 2010 2010-2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015
Số vụ


25

14

12

11

8

5

Có vụ việc liên quan đến băng nhóm, sử dụng hung khí, quay phim
phát tán trên mạng,… thậm chí gây tử vong. Theo báo cáo của Công an
Thành phố tại Hội nghị Tổng kết công tác phối hợp đảm bảo an ninh trật tự
trƣờng học năm 2013, độ tuổi tội phạm bị bắt trong các vụ phạm pháp hình sự
đang giảm dần và một số vụ đặc biệt nghiêm trọng mà đối tƣợng gây án là
thanh thiếu niên. Để giải quyết tình trạng trên, nhiều nhà tâm lí giáo dục
khuyến cáo cần phải xây dựng hoạt động tƣ vấn trƣờng học [29]. Kết quả
khảo sát do công ty Hoffmann – La Roche tiến hành năm 2002 chỉ ra tỉ lệ
ngƣời bị stress tại TP.HCM là 52%; kết quả điều tra “Tìm hiểu ảnh hưởng
của Internet đối với học sinh, sinh viên Việt Nam” trên 647 học sinh của Viện
1


Văn hóa – Thơng tin năm 2004 cho.................................................. lƣợt. Trong đó:
- Số lƣợt cán bộ giáo viên, nhân viên đến tƣ vấn: ...........................................
- Số lƣợt phụ huynh học sinh đến tƣ vấn: .......................................................
- Số lƣợt tƣ vấn cho các đối tƣợng khác (khơng tính HS): ..............................

- Số lần tƣ vấn qua điện thoại: .................................................................... lần
- Số lần tƣ vấn qua hộp thƣ điện tử: ........................................................... lần
- Số lần tƣ vấn qua hệ thống bảng tin:........................................................ lần
Số lần tổ chức các chuyên đề tƣ vấn: ........................................... lần. Trong đó:
- Số chuyên đề dành cho đối tƣợng là học sinh: ....................................... lần
- Số chuyên đề dành cho đối tƣợng là giáo viên: ...................................... lần
- Số chuyên đề dành cho đối tƣợng là phụ huynh: .................................... lần
- Số lần tổ chức khảo sát trong học sinh, giáo viên, phụ huynh: ............... lần
- Số lần giới thiệu các trung tâm tƣ vấn, điều trị (khi ca tƣ vấn phức tạp, cần
có sự can thiệp sâu hơn về chun mơn): ................................................ lần
- Các hình thức tƣ vấn khác (ghi rõ hình thức và số lần tổ chức):
Bạn có từng chủ động phối hợp với ai nhằm thực hiện hoạt động tƣ vấn cho
một trƣờng hợp học sinh cụ thể (khi phát hiện ca tư vấn phức tạp, địi hỏi có
sự tham gia của các thành viên khác):
 Ban Giám hiệu

 Giáo viên chủ nhiệm

 Giám thị

 Giáo viên bộ môn

 Trợ lý thanh niên

 Phụ huynh

 Cán bộ lớp

 Bạn bè của học sinh đó


Trong năm học, bạn đã từng thực hiện nội dung nào sau đây:
 Đề xuất hoạt động đối với Sở Giáo dục và Đào tạo.
 Tham mƣu Hiệu trƣởng đề xuất chính quyền địa phƣơng thực hiện 01 hoạt
động nào đó để tác động đến hoạt động giáo dục học sinh.
 Tham mƣu HT điều chỉnh chiến lƣợc, chính sách, kế hoạch.
 Tham mƣu Hiệu trƣởng một hành động cụ thể có liên quan đến thơng tin
mà bạn có đƣợc trong quá trình tƣ vấn.
 Đề nghị điều chỉnh giáo viên (khi phát hiện giáo viên có hành vi ứng xử
140


khơng phù hợp hoặc có phương pháp giảng dạy chưa tốt).
 Công khai số điện thoại di động của bạn để lập đƣờng dây nóng.
 Lập CLB để tuyên truyền, sinh hoạt về các vấn đề có liên quan.
Đánh dấu “” vào các ơ hành động mà theo bạn có thể chấp nhận đƣợc:
 Trao đổi với phụ huynh dù không đƣợc học sinh đồng ý nhằm giúp giải
quyết vấn đề (có tính cấp thiết, cần sự phối hợp của phụ huynh).
 Tiết lộ thông tin cụ thể về nội dung tƣ vấn (cả đối tượng được tư vấn) cho
Hiệu trƣởng khi Hiệu trƣởng yêu cầu.
 Từ chối tƣ vấn vì nội dung vƣợt quá hiểu biết của bạn.
 Từ chối tƣ vấn vì khơng đúng lịch làm việc của bạn.
 Từ chối yêu cầu của Hiệu trƣởng khi phân công một hoạt động không
thuộc về lĩnh vực tƣ vấn trƣờng học (coi thi, điểm danh, học vụ, quản
thư,...).
Chọn 1 trong 5 mức độ đánh giá đối với từng nội dung sau:
Mức độ hiệu quả
Khơng
hiệu quả

Hiệu

quả
thấp


hiệu
quả

Hoạt động tƣ vấn tại các
trƣờng THPT tại TP.HCM
Hoạt động tƣ vấn tại trƣờng bạn. Trong đó:
1. Nhận định chung
2. Hoạt động của phịng tƣ
vấn
3. Hoạt động chuyên đề
4. Tƣ vấn qua điện thoại
5. Tƣ vấn qua internet
6. Tƣ vấn qua hộp thƣ, bảng
tin
7. Phiếu khảo sát
8. Tham mƣu cho Hiệu
trƣởng

141

Tích
cực

Rất tích
cực



Mức độ hiệu quả
Khơng
hiệu quả

Hiệu
quả
thấp


hiệu
quả

Tích
cực

Rất tích
cực

9. Tƣ vấn cho giáo viên
10. Tƣ vấn cho phụ huynh
11. Xử lý trƣờng hợp khẩn
cấp
12. Tƣ vấn tâm lý
13. Tƣ vấn hƣớng nghiệp
14. Tƣ vấn học tập

Chọn 1 trong 5 mức độ khó khăn khi bạn tổ chức hoạt động tƣ vấn tại
nhà trƣờng:
Mức độ khó khăn

Rất
thuận lợi

Thuận
lợi

Bình
thƣờng

Khó khăn đến từ bản thân:
1. Chun môn, nghiệp vụ
2. Kiến thức chuyên sâu
3. Kinh nghiệm xã hội
4. Kỹ năng tƣ vấn
5. Thời gian
Khó khăn đến từ nhà trƣờng:
1. Văn hóa nhà trƣờng
2. Cơ sở vật chất, kinh phí
3. Bố trí thời gian hoạt động
4. Thực hiện các chế độ theo
Quy định tạm thời
5. Nhận thức về vai trị, ý
nghĩa của hoạt động TVTH
Khó khăn đến từ cộng đồng:
1. Nhận thức khơng đúng
2. Mơi trƣờng xung quanh
trƣờng

142


Khó
khăn

Rất khó
khăn


Mức độ khó khăn
Rất
thuận lợi

Thuận
lợi

Bình
thƣờng

Khó
khăn

Rất khó
khăn

3. Mơi trƣờng gia đình
4. Thơng tin (truyền hình,
sách, báo, internet,...)

ĐÁNH GIÁ CỦA BẠN:
(Chọn 1 trong 5 mức độ)
1. Sự tham gia của các đối tƣợng trong và ngồi nhà trƣờng:

Mức độ tham gia
Đối tƣợng

Khơng
tham gia

Thụ
động

Sở Giáo dục và Đào tạo
Hiệu trƣởng
Ban Giám hiệu
Đoàn TNCS HCM trƣờng
Ban Đại diện CMHS
Cha mẹ học sinh
Học sinh
Các tổ trƣởng
Đội ngũ giám thị
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên bộ mơn
Chính quyền địa phƣơng
Báo đài
Các chuyên gia
Các trung tâm về can thiệp,
điều trị tâm lý,...
Các đơn vị đào tạo (ĐH-CĐ)

143

Có tác

động

Hiệu
quả

Rất
hiệu
quả


2. Tác động của các chính sách hiện nay:
Mức độ tác động
Thụ
động

Khơng
tham gia

Có tác
động

Hiệu
quả

Rất hiệu
quả

Luật GD, Điều lệ trƣờng
PT,...
Chƣơng trình học

Quy định tạm thời của Sở
GD&ĐT

3. Đánh giá về Quyết định 1090:
Mức độ tác động
Khơng
tham gia

Thụ
động

Có tác
động

Hiệu
quả

Rất hiệu
quả

Chế độ cho GV tƣ vấn
Thay đổi nhận thức của
Lãnh đạo đơn vị về công tác
TVTH
Thay đổi nhận thức của giáo
viên về công tác TVTH
Thay đổi nhận thức của phụ
huynh về công tác TVTH
Thay đổi nhận thức của
cộng đồng về công tác

TVTH
Hƣớng dẫn hoạt động
TVTH

KINH NGHIỆM:
(Chia sẻ một số mơ hình hay, biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động TVTH)
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
144


ĐỀ XUẤT:
1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh:
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
2. Khác:
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của bạn!

Chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công!

145


PHIẾU KHẢO SÁT 3
Hoạt động tƣ vấn trƣờng học
(Mẫu dành cho giáo viên chủ nhiệm)
Tên đơn vị: Trƣờng THPT ........................................................................
Là giáo viên:
Bộ môn ......................................................................................................
Chủ nhiệm lớp ..........................................................................................
Kiêm nhiệm khác: .....................................................................................
Độ tuổi nằm trong khoảng (đánh dấu “”):
 Dƣới 35 tuổi

 Từ 35 – 45 tuổi  Trên 45 tuổi

Lớp của q thầy cơ chủ nhiệm có tổng cộng

học sinh, trong đó:

(phần này trả lời theo đánh giá chủ quan của q thầy cơ)
Bao nhiêu em có vấn đề cần đƣợc tƣ vấn: ................................................
Bao nhiêu em sẵn sàng liên hệ với phịng tƣ vấn khi cần: .......................
Phụ huynh có sẵn sàng liên hệ với phịng tƣ vấn khơng? (có/khơng) ......
Nếu có sự việc, quý thầy cô sẽ giới thiệu đối tƣợng nào sau đây liên hệ
với phòng tƣ vấn và giáo viên tƣ vấn (đánh dấu “”):
 Học sinh


 Phụ huynh

Quý thầy cơ có sẵn sàng gặp giáo viên tƣ vấn để đƣợc tƣ vấn

(có/khơng).

Q thầy cơ có biết cách để liên hệ với giáo viên tƣ vấn: (trả lời
có/khơng)
Qua số điện thoại nóng của phịng tƣ vấn.................................................
Qua hộp thƣ điện tử của giáo viên tƣ vấn: ................................................
Khác (ghi rõ loại hình): ............................................................................
Q thầy cơ biết kế hoạch hoạt động tƣ vấn của trƣờng (có/khơng)........
Q thầy cơ đã từng phối hợp với giáo viên tƣ vấn nhà trƣờng để giải
quyết một sự việc nào đó (có/khơng). .................................................................

146


Theo quý thầy cô, nội dung nào học sinh cần đƣợc tƣ vấn nhiều nhất:
(chỉ ghi 1 nội dung):
Theo quý thầy cô, đối tƣợng học sinh cần quan tâm nhất:
 Khối 10

 Khối 11

 Khối 12

Chọn 1 trong 5 mức độ đánh giá đối với từng nội dung sau:
Mức độ hiệu quả
Khơng

hiệu quả

Hiệu
quả
thấp

Có hiệu
quả

Hoạt động tƣ vấn tại trƣờng. Trong đó:
1. Nhận định chung
2. Hoạt động của phịng tƣ
vấn
3. Hoạt động chuyên đề
4. Tƣ vấn qua điện thoại
5. Tƣ vấn qua internet
6. Tƣ vấn qua hộp thƣ, bảng
tin
7. Phiếu khảo sát
8. Tham mƣu cho Hiệu
trƣởng
9. Tƣ vấn cho giáo viên
10. Tƣ vấn cho phụ huynh
11. Xử lý trƣờng hợp khẩn
cấp
12. Tƣ vấn tâm lý
13. Tƣ vấn hƣớng nghiệp
14. Tƣ vấn học tập

147


Tích
cực

Rất tích
cực


Chọn 1 trong 5 mức độ khó khăn khi tổ chức hoạt động tƣ vấn tại nhà
trƣờng:
Mức độ khó khăn
Rất
thuận
lợi

Thuận
lợi

Bình
thƣờng

Khó khăn đến từ giáo viên tƣ vấn trƣờng học:
1. Chuyên môn, nghiệp vụ
2. Kiến thức chuyên sâu
3. Kinh nghiệm xã hội
4. Kỹ năng tƣ vấn
5. Thời gian
Khó khăn đến từ nhà trƣờng:
1. Văn hóa nhà trƣờng
2. Cơ sở vật chất, kinh phí

3. Bố trí thời gian hoạt động
5. Nhận thức về TVTH
Khó khăn đến từ cộng đồng:
1. Nhận thức khơng đúng
2. Mơi trƣờng xung quanh
trƣờng
3. Mơi trƣờng gia đình
4. Thơng tin (truyền hình,
sách, báo, internet,...)

Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!
Chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành cơng!

148

Khó
khăn

Rất khó
khăn


PHIẾU KHẢO SÁT 4
Hoạt động tƣ vấn trƣờng học
(Mẫu dành cho cha mẹ học sinh)
Con anh, chị đang học tại Trƣờng THPT ........................................... Lớp
Trƣớc khi con anh chị vào trƣờng, anh/chị có biết về hoạt động tƣ vấn
trƣờng học tại các trƣờng THPT Thành phố Hồ Chí Minh khơng? (trả lời
có/khơng) .............................................................................................................
Anh/chị có ủng hộ hoạt động tƣ vấn trƣờng học khơng? (có/khơng) .......

Nếu phải đóng góp kinh phí (khơng lớn) để hỗ trợ hoạt động tƣ vấn
trƣờng học đƣợc tổ chức một cách hiệu, anh/chị có sẵn sàng khơng?
(có/khơng)............................................................................................................
Anh/chị có biết cách để liên hệ với giáo viên tƣ vấn:
Qua số điện thoại nóng của phịng tƣ vấn.................................................
Qua hộp thƣ điện tử của giáo viên tƣ vấn: ................................................
Khác (ghi rõ loại hình): ............................................................................
Anh/chị biết kế hoạch hoạt động tƣ vấn của trƣờng (có/khơng) ..............
Nếu có sự việc cần đƣợc tƣ vấn của nhà trƣờng, Anh/chị sẽ liên hệ với
ai đầu tiên? (đánh dấu “” 1 trong 3 nội dung sau):
 Giáo viên tƣ vấn

 Giáo viên chủ nhiệm  Ban Giám hiệu

Anh/chị có sẵn sàng gặp giáo viên tƣ vấn để đƣợc tƣ vấn (có/khơng) .....
Anh/chị có sẵn sàng cho con gặp giáo viên tƣ vấn (có/khơng) ................
Anh/chị đã từng phối hợp với giáo viên tƣ vấn nhà trƣờng để giải quyết
một sự việc nào đó (có/khơng). ...........................................................................
Anh/chị có sẵn sàng phối hợp với giáo viên tƣ vấn nhà trƣờng để giải
quyết một sự việc nào đó................................................................... (có/khơng).
Theo Anh/chị, nội dung nào học sinh cần đƣợc tƣ vấn nhiều nhất: (chỉ
ghi 1 nội dung duy nhất):

149


×