Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu bào chế gel tra mắt in situ chứa gentamicin 0,3 % và dexamethason 0 1 %

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.19 KB, 6 trang )

NGHIÊN CỨU BÀO CHÉ GEL TRA MẲT ỈN SITU CHỨA GENTAMICIN 0,3% YÀ
BEXAMETHASON 0,1%
Ths. H uỳ nh T h ị Ngọc Diễm*

TÓ M T T

H ướ n g đẫn: TS. Trần Văn Thành**

Xây dựng công thức và đánh giá chế phẩm gel ưa mắt in situ chứa gentamicin 0,3% và dexamethason 0,1%.
Phương pháp nghiên cứu: Công thức được khảo sát với tá được tạo gel poloxamer 407 kết hợp với HPMC được
pha trong đệm phosphat pH 7,4. Các công thức được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu về: pH, độ trong, khả năng tạo gđ,
thời gian gel tồn tại trong môi ưường nước mắt nhân tạo, khả năng chảy của gel in situ, nhiệt độ tạo gel, khả năng bám
đính của gel. Quy tr nh định lượng dexameíhason được xây dựng và thẩm định bằng phương pháp HPLC với đầu dị
PDA và phát hiện ờ bước sóng 254 nm, định lượng gentamicin bằng phương pháp vi sinh vật. Đề tài cũng đánh giá khả
năng giải phóng hoạt chất in vitro, thử độ vơ khuẩn, thử tính kích ứng của sản phẩm in vivo.
Kết quả: Sau khi khảo sát và đánh giá, một số công thức tối ưu đã được lựa chọn. Quy tr nh định lượng dexamethason
được xây dựng và thẩm định đạt yêu cầu. Hàm lượng dexamethason đạt theo tiêu chuẩn Dược Điển Anh 2009, hàm lượng
gentamicin đạt theo Dược Điển Việt Nam IV. Kết quả thử khả năng phóng thích hoạt chất in vitro cho thấy hơn 40%
dexamethason được phóng thích sau 2 giờ và phóng thích tối đa hoạt chất (khoảng 99%) tại thời điểm 10 giờ. Độ vô khuẩn
đạt theo tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam IV, tính kích ứng mắt in vivo đạt theo tiêu chuẩn ISO 10993 ­10:2010.
Kết luận: Đã nghiên cứu và đánh giá được công thức gel tra mắt in situ chứa gentamicin 0,3% và dexamethason 0,1%.
* Từ khóa: Gel tra mắt in situ; Gentamicin; Dexamethason.

Prepara/ỉOĩỉo fophthalmicinsừugeỉcontaininggentạmkinỡ.3% amểdexamethasoneỠJ%
Sum m ary
To establish formula and evaluate ophthalmic in situ gel containing gentamicin and dexamethasone.
Method: The ophthalmic in situ ge formulas containing gentamicin and dexamethasone based on gel agent
poloxamer 407 combined with HPMC were studied. The formulas were evaluated and selected based on important
criteria: pH, transparency, gelling capacity, dissolution time of gel in simulated tear fluid, flow ability of in situ gel, so
­ gel transition temperature, adheseve ability of gel. Dexamethasone was quantified by HPLC method at 254 nm,
gentamicin was quantified by microbiological method. The selected formula was evaluated in vitro (the dexamethasone


release) and in vivo (sterility test and ocular irritation).
Results: After evaluating, some better formulas were selected. Quantitative process of dexamethasone was built and
validated. The concentration of dexamethasone reached the requirement described in British Pharmacopoeia 2009. The
concentration of gentamicin was evaluated and attained the requirement described in Vietnam Pharmacopoeia IV. The
in vitro release test showed that more than 40% of dexamethasone was released after 2 hours and reached up to 99% at
10 hours. The sterility of product was achieved according to Vietnam Pharmacopoeia IV, the eye iưitation in vivo was
satisfied the ISO 10993­10 : 2010 standard.
Conclusion: Ophthalmic in situ gel containing gentamicin 0.3 % and dexamethasone 0.1 % was achieved.
* Key words: Ophthalmic in situ gel; Gentamicin; Dexamethason.

I. Đ Ặ TV Á N Đ
Hiện nay, dạng bào chế gel in situ dùng cho mắt đang được quan tâm nghiên cứu bởi các nhà khoa học trên
thế giới v những lợi ích của dạng bào chể này. Đặc điểm của dạng thuốc này là thuốc được tồn trữ ở dạng đung
dịch lỏng, khi sử dụng sẽ chuyển thành dạng gel (in situ); V ớ i đặc điểm đó, dạng thuốc này sẽ cải thiện được
nhược điểm của thuốc nhỏ mắt thông thường như kéo dài thời gian lưu trú của thuốc tại mắt, giảm số lần dùng
thc, giảm sự thốt thuốc qua lệ đạo, giảm tác dụng phụ tại chỗ và hệ thống, tầm nh n ít bị mờ so với thuốc
mỡ, tăng tính tuân trị của bệnh nhân, giúp làm tăng sinh khả dụng của thuốc. Gentamicin thường được kểt hợp
vói dexamethasori trong điều trị các bệnh viêm nhiễm ở mắt. Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơng tr nh nghiên
cứu nào vê dạng gel in sim v ì hai hoạt chất này. Do đó, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài nhằm:
* Đại học

Y Dược Đà Nâng

** Đại học Y Dược TP. HCM
607


Xây dụng công thức và phư ng pháp bào chếg l tra mắt in stíu chứa g ntamicin và d xam thason
- Đánh giá chếphần gel tra mắt in situ nghiên cứu.
-


n . NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. N guyên liệu: Dexamethason natri phosphat (Sanofi ­ Pháp) đạt tiêu chuẩn PH EUR USP,
Gentamicin sulfat (T ru n | Quốc) đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam r v , các tá được khác đạt tiêu chuẩn
Dược điển và nhà sản xuất.
2.2. Phư ơng pháp

2 '? Ị YSv rlimn r>nnfr
u u i l g

v v lig

M liii.

vò nliinynn nliún Kũn o)
Ơô2 | r U u  i ị ị p ỉ ĩ u p

R Ì u U VỈAV

Phân tán tá dược tạo gel poloxamer 407 và tá dược hỗ trợ tạo gel HPMC E15 trong đệm phosphat pH 7,4 đã
hòa tan nipagin M (0,05%). Phối họp các đung dịch trên khuấy liên tục trong 1 giờ. 0,1% dexamethason natri
phosphat (tính theo đexamethason phosphat) và 0,3% gentamicin sulfat (tính theo geníamicin base) được thêm vào
hỗn hợp ừên, khuấy cho đến khi tan hoàn toàn. Thêm đung địch đệm vừa đủ 100 g, khuấy đều, đóng lọ, tiệt trùng.
Sau đó, khảo sát các cơng thức dựa trên các chỉ tiêu
1. Độ trong: Độ trong của đung dịch thuốc và độ trong của gel được quan sát và so sánh một cách ước
định bằng m ắt thường.
2. Khả năng tạo gel và thời gian gel tan trong môi trường nước mắt nhân tạo (NMNT) [5]: Khả năng tạo
gel của dung dịch gel in situ được xác định bằng cách nhỏ 100 fxl vào ổng nghiệm có chứa 2 ml dung dịch
NM NT pH 7,4 được đuy tr ở 3 5°c + ỉ°c . Dung dịch NM NT được pha theo cơng thức 1 (mơ phỏng các xon
có trong dịch nước mắt): natri clorid 0,670 g, natri bicarbonat 0,200 g, calci clorid dihydrat 0,008 g và nước

cât vừa đủ 100 g [3]. Khả năng tạo gel được quan sát ước định băng măt và ghi lại thời gian gel tan trở lại.
3. Xác định nhiệt độ tạo gel trước khi pha lỗng trong mơi trường NMNT (Tsoi.gei) [8]
­ 10 ml của dung dịch mẫu thử cùng với 1 thanh nam châm (cá từ) đươc đặt vào một cốc thủy tinh, cốc
thủy tinh này được đặt vào m ột cốc to hơn để ở nhiệt độ thấp.
­ M ột nhiệt kế với độ chính xác 0,1°C được nhúng vào đung địch thử, nhiệt độ dung dịch được nâng lên
từ từ 2°c/phút, đồng thời cá từ quay với tốc độ 500 vòng/phứt.
Nhiệt độ được xác định là nhiệt độ tạo gel khi cá từ ngừng lại do sự tạo gel.
4. Khả năng chảy của gel in situ [7]: Khả năng chảy của gel được thực hiện bằng phương pháp đảo ngược
ống nghiệm nhăm xác định đại thể trạng thái phase của gel in situ ồ các nhiệt độ 2 ± r c , 27 + ỉ°c , 35 ± l°c .
Sau khi đảo ngược ồng nghiệm chứa mẫu, mẫu được quan sát khả năng chảy. Mầu chảy ờ 2 ± l° c và 27 ±
i° c nhưng không chảy ở 35 ± l° c trong vòng 30 giây th được chấp nhận là gel in situ phụ thuộc nhiệt độ.
5. Khả năng bám dính của gel
­ Khả năng bám dính trong điều kiện tĩnh
Cho một lam kính vào đĩa petri (trên lam kính có dán sẵn màng cellulose acetat), sau đó cho đung địch
NM NT pH 7,4 vào sao cho mặt thống đung dịch NMNT cao hơn lam kính một đoạn khoảng 5 mm. Ghi lại
thể tích và sử dụng thể tích này đồng nhất giữa các lần thử. Duy tr nhiệt độ ở 35 ± l° c . Nhỏ 200 |i mẫu thử
vào màng cellulose acetat trên lam kính. Quan sát và ghi lại thời gian gel còn bám trên màng.
­ Khả năng bám dính động (thử trên máy thử độ rã)
Tạo các mảnh b a cứng h nh chữ nhật có kích thước đều nhau và phù hợp với các khoang trong cốc thử độ
rã, trên đó có dán sẵn màng cellulose acetat ở các vị trí giống nhau.
Nhỏ 200 |iỉ dung dịch thử lên m àng cellulose acetat. Để yên khoảng một phút để dung dịch tạo gel. Sau
đó cho vào các khoang của cốc trong thiết bị thử độ rã và cốc có chứa sẵn 500 mi dung địch NMNT đang
duy tr ở nhiệt độ 35 ± l°c . Khởi động máy, quan sát và ghi ỉại thời gian gel bám dính trên màng để so sánh
giữa các công thức.
2.2.2. X â y đựng và thẩm đ ịn h quy trình định lượng đexamethason na tri phosphat bằng phương pháp

IIP L C

Định lượng đexamethason natri phosphat trong gel tra m ắt in situ bằng kỹ thuật HPLC pha đảo với đầu dị
PDA, ở bước sóng 254 nm. Quy tr nh được thực hiện đựa trên sự tham khảo trong chuyên luận của Dược

điển Việt Nam IV và các tài liệu khác [2,4].

608


Sau khi thăm đị được điều kiện pha động thích hợp, sẽ tiến hành đánh giá quy tr nh bao gồm: tính tương
thích hệ thống, độ đặc hiệu, tính tuyến tính, độ lặp lại, độ đúng.
Quy tr nh sau khi được đánh giá sẽ được dùng để định lượng dexamethason natri phosphat trong ché
phẩm và trong thử nghiệm phóng thích hoạt chất ỉn vitro.
2.2.3. Đ ịnh lượng gen tam icin su ỉp h aỉ
Định lượng Gentamicin theo phương pháp vi sinh: phương pháp khuếch tán qua thạch [ 1 3 .
2.2.4. Đánh giá khả năng giải phóng hoạt chất dexamethason natri phosphat in viưo [8]
Cân chính xác khoảng 2 g dung địch thử cho vào một ống h nh trụ (đường kính 2,5 cm và chiều sâu 1,5
cm) và đặt vào một cốc có mỏ 200 mi, phải đảm bảo khơng có bọt k hí bên trong dung dịch thử. Sau đó, cho
200 mỉ dung dịch NM NT vào cốc và đặt lên máy khuấy từ có điều chỉnh nhiệt độ. Nhiệt độ và tốc độ khuấy
được duy tr ở 35 ± l °c và 20 vòng /phứt. M ột lượng thể íích là 5 ml được rứt ra sau khoảng thời gian 15
phút, 30 phút, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 6 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ và được thay thế bằng đung dịch NMNT
mới ở 35°c. M au được lọc qua màng lọc 0,45 ịim và xác định hàm lượng dexamethason natri phosphat bằng
kỹ thuật sắc ký lòng hiệu năng cao với đầu dò PDA ở bước sóng 254 nm.
2.2.5. T h ử vơ khuẩn: Đ ộ vô khu ẩn của chế phẩm đư ợc thực hi n theo D ư ợc điển V i t N am I V [1]

2.2.6. Đ án h giá m ức độ k ích ứng in vivo : Mức độ kích ứng trên mắt cùa chế phẩm được thực hiện bởi
Viện Kiểm Nghiệm Thuốc TP. Hồ Chí M inh thông qua việc quan sát và cho điểm đánh giá. Thử nghiệm
được thực hiện theo ISO 10993 ­1 0 : 2010 [63.
III.

K Ế T QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1. X â y dụ ng công thứ c và phư ơng pháp bào chế


3.1.1. Xây d ựn g công th ức
Sau khi khảo sát tá dược tạo gel poloxamer 407 với các tỷ lệ khác nhau, các tỷ lệ từ 15,5 ­ 16% kết hợp
hoặc không kết hợp vứi HPM C E15 được đưa vào để xây dựng và khảo sát cơng thức hồn chỉnh. Kêt q
được tr nh bày ờ bảng 1.
Bảng 1. Khảo sát các cơng thức
thức
Thành phần

Gentamicin (%)
Dexamhason (%)
Poloxamer 407 (%)
HPMC E15 (%)
Nipagin M (%)
Dđ đệm phosphat pH 7,4 vđ (g)
pH
Khả năng tạo gel
Thời gian gel tan trờ lại/ống
nghiệm (phứt)
Thời gian bám đính/ đĩa petri
(phút)
Thời gian bám đính/ mẩy thử độ
rã (phút)
T soỉ­gel (°C)
Khả năng chảy

P1

P2

0,3

0,1
15,5
0,05
100

0,3
0,1
15,5
0,3
0,05
100

7,35 +
0,03
++
12,3 +
0,6
27,3 ±
0,6
2,5 ±
0,0
39,5 ±
0,9
+

7,33 +
0,02
+++
21,5 +
0,5

56 +
1,7
5,0 ±
0,5
34,2 ±
0,2
+

A

P3

P4
(CT1)

0,3
0,3
0,1
0,1
15,5
15,5
0,5
0,7
0,05
0,05
100
100
Các giá tri
7,32 ± 7,33 ±
0,02

0,01
+++
+++
32,7 ± 49,3 ±
0,6
0,6
102 ± 125,3±
2,0
1,5
7,5 ± 10,5 ±
0,5
0,5
33,7 ± 33,5 ±
0,3
0,1
+
+

P5
(CT2)

P6

P7

PS

P9
(CT3)


0,05
100

0,3
0,1
16
0,3
0,05
100

0,3
0,1
16
0,5
0,05
100

0,3
0,1
16
0,7
0,05
Ỉ00

0,3
0,1
15,7
0,5
0,05
ÍOO


7,32 ±
0,02
+++
40,5 ±
0,5
80,5 +
1,3
7,0 ±
0,5
31,7 ±
0,3
+

7,36 ±
0,03
+++
47,7 ±
2,1
95,5 ±
0,9
7,2 ±
0,3
31,2±
0,1
+

7,32 +
0,02
+++

48 ±
1,7
112,5+
1,3
9,0 ±
0,5
31,0 ±
0,2
+

7,31 +
0,03
+++
55,3 ±
2,5
137 ±
2,0
12,3 ±
0,6
30,5 ±
0,1
+

7,37 ±
0,04
+++
46,5 ±
1,8
110,5+
1,5

8,7 ±
0,6
32,7 ±
0,2
+

0,3
0,1
16
­

609


Chú thích:
Khả năng tạo gel:
+ : Tạo gel chậm, thể chất gel rất yếu (chỉ tạo vài hạt gel nhỏ, không liên kết)
++ : Tạo gel ngay lập tức nhưng thể chất gel kém, rất kém bền
+++ : Tạo gel ngay iập tức, thể chất gel tốt (tạo thành mảng gel)
Khả năng chảy: + : Đạt, ­ : Không đạt
Thgn h ảnơ 1 c^c c™pơ fhÍT0 ( tr ỈT P 1 ftgn rtflt Vhả nă nơ c hả v QÍia ƠP.1 i n v i f t j Vhà n ăn ơ tạr*

ơ í»1

tní tnv nhiAn

SO sánh về độ bền, độ dính của gel và nhiệt độ chuyển pha cùa dung dịch gel in situ, nhận thấy: P8 là công
thức có độ bền gel và khả năng bám dính tốt nhất, tuy nhiên nhiệt độ chuyển pha lại thấp hơn so với các cơng
thức khác. P2, P3 có nhiệt độ chuyển pha cao hơn nhưng độ bền gel và khả năng bám dính lại khơng tốt. P4
là cơng thức có độ bền gel, độ bám đính khá tốt mà nhiệt độ chuyển pha cũng tương đối gần so với nhiệt độ

sinh lý của nước mắt. P5 là công thức đạt được độ bền gel và độ bám đính tương đối tốt so với các cơng thức
khơng có sự tham gia của HPMC. P9 là cơng thức có độ bền gel, độ dính của gel và nhiệt độ chuyển pha
tương đối so với các cơng thức. Do đó, chọn các cơng thức P4, P5 và P9 để tiếp tục khảo sát, đánh giá trong
các thử nghiệm tiếp theo.
Kỹ hiệu đùng trong các phần sau: CT1 = P4, CT2 = P5, CT3 = P9
3.1.2. K h o sát m ột sổ tín h ch ất lý hóa của C T 1 , C T 2 và C T 3 sau kh i tiệ t trùng

Bảng 2. Một số tính chất của các công thức CT1, CT2, CT3 trước và sau khi tiệt trùng
Trước khi tiệt trùng
Chỉ dêu

pH

Công t h ứ c \ .

Sau khỉ tiệt trùng

Khẳ
năng
tạo gel

Khả
năng
chảy

Nhiệt độ
gel hoá
(°C)

Độ dàn

mỏng
(cm2)

pH

Khả
năng
tạo geỉ

Khả
năng
chảy

Nhiệt độ
gel hóa
(°C)

Độ dàn
mỏng
(cm2)

CT1

7,33

+++

+

33,5


32,928

7,31

+++

+

33,5

33,183

CT2

7,32

+++

+

31,0

34,212

7,34

+++

+


31,0

34,212

CT3

7,37

+++

+

32,7

33,183

7,35

+++

+

32,5

32,928

Độ dàn mỏng trên là kết quả độ dàn mỏng khi sử dụng khối lượng quả cân là 200g.
Sau khi lọc bằng màng lọc 0,45 |im và tiệt trùng bằng phương pháp Tynđalỉ, các tính chất iý hóa của các
gel in situ thay đổi không đáng kể.

3.1.3. M ộ t sổ'chỉ tiêu vật lý kh ác của các công thức C T 1 , C T 2 và C T 3

Bảng 3. Độ nhớt và chỉ sọ khức xạ của các công thức C T I, CT2 và CT3
Chỉ tiêu

Độ nhót (cp)

Chỉ sổ khúc xạ

2°c

4°c

25°c

30°c

35°c

37°c

25°c '

35°c

CT1

32,3

33,7


607

5261

6018

6058

1,3571

1,3551

CT2

9,9

11,5

273

2058

4728

4863

1,3566

1,3547


CT3

22,4

24,1

564

4409

5892

5960

1,3575

1,3555

Cơng

Chỉ số khúc xạ giữa các công thức C T I, CT2 và CT3 .và ở các nhiệt độ 25°c và 35°c khác nhau khơng dó
ý nghĩa thống kê và rất gần với chi số khúc xạ của nước mắt (1,336). Do đó, sự khúc xạ ánh sáng của mắt sẽ
ít bị ảnh hưởng bởi thuốc khi nhỏ vào mắt.

610


Các cơng thức CT1, CT2 và CT3 đều có độ nhớt thấp trong khoảng nhiệt độ dưới 25°c, từ 25°c trở lên,
độ nhớt của 3 công thức đều tăng lên và ở 35°c cả 3 cơng thức đều hồn tồn gel hóa. Cơng thức CT1 có độ

nhớt cao nhất so với hai cơng thức cịn lại.
Độ trong và độ dàn mịng gel của các cơng thức C T l, CT2 và CT3 cũng đã được so sánh với hai chế phẩm
gel tra mắt trên thị trường (comeregel và lyposic ­ sản phẩm của công ty Dr. Gerhard M ann Chem ­ Pharm,
Fabrik GmbH ­ Đức) cho thấy độ trong giọt gel của các công thức CT1, CT2 và CT3 đều tương đương với chế
phẩm comeregel và trong hơn chế pham lyposic. Các chể phẩm này đều đã được đưa ra thị trường, đo đó, độ
trong của các cơng thức được xem như nằm trong phạm vi chấp nhận cho một chế phẩm dùng cho mắt. Độ dàn
mỏng của các công thức CT1, CT2 và CT3 thấp hơn so với chể phẩm comeregeỉ nhưng cao hơn so với lyposic.
Như vậy, độ đàn mỏng của các gel in situ 1 ,2 và 3 có thê là phù hợp đùng cho măt.
3.2.
Xây dựn g và th ẩ m đ ịnh q u y tr n h đ ịn h lượng ho ạ t ch ấ t d exam ethaso n n a tri p ho sp hat
Quy tr nh định lượng dexamethason natri phosphat bằng phương pháp HPLC được thực hiện trên máy
HPLC W aters 2695, cột sắc ký Phenomenex C18 (150 mm X 4,6 mm), c 5 ịim , bộ phận phát hiện: Detector
PDA đo ở bước sóng 254 nm, pha động: MeOH: đệm kali đihydrophosphat với tỷ lệ 70 : 30, tốc độ dịng: 0,8
ml/phút, thể tích tiêm: 20 ịil.
Quy tr nh định lượng được thẩm định và đạt yêu cầu về tính tương thích hệ thống, độ dặc hiệu, tính tuyến
tính (cho thấy sự tương quan tuyến tính giữa diện tích pic và nồng độ dexamethason natri phosphat trong
khoảng 2,308 ­ 184,600 fig/ml. Phương tr nh hồi quy có dạng y = 34205x,­ 37791 (F = 29980,83 > Fa .= 5,99),
hệ số b0= “37791 có ý nghĩa (ítl = 2,54 > ta ­ 2,45} với R2 = 0,9998), độ lặp lại (RSD = 0,78%) và độ đúng.
Kết quả định lượng cùa các công thức 1, 2 và 3
Bảng 4. Kết quả định lượng của các công thức CT1, CT2 và CT3
Công thức
Hàm lượng đexamethason natri phosphat so với nhãn (%)

CT1

CT2

CT3

100,36


99,90

99,85

Hàm lượng dexamethason natri phosphat (tính theo dexamethason phosphat) so với lượng ghi trên nhãn
của cả 3 công thức đều đạt theo dược điển Anh 2009
3.3. K ết qu ả đ ịn h lượng gentam ỉcỉn sulfa t của công thức CT1
Hoạt lực kháng sinh: 1765»3 IƯ/ml
Hàm lượng gentamicin suỉfat (tính theo gentamicin base) trong chế phẩm: 99,7%
Hàm lượng gentamicin sulfat (tính theo gentamicin base) so với lượng ghi trên nhãn của công thức CT1
đạt theo Dược điển Việt Nam ĨV.
3.4. K ết qu ả th ử s ự p hóng th ích h o ạ t ch ất dexam ethason n a tri p h o sp ha t in vỉtro
^ 10° 1

&

9 0

­

­S 80 ­
1

70 ­

£

6 0




50

'

4 0
30



20

-

10 ­
0 —­­­­­­­ —I­­­­­­­­­­r

­~r­­­­ :

T h ò i g ia n (g iờ )

H nh 1. Đồ thị diễn tả sự phóng thích dexamethason natri phosphat của các cơng thức theo thời gian
Tại thời điểm 2 giờ, 4 giờ và 8 giờ, khả năng phóng thích của 3 cơng thức CT1, CT2 và CT3 khác nhau
có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

611


CT1 (chứa 15,5% poloxamer và 0,7% HPMC): ở thời điểm 2 giờ đã phóng thích khoảng 40% hoạt chất

và giải phóng hoạt chất tổi đa tại thời điểm 8 ­ 1 0 giờ. CT2 (chứa 16% poloxamer): ở thời điểm 2 giờ đã giải
phóng,khoảng 70% hoạt chất và giải phóng hoạt chất tối đa tại thòi điểm 4 ­ 6 giờ. CT3 (chứa 15,7% hay
poloxamer và 0,5% HPMC): ở thời điểm 2 giờ đã giải phóng khoảng 40% hoạt chất và giải phóng hoạt chất
tối đa tại thời điểm 8 giờ. Ở CT2, khơng có sự tham gia của HPMC ­ một chẩt làm tăng độ nhót va khả năng
bám dính, hoạt chất được giải phóng khá nhanh hơn so với CT1 và CT3. So sánh giữa CT1 và CT3 CTỈ có
hàm lượng HPMC cao hon và thời gian giải phóng hoạt chất cũng được kéo dài hơn.
Như vậy, HPMC là chất có vai trị quan trọng trong việc kéo đài thời gian phóng thích của hoạt chất. Điều
l i g l à H íi H P M P l ò m / 'K n n o i
itaj w tuxv
ta uv
ỈOXIỈ UIHJ gwi ucii iiưỉiy Uy UIlũi cao 11UU va uO QO, gí ip Keo uai aược ihời gian giai
phóng hoạt chất của gel ỉn situ.

nàv rn

3.5. K ế t qu

thử đ

vô khuẩn

Mầu thử được cấy vào môi trường phát hiện vi khuẩn ở 30 ­ 35°c và trong môi trường phát hiện nấm mốc
ở 2 0 " 25°c trong Ỉ4 ngày.
Két quả: chế phẩm đạt tiêu chuẩn vô khuẩn theo tiêu chuẩn Dược điển V iệt Nam IV.
3.6. K ế t qu

ỉh ử kích ứng m ắ ỉ in

vivo


Kết quả thử kích ứng mắt của cả 3 cơng thức CT1, CT2 và CT3 đều đạt theo tiêu chuẩn ISO 10993 ­10:2010.
Ket quà cho thấy, cả poloxamer, HPMC và các thành phần khác với tỷ lệ trong cổng thức đều khơng sâv
kích ứng trên mắt.

IV. KẾT LUẬN
Đã nghiên cứu và đánh giá chế phẩm gel tra mắt in situ chứa gentamicin 0,3% và dexamethason 0 1%.
Gentamicin

0,3%

Dexamethason

0,1%

Poioxamer 407

15,5%

HPMCE15

0,7%

Nipagin M

0,05%

Dung dịch đệm phosphat pH 7,4 vđ

100 g


TÀI LIỆU THẢM KHẢO
1. Bộ Y tể (2009), Dược điển Việt Nam /V, Nxb. Y học, Hà Nội, phụ lục 13.7.
2. Arif H. t a l (2011), Validation of Rp ­ HPLC method for simultaneous estimation of chloramphenicol and

dexamethason phosphate in eye drops, Journal o fAdvanc d Pharmac utical R s arch, 2(3) pp 135­141

3. Balasubramaniam J. t al. (2003), In vitro and in vivo evaluation of the Geirite® gellan gum­based ocular delivery
system for indomethacin, Acta Pharmac utica, 53, pp. 251­261.
4. Ghanbarpour A. and Amini M. (1995), Analysis of dexamethasone sodium phosphate injection and ophthalmic
solution by HPLC, kinetic interpretation and determination of shelf life, Journal o f Sci nc s Islamic R public o fIran
6(4), 226­230.
Ju ĩ r í
f a l ('2007^ DeveioPment of a poloxamer analogs/carbopol­based in situ gelling and mucoadhesive
ophthalmic delivery system for puerarin, Int rnational Journal of Pharmac utics, 337 178­187
6. ISO 10993 ­ 10, International standard, third edition 2010, p.29­34.
7. Rathapon A. t al, (2011), Optimization and evaluation of thermoresponsive diclofenac sodium ophthalmic in situ

gels, Int rnational Journal o f Pharmac utics, 411, pp. 128­135.

1 t a l (2008)’ Designing of a thermosensitive Chitoasan/Poloxamer in situ gel for ocular delivery of

Ciprofloxacin, Th Op n Drug D liv ry Journal, pp.61­70.

612



×