Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tỷ lệ nhiễm chikungunya trên bệnh nhân chẩn đoán lâm sàng sốt xuất huyết dengue ở huyện chợ mới tỉnh an giang việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 5 trang )

liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong một số
sàn phẩm từ lợn thịt tại thành phổ Thái Nguyên và hiệu
quả can thiệp. 2011, Trường Đại học Y dược Thái
Nguyên.
8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nộng thôn, Thông tư
Ban hành danh mục hóa chất, kháng sinh cẩm nhập
khẩu, sản xuất, kinh dọanh và sử dụng trong thức an
chăn nuôi gia sức, gia cầm tại Việt Nam. 2014.
9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thông tư
Ban hành Danh mục bổ sung hóa chẩt, kháng sinh cấm
nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sừ dụng trong thức
ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam. 2015.

10. Đậu Ngọc Hào, Chử Văn Tuất, Trần Thị Mai Thảo,
Khảo sát tinh hình sử dụng kháng sinh trong chăn ni
lợn thịt, gả thịt ờ mộí sổ trang trại chăn ni tập trung trên
địa bàn íỉnh Hưng Yên và Hà Tây. 2008.
11. Luu Quynh Huong, N.T.L.A., Pham Thi Hong
Phuc, Chu Van Tuat, Investigating the use of antibiotics in
livestock production within Vietnam. 2015.
12. Đinh Thiện Thuận, N.N.T., Võ Thị Trà An, Lê
Thanh Hiển, Võ Bá Lâm, Bước đầu khảo sát tình hình sử
dụng khảng sinh trong chăn nuôi và dư lượng kháng sinh
trong thịt va thương phẩm trên địa bàn Binh DươngT. Tạp
chí KHKT Thú Y, 2003. 9(1): p. p; 50-58.

TỶ LỆ NHIỄM CHIKUNGUNYA TRÊN BỆNH NHÂN CHẤN ĐOÁN
LÂM SÀNG SỐT XUẮT HUỸÉT DENGUE
Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG, VIỆT NAM
Tác gỉả: BS. Nguyễn Văn Dirơng
Giảng viên Khoa Lâm sàng, Cao dang Y tế Thái Bình


NgiPỜi hướng dẫn: 1. PGS. TS. Vũ Thị Quế Hương
Trưởng khoa Vi sinh - Miễn dịch, Viện P asteur TP.HỒ Chí Mirìh
2.
TS. Nguyễn Thị Thu Dung
Phó hiệu trưởng, Cao đẳng Y tề Thái Bình
TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Chikungunya là bệnh nhiễm virus vùng nhiệt đới lây truyền bởi muỗi Aedes. Bệnh xuất hiện và lưu
hành ở tất cả cấc nước vùng nhiệt và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm Chikungunỵa trên bệnh nhân khảm và nhập viện năm 2014 tại Bệnh viện
huyện Chợ Mới tỉnh An Giang, Việt Nam với chằn đoàn lẩm sàng sốt xuất huyết Dengue (SXHD).
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả và hồi cứu trên bệnh nhàn ở Bệnh viện huyện Chợ
Mới tỉnh An Giang năm 2014. Bệnh viện Chợ Mới là một trong số các bệnh viện thuộc chương trình mục tiêu quổc
gia về phòng và chổng SXHD khu vục phía Nam.
Kết quả: Tổng số mẫu gồm 397 bệnh nhân, trong đó nam giới chiếm 53%, tuổi trung bình là 8 tuổi ± 6,5 tuổi
(trong khoảng 1 đến 57 tuổi). Đối tượrig được nghiên cứu chủ yểu là trè em trong độ tuồi đến trường (95%).
Kết quà xét nghiệm tìm sự lưu hành kháng thể kháng CHIKv bằng phương phốp EUSA IgG phốt hiện được 9
ca dương tính (2,2%) và 3 ca dương tính (0,76%) bằng phương phốp MAC-ELISA igM.
Kết luận: Chikurigunya có thể lưu hành trờ lại ở Việt Nam. Kết quả nghiên cửu của chúng tôi chỉ ra rằng có
một tỷ lệ nhỏ đối tượng được nghiên cứu tồn tại của kháng thể kháng Chĩkungunya và chúng tôi cũng nhận thấy
gẩn như khơng có sự lây nhiễm Chikungunya ờ huyện Chợ Mới trong những nam gần đây.
Từ khóa: Chikungunya, tỷ lệ nhiễm, Việt Nam, Bệnh viện Chợ Mới.
SUMMARY
PREVALENCE OF CHIKUNGUNYA IN PATIENTS WITH A CLINICAL DIAGNOSIS OF DENGUE FEVER IN
CHO MOI DISTRICT, AN GIANG PROVINCE, VIETNAM
Author: Dr. Nguyen Van Duong (Lecturer o f Clinical Department, Thai Binh Medical College)
introduction: Chikungunya fever is a tropical viral disease which is transmitted to human beings by Aedes
mosquitoes. This disease exists and its prevalence is increasing everywhere in tropical and subtropical countries,
including Vietnam.
The general objective o f our study was to determine the prevalence o f Chikungunya virus among patients who
consulted or where hospitalized at Cho Moi district hospital (An Giang province, Vietnam) in 2014, with a clinical

diagnosis o f dengue hemorrhagic fever.
Materials and method: This is transversal and retrospective study on the patients seen at Cho Moi hospital in
2014. The hospital is a hospital o f the Dengue surveillance network in South Vietnam.
Results: The sample consisted o f 397 patients; 209 were male (53%); the average age was 8 years ± 6 . 5
years (range 1 to 57 years). The majority o f patients were school children (95%).
Antibodies against chikungunya was found in 9 patients with an ELISA IgG test (2.2%) and 3 patients with a
MAC-EUSAIgMtest (0.76%).
Conclusion: Chikungunya could re-emerge in Vietnam. Our study shows that there is little protection against
chikungunya and suggest that there were, besides epidemics very few infections with the virus in the past in the
investigated area.
Keywords: Chikungunya, prevalence, Vietnam, Cho Moi hospital.

412


ĐẶT VÁN ĐÈ VÀ MỤC TIẾU NGHIÊN cứ u
Chikungunya (CHIK) là bệnh nhiễm virus lây
truyền sang người bời trung gian truyền bệnh Aedes.
Bệnh lưu hành ở các nước vùng nhiệt và cận nhiệt
đới, trong đỏ có Việt Nam. Triệu chứng chính của
bệnh bao gồm sốt, hội chứng đau, phát ban và dấu
hiệu đặc trưng cùa bệnh là viêm đa khớp kéo dài và
làm giảm vận động cơ-xương-khớp. Các trường hợp
nặng của bệnh rất hiếm, có thể gập ở trẻ sơ sinh từ
những bà mẹ nhiễm CHIK, người già hay những
bệnh nhân có các bệnh lý khác kèm íheo 1.
Các triệu chứng nhiễm CH1K tương đồng với
nhiễm sốỉ xuấỉ huyet Dengue (SXHD) hay chúng ta
cỏ thể gọi nhóm bệnh có hội chứng “Đengue-iỉke”.
Chỉ các xét nghiệm huyết thanh miễn dịch, sinh học

phân tử và phân lập virus có thể đưa ra chẩn đoán
xác định và chẩn đoán phân biệt hai loại virus này.
Chẩn đoán phân biệt rất quan trọng trong thực hành
lâm sàng vỉ SXHD có thế có xuất huyết nặng cần
phải can thiệp kịp thời và nhiễm CHIK với hội chứng
đau, tuy chưa ảnh hướng tới sự sống của bệnh nhân
nhưng với các trường hợp có viêm khớp kéo dài hay
mạn tính (30% bệnh nhân) ỉhì vấn đề theo dõi và điều
trị thích hợp sau giai đoạn cấp tính là cần thiết 1.
ở Việt Nam, sự xuất hiện cùa CHIK đã được xác
định trong các vụ dịch từ những năm 1960 và CHIKv
là một nguyên nhân thứ yếu gây ra tinh trạng sốt xuất
huyếĩ ỉrên iâm sàng 2,3. Hiện nay, rất ít số liệu về tỷ
lệ hiện mắc CHIK ở Việt Nam và trên hết là việc xác
định vai trò của CHIKv trong các vụ dịch sốt xuất
huyết. Từ 20 năm nay, có một nghiên cứu gần đây
cơng bố về CHIK. Nghiên cứu này tiến hành trên
những bệnh nhi sốt cấp tính ờ năm nước trong khu
vực Đơng Nam Á, trong số những trẻ sốt không phải
Dengue được xét nghiệm tìm tác nhân khác thỉ
CHiKv ià nguyên nhân hàng đầu ở bốn nưởc
(Malaysia, Thái Lan, Phiiipines và Việt Nam) 4. Tại
Việt Nam, 59% trẻ sốt cấp tại Tiền Giang với kếí quả
xét nghiệm khơng phải Dengue được chẩn đốn là
CHIK. Vì vậy chúng tơi tiến hành này nghiên cứu này
nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
a) Mục tiêu tổng quát
Xốc định tỷ lệ nhiễm CHIKv trên bệnh nhân khâm
và nhập viện tại Bệnh viện huyện Chợ Mới (tỉnh An
Giang, Việt Nam) với chần đoán lâm sàng sốt xuất

huyết Dengue.
b) Mục tiêu cụ thể
1. Xác định Ịỷ lệ nhiễm CHIKv dựa trên sự phát
hiện khảng thể kháng CHIK đặc hiệu IgM và IgG trên
bệnh nhân khám và nhập viện năm 2014 với chẩn
đốn nghi ngờ Dengue.
2. Xác đính tỷ lệ đổng nhiễm CHIKv và DENv trên
những bệnh nhân chẩn đoán xác định Dengue.
3. Miêu tả đặc điểm lâm sàng nhiễm CHIKv và
các yếu tố liên quan đến sự lây nhiễm CHIK.

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯỚNG PHAP NGHIÊN cứu
1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắí ngang và hồi cứu trên những
bệnh nhân tại Bệnh viện Chợ Mới.

2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện thuộc
chương trình quốc gia về phịng chống SXHD khu
vực phía Nam. Chương trình thực hiện ở 22 huyện
trọng điểm. Tuy nhiên chỉ có hai huyện (Chự Mới, An
Giang và Mang Thít, Vĩnh Long) thực hiện việc thu
thập tất cả các mẫu huyết thanh bệnh nhân nghỉ ngờ
SXHD theo tiêu chuẩn của chương trinh. Đối với
nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn huyện đã thu
thập đủ các tài liệu y khoa và mẫu huyết thanh của
bệnh nhân tất cả các ca khám và nhập viện năm
2014. Bệnh viện huyện Chợ Mới đáp ứng đủ các yêu
cầu so với Bệnh viện Mang Thít.
3. Quần thể nghiên cừu

a. Tiêu chuẩn chọn m ẫu
Các bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán nghỉ ngờ
SXHD và mẫu huyết thanh của bệnh nhân được thu
thập troncj thời gian ở viện để tim các dấu ấn nhiễm
SXHD. Tat cả các mẫu huyết thanh này được lưu trữ
tại kho mẫu huyết ỉhanh tại Viện Pasteur TP. Hồ Chí
Minh.
b. Tiêu chuẩn lo ạ i trừ
Những bệnh nhân mà mẫu huyết thanh có hiện
tượng tan huyết hay khơng có hồ sớ.
4. Cỡ mẫu nghiên cứu
Năm 2013, một nghiên cứu được thực hiện trên
những írẻ nhập viện với sốt cấp tính tại bệnh viện
tỉnh Tiền Giang, kết quả nghiên cứu ghi nhận có 59%
số trẻ em nhập viện với xét nghiệm tlm dấu ấn virus
Dengue âm tính tồn tại kháng thề IgM kháng CHIK
(MAC-ELISA ỉgM CHIKv). Chúng tơi sử dụng số íiệu
này đề tính cở mẫu.
Cơng thức tính cỡ mẫu:

z2(l -p)p
N=
d2
N: Cở mẫu
Z2 = Độ tin cậy 95% (bằng 1,96)
p = Tỷ lệ nhiễm CHIKv dự kiến (0.59)
d = Giá trị sai số 5% (bằng 0,05)
Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu tư phép tính trên là
371 mẫu, con số này nhỏ hơn tổng so bệnh nhân
(397) được chẩn đốn nghi ngờ SXHD. Vỉ vậy, chúng

tơi tiến hành nghiên cứu với CO’ mẫu 397.

5. Thời gian ỉhu thập sổ liệu
Tất cả cac bệnh nhân được thu thập đều khám và
nhập viện năm 2014 nhưng các số liệu của. nghiên
cứu được chúng tôi thu thập từ tháng 4 đến tháng 7
năm 2015.^
6. Nguồn số liệu
Hai nguồn thông tin được thu thập: a) mẫu huyết
thanh từ những bệnh nhân nghi ngờ SXHD được bảo
quản tại Viện Pasteur TP. HCM, b) hồ sơ của các
bệnh nhân khám và nhập viện năm 2014.
Tất cà 397 mẫu (loại 1 mẫu do tan huyết) được
tiến hành xét nghiệm tim kháng thể IgG kháng CHlkv
bằng xét nghiệm ELISA - IgG, xây dựng bởi Grivard;
kháng ỉhể IgM được phát hiện bằng xét nghiệm
MAC-ELISA, xây dựng bởi Martin. Ngoài ra, kỹ thuật

413


RT-PCR dùng để phát hiện ARN của virus được thực
hiện theo phương pháp Real time RT-PCR, xây dựng
bởi Pastorino.
Bộ câu hỏi để tổng hợp thơng tin hành chính và
lâm sàng cùa bệnh nhân dựa vào hồ sơ bệnh nhân.
-A.. I

I___ " A ___ -V


._>«

X ._t * _ 1.1_Ĩ

thơng tin lâm sàng, chẩn đoán và diễn biến cùa bệnh.
Bộ câu hồi được xây dựng dựa trên mẫu phiếu thu
thập thông tin bệnh nhân SXHD thuộc chương trình
mục tiêu quốc gia về phịng chổng SXHD và bổ sung
thêm các thơng tin về các dấu hiệu điển hinh nhiễm
CH1K: viêm đa khớp nhỏ, thời gian viêm khớp và hậu
quả gây ra cùa viêm khớp đối với bệnh nhân.
7. Quá ỉrình thu thập sổ liệu
' Nghiên cứu viên tiển hành tổng hợp các mẫu
huyết thanh của bệnh nhân được iưu irữ tại viện
Pasteur TP. HCM, 364 mẫu đã đữợc xét nghiệm tìm
kháng nguyên NS1 và xét nghiệm tỉm IgM kháng
CHÍKv cho 33 mẫu cịn lại.
Theo kế hoạch nghiên cứu, chủng tôi đã tiến hành
làm xét nghiệm tất cà các mẫu nhằm tìm sự lưu hành
của kháng thề IgM và IgG kháng CHIKv^bằng các
phương pháp ELĨSA. Do giới hạn về tài chỉnh v i thời
gian không cho phép thực hiện xét nahiệm tlm ARN
của virus trên tổng số 387 mẫu huyet thanh cố kết
quả xét nghiệm ELISA ~ IgG (-). Những mẫu huyểt
thanh được iàm xét nghiệm tìm ARN thuộc một trong
hai nhóm sau:
ỉ) Mẫu của bệnh nhân có sốt cao từ 39 ° c dưởi 4
ngày và kểt quả xét nghiệm ELISA - IgG âm tính, ii)
Ca SXHD được chần đốn xác định bằng phân lập
virus và kết quả xét nghiệm nghiệm ELISA - ịgG âm

tính. Sáu mươi chín (69) mẫu huyểt thanh được lựa
chọn xét nghiệm bằng phương pháp Real time RTPCR dựa trên hai tiêu chuẩn mà chúng tôi đưa ra.
Chúng tôi thu thập các thông tin lâm sàng của
bệnh nhân' đựa trên hồ sơ bệnh nhân được lưu trữ
tại Trung tâm y tế dự phòng huyện Chợ Mới, đơn vị
triển khai và quản lý chương trình phịng chống
SXHD tại địa phương.
8. Phân tích số liệu
Số liệu đước nhập bằng phần mềm Access 2007
và phân tích bằng phần mềm thống kê stata 11.
Các phân tích mơ tả: các biến số về nhân khẩu
học (tuổi, giới, nghề nghiệp), đặc điểm lâm sàng, dịch
tế cua bệnh và kết quả xét nghiệm được thể hiện
bằng các giá trị trung bình, ổộ ỉệch. chuẩn cho các
biến liên tục và tỳ iệ phần trăm, tần số cho các biến
phân loại. Chúng tôi không thực hiện các phân tích
nhị biến hay đa biến do tỷ lệ mẫu huyết thanh cỏ kết
quả xét nghiệm dương tính tương đối tháp (3 ca IgM,
9 ca IgG và ó ca RT-PCR).
9. Y đức
Nghiên cứu này được thực hiện sau khi nhận
được sự đồng thuận của hội đồng Y đức viển
Pasteur TP. HCM.

KẾT QUẢ
1. Huyết thanh học: Phát hiện IgG và IgM
kháng CHIKv bằng phữơng pháp ẼLISA
Tông số mẫu nghiên cứu là 397 bệnh nhân; 209
nam (chiếm 53%); độ tuổi trung binh là 8 tuổi ± 6.5
tuổi (từ 1 đến 57 tuổi). Phần lớn các ca bệnh (95%) ià

trẻ em trong độ tuổi đến trường và dưới 5 tuổi.
Kểt quà thu được sau khi thực hiện các xét
nghiệm miễn dịch phát hiện kháng thể kháng CHIKv:
- 9 ca đương tính với IpG kháng CHIKv (2.2%) và
1 ca nghi ngờ (0.25%) bang phương pháp ELISA IgG
- 3 ca dương tính bằng phương pháp MAC ELISA IgM (0,76%).
2. Đặc điểm lâm sàng 397 ca bệnh được làm
xét nghiệm miễn dịch ELĨSA
Triệu chứng lâm sàng của các mẫu được nghiên
cứu rất đa dạng, mang đầy đủ các dấu hiệu của bệnh
nhân SXHD. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân biểu hiện đầy
đủ các dấu hiệu lâm sàng rẩt ít: đau đầu, đau cớ,
xuất huyết, phát ban và nghiệm pháp dây thắt dương
tính chỉ chiểm dưới 10 % tổng số mẫu, khơng có ca
bệnh nào có biểu hiện viêm khớp. Ngược lại, có tới
30.7% số ca có biểu hiện giảm tiểu cầu (Hình ảnh 1).
Một phần năm sổ bệnh nhân đã thăm khám và
điều trị ở một cơ sờ y tế khác trước khi đến khám và
điều trị tại Bệnh viện Chợ Mới.

im
90S

SDK
m
m
50»

í|fflỉ
30X


20X
m
'ề ' 7

T

"Z '

scó SKbịng sKiiỊRgbìẽí

H ìn h ả n h 1: Đ ặ c đ iể m tâ m s à n g c á c c a b ện h x é t n g h iệ m
b ằn g p h ư ơ n g p h á p E L IS A

Chĩ có ba ca có khả năng nhiễm CHIKv được xác

3. Kỹ thuật phát hiện vật liệu di truyên virus
Trong tổng số 69 mâu được làm xét nghiệm, 50%
íà nam, tuổi trung bình là 9 ± 5 tuổi, 94% số bệnh
nhân là học sinh và trẻ em dưới 5 tuổi.

414


Kỹ thuật Real time RT - PCR đưực thực hiện
trên 44 mẫu nhóm I thì tất cả các mẫu đều âm tính.
Xét nghiệm thực hiện đổi với 25 bệnh nhân nhóm II
nhằm xác định số ca đồng nhiễm DENv-CHỈKv. Tuy
nhiên, tất cả số ca bệnh đều âm tính, khơng có ca
bệnh nào nhiễm đồng thời hai ioại virus tại thời điểm

nghiên cứu.
BÀN LUẬN
Trong nghiên cứu của chúng tơi, íỷ lệ nhiễm
CHIKv dựa trên kết quả huyết thanh học cua bệnh
nhân rát thấp (2,2% có kháng thể ỉgG) so với kết quả
nghiên cứu năm 2013 tại Tiền Giang (59%) 4. Bệnh
nhân của chúng tội được thu thập ở tỉnh An Giang
nằm phía Tây tỉnh Tiền Giang. Sự khác biệt này gợi ý
rằng nghiên cứu năm 2013 được thực hiện trong thơi
kỳ dịch CHIK, trong khi nghiên cứu của chúng tơi
nằm ngồi thời điểm dịch. Đồng thời, do hai nghiên
cứu thực hiện ờ hai tỉnh khác nhau nên có sự khác
nhau về đặc điểm và tính chất dịch.
Phương pháp MAC-ELI SA IgM xác định được ba
mẫu có khả năng nhiễm CH!K (0,76%). Tuy nhiên,
cũng chưa íoại trừ được khả năng kết quà dương
tính giả do bệnh nhân mới nhiễm một số virus Khác
(arbovirus, CMV, parvovirus B19) 5,6. c ầ n phải làm
xét nghiệm huyết thanh miễn dịch lần hai tlm IgG để
khẳng định các ca bệnh này. Nhiều nghiên cứu đã chỉ
ra rằng nhóm tuồi trung niên có nguy cơ phơi nhiễm
và biểu hiện lâm sàng rầm rộ hơn so với trẻ em như
trong vụ dịch CHIK ở vùng đảo Ắn Độ Dương năm
2005-2006 1. Điều này khơng có nghĩa rằng trẻ em
có íí nguy cơ nhiễm bệnh hơn, như kết quả nghiên
cứu năm 2013 đã xác định tỷ lệ trẻ em Tiền Giang
mang kháng thể kháng CHIK rất cao 4. Điều này
cũng đặt ra nhiều câu hỏi về độ đặc hiệu của xét
nghiệm tìm IgM và vai trị cùa các tác nhân virus khác
gây bệnh ở trẻ em có thể gây ra những kết quả

dương tính giả. Một nghiên cứu mới nên tiến hành ở
Tiền Giang nhằm phát hiện sự lưu hành [gG đề giải
đáp những câu hỏi về độ tin cây của xét nghiệm ỉgM
đã được sừ dụng và đồng thời xác định íỷ lệ mắc tại
địa phương này.
Kết quả xét nghiệm tim ARN virus CHIK đâ không
tỉm thấy ca bệnh nào. Theo y vãn, sự đồng nhiễm
giữa DENv - CHIKv !à có thề do cả hai virus này đều
lây truyền sang người bời cùng muỗi Aedes. Các ca
bệnh đồng nhiễm được báo cáo ở Calcutta năm
1967, ờ Puerto Rico năm 1982 7,9% ca bệnh năm
2006 ở Delhi 7, 44,8% trong số những ca SXHD
(43/96 ca) năm 2013 tại hai tỉnh miền Trung cùa Ấn
Độ 8. Các nghiên cứu trên đã chứng mình rằng sự
địng nhiễm phụ thuộc trực tiếp vào mức độ lưu hành
của hai virus. Mức độ này có thể cịn ảnh hưởng bởi
loại muỗi truyền bệnh tại địa phương đó, điều đó giải
thích được sự khác nhau về tỷ lệ đồng nhiễm giữa

các vùng và các năm. Trong nghiên cứu của chúng
tôi, chúng tôi đã không tỉm thấy ca đồng nhiễm trên
những ca SXHD được chẩn đoán xác ổịnh. Tỷ lệ mới
mắc CHIK trong nghiên cứu rất thấp (0,76% IgM) làm
giảm khả năng đồng nhiễm với DENv.
Tỷ !ệ mới mắc CHIK tại huyện Chợ Mới rất thấp
trong năm 2014 (0,76%). Đồng thời, số bệnh nhân
tồn tại kháng thể kháng CHỈKv cùng rất thấp (2,2%
IgG CHIK (+)). Dân cữ tại Chự Mới chưa có miễn
dịch chống lại CHIKv nên được xem như mộí quần
thể nguy cơ cao đối với bệnh CHIK trên quy mơ rộng

ìrong tương lai do có sự iưu hành của trung gian
truyền bệnh tại địa phương. Chúng tôi chưa thể tổng
hợp được các triệu chứng ỉâm sàng đặc trưng của
nhiễm CH!K tại Chợ Mới.
KẾT LUẬN
Chịkungủnya có thể đã xuất hiện trở lại tại Việt
Nam. Nhưng nhiều bác sỹ cỏ thể cịn thiếu ỉhơng tin
về CHIK. Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên
những bệnh nhân có sốt tại huyện Chợ Mới nơi có
sự iưu hành rộng rãi của SXHD đã khơng tìm thấy
nhiều ca bệnh CHIK. Nhưng nó cũng chỉ ra rằng sự
thiếu vẳng miễn dịch chống lại CHIKv trên những đối
tượng nghiên cứu mà phần lớn là trẻ em.
Nhiều báo cáo khoa học gần đây đã miêu tả các
vụ dịch CHIK hay xảy ra nhưng ít được biết đến và
dễ bị nhầm với SXHD. Nghiên cứu cùa chúng tơi
cũng tháy rằng, ngồi thời điểm dịch, khơng có hay
rấỉ ít nhiễm CHIK.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Burt et all. Chikungunya: A re-emerging virus.
Lancet 379, 662-671 (2012).
2. AI et all. Dengue hemorrhagic fever in South
Vietnam. Trop. Med. Hyg. Vol. 14, 13 (1965).
3. Vu Qui Dai et all. Enquêíe sur les anticorps antiChikungunya Chez des enfants Vietnamiens de Saigon.
Bulletin de la société de pathologie exotique 60(14):
353-9 (1967).
4. Capeding et all. Dengue and other Common
Causes of Acute Febrile Illness in Asia: An Active
Surveillance study in Children. PLoS Negl. Trop. Dis. 7,
(2013).

5. Caiisher et all. Complex-Specific igM antibody
patterns in humans infected with alphaviruses. J. Ciin.
Microbiol. 23, 155-159 (1986).
6. Hassing et all. Cross-reactivity of antibodies to
viruses belonging ỈO the Semliki forest serocomplex. 23,
2009(2010).
7. Chahar et all. Co-infections with Chikungunya
Virus and Dengue Virus in Delhi, India. 15, 1077-1080
(2009).
8. Saswat et all. High rates of co-infection of Dengue
and Chikungunya virus in Odisha and Maharashtra,
India during 2013. Infect. Genet. Evoi. 35, 134-141
(2015).

415


NGHIÊN CỨU ĐĂC ĐIẾM GENE ĐỘT BIẾN TRONG NHÓM
BỆNH NHÂN ĐIẾU TRỊ THIÉU MÁÙ TAN MÁU BẦM SINH
TẠI KHÓA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
Nguyễn Văn Sơn, Nguyên Thị Hà
Giảng viên Bộ m ôn N hi - Trường b ạ i học Y Dược Thái Nguyên
Nguyễn Kiều Giang
Giàng viên Bộ môn Sinh lý học - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Mai Anh Tuấn
Giảng viên bộ môn Y xã hội học - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Thiếu máu tan máu (Thalassemia) là bệnh di truyền trên nhiễm sắc thể thường rất phổ biến trong
khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam chưa có các chương trình sàng lọc cũng như tư vấn di truyền phòng chống
bệnh thalassemia. Việc ấp dụng các kỹ thuật chần đoán sinh học phân tử là bắt buộc trong sàng lọc bệnh hay tư

vần di truyền, tuy nhiên, các nghiên cứu vế gen đột biển gây bệnh thalassemia còn chưa đầy đủ đặc biệt ở khu
vực miền núi phía Bắc. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định ịỷ lệ các kiểu gen đột biển gây bệnh beta thalassemia
trong nhóm bệnh nhân thalassemia tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thải Nguyên. Đoi tượng và phương pháp
nghiên cứu: 34 mẫu bệnh phầm máu ngoại vi đuợc sàng lọc đột biến trên gen HBB, HbA1, HbA1 bằng kỹ thuật
cấc kỹ thuật dựa trên PCR. Kết quả: Trong 68 allele được khảo sát, 11 kiểu đột biến trên gen được phát hiện
trong đó phổ biến là các allele đột biến CD41/42, CD17, CD26 (HbÉ), cốc tỷ lệ lần luựt là 35,29%; 25,10% và
14,71%. Còn lại là cổc loại đột biến khác CD71.72 (7,35%); IVS1#1 (2,94%); CD-28 (2,94%); CD-90 (1,47%);
IVS2#645 (1,47%). Tổng số 3 đột biển trên gen alpha đuxỵc xác định là -S E A (4,41%); -a3.7 (1,47%); -a ố s
(2,94%). Kết luận: Trong 68 allele được nghiên cứu, 11 kiểu đột biến trên gen được phát hiền trong đó phố biến là
cấc allele đột biến CD41/42, CD17, CD26 (HbE). Có 3 đột biến trên gen alpha được xác định là -aS E A (4,41%); a3.7 (1,47%); aaCS (2,91%).
Từ khoẩ: Thiếu màu tan máu bầm sinh; đột biến gen; bệnh nhân, Thối Nguyên.
SUMMARY
FEATURES OF MUTANT GENE AMONG THALASSEMIA PATIENTS TREATED IN PEDIATRICS
DEPARTMENT OF THAI NGUYEN NATIONAL GENERAL HOSPITAL
Nguyen Van Son (Lecturer, Department o f Pediatrics - Thai Nguyen University o f Medicine and Pharmacy)
Nguyen Kieu Giang (Lecturer, Department o f Physiology - Thai Nguyen University o f Medicine and Pharmacy)
Mai Anh Tuan (Lecturer, Department o f Medical Sociology - Thai Nguyen University o f Medicine and
Pharmacy)
Nguyen Thi Ha (Lecturer; Department o f Pediatrics - Thai Nguyen University o f Medicine and Pharmacy)
Introduction: Thalassemia is a group o f autosomal recessive inhented disorder, this disease is very common in
Southeast Asia. In Vietnam, still lack o f research in molecular basic o f thalassemia, especially in the Northern.
Objectives: To analysis the hematological characteristics and its association with genotype among thalassemia
pediatric patients in Thai Nguyen National General Hospital. Methodology: Multiplex PCR and GAP PCR method
were used for detection o f common alpha and beta thalassemia. Results: Among 68 alleles was investigated, 11
type o f mutation were find out. The prevalence o f CD41/42, CD17, CD26 (HbE) were 35.29%; 25.10% and
14.71%, respectively, othe r rare mutation are also detected include CD71.71 (7.35%); IVS1#1 (2.94%); -28
(2.94%); -90 (1.47%); IVS2&645 (1.47%). For alpha thalassemia, 3 mutans on HbA1 and HbA2 gen were “ SEA
(4.41%); -a3.7 (1.47%); -aCS (2.94%). Conclusion: Identifying the mutant gene that causes thalassemia is
necessary to find out the genotype and allele ratio o f the mutant gene type to cater for modeling gene carrier for
screening and prenatal diagnosis, contributing to minimize children bom with thalassemia to enhance population

quality.
Keywords: Thalassemia, mutation, patient, Thai Nguyen.
ĐẶT VÁN ĐÈ
Thiếu máu tan máu bẩm sinh (thalassemia) là một
bệnh gây ra bởi các đột biến gen có tính chất di truyền,
Các đột biến này dẫn đến tinh trạng giảm hoặc không
tổng hợp chuỗi giobin của phân tử hemoglobin và hậu
quả là biểu hiện thiếu máu nhiều mức độ từ nhẹ đến
nặng trên lâm sàng. Bệnh có thể gây ra tử vong thời
kỳ bào thai hoặc tình trạng thiếu máu thừa sắt mạn
tính, để lại biến chứng trên nhiều cơ quan trong cơ
thề. Tại Việt Nam, một số nghiên cứu ve thalassemia

đã được tiến hành nhưng chủ yếu tập trung ở khu vực
miền Nam và miền Trung việt Nam, các thông tin về
bệnh ở khu vực phía Bắc cịn rất thiếu, đặc biệt là khu
vực miền núi phía Bắc [2,4,5,6]. Mặt khác các nghiên
cứu ở cấp độ phân tử về bệnh thalassemia tại Việt
Nam còn chưa đầy đủ, trong khi việc xác định các đột
biến gen có ý nghĩa rẩt quan trọng cho cơng tác dự
phịng mắc mới bệnh thalassemia [5,8,9].
Thái Nguyên !à trung tâm giáo dục kinh tế chính trị
của vùng Đông Bắc, nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu

416



×