Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu bào chế viên nang cứng bảo nhãn nhang dưỡng huyết và thử độc tính cấp của chế phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.26 KB, 8 trang )

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O
1. Đỗ Tất Lọi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.844­846.
2. Chen H.J., et al.(2010), “Mast cell dependent allergic responses are inhibited by ethanolic extract of adlay testa”,
Journal o fAgricultural and Food Ch mistry, 58(4), pp. 2596­2601.
3. CoeFredric L­, et al. "Pathology and ứeatment of kidney stone",

Mdicalprogrss, VOỈ327, pp. 1141­1150.

4. Gohel
Wong s.p. (2006), “Chinese herbal medicines and their efficacy in treating renal stones”, Urology
R s arch, 34, pp. 365­372.
5. Jaganathan KS, et al. (2013), “Events associated with apoptotic effect of p ­Coumaric acid in HCT­15 colon
21, pp.7726­7734.

cancer cells”,

WorldJournalGastront rol

6. Karadi VR, et al (2006). “Effect of Moringa ol if ra Lam. root­wood on ethylene glycol induced urolithiasis in
rats”, Journal of Ethnopharmacology 105 pp.306­311.
7. M. Beghalia, et al. (2008), “Inhibition of canxium oxalate monohydrate crystal growth using Algerian medicinal
plants”, Journal o f m dicinal plants r s arch, pp.66 ­ 70.
8. Takahashi H., et al.(1999), “Coumaroyl triterpenes from Casuarina quis tifolid”, Phytoch mmistry, 51, pp.543­550.

NGHIÊN c ứ ư BÀO CHỂ VIÊN NANG CÚNG BẢO NHÃN KHANG DƯỠNG HUYÉT
VÀ TH ĐỘC TÍNH CÁP CỦA CHỂ PHẢM
ThS. N guyễn Th ị K im Oanh*; ThS. K kể n g T hị Hoa*; T hS . Đ ặng T hu H ằng *
T Ó M TẲ T

H ư ởn g dẫn: PG S.TS. H oàng N ăng Trọng*


Viên nang cứng Bảo nhãn khang dưỡng huyết chứa 98% cao chiết của 14 vị dược liệu với tá dược thích hợp. Hỗn
hợp bột được đóng vào nang số 0, khối lượng trung b nh một nang ià 590 mg, thích hợp cho việc chia liều khi sử đụng.
Sản phẩm được nghiên cứa thử độc tính cấp và xác định liều an tồn. Kết quả cho thấy khơng xác định được LD50
trên động vật thực nghiệm, sàn phẩm an toàn và liều tương đối an toàn là Ds = 0,43 gam/kg chuột.
* Từ khóa: Viên nang cống; Bảo nhãn khang dưỡng huyết; Độc tính cấp.

Preparation o f h a rd capsule Bao nhan khang đuong h uyet a n d determination o f its
acute toxicity in a p ilo t study
Sum m ary
Hard capsule Bao nhan khang duong huy t includes 98% of extract from 14 herbals and compatible excipients. Mixed
powder is filled into the capsule number 0, mean weight of 590 mg. This product is appropriate for divided doses.
The study was conducted to assess the acute toxicity (LD) and determine safety of dosage. The result showed that
no LD50was observed on experimental animals and the relative safety was Ds= 0.43 gram/kg weight.
* Key word: Hard capsule; Bao nhan khang duong huyet; Acute toxicity.
I. Đ Ặ T V Ấ N Đ È
Ngày nay, tổn thương hắc ­ võng mạc đã trở thành nguyên nhân phổ biến gây giảm thị lực và mù lòa, đặc
biệt ở những người cao tuổi. Việc điều trị tổn thương và phục hồi thị lực cho bệnh nhân cịn gặp nhiều khó
khăn v cần điêu trị toàn thân trong thời gian kéo dài.
*

Đợi học Y Dược Thái Bình

522


Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm giúp bảo vệ mắt, nhằm nâng cao và cải thiện chức năng
sinh lý của mắt, góp phần phục vụ nhu cầu phòng và điều trị các bệnh về võng mạc.
Để góp phần tạo ra m ột sản phẩm mới vừa an toàn, hiệu quả lại tiện đụng mà vẫn giữ nguyên được tác
dụng của bài thuốc y học cổ truyền, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:
“ Xây dự ng được quy trìn h bào c h ế viên nan g cứ ng Bảo nh ãn kh an g dưỡ n g huyết.

- Xác định được độc tính cấp (LĐ) của c h ế p h ẩ m .

n . ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. Đổi tượng nghiên cứu
­ Các được liệu có trong cơng thức
­ Các tá được dùng cho thuốc nang cứng
­ Kỹ thuật sản xuất thuốc nang cứng
~ Động vật nghiên cứu: 80 chuột nhắt trắng chủng Swiss đáp ứng các tiêu chuẩn nghiên cứu trọng lượng
từ 18 ­ 22g không phân biệt đực cái, không chửa.
2.2. ThM gian nghiên cứu
Từ tháng 10 ­ 2013 đến 1 ­ 2014.
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Y

Nghiên cứu được thực hiện tại Bộ M ôn Bào chế ­ Công nghiệp dược ­ Khoa Dược ­ Trường Đại học
Dưạc Thái B nh.
2.4. Nguyên vật liệu, thiết bị
2.4.1. N guyên v ậ t liệu

Các dược liệu c trong công thúc: Xuyên khung, Đương quy, Bạch thuợc, Sinh địa, Hạ khơ thảo, Ngưu tất,
Phịng phong, Kim ngân hoa, Mẩu đơn b , Cam thảo, Tri mẫu, Cúc hoa, X a tiền tử, Hoàng liên. Đạt theo tiêu
chuẩn Dược điển V iệt Nam 4 ­ 2010.
Các tá dược
­ Lactose (DĐVN4­2010), calci carbonat (DĐVN4­2010), Talc (DĐVN4­2010), Nipagin (TCCS), nước
tinh khiết (DĐVN4­2010), vỏ nang số o (TCCS), lọ nhựa, nút nắp, nhãn (TCCS).
2.4.2. T hiết bị
» Thiết bị để bào chế nang: Các dụng cụ thí nghiệm bằng inox, thủy tinh chịu nhiệt, rây các cỡ, khay sấy,
cối chày sứ, thùng nấu cao, nồi cách thủy, tủ lạnh, máy đóng nang cứng bán tự động model D T i­ c , tủ sấy
M O V ­112.
­ Thiết bị để thử độc tính: Cân điện tử AND ­ G F ­ 300, kim đầu tù, methyl đỏ, phịng ni động vật thực

nghiệm: nền, trần, vách, khoảng khơng trong phịng, đụng cụ ni: kệ nuôi, lồng, nắp, chai ọ đựng nước
uông, quạt, hệ thống điều hịa; hệ thống sấy trẩu vơ trùng, hệ thống nước: b nh chứa nước, máy lọc nước, các
vật dụng, phương tiện vận chuyển ra vào phịng ni: xe, kệ đẩy, khu vực bão quản thức ăn: Thức ăn cho
chuột từ Viện V ệ sinh dịch tễ TW.
2.5. Phương pháp nghiên cún
2.5.1.

Phương pháp bào chế cao dược liệu [6 ,9 ]

Có nhiều phương pháp bào chế cao được liệu, mỗi phương pháp có những un nhược điểm, k ỹ Èhuật tiến
hành riêng căn cứ vào đặc điểm dược liệu và hạch toán kinh tế. Quá tr nh điều chế cao gồm 4 bước:

523


+ Điều chévdịch chiết.
+ Loại tạp chất trong địch chiết.
+ Cơ đặc, sấy khơ.
+ Hồn chỉnh chế phẩm.
Chóng tơi chọn phương pháp điều chế dịch chiết bằng cách nấu với nước v phù hợp với đặc tính của các
được liệu có trong cơng thức, hơn nữa cách làm tương đối đơn giản, chi phí hợp lý.
Mỗi lơ gồm 14 dược liệu đã đạt tiêu chuẩn, nấu liên tục trong thời gian 3 giờ. Đủ thời gian, rút dịch chiết,
tiếp tục ỉằm 3 lần được các địch chiết 1, 2, 3. Bỏ bã.
­ Loại tạp, cô và sấy cao
Cô riêng các dịch chiết trên nồi cách thủy ở nhiệt độ khoảng 70 ­ 80°c, khi thể chất các dịch chiết gần
giống nhau, gộp 3 dịch chiết lại. Loại tạp bằng cách để lắng qua 48 giờ, gạn bỏ cặn. Dịch chiết trong được cô
chung bằng cách thủy cho đến khi thu được cao mềm, sờ khồng dính tay. Cho cao mềm vào tủ sấy, sấy cho
đến khi độ ẩm của cao đạt khoảng dưới 10%.
2.5.2. Phương pháp bào chế viên nang cứng từ cao dược liệu [2 ,9 ]
Cao dược liệu đạt yêu cầu được nghiền nhỏ, rây qua cỡ rây 180.

­ Chọn cỡ nang:
Chúng tôi xác định cỡ nang theo cơng thức:
Khối iượng thuốc đóng vào nang = Khối lượng riêng biểu kiến XDung tích nang.
Khối lượng riêng biểu kiến của khối bột được tính theo cơng thức:
đ = m /v
Từ đó chọn được cỡ nang thích hợp.
2.5.3. Vận hành máy đóng nang bán tự động
Máy đóng nang bán tự động model DTJ­C cùa Trung Quốc được vận hành với các thông số như sau:
­N guồ n điện: 380V­ 50Hz.
­ Công suất: 3,15 KW.
­ Độ chân không: 20 m3/giờ 0,02 ­ 0,03 Mpa.
­ Cỡ nang số 0.
­ Năng suất: 11.000 nang/giờ.
2.5.4. Cơng thức hỗn h ọp đóng vào nang
Cao dược liệu: 98%; bột Talc:l,0% ; Aerosil: 1,0%.
2.5.5. Phưong pháp thử độc tilth c p [ 1 , 3 , 7 ,8 ]
Xác định độc tính cẩp LDso trên chuột nhắt trắng theo đường uống bằng phương pháp Litchfield ­ Wilcoxon.
Thử độc tính cấp nhằm xác định: Liều an tồn, liều đung nạp tối đa, liều gây ra độc tính có thể quan sát
được, liều thấp nhất có thể gây chết động vật thí nghiệm (nếu có), liều LD50, xác định những cơ quan đích
gây độc tính của thuốc, những triệu chứng ngộ độc điển h nh có thể quan sát được trên động vật và khả năng
phục hồi (nếu có).
Chuột nhắt trắng (đực và cái) 8 tuần tuổi được sử dụng cho việc nghiên cửu độc tính cấp đã được lai tạo
và nuôi dưỡng tại Viện Vệ sinh dịch tễ TW. Chuột được nhốt trong các lồng bằng thép không rỉ và được rải
vỏ trấu sạch. Các loài động vật đã được đưa đến điều kiện phịng th í nghiệm 1 tuần trước khi thử nghiệm.
Nhiệt độ trong lồng được duy tr từ 25 ± 2 ° c với độ ầm tương đối 30 ­ 70% và chu kỳ chiếu sáng thiết lập để
chiếu sáng 12 gịờ và để tối 12 giờ. Chuột được cho ăn thức ăn viên phòng thí nghiệm tiêu chuan (M/s Gold
Mohur Thực phẩm và Feeds Ltd, Bangalore, Ấn Độ).

524



Chuột nhắt được chia ngẫu nhiên thành 7 nhóm (n = 10). Chuột được cho nhịn ăn qua đêm, nhưng được
uống nước tự do và sau đó uống địch chiết nước Bảo nhãn khang dường huyết ở 6 mức liều trên.
Nhóm chứng được cho uống 10 ml/kg dung dịch muối sinh lý.
Cách xử lý m ẫu và chuẩn bị mẫu thử: Cân chính xác một lượng mẫu thử, nghiền mịn, cho từ từ nước cất
để hòa tan, thêm nước cất vừa đủ để thu được dung dịch lg /lm l. T ừ dung dịch gốc pha loãng với nước cất để
được hỗn dịch cỏ các nồng độ thích họp, cụ thể như sau:
Đảng 1. Liều dự kiến trên chuột
Số gam cao
D L /lnang

Liều trê n ngưòi

Liều quy đồi trên chuột
{1/12 liều người)

Liều d ư kiến trên chuột
(20g)

Tỉ lệ liều dùng
chuột/người

0,578 g

18 nang/người/ngày

0,017 g/kg/ngày

0,17 g/kg/ngày


10 lần

0,017 g/kg/ngày

0,51 g/kg/ngày

30 lần

0,017 g/kg/ngày

0,85 g/kg/ngày

50 lần

0,017 g/kg/ngày

1,19 g/kg/ngày

70 lần

0,0Í7 g/kg/ngày

1,36 g/kg/ngày

80 lần

0,017 g/kg/ngày

1,53 g/kg/ngày


90 lần

Th o dõi đánh giá
+ Neu một thí nghiệm độc cấp diễn được tiến hành thuận lợi th thu được LD50 (để đánh giá mức độ độc
và cẩn thận khi sử đụng), thu được liều tối đa an toàn cho các thí nghiệm khác, thu được một số triệu chứng
quý giá có giá trị gợi ý cho việc t m cơ chế gây độc và theo dõi trên lâm sàng.
+ Khi tiến hành thí nghiệm độc tính cấp thuốc cổ truyền, có thể gặp phải một số phức tạp như khác biệt
vói lý thuyết y học cổ truyền hoặc y học hiện đại, không xử lý được dạng thuốc để thử bằng chính đường
uống và t nh h nh súc vật chết không theo quy luật lượng đổi, chất đổi.
Tiến hành theo dơi chuột trong vịng 14 ngày sau khi uống chế phẩm thử, ghi chép lại các thông số sau:
­ T nh trạng chung của chuột: hoạt động tự nhiên, tư thế, màu sắc (mũi, tai, đuôi), lông, phấn, nước tiểu...
“ Sự tiêu thụ thức ăn, nước uổng.
­ Số động vật chết. Khi chuột chết mổ để quan sát đại thể các cơ quan phủ tạng. Nếu cần có thể làm thêm
vi thể để xác định nguyên nhân.
­ Xác định LD50: Đếm số chuột chết ờ các lơ trong vịng 72 giờ để tính tốn LDS0.
Quan sát các dấu hiệu của nhiễm độc được thực hiện ờ 15, 30 ,6 0, 120,180 phút, 24 giờ và từng ngày đến
ngày thứ 14 sau khi cho chuột uống dịch chiết.
2.6. Phương pháp xử lý Ỉhốiỉg kê và tính kết quả [7]
2.6.1.

Trường họp xác định được cụ thể số động vật chết

Kết quả được xử lý bằng test t­student (để t m sự khác biệt giữa 2 nhóm) và test ANOVA một chiều để t m sự
khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm. Các két quả thống kê được thục hiện bằng phần mềm S­plus 8.0. Kiểm tra phương
sai của các nhóm bằng đồ thị h nh hộp (box­plot). Giá trị p < 0,05 được xem là khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Tính LD50 theo Behrens
_
( 5 0 ­ a) X d
LD 50 = A + ­­­­­­­­­­­­­­­­­
b ­a

Trong đó: A ­ Liều gây chết a% ĐVTN;
a ­ % ĐVTN chết sát dưới 50% sao cho a < 50%;
b ­ % ĐVTN chết sát trên 50% sao cho b > 50%;
d ­ khoảng cách giữa các ỉiều (g).

525


T ín h sa i s ố c h u ẩ n :

kSd
(sLDsO)2 = ---------Trong đó:

k: hệ số Behrens = 0,66
n: Số chuột trong mỗi nhóm.

Tinh sai sỗ chuẩn:

kSđ
(SjLD5o)2 “ ­­­­­­ 7­­­­­­
n
Trong đó:
k: hệ số Behrens = 0,66
n: Số chuột trong mỗi nhóm.
kSd
Sai số chuẩn: (sL sO)2 = -------------n
Độ độc chuột ­ .. .M ư/m l dịch chiết.
2.6.2.Trường hợp xác định độc tính c p, nhưng khơng tìm được LDso
Có thể gặp 2 trường hợp:
­ Đã thử đến liều có động vật thí nghiệm chết, nhưng khơng có liều nào đạt mức độ chết 100% hoặc gần

100%. Khi đó tuy không xác định được LDso nhưng ta vẫn xác định được liều tối đa mà khơng có con vật
nào chết, gọi là liều dưới liều chết (LD0).
Trong nghiên cứu, để xác định LĐ50, thông thường LD50 gấp 2 ­ 3 lần LD0. V vậy, liều tương đối an toàn
Ds dùng cho thực nghiệm dược lý ban đầu được lấy giá trị 1/5 LD0 (nếu xác định được LD 50 th liều Ds =

1/10 LD jO).
­ Trường họp tất cả các liều đã thử đều khơng có con vật nào chết, th liều lớn nhất đã thử Dmaxchưa chắc
là liều LĐ0 và liềụ tương đối an toàn Ds dùng cho thực nghiệm dược lý ban đầu có thể dùng bằng 1/5 Dmax.
r a . K Ế T QUẢ
3.1. Bào chế viên nang Bảo nhãn khang dư ng huyết
3.1.1. Bào chế cao dược liệu
Qua khảo sát trên 5 ỉô nhỏ, mồi lô 600 g dược liệu, chúng tôi thu được số liệu như sau:
Khối lượng cao dược liệu thu được thể hiện ờ bảng sau:
Bảng 2. Kết quả bào chế cao dược liệu
Khổỉ lượng riêng

Khếi lượng riêng

Khối lượng riêng

Tổng số được liệu đưa vào bào chế

Gam

624

Dịch chiết 1

MiỉiUt


1000

Địch chiết 2

Mililit

870

Dịch chiết 3

Miỉilit

500

Lượng cao khô thu được

Gam

62

Như vậy, lượng cao khô thu được từ dược liệu thèo tỷ lệ ­ 1/10 (cao khô/dược liệu).

526

Khối lượng riêng


3.1.2. Kiểm tra độ ẩm của cao dược liệu
Tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu độ ẩm theo phương pháp sấy khô trong tù sấy ở điều kiện nhiệt độ nhất
định để xác định mất khối lượng do làm khô (PL 9.6 DĐVN IV): bột cao được đựng trong chén sứ chịu

nhiệt, đem sấy ở 80°c đến khối lượng không đổi.
Kết quả kiểm tra trên 5 lô sản phẩm như sau:
Bảng 3. Kết quả kiểm tra độ ẩm của cao dược liệu
Tên các lô

Độ ẩm

Lô số 1

5,6%

Lô số 2

6,0%

Lô số 3

6,7%

Lô số 4

5,7%

Lô số 5

1,3%

G hi chú

Cao dược liệu với độ ẩm như trên dạt yêu cầu để đóng vào nang cứng với tiêu chí viên nang chứa càng ít

íá dược càng tốt.
3.1.3. Kết quả bào chế viên nang cứng Bảo nhãn khang dư ng huyết
* Chọn cỡ nang:
Khối lượng thuốc đóng vào nang = KLR biểu kiến Xdung tích nang.
Khối lượng riêng biểu kiến của bột cao được tính theo cơng thức:
d = m /v
Cân lg bột cao cho vào ống đong chính xác loại 10 ml, gõ nhẹ cho đến thể tích khơng đổi, kết quả thể
tích là 1,30 ml.
Vậy KLR biểu kiến của bột d là 1/1,3 = 0,76 g/mi.
D ự kiến đ ng m i nang 500 mg.
500 mg bột cao này chiếm dung tích ỉà: 0,5/0,76 ­ 0,66 mi.
Dung tích này gần với nang số 0 (có đung tích 0,67 ml).Vậy chọn cỡ nang số 0 là thích họp.
* Đ ng nang:
Kết quả đóng nang như sau:
­ Tổng khối lượng bột: m = 316,2 g.
­ Khối lượng trang b nh 1 nang là 590 mg.
­ Tổng số nang đóng được là 525 nang.
Với kết quả trên có thể tính liều dùng một ngày hợp lý cho sản phẩm. Toàn bộ quy tr nh bào chế viên
nang cứng Bảo nhãn khang dưỡng huyết được mô tả qua sơ đồ tóm tắt sau đây:

527


H nh 1. Sơ đồ quy tr nh bào chế viên nang cứng Bảo nhãn khang dưỡng huyết
3.1.4. K ết q u ả th ử độc tín h cấp
­ Chuột được nhịn ãn 15 giờ trước khi thí nghiệm, nước uống theo nhu cầu. Kiểm tra cân nặng trước khi
thử nghiệm. Chuột đạt các yêu cầu về cân nặng được đưa vào thử nghiệm.
­ Tiến hành thử nghiệm chính thức trên 80 chuột, ch a thành 7 nhóm thử theo mức liều đã dự tính.
­ Lịch theo dõi: Theo dõi biểu hiện của chuột sau khi uống trong 24 giờ đầu và theo dõi hoạt động của
ĐVTN trong thời gian 14 ngày sau khi uống.

* K ết quả th o dõi:
a. Tiêu thụ thức ăn và uống cửa chuột
Sau khi uống dung dich thử: chuột vẫn hoạt động, ăn uống b nh thường,
b. Quan sá t đẩu h iệu n gộ độc:
Không nhận thấy biểu hiện ngộ độc trên chuột thí nghiệm trong 7 ngày theo dõi.
Mổ chuột trong các lô thấy tim, thận tươi nhuận; dạ dày, ruột hết thuốc.
c. K ết quả tỷ lệ chuột ch ết trong các lô

528


Bảng 4. Kết quả thử độc tính cấp trên chuột
Mức liều

Liều thử
(ml địch chiết gốc/kg chuột)

Sổ chuột
chết/sếng thực tế

s ế chuột chết/sếng
kỳ vọng

% chết

Mức liều 1

0,17 ml/kg

0


0

0

Mức liều 2

0,51 ml/kg

0

0

0

Mức liều 3

0,85 ml/kg

0

0

0

Mức liều 4

1,19 ml/kg

0


0

0

Mức liều 5

1,36 ml/kg

0

0

0

Mức liều 6

1,53 ml/kg

0

0

0

IV. BÀN LUẬN
Kết quả sau khi uống thuốc Bảo nhãn khang dưỡng huyết với 6 mức liều, chuột hoạt động b nh thường,
sau 72 giờ đầu và 7 ngày theo dõi khơng có chuột nào chết.
Để đảm bảo cho kết quả tin cậy, chúng tôi quyết định thử tiếp trên 1 lô chuột nữa (10 con) với mức liều
lớn nhất có thể (nồng độ và thể tích tối đa cho phép có thể hịa tan được và cho chuột uống được). Qua quá

tr nh khảo sát nhận thấy rằng mức liều cao nhất có thể là 1,7 g/kg chuột, sau 7 ngày quan sát vẫn chưa thấy
chuột nào chết.
N hư vậy, chuột uống đến liều cao nhất có thể (nồng độ và thể tích tối đa cho phép) là 1,7 g/kg trọng
lượng nhưng chưa thấy biểu hiện ngộ độc và khơng có chuột chểt trong vịng 72 giờ, v vậy chưa xác định
được LDgo trên chuột nhắt trắng theo đường uống, liều lớn nhất chúng tôi đã thử (Dmax= 1,7 g/kg) chưa chắc
là LD0. Theo tài liệu [14] th liều tương đối an toàn D s dùng cho thực nghiệm dược lý ban đầu lúc này được
tính là Ds= l/5 Dmax= 0,34 gam/kg trọng lượng.
Có thể nhận thấy rằng cao thuốc Bảo nhãn khang dưỡng huyết là bài thuốc có những dược liệu được nhân
dân ta sử dụng từ lâu và an toàn với người sử dụng. Điều này cho thấy m ẫu thử thuốc trên an toàn.
Kết luận: viên nang Bảo nhãn khang dưỡng huyết an toàn. Liều tưcmg đối an toàn là Ds= 0,34 gam/kg chuột.
V. K Ế T LUẬN
­ Đ ã bào chế được viên nang cứng Bảo nhãn khang dưỡng huyết ở quy mô pilot:
Tổng số nang đóng được là 525 nang.
­ Đã thử được độc tính cấp: viên nang bảo nhãn khang dưỡng huyết an toàn. Liều tương đối an toàn là
Ds~ 0,34 g/kg chuột.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cẩp của thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Trường Đại Học Dược Hà Nội (2006), Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học tập 1,2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Trường Đại Học Dược Hà Nội (2002), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyển, Hợp chất thiên nhiên đùng làm thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bàn Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
7. Phương pháp nghiên cứu tác đụng được lý của thuốc từ được thảo 2006.

^

8. OECD guidelines for testing of chemicals. Acute oral toxicity ­ Fixed dose procedure OECD 420, 2001.
9. Handbook of pharmaceutical excipients ­ Published by the pharmaceutical Press and American pharmasists
Association ­ 2009.


529



×