Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tác dụng bảo vệ và phục hồi tổn thương gan của quả dứa dại trên thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 6 trang )

cạnh đó cỏ hơn 200 học viên sẽ giới thiệu khóa học tại
trường CĐ Dược TW Hải Dương cho người nhà hoặc
người thân
Từ Kết quả phân tích cho thấy có 04 nhân tố chính
ỉác động tới sự hài iịng của sinh viên năm cuối tại
ỉrường Cao đẳng Dược TW Hải Dương. Bốn nhân tố
này co ảnh hưởng mạnh mẽ nhất và đây là cơ sở cho
việc đề xuất giải pháp ngày càng nâng cao chất lượng
đào tạo nhân lực Dược trình độ cao đăng hiên nay.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố chính tác
động đến sự hài iòng của sinh viên, với mức độ tác
động phụ thuộc vào độ lớn của hệ số ị3 dao động từ
0,168-0,491. Thứ tự mức độ quan trọng của các nhân
tố ảnh hường đến sự hài lịng cơng việc của sinh viên
được thể hiện: (1) Cơ sờ vật chất và quản lý phục vụ
đào tạo; (2) Đội ngũ giảng viên và hoạt động kiểm tra,
đánh giá; (3) Chương trình đào tạo và tổ chức đào tạo;
(4) Ảnh hương cuả khóa học đến sự phảt triền k ĩ năng,
nang lực của người học
Nhan tố Cơ sở vạt chất và quản lý phục vụ đào tạo
có ý nghĩa quan trọng nhất ổốj với sự hài lịng của sinh
viên vi có hệ số ị3 lớn nhất (0,491), tiếp đến là Đội ngũ
giảng viên và hoạt động kiểm tra, đánh giá (0,307),
Chương trình đào tạo và tổ chức đào tạo (0,294), cuối
cùng là ảnh hưởng cuả khóa học đến sự phát triển k ĩ
năng, năng lực của người học (0,168).
Do đó cần phải cai íhiện các yếu tố ảnh hường ở
trên để làm gia tăng mức độ hài iòng của sinh viên góp
phần nâng cao Chat lượng đào tạo Dược sỹ Cao đang
đặc biệt ỉà Cơ sờ vật chất và quản lý phục vụ đào tạo.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoấng Trọng ~ Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)
Phân tích dư liệu nghiên cứu vơi SPSS, NXB Thổrsg kê,
2. Nguyễn Đình Phan (2005) " Quản lý chất lượng
trong các to chức", NXB Lao động- Xã hội, Ha Nội,
3. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Nguyễn Thị Thanh
Thoản (2005) " Đánh gia chất lượng đào tạo từ góc độ
cựu sinh viên của trường Đại học Bach Khoa Tp. Hồ Chí
Minh", Kỷ yếu hội thảo Đảm bảó chất lượng trong đỗi mới
giáo dục Đại học,, Hồ Chí Minh,
4. Ma Cẩm Tường Lan (201 Ị) " Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng của sinh viền đối với cơ sở vật chất, trang
thiết bị tại trường Đại học Đà Lạt", Luận Vặn Thạc sỹ, Viện
Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.,
5. Nguyễn Thị Trang (2010) "Xây dựng mơ hình đánh
gia mức độ hài lòng của sinh viên với chất lượng đào tạo
tại trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nang", Tuyển tập
Báo cáo hội nghị Sinh viên Nghiên cửu Khoa học !ần thứ
7, Đại học Đà Nẵng, 94-99.
6. Nguyễn Trần Thanh Binh (2007)" Mối quan hệ giữa
chất lượng dịch vụ đào tạo được cảm nhận và sự hài lòng
của sinh viên trường ĐH Cơng Nghệ Thơng Tin Sài Gịn ",
Báo cáo khoa học trường Đại học Cơng Nghệ Thơng Tin
Sài Gịn, Hồ Chí Minh,
7. Trần Xuân Kiên (2009) " Đánh giá sự hài lòng của
sinh viên về chất luựng đào tạo tại trương Đại học Kinh tế
& Quản trị Kinh Doanh - Đại học Thải Nguyên", Viện Đảm
bảo chấí lượng, Đại học Quốc gia Hà Nọi,
8. Vũ Thị Thanh Thảo (2013)" Đánh giá các yếu tố tác

động đến mức độ hài lòng của sinh viên về các dịch vụ hỗ
trợ sinh viên tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.
HCM", Tp. Hồ Chí Minh,
9. Arash Shahin (2010) ” SEVQUAL and Model of
Service Quality Gaps: A Framework for Determining and
Prioritizing Critical Factors in Delivering Quality Sen/ices ",
Department of Management, University of isfahan, Iran,

TÁC DỤNG BẢO VÊ VÀ PHỤC HỒI TỔN THƯỢNG GAN
CỦA QUẢ DỬA DẠI TRÊN THỰC NGHIỆM
Nhóm nghiên cứu: Trần Thị Thu Hiền
(Dược sỹ, Bộ môn Thực vật - Dược liệu - Đông dược, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam); Hồng
Tháỉ Hoa Cương (Bẩc sỹ, Bộ m ơn D ược lý, Đ ại học Y Dược Thái Nguyên)
Nhóm hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần (Viẹn nghiến cứu, Học viện Ỷ Dược học cồ truyền Việt Nam);
PGS.TS. Vũ Thị Ngọc Thanh (Bộ m ôn D ược lý, Đ ại học YHà Nội)
TÓM TẮT
Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan và làni tăng phục hồi tồn thương gan của cao toàn phần (CTP) và cao giàu
polyphenol (CP) chiết xuất từ quả dứa dại trên mơ hình gây tổn thương gan bằng uống paracetamol (PAR) 400
mg/kg ở chuột nhắt trắng, kết quả thu được như sau:
- CTP và CP với hai liều tương ổương 7,2g dược liệu /kg và 14,4g dược ỉiệu/kg có tác dụng làm giảm rõ rệt
hoạt độ AST và ALT trong máu chuột so với lơ mơ hình (gây độc bằng PAR những không uổng thuốc thừ) trên cả
hai mơ hình bào vệ gan (uống thuốc thử trước khi gây độc) và mô hỉnh làm tăng phục hồi tổn thương gán (uổng
thuốc thử sau khi gây độc). Mức độ tổn thương gan (đại thế và vi thể) ở các lô dùng CTP và CP giảm ro rệt so với
lơ mơ hình.
- Tác dụng của 2 liều CTP và CP đẫ dùng tương đương nhau và tương đương với thuốc chứng dương
silymarin.
Kết luận: CTPvà CP chiết xuất từ quả dứa dại với hai liều tương đương 7,2gdược liệu/kg và 14,4g dược liệu
/kg có tốc dụng bảo vệ gan và làm tăng phục hồi tổn thương gan trên mơ hình gây tồn thương gan băng PAR ở
chuột nhắt trắng.
Từ khóa: Quà dứa dại, cao toàn phản, cao giàu polyphenol, bảo vệ gan, phục hồi tồn thương gan.


-709-


SUMMARY
Study on hepatoprotective and accelerated the recovery o f liver injury effects o f the total extract (CTP) and
enriched polyphenol extract (CP) o f Pandanus odoratissimus L.f. fruit in acute liver injury model induced by single
dose o f paracetamol 400mg/kg, p.o, in mice. The results were as follow:
The activities were monitored by estimating the serum transaminase (AST and ALT). CTP and CP with 2
doses 7.2 and 14.4 g/kg shown significantly reduce AST and ALT levels in both hepatoprotective activity model
(medicinal plant material was used before intoxication) and recovery o f liver injury model (medicinal plant material
was used after intoxication). Histopathological evaluation shown thát liver injuries in the CTP and CP groups were
reduced considerably well against paracetamol intoxication in mice.
The effects of two doses o f 7.2 and 14.4 g/kg o f CTP and CP were similar as effective as silymarin.
Conclusion: CTP and CP ofPandanus odoratissimus L.f. fruit with doses 7.2 and 14.4 g/kg have been shown
to have hepatoprotective effect and accelerated the recovery o f liver injury in the acute liver injury model induced
by paracetamol in mice.
Keywords: Pandanus odoratissimus L.f, total extract, enriched polyphenol extract, hepatoprotective, recovery
of liver injury

ĐẬT VẮN ĐỀ

của cao toàn phần và cao giàu polyphenol chiết xuất
ở Việt Nam, bệnh gan mật, trong đỏ có viêm gan là
từ quả Dứa dại.
một trong những bệnh phổ biến, hay gặp nhất ià viêm
- Đành giá tác dụng làm tăng phục hồi tổn thương
gan do virus [1]. Viêm gan do nhiễm độc thuốc hoặc
gan gây ra bởi Paracetamol trên chuột nhắt trắng của
hoá chất cũng thường gặp, đặc biệt viêm gan do dùng

cao toàn phần và cao giàu polyphenol chiét xuất từ
íhuốc chống lao và Paracetamol có xu hướng ngày
q Dứa dại.
càng gia íăng {2}. Tỉnh trạng viêm gan kéo dài khơng
ĐĨI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN cứu
được điều trị sề dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan....
1. Đối tửợng nghiên cứu
Một số thuốc bảo vệ íế bào gan được sư dụng
1.1. Thuổc nghiên cứu: Cao toàn phần (CTP) và
nhiều trên lâm sàng như silymarin (Legalon), biphenyl
cao giàu polyphenoi (CP) chiết xuất từ quả dứa dại
dimethyl dicarboxylat (Fortex)... chủ yếu ia các sản
(Pandanus odoratissimus L.f) do PGS.TS Nguyễn Duy
phẩm nhập ngoại, giá thành cao, không phù hợp với
Thuần - Học viện Y - Dược học cổ ỉruyền Việt Nam
điều kiện kinh tế của đa số người bệnh khi phải điều trị
cung cấp.
lâu dài.
Vì CTP và CP khơng tan hồn tồn írong nước,
Trong dân gian có rẩt nhiều các vị thuốc có tác dụng
nên phải pha CTP và CP trong dầu olive cho tan hoàn
nhuận gan, lợi mật đã được sử dụng từ lâu. Chính vì
tồn để cho chuột uống.
vậy, việc sưu tầm, tim kiếm, nghiên cứu các vị thuốc từ
1.2. Động vật thực nghiệm: Chuột nhắt trắng
nguồn được liệu sẵn có trong nước, có tác dụng bảo vệ
chủng Swiss, cả 2 giống, khoè mạnh, trọng lượng 25,0
và phục hồi tổn íhương gan nhưng an toàà giá thảnh
± 2,0 gam, do Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương cung
phu hợp luôn íà vẩn đề can thiết hiện nay.

cấp.
Dứa dại là cây mọc hoang ở nhiều nơi. Trong dân
1.3. Thuốc, hóa chắt và mảy móc phục vụ
gian thường dùng lá, hoa, quả và rễ dứa dại làm thuốc
nghiên cứu
chữa một số bệnh như đái tháo đường, tiều tiện không
- Paracetamoi (Biệt dược Efferaigan) dạng viên sủi,
thông, chảy máu chân răng, sởi, nhọt độc, bệnh írĩ....[3].
hàm lượng 500mg của hãng BRISTOL-MYERS
Riêng quả dứa dại có thể dùng riêng hoạc kết hợp với
SQUIBB.
một sổ thảo dược khác để điều trị viêm gan [3].
- Silymarin (biệt dược Legaion) dạng viên nén, hàm
Hiện nay trên thị trường quả dứa dại được bán và
lượng 70mg của hãng Madaus (Korea).
dùng khá phổ biến. Theo kinh nghiệm dân gian, quả
- Kít đmh lượng ALT, AST của hãng Hospịíex
dứa dại íhái phơi khô, mỗi ngày 20 - 30 gam sắc nước
Diagnostics (Italĩa).
uống để điều trị các bệnh ve gan. Trên thế giới đã có
- Các hóa chất làm tiêu bản mô bệnh học đạt tiêu
một sổ nghiên cứu vế dứa dại, nhưng ở trong nước
chuần íhí nghiệm do Trung tâm nghiền cứu phát hiện
cho đến nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá về tác
sớm Ung thư - Liên hiệp các Hội khoa học va kỹ thuật
dụng điều trị bệnh gan của quả đứa dại trồng ở Việt
Việt Nam cung cấp.
Nam. Vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu này để
- Máy xét nghiệm sinh hóa máu XC-55 Chemistry
chứng minh cơ sở khoa học của sử dụng quả dứa dại

Analyzer của hẩng Meikang medical (Trung Quốc).
trong điều trị các bệnh về gan theo kinh nghiệm dân
2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực
gian. Bên cạnh đánh giá tác dụng của dạng cao tồn
nghiệm có đối chứng.
phẩn, cao giàu polyphenol trong quả dứa dại cũng
2.1. Nghiên cứu tẩc dụng bảo vệ gan
được chiết xuất và đánh giá tác dụng, để hướng tới
Chuột nhắt trắng ổược' chia ngẫu nhiên thành 7 lô,
kha năng có thể sử dụng dạng thuốc chứa hoạt chất
mỗi lô 10 con:
tinh khiết hơn, sử dụng thuận tiện hơn để điều trị bệnh
Lô 1 (chứng sinh học): uống dầu olive
viêm gan từ nguồn dược !iệu sẵn có, rẻ tiền trơng
Lơ 2 (mơ hình viêm gan): uống dầu oiive + uống
nước. Đề tài được tiến hành với 2 mục tiêu sau:
PAR
Đánh giá tác dụng bào vệ tế bào gan đối với tổn
Lô 3 (chứng dương): uống silymarin (70
thương gây ra bời Paracetamol trên chuột nhắt trắng
mg/kg/ngày) + uống PAR

-710-


Lô 4 (CTP liều 1): uống CTP liều tương đương
7,2g dược iiệu khơ/kg/ngày + uống PAR
(Liều có tác dụng tướng đương trên người, tính
theo hệ số 12)
Lơ 5 (CTP liều 2): uống CTP liều tương đương

14,4g dược liệu khô/kg/ngày + uống PAR
Lo 6 (CP liềul): uống CP liều tương đương 7,2g
dược iíệu khơ/kg/ngày + uống PAR
Lơ 7 (CP liều 2): uống CP liều tương đương 14,4g
dược liệu khô/kg/ngày + uống PAR
Chuột được uổng dầu olive hoặc các thuốc thử liên
tục trong 8 ngày. Ngày thứ 8 , saũ uống thuốc 1 giờ,

Lơ 2 (mơ hình viêm gan): uống PAR + uống dầu
olive
Lô 3 (chứng dương): uống PAR + uống silymarin
70 mg/kg/ngày
Lỗ 4 (CTP): uống PAR + CTP liều tương đương
với 7,2g dưực iiệu khô/kg/ngày.
Lô 5 (CP): uống PAR + CP liều tương đương với
7,2g dược liệu khô/kg/ngày.
Lô 6 (mổ hỉnh viêm gan): uống PAR + uống dầu
oỉive
Lô 7 (chứng dương): uống PAR + uống siiymarin
70 mg/kg/ngày
chuột được nhịn đoi 16 - 18 giờ trước đó, gây tổn
Lo 8 (CTP): uống PAR + CTP liều tương đương
thương gan ờ các lô ỉừ lô 2 đến iô 7 bằng uống PAR
với 7,2g dược liệu khơ/kg/ngày.
liều 400mg/kg, với thề tích 0,2ml/10g. 48 giờ sau gây
Lô 9 (CP): ũống PAR + CP liều tương đương với
độc bằng paracetamol, lấy máu động mạch cảnh của
7,2g dược liệu khô/kg/ngày.
Chuọt ở các iô 1 (5 con), 2,3,4 và 5 được uống dầu
chuột để xác định hoạt độ AST, ALT, đồng thời lấy gan

để quan sát đại thể vẩ iàm tiêu bản mô bệnh học.
olive hoậc ỉhuốc thử trong 2 ngày.
2.2.
Nghiến cứu tác dụng làm tăng phục hồi tổn
Chuột ờ các lô 1 (5 con), 6/7,8 và 9 được uống dầu
thương gan
oiive hoặc thuốc íhử trong 4 ngày.
Sau 2 hoặc 4 ngày uống thuốc, giết chuột, iấy máu
Chuột nhắt trắng được chia ỉhành 9 lô, mỗi lô 10
con. Gây tổn thương gan chuột bằng uống PAR liều
động mạch cảnh để xác đính hoạt độ AST, ALT, lấy
400mg/kg, với thề tích 0,2ml/10g. Sau khi uổng PAR 1
gan để quan sát đại thể và làm tiêu bản mô bệnh học.
3.
Xư lý số liệu: Các số !iệu nghiên cứu được xử
giờ, cho chuột uống dầu olive hoặc thuốc thừ tương
ứng với từng lô như sau:
lý thống ke theo phương pháp t - tesì student. Sự
Lơ 1 (chứng sinh học): uống dầu olive
khác biệt có ý nghĩa khi p < 0,05.
KẾT QUÀ NGHIÊN cứ u
1.
Tác dung bào vệ gan
và CP lên hoạt độ AST, ALT trong huyết thanh chuột bị gảy độc bằng PAR
ALT ÍUi/L)

n
AST (Ui/L)
íhi nghiệm
( X±SD)

( x± SD)
p
p
Lơ 1 (chứng
10
206,0 ±14,2
58,4 ±8,0
sinh hoc)
p 2-1< 0,001
Lô 2
10
p 2-1 < 0,001
240,5 ±68,0
328,4 + 31,8
(mơ hình)
p 3-1<0,001
Lơ 3 (silymarin)
10
p 3-1 >0,05
116,9 ±30,3
225,1 ±27,3
p 3-2< 0,001
P 3-2<0,001
P*1 <0,001
p 4-1 < 0,01
Lô 4
10
95,9 ±24,2
235,1 ±22,9
(CTP tiều 1)

P 4-2 < 0,001
P 4-2 < 0,001
p 4-3 > 0,05
p 4-3 > 0,05
p 5-1 < 0,001
Lô 5
10
p 5-1 <0,05
232,8 ± 36,7
106,6 ± 21,6
(CTP liều 2)
p 5.2 < 0,001
P 5-2 < 0,001
P 5-3 > 0,05
p 5-3 > 0,05
£ 5-4 >0,05
p 5- 4> 0,05
p 6-1 < 0,001
Lô 6
10
p 6-1 > 0,05
208,4 ± 33,4
93,1 ±20,9
(CP liều 1)
p 6-2 < 0,001
P 6-2 < 0,001
P 6-3 > 0,05
p fr-3 > 0,05
p ẻ. 4> 0,05
Pe-4> 0Ì05

p 7-1 < 0,001
Lơ 7
10
p 7-1 > 0,05
100,8 ± 29,4
P 7-2 < 0,001
(CP liều 2)
p 7-2 < 0,001
216,6 ±33,1
p 7-3 > 0,05
p 7-3 > 0,05
P 7-5>0,05
P 7- 5 > 0,05
p 7-6>0,05
P 7-6> 0^05
- Hoạt độ AST và ALT ở ỉô mơ hình gây độc băng PAR tăng cao rỗ rệt so với íơ chứng sinh học (p 2-1 < 0,001).
- Uống CTP, CP hoặc siiymarin 8 ngày trước khí gây độc bằng PAR đã làm giảm rõ rệt hoạt đọ AST và ALT
so với lô 2 (lô gây độc nhưng không dùng thuốc) (p <0,001).
- Tác dụng của 2 liều CTP và CP đã dùng tương đương nhau và tương đương với thuốc silymarin (p > 0,05).
- Với liều dùng bằng nhau, CTP và CP có tác dụng tương đương nhau (p 6_4> 0,05; p 7- 5> 0,05)
Về mô bệnh học: Quan sát mô bệnh học cho thầy kết quả tương ứng với sự biến đổi enzym gan. ở lô gây
độc nhưng không dùng thuốc, quan sẩt đại thể thấy gan phù nề, sung huyết, nhạt màu, bề mặt gan khơng nhẵn,
cổ nhiều chấm xuất huyết. Hình ảnh vi thế gan thấy có thối hóa nặng, bào tương tế bào gan có nhiều hốc sáng
lớn và nhỏ, một số tế bào mất nhân, ở các lô dùng thuốc CTP, CP hoặc silymarin, hình ảnh đại thể và vi thể cùa

- 711 -


gan có biển đổi nhưng mức độ tổn thương giàm rõ rệt so với lơ mơ hỉnh, chủ yểu thối hóa gan ở mức đơ vừa
hoặc nhẹ.

Như vậy, C T P vả C P có tác dụng bảo vệ gan khi gây độc bằng PAR, tác dụng của 2 liều C T P và C P đã dùng
tương đương nhau và tương đương với silymarin - loại thuốc thường được sư dụng làm thuốc chứng dương
trong các nghiên cứu về gan [53.
2. Tác dụng làm tăng p hụẹhồỉ tổn thương gan
2.1.

Sau p â y độc bằng PAR 2 ngày

Bảng 2: Anh hữởng cua C T P và C P lên hoạt độ A S T và ALT trong huyết thanh chuột sau gắy độc bằng PAR

thí nghiệm
Lơ 1 ,(chứng sinh học)
Lơ 2 (mơ hình)
Lơ 3 {sílymarín)

n
5
10
10

Lơ 4
(CTP)

10

Lơ 5
(CP)

10


AST (Ul/L)
í X±SD)
p
108,0 ±14,6
442,0 ±143,0
p 2-1<0,001
221,1 ±40,7
P3-1 <0,001
0,001
238,4 ± 74,3
P4-1 < 0,01
P4-2 < 0,001
P4.3 > 0,05
205,9 + 33,4
P5-1 < 0,001
P5-2 < 0,001
P 5.3 > 0,05
P 5 -4 > 0,05

ALT (Ul/L)
( X±SD)
p
48,4 ± 6,4
286,3 ±90,2
P2-1< 0,001
117,3 + 35,8
P3-1<0,01
p3-2< 0,001
120,4 ± 40,7
P4-1 <0,01

P4-2 < 0 , 0 0 1

94,1 ±30,0

P4-3 > 0,05
< 0,01
P5-2 < 0,001
P5-3 > 0,05
P 5 -4 > 0,05
p5-1

- Sau 2 ngày gây ổộc bằng PAR, hoạt độ A S T và ALT ở lơ mơ hình gây độc bằng PAR tăng cao rỗ rệt so với
íơ chứng sinh học (p 2-1 < 0,001).
- Các lơ uống CTP, C P và siiymarin có tác dụng íàm giảm rõ rệt hoạt độ A S T và A LT so với iô 2 (p < 0 001)
nhưng vẫn tăng cao so với lô chứng sinh học (p < 0 ,0 1 ).
- T ác dụng làm giảm hoạt độ A S T và A LT của các lô uống thuốc thử và uống silymarin tương đương nhau, sự
khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Vê mô bệnh học: Sau 2 ngày gây độc bằng PAR, quan sát mô bệnh học cho tháy lơ mơ hình có tổn thương
gan khá nặng, ở các lơ uống CTP, C P và siíymarỉn, gan vẫn có tỗn thương^ tuy nhiên mức độ có nhẹ hơn so vơi
iơ mơ hình.
2.2.

Sau g â y độc bằng PAR 4 ngày

Bảng 3: Anh hiiởng cua C T P và C P lên hoạt độ A S T và ALT trong huyết thanh chuột sau gây độc bằng PAR

thí nghiệm
Lơ 1 (chứng
sinh hoc)
Lơ 6

(mơ hình)
Lị 7 (silymarin
67mg/kg)

n

AST ÍUI/L)
{ X+SD)

5

111,0 ± 12,5

10

197,3 ±24,7

10

132,0 ± 35,7

Lô 8 (CTP)

10

144,2 ±28,0

Lô 9 (CP)

10


130,6 + 22,5

Kết quả ở bảng 3 cho thắy:
- Sau gây độc bằng PAR 4 ngày, hoạt độ A S T và
ALT ở lô mô hlnh gây độc bằng PAR (lố 2) vẫn tăng
cao rõ rệt so với iô chứng sinh học (p < 0,001).
- Các lơ uống thuốc íhử CTP, C P và silymarin có
tác dụng làm giảm rõ rệt hoạt độ A S T và A LT so với lô
2 (p < 0,001), trở về giá trị tương đương với lô chứng
sinh học (p> 0,05).
- Tác dụng làm giảm hoạt độ A S T và A LT của các
lô uống thuổc thử CTP, C P và silymarin tương đương
nhau, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê
(p>0,05).

ALT (Uỉ/L)
p

( X+SD)

p

49,6 ±2,7
P2-1 < 0,001
Pa-1 > 0,05
p 3-2<0,001
P4-1 < 0,05
P4.2 < 0,001
P4.3 > 0,05

P5-1 > 0,05
P5-2 < 0,001
P 5-3 > 0,05
P5-4> 0,05

108,2 ±17,1
54,3 ± 6,7
56,7 ± 7,4

53,7+4,6

P2-1< 0,001
P3-1 > 0,05
P3-2< 0,001
P4-1 >0,05
p4-2 < 0,001
P4.3 > 0,05
P5-1 > 0,05
P5-2 < 0,001
P5.3 > 0,05
p$-4 > 0,05

về m ô bệnh học: sau 4 ngày độc bằng PAR:
Quan sát mô bệnh học cho thấy kết quả tương ứng
với sự biến đồi enzym gan. Trong khi ở lô mơ hình, 2/3
mẫu bệnh phẩm vân tơn thương thối hóa tế bào gan
ờ mức độ vừa, thì ở các lơ uống thuốc thử C T P và C P
cũng như iơ uống thuốc tham chiéu silymarin, íổn
thương gan chỉ cịn ở mức độ nhẹ hoặc đã trở về binh
thường.

BÀN LUẬN
Quả dứa dại từ lâu đã được sử dụng ỉheo kinh
nghiệm dân gian để chữa các bệnh về gan với liều
khoảng 30g quả phơi khô/ngày sắc nước uống. Trong


nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng 2 dạng thuốc thử
chiết xuất íừ quả dứa dại là cao tồn phần (CTP) và cao
giàu polyphenol (CP) từ quả dứa dại, với hy vọng nếu
cạo này chứa nhóm hoạt chất chủ yểu có tác dụng đều
trị viêm gan trong quả dứa dại thì có thể tiếp tục nghiên
cứu dùng thành phần này đề sản xuất thuốc, se tạo
được dạng thuốc tinh khiết hơn, dễ kiểm sốt chất
lượng, liều dùng chính xác và thuận tiện khi sử dụng.
Paraceíamoỉ ià thuốc hạ sốt, giảm đau thông
ỉhường, được sử dụng rất rọng rãi mà không cần ke
đơn. Vói iiều điều trị thơng thườnq, PAR khơng gây

thương gan (uống thuốc sau khi gây độc) của C T P và
C P chiết xuất từ quả Dứa dại.
Trong nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan, chúng tôi
ỉhấy tác dụng của C T P và C P ờ liều tương đương
7,2g dược liệu/ kg (liều 1) và 14,4g dược liệu/ kg (liều
2) có tác dụng tương đương nhau Như vậy, tác dụng
cua C T P và C P không tì lệ thuận với liều dùng. Vì vậy,
trong nghiên cứu này chúng tôi chọn C T P và C P liều
thấp hơn (liều tương đương 7,2q dược liệu/ kg) để
đánh giá tác dụng làm tăng phục hoi tổn thương gan.

độc cho gan nhưng khi sử dụng íỉeu cao sẽ có biểu


hiện độc vớt gan ỉhơng qua chất chuyển hóa có hoạt
tính N~acety!-p-benzoquinoneimin (NAPQI) [4], Vì vậy,

ALT ở iơ mơ hình tăng cao rõ rệt so với ỉồ chứng sinh
học: A S T tăng 309,3%, ALT tăng 4 9 1,5 % (p < 0,001).
Trong khi đỏ ờ !ô uống C T P và CP, hoại độ A S T và

trong nghiên cứu này chúng tơi chọn mơ hình gây tổn

ALT đã giảm đáng kể so với lơ mõ hình - theo thứ ỉự

thương gan cấp bằng PAR để đánh giá tác dụng bảo
vệ và phục hồi tổn ìhương gan của C T P và C P chiết

A ST giàm 4 6 ,1% và 53,4%; ALT giảm 57,9 % và
6 7 ,1% , nhưng vẫn cịn tăng cao so với lơ chứng sinh
học. Hoạt độ 2 enzym này ở lô dùng siiymarin tương
đương với lô dùng C T P và CP.
Quan sát mơ bệnh học cho íhấy iơ mơ hình có tổn
thương gan khá nặng, ở các lô uống CTP, C P và
silymarin, gan vẫn có ton thương, tuy nhiên mức độ có
nhẹ hơn so với lơ mơ hình.
- Sau 4 ngày gây độc, hoạt độ AST và ALT ở lơ
mơ hình đã giảm so với thời điểm 2 ngày: A S T chỉ
tăng 7 7 ,7 % va A LT chỉ tăng 1 1 8 ,1 % so với íơ chứng
sinh học. Điều này chứng tỏ tổn thương gan ờ iô mơ
hình đã tự phục hồi một phần. Theo Đào Văn Phan,
trong trường hợp tổn thương gan không nặng thl chức
phận gan có thề trở về bình thường sau 5 ngay [9],

Sau 4 ngày gây độc, hoạt độ A S T và ALT trong
máu chuột ờ tất cả các lô uống CTP, C P và silymarin
đã giảm rõ rệt so với lô mô hỉnh (p < 0,001), trở về
mức tương đương lô chứng sinh học (p > 0,05), trừ
hoạt độ A S T ở iơ uống C T P cịn tăng nhẹ so với lô

xuấỉ ỉừ quả dứa dại. Đ ây là mơ hình đã được nhiều tác

giả trên thế giới và trong nước sử dụng [5],[6],[7],[8].
1. Tác dụng bảo vẹ gan

Trong nghien cứu này, ờ lơ mơ hình (gây độc
nhưng không dùng thuốc), PAR với liều 400mg/kg
dùng đường uống trên chuột nhắt trắng đã iàm tăng
hoạt độ A ST 59,4%, ALT 3 1 1 ,8 % so với nhóm chứng.
Điều này chứng tỏ PAR đã gây tổn thương tế bào gan,

làm giải phóng các enzym vao máu.
Dùng C T P và C P 8 ngày trước khi gây độc có ỉác
dụng làm giảm rõ rệt hoạt độ A S T và ALT so với lơ mơ
hình (p < 0,001). Với CTP liều 1 (liều có tâc dụng

tương đương trên người), hoạt độ A S T giảm 28,4%,

ALT giảm 6 0 ,1% so với lơ mơ hình. Với CTP lieu 2
(cao gấp 2 lần liều 1) hoạt độ A S T giảm 2 9 ,1% , ALT
giảm 55 ,7% . C P liều 1 đã làm giảm hoạt độ AST
36,5%, ALT 6 1,3 % ; C P Ịiều 2 đã ỉàm giảm hoạt độ
AST 34,0%, ALT 58,1% so với lô mô hình. Lơ điều trị
bằng silymarin làm giảm hoạt độ AST 31,5%, ALT


giảm 5 1,4 % so với lơ mơ hình.
Quan sát mô bệnh học cho thấy kết quả tương ứng
với sự biến đổi enzym gan. ở lô gay độc nhưng không
dùnc) thuốc, quan sát đại thể thay gan phù ne, sung
huyễt, nhạt màu, bề mặí gan khơng nhẵn, có nhiều
chầm xuất huyết Hình ảnh vi thề gan thấy có thối
hóa nặng, bào ỉương tể bào gan có nhiều hốc sáng
lớn và nhô, một số tế bào mat nhân, ở các lơ dùng
thuốc CTP, CP hoặc silvmarin, hình ảnh đại thể và VI

thể của gan có biến đối nhưng mức độ tổn thương
giảm rõ rệt so với lỏ mơ hình, chủ yếu thối hóa gan ở
mức độ vừa hoặc nhẹ.
Như vậy, CTP vá C P có tác dụng bảo vệ gan khí
gây độc bang PAR, tác dụng của 2 liều C T P và C P đã
dùng ỉương đương nhau và tương đương với
silymarin - loại thuốc ìhường được sử dụng làm thuốc
chứng dương trong các nghiên cứu về gan [5].
2. Tác dụng làm tăng phục hồi tổn thương gan

Các thuốc bảo vệ gan có tác dụng khi dùng thuốc
trước khi gây độc, nhưng trên thự c tế, thuốc thường

được dùng với mục đích điều trị, tửc là khi bệnh nhân
xuất hiện các triệu chứng bệnh rnới dùng thuốc.Trong
trường hợp đó, liệu thuốc có hiệu quả như khi dùng dự
phịng hay không? Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi
tiếp tục nghiên cứu tác dụng làm tăng phục hồi tổn


- Sau 2 ngày gây độc bằng PAR, hoạt độ AST và

chưng sinh học {p < 0,05).

Quan sát mô bệnh học cho thấy kết quả tương ứng
với sự biến đổi enzym gan. Trong khi ở lơ mơ hình, 2/3
mẫu bệnh phẩm vấn ton thương thối hóa tế bào gan
ở mức độ vừa, ỉhì ở các lơ uống thuốc íhử CTP và CP
cũng như lơ uống thuốc tham chiếu siíymarin, tổn
thương gan chỉ cịn ở mức độ nhẹ hoặc đã trở về bình
thường.
Như vậy, C T P và C P với liều tương đương 7,2g
dược liệu/kg có tác dụng làm tăng phục hồi tổn thương
gan khi gây độc bằng PAR ỉrên chuột nhắt trắng.
Kết qua nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết

quà của tác giả nước ngoài về tác dụng chống oxi hóa,
bảo vệ pan của dịch chiết từ quả dứa dại trên động vậí
bị gây ton thương gan bằng C C l4 [1 ũ].
Ket quả nghiên cứu đa cho thấy CTP và C P chiết
xuất từ quả dưa dại với 2 liều tương đương 7,2g dược
liệu/ kg (íiều 1) và 14,4g dược liệu/ kg (liễu 2) có tác
dụng từơnq đương nhau và tươna đương với
silymarin. Đỉeu này gợi ý chì cần dùng liễu thấp (ỉíều 1)
!à đù có tác dụng, khơng cần dùng liều cao hơn.
Trong cả 2 mơ hình nghiên cứu tác dụng bảo vệ
gan và tac dụng làm tăng phục hồi tổn thương gan, CP
đều có tác dụng tương đương CTP. Điều này cho thấy
trong C P có hoạt chất chính có íác dụng trong quả dứa
dại.



KẾT LUẬN

213-225.

1. CTP và CP chiết xuất từ quả dứa dại với iiều

5. Dhawan B.N (1997), Hepatoprotective activity o f

íương đương 7,2 g dược liệu/kg và 14,4g dược liệu/kg
"có tác dụng bảo vệ gan trên mơ hình gây tổn thương
gan cấp bang PAR tren chuột nhắt trắng.
2. C T P và C P chiết xuẩt từ quả dứa dại với liều
tương đương 7,2 g dược !iệu/kg có tác dụng làm tăng
phục hồi tổn thương gan trên mo hình gây ton thương
gan bằng PAR trên chuột nhắt trắng.

natural products experimental evaluation. International
workshop on medicinal plants their bioactivity,
screening and evaluation. Lucknow, L15
6. Hewawasam R.P., Jayatilaka K.A., Pathirana c.,

TÀI LIỆU THAM KHẦO

Mudduwa

L.K.

(2003),


Protective

effects

of

Asteracantha longifolia extract in mouse liver injury
induced by cacbon tetrachloride and paracetamol.

Pharm pharmacol 55(10), pp 14 13 -1 4 1 8 .

_

1. Phạm Hồng Phiệt (2001), Tồng quan tình hình

viêm gan siêu vi B ờ việt N am ' Hội thảo khoa học về

điều trị viêm gan B ngày nay: Triển vọng mới cho bệnh
nhân viêm gan B mạn tính, Hồ Chí Minh tháng

7.

Lin

S.

c .,

Chung T.C.,


Un

c.c.

(2000),

Hepatoprotective effects o f Artium lappa on carbon
tetrachlorid and acetaminophen- induced live damage.

2. Ngô Hữu Hà (2004), Nghiên cứu tình hình ngộ

Am J Chin Med 28 (2), pp 163-173.
8. Stephan u., Ruepp, Robert p. Tonge and al
(2002), Genomics and proteomics analysis of

độc cấp các thuốc thường gặp tại trung tâm chống độc

acetaminophen toxicity in mouse liver. Toxicological

Bệnh viện Bạch M ai trong 2 năm 2002 -2003, Luận

science? vol 65, pp 135-150.

văn tốt nghiệp Bác s ĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại

9. Đào Văn Phan (2004), Các thuốc giảm đau
chống viêm. Nhà xuất bản Y học. tr 61 - 65.

12 / 2001 .


học Y Hà Nội, tr46 .
3. Đỗ Tất Lợi (1999) Những cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam, NXB Khoa học và Ky thuật, Hà Nội, tr 792 -

794.
4. Kathleen A.D. (1998), Hepatic principles.
Tocxicoíogic emergencies, Jeanman M.Roche, pp

10. Londonkar R. and Kamble A. (2009),
Evaluation of free radical scavenging activity of
Pandanus

odoratissimus.

International

journal

of

pharmacology 5(6), pp 377-380

SÀNG LỌC I N V I T R O TÁC DỤNG ứ c CHÉ a - GLUCOSIDASE
CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC HỌ DÂU TẰWI (MORACEAE)
CN. Trịnh Túy An (Nghiên cứu viên, TT ĐT&NCPT Thuốc Có Nguồn Gốc Tự Nhiên, Đ H Y D ư ợ c TP. HCM)
DS. Nguyễn Linh Nhâm (Học viên cao học, ĐạÍHọc Y Dược TP. Hồ Chí Minh)
Hướng dẫn: PGS. TS. Huỳnh Ngọc Thụy (Bộ Môn Dược Liệu, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh)

TĨM TẮT

Nhằm góp phần tỉm kiểm các loại dược liệu cho tác dụng trị đái tháo đường, đề tài được thực hiện với mục
tiêu xác định câc loài thuộc họ Moraceae cho câc cao phân đoạn có tốc dụng ức chế enzym a-glucosidase. Để iài
được tiến hành trên 21 mẫu thực vật thuộc 3 chi Artòcarpus, Ficus và Moms, được thu hài từ thàng 7 - 1 1 năm
2014. Khảo sát điều kiện tiến hành thử nghiệm, sàng lọc mẫu cao chiết cho tẩc dụng ức chế mạnh nhẩt, đảnh giá
kết quả bằng phần mềm Sigma Plot 10.0, phân lập vẩ tinh chế chất tinh khiết. Từ 60 bộ phận dùng của 21 dược
liệu, thu được 180 cao chiết ở dạng cắn khô. Sàng lọc 180 mẫu cao toàn phần, ờ nồng độ 0,01 mg/ml, mẫu cao
cồn thân vầ (Ficus aurìculata) thu hâi tại Bình Dương cho tác dụng ức chế mạnh nhẫỉ (91,95% ± 0,012). Phàn
tốch và-xốc định ICõo các cao phân đoạn từ mẫu cao toàn phần trên, cao phân đoạn ethyl acetat cho già trị ICso
thấp nhất (0,162 pig/mi). Từ phân đoạn ethyl acetat, phân lập được hai chất tinh khiết Fa1 (1,2 mg) và Fa2 (9,8

mg) với độ tinh khiễt lần lượt là 82,06% và 95,70%.
Từ khóa: đắi thào đường
SUMMARY

SC R EEN IN G IN VITRO BIO ACTIVE a-GLU CO SID ASE INHIBITORY IN SOM E S P E C IE S O F MORACEAE
FAMILY
Trinh Tuy An Bachelor of Science in Biology (Research and Development of Natural
based Medicines, University of Medicine and Pharmacy, HCMC.)
Nguyen Linh Nham Pharmacist (University of Medicine and Pharmacy, HCMC.)
instructor. Huynh Ngoc Thuy Assoc. Prof., Dr. (Department of Pharmacognosy,

University of Medicine and Pharmacy, HCMC.)
By selecting plants which have great inhibition o f a-glucosidase, this research tend to find out some medical
plants from Moraceae family that are the potential sources o f lead compounds to study for new medicaments for
the treatment o f diabetes mellitus. The samples o f 21 plants o f three genera Artocarpus, Ficus and Morus were
collected in provinces o f southern part o f Vietnam in September, 2014. The inhibitory activity o f extracts against
yeast a-glucosidase (Sigma) was determined using modified procedure described by Wang et al. (2013). 60 parts
used o f 21 plants were extracted to give 180 extracts. Modifying the procedure gave the results that the solvent

-714-




×