Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Trọn bộ bài giảng ôn thi đầu vào thạc sỹ (Cao học) môn DỊCH TỄ HỌC THỐNG KÊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 23 trang )

Nội dung
1.

GIỚI THIỆU DỊCH TỄ HỌC

2.
3.
4.
5.

Định nghĩa dịch tễ học
Đối tượng của dịch tễ học
Mục tiêu của dịch tễ học
Nội dung của dịch tễ học
Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học

1

2

DTH thường được biết đến với tư cách là
những thông tin cần kiểm chứng

1. Định nghĩa dịch tễ học











Điện thoại di động có thể sẽ gây ra khối u não
Ăn thịt bò điên gây tử vong
Tập thể dục thường xuyên sẽ phòng ngừa được
những bệnh tim mạch
Tiếp xúc với gia cầm bệnh có thể mắc cúm gia cầm
H5N1
Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy để phòng chấn
thương sọ não

3

Định nghĩa dịch tễ học (J. Last)

Định nghĩa dịch tễ học

“Dịch tễ học nghiên cứu sự phân bố và các yếu tố
quyết định những tình trạng và sự kiện liên quan tới
sức khoẻ trong những quần thể xác định và việc áp
dụng những nghiên cứu này vào việc khống chế
những vấn đề sức khoẻ”.




4

“DTH quan tâm tới mơ hình bệnh tật xảy ra trên quần

thể người và những yếu tố tác động tới mơ hình này”
(Sự xuất hiện bệnh trong mối liên hệ với các đặc
trưng Người, Thời gian, Địa điểm).
“DTH nghiên cứu sự phân bố và những quyết định
tần số bệnh trên những quần thể người“.
5

Nghiên cứu

Bao gồm: giám sát, quan sát, kiểm định giả thuyết, nghiên cứu phân tích và
thực nghiệm

Phân bố

Đề cập đến việc phân tích các yếu tố: thời gian, con người, nơi chốn

Yếu tố quyết
định

Bao gồm các yếu tố ảnh hưởng lên sức khoẻ như: sinh học, hoá học, lý học,
xã hội, văn hoá, kinh tế, di truyền, và hành vi

Sự kiện và
tình trạng liên
quan đến sức
khoẻ

Bao gồm: bệnh, các nguyên nhân tử vong, các trạng thái sức khoẻ tốt, việc
cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế


Các quần thể
định danh

Bao gồm những người có các đặc tính có thể phân biệt được, chẳng hạn
như các nhóm nghề nghiệp khác nhau

Ứng dụng
vào việc
phịng và
kiểm sốt

Tăng cường, bảo vệ và phục hồi sức khoẻ
6

1


Lịch sử từ dịch tễ học
(epidemiology)





Lịch sử phát triển dịch tễ học

Lần đầu tiên từ này được dùng ở Tây Ban Nha
1598 - trong một cuốn sách về dịch hạch
Ở Anh vào 1850 khi thành lập hội Dịch tễ học
Tiếng Hy lạp thì Epidemiology là:









Epi = upon trên, theo với, nhờ vào
Demo = quần thể
Logy = nghiên cứu về

Như vậy có thể dịch: DTH là nghiên cứu những vấn
đề của quần thể, đặc biệt là bệnh tật.

Hippocrates mô tả sự phân bố của bệnh theo mùa
tuổi, khí hậu, hành vi - rất gần với hiểu biết của
chúng ta
William Farr so sánh tỷ lệ tử vong của các quần thể
khác nhau: tu sĩ/người bán hàng tại các quán rượu.
Đây là một ví dụ về nghiên cứu mơ tả.
(Có thể dùng những nguồn số liệu hàng ngày để
tiến hành những nghiên cứu này).

7

Lịch sử phát triển dịch tễ học


Lịch sử phát triển dịch tễ học


John Snow: thế kỷ thứ 19-bệnh tả










8

London: mất vệ sinh, không điện
1848-1949: vụ dịch tả lớn, 15.000 người chết
Farr thấy có những vùng nhiều người chết hơn, và thấy vùng cao
hơn chết ít hơn.
Lúc đó nước cấp là do các công ty tư nhân dẫn tới rất cạnh tranh
và có sự xen kẽ của nhiều cơng ty trong một khu vực.
Hệ thống nhà vệ sinh được phát triển từ 1830-1850 thải trực tiếp
ra sông Themes
Vụ dịch 1848-1849 xảy ra chủ yếu ở khu vực cấp nước của 2
công ty: Southwark và Vauxhall và Lambert lấy nước trực tiếp từ
sông Themes đoạn chảy qua London.









Dịch tả xẩy ra trở lại vào 6/1853
Snow mượn danh sách địa chỉ những người
chết do tả có dùng nước của hai cơng ty trên
Snow tới từng nhà có người chết do tả hỏi
xem họ dùng nước của công ty nào
Kết quả điều tra được thể hiện trong bảng
sau với 334 trường hợp chết đầu tiên

9

Phân bố tử vong theo công ty
cấp nước
Nguồn cấp nước

286

Lambert

14

Trực tiếp từ sông Themes

22

Bơm từ giếng

4


Từ mương dẫn nước

4

Không rõ

4

Tổng số tử vong

Lịch sử phát triển dịch tễ học

Số người chết do tả

Southwark & Vaushall

334

10







11

Snow đã đi phỏng vấn

330/334 hộ
Snow đã dùng số hộ là
mẫu số để so sánh
Snow đã liệt kê nguồn
cấp nước ở tồn bộ hộ
có chết do tả

Nguồn cấp

Tổng số hộ
được cấp

số chết
do tả

Southwark &
Vaushall

40046

1263

Lambert

26107

98

Khác


256423

1422

12

2


Lịch sử phát triển dịch tễ học






Dịch tễ học hiện đại

Snow bắt đầu với nghiên cứu mô tả xác định
tử/mẫu số và điều đó cho phép ơng mơ tả những
trường hợp tả ở những khu vực khác nhau trong
mối liên hệ với kích thước quần thể có nguy cơ
Việc so sánh tử vong theo công ty cấp nước cho
phép ông tính được nguy cơ mắc tả theo cơng ty
cấp nước-ơng đã tìm sự kết hợp giữa nguồn nước
cấp và nguy cơ tả. Đây là loại nghiên cứu phân
tích
Dùng nước ở công ty nào nguy hiểm hơn mấy lần?




Sự phát triển gần đây của dịch tễ học qua cơng trình của Doll,
Hill và các nhà nghiên cứu khác, nghiên cứu mối liên quan giữa
hút thuốc lá và ung thư phổi trong những năm 1950.




Kết quả chỉ ra có sự kết hợp chặt chẽ giữa thói quen hút thuốc lá
và phát triển bệnh ung thư phổi

Các phương pháp dịch tễ học mới được sử dụng để phân tích
các mối quan hệ:




Yếu tố góp phần vào nguyên nhân sinh bệnh
Yếu tố thiết yếu cho sự phát triển một bệnh
Yếu tố chỉ làm tăng nguy cơ phát triển bệnh

13

Mơ hình: Tác nhân, vật chủ,
mơi trường

2. Đối tượng của dịch tễ học









14

Quần thể người (Quần thể tồn bộ, quần thể
khỏe mạnh, quần thể nguy cơ)
Mơi trường sống của quần thể (Tự nhiên và
xã hội)
Bệnh trạng và những sự kiện sức khỏe bất
thường.
Gánh nặng bệnh tật

Vật chủ: chịu trách nhiệm trực tiếp về mức
độ chấp nhận tác động của tác nhân. Khả
năng đề kháng của vật chủ được quyết định
bởi:





Kiểu gen của người đó
Tình trạng dinh dưỡng của người đó
Tình trạng miễn dịch của người đó
Hành vi xã hội của người đó.

15


CÁC YẾU TỐ TRONG QUÁ TRÌNH LÂY TRUYỀN
Vật chủ

Tác nhân gây bệnh

Mơi trường

16

Các loại tác nhân






Giọt nước
bọt, vật
dùng,
nước
uống, đồ
ăn, véc tơ

Người ốm, súc vật
mang mầm bệnh
Quần thể phơi nhiễm, tình
trạng SK, miễn dịch, dinh
dưỡng, nhà ở, di truyền…




Tác nhân sinh học: Vi sinh, kháng sinh, vaccin, thức
ăn,...
Tác nhân hoá học: Độc tố hoá học, bụi (những yếu
tố này khơng chỉ gây những bệnh cấp tính mà cịn
gây những bệnh mãn tính)
Tác nhân lý học: va chạm, tia xạ, va đập, tiếng ồn,
nóng, lạnh
Ngày nay DTH nghiên cứu những tác động xã hội
và tâm lý như những tác nhân gây nên các vấn đề
về sức khoẻ.
18

3


Bệnh Tả

Mơi trường
Ảnh hưởng tới xác suất và những tình huống tiếp
xúc giữa vật chủ và tác nhân.







Vệ sinh kém trong cửa hàng ăn làm tăng nguy cơ

nhiễm salmonela.
Đường và thời tiết xấu làm tăng nguy cơ chấn
thương giao thông, tai nạn máy bay.
Lớp học đông, nhà cửa chật chội dễ lây sởi hơn.
Tình trạng dinh dưỡng của mỗi thành viên trong
cộng đồng phụ thuộc khá nhiều vào tình trạng kinh
tế, chính sách xã hội của cộng đồng đó.
20

Vector

Phơi nhiễm và kết quả
Có hai yếu tố thường được đo lường trong
các nghiên cứu dịch tễ học là:

Thơng thường thì những vector gồm:
• Những loại cơn trùng (anopheles truyền bệnh sốt

1. Phơi nhiễm: là yếu tố nguy cơ ta đang phát hiện
có thể là nguyên nhân
2. Kết quả là bệnh hoặc sự kiện hoặc tình trạng liên
quan tới sức khoẻ đang quan tâm nghiên cứu.

rét)
• Tiết túc (chấy, rận truyền bệnh sốt chấy rận);
• Động vật truyền bệnh (chó, mèo truyền bệnh dại);
• Những nhóm người (người cung cấp heroin,

cocain) những nhóm đồ vật (như bơm kim tiêm
nhiễm trùng gây viêm gan B, nhiễm HIV).


Phơi nhiễm có thể là bất cứ yếu tố nào tác động lên
kết quả

Một vector có thể coi là một phần của mơi trường
hoặc có thể được coi là một phần riêng. Một
vector phải có một mối quan hệ mật thiết với cả
vật chủ, tác nhân và mơi trường. VD: bệnh sốt rét.

Ví dụ???

21

3. Mục tiêu của dịch tễ học


22

Các mục tiêu cụ thể

Mục tiêu khái quát: Tạo dựng cơ sở khoa học
và thực tiễn, đề xuất được những biện pháp
can thiệp hiệu quả, khả thi nhằm phịng
ngừa, kiểm sốt, loại trừ và thanh tốn các
loại bệnh tật và những sự kiện sức khỏe bất
thường, gây hại cho quần thể người

23

1.


2.

3.

Xác định sự phân bố các sự kiện sức khỏe
Xác định yếu tố căn nguyên và yếu tố nguy

Cung cấp phương pháp và kỹ thuật can
thiệp phòng, chống bệnh tật

24

4


5. Phương pháp nghiên cứu
dịch tễ học

4. Nội dung của dịch tễ học







Mơ tả tình trạng sức khỏe cộng đồng
Xác định nguyên nhân của bệnh trạng
Nghiên cứu lịch sử tự nhiên của bệnh

Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can
thiệp
Khái qt mơ hình hóa dịch tễ

1.

2.
3.

Mơ tả (Cắt ngang, sinh thái, ca bệnh, nghiên
cứu dọc)
Phân tích (Bệnh chứng, thuần tập)
Can thiệp (Thử nghiệm mở, thử nghiệm
ngẫu nhiên và nghiên cứu can thiệp)

25

26

Bài tập


Là một người làm DTH, nhiệm vụ của chúng
ta là phải trả lời những câu hỏi cơ bản:



Ai? (Who?)
Cái gì (What?)
 Ở đâu? (where?)

 Khi nào? (when?)

 TẠI SAO???? (WHY???)








Và cũng cần trả lời một câu hỏi bao trùm nữa
là:

27



Vào năm 1854, một vụ dịch tiêu chảy cấp
trầm trọng xảy ra môt thị trấn của nước Mỹ
làm 616 người chết trong khoảng 19/8-30/9
Là một nhà dịch tễ học, chúng ta cần quan
tâm và tìm hiểu làm rõ thêm những gì từ
thơng tin trên??

28

Trong bối cảnh xã hội nào?

Tóm tắt








Định nghĩa Dịch tễ học
Phân tích đối tượng và mục tiêu của Dịch tễ
học
Phân tích nội dung nghiên cứu Dịch tễ học
Phân tích 3 phương pháp nghiên cứu của
Dịch tễ học

29

5


DỊCH TỄ HỌC CƠ BẢN

Mục tiêu bài học
1.

ĐO LƯỜNG BỆNH TRẠNG

2.

Ths Dương Kim Tuấn
BM Dịch tễ


1

Phân biệt và tính được đo lường hiện
mắc, mới mắc và các yếu tố chi phối
các đo lường này,
Trình bày được ý nghĩa và và tầm
quan trọng của các đo lường trong
việc mô tả và so sánh các tình trạng
sức khỏe ở cộng đồng

2

Đại lượng đo lường

3

Đo lường Dịch tễ học

 Số

đếm

 Đo

lường hiện mắc (prevalence)

 Tỷ

số (ratio)


 Đo

lường mới mắc (incidence)

 Tỷ

lệ (proportion)

 Tỷ

suất (rate)

4

Đo lường hiện mắc

Đo lường hiện mắc

 Hiện

mắc là tổng số trường hợp
đang có một tình trạng nào đó
trong quần thể xác định vào

 Công

một thời điểm hay
– một khoảng thời gian xác định


P =



5

thức tính
Số trường hợp bệnh
Tổng quần thể
(có và khơng có bệnh)

x 10n

6

1


Đo lường hiện mắc
Pđiểm =

Đo lường hiện mắc
 Tử

số: số trường hợp đang có
bệnh, bao gồm những trường hợp
đã và mới có bệnh trong thời gian
nghiên cứu
 Mẫu số: tổng quần thể


Số trường hợp bệnh
x 10n
Tổng quần thể tại một thời điểm
(có và khơng có bệnh)
Số trường hợp bệnh
Tổng quần thể trong một
khoảng thời gian
(có và khơng có bệnh)

Pkỳ =
7

x 10n

8

Ví dụ

Mẫu số: Đo lường hiện mắc


Tổng quần thể tại một điểm




A
B

Tổng dân số (có và khơng có bệnh) tại

đúng thời điểm quan tâm

C
D

Tổng quần thể trong một khoảng thời
gian



9

Tổng dân số (có và khơng có bệnh) vào
thời điểm giữa nghiên cứu
Trung bình dân số tại điểm bắt đầu và kt
thỳc nghiờn cu

E

X

F
G
H
0

1

2


3

4

5

Thời gian theo dõi (nă m)

X
Thời kỳ khoẻ mạ nh

10

Thời kỳ có bệnh

Thời gian không
theo dõi đ- ợ c

Tö vong

Các yếu tố ảnh hưởng đến
đo lường hiện mắc

Ứng dụng
Giảm
Tăng
-Thời

gian bệnh dài hơn


-Sự kéo dài thời gian sống của
bệnh nhân khơng có chữa trị
-Sự tăng lên của các trường hợp
mới mắc (tăng lên của tỷ lệ mới
mắc)

-Thời gian bệnh ngắn hơn

tả qui mô, gánh nặng bệnh tật
ở cộng đồng
 Ước lượng nhu cầu nguồn lực
phục vụ công tác y tế

-Sự giảm xuống của các trường
hợp mới mắc (giảm xuống của tỷ
lệ mới mắc)
-Sự nhập cư của người khoẻ
mạnh

-Sự nhập cư của người bệnh

-Sự di cư của người bệnh

-Sự di cư của người khoẻ mạnh

Cải thiện tỷ lệ chữa trị của người
bị bệnh

-Sự nhập cư của người dễ bị mắc


 Mơ

-Tỷ lệ chết-mắc cao

-Cải thiện điều kiện chẩn đốn (ghi
nhận tốt hơn)

11

12

2


Đo lường mới mắc (Incidence)


Đo lường mới mắc

Là tổng số các trường hợp mới mắc
trong một quần thể nguy cơ xác định
trong một khoảng thời gian xác định.
Số trường hợp mới mắc
Tổng quần thể nguy cơ trong
một khoảng thời gian

 Trường

hợp mới mắc: “bị mắc
bệnh” trong thời gian quan sát, là

những người trong quần thể ban
đầu khơng có bệnh (khỏe mạnh)
 Quần thể nguy cơ: những người
ban đầu khơng có bệnh và có khả
năng mắc bệnh

x 10n

13

14

Quần thể nguy cơ

Hai đo lường mới mắc

(quần thể có nguy cơ trong ung th c t cung)
Tổng số quần
thể

Tổng số Nữ
(cá c nhóm tuổi)

T

l mi mc tớch ly
(Cummulative incidence)

Quần thể
có nguy cơ


0 - 25 ti

 Tỷ
Nam



25 - 69 ti

suất mới mắc (Incidence rate)

25 - 69 tuæi

70 tuæi
TCYTTG 92318

15

Beaglehole và cộng sự, 2000

16

Tỷ lệ mới mắc tích lũy

Tỷ lệ mới mắc tích lũy

 Tỉ

lệ mới mắc tích luỹ phản ánh

nguy cơ mắc bệnh

CI =

17

 Cho

biết ước lượng về nguy cơ
(xác suất) mắc bệnh trong một
khoảng thời gian nào đó của một
cá thể
 Khoảng giá trị từ 0 – 1
 Loại tỷ lệ mới mắc tích lũy đặc biệt:

Số trường hợp mới mắc bệnh
trong một
khoảng thời gian
Quần thể có nguy cơ

18



Tỷ lệ chết-mắc

3


Tỷ suất mới mắc


Ví dụ

 Tỷ

suất mới mắc (Incidence Rate)
phản ánh đến tốc độ phát triển
bệnh
Số trường hợp mới mắc bệnh

IR =

Tổng thời gian nguy cơ

A
B
C
D
E

X

F

x 10n

G
H
0


1

2

3

4

5

Thêi gian theo dâi (nă m)

X

19

20

Thời kỳ khoẻ mạ nh

Thời kỳ có bệnh

Thời gian không
theo dõi đ- ợ c

Tử vong

Mi quan h gia
mi mc và hiện mắc


Ứng dụng
 Mô

tả nguy cơ, xác suất mắc bệnh

 Mô

tả tốc độ phát triển của bệnh

21

Mới mắc

Hiện mắc

Hiện mắc
ban đầu

Hiện
mắc tăng

22

Mối quan hệ giữa
mới mắc và hiện mắc

DỊCH TỄ HỌC CƠ BẢN

Mới mắc
Hiện mắc

ban đầu

Hiện
mắc giảm

Hiện mắc

Tử vong
Chữa khỏi

23

ĐO LƯỜNG SỰ KẾT HỢP
Tử vong
Chữa khỏi

24

4


Mục tiêu bài học
Sử dụng được các chỉ số đo lường
sự kết hợp để đánh giá nguyên nhân
gây bệnh
Lập được bảng “2x2” về mối liên
quan giữa bệnh và phơi nhiễm
Tính toán và phiên giải được:

1.


2.
3.








Nguy cơ tương đối (RR)
Tỷ số chênh (OR)

25

?

E



D

Nếu một bệnh D thường xuất hiện nhiều hơn
ở những người có một đặc trưng E so với
những người khơng có đặc trưng E đó thì ta
thấy có một sự “kết hợp” giữa E và D.
Khi E xảy ra trước D và những cá thể mang
đặc tính E có nguy cơ mắc bệnh D cao hơn

thì ta nói E là yếu tố nguy cơ của bệnh D.
Vấn đề là độ lớn của nguy cơ đến mức nào.

26

Đo lường sự kết hợp


Là so sánh sự xuất hiện bệnh ở hai nhóm:





Bảng 2 x 2
Bệnh

Phơi nhiễm
Khơng phơi nhiễm

Mục đích đo lường sự kết hợp




Xác định các nguyên nhân gây bệnh
Xác định mối liên hệ giữa phơi nhiễm và bệnh
Ước tính mức độ gây bệnh của một yếu tố nguy



Phơi nhiễm



Khơng



a

b

Khơng

c

d

ngăn ngừa sự phát triển của bệnh nếu loại bỏ
yếu tố nguy cơ

27

28

Các loại đo lường

Nguy cơ tương đối

Đo lường tương đối


RR =

Nguy cơ tương đối (RR)
– Tỷ số chênh (OR)


29

Tỉ lệ mới mắc của nhóm “có phơi nhiễm”
Tỉ lệ mới mắc của nhóm “khơng có phơi nhiễm”

 Nguy

cơ tương đối (Relative risk)
còn được gọi là tỷ số nguy cơ (Risk
ratio)
 Cho biết độ mạnh của sự kết hợp
30

5


Phiên giải nguy cơ tương đối







31

Bảng 2 x 2

RR = 1: Khơng có mối liên quan giữa
phơi nhiễm và bệnh

Bệnh

RR > 1: Mối quan hệ “dương tính”
(phơi nhiễm là nguy cơ gây bệnh)

Phơi nhiễm

RR < 1: Mối quan hệ “âm tính”
(phơi nhiễm là yếu tố “bảo vệ”)

33


Khơng

25
25  500
500
RR 

5
5
5  500

500

32

Ung thư phổi

Khơng
25
475
5
495

RR =

Tổng
500
500



35

b

Khơng

c

d


Những người hút thuốc
lá có nguy cơ mắc ung
thư phổi cao gấp 5 lần
những người không hút
thuốc lá


a
c

Có thể là tỉ lệ mới mắc tích lũy hoặc tỉ
suất mới mắc
 Áp dụng cho các nghiên cứu mà theo dõi
được quá trình từ phơi nhiễm đến khi
mắc bệnh (thuần tập, thực nghiệm)
34

Câu hỏi thực hành 1


Không
b
d

Tỷ số chênh (Odd Ratio - OR) là ước lượng tương
đối của RR, so sánh tỉ số có và khơng phơi nhiễm
giữa nhóm có và khơng có bệnh

a
ad

OR  c 
b bc
d

Mới mắc của nhóm có phơi nhiễm
Mới mắc của nhóm khơng có phơi nhiễm



Bệnh

Khơng

a

Lưu ý

Tỷ số chênh

Phơi nhiễm

Khơng



a
a (c  d )
a
RR   b 
c

c ( a  b)
cd

Ví dụ

Hút thuốc lá



36

Trong NC về mối liên quan giữa ung thư
thực quản và tình trạng uống rượu, nhóm NC
theo dõi 9000 người khơng bị ung thư thực
quản. Trong đó, 2000 người thường xuyên
uống rượu ((≥7 cốc/tuần), 7000 người ít
uống (<7 cốc/tuần). Sau 10 năm theo dõi, có
10 người bị ung thư thực quản trong nhóm
uống nhiều và 14 người trong nhóm uống ít.
Hãy so sánh nguy cơ ung thư thực quản
giữa nhóm uống rượu nhiều và nhóm uống
rượu ít.

6


Ví dụ (tiếp)

Uống rượu


Nhiều
Ít

Ung thư thực quản

Khơng
10
1990
14
6986

Câu hỏi thực hành 2


Tổng
2000
7000

KL?

37

10
10  7000
2000
RR 

 2,5
14
14  2000

7000

38

Trong NC về mối liên quan giữa ung thư
thực quản và tình trạng uống rượu, nhóm NC
điều tra thơng tin về tiền sử uống rượu của
100 người bị ung thư thực quản và 400
người khơng bị ung thư thực quản. Kết quả
cho thấy, có 20 người thường xuyên uống
rượu ((≥7 cốc/tuần) trong số những người bị
ung thư thực quản và 40 người thường
xuyên uống rượu trong nhóm những người
khơng bị ung thư thực quản. Hãy so sánh
nguy cơ ung thư thực quản giữa nhóm uống
rượu nhiều và nhóm uống rượu ít.

Ví dụ (tiếp)

Uống rượu

39

Nhiều
Ít
Tổng

Một số lưu ý

Ung thư thực quản


Khơng
20
40
80
360
100
400

20
20  360
OR  80 
 2,25
40
40  80
360

OR =

Tỉ số có/khơng phơi nhiễm ở nhóm bệnh
Tỉ số có/khơng phơi nhiễm ở nhóm chứng (khơng bệnh)



Là ước lượng của RR, khi tình trạng mắc
của bệnh là nhỏ (thông thường, dưới
10%)




Thường được sử dụng trong nghiên cứu
bệnh chứng

KL?

40

7


6/8/2017

Mục tiêu bài học

CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN
CỨU DỊCH TỄ HỌC

1. Định nghĩa được 3 thiết kế nghiên cứu: Cắt
ngang, bệnh chứng và thuần tập
2. Trình bày được các bước chính của từng
thiết kế nghiên cứu
3. Mô tả đặc điểm và những điểm mạnh-yếu
của các thiết kế nghiên cứu chính

BỘ MƠN DỊCH TỄ HỌC

Phân loại TKNC (1)


Phân loại TKNC (2)


Phân loại theo đặc điểm phơi nhiễm
Can thiệp

 Quan

sát: phơi nhiễm của đối tượng không chịu
tác động của nhà nghiên cứu
 Thử nghiệm/Thực nghiệm/Can thiệp: phơi nhiễm
của đối tượng là do nhà nghiên cứu chủ động tác
động


Nghiên cứu thuần tập
Quan sát

Phân tích

Nghiên cứu bệnh-chứng

Phân loại theo câu hỏi trả lời
 Mô

tả: chủ yếu trả lời câu hỏi cái gì? ai? ở đâu?
khi nào?  sự phân bố
 Phân tích: chủ yếu trả lời câu hỏi tại sao?

Nghiên cứu mô tả
Các nghiên cứu trường hợp/nhóm bệnh
Nghiên cứu sinh thái/nghiên cứu tương quan

 Nghiên cứu cắt ngang





Thử nghiệm ngẫu nhiên

 Một số trường hợp cũng nhằm mục đích
giải thích VÌ SAO?

Nghiên cứu cắt ngang
Nghiên cứu sinh thái
Nghiên cứu trường hợp

Mơ tả

Nghiên cứu cắt ngang
Tìm hiểu mối liên hệ giữa phơi nhiễm và
bệnh/tình trạng sức khoẻ của một quần thể
hoặc một mẫu đại diện của quần thể tại một
thời điểm.
 Sự hiện diện của bệnh và phơi nhiễm được
xác định ở tất cả các thành viên của một
quần thể hoặc một mẫu đại diện.


1



6/8/2017

Sơ đồ nghiên cứu cắt ngang

Các bước tiến hành NC cắt ngang
1.
2.

Nghiên cứu
đồng thời

Có phơi
nhiễm

Khơng phơi
nhiễm

Có bệnh

Khơng
bệnh

a
c

b
d

3.
4.


5.

6.

Quần thể xác định
tại một thời gian

Đo lường tình trạng phơi nhiễm
9

Xác định vấn đề nghiên cứu rõ rang
Xác định quần thể nghiên cứu
Chọn mẫu nghiên cứu từ quần thể nghiên cứu
Khai thác thông tin hồi cứu hoặc hiện tại về tình
trạng phơi nhiễm và tình trạng bệnh
Tính tốn tỷ lệ hiện mắc của bệnh, tỷ số chênh
hiện mắc và tỷ số tỷ lệ hiện mắc
Diễn giải kết quả và đánh giá những nguồn sai số
tiềm tàng

Đo lường tình trạng sức khỏe
10



Khám sức khoẻ, xét nghiệm
 Chiều






quen sinh hoạt, chế độ ăn …


 Tiền

sử phơi nhiễm, tình trạng sức khỏe trước
đây …

cao, cân nặng, huyết áp …

Phỏng vấn
 Thói

Bệnh án

quen sinh hoạt, chế độ ăn …

Bệnh án
 Tiền

sử phơi nhiễm, tình trạng sức khỏe trước
đây …

Đo lường sự kết hợp
11

Khám sức khoẻ, xét nghiệm

 Chiều

Phỏng vấn
 Thói





cao, cân nặng, huyết áp …

Tính tốn độ lớn sự kết hợp
12

So sánh tình trạng hiện mắc của các nhóm
quần thể
 Mơ tả được mối liên quan giữa phơi nhiễm và
bệnh nhưng không xác định được mối quan
hệ nhân quả


Bệnh

Phơi nhiễm



Khơng




a

b

Khơng

c

d

a
a (c  d )
PRR  a  b 
c
c ( a  b)
cd

Phiên giải?
Tỷ lệ hiện mắc ở nhóm
có phơi nhiễm lớn hơn x
lần tỷ lệ hiện mắc ở
nhóm khơng phơi nhiễm

2


6/8/2017

Điểm mạnh


Điểm yếu

13

14

Ít tốn kém và dễ thực hiện
Cung cấp thơng tin về tình trạng hiện mắc tại
một thời điểm.
 Có khả năng khái quát kết quả nghiên cứu
 Có thể tìm hiểu nhiều tình trạng phơi nhiễm và
sức khoẻ trong cùng một nghiên cứu.
 Có thể gợi ý mối quan hệ nhân quả giữa phơi
nhiễm và bệnh.
 Có thể kiểm định giả thuyết nếu phơi nhiễm hiện
diện từ khi sinh (giới, chủng tộc, nhóm máu)

Chỉ có thể đánh giá được tình trạng có bệnh
chứ khơng phải nguy cơ mắc bệnh
 Sai số đo lường (nếu tự báo cáo tình trạng
sức khoẻ và phơi nhiễm)
 Thường khó xác định nếu phơi nhiễm xảy ra
trước khi bị bệnh xảy ra
 Nếu bệnh và phơi nhiễm hiếm thì cần nghiên
cứu trên quần thể lớn.








Ví dụ

Nghiên cứu bệnh-chứng

15

16

Một điều tra cắt ngang tìm hiểu thực trạng cân
nặng của trẻ sơ sinh và mối liên quan giữa cân
nặng của trẻ sơ sinh và việc uống viên sắt của bà
mẹ khi mang thai. Tiến hành điều tra 300 bà mẹ
sinh con trong năm 2002. Trong số 180 bà mẹ
uống viên sắt đầy đủ khi mang thai, có 15 bà mẹ
sinh con thiếu cân và trong số 120 bà mẹ uống
viên sắt không đầy đủ khi mang thai, có 20 bà mẹ
sinh con thiếu cân.

Thuộc nhóm nghiên cứu phân tích
 Nghiên cứu xuất phát từ kết quả/tình trạng
bệnh (có và khơng có bệnh) để tìm hiểu phơi
nhiễm trong q khứ của những trường hợp
có và khơng có bệnh


 Mối liên quan giữa cân nặng của trẻ sơ sinh và
việc uống viên sắt của bà mẹ khi mang thai?


Sơ đồ nghiên cứu bệnh-chứng
17

Các bước tiến hành NC bệnh chứng
18

1.

Cá thể có
bệnh

Cá thể khơng có
bệnh (chứng)

2.
3.
4.

Tìm hiểu tiền sử phơi nhiễm

5.
6.

Có phơi nhiễm
Khơng phơi nhiễm

Có bệnh

Khơng bệnh


a
c

b
d

Xác định câu hỏi nghiên cứu cần phải trả lời.
Chọn nhóm bệnh.
Chọn những trường hợp chứng tương ứng.
Đo lường phơi nhiễm.
Phân tích kết quả.
Giải thích kết quả và đánh giá những nguồn
sai số tiềm tàng

3


6/8/2017

Xác định và lựa chọn bệnh
19

Xác định và lựa chọn chứng
20

Đáp ứng được định nghĩa và các tiêu chuẩn
chẩn đoán bệnh
 Nguồn:


Chọn từ cùng quần thể sinh ra các trường
hợp bệnh được chọn cho nghiên cứu.
 Thường chọn từ cùng:





 Hệ

 Hệ

 Các

thống giám sát ghi nhận bệnh
cơ sở y tế: Bệnh viện, phòng khám …
 Trường học
 Nơi làm việc
 Quân đội

 Các

thống giám sát ghi nhận bệnh
cơ sở y tế: Bệnh viện, phòng khám …
 Trường học
 Nơi làm việc
 Quân đội

Xác định và lựa chọn chứng
21


Thu thập thông tin
22



Áp dụng các tiêu chuẩn loại bỏ giống như các
trường hợp bệnh

Đảm bảo rằng thu thập thông tin ở các
trường hợp bệnh và chứng giống hệt nhau.
 Nguồn:


 VD:

Giới hạn tuổi và giới cũng giống như giới hạn
tuổi và giới của bệnh

 Khám

Khơng mắc tình trạng bệnh mà nghiên cứu
tìm hiểu
 Loại bỏ chứng khơng cịn có bộ phận cơ thể
bị ảnh hưởng bởi bệnh

 Phỏng
 Thói

 Hồ


cao, cân nặng, huyết áp …

vấn

quen sinh hoạt, chế độ ăn …

sơ, bệnh án

 Tiền

Tính tốn độ lớn sự kết hợp
23

sức khoẻ, xét nghiệm

 Chiều



sử phơi nhiễm, tình trạng sức khỏe trước đây …

Nghiên cứu bệnh chứng
24



Bệnh

Phơi nhiễm




Khơng



a

b

Khơng

c

d

a
a.d
OR  c 
b b.c
d

Phiên giải?
Tỷ số chênh??

Ví dụ
Tai nạn giao thơng



Khơng



80

40

Khơng

90

150

Uống rượu

4


6/8/2017

Nghiên cứu thuần tập

Nghiên cứu bệnh chứng
25

26

Điểm mạnh









Thuộc nhóm nghiên cứu phân tích
 Nghiên cứu xuất phát từ phơi nhiễm, theo dõi
để tìm sự xuất hiện bệnh

Điểm yếu

khá nhanh và đỡ tốn kém
hơn nghiên cứu thuần tập
phù hợp với những bệnh
có thời kỳ ủ bệnh dài
tối ưu với nghiên cứu
bệnh hiếm
có thể tìm hiểu nhiều yếu
tố phơi nhiễm














đánh giá phơi nhiễm sau
khi bệnh đã phát triển (sai
số nhớ lại)
nguy cơ bị sai số chọn
(chọn nhóm chứng)
khơng phù hợp để đánh
giá phơi nhiễm hiếm
thường chỉ tìm hiểu được
một bệnh
khơng tính được CI

cứu tiến cứu: nghiên cứu từ phơi nhiễm
để xác định bệnh

 nghiên

Sơ đồ nghiên cứu thuần tập
27

Các bước tiến hành NC thuần tập
28

1.

Cá thể có
phơi nhiễm


Cá thể khơng
phơi nhiễm

2.
3.
4.

Theo dõi sự xt hiện bệnh

5.

6.

Có phơi nhiễm
Khơng phơi nhiễm

Có bệnh

Khơng bệnh

a
c

b
d

Chọn nhóm thuần tập
29


Xác định đối tượng nghiên cứu
Xác định và đo lường phơi nhiễm
Theo dõi đối tượng nghiên cứu
Xác định và đo lường tình trạng mắc bệnh
Phân tích số liệu
Phiên giải kết quả

Xác định tình trạng phơi nhiễm
30

Chọn những người khoẻ mạnh
Loại bỏ những trường hợp khơng có nguy cơ
 Nguồn:




Khám sức khoẻ, xét nghiệm



Phỏng vấn



Hồ sơ, bệnh án

 Chiều




thể nói chung
học
 nơi làm việc
 quân đội

 Thói

 quần

 trường

cao, cân nặng, huyết áp …

quen sinh hoạt, chế độ ăn …

 Tiền

sử phơi nhiễm, tình trạng sức khỏe trước
đây …



Lưu ý: tình trạng phơi nhiễm có thể thay đổi
theo thời gian

5


6/8/2017


Xác định tình trạng bệnh

Những trường hợp khơng theo dõi

31

32

Đảm bảo phương pháp đo lường tình trạng sức
khoẻ ở nhóm phơi nhiễm và không phơi nhiễm
giống nhau.
 Nguồn:

Để theo dõi các đối tượng nghiên cứu đòi hỏi
nhiều thời gian và công sức của cán bộ
nghiên cứu
 Vấn đề theo dõi đặc biệt khó khăn nếu địa
bàn nghiên cứu rộng
 Địi hỏi phải có quy trình nghiêm ngặt





 Giấy

chứng tử
sơ bệnh án
 Phiếu khám sức khoẻ

 Khám bệnh trực tiếp
 Hồ



Vấn đề:
 Hồ

sơ bệnh án không thống nhất
biệt về chất lượng chẩn đốn
 Dao động về tiêu chuẩn chẩn đốn
 Khác

Tính tốn độ lớn sự kết hợp
33

Ví dụ
34

Bệnh

Phơi nhiễm



Khơng



a


b

Khơng

c

d

a
a (c  d )
a
RR   b 
c
c ( a  b)
cd

Phiên giải?

BỊ BỆNH MẠCH VÀNH

KHÔNG BỊ BỆNH MẠCH
VÀNH

HÚT THUỐC LÁ

84

2916


KHÔNG HÚT THUỐC LÁ

87

4913

Tỷ lệ mới mắc ở nhóm
có phơi nhiễm lớn hơn x
lần tỷ lệ mới mắc ở
nhóm khơng phơi nhiễm

Ví dụ

Nghiên cứu thuần tập
35

36

Điểm mạnh







Thiết lập được trật tự
thời gian
Xác định được mới mắc
Có thể NC nhiều bệnh

Có thể NC phơi nhiễm
hiếm

Điểm yếu









Tốn kém về thời gian và tiền
bạc
Nguy cơ mất các đối tượng
tham gia
Khơng NC bệnh hiếm
Có thể có những thay đổi
theo thời gian về người và
phương pháp đo lường
Bị tác động bởi quá trình
theo dõi và cơ chế nghiên
cứu

Tìm hiểu mối liên hệ giữa hút thuốc lá và bệnh
mạch vành. Nghiên cứu chọn 3.000 người hút
thuốc lá và 5.000 người khơng hút thuốc lá. Cả
hai nhóm lúc bắt đầu nghiên cứu đều khơng có
bệnh tim mạch và được theo dõi để xem xét sự

phát triển bệnh. Sau một thời gian, kết quả
phát hiện được 84 người hút thuốc phát triển
bệnh và 87 người không hút thuốc lá phát triển
bệnh.

6


6/9/2017

Mục tiêu
1.

2.

Dịch tễ học và
Dự phòng

3.

4.

1

Định nghĩa
dụng
Định nghĩa
dụng
Định nghĩa
dụng

Định nghĩa
dụng

dự phòng căn nguyên và ứng
dự phòng cấp một và ứng
dự phòng cấp hai và ứng
dự phòng cấp ba và ứng

2

Phân bố Gánh nặng bệnh ở các nước
đang phát triển năm 1990

Phạm vi của dự phòng
 Bằng

cách xác định yếu tố nguy cơ có thể
thay đổi được của bệnh, Dịch tễ học đã đóng
một vai trị quan trọng trong phịng bệnh.
 Sự cải thiện đời sống, đặc biệt là về dinh
dưỡng và vệ sinh đã cho thấy hiệu quả trong
giảm tử vong và bệnh tật ở nhiều nước
 Những biện pháp phịng chống và kiểm sốt
bệnh tật đặc hiệu đang được nghiên cứu và
áp dụng. VD: chích ngừa – uống vaccine để
phịng các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em.

11%

42%


Nhóm I: Bệnh truyền nhiễm,
những vấn đề liên quan bà mẹ,
chu sinh, dinh dưỡng,
Nhóm II: Những bệnh khơng
truyền nhiễm,
Nhóm III: Chấn thương.

47%

3

Phân bố Gánh nặng bệnh ở các nước
đang phát triển năm 2020 (dự báo)
14%

4

Các cấp độ dự phòng
 Dự

phòng cấp 0: dự phòng căn nguyên

 Dự

phòng cấp 1

 Dự

phòng cấp 2


 Dự

phòng cấp 3

18%

Nhóm I: Bệnh truyền nhiễm,
những vấn đề liên quan bà mẹ,
chu sinh, dinh dưỡng,
Nhóm II: Những bệnh khơng
truyền nhiễm,
Nhóm III: Chấn thương.

68%
5

6

1


6/9/2017

Các cấp độ dự phòng

Dự phòng căn nguyên

Cấp độ dự phòng


Giai đoạn của bệnh

Căn nguyên

Các điều kiện sâu xa Tất cả cộng đồng và
dẫn đến nguyên nhân nhóm chọn lọc

Cấp một

Các yếu tố nguyên
nhân đặc hiệu

Tất cả cộng đồng, các
nhóm chọn lọc và những
người khoẻ mạnh

Cấp hai

Giai đoạn sớm của
bệnh

Bệnh nhân

Cấp ba

Giai đoạn muộn
(điều trị, phục hồi)

Bệnh nhân


 Phòng

phát triển những nguy cơ mà làm
tăng lên tình trạng mắc bệnh
 Không để xảy ra những yếu tố nguy cơ
cho sức khoẻ do đời sống, xã hội, kinh tế
văn hoá tạo nên
 Giai đoạn: chưa có bệnh
 Đối tượng: cộng đồng

Đối tượng đích

7

8

Dự phịng cấp 1

Dự phịng cấp 2

 Mục

 Giảm

đích: dự phịng khơng để bệnh xảy
ra/giới hạn các trường hợp mới mắc, qua
việc kiểm soát các nguyên nhân và yếu tố
nguy cơ
 Giai đoạn: chưa có bệnh
 Đối tượng: cộng đồng, nhóm nguy cơ cao


các hậu quả của bệnh tật thơng qua
chẩn đốn và điều trị sớm bệnh
 Giao đoạn: bệnh mới xuất hiện, chưa có
biến chứng/diễn biến nghiêm trọng
 Đối tượng: người bệnh

9

10

Dự phòng cấp 2

Dự phòng cấp 3

 Bao

 Giảm

sự tiến triển hoặc biến chứng của
bệnh, đây là tác động quan trọng của điều
trị và phục hồi chức năng.
 Giai đoạn: đã có bệnh
 Đối tượng: bệnh nhân
  Giảm gánh nặng của bệnh đối với bệnh
nhân

gồm các biện pháp thực thi đối với
các cá thể và cộng đồng để phát hiện
sớm, kịp thời và can thiệp có hiệu quả

giảm hiện mắc
 Phương pháp phát hiện chẩn đoán bệnh
sớm phải an tồn và chính xác
 Có biện pháp can thiệp sớm và hiệu quả

11

12

2


6/9/2017

Dự phịng cấp 3

Q trình tự nhiên của bệnh (1)

 Gồm

 Bất

các phương pháp làm giảm sự suy
yếu và tàn phế để làm giảm mức thấp nhất
hậu quả bệnh tật.
 Dự phịng cấp ba thường gặp khó khăn
trong phân biệt với điều trị, nhất là trong
điều trị bệnh mãn tính, mục tiêu trong
trường hợp này là phòng ngừa bệnh tái
phát.


kỳ một loại bệnh nào cũng có một thời
gian tiến triển nhất định, từ trạng thái khoẻ
mạnh đến khi mắc bệnh rồi sau đó hoặc khỏi,
hoặc chết hoặc tàn phế.
 Giai đoạn cảm nhiễm


Là giai đoạn bệnh chưa phát triển, nhưng cơ thể
đã có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ phát triển
bệnh.

 Giai


đoạn tiền lâm sàng

Cơ thể chưa có biểu hiện triệu chứng lâm sàng,
nhưng đã bắt đầu có những thay đổi bệnh lý do
sự tác động qua lại giữa cơ thể và yếu tố nguy cơ.

13

Sơ đồ lịch sử tự nhiên của bệnh
và dự phịng

Q trình tự nhiên của bệnh (2)
 Giai








đoạn lâm sàng

Các thay đổi về cơ thể và chức năng đã đủ để biểu
hiện ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng có thể chẩn
đốn được về phương diện lâm sàng.

 Giai

14

Giai
đoạn
bệnh

đoạn hậu lâm sàng

Sau giai đoạn lâm sàng, bệnh tiến tới khỏi hoàn toàn
(tự khỏi hoặc do điều trị).
Có nhiều bệnh có thể gây nên những khuyết tật nhất
thời hoặc vĩnh viễn ở nhiều mức tàn phế khác nhau.
Một số bệnh tự khỏi nhưng sau để lại di chứng tàn
phế lâu dài. (Có tỷ lệ nhỏ sau khi mắc sởi có thể bị
mắc viêm não xơ cứng bán cấp gây những rối loạn
thần kinh tiến triển).
15


Mức
Căn
độ dự
phòng ngun
Loại
can
thiệp

Cảm
thụ

Tiền lâm
sàng

Cấp 1

Cấp 2

GD SK và vai trị
của chính phủ

Phát
hiện và
ĐT sớm

Lâm sàng

Khỏi-Tàn
phế


Cấp 3

Điều trị và phục hồi chức
năng

16

3


6/9/2017

0912311453
Email:

NỘI DUNG ÔN TẬP

Bài 1. Giới thiệu dịch tễ học

Bài 2. Đo lường sức khỏe và bệnh tật

1.
2.
3.
4.

1.
2.
3.

4.
5.

Định nghĩa Dịch tễ học
Phân tích mục tiêu của Dịch tễ học
Phân tích nội dung Dịch tễ học
Phân tích 3 phương pháp nghiên cứu của Dịch tễ học

Các khái niệm về quần thể có nguy cơ, tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất
Định nghĩa và cách tính tỷ lệ hiện mắc
Định nghĩa và cách tính tỷ lệ mới mắc tích lũy, tỷ suất mới mắc
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hiện mắc
Ứng dụng của việc sử dụng tỷ lệ mới mắc/hiện mắc

Bài 3. Một số thiết kế nghiên cứu dịch tễ học

Bài 4. Dịch tễ học và dự phòng

1.
2.
3.
4.

1. Định nghĩa các cấp độ dự phòng và ứng dụng của từng cấp độ

Định nghĩa và các bước tiến hành nghiên cứu cắt ngang
Định nghĩa và các bước tiến hành nghiên cứu bệnh chứng
Định nghĩa và các bước tiến hành nghiên cứu thuần tập
Ưu nhược điểm của từng nghiên cứu


1


6/9/2017

Tình huống 1

Tình huống 2

Trong một nghiên cứu về mối liên hệ giữa ung thư phổi
và hút thuốc lá, thói quen hút thuốc lá của 50 bệnh
nhân ung thư phổi được so sánh với thói quen hút
thuốc lá của 50 bệnh nhân khác ở cùng bệnh viện với
người bệnh ung thư phổi, những bệnh nhân này không
bị ung thư phổi nhưng có bệnh về đường hơ hấp như
khí phế thũng và viêm phế quản mãn tính. Kết quả cho
thấy thói quen hút thuốc ở các nhóm là như nhau. Kết
luận: Hút thuốc lá không phải là nguyên nhân gây ung
thư phổi

Ngay từ khi mới bắt đầu dịch AIDS (trước khi HIV
được xác định là nguyên nhân của bệnh), một
nghiên cứu được tiến hành theo dõi hành vi của
một nhóm nam giới đồng tính. Sau hai năm theo
dõi, những nam giới thường xuyên sử dụng nitrite
có nguy cơ phát triển bệnh AIDS cao hơn những
người không sử dụng nitrite. Kết luận: Sử dụng
Amyl nitrite gây bệnh AIDS.

Tình huống 3


Tình huống 4

Một bệnh viện phục vụ một quần thể 500.000 người. Trong 5 năm qua
bệnh viện này đã điều trị 20 bệnh nhân bị bệnh máu trắng. Một số
bệnh nhân này đang làm việc trong ngành cơng nghiệp hố dầu, và vì
vậy các bác sỹ trong bệnh viện nghi ngờ liệu có thể có một mối liên
quan nhân quả ở đây. Để tìm hiểu khả năng này, họ dự kiến chọn mẫu
khoảng 300 bệnh nhân để làm nghiên cứu cắt ngang tìm hiểu mối liên
quan giữa bệnh máu trắng và đơn vị làm việc. Các thông tin thu thập là
các câu hỏi về lối sống chẳng hạn như chế độ ăn uống, thói quen hút
thuốc, và q trình cơng tác. Hãy bình luận xem đây có phải là chiến
lược thiết kế nghiên cứu phù hợp không? Nếu không, hãy đề xuất thiết
kế nghiên cứu thay thế.

1. Giả sử cho rằng các số liệu trên lấy
từ nghiên cứu bệnh chứng. Hãy tính
các chỉ số đo lường sự kết hợp phù
hợp và phiên giải kết quả thu được
2. Giả sử cho rằng các số liệu trên lấy
từ nghiên cứu thuần tập. Hãy tính
các chỉ số đo lường sự kết hợp phù
hợp
3. Giả sử các số liệu trên được lấy từ
nghiên cứu cắt ngang. Hãy tính các
chỉ số đo lường sự kết hợp phù hợp

Tình huống 5
Số liệu tổng hợp từ sổ khám chữa bệnh ở một nhà máy sản xuất xi
măng (giả định) năm 1995, trong số 1000 cơng nhân nam 25 tuổi, có

600 công nhân nhiễm bụi phổi. Trong lần khám sức khỏe 5 năm sau đó
cũng ở nhóm cơng nhân trên, có thêm 300 người nữa bị nhiễm bụi
phổi.
1. Hãy tính tỉ lệ hiện mắc nhiễm bụi phổi trong các lần khám sức
khoẻ được ghi nhận ở trên.
2. Bao nhiêu nam công nhân có nguy cơ bị nhiễm bụi phổi năm
1995?
3. Tình trạng mới mắc nhiễm bụi phổi trong nhóm cơng nhân nam
là bao nhiêu (sau 5 năm theo dõi)? Đây là loại đo lường mới mắc
nào?

Phơi
nhiễm



Bệnh
Khơng

Tổng


Khơng

50
50

300
600


350
650

Tổng

100

900

1000

Tình huống 6. Một nghiên cứu đã theo dõi
10.000 cơng nhân này trong vịng 10 năm để
xác định xem liệu phơi nhiễm trong mơi trường
có bức xạ ion hố có dẫn đến nguy cơ bị mắc
một loại ung thư hay khơng
1. Hãy tính tỉ lệ mới mắc tích luỹ của ung thư trong
nhóm
• Cơng nhân có phơi nhiễm.
• Cơng nhân khơng phơi nhiễm.
• Tồn bộ cơng nhân.
1. Hãy tính nguy cơ tương đối của bệnh trong nhóm
phơi nhiễm. Chỉ số này cho biết điều gì?
2. Nguy cơ bị mắc bệnh của nhóm phơi nhiễm do
phơi nhiễm là bao nhiêu (nguy cơ quy thuộc)?

Xuất
hiện
bệnh


Không
Tổng số
xuất hiện
bệnh

Phơi
nhiễm với
bức xạ ion
hố
Khơng
phơi
nhiễm

30

2.470

2.500

60

7.440

7.500

Tổng số

90

9.910


10.000

2



×