Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Môn: Quản lý dự án văn hóa nghệ thuật: Sưu tầm,giới thiệu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.89 KB, 10 trang )

Mơn: Quản lý dự án văn hóa nghệ thuật

Xây dựng dự án
Tên: Sưu tầm,giới thiệu trang phục truyền thống các dân tộc

thiểu số ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.
1. Mục đích:
Hiện nay nhiều nét văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số trong địa
bàn huyện đang dần mất đi và có nguy cơ mai một.Một trong những biểu hiện
cho sự mai một đó là trang phục.Chính sự mai một đó đã làm biến dạng đi
những nét văn hóa truyền thống khác của các dân tộc thiểu số nơi đây.
Vì vây cần bảo tồn, giữ gìn những bộ trang phục truyền thống đó thơng qua
việc sưu tầm sản phẩm.Đồng thời, nên giới thiệu sản phẩm văn hóa đó tới mọi
người, không chỉ với người dân địa phương mà còn cả ngòai địa phương.
Việc sưu tầm và giới thiệu như vậy sẽ góp phần bảo tồn trang phục truyền
thống các dân tộc thiểu số nơi đây; thỏa mãn nhu cầu tham quan, hưởng thụ
của người dân và phục vụ cho các nhà nghiên cứu.
2. Bối cảnh
Tính đến tháng 11 năm 2013, huyện Ba Chẽ có 5 tộc người thiểu số cùng sinh
sống: Dao, Tày, Cao Lan, Sán Chỉ, Sán Dìu. Đời sống của các tộc người ngày
càng đi lên, kinh tế ngày càng phát triển, cùng với việc các dân tộc cùng sống
xen kẽ với nhau nên việc gìn giữ trang phục dân tộc đang dần bị lu mờ, khó
bảo tồn. Người dân có nhu cầu muốn được giữ gìn và bảo tồn trang phục

1


truyền thống của dân tộc mình, họ khơng muốn mất đi những giá trị văn hóa
mà cha ơng đã để lại.

2




3. Ảnh hưởng của việc sưu tầm và giới thiệu trang phục truyền thống
- Việc sưu tầm sẽ góp phần vào việc giữ gìn và bảo tồn trang phục dân tộc;
Đồng thời việc giới thiệu sẽ góp phần quảng bá trang phục của các đồng bào
thiểu số nơi đây tới các địa phương khác.
- Sưu tầm và giới thiệu trang phục dân tộc truyền thống đồng nghĩa với việc
phát triển kinh tế: Khi sưu tầm được những bộ trang phục đó về đặt tại nơi
trưng bày thì sẽ khơng chỉ thu hút được khách địa phương mà còn thu hút
được khách ngoài địa phương tham quan. Và đây cũng là nơi nghiên cứu của
các nhà khoa học.
4. Nội dung dự án
Giả thiết ở đây là đã có nơi để trưng bày, cơng việc của nhóm là chỉ thực hiện
dự án về việc sưu tầm và giới thiệu trang phục truyền thống của 05 tộc người
thiểu số của huyện Ba Chẽ ở Quảng Ninh.
Dự án được thực hiện ngay tại địa bàn sinh sống của các dân tộc thiểu số:
Dao, Tày, Cao Lan, Sán Chỉ, Sán Dìu, là nơi vẫn cịn nhiều bộ trang phục dân
tộc.
- Sử dụng các kiến thức tích lũy được của các cán bộ tham gia dự án
- Thực hiện nghiên cứu sưu tầm tư liệu bằng điền dã thực địa
- Vận dụng kiến thức, khả năng của người nghiên cứu khoa học và kết hợp
với những kiến thức, khả năng, việc thực hành trực tiếp của người bản địa
bằng chính sự tham gia của họ vào dự án.
Để thực hiện được dự án thì sẽ huy động người dân cùng góp những bộ trang
phục của dân tộc mình, mỗi nhà sẽ góp 1 hoặc 2 bộ. Khi họ đóng góp như vậy
thì nhóm sẽ trả một số tiền cho họ, coi như mình mua lại bộ trang phục đó với
giá trung bình 200.000 đồng/ bộ.

3



Nhóm có 06 thành viên, dựa vào năng lực của nhóm thì nguồn vốn sẽ do sự
đóng góp của nhóm cùng với việc huy động vốn của Doanh nghiệp Ánh
Dương huyện Ba Chẽ. Nguồn vốn đó một phần đem chi trả cho việc mua đồ,
một phần sẽ trả cho 02 hướng dẫn viên khi họ giới thiệu trang phục, phần
khác sẽ chi cho việc vận chuyển.
Sưu tầm được nửa năm (từ tháng 5 – 12/ 2014) thì việc giới thiệu trang phục
sẽ chính thức được thực hiện, tuy nhiên việc sưu tầm không dừng lại mà vẫn
tiếp tục. Khi đã có hướng dẫn viên làm việc thì bắt đầu thu vé những người
tham quan, giá vé khởi điểm là 10.000 đồng/ người.
Số lượng thực hiện dự án: 06 thành viên trong nhóm
Cơ quan tài trợ dự án: Doanh nghiệp Ánh Dương huyện Ba Chẽ.
Người hưởng lợi trong dự án: Người dân sẽ được bảo tồn trang phục dân tộc;
đồng thời thông qua dự án trang phục của họ sẽ được giới thiệu và quảng bá
tới mọi người, tạo sự tự hào dân tộc cuả họ về trang phục truyền thống.
5. Bảng dự toán

4


STT

Nội

dung Đơn

cơng việc

vị Số lượng


Thành tiền Nguồn

tính

kinh

phí

dự phịng
1

Vận chuyển Xe

02

trang phục
2

Mua

triệu

VNĐ

trang Bộ

200

phục


3

5

40

triệu

VNĐ

Mời

nhà Người

01

nghiên cứu

10

triệu

VNĐ

trang phục
5

Tủ

treo Chiếc


05

quần áo

6

50

triệu

VNĐ

Móc treo

Chiếc

200

4

triệu

VNĐ
7

Đi
cứu

nghiên Ngày


10

thực

8

triệu

VNĐ

địa tại Ba
Chẽ
Tổng: 117 triệu VNĐ

Nhưng sẽ có dự trù kinh phí cho những vấn đề phát sinh trong thời gian làm
dự án: ước tính là 5 triệu VNĐ
6. Bảng tiến độ thực hiện dự án.
5


STT

Nội dung cơng việc

Số

lượng Thời gian hồn thành (tháng)
5 6 7 8 9 10 11 12
người thực


1

hiện
Nghiên cứu tài liệu, lập 06
kế hoạch và liên hệ địa

2

bàn thực hiện
Đi nghiên cứu thực địa 03
tại huyện Ba Chẽ, liên
hệ với những gia đình
có trang phục truyền

3

thống
Triển khai và thực hiện 06
việc đi sưu tầm các bộ
trang phục của các dân
tộc thiểu số tại địa bàn
huyện Ba Chẽ (tỉnh

4

Quảng Ninh)
Kiểm tra tiến độ thực 02
hiện việc sưu tầm trang


5

phục
Hoàn thành dự án và tổ 10
chức trưng bày, giới

thiệu sản phẩm.
DỰ ÁN HOÀN THÀNH VÀO NGÀY 25/ 12/ 2014

6


7. Tính khả thi:
Dự án khơng q rộng, vốn bỏ ra ít, khơng cần nhiều nhà đầu tư. Các dân tộc
thiểu số nơi đây đều có trang phục truyền thống và đa phần họ đều có sự hợp
tác với nhóm thực hiện dự án.Nhà nghiên cứu trang phục và nhà đầu tư đều là
người của địa phương nên họ có nhiều kinh nghiệm trong cơng việc.Vì vậy,
đó là những thuận lợi cho việc làm dự án.
8. Phân tích rủi ro:
- Có khả năng gặp rủi ro về nhân lực. Vì số lượng thành viên của nhóm ít,
nếu bất thường xảy ra sự cố với cá nhân thành viên dự án hay đối tác thì sẽ rất
khó khăn cho việc thực hiện dự án.
- Dự án gặp rủi ro khi không có sự hợp tác đồng tình của người dân
- Rủi ro về chất lượng do sản phẩm vải khơng cịn giữ được nét truyền thống
như xưa, ít trang phục gốc. Do sự xuất hiện đa dạng của các loại vải công
nghiệp, giá cả phải chăng.
- Do chưa làm dự án bao giờ, có thể xảy ra nhiều điều khơng mong muốn
khác.
9. Phương pháp giảm thiểu rủi ro của dự án:
- Lên kế hoạch xem xét tất cả các rủi ro có thể xảy ra và có những biện pháp

đối phó
- Cả nhóm sẽ cùng nhau thảo luận, lắng nghe để đồng thuận đưa ra những
giải pháp.

7


ĐỀ XUẤT DỰ ÁN
Chủ đề dự án: Sưu tầm, giới thiệu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu
số ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.
Nền tảng và bối cảnh để làm dự án: Tính đến tháng 11 năm 2013, huyện Ba
Chẽ có 5 tộc người thiểu số cùng sinh sống: Dao, Tày, Cao Lan, Sán Chỉ, Sán
Dìu. Đời sống của các tộc người ngày càng đi lên, kinh tế ngày càng phát
triển, cùng với việc các dân tộc cùng sống xen kẽ với nhau nên việc gìn giữ
trang phục dân tộc đang dần bị lu mờ, khó bảo tồn. Người dân có nhu cầu
muốn được giữ gìn và bảo tồn trang phục truyền thống của dân tộc mình, họ
khơng muốn mất đi những giá trị văn hóa mà cha ông đã để lại.
Mô tả dự án: Dự án sẽ được thực hiện trong 6 tháng với số vốn là 122 triệu
VNĐ do 06 thành viên trong nhóm đóng góp và tài trợ của doanh nghiệp Ánh
Dương huyện Ba Chẽ. Công việc của dự án là sưu tầm những bộ trang phục
truyền thống của các tộc người thiểu số trong huyện góp phần bảo tồn trang
phục dân tộc; đồng thời là giới thiệu và quảng bá những bộ trang phục đó để
mọi người được biết đến.
Kế hoạch tiến độ thời gian thực hiện dự án: Từ tháng 5 đến tháng 12 năm
2014
Tháng 5/2014: Nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch và liên hệ địa bàn thực hiện
Tháng 6 – tháng 8/ 2014: Đi nghiên cứu thực địa tại huyện Ba Chẽ (tỉnh
Quảng Ninh), liên hệ với những gia đình có trang phục truyền thống.
Tháng 9-10/2014: Triển khai và thực hiện việc đi sưu tầm các bộ trang phục
của các tộc người thiểu số tại địa bàn huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh).

Tháng 11/2014: Kiểm tra tiến độ thực hiện việc sưu tầm
8


Tháng 12/2014: Hoàn thành dự án và tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
Phương pháp thực hiện dự ánở đây là phương pháp điều tra, hỏi ý kiến
người dân; thu thập và xử lý tài liệu ngay tại địa bàn; tổ chức họp bàn nội
dung cơng việc; phân tích tính khả thi và những rủi ro có thể gặp phải; tiến
hành giám sát, đánh giá định kỳ và tổng kết dự án; thực hiện dự án theo thứ tự
thời gian và công việc đã đề ra.
Đối tác để cùng thực hiện dự án là những người dân ở địa bàn huyện Ba Chẽ.
Vì họ có trang phục truyền thống; họ cũng có nhu cầu muốn được giữ gìn và
bảo tồn trang phục của dân tộc mình. Đối tác tiếp theo là nhà nghiên cứu
trang phục. Vì họ có kinh nghiệm, hiểu biết sẽ giúp cho nhóm có cách thức
bảo tốn trang phục các dân tộc.Cuối cùng là nhà đầu tư Doanh nghiệp Ánh
Dương, có vốn nên sẽ giúp nhóm dễ dàng hồn thành cơng việc.
Mơ tả từng yếu tố/ phương diện: Về tài chính thì sẽ có phần chi trả cho
người dân trong việc sưu tầm những bộ trang phục của họ nên bản thân nhóm
sẽ bỏ tiền và có nguồn vốn đầu tư của Doanh nghiệp Ánh Dương; Về nhân
lực cũng cần sự đóng góp vốn của doanh nghiệp vì sẽ thuê một nhà nghiên
cứu trang phục cùng với 02 hướng dẫn viên để giới thiệu trang phục. Số
lượng người sưu tầm là 06 thành viên trong nhóm, còn việc kiểm tra sẽ do nhà
nghiên cứu thực hiện.
Phương pháp giám sát và đánh giá ở đây là trưởng nhóm và nhà tài trợ sẽ
cùng quan sát tiến độ thực hiện của dự án. Nếu những cá nhân nào khơng làm
được thì sẽ có những biện pháp xử lý.
Phân tích rủi ro: Khó tìm kiếm trang phục gốc, một số người dân không
muốn hợp tác, số lượng thành viên ít, nguồn vốn ít..

9



- Có khả năng gặp rủi ro về nhân lực. Vì số lượng thành viên của nhóm ít,
nếu bất thường xảy ra sự cố với cá nhân thành viên dự án hay đối tác thì sẽ rất
khó khăn cho việc thực hiện dự án.
- Dự án gặp rủi ro khi khơng có sự hợp tác đồng tình của người dân
- Rủi ro về chất lượng do sản phẩm vải không cịn giữ được nét truyền thống
như xưa, ít trang phục gốc. Do sự xuất hiện đa dạng của các loại vải công
nghiệp, giá cả phải chăng.
- Do chưa làm dự án bao giờ, có thể xảy ra nhiều điều khơng mong muốn
khác.
Hậu cần: 06 thành viên trong nhóm; khung thời gian thực hiện dự án: 6 tháng
cuối năm 2014; tổng kinh phí 122 triệu VNĐ.
Phụ lục: Gồm tranh ảnh, nguồn trang phục, băng đĩa liên quan đến trang
phục, hồ sơ ( có bản đính kèm)…

10



×