Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Hoàn thiện khung pháp luật về cổ phần hóa tổng công ty nhà nước ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.77 KB, 110 trang )

mở đầu

1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong những năm qua cïng víi viƯc chun ®ỉi nỊn kinh tÕ n-íc ta tõ
nÒn kinh tÕ tËp trung sang nÒn kinh tÕ thị tr-ờng có sự quản lý và điều tiết của
nhà n-ớc, khu vực kinh tế nhà n-ớc đà có những thay đổi đáng kể. Đổi mới
khu vực kinh tế nhà n-ớc đặc biệt là các doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc coi là một
trong những nhiệm vụ quan trọng nhất và yêu cầu cần phải đ-ợc tiến hành với
nhịp độ nhanh nh-ng vững chắc và có hiệu quả. Việc tìm ra mô hình tổ chức mới
nhằm phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà n-ớc trên cơ sở nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên cần thiết, nhất là khi một loạt
mô hình tổ chức nh- tổng công ty đà bộc lộ ngày càng rõ sự bất cập và không
thích ứng của nó đối với nền kinh tế đang phát triển của Việt Nam hiện nay.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX
ngày 24/9/2001 về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp nhà n-ớc và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9
Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX về một số chủ tr-ơng, chính sách,
giải pháp lớn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX của Đảng ngày 3/2/2000 đà khẳng định: "Đẩy nhanh tiến độ cổ phần
hóa và mở rộng diện các doanh nghiệp nhà n-ớc cần cổ phần hóa". Nghị
quyết đà đ-a ra một b-ớc đột phá trong chính sách đổi mới và cải cách doanh
nghiệp nhà n-ớc đó là tiến hành cổ phần hóa "kể cả một số tổng công ty và
doanh nghiệp lớn trong các ngành nh- điện lực, luyện kim, cơ khí, hóa chất,
phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đ-ờng bộ, đ-ờng sông, hàng không,
hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm... ".
Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đà đặt ra theo ph-ơng án tổng thể sắp
xếp doanh nghiệp nhà n-ớc, tại Quyết định số 84/2004/QĐ-TTg ngày 13/5/2004,
Thủ t-ớng Chính phủ đà quyết định thực hiện thí điểm cổ phần hóa một sè

1



tổng công ty nhà n-ớc lớn trong năm 2004. Theo quyết định này, ba tổng công
ty lớn đầu tiên trong các ngành xây dựng, giao thông vận tải, công nghiệp ®·
®-ỵc Thđ t-íng ChÝnh phđ cho phÐp thÝ ®iĨm cỉ phần hóa gồm: Tổng công ty
Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (sau đây gọi là VINACONEX) (Bộ Xây
dựng), Tổng công ty Th-ơng mại - Xây dựng (Bộ Giao thông Vận tải); Tổng
công ty Điện tử - Tin học (Bộ Công nghiệp). Ngoài ra, Thủ t-ớng cũng đà cho
phép Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam là ngân hàng quốc doanh đầu tiên
trong hệ thống các ngân hàng đ-ợc tiến hành thí điểm cổ phần hóa.
Khác với việc cổ phần hóa một doanh nghiệp nhà n-ớc hoặc bộ phận
doanh nghiệp nhà n-ớc đà thực hiện trong thời gian qua, cổ phần hóa tổng
công ty nhà n-ớc là một vấn đề hoàn toàn mới và ch-a đ-ợc thực hiện trên
thực tế. Nhiều vấn đề nh- ph-ơng thức thực hiện cổ phần hóa, xác định giá trị
của toàn tổng công ty, tên gọi, mô hình tổ chức và hoạt động của tổng công ty
sau cổ phần hóa... ch-a đ-ợc xác định cụ thể trong các văn bản pháp luật. Do
vậy, việc nghiên cứu và đ-a ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về cổ phần
hóa tổng công ty nhà n-ớc ở Việt Nam là một vấn đề rất cấp thiết, góp phần
triển khai cổ phần hóa thành công các tổng công ty khác. Chính vì vậy, tác giả
quyết định lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện khung pháp luật về cổ phần hóa
tổng công ty nhà n-ớc ở Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc đang đ-ợc sự quan tâm
đặc biệt trong lý luận và thực tiễn hiện nay ở n-ớc ta. Trong hơn 10 năm qua,
đà có nhiều văn bản của Đảng, Chính phủ, các Bộ, ngành đ-ợc ban hành về
công tác cổ phần hóa. Bên cạnh đó, cũng đà có nhiều đề tài khoa học, luận án
tiến sĩ, thạc sĩ, các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học đề cập và nghiên
cứu chuyên sâu về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc. Các công trình nghiên
cứu đó đều thống nhất ở sự cần thiết phải thực hiện cổ phần hóa và hoàn thiện
cơ chế chính sách về cổ phần hóa. Qua nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả có thể kể
đến một số công trình nghiên cøu nh- sau:


2


- Tr-ơng Văn Bân, Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà n-ớc,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996;
- Đoàn Văn Hạnh: Công ty cổ phần và chuyển doanh nghiệp nhà n-ớc
thành công ty cổ phần, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998;
- Nguyễn Thị Thu Vân, Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật công ty
ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;
- Hoàng Kim Huyền, Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc trong công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ
kinh tế, 2003;
- PGS, TS Lê Hồng Hạnh, Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc những
vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004;
- Lê Văn Tâm (Chủ biên), Cổ phần hóa và quản lý doanh nghiệp nhà
n-ớc sau cổ phần hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004...
Tất cả các công trình nghiên cứu kể trên mới chỉ nghiên cứu việc cổ
phần hóa một doanh nghiệp nhà n-ớc đơn lẻ độc lập, doanh nghiệp nhà n-ớc
trực thuộc tổng công ty hoặc cổ phần hóa một bộ phận trực thuộc doanh
nghiệp nhà n-ớc. Tuy nhiên, ch-a có bất kỳ công trình nào nghiên cứu đầy đủ
và toàn diện về đề tài "Hoàn thiện khung pháp luật về cổ phần hóa tổng
công ty nhà n-ớc ở Việt Nam" nói trên.
Khác với cổ phần hóa một doanh nghiệp thông th-ờng, cổ phần hóa
tổng công ty nhà n-ớc có tính chất phức tạp hơn nhiều. Bởi vì, tổng công ty
nhà n-ớc ở Việt Nam là một tổ hợp nhiều doanh nghiệp hạch toán độc lập, có
hình thức pháp lý khác nhau. Nhiều vấn đề rất mới mẻ nh- nhận diện tổng
công nhà n-ớc đ-ợc cổ phần hóa, ph-ơng thức cổ phần hóa, quy trình cổ phần
hóa, xác định giá trị doanh nghiệp của tổng công ty, mô hình tổ chức, quản lý
và điều hành doanh nghiệp sau cổ phần hóa ch-a đ-ợc nghiên cứu cụ thể.

Đây là cơ hội thuận tiện để tác giả, xuất phát từ thực tiễn công tác của mình,
mạnh dạn đề xuất những ý t-ởng nh-ng cũng đồng thời là một khó khăn cho

3


tác giả trong quá trình nghiên cứu vì không đ-ợc kế thừa kết quả nghiên cứu
của những ng-ời đi tr-ớc nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót.
3. Mục đích của đề tài và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận
và thực tiễn về việc hoàn thiện pháp luật về cổ phần hóa tổng công ty nhà
n-ớc ở Việt Nam. Do cổ phần hóa tổng công ty nhà n-ớc là một vấn đề mới và
hiện nay mới chỉ có ba tổng công ty 90 và một tổng công ty nhà n-ớc loại đặc
biệt (Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam) đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ cho
phép thí điểm cổ phần hóa, nên phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ giới hạn
ở việc nghiên cứu thực tiễn thí điểm cổ phần hóa Tổng công ty VINACONEX
(một trong ba tổng công ty 90 đ-ợc thí điểm cổ phần hóa và là tổng công ty
hội tụ đầy đủ nhất những điều kiện chín muồi cho việc cổ phần hóa tổng công
ty nhà n-ớc). Đây cũng là nơi tác giả đang công tác và do vậy sẽ thuận lợi cho
tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình.
Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Làm rõ khái niệm và các đặc điểm của cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà n-ớc;
- Thực trạng các chính sách và pháp luật về cổ phần hóa tổng công ty
nhà n-ớc;
- Thực trạng triển khai thí điểm cổ phần hóa Tổng công ty VINACONEX
và những khó khăn v-ớng mắc trong quá trình triển khai thí điểm cổ phần hóa
(một trong ba tổng công ty đ-ợc thí điểm cổ phần hóa);
- Kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc trong đó có các doanh
nghiệp nhà n-ớc quy mô lớn ở một số n-ớc trên thế giới.

- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về cổ phần hóa tổng
công ty nhà n-ớc ở Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở bám sát những chủ tr-ơng, đ-ờng
lối của Đảng và pháp luật của Nhà n-ớc về đổi mới và phát triển doanh nghiệp

4


nhà n-ớc trong đó có các doanh nghiệp nhà n-ớc quy mô lớn trong nền kinh
tế thị tr-ờng của Việt Nam.
Luận văn vận dụng ph-ơng pháp luận, các quy luật và phạm trù của
triết học Mác - Lênin trong quá trình nghiên cứu mà hạt nhân là phép duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, các ph-ơng pháp phân tích, so sánh,
tổng hợp cũng đ-ợc vận dụng kết hợp giải quyết những vấn đề mà đề tài tiếp
cận nghiên cứu.
5. Những đóng góp của luận văn
Luận văn đ-ợc triển khai trên cơ sở đúc rút những kinh nghiệm từ việc
thí điểm triển khai cổ phần hóa Tổng công ty VINACONEX. Vì vậy, trong
luận văn sẽ thể hiện những ý t-ởng trong quá trình thực hiện cổ phần hóa tổng
công ty nhà n-ớc; những vấn đề đặt ra từ thực tiễn cổ phần hóa tổng công ty
nhà n-ớc và những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về cổ phần hóa tổng công ty
nhà n-ớc ở Việt Nam. Tác giả hy vọng rằng, những ý t-ởng của mình sẽ đ-ợc
xem xét và ứng dụng trong thực tế. Do những ý t-ởng khoa học trong luận văn
xuất phát chính ngay trong quá trình hoạt động, công tác thực tiễn của tác giả
nên nó rất gần với tiếng nói của các tổng công ty thực hiện thí điểm cổ phần
hóa và điều này sẽ rất thuận lợi cho việc áp dụng tại các tổng công ty nhà
n-ớc sẽ đ-ợc cổ phần hóa tiếp trong t-ơng lai.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

bao gồm ba ch-ơng với kết cấu nh- sau:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề cơ bản về cổ phần hóa và pháp luật về cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc và tổng công ty nhà n-ớc.
Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc
và tổng công ty nhà n-ớc.
Ch-ơng 3: Hoàn thiện pháp luật về cổ phần hóa tổng công ty nhà n-ớc
tại Việt Nam và một số kiến nghị

5


Ch-ơng 1
Những vấn đề chung về cổ phần hóa
doanh nghiệp nhà n-ớc và Pháp luật về cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà n-ớc

1.1. Những vấn đề chung về cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà n-ớc

1.1.1. Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc
Hiện nay, kinh tế nhà n-ớc đà trở thành mét bé phËn quan träng cã t¸c
dơng thiÕt thùc trong cơ cấu kinh tế của mỗi n-ớc. Khu vực kinh tế nhà n-ớc
giữ một vai trò nh- một công cụ kinh tế của nhà n-ớc, vừa thực hiện chức
năng kinh tế, vừa thực hiện chức năng xà hội, góp phần thực hiện sự tăng
tr-ởng và ổn định kinh tế của mỗi n-ớc. Do vậy, không một n-ớc nào lại
không sử dụng các doanh nghiệp nhà n-ớc ở những lĩnh vực quan trọng nhằm
thực hiện chức năng điều tiết kinh tế vĩ mô, đặc biệt vì lợi ích xà hội. Tuy
nhiên, kinh tế nhà n-ớc trong quá trình phát triển của nó đà bộc lộ nhiều hạn
chế, kìm hÃm sự phát triển của nền kinh tế.
Việc đổi mới và phát triển các doanh nghiệp nhà n-ớc để thích ứng với

các đòi hỏi của nền kinh tế thị tr-ờng là một yêu cầu đặt ra đối với tất cả các
n-ớc đặc biệt là các n-ớc đang phát triển. Một trong những giải pháp quan
trọng thúc đẩy chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà n-ớc là cổ phần hóa
doanh nghiệp nhà n-ớc. Quá trình cổ phần hóa ở các n-ớc này đà góp phần
khắc phục hạn chế và yếu kém trong hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp nhà n-ớc, là một đòi hỏi khách quan nhằm để đáp ứng những yêu cầu
về cải cách, đổi mới khu vực kinh tế nhà n-ớc cho phù hợp với các yêu cầu
phát triển của nền kinh tế.
Xét về bản chất kinh tế, cổ phần hóa là việc nhà n-ớc hoặc giữ
nguyên vốn hiện có trong doanh nghiệp nh-ng phát hành cổ phiếu để thu hút

6


thêm vốn, hoặc bán bớt một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong
doanh nghiệp cho các đối t-ợng là tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài n-ớc
hoặc cho cán bộ quản lý và cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp bằng đấu
giá công khai hay thông qua thị tr-ờng chứng khoán.
Tại Việt Nam, Điều 3, Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của
Chính phủ đà quy định cụ thể các hình thức cổ phần hóa công ty nhà n-ớc gồm có:
- Giữ nguyên vốn nhà n-ớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ
phiếu thu hút thêm vốn áp dụng đối với những doanh nghiệp cổ phần hóa có
nhu cầu tăng thêm vốn điều lệ.
- Bán một phần vốn nhà n-ớc hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp
vừa bán bớt một phần vốn nhà n-ớc vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn.
- Bán toàn bộ vốn nhà n-ớc hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa
bán toàn bộ vốn nhà n-ớc vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn [23, tr. 2].
Xét về mặc cấu trúc sở hữu, cổ phần hóa là quá trình chuyển đổi sở
hữu doanh nghiệp nhà n-ớc, chuyển doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của
nhà n-ớc thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu với mục đích bảo đảm sự

tồn tại và phát triển không ngõng cđa doanh nghiƯp theo sù ph¸t triĨn cđa kinh
tÕ - xà hội. Sự chuyển hóa này không phải chỉ là sự thay đổi về tên gọi mà là sự
thay đổi căn bản trên ba mặt:
Thứ nhất, chuyển hóa quyền sở hữu (từ đơn sở hữu sang đa sở hữu). Từ
đó dẫn đến việc thay đổi cả quyền quản lý điều hành doanh nghiệp, tạo nên sự
gắn kết chặt chẽ giữa ba quyền liên quan đến vốn và tài sản của doanh nghiệp.
Đây cũng là điều kiện thiết yếu để đảm bảo quyền làm chủ thực sự của những
ng-ời góp vốn và để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ hai, thay đổi căn bản về tổ chức các quan hệ quản lý nội bộ. Với
cơ cấu tổ chức chặt chẽ gồm đại hội cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát,
ban điều hành đà có sự phân công, phân cấp và giám sát lẫn nhau, công ty cổ
phần có khả năng bảo đảm hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

7


Thứ ba, thay đổi căn bản về quan hệ quản lý giữa nhà n-ớc và doanh
nghiệp. Từ chỗ doanh nghiệp nhà n-ớc bị chi phối toàn diện bởi nhà n-ớc
(nhà n-ớc là chủ sở hữu 100% vốn điều lệ tr-ớc đây) sang quyền tự chủ kinh
doanh đ-ợc mở rộng và tính chịu trách nhiệm đ-ợc đề cao.
Điều 1, Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16//11/2004 của Chính phủ
đà nêu rõ mục tiêu, yêu cầu của việc chuyển công ty nhà n-ớc thành công ty
cổ phần là:
1. Chuyển đổi công ty nhà n-ớc mà nhà n-ớc không cần
nắm giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở
hữu; huy động vốn của cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội
trong và ngoài n-ớc để tăng năng lực tài chính, đổi mới công nghệ,
đổi mới ph-ơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh
tranh của nền kinh tế.
2. Đảm bảo hài hòa lợi ích của nhà n-ớc, doanh nghiệp, nhà

đầu t- và ng-ời lao động trong doanh nghiệp [23, tr. 1].
Xét về mặt pháp lý, cổ phần hóa là việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà
n-ớc sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà n-ớc là quá trình thực hiện đa dạng hóa sở hữu, chuyển các doanh
nghiệp nhà n-ớc thuộc sở hữu của nhà n-ớc thành công ty cổ phần thuộc sở
hữu của các cổ đông thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia mua cổ phiếu.
1.1.2. Đặc điểm pháp lý của cổ phần hóa
Qua khái niệm trên, có thể thấy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc
có những đặc điểm pháp lý sau:
Thứ nhất, cổ phần hóa là biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu
nhà n-ớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần hay còn gọi là đa sở hữu.
Tr-ớc khi cổ phần hóa, toàn bộ vốn của doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà
n-ớc. Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có hội đồng quản trị) hoặc

8


giám đốc (đối với doanh nghiệp không có hội đồng quản trị) là đại diện sở
hữu trực tiếp của nhà n-ớc tại doanh nghiệp. Họ không phải là chủ sở hữu
thực sự mà chỉ là ng-ời đ-ợc nhà n-ớc giao quyền quản lý và khai thác tài
sản mà nhà n-ớc đà đầu t- để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh
và các mục tiêu kinh tế - xà hội mà nhà n-ớc giao. Khi tiến hành cổ phần
hóa, nhà n-ớc sẽ tiến hành xác định giá trị phần vốn nhà n-ớc tại doanh
nghiệp, xác định số l-ợng cổ phiếu phát hành thông qua hình thức bán một
phần vốn nhà n-ớc hoặc giữ nguyên phần vốn nhà n-ớc và phát hành cổ
phiếu ra bên ngoài để thu hút vốn cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, doanh
nghiệp bán cổ phiếu của mình cho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành
phần kinh tế. Những ng-ời mua cổ phiếu trở thành cổ đông của công ty cổ
phần, có quyền sở hữu chung đối với công ty, t-ơng ứng với tỷ lệ phần vốn
góp trong vốn điều lệ, đồng thời phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ

của công ty t-ơng ứng với phần vốn góp vào công ty. Các cổ đông góp vốn
sẽ thể hiện quyền và nghĩa vụ của mình thông qua đại hội cổ đông và đ-ợc
giới thiệu đại diện tham gia ứng cử hội đồng quản trị của công ty cổ phần
nếu đủ điều kiện do điều lệ công ty quy định.
Hiện nay, theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, các tổ
chức kinh tế, tổ chức xà hội, công dân Việt Nam đều có quyền mua cổ phần ở
các doanh nghiệp cổ phần hóa với số l-ợng không hạn chế; còn các doanh
nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, ng-ời n-ớc ngoài hoạt động hợp pháp ở Việt
Nam, ng-ời Việt Nam định c- ở n-ớc ngoài đ-ợc mua cổ phần của các doanh
nghiệp cổ phần hóa theo quy định của pháp luật Việt Nam [23, tr. 2].
Việc chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà n-ớc từ hình thức sở hữu
đơn nhất sang hình thức đa sở hữu đà thu hút sự tham gia của các nhà đầu tbên ngoài doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp thay đổi căn bản ph-ơng thức
quản lý điều hành doanh nghiệp, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc biệt làm tăng hiệu quả hoạt động

9


của doanh nghiệp vì lợi ích của các cổ đông công ty và sự phát triển lâu dài,
bền vững của công ty cổ phần.
Thứ hai, cổ phần hóa là quá trình chuyển đổi hình thức hoạt động từ
doanh nghiệp 100% vốn nhà n-ớc sang công ty cổ phần. Điều đó cã nghÜa lµ
mét doanh nghiƯp nhµ n-íc sau khi cỉ phần hóa sẽ không tồn tại d-ới loại
hình doanh nghiệp nhà n-ớc nữa mà chuyển sang loại hình công ty cổ phần.
Khác với doanh nghiệp nhà n-ớc hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà n-ớc
tr-ớc cổ phần hóa, doanh nghiệp sau khi chuyển đổi hình thức hoạt động sang
công ty cổ phần thì địa vị pháp lý của doanh nghiệp đó đ-ợc xác định theo
pháp luật về công ty cổ phần, đ-ợc quy định trong Luật Doanh nghiệp. Toàn
bộ các vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp từ địa vị pháp lý,
quyền và nghĩa vụ, cơ chế quản lý đến việc thành lập, giải thể, phá sản đều

đ-ợc điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp và các văn bản h-ớng dẫn thi hành
Luật Doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhà n-ớc tr-ớc cổ phần hóa đ-ợc thực hiện
theo cơ chế chủ quản có nghĩa là cơ chế cấp trên cấp d-ới quan hệ chủ yếu
mang nặng cơ chế hành chính, thiếu sự bình đẳng về lợi ích. Các quy định của
Luật Doanh nghiệp nhà n-ớc điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp rất khắt
khe, làm triệt tiêu quyền chủ động và sáng tạo của doanh nghiệp. Khi chuyển
sang công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, cơ quan cao nhất
của công ty là đại hội đồng cổ đông. Công ty đ-ợc quản lý bởi hội đồng quản
trị do đại hội đồng cổ đông bầu ra và đ-ợc điều hành bởi giám đốc (hoặc tổng
giám đốc) đ-ợc hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng thuê. Các quy
định của Luật Doanh nghiệp về quản lý công ty cổ phần có tính chất mềm
dẻo, linh hoạt và tạo cơ chế cho công ty cổ phần đ-ợc phát huy quyền chủ
động trong hoạt động của doanh nghiệp vì lợi ích của các công ty và của các
cổ đông công ty.
Thứ ba, quá trình cổ phần hóa đ-ợc tiến hành thông qua hình thức nhà n-ớc
bán một phần hay toàn bộ vốn nhà n-ớc hiện có tại doanh nghiệp. Việc bán cổ
phần đ-ợc áp dụng cho các đối t-ợng sau:

10


+ Bán cổ phần cho những ng-ời lao động trong doanh nghiệp: Khi
xây dựng ph-ơng án bán cổ phần, doanh nghiệp sẽ dành một số cổ phần để
bán cho những ng-ời quản lý và những ng-ời lao động theo giá -u đÃi t-ơng
ứng với thời gian công tác của họ tại doanh nghiệp. Việc bán cổ phần cho
những ng-ời lao ®éng víi gi¸ -u ®·i nh»m mơc ®Ých ghi nhËn những đóng góp
của họ trong doanh nghiệp trong thời gian qua đồng thời thu hút sự tham gia
của họ vào công tác quản lý doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm và tinh thần
sáng tạo của họ trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Việc bán cổ phần
nh- vậy có ý nghÜa x· héi rÊt lín vµ cịng lµ mét trong những lý do để thu hút

ng-ời lao động tham gia mua cổ phần của doanh nghiệp.
+ Bán cổ phần cho một số nhà đầu t- chiến l-ợc: Trong ph-ơng án
bán cổ phần, doanh nghiệp sẽ xác định một số l-ợng cổ phần phát hành cho
một số nhà đầu t- chiến l-ợc. Các cổ đông chiến l-ợc là những nhà đầu t- có
khả năng hỗ trợ doanh nghiệp về tài chính, nguồn nguyên liệu thiết yếu, thị
tr-ờng tiêu thụ sản phẩm..., góp phần quan trọng vào việc thực hiện chiến l-ợc
phát triển lâu dài của doanh nghiệp sau cổ phần hóa. Các nhà đầu t- chiến
l-ợc đ-ợc h-ởng một mức giá -u đÃi hơn so với các nhà đầu t- thông th-ờng
khác. Tuy nhiên, số l-ợng cổ phần bán cho các nhà đầu t- chiến l-ợc sẽ bị
giới hạn ở một mức độ nhất định.
+ Bán cổ phần của doanh nghiệp ra công chúng: Nhà n-ớc bán toàn
bộ hay một phần sở hữu nhà n-ớc trong doanh nghiệp cho công chúng, th-ờng
đ-ợc thực hiện thông qua một tổ chức tài chính trung gian hoặc sàn giao dịch
chứng khoán. Thông qua việc bán cổ phần ra công chúng, các nhà đầu t- các
cá nhân và tổ chức có thể mua đ-ợc cổ phần của doanh nghiệp nhà n-ớc cổ
phần hóa. Để thu hút đ-ợc công chúng tham gia mua cổ phần phát hành của
doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp có ph-ơng ¸n s¶n xt kinh doanh hiƯu
qu¶, cã tû lƯ sinh lợi cao đồng thời có các biện pháp bảo vệ quyền lợi của các
cổ đông tham gia mua cổ phần đặc biệt là các cổ đông thiểu số.

11


Thông qua việc bán cổ phần của doanh nghiệp ra công chúng, doanh
nghiệp nhà n-ớc sau khi cổ phần hóa cã thĨ thu hót sù tham gia mua cỉ phÇn
cđa những ng-ời có trình độ và kinh nghiệm về kỹ thuật, tài chính, quản lý và
th-ơng mại. Họ là những ng-ời quản lý giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao và
hoạt động thực sự vì lợi ích của doanh nghiệp.
Cổ phần hóa thực sự là một chủ tr-ơng lớn của Đảng và Nhà n-ớc, một
giải pháp quan trọng để đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà n-ớc, hình

thành các doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao không chỉ tại thị tr-ờng Việt
Nam mà còn tại thị tr-ờng n-ớc ngoài. Cho đến nay, việc cổ phần hóa chỉ
đ-ợc thực hiện và áp dụng cho các doanh nghiệp nhà n-ớc đơn lẻ hoặc bộ
phận doanh nghiệp nhà n-ớc với quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, cơ cấu
tổ chức đơn giản, giá trị phần vốn nhà n-ớc thấp và số l-ợng lao động ít. Tuy
nhiên, cổ phần hóa đối với các tổng công ty nhà n-ớc lớn là một vấn đề hoàn
toàn mới mẻ.
Tính phức tạp của cổ phần hóa tổng công ty nhà n-ớc thể hiện ở chỗ
tổng công ty nhà n-ớc có quy mô lớn, thậm chí rất lớn; phạm vi và lĩnh vực
hoạt động rộng, đa dạng không chỉ ở Việt Nam mà cả ở n-ớc ngoài; cơ cấu tổ
chức phức tạp bao gồm hàng chục, thậm chí hàng trăm doanh nghiệp với các
loại hình khác nhau nh- doanh nghiệp nhà n-ớc, công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh; giá trị phần vốn nhà n-ớc tại tổng
công ty nhà n-ớc cũng rất lớn; đông lao động... Nhiều vấn đề nh- ph-ơng thức
cổ phần hóa tổng công ty nhà n-ớc, xác định giá trị doanh nghiệp của tổng
công ty với t- cách là tổng hợp của nhiều doanh nghiệp, xác định giá trị
th-ơng hiệu chung của tổng công ty và các đơn vị thành viên... là những vấn
đề cần làm rõ và có cách hiểu thống nhất, tạo điều kiện cho việc triển khai cổ
phần hóa thành công tổng công ty nhà n-ớc. Do đó, việc lựa chọn một số tổng
công ty nhà n-ớc để thí điểm cổ phần hóa sẽ làm tiền đề cho việc đúc rút kinh
nghiệm và triển khai cổ phần hóa các tổng công ty tiếp theo nếu việc thí điểm
này thành công.

12


1.2. Thí điểm cổ phần hóa một số tổng công ty nhà n-ớc ở
Việt Nam

1.2.1. Sự cần thiết phải cổ phần hóa tổng công ty nhà n-ớc

Các tổng công ty nhà n-ớc đ-ợc thành lập chủ yếu dựa vào việc tập
hợp mang tính chất thu gom các doanh nghiệp nhà n-ớc có quan hệ ngang
theo quyết định hành chính nhằm làm giảm đầu mối quản lý. Do đó, tổng
công ty ch-a thực sự thành một thể thống nhất, phát huy đ-ợc sức mạnh tổng
thể của toàn tổng công ty; ch-a đạt đ-ợc mục tiêu khắc phục sự rời rạc, tạo sự
liên kết giữa các đơn vị thành viên gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công
nghệ, thị tr-ờng, chiến l-ợc kinh doanh...; trong nội bộ cơ quan quản lý và
điều hành tổng công ty còn nhiều vấn đề ch-a hợp lý, cản trở quá trình phát
triển kinh doanh của tổng công ty.
Đồng thời, các cơ chế, chính sách đầu t-, tài chính đối với tổng công
ty, doanh nghiệp thành viên cũng ch-a tạo điều kiện để tổng công ty phát triển
thành tập đoàn kinh tế mạnh nhằm tăng c-ờng khả năng kinh doanh của các
đơn vị thành viên. Vì vậy, cho đến nay chúng ta ch-a có các tập đoàn kinh tế
mạnh. Tổng công ty ch-a có đ-ợc những đặc tr-ng của một doanh nghiệp có
khả năng và tạo điều kiện để phát triển các đơn vị thành viên, bảo đảm các
đơn vị này độc lập t-ơng đối trong mối liên hệ với tổng công ty và tạo điều
kiện phát triển chung tổng công ty. Ngoài ra, các quy định của pháp luật về
tổng công ty nhà n-ớc cßn thĨ hiƯn mét sè bÊt cËp sau:
- Thø nhÊt, không tách bạch rõ t- cách pháp nhân của tổng công ty và
của các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập t-ơng tự nh- t- cách pháp
nhân của công ty mẹ và công ty con dẫn đến tình trạng pháp nhân (doanh
nghiệp thành viên hạch toán độc lập) trong pháp nhân (tổng công ty) làm quan
hệ về vốn, tài sản, lợi ích trong nội bộ tổng công ty không rõ. Luật quy định
nhà n-ớc giao vốn cho tổng công ty sau đó vốn đ-ợc giao cho các đơn vị
thành viên nên dẫn đến tình trạng không rõ tính chất pháp lý của hành vi giao
vốn chỉ là uỷ quyền quản lý, sử dụng vốn cho doanh nghiệp thành viên cßn

13



tổng công ty vẫn chịu trách nhiệm cuối cùng hay vốn sau khi giao thuộc về
pháp nhân doanh nghiệp thành viên và tổng công ty có quyền và nghĩa vụ nhcổ đông nắm toàn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp. Hơn nữa, do vốn, tài sản
của tổng công ty đà nằm ở doanh nghiệp thành viên tr-ớc khi thành lập tổng
công ty nên thực chất tổng công ty giao cái mà tổng công ty không có và sau
khi giao vốn thì tổng công ty không còn gì để quản lý. Đồng thời, pháp luật
cũng ch-a phân định rõ quyền, lợi ích giữa tổng công ty và doanh nghiệp
thành viên. Do đó, quan hệ pháp lý khi xẩy ra tranh chấp, hợp đồng kinh tế
giữa một doanh nghiệp thành viên với các đơn vị khác, đặc biệt với các doanh
nghiệp n-ớc ngoài không rõ ràng, dẫn đến tình trạng tổng công ty phải liên
đới chịu trách nhiệm.
- Thứ hai, cơ chế quản lý trong tổng công ty còn có nhiều bÊt cËp nh-:
viƯc giao kÕ ho¹ch nhiỊu khi chØ mang tính hình thức vì tổng công ty không có
thực lực và chế tài; tổng công ty quản lý các doanh nghiệp thành viên nh- một
cấp hành chính biểu hiện thông qua việc chỉ đạo, quản lý, h-ớng dẫn, theo dõi các
doanh nghiệp thành viên, quản lý nhà n-ớc về ngành kinh tế kỹ thuật (xây dựng
chiến l-ợc, quy hoạch ngành; ban hành định mức kinh tế kỹ thật, đơn giá).
Nh- vậy, cơ chế điều chỉnh quan hệ giữa tổng công ty và doanh nghiệp
thành viên là theo kiểu hành chính mà không dựa trên cơ sở quan hệ vốn, đầu
t-, hợp đồng kinh tế hoặc các quan hệ bình đẳng diễn ra giữa các pháp nhân
nên trong hoạt động ch-a có sự thống nhất về quyền và lợi ích giữa tổng công
ty và doanh nghiệp thành viên, gây khó khăn cho việc điều hành các doanh
nghiệp thành viên của tổng công ty.
- Thứ ba, theo quy định, các doanh nghiệp có quyền gia nhập tổng
công ty do yêu cầu khách quan về phát triển kinh tế; tuy nhiên thực tế áp dụng
pháp luật cho thấy quyền quyết định tham gia hay không tham gia vào tổng
công ty là quyền của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà n-ớc tại tổng công
ty. Nh- vậy, việc không thực hiện quy định này và không có cơ chế liên kết
nêu trên đây làm cho mô hình tổng công ty khó phát huy đ-ợc tác dụng.

14



- Thứ t-, quan hệ pháp lý giữa tổng công ty và các cơ quan quản lý
nhà n-ớc mang các đặc điểm quan hệ của pháp nhân doanh nghiệp nhà n-ớc
với đại diện sở hữu, đồng thời lại có các đặc điểm không phải của pháp nhân
kinh tế, đặc biệt là đối với tổng công ty 91. Các tổng công ty 91 vừa đ-ợc coi
là các đơn vị sản xuất - kinh doanh, đồng thời lại có thể coi là một cấp hành
chính (đơn vị hành chính ngang Bộ trong tiếp nhận, xử lý các văn bản pháp quy).
- Thứ năm, tổng công ty do hội đồng quản trị quản lý. Về hình thức,
hội đồng quản trị là cơ quan có quyền hạn cao nhất trong tổng công ty, thực
hiện quyền đại diện chủ sở hữu nhà n-ớc tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong
thực tế ở nhiều tổng công ty vai trò của hội đồng quản trị trong đó có chủ tịch
hội đồng quản trị rất mờ nhạt. Lý do chính là do các thành viên hội đồng quản
trị thực hiện quyền của mình rất hạn chế. Do không phải là chủ thực sự của
doanh nghiệp nên họ tham gia hội đồng quản trị chỉ là hình thức. Nhiều vấn
đề quan träng cđa doanh nghiƯp thc thÈm qun héi ®ång quản trị nh-ng
thực chất đà đ-ợc quyết định từ tr-ớc. Thậm chí, nghị quyết hay quyết định
của hội đồng quản trị chỉ là hợp pháp hóa các vấn đề đà đ-ợc thực hiện từ
tr-ớc. Vì vậy, hội đồng quản trị đà không thực hiện tốt chức năng đại diện sở
hữu nhà n-ớc tại tổng công ty [6, tr. 13].
Trong thực tế ở một số tổng công ty, Hội đồng quản trị thậm chí còn bị
vô hiệu hóa. Ngoài ra còn phải kể đến việc mâu thuẫn triền miên giữa chủ tịch
hội đồng quản trị và tổng giám đốc trong một số tổng công ty đà làm ảnh
h-ởng nghiêm trọng đến hoạt động của doanh nghiệp nh- đà xảy ra tại Tổng
công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Thủy sản Việt Nam.
Nh- vậy, việc tổ chức thực hiện mô hình tổng công ty trong hơn 10
năm qua ch-a đạt đ-ợc kết quả nh- mong đợi, đồng thời mô hình tổng công ty
còn có nhiều ý kiến khác nhau, chủ yếu là do ch-a xác định đ-ợc rõ t- cách
pháp lý, quan hệ về tài sản, vốn, quyền lợi, nghĩa vụ giữa tổng công ty và
doanh nghiệp thành viên. Tổ chức quản lý tổng công ty theo mô hình hội đồng

quản trị và tổng giám đốc ch-a phù hợp.

15


Do những bất cập và hạn chế của các quy định của pháp luật về tổng
công ty nhà n-ớc nên trong thời gian qua, tổng công ty nhà n-ớc đà bộc lộ
nhiều hạn chế, yếu kém và không thể hiện đ-ợc vai trò đầu tàu của kinh tế nhà
n-ớc, thực hiện các mục tiêu kinh tế xà hội mà nhà n-ớc giao. Để có thể đổi
mới và phát triển các tổng công ty nhà n-ớc thì việc nghiên cứu và áp dụng
các mô hình mới cho tổng công ty đóng vai trò rất quan trọng. Các mô hình đÃ
đ-ợc áp dụng nh- chuyển một số tổng công ty nhà n-ớc có quy mô rất lớn
sang mô hình tập đoàn, chuyển đổi tổng công ty nhà n-ớc sang hoạt động theo
mô hình công ty mẹ - công ty con. Để thúc đẩy hơn nữa quá trình đổi mới các
tổng công ty nhà n-ớc, Chính phủ đà cho phép thí điểm cổ phần hóa ba tổng
công ty nhà n-ớc và tiến tới cổ phần hóa tiếp các tổng công ty khác nếu thu
đ-ợc kết quả khả quan từ quá trình thực hiện thí điểm này.
1.2.2. Thí điểm cổ phần hóa một số tổng công ty nhà n-ớc
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX
ngày 24/9/2001 về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp nhà n-ớc và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9
Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX về một số chủ tr-ơng, chính sách,
giải pháp lớn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX của Đảng ngày 3/2/2000 đà đ-a ra một b-ớc đột phá trong chính
sách đổi mới và cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc, đó là tiến hành cổ phần hóa
kể cả một số tổng công ty nhà n-ớc lớn hoạt động trong các ngành nh- điện lực,
luyện kim, cơ khí, hóa chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đ-ờng bộ,
đ-ờng sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm [32].
Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đà đặt ra theo ph-ơng án tổng thể sắp
xếp doanh nghiệp nhà n-ớc, tại Quyết định số 84/2004/QĐ-TTg ngày 13/5/2004,

Thủ t-ớng Chính phủ đà quyết định thực hiện thí điểm cổ phần hóa một số
tổng công ty nhà n-ớc lớn trong năm 2004. Theo quyết định này, ba tổng công
ty lớn đầu tiên trong các ngành xây dựng, giao thông vận tải, công nghiệp đÃ
đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ cho phép thí điểm cổ phần hóa gồm: Tổng công ty

16


xt nhËp khÈu x©y dùng ViƯt Nam (Bé X©y dùng), Tổng công ty Th-ơng mại Xây dựng (Bộ Giao thông Vận tải); Tổng công ty Điện tử - Tin học (Bộ Công
nghiệp) [21, tr. 1].
Các tiêu chí của các tổng công ty đ-ợc lựa chọn tiến hành thí điểm cổ
phần hóa bao gồm:
- Hoạt động kinh doanh có hiệu quả;
- Có tình hình tài chính lành mạnh;
- Có nhiều đơn vị thành viên đà đ-ợc chuyển đổi sang hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp;
- ĐÃ khẳng định đ-ợc th-ơng hiệu trên thị tr-ờng.
Khác với việc cổ phần hóa một doanh nghiệp nhà n-ớc thông th-ờng,
cổ phần hóa tổng công ty nhà n-ớc là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ và ch-a
có văn bản pháp luật điều chỉnh cụ thể. Nhiều vấn đề nh- ph-ơng thức thực
hiện cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp, tên gọi, mô hình tổ chức và
hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần hóa... là những vấn đề rất mới mẻ
cần có sự đúc rót kinh nghiƯm tõ viƯc thùc hiƯn thÝ ®iĨm cỉ phần hóa các tổng
công ty nêu trên.
Trên cơ sở thành công của thí điểm cổ phần hóa ba tổng công ty nªu
trªn, ChÝnh phđ sÏ xem xÐt tiÕp tơc cỉ phần hóa các tổng công ty nhà n-ớc
khác hội tụ đầy đủ các điều kiện cho việc cổ phần hóa. Việc cổ phần hóa các
tổng công ty nhà n-ớc sẽ góp phần tạo ra một động lực mới cho sự phát triển
của các doanh nghiệp, thúc đẩy sự ra đời các doanh nghiệp quy mô lớn, tiềm
lực tài chính mạnh, cơ chế hoạt động năng động và hiệu quả đủ sức cạnh tranh

với các doanh nghiệp n-ớc ngoài không chỉ tại thị tr-ờng Việt Nam mà cả thị
tr-ờng n-ớc ngoài.

17


Ch-ơng 2
Thực trạng các chính sách và quy định
của pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc
và tổng công ty nhà n-ớc

2.1. Thực trạng các chính sách và quy định của pháp luật
về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc tại Việt Nam

Tại Việt Nam, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc đà đ-ợc triển khai thực
hiện trong suốt 15 năm qua. Phù hợp với yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế của
từng thời kỳ, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà n-ớc về cổ phần hóa cũng
khác nhau. Qua nghiên cứu các chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà n-ớc
về cổ phần hóa trong thời gian qua, có thể khái quát và đánh giá xu h-ớng phát
triển của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc tại Việt Nam theo các nội dung sau:
2.1.1. Cổ phần hóa đ-ợc thực hiện từ thí điểm đến xây dựng thành
một chính sách lớn của Đảng trong việc đổi mới và phát triển doanh
nghiệp nhà n-ớc
Chủ tr-ơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc ở Việt Nam đà đ-ợc
đề cập từ năm 1987. Tuy nhiên, chủ tr-ơng này có thể coi là sớm so với điều
kiện thực tế lúc đó khi mà khu vực kinh tế quèc doanh vÉn ch-a béc lé râ
nh÷ng yÕu kÐm mét cách đầy đủ, đồng thời những hiểu biết của chúng ta về
kinh tế thị tr-ờng, về cổ phần hóa vẫn còn nhiều hạn chế. Do vậy, trong thời
gian này, vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc ch-a đ-ợc xem xét và
đánh giá một cách đầy đủ.

Đến năm 1990, Chính phủ có Quyết định số 143/HĐBT ngày 10/05/1990
về làm thí điểm một số doanh nghiệp nhà n-ớc cùng với việc sắp xếp lại khu
vực kinh tế quốc doanh. Nh-ng việc thí điểm cổ phần hóa trong thời gian này
cũng không đạt đ-ợc kết quả nào. Nguyên nhân chính cản trở việc cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà n-ớc trong thời gian nµy lµ do:

18


- Trong một số lÃnh đạo các cấp vẫn còn tồn tại quan điểm cho rằng
Chủ nghĩa xà hội là phải gắn với "quốc doanh", "quốc lập". Vì thế ch-a thông
suốt với chủ tr-ơng cổ phần hóa, sinh ra chần chừ, do dự, thiếu quyết tâm.
- LÃnh đạo và công nhân một số doanh nghiệp nhà n-ớc còn mang
nặng lối sống bao cấp, ỷ lại, muốn bám vào nhà n-ớc đến cùng để khỏi vất vả,
để cho an toàn sản xuất kinh doanh theo lối "lời ăn, lỗ không chịu", còn tài
sản của nhà n-ớc thì còn đục khoét; lÃng phí, thất thoát, mất tài sản của nhà
n-ớc thì chỉ là khuyết điểm chung, rút kinh nghiệm.
- Do quyết tâm của lÃnh đạo các cấp ch-a cao, nhận thức về cổ phần
hóa còn hết sức hạn hẹp, các cơ quan chức năng h-ớng dẫn ch-a kịp thời, việc
tuyên truyền về cổ phần hóa ch-a sâu rộng.
Đến năm 1991, chủ tr-ơng cổ phần hóa mới thực sự đ-ợc quan tâm và
lần đầu tiên chủ tr-ơng này mới đ-ợc đề cập đến trong Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 2 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VII (11/1991) đà nêu rõ "Chuyển
một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành
lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt
chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo tr-ớc khi mở rộng phạm vi thích hợp". Tiếp theo
đó, Nghị quyết của kỳ häp thø 10 Qc héi khãa XIII ngµy 26/12/1991 vỊ
nhiƯm vụ phát triển kinh tế - xà hội 5 năm (1991-1995) cũng nhấn mạnh:
"Cần thí điểm cổ phần hóa một số cơ sở kinh tế quốc doanh để rút kinh
nghiệm và có thêm nguồn vốn phát triển" [29].

Có thể phân chia các văn bản pháp quy liên quan đến tiến trình cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc ở Việt Nam theo các giai đoạn với các cơ
chế đặc thù và kết quả khác nhau nh- sau:
- Giai đoạn thí điểm cổ phần hóa (từ tháng 6/1992 đến tháng 5/1996):
Để thí điểm việc cổ phần hóa, ngày 8/6/1992 Chủ tịch Hội ®ång Bé tr-ëng
(nay lµ ChÝnh phđ) ®· ban hµnh Qut định số 202/HĐBT về tiếp tục thí điểm
chuyển một số doanh nghiệp nhà n-ớc thành công ty cổ phần. Tiếp theo đó là

19


Quyết định số 203/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội ®ång Bé tr-ëng chän
7 doanh nghiƯp nhµ n-íc lµm thÝ ®iĨm vµ đy qun cho Bé tr-ëng Bé Tµi
chÝnh xem xét và quyết định về danh sách các doanh nghiệp nhà n-ớc khác
đ-ợc phép làm thí điểm cổ phần hóa của các Bộ và ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung -ơng đề nghị. Các bộ, ngành đà ban hành một số
văn bản liên quan để thực hiện cổ phần hóa nh- Thông t- 09/LĐTBXH ngày
22/7/1992 h-ớng dẫn về chính sách đối với ng-ời lao động trong doanh
nghiệp nhà n-ớc, Thông t- 36 ngày 7/5/1993 h-ớng dẫn về tài chính khi cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc.
Sau đó, ngày 4/3/1993 Thủ t-ớng Chính phủ ra Chỉ thị số 84/TTg về
việc xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc và các
giải pháp đa dạng hóa hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp nhà n-ớc.
- Giai đoạn mở rộng cổ phần hóa (từ tháng 5/1996 đến tháng 5/1998):
Trên cơ sở đánh giá tình hình triển khai cổ phần hóa và kết quả b-ớc đầu của các
công ty cổ phần, ngày 4/4/1997, Bộ Chính trị đà có Thông báo số 63/TB-TW
về triển khai tích cực, vững chắc việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc làm
ăn có hiệu quả, làm cho tài sản của nhà n-ớc ngày càng một tăng lên. Tt-ởng cơ bản của Nghị quyết là cổ phần hóa phải xuất phát từ yêu cầu phát
triển doanh nghiệp nhà n-ớc, phải làm cho tiềm lực kinh tế của nhà n-ớc tăng
lên. Phải xây dựng chính sách khuyến khích cán bộ và công nhân trong doanh

nghiệp mua cổ phần và có chính sách hỗ trợ cho công nhân nghèo mua cổ
phần. Cần xây dựng ph-ơng án phân loại doanh nghiệp nhà n-ớc làm cơ sở áp
dụng các hình thức đa dạng hóa các hình thức cổ phần hóa và tùy điều kiện cụ
thể của từng doanh nghiệp mà xác định hình thức cổ phần hóa phù hợp.
Tại Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung -ơng khóa VIII tháng
12/1997, Nghị quyết của Đảng nhấn mạnh thêm về đẩy mạnh, đổi mới và
quản lý có hiệu quả các loại hình doanh nghiệp, tiếp tục đổi mới và phát triển
khu vực doanh nghiệp nhà n-ớc. Nghị quyết chỉ rõ: "Đối với doanh nghiệp mà
nhà n-ớc không cần nắm giữ 100% vốn, cần lập kế hoạch cổ phần hóa để tạo

20


động lực phát triển, thúc đẩy làm ăn có hiệu quả". Nghị quyết đà đề ra định h-ớng
bán cổ phần cho ng-ời n-ớc ngoài, khuyến khích nông dân sản xuất nguyên
liệu, tham gia mua cổ phần ở các doanh nghiệp chế biến nông sản [30, tr. 4].
Sau ba năm thực hiện Chỉ thị 84/TTg, lần đầu tiên văn bản pháp luật
của nhà n-ớc về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc nâng lên ở hành
lang pháp lý cao hơn; ngày 7/5/1996, Chính phủ đà ban hành Nghị định số
28/CP về chuyển một số doanh nghiệp nhà n-ớc thành công ty cổ phần, lần
đầu tiên quy định một cách hệ thống từ mục đích, yêu cầu, đối t-ợng đến
ph-ơng thức tiến hành, chế độ đối với doanh nghiệp và ng-ời lao động trong
doanh nghiệp cổ phần hóa. Vì vậy tốc độ cổ phần hóa đà nhanh hơn.
Trong 2 năm đà cổ phần hóa đ-ợc 25 doanh nghiệp, bằng 5 lần giai
đoạn thí điểm. Diện cổ phần hóa cũng rộng hơn: 3 Bé vµ 9 tØnh, thµnh phè cã
doanh nghiƯp cỉ phần hóa. Quy mô doanh nghiệp cũng lớn hơn, có doanh
nghiệp vốn trên 120 tỷ đồng, 5 doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng.
- Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hóa (từ tháng 6/1998 đến nay): Chính
phủ đà ban hành Nghị định 44/ CP ngày 29/6/1998 về chuyển doanh nghiệp
nhà n-ớc thành công ty cổ phần thay thế cho Nghị định 28/CP tr-ớc đây, cùng

với các văn bản h-ớng dẫn Nghị định 28/CP. Nghị định này đà xác định rõ và
giảm thiểu danh mục ngành nghề nhà n-ớc cần nắm giữ 100% vốn, nhà n-ớc
nắm giữ cổ phần đặc biệt, cổ phần chi phối, không hạn chế quy mô doanh
nghiệp. Do đó, chỉ trong 6 tháng, đến 31/12/1998 cả n-ớc đà có 86 doanh
nghiệp đ-ợc cổ phần hóa, bằng 3 lần giai đoạn tr-ớc đây.
Đặc biệt từ khi có Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
và Nghị quyết Hội nghị lần thứ t- Ban chấp hành Trung -ơng khóa VIII thì
chủ tr-ơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc đà đ-ợc khẳng định rõ. Tuy
nhiên, trong quá trình áp dụng, Nghị định 28/CP đà bộc lộ nhiều thiếu sót,
ch-a khuyến khích đ-ợc các doanh nghiệp nhà n-ớc cổ phần hóa. Chính vì
vậy, sau hai năm thực hiện cổ phần hóa theo Nghị định 28/CP, ngày 29/6/1998,
Chính phủ đà ban hành Nghị định 44/CP về chuyển doanh nghiƯp nhµ n-íc

21


thành công ty cổ phần thay thế Nghị định 28/CP. Nghị định này đà có nhiều
điểm mới so với Nghị định tr-ớc đây đặc biệt là vấn đề mua cổ phần và chính
sách đối với ng-ời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa làm cho số l-ợng
doanh nghiệp nhà n-ớc chuyển sang công ty cổ phần ngày càng nhiều, góp
phần mạnh mẽ vào việc đổi mới và cải cách khu vực quốc doanh.
Từ đầu năm 1999 đến nay, quá trình cổ phần hóa đ-ợc đẩy nhanh hơn
các năm tr-ớc. Trong giai đoạn này Chính phủ đà ban hành một số văn bản
nhằm thúc đẩy hơn nữa quá trình cổ phần hóa nh- Quyết định 145/TTg ngày
28/6/1999 về ban hành quy chế bán cổ phần cho nhà đầu t- n-ớc ngoài.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung -ơng (khóa IX)
tháng 8/2001 về sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp nhà n-ớc đà nhấn mạnh: "Đẩy mạnh cổ phần hóa những
doanh nghiệp mà nhà n-ớc không cần nắm giữ 100% vốn, xem đó là khâu
quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh

nghiệp nhà n-ớc" [32].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung -ơng (khóa IX) về
một số chủ tr-ơng, chính sách, giải pháp lớn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị
quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, tháng 2/2002 đà chỉ rõ:
Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa và mở rộng diện các doanh
nghiệp nhà n-ớc cần cổ phần hóa, kể cả một số tổng công ty và
doanh nghiệp lớn. Giá trị tài sản doanh nghiệp nhà n-ớc thực hiện
cổ phần hóa, trong đó có giá trị quyền sử dụng đất, về nguyên tắc
phải do thị tr-ờng quyết định. Việc mua bán cổ phiếu phải công
khai trên thị tr-ờng, khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín
trong nội bộ doanh nghiệp [32].
Trên cơ sở đánh giá 3 năm thực hiện sắp xếp, đổi mới, phát triển và
nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà n-ớc; ngày 22/10/2004,
Bộ Chính trị đà ra Chỉ thị 45-CT/TW về đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triÓn

22


và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà n-ớc trong hai năm 2004-2005. Chỉ
thị đà yêu cầu các cấp, các ngành nhất là các doanh nghiệp nhà n-ớc phải xác
định việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp nhà n-ớc là một nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trong năm 2005
và những năm tiếp theo. Phải đẩy nhanh tiến độ và mở rộng hơn diện doanh
nghiệp cổ phần hóa, kể cả một số tổng công ty lớn trong một số ngành quan
trọng. Đồng thời, Chỉ thị đà đ-a ra những định h-ớng về cơ chế chính sách
trong quá trình cổ phần hóa, nh-: việc tiến hành cổ phần hóa trên cơ sở
ph-ơng án đầu t- phát triển sản xuất, kinh doanh, để xác định rõ nhu cầu vốn
đầu t-, số cổ phần để lại bán cho ng-ời lao động trong doanh nghiệp và số cổ
phần bán ra ngoài; việc bán cổ phiếu phải công khai trong doanh nghiệp cũng
nh- trên thị tr-ờng, kiên quyết không cổ phần hóa khép kín trong nội bộ

doanh nghiệp; khẩn tr-ơng thực hiện chủ tr-ơng thí điểm các doanh nghiệp
đầu t- kinh doanh tài chính của nhà n-ớc để thực hiện hiệu quả chức năng đại
diện chủ sở hữu vốn nhà n-ớc đầu t- vào doanh nghiệp.
Sau 4 năm thực hiện, Nghị định 44/1998/NĐ-CP đà đ-ợc thay thế bằng
Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002. Sau gần 3 năm thực hiện, Chính
phủ đà ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về chuyển
doanh nghiệp nhà n-ớc thành công ty cổ phần thay thế cho Nghị định
64/2002/NĐ-CP.
Bên cạnh đó, liên quan ®Õn mét sè vÊn ®Ị vỊ cỉ phÇn hãa doanh
nghiƯp nhà n-ớc có một số văn bản luật quan trọng nh-: Luật Doanh nghiệp
nhà n-ớc (sửa đổi) năm 2003, Luật Kế toán 2004, Luật Xây dựng 2004, Luật
Đất đai 2003 (sửa đổi) đà đ-ợc ban hành.
Nh- vậy, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc thực hiện ở Việt
Nam trong 15 năm qua đà có xu h-ớng phát triển rõ rệt là từ thực hiện thí
điểm cổ phần hóa một số doanh nghiệp quốc doanh đến việc xác định cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà n-ớc là một chủ tr-ơng lớn của Đảng và Nhà n-ớc

23


trong việc đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà
n-ớc. Việc thay đổi chính sách này xuất phát từ thực tế triển khai và những kết
quả tích cực thu đ-ợc từ việc triển khai cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà
n-ớc. Khi cổ phần hóa đà đ-ợc xác định là một chủ tr-ơng lớn của Đảng và
Nhà n-ớc thì chủ tr-ơng này sẽ đ-ợc thực hiện sâu rộng và quyết liệt trong
việc đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà n-ớc.
2.1.2. Cổ phần hóa đ-ợc thực hiện từ các doanh nghiệp có quy mô
vừa và nhỏ đến cổ phần hóa các doanh nghiệp có quy mô lớn, thậm chí
rất lớn
Qua nghiên cứu các chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà n-ớc

về cổ phần hãa doanh nghiƯp nhµ n-íc, cã thĨ thÊy râ trong thời gian qua việc
cổ phần hóa mới chỉ dừng lại ở các doanh nghiệp nhà n-ớc quy mô vừa và
nhỏ, hoạt động kém hiệu quả, thậm chí những doanh nghiệp nhà n-ớc không
cần nắm giữ. Điều này xuất phát từ các lý do sau:
+ Nhận thức của những nhà hoạch định chính sách về cổ phần hóa
doanh nghiệp nhà n-ớc còn hạn chế. Họ cho rằng việc cổ phần hóa các doanh
nghiệp nhà n-ớc quy mô nhỏ và vừa không ảnh h-ởng đến sức mạnh của khu
vực kinh tế nhà n-ớc. Nhà n-ớc vẫn nắm giữ các doanh nghiệp lớn, quan trọng.
+ Khung pháp lý về cổ phần hóa ch-a theo kịp với sự phát triển của
quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc. Các quy định của pháp luật về
cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc mới chỉ quy định việc cổ phần hóa các
doanh nghiệp nhà n-ớc hoặc bộ phận doanh nghiệp đơn lẻ.
+ Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc là một vấn đề phức tạp. Nhiều
doanh nghiệp nhà nhà n-ớc ch-a có nhận thức đầy đủ về những lợi ích có
đ-ợc từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp. Ngoài ra, nhiều vấn đề nh- xác định
giá trị doanh nghiệp, xử lý tài chính hoặc xử lý lao động dôi d-... đối với
doanh nghiệp là những vấn đề rất khó khăn và mất nhiều thời gian. Do vậy,
nếu chỉ triển khai cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà n-ớc quy mô vừa và nhỏ

24


thì khả năng thành công sẽ cao hơn và thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa
các doanh nghiệp nhà n-ớc khác.
Trong thời gian qua mặc dù đà triển khai cổ phần hóa đ-ợc hàng nghìn
doanh nghiệp nhà n-ớc nh-ng do quy mô của các doanh nghiệp còn hạn chế
nên thực tế hiệu quả không cao. Số l-ợng vốn nhà n-ớc thu về do bán phần
vốn của nhà n-ớc tại doanh nghiệp cổ phần hóa không đáng kể. Mặt khác, các
doanh nghiệp đ-ợc cổ phần hóa trong thời gian qua phần lớn là hoạt động
không có hiệu quả nên việc thu hút các cổ đông tham gia mua cổ phần gặp

nhiều khó khăn. Thậm chí nhiều doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc cổ phần hóa
không bán đ-ợc cổ phần. Mặt khác, do yêu cầu phát triển kinh tế và quá trình
hội nhËp cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam vµo nỊn kinh tế quốc tế đòi hỏi phải có
những doanh nghiệp Việt Nam thực sự đủ mạnh, có khả năng cạnh tranh và có
khả năng sinh lời cao. Nếu theo các chính sách và pháp luật về cổ phần hóa đÃ
có tr-ớc đây thì không thể hình thành bất kỳ doanh nghiệp nào có khả năng
cạnh tranh cao. Từ thực tế này đòi hỏi Đảng và Nhà n-ớc phải nghiên cứu và
thay đổi về chính sách cổ phần hóa cụ thể là về đối t-ợng cổ phần hóa.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung -ơng (khóa IX) về
một số chủ tr-ơng, chính sách, giải pháp lớn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, tháng 2/2002 đà chỉ rõ:
"Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa và mở rộng diện các doanh nghiệp nhà n-ớc
cần cổ phần hóa, kể cả một số tổng công ty và doanh nghiệp nhà n-ớc lớn" [32].
Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Thủ t-ớng đà cho phép cổ phần hóa
một số doanh nghiệp nhà n-ớc lớn nh- Công ty Sữa Việt Nam, Nhà máy Thủy
điện Sông Hinh, Công ty điện lực Khánh Hòa. Đặc biệt, Thủ t-ớng đà ban
hành Quyết định số 84/2005/QĐ-TTg cho phép thí điểm cổ phần hóa ba tổng
công ty: Tổng công ty Xt nhËp khÈu x©y dùng ViƯt Nam - VINACONEX
(Bé Xây dựng); Tổng công ty Điện tử - Tin học (Bộ Công nghiệp), Tổng công
ty Th-ơng mại - Xây dựng (Bộ Giao thông Vận tải) đồng thời Thủ t-ớng
Chính phủ cũng đà cho phép Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam, ngân hàng

25


×