Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, Đảng ta luôn xác định thành phần
kinh tế nhà nớc phải nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, điều tiết
các thành phần kinh tế khác theo định hớng XHCN. Cùng với quá trình
chuyển đổi cơ chế quản lý, khu vực kinh tế nhà nớc đà đợc sắp xếp lại và có
nhiều chuyển biến tích cực, giảm đợc gần một nửa số doanh nghiệp, chủ yếu
là các doanh nghiệp địa phơng nhỏ bé hoạt động không hiệu quả. Số lớn
doanh nghiệp còn lại đợc tổ chức lại và từng bớc phát huy quyền tự chủ kinh
doanh làm ăn năng động và có hiệu quả. Nhìn chung, kinh tế nhà nớc đợc đổi
mới một bớc cơ bản, đà và đang phát huy vai trò chủ đạo với nội dung thực
chất hơn theo yêu cầu của cơ chế mới, góp phần thực hiện mục tiêu giữ vững
ổn định và từng bớc phát triển kinh tế - xà hội do đại hội Đảng VI - VII và
VIII đề ra.
Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn nhiều
khó khăn, bên cạnh một số doanh nghiệp đà thích ứng với cơ chế mới làm ăn
có hiệu quả, có lÃi. Còn lại hầu hết các doanh nghiệp đều làm ăn thua lỗ,
không tơng xứng với số vốn mà nhà nớc bỏ ra, nhiều doanh nghiệp đang đứng
trớc nguy cơ bị phá sản gây gánh nặng cho ngân sách nhà nớc và ảnh hởng
lớn tới nền kinh tế quốc dân. Do đó, nhu cầu hiện nay cần phải tìm ra những
giải pháp hữu hiệu, tìm bớc khắc phục những hạn chế trên.
Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc là một chủ trơng đúng đắn của
Đảng và nhà nớc ta trong quá trình tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà
nớc, nó không những khắc phục đợc những khó khăn nêu trên mà còn có khả
năng tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, đây
là yếu tố cơ bản để phát triển nềnkt thị trờng. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà
nớc, đà đợc Đảng và Nhà nớc ta để ra từ rất sớm sau đổi mới (từ những năm
92) tới nay đà đợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên trong quá trình triển
khai thực hiện đà vấp phải nhiều khó khăn, khiến cho nó không tiến triển kịp
với yêu cầu và kế hoạch đề ra.
Việc bài viết này đa ra đề tài Giải pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ
phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam với mục đích có thể đa ra
một số giải pháp nhằm đẩy nhanh bánh xe cổ phần hóa theo đúng mục tiêu đÃ
định - Một vấn đề bức bách đang đặt ra hiện nay.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Víi kÕt cÊu và nội dung nh trên bài viết đề cập tới những nội dung chủ
yếu sau:
1. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà
nớc ở nớc ta từ khi đổi mới đến nay.
2. Phân tích những nguyên nhân dẫn tới thực trạng cổ phần hóa ở nớc ta
diễn ra một cách chậm chạp và khó khăn.
3. Kiến nghị một số giải pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các
doanh nghiệp nhà nớc.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng và nỗ lực của bản thân nhng do trình độ và
thời gian có hạn, bài viết không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, rất
mong đợc độc giả góp ý kiến, sửa chữa.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Ngọc Đức đà giúp ®ì em hoµn
thµnh bµi viÕt nµy.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. PhÇn néi dung
I/ Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc - Những vấn đề lý luận chung
I.1. Cổ phần hóa là gì?
Khái niệm cổ phần hóa: Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN)
là một công việc rất mới mẻ, đầy khó khăn và phức tạp đối với chính phủ, nhà
nớc. Song đây lại là giải pháp cơ bản để cải cách xắp xếp lại các DNNN ở nớc
ta hiện nay.
Khi bàn về vấn đề cổ phần hóa, các nhà nghiên cứu đà đa ra nhiều quan
niệm khác nhau. Ta có thể khái quát thành ba nhóm ý kiến khác nhau.
Nhóm ý kiÕn thø nhÊt cho r»ng: “Thùc chÊt cỉ phÇn hóa là t nhân hóa.
Theo quan điểm này họ cho rằng cổ phần hóa là quá trình chuyển DNNN sang
hình thức công ty cổ phần có sự tham gia của các thành phần kinh tế khác.
Nhóm ý kiến thứ hai lại cho rằng Cổ phần hóa là nhằm xác định chủ sở
hữu cụ thể đối với doanh nghiệp. Theo họ, trớc đây khi doanh nghiệp còn là
DNNN thì việc xác định chủ sở hữu là không rõ ràng, khi doanh nghiệp đó
chuyển thành công ty cổ phần thì các cổ đông chính là chủ sở hữu của công ty
cổ phần.
Nhóm ý kiÕn thø ba th× cho r»ng “Thùc chÊt cỉ phần hóa là quá trình xÃ
hội hóa doanh nghiệp nhà nớc.
Nhìn chung, mỗi nhóm quan điểm trên đây đà đa ra đợc một vài khía
cạnh nào đó về vấn đề cổ phần hóa.
Để có một cái nhìn tổng quan về vấn đề cổ phần hóa DNNN, ta có thể
hiểu Cổ phần hóa DNNN là qua chuyển toàn bộ hoặc một phần tài sản, vốn
và quyền quản lý DNNN sang các thành phần kinh tế khác dới dạng công ty
cổ phần.
* Công ty cổ phần - hình thức kinh doanh phổ biến trong nền kinh tế
thị trờng.
Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần gắn liền với quá trình phát
triển của nền sản xuất hàng hóa- nền kinh tế thị trờng. Quá trình hình thành và
phát triển công ty cổ phần trải qua các giai đoạn sau:
Hình thái kinh doanh một chủ: Đây là hình thái phổ biến thống trị trong
nền sản xuất hàng hóa nhỏ và trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản cạnh
tranh tự do. Phơng thức kinh doanh này có đặc điểm, ngời sở hữu đồng thời là
ngời lao động và ngời đó chỉ có thể làm giàu bằng lao động của chính mình,
do vậy sự phát triển sản xuất có đợc rất chậm chạp, quy mô mở rộng từ từ tùy
theo sự phát triển của thị trờng địa phơng và khu vực.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hình thái kinh doanh chung vốn. Khi sản xuất phát triển, quy mô ngày
càng mở rộng đòi hỏi cần có nguồn vốn đầu t lớn dẫn tới sự ra đời hình thức
kinh doanh chung vốn. Xét về mặt lịch sử, đó là bớc tiến hóa trong chế độ tín
dụng từ phơng thức kinh doanh chủ yếu dựa vào vay mợn sang phơng thức
kinh doanh chủ yếu dựa vào góp vốn. Vì vậy, xét về mặt sở hữu, hình thái
kinh doanh chung vốn là điểm xuất phát của hình thái công ty cổ phần với t
cách là sự chung vốn của nhiều ngời cùng tham gia kinh doanh, cùng chia xẻ
lợi nhuận và rủi ro theo tỉ lệ góp vốn.
Hình thái công ty cổ phần: Sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ
của chế độ tín dụng, hệ thống ngân hàng, thị trờng tài chính đà dẫn tới sự ra
đời của công ty cổ phần, giúp cho các công ty này mở rộng và xâm nhập ngày
càng mạnh mẽ ra hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế thị trờng t bản chủ
nghĩa. Sự ra đời và phát triển của các công ty cổ phần đánh dấu sự chuyển hớng nền kinh tế từ trạng thái vay mợn chủ yếu qua ngân hàng hoặc chung vốn
sang huy động vốn trên thị trờng tài chính. Các công ty cổ phần là nguồn cung
cấp sản phẩm cho sự phồn vinh của thị trờng này. Đối lại, sự thịnh vợng của
thị trờng tài chính tạo điều kiện cho các công ty cổ phần sinh sôi nảy nở.
Qua việc phân tích về quá trình hình thành công ty cổ phần ở trên ta thấy
sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần là sản phẩm tất yếu của sự phát
triển nền kinh tế thị trờng. Đổi lại, các công ty cổ phần đà đóng vai trò lịch sử
hết sức to lớn trong sự phát triển nền kinh tế thị trờng TBCN. Nó có vai trò cơ
bản sau:
- Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập chung t bản các công ty cổ phần ra
đời làm xuất hiện nhiều xí nghiệp có quy mô và nguồn vốn khổng lồ mà với t
bản riêng lẻ không thể nào thiết lập đợc.
- Là kết quả của sự vận động tách biệt hai mặt của sở hữu, biểu hiện ở
mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh. Công ty cổ phần ra đời
cho phép mở rộng quy mô sản xuất nhanh chóng mà không bị giới hạn bởi
tích lũy của từng t bản riêng biệt, đẩy nhanh quá trình xà hội hóa sản xuất.
- Ngoài ra, sự phát triển của công ty cổ phần đà trực tiếp mang hình thái
t bản xà hội, đối lập với t bản t nhân. Đó chính là sự thủ tiêu t bản với t cách
sở hữu t nhân trong khuôn khổ của bản thân phơng thức sản xuất t bản chủ
nghĩa.
I.2. Điều kiện tiến hành cổ phần ở các DNNN
Cổ phần hóa là một nội dung của đa dạng hóa sở hữu, xây dựng nền kinh
tế nhiều thành phần, là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu của một đơn vị
kinh tế quốc doanh nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế cao hơn.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cỉ phÇn hãa kinh tế quốc doanh hiện nay đang trở thành bức thiết và
Nhà nớc ta coi đó là chủ trơng lớn trong chính sách cải cách kinh tế đất nớc.
Khái niệm chung về cổ phần hóa và mục tiêu của nó đà đợc giới thiệu
trên nhiều báo chí. Trong bài này, chúng tôi xin đề cập đến những điều kiện
và bớc đi tiến hành cổ phần hóa.
Nói chung về nguyên tắc, các DNNN đăng ký kinh doanh theo nghị định
388/HĐBT đều có thể tiến hành cổ phần hóa. Tuy nhiên trong ®iỊu kiƯn níc ta
hiƯn nay, víi mơc tiªu ®· nªu ở trên, những doanh nghiệp có đủ các yếu tố sau
đây sẽ là đối tợng tốt để thực hiện cổ phần hóa.
Thứ nhất là, nhng doanh nghiệp có quy mô vừa (không quá lớn, mà cũng
không quá nhỏ). Quá lớn khó tìm đủ cổ đông. Quá nhỏ mang tính chất không
bõ công. Thế nào là quy mô vừa? Việc phân loại ở mức tơng đối. Vận dụng
kinh nghiệm của các nớc vào nớc ta cho thấy để tiến hành cổ phần hóa có hiệu
quả đối với các doanh nghiệp, cần bảo đảm:
- Vốn cổ phần không dới 500 triệ đồng
- Số ngời mua cổ phiếu (số cổ đông) cho phép bán hết cổ phiếu của
doanh nghiệp. Điều này đặt ra vấn đề khi tiến hành cổ phần hóa phải dự tính
đợc số lợng cổ phiếu bán ra cần thiết.
Thứ hai, các đơn vị kinh tế quốc doanh không nằm trong danh mục nhà
nớc cần đầu t 100% vốn.
Thứ ba, Những DNNN làm ăn có lÃi thực, hoặc trớc mắt tuy không có
lÃi, gặp khó khăn, song có thị trờng ổn định và phát triển, hứa hẹn một tơng lai
tốt đẹp. Có mấy lý do để chọn đơn vị làm ăn có lÃi và có tơng lai hứa hẹn để
cổ phần hóa.
Một là nếu làm ăn thua lỗ thì sẽ không ai mua khi bán. Ngời mua cổ
phần hy vọng vào tính sinh lợi của đồng vốn trong tơng lai của doanh nghiệp.
Tơng lai đầy hứa hẹn sẽ có sức hấp dẫn đối với những ngời muốn trở thành cổ
đông của doanh nghiệp.
Hai là, để có điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh hơn nữa.
hạn chế tối ®a rđi ro ®èi víi ®ång vèn cđa nh÷ng ngêi lao động nghèo góp lại.
Ba là, cho phép nhà nớc thu hồi đợc vốn để đầu t vào những nhu cầu thiết
yếu khác. Bởi vì doanh nghiệp có lÃi mới có ngời bỏ tiền ra mua. Nhờ đó nhà
nớc mới rút đợc vốn. Tức là thực hiện đợc cổ phần hóa.
Cần phải thấy rằng, bớc đầu thực hiện cổ phần hóa DNNN nên xuất phát
từ những doanh nghiệp làm ăn có lÃi. Khi công việc này trở nên bình thờng thì
yếu tố cơ bản nhất để thực hiện thành công cổ phần hóa là những doanh
nghiệp.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Cã ph¬ng án sản xuất - kinh doanh hiệu quả, đầy triển vọng, có khả
năng tạo ra đợc lợi nhuận cao (tính sinh lợi của đồng vốn cao).
- Giá bán phù hợp.
I.3. Khu vùc kinh tÕ nhµ níc trong nỊn kinh tÕ thị trờng ở nớc ta
hiện nay
I.3.1. Vai trò kinh tế của nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế quốc dân
Khu vực kinh tế nhà nớc đợc hiểu là khu vực kinh tế bao gồm những
doanh nghiệp do nhà nớc nắm toàn bộ hoặc một phần sở hữu và nhà nớc kiểm
soát tới một mức độ nhất định quá trình ra quyết định của doanh nghiệp
Kinh tế nhà nớc có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới và đà trở
thành một bộ phận quan trọng thiết thực trong cơ cấu kinh tế của mỗi nớc.
Tuy nhiên, tùy đặc điểm của mỗi nớc mà khu vực kinh tế nhà nớc có phạm vi
và vài trò khác nhau.
ở các nớc t bản phát triển. Dựa vào học thuyết kinh tÕ cđa Keynes ®Ĩ
thùc hiƯn mét hƯ thèng chÝnh sách can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế
nhằm điều tiết chukỳ phát triển. Khu vực kinh tế nhà nớc ở các nớc t bản phát
triển tuy chỉ chiếm tû träng thÊp trong nỊn kinh tÕ qc d©n nhng đà có đóng
góp quan trọng và duy trì đợc tốc độ tăng trởng ổn định trong thời kỳ dài của
những năm 1960-1970.
ở các nớc xây dựng nền kinh tế XHCN. Theo mô hình kinh tế chỉ huy và
kế hoạch hóa tập trung đà vận dụng học thuyết Mác - Lênin để thực hiện chế
độ công hữu về t liệu sản xuất mà nhà nớc là đại điện, coi đó là nền tảng kinh
tế để xóa bỏ sự phân hóa giàu nghèo, bất công trong xà hội do cơ chế thị trờng
và chế độ t hữu gây ra và xây dựng một xà hội công bằng do nhân dân lao
động làm chủ.
ở các nớc đang phát triển. Sau khi đà thoát khỏi chế độ thực dân kiểu cũ
và giành đợc độc lập về chính trị, thì sự can thệp trực tiếp của nhà nớc thông
qua quốc hữu hóa các cơ sở kinh tế của t bản nớc ngoài và xây dựng các cơ sở
công nghiệp quốc doanh trở nên rất phổ biến. Khu vực kinh tế nulà công cụ
quan trọng để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế chống lại sự phát triển mạnh
mẽ của CNTB với chế độ t hữu đợc coi là nguyên nhân của sự nghèo khổ, bất
bình đẳng, sự bóc lột và áp bức thực dân.
Nh vậy, sự tồn tại của kinh tế nhà nớc ở hầu hết các nớc trên thế giới và
vai trò quan träng cđa nã trong nỊn kinh tÕ qc d©n chứng tỏ sự cần thiết
khách quan của khu vực kinh tế này trong bối cảnh kinh tế hiện đại. Khi các
hoạt động quản lý vĩ mô đòi hỏi nhà nớc phải đóng vai trò ngày càng lớn trong
nền kinh tế. Có thể nói, khu vực kinh tế nhà nớc giữ vai trò nh một công cụ
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kinh tÕ cña nhà nớc, vừa thực hiện chức năng kinh tế vừa làm một phần chức
năng xà hội, góp phần thực hiện sự tăng trởng và ổn định nền kinh tế mỗi nớc.
ở nớc ta, sau đại hội VI (1986) chúng ta ®· chun tõ c¬ chÕ tËp trung,
bao cÊp sang nỊn kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Tuy nhiên Đảng ta
luôn xác định kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân đảm bảo định hớng x· héi chđ nghÜa.
I.3.2. Thùc tr¹ng khu vùc kinh tÕ nhà nớc ở nớc hiện nay
Cũng giống nh các nớc XHCN, trớc đây chúng ta thực hiệ mô hình kế
hoạch hóa tập trung, lấy việc mở rộng và phát triển kinh tÕ nhµ níc bao trïm
tµon bé nỊn kinh tÕ quốc dân, làm mục tiêu cho công cuộc cải tạo và xây dựng
chủ nghĩa xà hội. Vì vậy, khu vực kinh tế nhà nớc đà đợc phát triển một cách
nhanh chóng rộng khắp trong tất cả các lĩnh vực cơ bản với tỷ trọng tuyệt đối
trong nền kinh tế bất kể hiệu quả đích thực mà nó mang lại, trong đó phải kể
đến sự ra đời tràn lan của các doanh nghiệp do cấp địa phơng quản lý. Theo số
liệu thống kê, đến ngày 1 tháng 1 năm 1990, cả nớc có 12.084 doanh nghiệp
nhà nớc trong đó có 1.695 doanh nghiệp do trung ơng quản lý, 10.389 doanh
nghiệp do cấp địa phơng quản lý. Khu vực kinh tế nucó số vốn trị giá khoảng
10 tỷ USD, chiếm 85% tổng giá trị tài sản toàn xà hội. Tuy nhiên, khu vực này
chỉ mới tạo ra khoảng từ 30-38% giá trị tổng sản phẩm xà hội (GDP) và thu
nhập quốc dân khoảng 25-30%.
Hiện nay, tỷ trọng của kinh tế nhà nớc trong tổng sản phẩm xà hội của
từng ngành tơng ứng là: xây dựng 76%; trồng rừng trong lâm nghiệp 35%;
nông nghiệp 3%, trong các ngành bu chính viễn thông, vận tải đờng sắt, hàng
không chiếm 100%, viễn dơng chiếm 98%, đờng bộ 80%. Trong nhiều ngành
sản xuất công nghiệp: dầu khí, điện than, khai thác quặng, hầu hết các ngành
chế tạo, hóa chất cơ bản, xi măng, thuốc lá... Khu vực kinh tế nhà nớc vẫn
nắm chủ yếu.
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tín dụng, ngân hàng... hầu hết là do kinh
tế nhà nớc nắm giữ. Hàng năm, kinh tế nhà nớc vẫn là nguồn thu chủ yếu của
ngân sách nhà nớc (chiếm khoảng 60% đến 70% tổng thu ngân sách). Tuy
nhiên, so với khối lợng vốn đầu t và khoản trợ cấp ngầm qua tín dụng u đÃi
của ngân hàng, cũng nh phần khấu hao cơ bản và một phần rất lớn thuế tiêu
thụ đặc biệt cộng với các loại thuế gián thu khác đánh vào ngời tiêu dùng mà
nhà nớc thu qua doanh nghiệp thì mức độ đóng góp trên còn cha tơng xứng.
Các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta đợc hình thành và phát triển trên cơ
sở nguồn vốn cấp phát của ngân sách nhà nớc và do đó tất cả các hoạt động
đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp của nhà nớc. Do đó, không phát
huy đợc tính chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp dẫn tới hậu quả là hầu
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hÕt c¸c doanh nghiệp nhà nớc đều hoạt động hết sức kém hiệu quả. Có thể
minh hoạ nhận xét này, qua mấy chỉ tiªu cơ thĨ sau:
- Tû träng tiªu hao vËt chÊt trong tỉng s¶n phÈm x· héi cđa khu vùc kinh
tÕ nhà nớc cao gấp 1,5 lần và chi phí để sáng tạo ra một đồng thu nhập quốc
dân thờng cao gấp hai lần so với kinh tế t nhân.
Mức tiêu hao vật chất của các DNNN trong sản xuất cho một giá trị đơn
vị tổng sản phẩm xà hội ở níc ta thêng cao cÊp 1,3 lÇn so víi møc trung bình
trên thế giới.
- Chất lợng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp nhà nớc rất thấp và không
ổn định. Trung bình khu vực kinh tế nhà nớc chỉ có khoảng 15% đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu, 20% số sản phẩm kém chất lợng. Dó đó, hiện tợng hàng hóa
ứ đọng với khối lợng lớn và chiếm hơn 10% số vốn lu ®éng cđa toµn x· héi.
- HƯ sè sinh lêi cđa khu vùc kinh tÕ nhµ níc rÊt thÊp. VÝ dơ, hƯ sè sinh
lêi cđa vèn lu ®éng tÝnh chung chØ đạt 7%/năm trong đó ngành giao thông đạt
2%/năm, ngành công nghiệp đạt khoảng 3%/ năm, ngành thơng nghiệp đạt
22%/năm.
- Hiệu quả khai thác vốn đầu t của khu vực kinh tÕ nhµ níc hÕt søc thÊp.
Cơ thĨ lµ trong mÊy năm gần đây, hàng năm nhà nớc giành vốn 70% vốn đầu
t ngân sách của toàn xà hội cho các doanh nghiệp nhà nớc, tuy nhiên chúng
chỉ tạo ra đợc từ 34%-35% tổng sản phẩm xà hội. Hơn nữa khu vực này lại sử
dụng hầu hết lao động có trình độ đại học, công nhân kỹ thuật.
- Số các doanh nghiệp thua lỗ chiếm tỉ trọng lớn. Theo số liệu thống kê
thì trong số 12.084 cơ sở quốc doanh thì có tới 4.584 đơn vị sản xuất kinh
doanh thua lỗ, chiếm 34% tổng số các doanh nghiệp nhà nớc. Trong đó, quốc
doanh trung ơng có 501 cơ sở thua lỗ, bằng 29,6% số cơ sở trung ơng quản lý;
Quốc doanh địa phơng có 4.083 cơ sở thua lỗ chiếm 39,95 số đơn vị do địa
phơng quản lý. Các số liệu trên cho thấy việc làm ăn thua lỗ của các doanh
nghiệp nhà nớc đà gây tổng thất rất nặng nề cho ngân sách nhà nớc và là một
trong những nguyên nhân gây ra việc bội chi ngân sách trong những năm qua.
Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự hoạt động kém hiệu quả của khu vực kinh tế
nhà nớc là do cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp mấy chục năm qua. Trớc
đây do đất nớc có chiến tranh, nền kinh tế đợc quản lý sẽ đảm bảo huy động ở
mức cao nhất mọi tiềm lực cho kháng chiến thắng lợi mà không cần tính tới
hiệu quả. Tuy nhiên, khi đất nớc chuyển sang thời kỳ hòa bình thì việc kéo dài
quá lâu cơ chế quản lý này đà kìm hÃm sự phát triển của lực lợng sản xuất và
đẩy nền kinh tế tới khủng hoảng.
Từ năm 1989 ®Õn nay, nỊn kinh tÕ níc ta ®· thùc sù bớc sang hoạt động
theo cơ chế thị trờng. Một số doanh nghiệp đà thích ứng đợc với cơ chế thị tr-
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ờng làm ăn có hiệu quả, nhng phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc vẫn ở trong
tình trạng làm ăn kém hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do t tởng bao cấp
trong đầu t vẫn còn rất nặng nề tất cả các doanh nghiệp đợc thành lập đều đợc
cấp toàn bộ vốn từ ngân sách nhà nớc, hàng năm trên 85% vốn tín dụng với lÃi
suất u đÃi đợc giành cho các doanh nghiệp nhà nớc vay. Dẫn tới thực trạng là
việc thất thu vốn cho nhà nớc; vấn đề nợ nần vòng vo mất khả năng thanh
toán còn diễn ra khá nghiêm trọng; việc buông lỏng quản lý của nhà nớc dÉn
tíi n¹n tham nhịng, l·ng phÝ diƠn ra ë møc báo động, đời sống của cán bộ
công nhân chậm đợc cải thiện. Từ đó làm suy yếu nghiêm trọng khu vực kinh
tế nhà nớc trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các thành phần kinh tế
khác, đặc biệt là các cơ sở kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Để đảm bảo vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và là công cụ đắc lực trong việc điều tiết
vĩ mô nền kinh tế của nhà nớc, yêu cầu khách quan đặt ra cần phải đổi mới,
sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nớc.
I.4. Cổ phần hóa biện pháp tối u để nâng cao hiệu quả và đổi mới
khu vực kinh tế nhà nớc ở nớc ta.
Xuất phát từ những kinh nghiệm, thực tiễn và quá trình nghiên cứu đặc
điểm sản xuất kinh doanh của các DNNN ở nớc ta. Chúng ta có thể đa ra 3 phơng pháp khắc phục những yếu kém và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các DNNN. Đó là:
- T nhân hóa
- Liên doanh với nớc ngoài
- Cổ phần hóa
T nhân hóa, là việc chuyển các doanh nghiệp từ tay nhà nớc sang tay t
nhân thông qua bán. Nh đà nói ở trên t nhan hóa cũng là một trong những giải
pháp khắc phục tình trạng thua lỗ của các DNNN và làm giảm gánh nặng cho
ngân sách nhà nớc. Tuy nhiên qua kinh nghiệm của một số nớc đà tiến hành,
thì việc t nhân hóa đều gặp phải những trở ngại sau:
Các chính phủ chỉ muốn bán những xí nghiệp hoạt động không có hiệu
quả, thua lỗ kéo dài với các điều kiện và giá cả do chính phủ đặt ra, nên không
hấp dẫn ngời mua, do đó việc thực hiện kế hoạch t nhân hóa gặp nhiều khó
khăn và thờng không đạt đợc dự tính mong muèn.
Trong x· héi, thêng chØ cã mét sè Ýt ngời mới có khả năng mua cỏ phần
của các xí nghiệp hóa giá, vì vậy trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng. Khi mà môi trờng pháp lý cũng nh môi trờng kinh doanh còn cha hoàn
thiện nh ở nớc ta thì thờng dẫn tới tình trạng độc quyền hóa của một số ít ngời.
ở các nớc đang phát triển, do sự hạn chế về nguồn vốn trong nớc nên các
xí nghiệp hóa thờng rơi vào các công ty t bản độc quyền của các nớc t b¶n
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phát triển, tạo điều kiện cho t bản nớc ngoài thâm nhập sâu vào nền kinh tế
làm cho nguồn tài nguyên, lao động bị vơ vét và bóc lột.
Ngoài ra t nhân hóa còn làm suy yếu đi khu vực kinh tế nhà nớc. Do đó,
trong hoàn cảnh kinh tế nớc ta, thì việc t nhân hóa là khâu phù hợp.
Liên doanh với nớc ngoài là hình thức liên kết, hợp tác giữa các doanh
nghiệp trong nớc với các nhà t bản nớc ngoài. ở nớc ta từ khi thực hiện chính
sách mở cửa, hình thái này đà đợc phát triển nhanh chóng và đóng góp một
phần đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiếnno đà bộc
lộ những măt hạn chế trong quá trình triển khai. ở nớc ta, để thấy đợc u thế
hơn hẳn của hình thức cổ phần hóa với liên doanh với nớc ngoài ta đi so sánh
sự khác nhau của chúng.
Công ty cổ phần
1. Trong trờng hợp cổ đông không
đồng tình với phơng án làm ăn của
công ty, họ có thể bán cổ phần cho
ngời khác, nhng điều đó không ảnh hởng tới hoạt động của công ty.
2. Hoạt động của công ty không có
thời gian hạn định. Đầu t chỉ chấm
dứt khi công ty bị phá sản.
3. Hội đồng quản trị do đại hội cổ
đông bầu ra. Hội đồng quản trị cử ra
ban giám đốc làm việc trực tiếp với
công ty
4. Mục đích đầu t của cổ đông là
thống nhất, họ muốn làm ăn lâu dài
và muốn công ty ngày càng phát triển.
Công ty liên doanh
1. Nếu một trong hai bên liên doanh
vì lý do gì đó mà rút vốn thì phơng hớng kinh doanh của công ty lập tức bị
sụp đổ.
2. Hoạt động của công ty có thời hạn
định. Hết hạn các bên ký kết thu hồi
vốn chấm dứt đầu t.
3. Hội đồng quản trị là đại diện của
hai bên liên doanh.
4. Mục đích đầu t liên doanh của các
bên là khác nhau. Các bên đều muốn
hoàn vốn nhanh, chấm dứt liên doanh
và chuyển vốn đầu t vào lĩnh vực
khác.
Qua sự so sánh trên đây ta có thể thấy những u thế của cổ phần hóa so
với t nhân hóa nh sau:
- Cổ phần hóa có khả năng huy động vốn đầu t và mở rộng sản xuất kinh
doanh.
- Có sự thống nhất về mục tiêu giữa những ngời cùng góp vốn.
- Có sự liên tục và không hạn định về thời gian hoạt động.
- Có sự phân tán cao độ rđi ro m¹o hiĨm.
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh vËy trong ba phơng án trên, ta thấy cổ phần hóa là phơng án tối u vừa
nâng cao hiệu quả sản xuất vừa củng cố vai trò của các doanh nghiệp nhà nớc
trong nền kinh tế quốc dân, phù hợp với đờng lối xây dựng đất nớc mà Đảng
ta đà đề ra. Sở dĩ nh vậy là vì cổ phần hóa DNNN ë níc ta hiƯn nay cã vai trß
quan träng nh sau:
Nếu xét trên phạm vi doanh nghiệp:
Cổ phần hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động và thu hút vốn
cho các DNNN. Các doanh nghiệp nhà nớc hiện đang thiếu vốn nghiêm trọng.
Trong khi đó nhà nớc đang bội chi ngân sách, không thể và cũng không nên
tiếp tục bao cấp vốn cho một khu vực làm ăn kém hiệu quả nh vậy. Cổ phần
hóa sẽ huy động các nguồn vốn quản lý trong xà hội một cách nhanh chóng để
phát triển sản xuất kinh doanh. Khi doanh nghiệp làm ăn có lÃi thì nguồn vốn
dồi dào trong dân c sẽ đổ vào nơi có lợi nhuận cao, làm cho các doanh nghiệp
cổ phần hóa ngày càng có nguồn vốn lớn để trang bị kỹ thuật, mở rộng sản
xuất. Đồng thời nguồn vốn ngày càng đợc sử dụng tốt lại tạo điều kiện cho
doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu liên tục. Các doanh nghiệp khi đà cổ
phần hóa sẽ liên doanh đợc với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc từ đó sẽ
thu hút đợc nhiều vốn hơn nữa.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN. Trớc đây, trong
cơ chế quan liêu bao cấp, các DNNN đợc nhà nớc bao cấp hoàn toàn, hoạt
động dới sự kiểm soát trực tiếp của nhà nớc do đó không phát huy đợc tính
năng động sáng tạo của các doanh nghiệp dẫn tới thực trạng là hầu hết các
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, trong các
doanh nghiệp đà đợc hoạt động tự chủ hơn nhng do buông lỏng quản lý dẫn
tới tệ nạn tham nhũng, lÃng phí ảnh hởng lín tíi nỊn kinh tÕ, x· héi. Khi c¸c
doanh nghiƯp nhà nớc đà chuyển sang các công ty cổ phần đà khắc phục đợc
những khuyết điểm trên. Để thấy rõ vấn đề ta thử xem xét cấu trúc quản lý và
kiểm soát của công ty cổ phần qua sơ đồ sau:
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc
điều hành
Phòng
chuyên
môn
Phó giám đốc
điều hành
Phòng
chuyên
môn
Phòng
chuyên
môn
Phó giám đốc
điều hành
Phòng
chuyên
môn
Qua sơ đồ trên ta thấy cơ cấu hoạt động của công ty cổ phần là rất chặt
chẽ, hội đồng quản trị sẽ bầu ra (hoặc đi thuê) ban giám đốc và thực hiện giám
sát trực tiếp hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra còn có ban kiểm soát hoạt
động độc lập do đại hội cổ đông bầu ra. Do đó các công ty cổ phần sẽ hoạt
động một cách an toàn và hiệu quả.
- Cổ phần hóa tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ doanh
nghiệp. Trớc đây do cha coi trọng và cha có cơ chế cụ thể ®Ĩ ngêi lao ®éng
thùc hiƯn qun lµm chđ vỊ kinh tế. Từ đó quyền làm chủ chỉ dừng lại ở
nguyên tắc, khẩu hiệu chứ không đi vào thực chất. Với việc cổ phần hóa
DNNN tất cả các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp đều có thể tham
gia mua cổ phần của công ty. Họ trở thành ngời chủ thực sự của doanh nghiệp,
có trách nhiệm rõ ràng cụ thể thông qua lá phiếu biểu quyết tơng ứng với số
cổ phần sở hữu. Quyền lợi của họ gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh do
đó tạo điều kiện thúc đẩy họ làm việc. Và điều quan trọng khác là họ có
quyền trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia quản lý công ty. Đó là sự làm chủ thực
sự của ngời lao động.
Ngoài các vai trò trên của quá trình cổ phần hóa đối với hoạt động của
các doanh nghiệp. Xét trên phạm vi toàn xà hội, cổ phần hóa các DNNN còn
có vai trò quan trọng trong việc cấu trúc lại nguồn vốn đầu t của nhà nớc, lành
mạnh hóa nền tài chính quốc gia; thu hút tiềm năng vốn nhàn rỗi trong dân
chúng, thúc đẩy quá trình hoàn thiện quan hệ sản xuất xà hội chủ nghÜa xuÊt
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ph¸t tõ vai trò to lớn đó ta có thể khẳng định cổ phần hóa là sự lựa chọn đúng
đắn của Đảng và nhà nớc trong quá trình tổ chức sắp xếp lại khu vùc kinh tÕ
nhµ níc ë níc ta hiƯn nay.
II/ Thực trạng quá trình cổ phần hóa DNNN ở nớc ta hiện nay.
Kể từ khi có quyết định 202/CP của chính phủ ngày 8/6/1992 về việc cổ
phần hóa doanh nghiệp, đến nay đà đợc hơn 6 năm. Trong quá trình cổ phần
hóa có rất nhiều vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tuy nhiên, trong phạm vi bài
viết này, chỉ đi vào nghiên cứu tiến trình cổ phần hóa DNNN và nêu ra các
nguyên nhân dẫn đến tình trạng cổ phần hóa ở nớc ta diễn ra một cách chậm
chạp và khó khăn để từ đó đa ra các biện pháp phù hợp đẩy nhanh tiến trình cổ
phần hóa DNNN.
II.1. Cổ phần hóa DNNN ở nớc ta - tốc độ cha đáp ứng đợc yêu cầu.
Tính tới ngày 1/9/1998, cả nớc có 38 DNNN đà hoàn thành cổ phần
hóa , trong đó có 12 công ty đà đi vào hoạt động hơn một năm, có thể thấy,
vốn điều lệ của các doanh nghiệp này tăng bình quân 19,06%, doanh thu tăng
bình quân 46%/năm, các khoản nộp ngân sách tăng bình quân 82%/năm, tỉ
suất lợi nhuận trên vốn sở hữu năm 1997 là 44% số lao động làm việc tại công
ty cổ phần tăng 30%/năm, thu nhập của ngời lao động tăng bình quân
14,3%/năm. Tuy nhiên nếu đem so sánh với số lợng doanh nghiệp nhà nớc
không thuộc diện nhà nớc giữ lại 100% vốn và mục tiêu chuyển 150 DNNN
thành công ty cổ phần năm 1998 thì quá trình này diễn ra quá chậm và không
đồng đều giữa các ngành các địa phơng.
(*)
Để làm rõ vấn đề, chúng ta hÃy xem xét tiến trình cổ phần hóa DNNN từ
tháng 6/1992 tới nay.
Quá trình cổ phần hóa DNNN đợc bắt đầu từ ngày 8/6/1992 khi chủ tịch
hội đồng bộ trởng (nay là thủ tớng chính phủ) ban hành quyết định 203/CT về
danh sách DNNN đợc chọn để chỉ đạo thí điểm thành công ty cổ phần gồm 7
doanh nghiệp:
- Nhà máy xà phòng miền Nam
- Nhà máy diêm thống nhất
- Xí nghiệp nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc
- Xí nghiệp chế biến gỗ Long Bình
- Công ty vật t tổng hợp Hải Hng
- Xí nghiệp sản xuất bao bì Hà Nội
- Xí nghiệp may mặc Legamex thành phố HCM
(*)
Theo sè liƯu cđa Thêi b¸o kinh tÕ 26/9/1998
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
KÕt qu¶ sau 6 tháng triển khai thì chỉ có duy nhất xí nghiệp may mặc
Legamex chuyển thành công ty cổ phần vào tháng 12/1992. Còn lại các doanh
nghiệp khác thì hoặc là muốn rút lui hoặc là muốn chờ đợi, nhng cha có nào
có văn bản đề nghị chính thức. Nguyên nhân cơ bản là do mục tiêu cổ phần
hóa của doanh nghiƯp cđa chÝnh phđ cha phï hỵp. Mét sè vÊn đề cơ bản về cơ
chế chính sách cha phù hợp. Một số vấn đề về cơ chế chính sách cha phù hợp
với thực tế khách quan, cha khuyến khích đợc doanh nghiệp tham gia cổ phần
hóa. Mặt khác có sự không đồng tình từ phía lÃnh đạo doanh nghiệp và công
nhân do có sự đụng chạm về quyền lợi, lợi ích vật chất và việc làm.
Sau năm 1992, quá trình cổ phần hóa vẫn tiếp tục đợc triển khai, tuy
nhiên tốc độ quá chậm. Trong 3 năm từ năm 1993-1995 chúng ta chỉ cổ phần
hóa đợc thêm 5 doanh nghiệp nữa là: Đại lý LH vận chuyển (Tổng công ty
hàng hải); Cơ điện lạnh (TP. HCM); Giầy Hiệp An (Bộ Công nghiệp); CB
hàng xuât khẩu Long An; Công ty chế biến thức ăn gia súc (Bộ nông nghiệp).
Từ năm 1996, tốc độ có tăng lên, năm 1996 ta cổ phần hóa đợc 6 DNNN,
năm 1997 ta cổ phần hóa đợc 4 DNNN gồm khách sạn Sài gòn, CTCP Nam
Đô (TP. HCM); xí nghiệp sơn Bạch Tuyết (TP. HCM). Năm 1998 ta đà cổ
phần hóa đợc 17 doanh nghiệp. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai địa
phơng dẫn đầu về số lợng doanh nghiệp cổ phần hóa trong cả nớc. Cho tới
năm 1998, thành phố HCM có 662 DNNN, cùng với việc chuẩn bị sẵp xếp lại
DNNN việc cổ phần hóa một bộ phận DNNN cũng đợc đẩy mạnh. Từ khi có
nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 của chính phủ về việc cổ phần hóa DNNN
thành phố cho thấy: ngoài hai công ty: cơ điện lạnh, công ty ong mật đà thực
hiện cổ phần hóa trong thời gian làm thí điểm, 7 doanh nghiệp đà chuyển sang
công ty cổ phần, 3 doanh nghiệp đang ở giai đoạn thẩm tra giá trị doanh
nghiệp, 15 doanh nghiệp đang xây dựng đề án. Cùng với thành phố Hồ Chí
Minh, Thủ đô Hà Nội là nơi thực hiện sớm nhất chơng trình cổ phần hóa các
DNNN. Trong 3 năm đầu thành phố đà chọn xí nghiệp đồ mộc làm thí điểm.
Từ cuối năm 1996 tới hết năm 1997 khi chính phủ ban hành nghị định 28/CP,
thành phố đà có 10 doanh nghiệp triển khai cổ phần hóa, trong đó 5 doanh
nghiệp thuộc ngành thơng mại dịch vụ và 5 doanh nghiệp khác thuộc ngành
sản xuất và xây dựng. Sang năm 1998, các đơn vị: Công ty giầy Thụy Khuê,
Xí nghiệp cơ khí điện tử, nhà máy thực phẩm chùa Bộc... cũng đang tích cực
triển khai các bớc cổ phần hóa doanh nghiệp. Tuy nhiên trong tất cả doanh
nghiệp nói trên hiệ mới chỉ có 4 doanh nghiệp đà chuyển thành công ty cổ
phần là: Công ty đầu t sản xuất thơng mại, công ty cổ phần khách sạn Phú
Gia, CTCP Thành Công, XN sản xuất đồ mộc.
Nh vậy so với mục tiêu năm 1998 thành phố HCM v 20 doanh nghiệp và
theo đánh giá của ông Đinh Hạnh - Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội thì
tốc độ cổ phần hóa của hai thµnh phè Hµ Néi, TP Hå ChÝ Minh - hai thµnh
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phố đợc coi là địa phơng đầu đàn về cổ phần hóa - quá chậm chạp và cha đáp
ứng yêu cầu.
Qua thực tiễn hơn 6 năm thực hiện cổ phần hóa DNNN, bài viết xin đa ra
một số đánh giá về những mặt đợc và cha đợc trong thí điểm cổ phần hóa một
số DNNN.
- Thứ nhất, về mục tiêu lý tởng và mục tiêu đạt đợc trong thực tế. Về
mục tiêu lý tởng Đảng ta đa ra ba mục tiêu cơ bản quá trình cổ phần hóa. Một
là, chuyển một phần sở hữu nhà nớc thành sở hữu của cổ đông nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hai là, phải huy động đợc một khối lợng vốn
nhất định ở trong và ngoài nớc để đầu t cho sản xuất kinh doanh. Ba là, tạo
điều kiện để ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp. Kết quả thực tế là:
Về mục tiêu thứ nhất, hầu hết các doanh nghiệp đều đạt đợc mục tiêu
này, hiệu quả sản xuất đợc nâng cao, doanh thu tăng 146%, lợi nhuận doanh
nghiệp tăng 181%, nộp ngân sách nhà nớc tăng 157%. Ngoài ra, nhà nớc còn
có thể cổ tức của 18% vốn.
Về mục tiêu thứ ba, các doanh nghiệp đợc cổ phần đà huy động đợc một
khối lợng vốn trong nớc. Tuy nhiên, hiện nay số vốn thu mua từ các nhà đầu t
nớc ngoài thông qua công ty cổ phần là rất ít do đó cần phải có giải pháp để
khuyến khích các cổ đông là ngời ngoại quốc trong thời gian tới.
Về mục tiêu thứ ba, thì phần lớn các cổ đông ở các công ty cổ phần là
cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp cũ, họ làm chủ thực sự công
ty của họ, họ hoạt động không chỉ vì đồng lơng mà còn vì lợi tức hoạt động và
giá trị cổ phần trong công ty.
- Thứ hai, về phơng pháp cổ phần hóa. Do cha có sự thống nhất của cơ
quan chỉ đạo cổ phần hóa nhà nớc về sự cần thiết để lại cổ đông nhà nớc, mức
độ để lại là bao nhiêu phần trăm, vì vậy các doanh nghiệp cổ phấn hóa đều để
lại một phần cổ đông của nhà nớc. Nhng mức độ khác nhau. Việc xác định tỉ
lệ phần trăm về bán cho ai? Cán bộ công nhân trong doanh nghiệp, bán ra bên
ngoài và để lại cổ đông nhà nớc thiếu sự quy định thèng nhÊt.
- Thø ba, vỊ qun lỵi cđa ngêi lao động trong các công ty cổ phần hóa.
Vấn đề này trong quá trình cổ phần hóa đợc thảo luận nhiều, về sau đà có
thông t 09/LĐTB-XH của Bộ Lao động hớng dẫn. Tuy nhiên khi về địa phơng,
các cơ quan quản lý lao động và bảo hiểm xà hội lại cha đợc quán triệt vì thiếu
sự chỉ dẫn của cấp trên về phơng pháp tiến hành cho đến nay vẫn cha đợc giải
quyết triệt để.
Thứ t, vấn đề các tổ chức Đảng, công đoàn, các tổ chức xà hội khác hoạt
động nh thế nào. Hiện nay trong các công ty cổ phần hóa, các hoạt động của
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
c¸c tỉ chøc Đảng, công đoàn, đoàn thanh niên vẫn diễn ra bình thờng. Tuy
nhiên, đà nảy sinh ra một số vấn đề cần giải quyết:
- Mục tiêu, nói chung và phơng pháp lÃnh đạo của tổ chức Đảng trong
các công ty cổ phần, mối quan hệ giữa sự lÃnh đạo của tổ chức Đảng với hội
đồng quản trị.
- Mục tiêu nói chung, phơng pháp hoạt động công đoàn trong các công ty
cổ phần mà trong đó vừa có sở hữu của nhà nớc vừa có sở hữu của các cổ
đông. Đại hội của các cổ đông và đại hội công nhân viên chức trong công ty
sẽ tiến hành ra sao...
- Chi phí cho các hoạt động của Đảng, công đoàn công ty phải có đóng
góp nh trớc đây không.
II.2. Vì sao cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc lại diễn ra chậm chạp
và khó khăn
Mặc dù, chính phủ đà ban hành quyết định về cổ phần hóa DNNN cách
đây hơn 6 năm, trong thời gian đó chính phủ, các bộ, các ngành đà ban hành
nhiều nghị quyết, chỉ thị về việc hớng dẫn, thi hành, tuy nhiên quá trình cổ
phần hóa DNNN trên thực tế diễn ra rất chậm chạp, vậy nguyên nhân nào làm
cho các DNNN chần chừ khi tham gia vào quá trình cổ phần hóa. Sau đây là
một số nguyên nhân cơ bản:
Cũng nh các nớc thuộc phe XHCN trớc đây, khó khăn, cản trở lớn nhất
của nớc ta khi tiến hành cổ phần hóa là cơ chế quản lý quan liêu bao cấp đợc
duy trì quá lâu vì vậy khu vực t nhân luôn đợc coi là đối tợng cải tạo XHCN.
Sự nhỏ bé và yếu ớt của khu vực kinh tế t nhân phản ánh trình độ chậm phát
triển của kinh tế thị trờng, trong đó hình thái kinh tế một chủ tự đúng ra kinh
doanh là phổ biến, hình thái công ty cổ phần còn xa lạ với hầu hết mọi ngời.
Điều nay gây ra sự bỡ ngỡ cho cả mẫu đầu t lẫn ngời sử dụng vốn đầu t dới
hình thức cổ phiếu và đó cũng là một trong những nhân cơ bản làm cho chơng
trình cổ phần hóa ở nớc ta phải thực hiện trong mét thêi gian dµi.
Cïng víi sù t ít, nhá bé của khu vực kinh tế t nhân là sự thiếu vắng
một thị trờng tài chính thực sự, trong đó phải kể tới thị trờng chứng khoán. Thị
trờng chứng khoán đợc hiểu là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch và mua bán
chứng khoán. Chứng khoán bao gồm nhiều loại song cổ phiếu là cơ bản. Do
đó, thị trờng chứng khoán là trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động của các
công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng. Do thiếu vắng thị trờng chứng
khoán do đó việc huy động vốn, trao đổi, giao dịch chứng khoán gặp nhiều
khó khăn, do đó nó đà gây khó khăn và làm cản trở quá trình cổ phần hóa của
chúng ta trong mấy năm qua.
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tuy đà xác định đợc các mục tiêu chủ yếu cần đạt tới qua cổ phần hóa
Nâng cao hiệu quả kinh tế kinh doanh, huy động một bộ phận vốn và tạo
điều kiện phát huy quyền làm chủ của ngời lao động là đúng, song một loạt
vấn đề có tính nguyên tắc cần xử lý để đảm bảo thực hiện các mục tiêu trên đÃ
không đợc định hớng rõ ràng, dứt khoát trên cơ sở nhận thức nhất quán. Hơn
nữa không phải mọi mục tiêu nêu ra là hoàn toàn thống nhất với nhau, nhất là
phơng án lựa chọn tỉ lệ các loại cổ đông hay các phần giá trị doanh nghiệp
bán cho các cổ đông. Dẫn đến lúng túng trong xử lý công việc.
Sự cha ổn định trong chính sách vĩ mô của nhà nớc về luật phát, thuế
khóa, tiền tệ... chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro cho những ngời đầu t lâu dài.
Nhiều chính sách kinh tế ra đời chồng chéo, mâu thuẫn nhau và thay đổi đột
ngột, sự đổi mới của hệ thống ngân hàng và cơ chế hoạt động tín dụng quá
chậm so với đòi hỏi của kinh tế thị trờng... là yếu tố gây bất lợi cho quá trình
cổ phần hóa các DNNN.
Nhà nớc thiếu một nguồn tài chính cần thiết để giải quyết hàng loạt các
vấn đề có liên quan tới chơng trình cổ phần hóa nh: các khoản trợ cấp cho ngời lao động thất nghiệp, chi phí cho chính sách xà hội và bảo hiểm xà hội, các
chi phí để thực hiện việc t vấn quảng cáo, môi giới đầu t, chi phí phát hành và
các giao dịch buôn bán cổ phiếu... các khoản phí tổn này thờng là rất lớn, tuy
nhiên nếu bỏ qua sẽ không khuyến khích đợc quá trình chuyển từ DNNN sang
công ty cổ phần.
Hệ thống kiểm toán cha trở thành một hoạt động phổ biến và thống nhất.
Sự yếu kém trong hệ thống kiểm toán gây nhiều trở ngại cho việc đánh chính
xác giá trị của doanh nghiệp, tình hình hoạt động và triển vọng kinh doanh
của các doanh nghiệp đợc chọn làm cổ phần hóa, do đó gây khó khăn cho việc
cung cấp các thông tin trung thực, tin cậy cho những ngời có nhu cầu đầu t
bằng cổ phần hóa với những doanh nghiệp này.
Trong phạm vi doanh nghiệp, nguyên nhân cơ bản là do các doanh
nghiệp nhà nớc của ta hầu hết có trang bị máy móc cũ kĩ, công nghệ lạchậu,
khả năng cạnh tranh và thích nghi thấp... do đó khó có thể tiến hành cổ phần
hóa ở các doanh nghiệp này, số doanh nghiệp có mức lợi nhuận đủ hấp dẫn
còn quá ít mặt khác đối với các doanh nghiệp có lợi nhuận cao thì phần lớn
nhà nớc cha có ý định cổ phần hóa. Điều này gây khó khăn cho việc lựa chọn
các doanh nghiƯp cỉ phÇn, cịng nh thu hót sù hëng ứng của đông đảo những
ngời có vốn đầu t bằng cổ phiếu.
Quá trình cổ phần hóa vẫn cha đợc sự đồng tình ủng hộ của cán bộ, công
nhân trong các DNNN vì vấn đề cổ phần hóa động chạm tới lợi ích của họ, ngời công nhân thì cha thỏa đáng với việc đánh đổi giữa lợi tức cổ phần thu đợc
và sự thất nghiệp, đối với cán bộ quản lý đứng trớc nguy cơ mất việc nếu
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
không làm tốt. Điều nay gây cản trở lớn cho quá trình cổ phần hóa vì cổ phần
hóa đợc tiến hành là do nguyện vọng của các bên tham gia.
Về t tởng và tâm lý của đại đa số mọi ngời trong xà hội còn cha quen với
vấn đề mới mẻ này, thậm chí còn có những phản ứng nhất định đối với những
ngời đang sống yên ổn trong khu vực nhà nớc. Về mặt suy nghĩ, nhiều ngời
làm công tác lÃnh đạo và quản lý nhà nớc vẫn cha đoạn tuyệt đợc quan điểm
coi kinh tế nhà nớc là CNXH và vì vËy thu hĐp khu vùc nµy cã nghÜa lµ xa rời
với CNXH, là phá vỡ cơ chế kinh tế CNXH... Đó là những trở ngại chủ quan
không thể không tính đến trong quá trình tiến hành cổ phần hoá.
II3. Kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nớc trên thế giới và bài học rút
ra cho Việt Nam.
II.3.1. Cổ phần hoá qua kinh nghiệm của các nớc trên thế giới.
Cổ phần hoá DNNN tuy là mới mẻ so với nớc ta nhng trên thực tế hầu hết
các nớc phát triển thoe nền kinh tế thị trờng đều đà tiến hành. Là một nớc đi
sau, chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc và qua đó rút ra bài
học cho quá trình cổ phần hoá ở nớc ta.
* Cổ phần hoá ở các nớc t bản phát triển.
Tiến trình cổ phần hoá DNNN đợc các nớc t bản phát triển (đặc biệt ở
Tây âu) tiến hành mạnh mẽ trong thập kỷ 80. Chính sách cổ phần hoá bao
trùm ở các nớc này dựa trên quan điểm cho rằng, việc tổ chức đời sống xà hội
tuân theo các qui luật thị trờng thơng mại hoá sản xuất và cạnh tranh bình
đẳng có hiệu quả hơn là tuân theo các quan hệ chỉ huy tập trung và cơ chế
hành chính.
Việc cổ phần hoá ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển không phải
là để xoá bỏ những chức năng đặc biệt về kinh tế mà chỉ có khu vực kinh tế
nhà nớc mới đảm nhận đợc mà là nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu
vực này. Do đó chính phủ mỗi nớc đà lựa chọn các phơng pháp tiến hành cổ
phần hoá sao cho không lµm suy u khu vùc kinh tÕ nhµ níc, mµ trái lại nó
đà củng cố địa vị xứng đáng cho các doanh nghiệp nhà nớc.
Xét về qui mô, sau khi tiến hành cổ phần hoá khu vực kinh tế nhà nớc ở
các nớc công nghiệp phát triển có sự thu hẹp theo các chỉ số về tỉ lệ việc làm tỉ
trọng vốn đầu t t bản cố định và thu nhập quốc dân. Tuy nhiên, sự suy giảm
này không làm thay đổi vai trò của khu vực kinh tế nhà nớc trong những
ngành, những lĩnh vực quan trọng đối với nền kinh tế.
Nét đặc trng quá trình cổ phần hoá ở các nớc t bản phát triển là hình
thành c ác công ty cổ phần hỗn hợp nhà nớc, t nhân hoạt động trên cơ sở thị trờng và pháp luật của nhà nớc. Những công ty quốc doanh đợc ®ỉi míi thµnh
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
các công ty cổ phần quan trọng làm cho quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của các đơn vị này trở lên năng động.
* Cổ phần hoá ở nhóm các nớc đang phát triển.
ở đây chúng ta nghiên cứu kinh nghiệm cổ phần hoá DNNN ở các nớc
đang phát triển châu á. Mục tiêu chính của cổ phần hoá ở các nớc này là nhà
nớc rút khỏi các lĩnh vực hoạt động xét thấy không cần thiết phải nắm giữ và
duy trì sự độc quyền của nhà nớc mà chuyển giao cho khu vực t nhân, nhằm
thực hiện cạnh tranh để nâng cao hiệu quả, mục tiêu nữa của cổ phần hoá ở
các nớc này là phát triển thị trờng chứng khoán trong nớc. Điều này cho phép
cùng với việc bán cổ phần của nhà nớc cho t nhân, thì việc mở rộng thị trờng
và huy động vốn qua đăng ký và phát hành cổ phiếu trên thị trờng chứng
khoán cũng đà trở lên phổ biến và do đó số lợng các loại hình công ty cổ
phiếu ở các nớc này tăng nhanh chóng. Số tiền thu đợc từ việc bán cổ phiếu
của các DNNN sẽ đợc bổ sung vào khoản ngân sách giành cho đầu t vào cơ sở
hạ tầng, và các ngành kinh tế chiến lợc mà nhà nớc cần kiểm soát.
* Cổ phần hoá ở nhóm các nớc XHCN trớc đây thuộc Đông Âu.
Khác với các nớc phát triển và đang phát triển, nơi có nền kinh tế thị trờng khá phát triển và quá trình cổ phần hoá nhằm hớng vào thúc đẩy các hoạt
động của thị trờng sẵn có. Đôi với các nớc XHCN cũ ở Đông âu đà trở thành
cuộc thử nghiệm quan trọng đối với các chính phủ mới thành lập, cam kết
thực hiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng và chuyển sang một hệ thống
chính trị dựa trên quyền sở hữu t nhân và quyền tự do cá nhân.
Đối với các nớc này, việc tiến hành cổ phần hoá và t nhân hoá đợc đặt
trong một chơng trình t nhân hoá rộng lớn, diễn ra một cách ồ ạt, cho nên quá
trình này trở nên hết sức khó khăn và phức tạp, qui mô và phạm vi tiến hành
đồ sộ mà thời gian đòi hỏi ngắn hơn nhiều so với các nớc khác, hơn nữa hầu
hết các DNNN làm ăn kém hiệu quả.
II.3.2. Mét sè bµi häc rót ra cho ViƯt Nam qua kinh nghiệm cổ phần
hoá DNNN ở các nớc trên thế giới.
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, có thể rút ra một
số bài học cho quá trình cổ phần hoá DNNN ở nớc nh sau:
* Tính phổ biến của quá trình cổ phần hoá.
Việc triển khai có tính chất toàn cầu hoá quá trình cổ phần hoá đợc tiến
hành mạnh mẽ từ những năm 80 tới nay đà chứng tỏ rằng hầu hết các chính
phủ các nớc đều thấy sự cần thiết phải xác lập lại mối quan hệ giữa kinh tế
nhà nớc và khu vực kinh tế t nhân theo hớng giảm bớt mức độ sở hũ và kiểm
soát trực tiếp của nhà nớc, giành sự điều tiết mạnh mẽ hơn cho cơ chế thị trêng.
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiến trình đổi míi kinh tÕ ë ViƯt Nam kh«ng thĨ thiÕu néi dung cơ cấu
lại nền kinh tế, trong đó đặc biệt quan tâm tới vấn đề thu hẹp sở hữu nhà níc
vµ sù can thiƯp trùc tiÕp cđa nhµ níc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp coi trọng vai trò điều tiết của cơ chế thị trờng. Vì vậy, tiến hành
cổ phần hoá DNNN ở nớc ta là tất yếu khách quan và cũng là một đòi hỏi
khách quan của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của
nhà nớc.
* Tính đặc thù của quá trình cổ phần hoá. Quá trình cổ phần hoá phản
ánh các sắc thái khác nhau vì mục tiêu, các tổ chức, bớc đi và các biện pháp
cụ thể do những đặc điểm về hoàn cảnh chính trị, kinh tế xà hội của mỗi nớc,
cũng nh quan niệm xây dựng và phát triển nền kinh tế của mỗi chính phủ qui
định. ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, nhất là đà có hoạt động
mạnh mẽ của thị trờng chứng khoán thì gặp thuận lợi hơn nhiều so với những
nớc có nền kinh tế thị trờng chậm phát triển và thị trờng chứng khoán cha hình
thành. Đặc biệt là ở các nớc Đông Âu do thiếu những điều kiện hết sức quan
trọng cho nên quá trình cổ phần hoá của các nớc này diễn ra lâu dài và phức
tạp hơn nhiều so với các nớc t bản phát triển.
Quá trình cổ phần ở Việt Nam, chúng ta không thể không chú ý đến tính
đặc thù về điều kiện qui định mục tiêu, phơng pháp bớc đi trong quá trình cổ
phần hoá các DNNN. Trong điều kiện ở nớc ta cha có thị trờng chứng khoán,
khu vực kinh tế nhà nớc còn chiếm tỉ trọng lớn, thì có thể học tập kinh nghiệm
của các nớc có điều kiện tơng đồng. Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng
những kinh nghiệm đó cần chú ý tới tính đặc thù của mỗi nớc để sàng lọc và
thử nghiệm kỹ càng trong điều kiện của nớc ta.
Tính chiến lợc của quá trình thực hiện cổ phần hoá: Nhiều công trình
nghiên cứu vỊ kinh nghiƯm cđa mét sè níc vỊ vÊn ®Ị này đều cho thấy cổ
phần hoá là một bộ phận của quá trình cải cách toàn bộ nền kinh tế và vì vậy,
nó đỏi hỏi phải đợc suy xét và hành động mang tính chiến lợc cao. Vì vậy ở
hầu hết các nớc, để cho chơng trình thực hiện thành công, chính phủ đều lập
ra cơ quan đại diện đứng đầu hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với vấn đề cổ
phần hoá. Cơ quan này phải quản lý toàn bộ quá trình theo những quan điểm
có tính chiến lợc trong việc đánh giá, soạn thảo chỉ đạo, kiểm tra và điều
chỉnh. Đây là một yếu tố cốt lõi trong sự thành công của chơng trình cổ phần
hoá ở nhiều nớc.
Tạo môi trờng pháp lý cho việc cổ phần hoá. Các nớc khi tiến hành cổ
phần hoá đều phải tạo ra một môi trờng pháp lý cần thiết. Đó là các bộ luật
quan trọng và là điều kiện để xác lập, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo ra các khung
pháp luật cho sự chuyển hoá và hoạt động của các doanh nghiệp đợc cổ phần
hoá và các công ty nói chung. ở Việt Nam để tiến hành cổ phần hoá và đổi
20