Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

TL ôn thi HSG Lí Top hits(Tuấn Anh-Nga Điền)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.85 KB, 47 trang )

Mai Tun Anh GV Trng THCS Nga in Nga Sn Thanh Húa
Sở gd&đt vĩnh
phúc
--------------------
Đề CHíNH THứC
Kì THI CHọN HSG LớP 12 THPT NĂM HọC 2009-2010
Đề THI MÔN VậT Lý
(Dành cho học sinh THPT)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2,5 điểm): Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lợng m. Từ điểm cao nhất của bán cầu có
một vật nhỏ khối lợng m trợt không vận tốc đầu xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua. Gọi
là góc giữa phơng thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với vật (hình 1).
1) Bán cầu đợc giữ đứng yên.
a) Xác định vận tốc của vật, áp lực của vật lên mặt bán cầu khi vật cha rời bán
cầu, từ đó tìm góc =
m
khi vật bắt đầu rời khỏi bán cầu.
b) Khi <
m
, hãy tìm áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang khi đó.
2) Bán cầu có thể trợt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát trợt bằng hệ số
ma sát nghỉ cực đại là à. Tìm à biết rằng khi =30
0
thì bán cầu bắt đầu trợt trên mặt phẳng ngang.
3) Giả sử bỏ qua ma sát giữa bán cầu và mặt phẳng ngang. Tìm
khi vật bắt đầu rời khỏi bán cầu.
Câu 2(2 điểm): Cho mạch điện nh hình 2. Biết E
1
=6V, E
2


=3V,
r
1
=r
2
=0,5. Đèn Đ
1
loại 2V-1,5W, đèn Đ
2
loại 4V-3W, R
4
là bình điện
phân đựng dung dịch CuSO
4
có điện cực dơng bằng đồng, C
1
=1àF,
C
2
=C
3
=2àF. Các đèn sáng bình thờng.
a) Tính khối lợng đồng đợc giải phóng ở điện cực trong thời gian 16
phút 5 giây.
b) Tính R
3
và R
4
.
c) Ban đầu các tụ cha đợc tích điện. Tính điện tích trên mỗi bản tụ

nối với điểm N.
Câu 3 (2 điểm): Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên
125

=
đợc treo thẳng đứng, đầu trên đợc giữ cố
định, đầu dới đợc gắn một quả cầu nhỏ khối lợng m. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dơng hớng xuống, gốc
O ở VTCB của quả cầu. Quả cầu dao động điều hòa theo phơng trình
2
10cos( )
3



=
. Trong quá trình
dao động của vật, tỷ số giữa độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 7/3. Tính chu kì dao
động và chiều dài của lò xo tại thời điểm ban đầu. Cho g
2
(m/s
2
).
Câu 4 (2 điểm): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, chiều dài tự nhiên của lò xo là
60

=
. Khối lợng vật nặng là m=200g. Cho g=10m/s
2
. Chọn chiều dơng hớng xuống, gốc O trùng VTCB.
Tại thời điểm t=0 lò xo có chiều dài

59
=
, vận tốc của vật bằng 0 và độ lớn lực đàn hồi bằng 1N.
a) Viết phơng trình dao động của vật.
Trang 1
Ti liu bi dng HSG
A B
M
N
C
1
C
2
C
3
E
1
, r
1
E
2
, r
2
Đ
1
Đ
2
R
3
R

4
Hình 2

Hình 1
Mai Tun Anh GV Trng THCS Nga in Nga Sn Thanh Húa
b) Giả sử có thể đặt thêm một vật nhỏ m lên trên vật m khi vật m đến vị trí thấp nhất trong dao động nói
trên. Hãy xác định m để hai vật không dời nhau trong quá trình dao động sau đó.
Câu 5 (1,5 điểm): Trong thí nghiệm giao thoa sóng nớc, hai viên bi nhỏ S
1
, S
2
gắn ở cần rung cách nhau
2cm và chạm nhẹ vào mặt nớc. Khi cần rung dao động theo phơng thẳng đứng với tần số f=100Hz thì tạo ra
sóng truyền trên mặt nớc với vận tốc v=60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S
1
, S
2
các
khoảng d
1
=2,4cm, d
2
=1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS
1
.
----------------------hết---------------------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Sở gd&đt vĩnh
phúc
--------------------

Đề CHíNH THứC
Kì THI CHọN HSG LớP 12 THPT NĂM HọC 2009-2010
Đề THI MÔN VậT Lý
(Dành cho học sinh THPT)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2,5 điểm): Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lợng m. Từ điểm cao nhất của bán cầu có
một vật nhỏ khối lợng m trợt không vận tốc đầu xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua. Gọi
là góc giữa phơng thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với vật (hình 1).
1) Bán cầu đợc giữ đứng yên.
a) Xác định vận tốc của vật, áp lực của vật lên mặt bán cầu khi vật cha rời bán
cầu, từ đó tìm góc =
m
khi vật bắt đầu rời khỏi bán cầu.
b) Khi <
m
, hãy tìm áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang khi đó.
2) Bán cầu có thể trợt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát trợt bằng hệ số
ma sát nghỉ cực đại là à. Tìm à biết rằng khi =30
0
thì bán cầu bắt đầu trợt trên mặt phẳng ngang.
3) Giả sử bỏ qua ma sát giữa bán cầu và mặt phẳng ngang. Tìm
khi vật bắt đầu rời khỏi bán cầu.
Câu 2(2 điểm): Cho mạch điện nh hình 2. Biết E
1
=6V, E
2
=3V,
r
1

=r
2
=0,5. Đèn Đ
1
loại 2V-1,5W, đèn Đ
2
loại 4V-3W, R
4
là bình điện
phân đựng dung dịch CuSO
4
có điện cực dơng bằng đồng, C
1
=1àF,
C
2
=C
3
=2àF. Các đèn sáng bình thờng.
a) Tính khối lợng đồng đợc giải phóng ở điện cực trong thời gian 16
phút 5 giây.
b) Tính R
3
và R
4
.
c) Ban đầu các tụ cha đợc tích điện. Tính điện tích trên mỗi bản tụ
nối với điểm N.
Câu 3 (2 điểm): Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên
125


=
đợc treo thẳng đứng, đầu trên đợc giữ cố
định, đầu dới đợc gắn một quả cầu nhỏ khối lợng m. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dơng hớng xuống, gốc
Trang 2
Ti liu bi dng HSG
A B
M
N
C
1
C
2
C
3
E
1
, r
1
E
2
, r
2
Đ
1
Đ
2
R
3
R

4
Hình 2

Hình 1
Mai Tun Anh GV Trng THCS Nga in Nga Sn Thanh Húa
O ở VTCB của quả cầu. Quả cầu dao động điều hòa theo phơng trình
2
10cos( )
3



=
. Trong quá trình
dao động của vật, tỷ số giữa độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 7/3. Tính chu kì dao
động và chiều dài của lò xo tại thời điểm ban đầu. Cho g
2
(m/s
2
).
Câu 4 (2 điểm): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, chiều dài tự nhiên của lò xo là
60

=
. Khối lợng vật nặng là m=200g. Cho g=10m/s
2
. Chọn chiều dơng hớng xuống, gốc O trùng VTCB.
Tại thời điểm t=0 lò xo có chiều dài
59
=

, vận tốc của vật bằng 0 và độ lớn lực đàn hồi bằng 1N.
a) Viết phơng trình dao động của vật.
b) Giả sử có thể đặt thêm một vật nhỏ m lên trên vật m khi vật m đến vị trí thấp nhất trong dao động nói
trên. Hãy xác định m để hai vật không dời nhau trong quá trình dao động sau đó.
Câu 5 (1,5 điểm): Trong thí nghiệm giao thoa sóng nớc, hai viên bi nhỏ S
1
, S
2
gắn ở cần rung cách nhau
2cm và chạm nhẹ vào mặt nớc. Khi cần rung dao động theo phơng thẳng đứng với tần số f=100Hz thì tạo ra
sóng truyền trên mặt nớc với vận tốc v=60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S
1
, S
2
các
khoảng d
1
=2,4cm, d
2
=1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS
1
.
----------------------hết---------------------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
UBND TNH QUNG NAM K THI CHN HC SINH GII TON TNH
S GIO DC V O TO LP 12 - NM HC 2007-2008
Mụn: Vt Lý
Thi gian: 180 phỳt
*********
Bi 1: Cho h c hc nh hỡnh 1. Bit lũ xo cú cng k = 100 (N/m); m

1
= 250 (g). B qua ma sỏt v
xem khi lng ca lũ xo, si dõy v rũng rc khụng ỏng k. Si dõy khụng co dón.
1. Gi s m
2
ng yờn. Tỡm iu kin v biờn ca m
1
nú dao ng iu hũa.
2. Tỡm iu kin v m
2
nú ng yờn khi m
1
dao ng iu hũa vi biờn bng 1,5 (cm).
Bi 2: Cho mch in gm t in, in tr thun, cun dõy thun cm mc ni tip nh hỡnh 2. t vo
gia hai u A v B mt hiu in th xoay chiu u = U
0
sint. Thay i tn s n cỏc giỏ tr
1
=
3
100

(rad/s) v
2
=

100
(rad/s) thỡ mch cú cựng mt h s cụng sut. Tớnh h s cụng sut ú. Bit
rng u
AN

v u
MB
vuụng pha nhau. B qua in tr ca cỏc dõy ni.
Bi 3: Cho mch in mc theo s nh hỡnh 3. t vo gia hai im A, B mt hiu in th xoay
chiu cú biu thc u
AB
= U


sin2
(V). B qua in tr ca cỏc dõy ni.
1. cho h s cụng sut ca ton mch bng 1 thỡ R
1
, R
2
, L, C v phi tho món h thc nh th
no?
Trang 3
Ti liu bi dng HSG
CHNH THC
Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa
2. Cho R
1
= 100 (Ω), C =
Π
100
(µF) và tần số f = 50 (Hz). Hãy xác định R
2
và L để hệ số công suất của
toàn mạch bằng 1, đồng thời hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, M bằng hiệu điện thế hiệu dụng

giữa hai điểm M, B.
Bài 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ L
1
, cách quang tâm của
thấu kính 70 (cm). Sau L
1
đặt một màn vuông góc với trục chính của L
1
và cách L
1
một đoạn 70 (cm).
Trong khoảng giữa L
1
và màn đặt một thấu kính hội tụ L
2
có tiêu cự f
2
= 20 (cm) đồng trục với L
1
. Dịch
chuyển L
2
người ta thấy có hai vị trí của L
2
cho ảnh rõ nét trên màn và chúng cách nhau 30 (cm). Tính
tiêu cự của L
1
.
M
C R L L

m
1
N
A M N B A B
C

m
2

Hình 1 Hình 2 Hình 3
=====================================================
(Đề này chưa có đáp án)
UBND TỈNH QUẢNG NGÃI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian 180 phút 

Bài 1( 3 điểm):
Bài 2: ( 4 điểm)
Trang 4
Tài liệu bồi dưỡng HSG
R
1
R
2
ĐỀ CHÍNH THỨC
B
A
α
P

B
B
P
Thanh AB dựa vào tường, hợp với sàn một góc α. Biết
hệ số ma sát giữa thanh với tường là µ
1
= 0,3,
với sàn là µ
2
= 0,4. Khối tâm ở chính giữa thanh. Tìm
giá trị nhỏ nhất của α để thanh không trượt.
Mai Tun Anh GV Trng THCS Nga in Nga Sn Thanh Húa
Mt mol khớ lớ tng bin i trng thỏi theo
chu trỡnh ABC (nh hỡnh v). Nhit khớ trng
thỏi A l 200(
0
K). Hai im B v C nm trờn cựng
mt ng ng nhit, ng thng AC i qua gc
to O. Xỏc nh nhit cc i ca khớ.
Bi 3: ( 4 im)
Cho mch in nh hỡnh v:
Hiu in th gia hai u on mch khụng i.
in tr R
1
, R
2
cú giỏ tr khụng i. B qua in tr ca
dõy ni. Khi in tr R
x
cú giỏ tr R

0
thỡ cụng sut ta nhit ca R
x
cú giỏ tr cc i l P
0
. Khi R
x
cú giỏ tr 25(

),
81(

) thỡ cụng sut ta nhit ca R
x
cú giỏ tr l
1
4
P
0
. Tớnh giỏ tr R
0
.
Bi 4: ( 3 im)
Cho quang h gm 2 thu kớnh ghộp c nh, ng trc, cú tiờu c f
1
v f
2
, cỏch nhau mt khong a. Vt tht AB
t vuụng gúc vi trc chớnh (A nm trờn trc chớnh), trc v cỏch thu kớnh L
1

mt khong d
1
. Trong quỏ trỡnh
dch chuyn vt dc theo trc chớnh thỡ thy nh cui cựng qua quang h luụn cú phúng i khụng i v bng
k. Tớnh tiờu c ca hai thu kớnh theo a v k.
Bi 5: (3 im)
Mt thanh AB ng cht tit din u, khi lng m, chiu di 2d,
cú khi tõm G. t u A trờn mt sn nm ngang v nghiờng mt gúc
0


so vi mt sn. Buụng nh, thanh xung khụng vn tc u.
Gi s u A trt khụng ma sỏt trờn mt sn.
a- Xỏc nh qu o ca khi tõm G.
b- Tớnh vn tc ca G ngay khi thanh chm t.
Momen quỏn tớnh ca thanh i vi ng trung trc ca thanh l
2
3
1
!" =
.
Bi 6: ( 3 im)
Cho cỏc dng c sau:
- Mt in tr mu R
0
ó bit giỏ tr.
- Mt in tr R
x
cn tỡm giỏ tr.
- Mt ngun in khụng i ( E,r ).

- Mt in k G cú s 0 chớnh gia.
- Mt thc o chiu di v mt s dõy dn.
- Mt bin tr l 1 dõy AB ng cht hỡnh tr cú con chy C gia.
Vi cỏc dng c cho trờn. Hóy trỡnh by mt phng ỏn thớ nghim tỡm giỏ tr ca in tr R
x
.
......................................................................HT
#$ %&'()*+
sở giáo dục-đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi thpt năm học 2008 - 2009
hà nam môn : Vật lý - lớp 12
Trang 5
Ti liu bi dng HSG
R
2
A
B
G

0

P
A
3V
A
V
A
O
V
C
A

A
C
B
R
1
R
X
+
-
.
.
Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa
§Ò chÝnh thøc
,*-- ./0
111111111111111111111
Bài 1 2+ Cho một hệ hai lò xo L
1
và L
2
có độ cứng lần lượt là k
1
= 150N/m và k
2
= 250N/m ghép với vật nặng M có khối
lượng m
1
= 1kg (hình 1); người ta đặt lên M một vật N có khối
lượng m
2
= 0,6 kg. Bỏ qua ma sát; coi kích thước của các vËt không đáng kể



biến dạng của các lò xo là biến dạng đàn hồi. Lấy g = 10m/s
2
, π
2
= 10.
1. Vật M và N gắn chặt vào nhau. Từ vị trí cân bằng của hệ, người ta kéo
vật nặng M ra một đoạn sao cho lò xo L
1
giãn 4,5 cm còn lò xo L
2
nén (Hình 1)
0,5 cm rồi thả nhẹ cho hệ dao động. Chọn trục Ox có phương trùng với
đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của M, gốc thời gian là lúc thả vật.
a. Chứng minh rằng hệ dao động điều hoà.
b. Lập phương trình dao động của hệ vật.
2. Vật N có thể trượt trên vật M. Hỏi hệ số ma sát nghỉ cực tiểu giữa M và N phải có giá trị như thế nào để N
luôn nằm yên trên M trong quá trình dao động?
Bài 2 3+ Một thanh mảnh OA đồng chất, khối lượng M = 1kg, dài l = 1m có thể quay không
ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cố định nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Lúc
đầu thanh ở vị trí cân bằng, một vật nhỏ khối lượng m chuyển động thẳng đều với vận tốc
0
V = 0,5
m/s
vuông góc với thanh và vuông góc với trục quay của thanh, đến va chạm vào đầu tự do A của thanh
(hình 2). Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi. Sau va chạm, m gắn vào đầu A của thanh và dao
động cùng thanh. Biết mô men quán tính của thanh mảnh đối với trục quay quanh O là
3
Ml

I
2
=
. Lấy g = 10 m/s
2
.
1. Chứng minh rằng sau va chạm, hệ dao động điều hoà. (Hình 2)
2. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều
0
V
uur
, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của hệ. Lập
phương trình li độ góc của hệ. Bài 3
3+ Người ta thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước bằng hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
có phương trình dao động lần lượt là
1
5.cos 200 (cm; s)4 
π
=

2
5.sin 200 (cm; s)4 
π
=
. Biết khoảng cách S
1
S

2
= 25cm; vận tốc truyền sóng là 6m/s. Coi biên độ
sóng là không đổi.
1. Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách S
1
một khoảng d
1
= 30,5cm
và cách S
2
một khoảng d
2
= 30cm.
2. Gọi O là trung điểm của S
1
S
2
. Tìm vị trí của điểm N thuộc đường trung trực của S
1
S
2
, gần O nhất,
và dao động cùng pha với O?
3. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng S
1
S
2
?
Bài 43. Cho mạch dao động như hình 3. Tại thời điểm ban đầu khoá K mở và tụ điện
có điện dung C = 50pF được tích điện đến điện tích Q

0
= 2.10
-9
C, cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L = 0,5mH. Coi điện trở toàn mạch không đáng kể.
1. Người ta đóng khoá K lúc t
0
= 0. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch
và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện. Mạch dao động trên có thể thu được sóng (Hình 3)
điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu ?
2. Mắc thêm một tụ điện có điện dung cũng là C vào mạch (hình vẽ 4), tụ này chưa
được tích điện. Đóng khoá K.
a. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu?
b. Sau khi đóng khoá K thì điện tích các tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch
biến đổi theo thời gian như thế nào? Hãy giả định một cơ hệ tương đương với mạch
dao động trên? (Hình 4)
Bài 5 5+ Một hình trụ đồng chất khối lượng M, bán kính R có thể quay quanh trục O
của nó.Người ta quấn lên trụ một sợi dây đồng chất chiều dài l, khối lượng m, có một phần
thõng xuống chiều dài x (hình 5). Cho rằng khối tâm phần dây quấn sát vào trụ trùng với trục.
Cho gia tốc trọng trường là g.
1. Tính gia tốc góc γ của trụ theo x.
2. Tính γ nếu đầu A của dây có treo một vật khối lượng m
1
.


HÕt (Hình 5)
Trang 6
Tài liệu bồi dưỡng HSG
A M B

k
1
k
2
N
m
C
C
C
K
L
K
L
O
A
0
V

x
O
R
A
m
1
Mai Tun Anh GV Trng THCS Nga in Nga Sn Thanh Húa
H v tờn thớ sinh: S bỏodanh:...
Ch ký giỏm th 1:............................................Ch ký giỏm th 2:..............................................
sở giáo dục-đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi thpt năm học 2008 - 2009
hà nam môn : Vật lý - lớp 12
Đề chính thức

,*-- ./0
111111111111111111111
Bi 1 ( 5 im ). Cho mt h hai lũ xo L
1
v L
2
cú cng ln lt l k
1
= 150N/m v k
2
= 250N/m ghộp vi
vt nng M cú khi lng m
1
= 1kg (hỡnh 1). T v trớ cõn bng ca h,
ngi ta kộo vt nng M ra mt on sao cho lũ xo L
1
gión 4,5 cm
cũn lũ xo L
2
nộn 0,5 cm ri buụng tay nh. B qua ma sỏt; coi
kớch thc ca M l khụng ỏng k v

bin dng ca cỏc lũ xo
l bin dng n hi. (Hỡnh 1)
1. Chng minh rng vt M dao ng iu ho. Chn trc Ox cú phng trựng vi ng thng AB, chiu dng
t A n B, gc to ti v trớ cõn bng ca M, gc thi gian l lỳc buụng tay. Lp phng trỡnh dao ng
ca M.
2. Ngi ta t lờn M mt vt N cú khi lng m
2
= 0,6 kg v kớch thớch nh ban u. Hi h s ma sỏt ngh gia

M v N phi cú giỏ tr nh th no N luụn nm yờn trờn M trong quỏ trỡnh dao ng?
Bi 2 ( 4 im ). Mt thanh mnh OA ng cht, khi lng M = 1kg, di l = 1m cú th quay khụng
ma sỏt trong mt phng thng ng quanh mt trc c nh nm ngang i qua u O ca thanh. Lỳc
u thanh v trớ cõn bng, mt vt nh khi lng m chuyn ng thng u vi vn tc
0
V = 0,5
m/s
vuụng gúc vi thanh v vuụng gúc vi trc quay ca thanh, n va chm vo u t do A ca thanh
(hỡnh 2). Coi va chm l hon ton khụng n hi. Sau va chm, m gn vo u A ca thanh v dao
ng cựng thanh. Bit mụ men quỏn tớnh ca thanh mnh i vi trc quay quanh O l
3
Ml
I
2
=
. Ly g = 10 m/s
2
.
1. Chng minh rng sau va chm, h dao ng iu ho. (Hỡnh 2)
2. Chn gc thi gian l lỳc va chm, chiu dng cựng chiu
0
V
uur
. Lp phng trỡnh li gúc ca h.
Bi 3 ( 4 im ). Ngi ta thc hin giao thoa súng trờn mt nc bng hai ngun kt hp S
1
v S
2
cú phng trỡnh dao ng ln lt
l

1
5.cos 200 (cm; s)4

=
v
2
5.sin 200 (cm; s)4

=
. Bit khong cỏch S
1
S
2
= 25cm; vn tc truyn súng l 6m/s. Coi biờn
súng l khụng i.
1. Thit lp phng trỡnh dao ng tng hp ti im M trờn mt nc cỏch S
1
mt khong d
1
= 30,5cm
v cỏch S
2
mt khong d
2
= 30cm.
2. Gi O l trung im ca S
1
S
2
. Tỡm v trớ ca im N thuc ng trung trc ca S

1
S
2
, gn O nht,
v dao ng cựng pha vi O?
3. Tớnh s im dao ng vi biờn cc i trong khong S
1
S
2
?
Bi 4( 4 im ). Cho mch dao ng nh hỡnh 3. Ti thi im ban u khoỏ K m v t in
cú in dung C = 50pF c tớch in n in tớch Q
0
= 2.10
-9
C, cun dõy thun cm cú
t cm L = 0,5mH. Coi in tr ton mch khụng ỏng k.
1. Ngi ta úng khoỏ K lỳc t
0
= 0. Vit biu thc cng dũng in tc thi trong mch
v hiu in th tc thi gia hai bn t in. Mch dao ng trờn cú th thu c súng (Hỡnh 3)
in t vi bc súng bng bao nhiờu ?
2. Mc thờm mt t in cú in dung cng l C vo mch (hỡnh v 4), t ny cha
c tớch in. úng khoỏ K.
a. Mch dao ng ny cú th phỏt c súng in t vi bc súng bng bao nhiờu?
b. Sau khi úng khoỏ K thỡ in tớch cỏc t in v cng dũng in trong mch bin
i theo thi gian nh th no? Hóy gi nh mt c h tng ng vi mch dao
ng trờn? (Hỡnh 4)
Bi 5 ( 3 im ). Mt hỡnh tr ng cht khi lng M, bỏn kớnh R cú th quay quanh
trc O ca nú.Ngi ta qun lờn tr mt si dõy ng cht chiu di l, khi lng m, cú

mt phn thừng xung chiu di x (hỡnh 5). Cho rng khi tõm phn dõy qun sỏt vo tr
trựng vi trc. Cho gia tc trng trng l g.
1. Tớnh gia tc gúc ca tr theo x.
2. Tớnh nu u A ca dõy cú buc mt vt khi lng m
1
.
Trang 7
Ti liu bi dng HSG
A M B
m
k
1
k
2
C
C
C
K
L
K
L
O
A
0
V

x
O
R
A

N
Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa

(Hình 5)
HÕt
Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báodanh:…...……………………
Chữ ký giám thị 1:............................................Chữ ký giám thị 2:..............................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 CHUYÊN - NĂM HỌC 2008 - 2009
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : VẬT LÍ
, : 180 phút
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1: 5
Một quả nặng nhỏ khối lượng m, nằm trên mặt nằm ngang, được gắn với một lò
xo nhẹ có độ cứng k. Đầu tự do của lò xo bắt đầu được nâng lên thẳng đứng với vận
tốc
v
r
không đổi như hình vẽ. Xác định độ giãn cực đại của lò xo.
Bài 2: 562
Trên hình vẽ biểu diễn một chu trình biến đổi trạng thái của n mol khí lý tưởng.
Chu trình bao gồm hai đoạn thẳng biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V
và một đường đẳng áp. Trên đường đẳng áp 1-2, sau khi thực hiện một công A thì
nhiệt độ của nó tăng 4 lần. Nhiệt độ ở các trạng thái 1 và 3 bằng nhau. Các điểm 2 và
3 nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Hãy xác định nhiệt độ của khí ở trạng thái
1 và công mà khí thực hiện trong chu trình.
Bài 3: 562
Một xe trượt dài L = 4 m, khối lượng phân bố đều theo chiều dài, đang
chuyển động với vận tốc
0

v
r
trên mặt băng nằm ngang thì gặp một dải đường
nhám có chiều rộng l = 2m vuông góc với phương chuyển động. Xe dừng lại sau
khi đã đi được một quãng đường S = 3m, như trên hình vẽ. Lấy g = 10 m/s
2
.
a, Tính hệ số ma sát giữa bề mặt xe trượt với dải đường nhám.
b, Tính thời giam hãm của xe.
Bài 4: 562
Cho hệ hai thấu kính L
1
và L
2
đặt đồng trục cách nhau l = 30 cm, có tiêu cự lần lượt là f
1
= 6 cm và f
2
= - 3 cm. Một vật sáng AB = 1 cm đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính L
1
một khoảng d
1
, cho
ảnh A’B’ tạo bởi hệ.
a, Cho d
1
= 15 cm. Xác định vị trí, tính chất, và chiều cao của ảnh A’B’.
b, Xác định d
1
để khi hoán vị hai thấu kính, vị trí của ảnh A’B’ không đổi.

Bài 5: 5
Một vòng dây tròn phẳng tâm O bán kính R, mang điện tích Q>0 được phân bố đều trên vòng dây.
a, Xác định cường độ điện trường do điện tích trên dây gây ra tại điểm A trên trục xx’ (xx’đi qua tâm
O và vuông góc với mặt phẳng vòng dây) cách O một đoạn OA = x.
Trang 8
Tài liệu bồi dưỡng HSG
L
S
l
v
1
2
3
V
p
Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa
b, Tại tâm O, đặt một điện tích điểm –q. Ta kích thích để điện tích –q lệch khỏi O một đoạn nhỏ dọc
theo trục xx’. Chứng tỏ điện tích –q dao động điều hòa và tìm chu kì của dao động đó. Bỏ qua tác dụng
của trọng lực và ma sát với môi trường.
7084
Bài 6: 562
Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây L thuần cảm, điện trở của ampe kế rất nhỏ. Đặt một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
AB
= 150 V không đổi vào hai đầu đoạn mạch, thì thấy hệ số
công suất của đoạn mạch AN
bằng 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 0,8.
a,Tính các điện áp hiệu dụng U
R
, U

L
và U
C
, biết đoạn
mạch có tính dung kháng.
b, Khi tần số dòng điện bằng 100 Hz thì thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện
áp giữa hai đầu đoạn NB và số chỉ của ampe kế là 2,5A. Tính các giá trị của R, L, C.
------------------------- 9 ----------------------------
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009 - 2010

Môn thi: VẬT LÝ (Đề thi có 02 trang)
Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 04/11/2009
Câu 1. (4,0 điểm) Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng m bán kính R đang quay với tốc độ góc
0
ω
quanh một trục đi qua khối tâm quả cầu và lập với phương thẳng đứng một góc α. Tốc
độ tịnh tiến ban đầu của khối tâm quả cầu bằng không. Đặt nhẹ quả cầu lên một mặt bàn
nằm ngang. Hãy xác định tốc độ của khối tâm quả cầu và động năng của quả cầu tại thời
điểm nó ngừng trượt trên mặt bàn. Bỏ qua ma sát lăn.
Câu 2. (4,0 điểm) Cho mạch điện đặt trong mặt phẳng nằm
ngang, như hình 1. Trong đó AB là dây dài vô hạn
mang dòng điện không đổi I khá lớn, CD và MN là hai
thanh kim loại cùng đặt song với AB, dây AB cách
thanh CD một khoảng x
0
. PQ là thanh kim loại có điện
trở R, chiều dài l và khối lượng m, luôn tiếp xúc và
vuông góc với thanh CD và MN. Nguồn điện có suất

điện động E, điện trở trong không đáng kể, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L. Coi điện trở thanh CD
và MN, điện trở khóa K và dây nối không đáng kể. Bỏ qua từ trường của dòng điện do
nguồn điện gây ra.
Trang 9
Tài liệu bồi dưỡng HSG
A
A
N B
R L
C
Đề chính
Q
E
Hình 1
A
D
P
B
C
L
M N
K
x
0
I
E
Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa
1. Khóa K đóng: Thanh PQ được duy trì với vận tốc không đổi
:


hướng sang trái. Xác định
độ lớn và chiều cường độ dòng điện chạy qua thanh PQ.
2. Khóa K mở: Ngắt dòng điện trên dây AB, thiết lập từ trường đều
;

vuông góc với mặt
phẳng hình vẽ, chiều từ trước ra sau và choán hết mạch điện tính từ E sang trái. Giữ thanh
PQ, tại thời điểm t = 0 thả nhẹ nó. Lập biểu thức vận tốc của thanh PQ theo i và
!
!
trong
mạch và biểu thức lực từ tác dụng lên thanh PQ tại thời điểm t. Bỏ qua mọi ma sát.
Cho biết nghiệm của phương trình y
’’
(t) + 2ay

(t) + by(t) = 0 (với a
2
– b > 0) có dạng:
y = y
0
exp[(-a
2
 ± −
)t] với y
0
được xác định từ điều kiện ban đầu.
Câu 3. (4,0 điểm) Cho hai ống kim loại mỏng hình trụ (1) và (2), có bán kính lần lượt là R
1

=
5cm, R
2
= 6cm. Hai trụ trên được lồng vào nhau và đồng trục, giữa chúng là không khí. Tích
điện trái dấu cho hai trụ sao cho mật độ điện tích dọc
theo trục hình trụ có dạng :
0
2
1
2
ln
<
=
=
πε
σ
=
 
 ÷
 
, trong đó U là
hiệu điện thế giữa hai trụ. Người ta tạo ra trong
khoảng không gian giữa hai trụ một từ trường đều B =
0,2T, các đường sức từ song song với trục hình trụ và có
chiều như hình 2. Khoét một lỗ ở trụ ngoài rồi bắn
một hạt α có năng lượng W = 100eV bay vào chính
giữa hai trụ theo phương vuông góc bán kính và nằm
trong mặt phẳng hình vẽ. Hiệu điện thế giữa trụ (1) và trụ
(2) là bao nhiêu để hạt α luôn chuyển động cách đều hai trụ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Cho biết: m

α

= 6,64.10
-27
kg; q
α

= 2|e| = 3,2.10
-19
C; 1eV = 1,6.10
-19
J.
Câu 4. (4,0 điểm) Đo hệ số Poatxon γ.
Cho các dụng cụ và thiết bị:
- Một bình kín có dung tích đủ lớn (có thể tạo lỗ để nối với các ống và khóa)
- Bơm nén ( chứa khí được coi khí lý tưởng cần xác định γ )
- Áp kế chứa nước hình chữ U, có tiết diện nhỏ.
- Các ống nối và 2 khóa.
- Thước đo chiều dài.
Hãy nêu cơ sở lý thuyết, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số Poatxon γ =
v
p
C
C
.
Câu 5. (4,0 điểm) Một tia sáng SI đi từ không khí
vào một bản mặt song song có bề dày 0,3m với
chiết suất thay đổi theo độ sâu x với quy luật
Trang 10
Tài liệu bồi dưỡng HSG

Hình 2
A
.
+
+
+
R
2
R
1
;

O
1
2
:
r
Hình 3
α
0
0,3m
x
O
y
S
I
Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa
0
1
4




+
=
(hình 3), trong đó x
0
= 0,1m. Xác định quỹ đạo của tia sáng trong bản mặt song
song? Nó có thể đạt tới độ sâu nào và bị lệch một khoảng bao nhiêu so với điểm tới? Cho biết
góc tới
α
0
= 30
0
, OI =
0,63
(m), chiết suất không khí bằng 1.
--------------------------------Hết--------------------------------
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn thi: VẬT LÝ (Đề thi có 02 trang)
Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 03/11/2009
Câu 1. (4,0 điểm) Trên một vành đai khối lượng M được phân bố đều,
bán kính R, có gắn một vật nhỏ khối lệch lượng m ở vị trí thấp
nhất. Hệ được kích thích nhẹ cho vật khỏi vị trí cân bằng và bắt
đầu quá trình dao động nhỏ trên mặt phẳng nằm ngang đủ
nhám (hình 1). Chứng minh hệ dao động điều hòa, tìm chu kỳ
dao động của hệ? Bỏ qua ma sát lăn.
Câu 2. (4,0 điểm) Trong sơ đồ được biểu diễn trên hình 2, các cuộn

cảm
1
>

2
>
được nối với nhau qua một điôt lý tưởng
Đ. Tại thời điểm ban đầu khoá K mở, còn tụ điện với điện
dung C được tích điện đến hiệu điện thế
0
<
. Đóng khóa K,
tìm cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm
1
>
. Sau
đó tụ điện được tích điện lại đến một hiệu điện thế cực đại
bằng bao nhiêu? Bỏ qua điện trở thuần trên mạch.
Câu 3.(4,0 điểm) Mạng tinh thể muối ăn đơn giản là một hình hộp có các iôn trái dấu gồm iôn
dương Na (A
Na
=23) và iôn âm Cl (A
Cl
=35) được đặt tại các nút mạng của khối hộp. Bán kính
các iôn này xấp xỉ bằng nhau. Trong bài toán này được coi như những quả cầu cứng, cách
điện, tích điện đều, có bán kính giống nhau và đặt sát nhau. Khi khoảng cách giữa các iôn
lớn hơn hoặc bằng đường kính iôn thì sự tương tác giữa chúng đơn thuần là tương tác tĩnh
điện.
1. Biết khối lượng riêng của muối ăn là
3

3
10.16,2


=
ρ
. Hãy xác định đường kính trung bình
của các iôn.
2. Tính năng lượng tương tác của một iôn tinh thể với tất cả các iôn còn lại.
Khi giải bài toán này có thể sử dụng công thức:
Trang 11
Tài liệu bồi dưỡng HSG
Đề chính
=

ϕ
Hình 1
U
0
L
2
K
Đ
L
1
+
_ C
Hình 2
Mai Tun Anh GV Trng THCS Nga in Nga Sn Thanh Húa
( )


+
=
+
=
+
=
++

++

=



;75,1
)1(
2
1
222
trong ú
.0)(
222
++

Cõu 4. (4,0 im) Mt bỡnh hỡnh tr kớn bỏn kớnh r = 10cm t
nm ngang, cha nc ti mt na (hỡnh 3), cú h thng
a khụng khớ vo v ra khi bỡnh. Bm khụng khớ
vo bỡnh vi tc nh v khụng i. Nhit ca khụng
khớ v nc bng 20

0
C. m ca khụng khớ thi vo bỡnh
l f = 60%. Bit rng nhit ó cho cú = 4% phõn t
hi nc p vo mt nc v c chuyn sang th lng.
Xỏc nh thi gian ton b nc trong bỡnh b bay hi ht. Cho bit ỏp sut hi nc bóo
ho 20
0
C l P
0
= 2,3kPa. B qua s ngng t ca nc thnh bỡnh, xem hi nc l khớ lớ
tng. Bit hng s cht khớ R = 8,31(J/mol.K), khi lng riờng ca nc = 1000kg/m
3
,
khi lng mol ca nc l à = 18gam.
Cõu 5. (4,0 im) Cho a mng kim loi bỏn kớnh R, tớch in Q vi mt in mt phõn b cú
dng i xng l
( )
0
2
2
1 =


=

.Trong ú
2
0
R4
Q


=
v r l khong cỏch t v trớ ta xột ti tõm
a.
1. Hóy tớnh in dung ca a?
2. Cho a quay vi tc gúc khụng i xung quanh trc Oz i qua tõm O v vuụng gúc
vi mt a. Gi s rng in tớch khụng phõn b li.
Tỡm biu thc cm ng t do a gõy ra ti im M nm trong mt phng ca a v cỏch
tõm a mt khong r (r = OM >> R).
------------------------Ht------------------------
Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12
Năm học 2008 - 2009
Môn thi: Vật lý 12 THPT- bảng A
,*-- ./0
Câu 1 362?@+ Cho cơ hệ nh hình vẽ 1. Hai thanh cứng MA và NB khối lợng không đáng
kể, cùng chiều dài l = 50cm. Đầu tự do của mỗi thanh đều gắn một quả cầu nhỏ cùng khối l-
ợng m =100g, đầu M và N của chúng có thể quay dễ dàng. Lò xo rất nhẹ có độ cứng k =
100N/m đợc gắn với thanh NB ở vị trí C có thể điều chỉnh đợc. Khi hệ cân bằng lò xo
không biến dạng, hai quả cầu tiếp xúc nhau. Kéo quả cầu A sao cho thanh MA lệch về bên
trái một góc nhỏ rồi thả nhẹ. Coi va chạm giữa các quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Bỏ qua mọi
ma sát, lấy g = 10m/s
2
.
a. Hãy mô tả chuyển động và xác định chu kì dao động của hệ khi C ở trung điểm của
thanh NB.
Trang 12
Ti liu bi dng HSG
Hỡnh 3
Đề chính thức
A

B
M
N
C
k
9A.
A
B
Mai Tun Anh GV Trng THCS Nga in Nga Sn Thanh Húa
b. Tìm vị trí C để chu kì dao động của hệ bằng chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l nh trên dao động với
biên độ nhỏ ở nơi thí nghiệm.
Câu 2 36?@+ Cho cơ cấu nh hình vẽ 2. Hai thanh kim loại dài, đặt song song trong mặt phẳng nằm ngang, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L. Thanh dẫn MN có khối lợng m có thể trợt không ma sát trên hai thanh kim loại, khoảng cách giữa
chúng là l (hệ thống tạo thành mạch kín). Hệ thống đợc đặt trong từ trờng đều

;
ur
hớng thẳng đứng trên xuống. Truyền cho thanh MN vận tốc ban đầu
0
:
uur
h-
ớng sang phải để nó chuyển động luôn vuông góc với hai thanh kim loại. Cho
điện trở thuần của toàn mạch là không đáng kể.
a.Viết phơng trình chuyển động của thanh MN. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ban
đầu của thanh MN, chiều dơng trùng với chiều
0
:
uur
, gốc thời gian lúc thanh bắt đầu

chuyển động.
b.Dựng hệ thống trong mặt phẳng thẳng đứng, lúc này từ trờng đều choán
đầy không gian và có
;
ur
hớng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh, chiều từ trớc ra sau. Lúc đầu giữ thanh MN nằm
ngang. Buông không vận tốc đầu, tìm độ dịch chuyển lớn nhất của thanh MN so với vị trí đầu. Bỏ qua mọi ma sát.
Câu 3 362?@+ Cho mạch điện nh hình vẽ 3, nguồn điện có suất
điện
động E, điện trở trong r = R / 2, hai tụ điện có điện dung

C
1
= C
2
= C (ban đầu cha tích điện) và hai điện trở R và 2R, lúc đầu khóa
k mở. Bỏ qua điện trở các dây nối và khoá k. Đóng k.
a.Tính điện lợng chuyển qua dây dẫn MN.
b.Tính nhiệt lợng tỏa ra trên điện trở R.
Câu 4 36?@+Mt bỡnh A cha khớ lý tng ỏp sut 5.10
5
Pa v nhit
300 K c ni vi bỡnh B có thể tích gp 4 ln bỡnh A bng mt ng có thể
tích không đáng kể và không dẫn nhiệt. Bỡnh B cha khớ cựng loi khớ trong
bỡnh A, ỏp sut 10
5
Pa v nhit 330 K (Hình 4). M van cho hai bỡnh
thụng nhau đồng thời gi nhit hai bỡnh không đổi. p sut cuối cùng trong
mỗi bình bng bao nhiờu?
Câu 5 56?@+BC?DE8F8C(

à
G!H4.
Cho các dụng cụ: Một ống hình trụ (kích thớc và chiều cao đủ lớn), can lớn
đựng đầy dầu nhớt, các viên bi xe đạp nhỏ, thớc kẹp (Panme), thớc dài, đồng hồ
bấm giây, các vòng dây đàn hồi. Biết khối lợng riêng thép là

và dầu nhớt là
0

, gia tốc rơi tự do g. Lực cản lên
bi đợc tính bởi biểu thức f
C
= 6
à
Rv trong đó:
à
là hệ số ma sát nhớt, R là bán kính viên bi, v là vận tốc viên bi.
IJ4H4:-K!L0MCNE:
-Trình bày cơ sở lý thuyết.
-Cách bố trí thí nghiệm.
-Cách tiến hành thí nghiệm và xử lý kết quả.
------------Ht-------------
9O:*(8 +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++PQ%! +++++++++++++++++++++
Sở GD&ĐT NGhệ an Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12
năm học 2009 - 2010
02

Môn thi: VT L THPT - BNG A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Cõu 1 362.

Trang 13
Ti liu bi dng HSG
;
ur
v
0
L
N
M
9A
R
2R
M
N
k
E, r
r
+
-
C
2
C
1
9A5
T
A
T
B
K
V

B
V
A
9A3
Đề chính thức
R
.
R


S
S
9).
Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa
Cho cơ hệ như hình 1:
Hai lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt làR
.
= 60N/m;
R

= 40N/m; M = 100g; m= 300g. Bỏ qua ma sát
giữa M với sàn, lấy g =
π
2
= 10(m/s
2
). Tại vị trí cân bằng của hệ hai lò xo không biến dạng. Đưa hai
vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ, người ta thấy hai vật không trượt đối với nhau.
1. Chứng minh hệ dao động điều hoà, tính chu kì dao động và vận tốc cực đại của hệ.
2. Hệ số ma sát nghỉ giữa m và M phải thoả mãn điều kiện nào để hệ hai vật dao động điều hoà ?

3. Khi lò xo K
2
bị nén 2cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo R

, hệ vẫn dao động
điều hoà. Tính biên độ dao động của hệ sau đó.
Câu 2 3.
Một thanh mảnh đồng chất, có khối lượng m chiều dài L, có trục
quay cố định nằm ngang vuông góc với thanh và đi qua đầu trên của thanh (Hình 2).
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí, gia tốc rơi tự do là g.
1. Thanh đang đứng yên thì một chất điểm có khối lượng m
1
= m/3 bay ngang với
vận tốc
0
:
r
theo phương vuông góc với trục quay đến cắm vào trung điểm của thanh.
Tính tốc độ góc của thanh ngay sau va chạm và cơ năng mất mát lúc va chạm.
2. Cho
>T 10
0
=
. Tính góc lệch cực đại của thanh.
Câu 3 362.
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình:

4
U
)20cos(2

π
=

4
;
)20cos(2
ππ
+=
.Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60cm/s.
1. Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M cách A, B những đoạn là:
MA = 9cm; MB = 12cm.
2. Cho AB = 20cm. Hai điểm C, D trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật với AD = 15cm. Tính số
điểm dao động với biên độ cực đại đoạn trên AB và trên đoạn AC.
3. Hai điểm M
1
và M
2
trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tính độ lệch pha dao động
của M
1
so với M
2
.

.
Câu 4 3.
Cho quang hệ đồng trục gồm thấu kính phân kì O
1
và thấu kính hội tụ O
2

. Một điểm sáng S nằm trên
trục chính của hệ trước O
1
một đoạn 20cm. Màn E đặt vuông góc trục chính của hệ sau O
2
cách O
2
một
đoạn 30cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính là 50cm. Biết tiêu cự của O
2
là 20cm và hệ cho ảnh rõ nét
trên màn. Thấu kính phân kì O
1
có dạng phẳng - lõm, bán kính mặt lõm là 10cm.
1. Tính tiêu cự của thấu kính phân kì O
1
và chiết suất của chất làm thấu kính này.
2. Giữ S, O
1
và màn E cố định, người ta thay thấu kính O
2
bằng một thấu kính hội tụ L đặt đồng trục
với O
1
. Dịch chuyển L từ sát O
1
đến màn thì vệt sáng trên màn không bao giờ thu nhỏ lại thành một
Trang 14
Tài liệu bồi dưỡng HSG
m

1
0
:

9)
Mai Tun Anh GV Trng THCS Nga in Nga Sn Thanh Húa
im, nhng khi L cỏch mn 18cm thỡ ng kớnh vt sỏng trờn mn l nh nht. Tớnh tiờu c ca thu
kớnh L.
Cõu 5 .
Mt vt nh tớch in trt khụng ma sỏt, khụng vn
tc ban u dc theo mt mt phng nghiờng cú gúc nghiờng

.
(hỡnh 3). Vt chuyn ng trong mt t trng u hng vuụng
gúc vi mt phng hỡnh v v trong trng trng lc. Sau khi
trt c mt quóng ng , nú ri mt nghiờng v bay theo mt ng phc tp nh hỡnh v.
1. Hóy xỏc nh vn tc ca vt lỳc bt u ri mt phng nghiờng.
2. Hóy xỏc nh mc bin thiờn chiu cao ca vt so vi mt t trong khi bay.
Cõu 6 ..
Chc nng ca ng h a nng hin s l gỡ? Trong chng trỡnh vt lý lp 11, nú c s dng
trong nhng thớ nghim thc hnh no?
---Ht---
9O*(8 ..........................................PQ%! ...........................................
Sở Giáo dục và Đào
tạo
Thanh Hoá
Kì thi Học Sinh Giỏi bậc THPT năm học 2006-
2007
Đề thi môn; Vật lý
Thời gian làm bài : 180 phút không kể thời gian giao nhận đề.

I. Cơ học (6,5 điểm):
1/. Một hạt thực hiện dao động điều hoà với tần số 0,25 (Hz) quanh điểm x = 0. Vào lúc t = 0 nó có độ dời
0,37 (cm). Hãy xác định độ dời và vận tốc của hạt lúc lúc t = 3,0 (s) ?
2/. Một con lắc đơn có chiều dài L thực hiện dao động điều hoà trên một chiếc xe đang lăn tự do xuống dốc
không ma sát. Dốc nghiêng một góc so với phơng nằm ngang.
a) Hãy chứng minh rằng: Vị trí cân bằng của con lắc là vị trí có dây treo vuông góc với mặt dốc.
b) Tìm biểu thức tính chu kì dao động của con lắc.
áp dụng bằng số L=1,73 m; =30
0
; g = 9,8 m/s
2
.
Trang 15
Ti liu bi dng HSG
9)5
Đề chính thức
Mai Tun Anh GV Trng THCS Nga in Nga Sn Thanh Húa
3/. Một con lắc đơn đợc kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ
0
= 0,1 rad rồi buông không có vận tốc
ban đầu. Coi rằng trong quá trình dao động lực cản của môi trờng tác dụng lên con lắc không đổi và bằng
1/1000 trọng lợng của con lắc. Hỏi sau bao nhiêu chu kì dao động thì con lắc dừng hẳn lại ?
4/. Một hạt khối lợng 10 (g), dao động điều hoà theo qui luật hàm sin với biên độ 2.10
-3
(m) và pha ban đầu
của dao động là -/3 (rad). Gia tốc cực đại của nó là 8.10
3
(m/s
2
). Hãy:

a) Viết biểu thức của lực tác dụng vào hạt dới dạng hàm của thời gian.
b) Tính cơ năng toàn phần của dao động của hạt.
Điện học (6,5 điểm):
1/. Một mạch nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L
1
và tụ điện C
1
dao động với tần số . Một mạch nối tiếp thứ
hai gồm cuộn thuần cảm L
2
và tụ điện C
2
cũng dao động với tần số . Hỏi khi mạch nối tiếp chứa cả bốn
yếu tố trên thì sẽ dao động với tần số nh thế nào ?
2/. Một mạch RLC nối tiếp hoạt động ở tần số 60 (Hz) có điện áp cực đại ở hai đầu cuộn cảm bằng 2 lần
điện áp cực đại ở hai đầu điện trở và bằng 2 lần điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện. Hỏi: Nếu suất điện động
cực đại của máy phát là 30 (V) thì điện trở của mạch phải bằng bao nhiêu để dòng điện cực đại là 300 (mA)
?
3/. Trên hình bên. Ban đầu, tụ điện 900 (àF) đợc nạp điện đến
hiệu điện thế 100 (V) còn tụ 100 (àF) không có điện tích. Hãy mô
tả cách làm thế nào để nạp điện cho tụ 100 (àF) nhờ các khoá K
1
, K
2

và hiệu điện thế lớn nhất tụ 100 (àF) có thể đạt đợc là bao nhiêu ?
Quang học (6,0 im): Cho mt thu kính hi t bng thy tinh dng hình tròn có chit sut n, có hai mt
li nh nhau bán kính cong R. Mt vt sáng AB l on thẳng t trc thu kính.
1/ Chng minh rng khi t vật nhỏ AB vuông góc vi trc chính ca thu kính thì nh ca nó cng vuông
góc vi trc chính.

2/ Nu có mt con rui u v o b mt thu kính thì nh A'B' ca AB s b nh hng nh th n o?
3/ Hãy xác nh t ca mt thu kính phng-lõm có bán kính mt lõm bng bán kính li ca thu kính
hi t ã cho.
4/ Hãy vẽ xác định ảnh ca AB khi t AB nghiêng 45
0
so vi trc chính ca thu kính v có trung iểm
trùng vi tiêu im ca thu kính.
5/ Từ định luật khúc xạ ánh sáng hãy chng minh công thức thấu kính:
( )
R
2
1n
'd
1
d
1
=+

sở Giáo dục và Đào tạo Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 thpt, 12 btth
Thanh Hoá Năm học 2005- 2006
Đề dự bị Đề thi môn: Vật lí lớp12 THPT - Bảng A
,*-- ./0+
Bài 1 (3,0 điểm):
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phơng trình : x = t
2
6t + 10 (m)
1/ Vẽ đồ thị toạ độ thời gian , đồ thị vận tốc thời gian và đồ thị gia tốc thời gian của chuyển động .
2/ Mô tả chuyển động của vật .
3/ Tính quãng đờng vật đi đợc sau 5 giây kể từ thời điểm t
0

= 0 .
Bài 2 (3,0 điểm):
Trang 16
Ti liu bi dng HSG
100 àF
900 àF
K
1
K
2
10 H
Mai Tun Anh GV Trng THCS Nga in Nga Sn Thanh Húa
Một nguồn điện có suất điện động E = 24 V và điện trở trong r = 6

đợc dùng để thắp sáng các bóng đèn.
1/ Có 6 bóng đèn loại 6 V 3 W , phải mắc các bóng nh thế nào để chúng sáng bình thờng?
2/ Tính hiệu suất của từng cách mắc ? cách mắc nào có lợi hơn ?
3/ Với nguồn điện trên ,ta có thể thắp sáng bình thờng tối đa bao nhiêu bóng đèn loại 6V- 3 W.
Nêu các cách mắc đèn .
Bài 3 (4,0 điểm):
Cho cơ hệ gồm vật M, các ròng rọc R
1
, R
2
và dây treo có khối lợng không
đáng kể, ghép với nhau nh hình 1. Các điểm A và B đợc gắn cố định vào
giá đỡ. Vật M có khối lợng m=250(g), đợc treo bằng sợi dây buộc vào
trục ròng rọc R
2
. Lò xo có độ cứng k=100 (N/m), khối lợng không đáng kể,

một đầu gắn vào trục ròng rọc R
2
, còn đầu kia gắn vào đầu sợi dây vắt qua
R
1
, R
2
đầu còn lại của dây buộc vào điểm B. Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc,
coi dây không dãn. Kéo vật M xuống dới vị trí cân bằng một đoạn 4(cm) rồi
buông ra không vận tốc ban đầu.
1) Chứng minh rằng vật M dao động điều hoà.
2) Viết phơng trình dao động của vật M.
Bài 4 (4,0 điểm):
Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH và tụ điện có điện dung C = 5àF .
Lấy
2

10. Hình 1
1/ Tính tần số dao động điện từ trong mạch.
2/ Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U
0
= 12V. Tính năng lợng của mạch.
3/Tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u = 8V. Hãy tìm năng lợng điện , năng lợng từ, và dòng điện trong mạch.
4/ Nếu mạch có điện trở thuần R = 10
-2
thì để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ U
0
= 12V,
phải cung cấp cho mạch năng lợng bổ sung với công suất là bao nhiêu?
Bài 5 (4,0 điểm):

1/ Ba điểm A,B,C trên trục chính của 1 TKHT. Đặt điểm sáng ở A thì ảnh ở B.
Đặt điểm sáng ở B thì ảnh ở C. AB = 24cm; AC = 48cm. Xác định vị trí
và tiêu cự của thấu kính.
2/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng là a=6(mm), khoảng cách từ mặt
phẳng chứa 2 khe sáng đến màn quan sát là D =1,2(m). Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng (có bớc sóng
)(75,0)(4,0
àà

)
a) Tính bề rộng quang phổ bậc nhất.
b) Có thể quan sát đợc bao nhiêu vạch tối trên màn?
Bài 6 (2,0 điểm):
Hãy trình bày một ý tởng đo vận tốc đầu nòng của đầu đạn của súng bắn đạn khối lợng nhỏ bằng phơng pháp va chạm.
Hết
9V:-JN8 ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++PFC! ++++++++++++++++++++++++++++++++++
UBND TNH QUNG NAM K THI CHN HC SINH GII TON TNH
S GIO DC V O TO LP 12 - NM HC 2007-2008
Mụn: Vt Lý
Thi gian: 180 phỳt
*********
Trang 17
Ti liu bi dng HSG
CHNH THC
B
A
R
1
R
2
M

B A C
Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa
Bài 1: Cho hệ cơ học như hình 1. Biết lò xo có độ cứng k = 100 (N/m); m
1
= 250 (g). Bỏ qua ma sát và
xem khối lượng của lò xo, sợi dây và ròng rọc không đáng kể. Sợi dây không co dãn.
1. Giả sử m
2
đứng yên. Tìm điều kiện về biên độ của m
1
để nó dao động điều hòa.
2. Tìm điều kiện về m
2
để nó đứng yên khi m
1
dao động điều hòa với biên độ bằng 1,5 (cm).
Bài 2: Cho mạch điện gồm tụ điện, điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp như hình 2. Đặt vào
giữa hai đầu A và B một hiệu điện thế xoay chiều u = U
0
sinωt. Thay đổi tần số ω đến các giá trị ω
1
=
3
100
Π
(rad/s) và ω
2
=
Π
100

(rad/s) thì mạch có cùng một hệ số công suất. Tính hệ số công suất đó. Biết
rằng u
AN
và u
MB
vuông pha nhau. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
Bài 3: Cho mạch điện mắc theo sơ đồ như hình 3. Đặt vào giữa hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay
chiều có biểu thức u
AB
= U

ω
sin2
(V). Bỏ qua điện trở của các dây nối.
1. Để cho hệ số công suất của toàn mạch bằng 1 thì R
1
, R
2
, L, C và ω phải thoả mãn hệ thức như thế
nào?
2. Cho R
1
= 100 (Ω), C =
Π
100
(µF) và tần số f = 50 (Hz). Hãy xác định R
2
và L để hệ số công suất của
toàn mạch bằng 1, đồng thời hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, M bằng hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai điểm M, B.

Bài 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ L
1
, cách quang tâm của
thấu kính 70 (cm). Sau L
1
đặt một màn vuông góc với trục chính của L
1
và cách L
1
một đoạn 70 (cm).
Trong khoảng giữa L
1
và màn đặt một thấu kính hội tụ L
2
có tiêu cự f
2
= 20 (cm) đồng trục với L
1
. Dịch
chuyển L
2
người ta thấy có hai vị trí của L
2
cho ảnh rõ nét trên màn và chúng cách nhau 30 (cm). Tính
tiêu cự của L
1
.
M
C R L L
m

1
N
A M N B A B
C

m
2

Hình 1 Hình 2 Hình 3
=====================================================
(Đề này chưa có đáp án)
Trang 18
Tài liệu bồi dưỡng HSG
R
1
R
2

×