Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Thực trạng pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VÕ LAN ANH

THùC TR¹NG PHáP LUậT
Về BảO HIểM XÃ HộI Tự NGUYệN ở VIệT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VÕ LAN ANH

THùC TR¹NG PHáP LUậT
Về BảO HIểM XÃ HộI Tự NGUYệN ở VIệT NAM

Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG

HÀ NỘI - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong Luận văn đảm bảo độ chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi
đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả các
nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật trực thuộc Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tơi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Võ Lan Anh


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN ...................................................................................... 6
1.1.

Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện ............................................. 6


1.2.

Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội tự nguyện ........................................ 9

1.3.

Vai trò của Bảo hiểm xã hội tự nguyện .......................................... 12

1.4.

Nội dung điều chỉnh của pháp luật đối với Bảo hiểm xã
hội tự nguyện .................................................................................... 13

1.4.1. Đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện ................................ 15
1.4.2. Các chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện .............................................. 16
1.4.3. Quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện ......................................................... 18
1.4.4. Quản lý và tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội tự nguyện ................. 19
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 21
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM
XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở
VIỆT NAM ........................................................................................ 22
2.1.

Thực trạng quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện ........ 22

2.1.1. Đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện ................................ 24
2.1.2. Về mức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện .......................................... 27
2.1.3. Các chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện .............................................. 29
2.1.4. Quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện ......................................................... 38



2.1.5. Quản lý và tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội tự nguyện ................. 41
2.2.

Thực tiễn thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở
Việt Nam ............................................................................................ 44

2.2.1. Kết quả thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện ................... 44
2.2.2. Hạn chế trong thực hiện pháp luật Bảo hiễm xã hội tự nguyện ......... 50
2.2.3. Nguyên nhân hạn chế ...............................................................y
định của pháp luật về BHXH tự nguyện cần quy định thêm các chế độ ngắn
hạn nhƣ chế độ thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp để đảm bảo
quyền lợi cho những ngƣời lao động thuộc khối lao động phi chính thức; quy
định sự hỗ trợ đóng phí của Nhà nƣớc đối với các trƣờng hợp thuộc diện
chính sách. Ngồi ra, cần thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
trong công tác thực hiện BHXH tự nguyện nhƣ đẩy mạnh tuyên truyền phổ
phiến pháp luật dƣới nhiều hình thức, tạo mọi điều kiện cho ngƣời lao động
dễ dàng tiếp cận và tham gia loại hình BHXH này. Thêm vào đó cần đổi mới
mạnh mẽ công tác dịch vụ, nâng cao nghĩa vụ của cán bộ thực hiện BHXH tự
nguyện và tăng cƣờng áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin vào công
tác thực hiện BHXH tự nguyện tạo ra sự thuận tiện, dễ dàng cho ngƣời tham
gia. Đây là những giải pháp quan trọng và có ý nghĩa thiết thực đối với sự
phát triển chế độ BHXH tự nguyện tại Việt Nam hiện nay.

77


KẾT LUẬN
BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam

với chủ trƣơng đảm bảo về mặt vật chất, tinh thần cho mọi ngƣời tham gia và
hƣởng các chế độ BHXH ở mọi thành phần, khu vực kinh tế. BHXH tự
nguyện đóng vai trị quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của một quốc
gia trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, nhất là những quốc gia đang phát triển
có lực lƣợng lao động làm việc trong khu vực phi chính thức nhƣ nơng dân,
ngƣời lao động tự do chiếm một tỷ lệ lớn.Vì vậy, cần từng bƣớc mở rộng
vững chắc hệ thống BHXH và an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế độ BHXH
cho mọi ngƣời.
Có thể nói việc quy định và tổ chức thực hiện BHXH tự nguyện là
một chính sách nhân văn, thể hiện sự quan tâm đến đời sống ngƣời dân lao
động. Nhu cầu đƣợc chăm lo cuộc sống khi hết tuổi lao động là cần thiết và
chính đáng đối với tất cả mọi ngƣời không phân biệt giới tính, dân tộc và nơi
cƣ trú. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với những ngƣời có mức thu nhập
trung bình và thấp. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có những khó khăn khi triển
khai loại hình BHXH này, số lƣợng ngƣời tham gia còn thấp, sự hiểu biết
của ngƣời dân về loại hình BHXH tự nguyện cịn hạn chế, công tác tổ chức
thực hiện chƣa hiệu quả.v.v.
Với thực trạng đó, luận văn đã đi sâu vào phân tích, chứng minh làm rõ
thêm cơ sở lý luận về BHXH tự nguyện; đánh giá đƣợc thực trạng pháp luật
và thực tiễn thực hiện; đánh giá các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hƣởng đến
việc tham gia BHXH tự nguyện từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện
pháp luật và nâng cao các giải pháp thực thi nhằm đảm bảo tính hiệu quả của
loại hình BHXH hết sức thiết thực này.

78


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


Mạc Tiến Anh (2005), “Khái luận chung về Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí
Bảo hiểm xã hội, (05).

2.

Tuệ Anh (2013), “Thực hiện BHXH, BHYT cho ngƣời lao động khu vực
kinh tế hợp tác xã: Bƣớc đi quan trọng trong thực hiện BHXH cho mọi
ngƣời lao động, BHYT tồn dân”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội.

3.

Báo An Ninh Thủ đơ (2015), Khó thu hút lao động tự nguyện tham gia
bảo hiểm xó hội, .

4.

Báo Cơ hội giao thƣơng (2013), Giảm mức BHXH tự nguyện: Tín hiệu
tốt cho người nghèo, .

5.

Báo Đầu tƣ (2014), Khả năng mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội đến
đâu, />
6.

Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Tỷ lệ người dân tham gia
bảo hiểm xã hội tự nguyện còn rất thấp, .

7.


Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang (2014), Giám sát về tình hình quản lý và
sử dụng quỹ BHXH, .

8.

Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên (2015), Triển khai thực hiện BHXH tự nguyện
tại tỉnh Phú Yên - Thực trạng và giải pháp, .

9.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Công văn số 1564/BHXH-BT ngày
02/06/2008 của BHXH Việt Nam hướng dẫn các thủ tục tham gia và giải
quyết hưởng các chế độ BHXH đối với người tham gia BHXH tự nguyện.

10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), “Thực hiện BHXH, BHYT cho
ngƣời lao động khu vực hợp tác xã”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội,
.
11. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), “Thẩm tra báo cáo của Chính phủ về
quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm: Nguy cơ mất cân đối quỹ hƣu trí”, Tạp
chí Bảo hiểm xã hội.

79


12. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), “Mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH
tự nguyện và cân đối Quỹ BHXH ngắn hạn”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội,
.
13. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo đánh giá tổng kết Luật bảo
hiểm xã hội, Hà Nội.
14. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Tăng tính hấp dẫn cho BHXH tự

nguyện, .
15. Báo lao động (2013), Quản lý sử dụng Qũy bảo hiểm xã hội: Sai phạm
nhiều, xử lý ít, .
16. Báo mới (2014), Bảo hiểm hưu trí tự nguyện: Cơ hội cho doanh nghiệp
và người lao động,, .
17. Báo nhân dân (2014), Rộng cửa hơn với BHXH tự nguyện,
..
18. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban
Chấp hành Trung ương khoá XI về một số vấn đề về chính sách xã hội
giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội.
19. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2003), Báo cáo khảo sát của Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Hội Nông dân Việt Nam,
Hội đồng trung ương liên minh các HTX Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ
Việt Nam, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức các đồn
cơng tác ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam trong tháng 7, 8 năm 2003, Hà Nội.
20. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/09 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định
144/2003/NĐ-CP ngày 9/05/2003 về hợp đồng lao động, Hà Nội.
21. Bộ Lao động – Thƣơng Binh và Xã hội (2013), Định hướng hồn thiện
chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, .

80


22. Bộ Lao động – Thƣơng Binh và Xã hội (2015), Tọa đàm báo chí về những
điểm mới của Luật BHXH năm 2014 (sửa đổi), .
23. Bộ Tài chính, Bộ Y tế (2003), Thông tư số 77/2003/TTLT-BTC-BYT
ngày 7/08 hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội.
24. Chính phủ (1995), Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 26/1 về việc ban hành
Điều lệ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
25. Chính phủ (2002), Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12 quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội
Việt Nam, Hà Nội.
26. Chính phủ (2003), Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ ngày 2/01 về việc Ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Bảo
hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.
27. Chính phủ (2007), Nghị định 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn một số điều
của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH tự nguyện, Hà Nội.
28. Chính phủ (2008), Nghị định 134/2008/NĐ-CP của Chính phủ điều
chỉnh thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội.
29. Hoàng Diên (2013), Hơn 6100 người tham gia BHXH tự nguyện, Báo
điện tử Chính phủ.
30. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày
25/05/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
31. Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22-112012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020, Hà Nội.
32. Đồng Quốc Đạt (2008), “Bảo hiểm xã hội khu vực phi chính thức ở Việt
Nam, thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí dự báo kinh tế, (15) tháng 8.

81


33. Hoàng Quốc Đạt (2012), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và một
số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, Luận văn thạc sĩ luật
học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
34. Trƣờng Giang (2010), Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Vì sao ít người tham
gia, Báo điện tử Đại biểu nhân dân.
35. Phạm Trƣờng Giang (2013), Báo cáo hướng dẫn thực hiện chế độ bảo
hiểm xã hội tự nguyện theo quy định Luật BHXH, Đại học Lao động và

Xã hội, Hà Nội.
36. Nguyễn Khang (2014), Phân tích chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện
trong dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi) từ góc độ giới và CEDAW Viện Khoa học bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.
37. Đặng Thị Vân Khánh (2013), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Năm năm
thực hiện và một số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại
học Luật Hà Nội, Hà Nội.
38. Liên hiệp Quốc (1989), Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hiệp Quốc,
(ngày 10/12/1989).
39. Bùi Sỹ Lợi (2014), Dự kiến tiếp thu, giải trình và chỉnh lý một số vấn đề
lớn trong dự án Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Ủy ban về các vấn đề xã
hội của Quốc hội, Hà Nội.
40. Bùi Xuân Nam (2013), Những kết quả sau 05 năm thực hiện Luật bảo
hiểm xã hội, .
41. Nguyễn Bích Ngọc (2013), Một số góp ý dự thảo Luật BHXH 2013, Viện
Khoa học Lao động và xã hội, Hà Nội.
42. Phạm Thị Lan Phƣơng, Nguyễn Văn Song (2014), Thực trạng tham gia BHXH
tự nguyện tại Tỉnh Vĩnh Phúc, Học viện Nụng nghiệp Việt Nam Hà Nội.
43. Quốc hội (1992), Hiến pháp (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội.
44. Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động, Hà Nội.
45. Quốc hội (2002), Bộ Luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung, Hà Nội.
46. Quốc hội (2006), Bộ Luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung, Hà Nội.

82


47. Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
48. Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
49. Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước số 102 về các chế độ BHXH
đã được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thông qua ngày 28/06/1952
Quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội.

50. Tổng cục thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động và việc làm, Hà Nội.
51. Tổng cục Thống kê (2013), Thông cáo báo chí: Gần một triệu người thất
nghiệp, cần tạo thêm việc làm, Báo điện tử Tổng cục Thống kê.
52. Bùi Sỹ Tuấn –Đỗ Minh Hải (2012), “An sinh xã hội khu vực phi chính
thức: Cần xác định BHXH là mạng lƣới quan trọng”, Tạp chí điện tử Lao
động và Xã hội.
53. Lê Thị Hoài Thu (2004), “Thực trạng pháp luật an sinh xã hội ở Việt
Nam”, Bảo hiểm xã hội, (6), Hà Nội.
54. Lê Thị Hoài Thu (2007), “Bàn về bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt
Nam”, Nhà nước và Pháp luật, (7), tr. 65 – 69, Hà Nội.
55. Nguyễn Xuân Thu (2006), “Chế độ BHXH tự nguyện Việt Nam”, Tạp
chí Luật học, (09), tr.49-55, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
56. Trƣờng Đại học Luật Hà nội (2005), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật
học, Nhà xuất bản Tƣ pháp.
57. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb
Cơng an nhân dân.
58. Viện Khoa học Lao động và xã hội (2005), Báo cáo điều tra về triển
vọng tham gia BHXH tự nguyện của người lao động khu vực phi chính
thức được tiến hành tại 10 tỉnh năm 2005.
59. Viện khoa học Lao động xã hội (2007), Khảo sát về triển vọng tham gia
bảo hiểm xã hội tự nguyện cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam.
60. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

83



×