Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.13 KB, 107 trang )

đại học quốc gia hà nội
Khoa luật

Phạm thị Dịu

tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng
Trong luật hình sự việt nam

Luận văn thạc sĩ luật học

Hà nội - năm 2009


đại học quốc gia hà nội
Khoa luật
------------

Phạm thị Dịu

Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng
Trong luật hình sự việt nam
Chuyên ngành: luật hình sự
MÃ số

: 60.38.40

Luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Lun

Hµ néi - 2009





Danh mục các bảng, biểu đồ
Trang
Bảng 2.1

Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự về tội vi phạm chế độ một
vợ một chồng ở Việt Nam trong giai đoạn 2004 - 2008.

Biểu đồ 2.2

Mức độ tăng, giảm các vụ án về tội vi phạm chế độ một
vợ, một chồng

Biểu đồ 2.3

54

Mức độ tăng giảm của số ng-ời phạm tội vi phạm chế độ
một vợ, một chồng

Bảng 2.4

53

55

Tỷ lệ số vụ án XXST về tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng trong các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình


56

từ năm 2004- 2008
Bảng 2.5

Tỷ lệ vụ án XXST về các tội xâm phạm chế độ hôn nhân
và gia đình ở Việt Nam giai đoạn 2004 2008

Bảng 2.6

Tỷ lệ số vụ án XXST về tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng trong tổng số tội phạm từ 2004 - 2008

Bảng 2.7

57
58

Tỷ lệ số bị cáo d-ới 18 tuổi, từ 18 đến 30 tuổi và trên 30
tuổi trong số bị cáo XXST về tội vi phạm chế độ một vợ,
một chồng từ năm 2004 - 2008.

Bảng 2.8

59

Tỷ lệ số ng-ời phạm tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng là phụ nữ trong tổng số bị cáo từ năm 2004 đến
năm 2008.


Bảng 2.9

60

Tỷ lệ các hình phạt đ-ợc áp dụng đối với tội vi phạm chế
độ một vỵ, mét chång.

61


Danh mục chữ viết tắt
1. BLHS

- Bộ luật hình sự

2. TNHS

- Trách nhiệm hình sự

3. NLTNHS

- Năng lực trách nhiệm hình sự

4. TCTNHS

- Truy cứu trách nhiệm hình sự

5. XXST


- XÐt xư s¬ thÈm

6. THCS

- Trung häc c¬ së

7. THPT

- Trung học phổ thông

8. UBND

- Uỷ ban nhân dân

9. CTTP

- Cấu thành tội phạm

10. ĐTD

- Định tội danh


Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Trang

1

Mở đầu

Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung về tội vi phạm chế
độ một vợ, một chồng trong luật hình
sự Việt Nam.

1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3

1.2.4

Khái niệm tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng và ý nghĩa của
việc quy định tội phạm này trong Luật hình sự Việt Nam.
Khái niệm tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong Luật
hình sự Việt Nam.
ý nghĩa của việc quy định tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng trong Luật hình sự Việt Nam.
Khái l-ợc lịch sử hình thành và phát triển những quy định của pháp
luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
Các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế độ
một, vợ một chồng trong thời kỳ phong kiến.
Các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế độ
một, vợ một chồng trong thời kỳ Pháp thuộc.

Các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế độ
một, vợ một chồng thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám cho
đến tr-ớc khi Bộ luật hình sự 1985 đ-ợc ban hành.
Các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế độ
một, vợ một chồng thời kỳ từ khi Bộ luật hình sự 1985 đ-ợc ban
hành cho đến nay.

6
6
6
8
9
9
16

17

22


Ch-ơng 2: những quy định về tội vi phạm chế độ
một vợ, một chồng trong Bộ luật hình
sự 1999 và thực tiễn áp dụng.

2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.2.

2.3.

2.3.1.
2.3.2.

Những quy định về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong
Bộ luật hình sự năm 1999.
Những dấu hiệu pháp lý hình sự của tội vi phạm chế độ một vợ,
một chồng.
Hình phạt áp dụng đối với tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng
So sánh tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng Bộ luật hình sự
1999 với tội t-ơng ứng đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự một
số n-ớc trên thế giới.
Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự 1999 về tội
vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
Kết quả điều tra, truy tố, xét xử tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng giai đoạn 2004- 2008
Những tồn tại, v-ớng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định
của Bộ luật hình sự 1999 về tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng

29
29
29
42

45
51
51

62


Ch-ơng 3: Nâng cao hiệu quả việc áp dụng những
quy định của bộ luật hình sự năm 1999
về tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng.

3.1.
3.2.

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của
Bộ luật hình sự 1999 về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
Các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định

71

71

của Bộ luật hình sự 1999 về tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng.

77


3.2.1.

Các giải pháp chung

77

3.2.2.


Các giải pháp cụ thể

83

3.2.2.1 Hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về tội vi phạm
chế độ một vợ, một chồng.

83

3.2.2.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động áp dụng những quy định của pháp
luật hình sự về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng của các cơ
quan bảo vệ pháp luật.

88

Kết luận

95

Tài liƯu tham kh¶o


mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quan hệ vợ chồng là một mối quan hệ thiêng liêng đó là sự gắn bó
giữa một ng-ời đàn ông và một ng-ời phụ nữ bằng quan hệ hôn nhân.
Ngay từ x-a, mối quan hệ đó luôn đ-ợc coi trọng và thực tế đà có cả một
hệ thống những quy tắc đạo đức quy định việc ứng xử giữa vợ và chồng.

Trong xà hội phong kiến Việt Nam với nền tảng đạo đức xà hội là Nho
giáo, Nhà n-ớc và pháp luật nằm trong tay nhà vua thì mối quan hệ vợ
chồng được công nhận là mối quan hệ bất bình đẳng với chế độ đa thê,
có nghĩa là ng-ời đàn ông có quyền lấy nhiều vợ nh-ng ng-ợc lại ng-ời
phụ nữ phải chính chuyên một chồng.
D-ới ánh sáng của Chủ nghĩa xà hội, của Đảng cộng sản, pháp luật của
Nhà n-ớc Việt Nam xác định mối quan hệ vợ chồng là mối quan hệ bình đẳng
giữa nam và nữ với chế độ một vợ một chồng. Để bảo vệ có hiệu quả quan
hệ hôn nhân một vợ một chồng Nhà n-ớc ta đà hình sự hoá hành vi vi phạm
chế độ một vợ, một chồng bằng luật hình sự.
Nh-ng thực tiễn áp dơng ph¸p lt cho thÊy, viƯc ¸p dơng c¸c quy định
của BLHS năm 1999 về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng còn gặp nhiều
bất cập do nhận thức và áp dụng không thống nhất các quy định của pháp luật
dẫn tới hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm không cao.
Hơn nữa, cũng qua thực tiễn áp dụng cho thấy BLHS năm 1999 đà bộc lộ những
nh-ợc điểm, ch-a thực sự đáp ứng đ-ợc yêu cầu của xu thế hội nhập cũng nhyêu cầu đấu tranh có hiệu quả với tình trạng tội phạm nói chung và tội vi
phạm chế độ một vợ, một nói riêng.
Thực tế tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng đang có xu h-ớng gia
tăng làm ảnh h-ởng không nhỏ đến hạnh phúc của các gia đình tế bào của
xà hội. Không ít gia đình đà tan vỡ vợ chồng chia tay, con cái bơ vơ không nơi

1


n-ơng tựa đi bụi đời lang thang sa vào các tệ nạn xà hội và phạm tội khi còn
rất trẻ. Tình trạng trẻ em ch-a đến tuổi tr-ởng thành phạm tội ngày một gia
tăng đang gióng lên hồi chuông cảnh báo không chỉ đối với các gia đình mà
đó còn là nỗi lo của toàn xà hội. Điều đó chứng tỏ hậu quả của tội phạm này
đặc biệt nghiêm trọng, nó không chỉ gây hậu quả tức thời mà nó còn ảnh
h-ởng đến thế hệ sau chủ yếu là con cái của những ng-ời phạm tội.

Ngoài ra, hình phạt áp dụng đối với tội này ch-a đủ sức răn đe, thuyết
phục những ng-ời đà phạm tội và cả những ng-ời trong xà hội nói chung. Nên
trong thời gian tới tình hình tội phạm này vẫn sẽ có nhiều diễn biến phức tạp.
Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định pháp luật
hình sự về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng nhằm nâng cao hiệu quả áp
dụng các quy định của BLHS năm 1999 liên quan đến tội là vấn đề hết sức có
ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Với nhận thức trên, tác giả đà lựa chọn đề tài "Tội vi phạm chế độ một
vợ, một chồng trong luật hình sự Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật
học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Về mặt pháp lý thì đà có không ít công trình nghiên cứu về các tội xâm
phạm chế độ hôn nhân và gia đình. Nh-ng ch-a có một công trình nào đi sâu
nghiên cứu riêng tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong luật hình sự
Việt Nam năm 1999 một cách riêng biƯt c¶ vỊ lý ln cịng nh- thùc tiƠn.
3. Mơc đích, nhiệm vụ, đối t-ợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ một cách khoa học những
vấn đề lý luận và thực tiễn về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong Bộ
luật hình sự 1999, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện việc
áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về tội phạm này góp phần xây
dựng gia đình Việt Nam ấm no, thuỷ chung, h¹nh phóc.

2


3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu trên, tác giả luận văn đặt cho mình các nhiệm
vụ nghiên cứu sau:

Về mặt lý luận:
-

Nghiên cứu, làm rõ lịch sử hình thành và phát triển những quy định

của pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng;
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về tội vi phạm chế độ một
vợ, một chồng đ-ợc quy định trong Bộ luật Hình sự năm 1999; so sánh đối
chiếu với tội t-ơng ứng đ-ợc quy định trong luật hình sự một số n-ớc trên thế
giới.
Về mặt thực tiễn:
- Phân tích thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hình sự về tội vi
phạm chế độ một vợ, một chồng giai đoạn 2004- 2008;
- Đ-a ra những kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ
luật Hình sự năm 1999 về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
3.3. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng trong BLHS năm 1999.
3.4. Phạm vi và thời gian nghiên cứu
Phạm vi: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tội
vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong BLHS Việt Nam 1999 d-ới góc độ
của luật hình sự. Đồng thời luận văn cũng có đề cập đến một số quy định của
luật Hôn nhân và gia đình nhằm hỗ trợ cho việc giải quyết nhiệm vụ và đối
t-ợng nghiên cứu trên.
Thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng tội vi phạm chế độ
một vợ, một chồng BLHS 1999 trong giai đoạn 2004 - 2008.

3



4. Cơ sở lý luận và các ph-ơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và
t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về đấu tranh và
phòng chống tội phạm trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, về sự coi trọng giá
trị truyền thống của dân tộc mà đặc biệt là sự coi trọng các giá trị của gia đình
Việt Nam.
Luận văn cũng kế thừa những thành tựu của các chuyên ngành khoa học
pháp lý khác nh-: lý luận chung về Nhà n-ớc và pháp luật, lịch sử Nhà n-ớc
và pháp luật, xà hội học pháp luật, tội phạm học, triết học, những luận điểm
khoa học trong các công trình nghiên cứu, sách báo tạp chí, sách chuyên khảo
của các nhà khoa học luật hình sự.
Luận văn sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: phân tích, so
sánh, thống kê, tổng hợp
5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
Đây là đề tài khoa học đầu tiên trong khoa học luật hình sự Việt Nam
nghiên cứu một cách có hệ thống và đồng bộ những vấn đề lý luận và thực tiễn
về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong luật hình sự Việt Nam.
Điểm mới của luận văn gồm:
- Hệ thống, làm rõ lịch sử hình thành và phát triển những quy định của
pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng;
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng trong BLHS 1999;
- Đ-a ra những tồn tại, bất cập của các quy định hiện hành liên quan
đến tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong BLHS 1999; đ-a ra những
vấn đề trong quá trình áp dụng các quy định đó;
- Đ-a ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định
của pháp luật hình sự liên quan đến tội vi phạm chế độ mét vỵ, mét chång trong
BLHS 1999;

4



6. ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa ln văn
Về mặt lý luận: Đây là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống và
toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng quy định tại Điều 147 BLHS 1999 ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học với
những đóng góp về mặt khoa học đà nêu trên.
Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần khái l-ợc lịch sử những quy định
của pháp luật Việt Nam về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng và làm sáng
tỏ bản chất pháp lý của tội này theo quy định của Bộ luật hình sự hiện hành.
Đồng thời, luận văn còn đ-a ra những số liệu, dẫn chứng minh hoạ cụ
thể đ-ợc thống kê đầy đủ và có hệ thống về thực tiễn xét xử tội phạm này
trong giai đoạn 5 năm từ năm 2004 đến năm 2008.
Từ đó, đ-a ra các giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả áp dụng tội này
trong thực tiễn đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đang xây
dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Ngoài ra, luận văn còn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cho các nhà
khoa học, các luật gia, cán bộ thực tiễn, các học viên cao học và sinh viên
chuyên ngành t- pháp hình sự, cũng nh- phục vụ cho công tác lập pháp và
hoạt động thực tiễn pháp luật hình sự và các độc giả khác có quan tâm.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục,
luận văn gồm 3 ch-ơng và đ-ợc chia thành 7 mục nh- sau:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung về tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng trong luật hình sự Việt Nam.
Ch-ơng 2: Những quy định về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng
trong Bộ luật hình sự 1999 và thực tiễn áp dụng.
Ch-ơng 3: Nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của Bộ luật
hình sự năm 1999 về tội vi phạm chế độ một vỵ, mét chång.


5


Ch-ơng 1
Một số vấn đề chung về tội vi phạm chế độ một vợ,
một chồng trong luật hình sự Việt Nam

1.1. Khái niệm tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng và ý
nghĩa của việc quy định tội phạm này trong Luật hình sự Việt
Nam.

1.1.1. Khái niệm tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong Luật
hình sự Việt Nam
Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà n-ớc và pháp luật nói chung
và của luật hình sự nói riêng đà khẳng định: Tội phạm là một hiện t-ợng xÃ
hội - pháp lý gắn liền với sự ra đời của Nhà n-ớc và pháp luật cũng nh- với sự
xuất hiện của sở hữu t- nhân và sự phân chia xà hội thành các giai cấp đối
kháng.
Theo lý luận khoa häc lt h×nh sù, dï cã rÊt nhiỊu quan điểm khác
nhau về định nghĩa tội phạm, song xuất phát từ định nghĩa pháp lý của khái
niệm tội phạm đà đ-ợc nhà làm luật ghi nhận về mặt lập pháp trong Bộ luật
hình sự Việt Nam hiện hành (khoản 1 Điều 8) và căn cứ vào một số quan điểm
của các nhà khoa học luật hình sự, GS. TSKH Lê Văn Cảm đà đ-a ra định
nghĩa khoa học của khái niệm tội phạm nh- sau:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xà hội, trái pháp luật hình sự (tức
là hành vi bị pháp luật hình sự cấm) do ng-ời có năng lực TNHS và đủ tuổi
chịu TNHS thực hiện một cách có lỗi (cố ý hoặc vô ý)[10].
Với khái niệm trên đà thể hiện đ-ợc đầy đủ cả ba bình diện t-ơng ứng
với năm đặc điểm của tội phạm là:
+ Bình diện khách quan (nội dung): Tội phạm là hµnh vi nguy hiĨm cho

x· héi (1).

6


+ Bình diện pháp lý (hình thức): Tội phạm là hành vi trái pháp luật hình
sự (2).
+ Bình diện chủ quan: Tội phạm là hành vi do ng-ời có năng lực TNHS
(3) và đủ tuổi chịu TNHS (4) thực hiện một cách có lỗi (5).
Theo Bách khoa toàn th- mở Wikipedia thì gian dâm nói chung được
đinh nghĩa là quan hệ tình dục của một người đà lập gia đình với người khác mà
ng-ời khác đó không phải là vợ (hoặc chồng) theo luật định của ng-ời đà lập gia
đình này, với sự đồng loà của ng-ời khác đó[29].
Trong luật ph¸p cđa nhiỊu qc gia, mét ng-êi ch-a lËp gia ®×nh cã quan
hƯ t×nh dơc víi ng­êi ®· lËp gia đình cũng được coi là gian dâm [29].
Trong khi đó Bộ luật Hình sự hiện hành cũng ch-a đ-a ra định nghĩa
pháp lý về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
Trong nội dung Điều 147 BLHS 1999, các nhà lập pháp quy định tội vi
phạm chế độ một vợ, một chồng nh- sau:
"Ng-ời nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nh- vợ
chồng với ng-ời khác hoặc ng-ời ch-a có vợ, ch-a có chồng mà kết hôn hoặc
chung sống nh- vợ chồng với ng-ời mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ
gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đă từng bị xử phạt hành chính về hành vi này
mà còn vi phạm, thì bị phạt..." [20].
Nh- vậy, các nhà lập pháp đà không miêu tả cụ thể những dấu hiệu của
tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng mà chỉ nêu tội danh.
Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng đ-ợc quy định tại Điều 147
Ch-ơng XIV về các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình BLHS 1999.
Do đó, tội cần thỏa mÃn đầy đủ các dấu hiệu của tội phạm thể hiện đầy đủ cả
ba bình diện t-ơng ứng với năm đặc điểm (dấu hiệu) của tội phạm trên.

Nên theo quan điểm của chúng tôi, dựa trên cơ sở trên cũng nh- xuất
phát từ thực tiễn xét xử, chúng tôi xin đ-a ra khái niệm tội vi phạm chế độ một
vợ, một chồng nh- sau:

7


Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng là hành vi kết hôn hoặc chung
sống nh- vợ chồng với ng-ời khác trái với chế độ một vợ, một chồng do ng-ời
có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý.
1.1.2. ý nghĩa của việc quy định tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng trong Luật hình sự Việt Nam
Nghiên cứu khái niệm tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng có ý nghĩa
lý luận sâu sắc giúp chúng ta có thể phân biệt, so sánh tội phạm này với các
tội phạm khác đ-ợc quy định trong bộ luật cũng nh- các tội trong cùng
ch-ơng xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình.
Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng đ-ợc quy định trong BLHS có
những ý nghĩa nh- sau:
Thứ nhất, góp phần bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ hôn
nhân tiến bộ một vợ một chồng.
Pháp luật hình sự hiện hành quy định tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng thể hiện thái độ nhất quán của Nhà n-ớc ta trong việc bảo vệ chế độ
hôn nhân tiến bộ này để xây dựng các gia đình tế bào xà hội Việt Nam ấm
no, tự do, hạnh phúc góp phần xây dựng đất n-ớc Việt Nam xà hội chủ nghĩa
giầu đẹp, văn minh.
Thứ hai, tạo cơ sở pháp lý cho việc đấu tranh phòng và chống tội vi
phạm chế độ một vợ, một chồng.
Trong những năm qua, tình hình tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng
có xu h-ớng gia tăng, tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày càng tinh vi, xảo quyệt

làm ảnh h-ởng không nhỏ đến hạnh phúc của các gia đình- nền tảng của xÃ
hội. Việc ghi nhận tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong BLHS hiện
hành tạo cơ sở pháp lý cho cơ quan tiến hành tố tụng, những ng-ời tiến hành
tố tụng và toàn thể nhân dân trong việc đấu tranh phòng và chống tội phạm
này.

8


Thứ ba, có ý nghĩa giáo dục ng-ời dân và các tác dụng răn đe đối với
ng-ời có ý định phạm tội nhằm thoả mÃn tham vọng ích kỷ cá nhân.
Việc ghi nhận tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng có ý nghĩa giáo
dục mọi tầng lớp nhân dân và răn đe đối với ng-ời có ý định phạm tội này bởi
lẽ những ng-ời phạm tội này là vì ham muốn ích kỷ cá nhân nh-: muốn có vợ
trẻ, đẹp, muốn có con trai, hoặc để thoả mÃn nhu cầu tình dục, muốn có tiền,
địa vị...
Tóm lại, việc ghi nhận tội phạm này trong BLHS có ý nghĩa giáo dục
con ng-ời bảo vệ sự bình đẳng nam nữ trong hôn nhân, h-ớng đến xây dựng
gia đình lành mạnh, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc để nuôi dạy con cái thành
những công dân tốt cho xà hội.
1.2. Khái l-ợc lịch sử hình thành và phát triển những quy
định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế độ một vợ,
một chồng

1.2.1. Các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế
độ một, vỵ mét chång trong thêi kú phong kiÕn
- Thêi kú đầu dựng n-ớc:
Cách đây khoảng chừng 300, 400 nghìn năm [13] con ng-ời đà từng có
mặt trên vùng đất thuộc lÃnh thổ Việt Nam ngày nay. Trải qua thời nguyên
thuỷ lâu dài, khoảng thế kỷ VII tr-ớc Công nguyên, ng-ời Việt cổ đà b-ớc vào

thời dựng n-ớc với sự ra đời của Nhà n-ớc đầu tiên, đó là Nhà n-ớc Văn Lang
của các vua Hùng. Đến thế kỷ thứ III tr-ớc Công nguyên, Thục Phán đà thống
nhất cả vùng đồng bằng Bắc Bộ, miền núi Bắc Bộ và Nam Trung Hoa thành
lập Nhà n-ớc Âu Lạc, lấy hiệu là An D-ơng V-ơng, đóng đô ở Phong Khê
đánh dấu một b-ớc chuyển của xà hội Việt Nam.
Về mặt pháp luật thời kỳ này do chữ viết ch-a phát triển nên chúng ta
có rất ít tài liệu để nghiên cứu. Ngoại trừ Bộ hậu Hán th- của Trung Quốc
đ-ợc biên soạn vào thế kỷ thứ V sau Công nguyên, quyển thứ 54 víi nhan ®Ị

9


Mà Viện liệt truyện đà đề cập đến pháp luật của ng-ời Việt thời kỳ này.
Tuy nhiên, cụ thể pháp luật thời kỳ này quy định nh- thế nào thì không rõ. Có
lẽ đó là một thứ luật tục hay tập quán pháp nh-ng chắc chắn ch-a phải là luật
riêng của một địa ph-ơng mà là luật chung của ng-ời Lạc Việt. Pháp luật đó
mang tinh thần tình riêng phụ thuộc vào lễ cả [28].
Trong một nghìn năm Bắc thuộc, bản sắc và truyền thống của ng-ời Lạc
Việt chỉ bị che lấp, ẩn giấu đi chứ không hề bị đồng hoá, tiêu diệt. Dù triều
đình phong kiến ph-ơng Bắc ra sức bóc lột, đồng hoá nhân dân ta. Tới thế kỷ
thứ X, khi đất n-ớc giành lại đ-ợc quyền tự chủ, những giá trị của nền văn
minh Lạc Việt lại đ-ợc khôi phục, từng b-ớc phát triển mới. Tuy nhiên, trong
thời kỳ này cha ông ta đà biết tiếp thu những tinh hoa văn hoá của ng-ời
ph-ơng Bắc nh-: đạo Nho [12], và có lẽ cả chế độ đa thê trong hôn nhân
nữa. Nh- vậy chúng ta có thể khẳng định rằng thời kỳ này ch-a có quy định
tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
- Thời kỳ độc lập tự chủ của Nhà n-ớc Đại Việt
Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền diệt quân Nam
Hán, n-ớc Việt đà giành lại đ-ợc chủ quyền độc lập. Trong các thế kỷ thứ X,
các nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê đà kế tiếp nhau củng cố nền độc lập quốc gia.

Đầu thế kỷ XI, Lý Công Uẩn dựng v-ơng triều Lý, định đô ở Thăng
Long lập nên quốc gia Đại Việt. Quốc gia này phát triển rất vững chắc d-ới
thời Lý- Trần. Sau đó suy yếu và lâm vào khủng hoảng trong nửa cuối thế kỷ
XVIII. Trong hơn 900 năm quốc gia Đại Việt đà trải qua 10 triều đại (Ngô,
Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn) 60 đời vua [3].
Cụ thể từng triều đại nh- sau:

Nhà Lý: Hoạt động lập pháp của Nhà n-ớc bắt đầu phát triển, đ-ợc
thể chế hoá và quy định chặt chẽ. Đây là v-ơng triều đầu tiên của Việt Nam
ban hành luật thành văn, các thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, pháp luật ch-a thấy quy
định thành văn, ít nhất là cho đến nay chúng ta ch-a đ-ợc biÕt ®Õn [27] .

10


Năm 1042 Lý Thái Tông sai quan san định luật lệ, biên thành điều
khoản, soạn ra Hình th- gồm 3 quyển (sau này đà thất truyền) xuống chiếu
ban hành trong dân gian có quy định:
Nếu đ-ơng đêm vào nhà ng-ời gian dâm với vợ cả, vợ lẽ ng-ời ta, nếu
chủ nhân giết chết ngay lúc bấy giờ thì không luận tội.
Từ quy định trên ta thấy dù không quy định bảo vệ chế độ hôn nhân đa
thê bằng văn bản riêng nh-ng đà công nhận chế độ hôn nhân đa thê vì người
chủ nhân có vợ cả, vợ lẽ. Đồng thời hành vi gian dâm không được Nhà
n-ớc bảo vệ. Nh- vậy là d-ới thời nhà Lý trị vì đà có quy định về tội gian
dâm - chính là tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng ngày nay.

Nhà Trần: Cũng giống nh- nhà Lý, d-ới thời đại nhà Trần đà tồn tại
song song hai hình thức pháp luật: luật thành văn do Nhà n-ớc ban hành và
luật tục trong các làng xÃ. Năm 1230 Trần Thái Tông ®· cho xÐt c¸c lt lƯ
®êi tr-íc, sưa ®ỉi san định thể lệ cho làm ra sách Quốc triều Thông chế gồm

20 quyển. Năm 1341 triều đình đà cử Tr-ơng Hán Siêu và Nguyễn Trung
Ngạn biên soạn bộ Hình th- nh-ng nó đà bị mất. Hiện nay, không còn để
nghiên cứu. Trong các làng xÃ, dân chúng vẫn tuân theo các phong tục cổ
truyền, các bô lÃo giữ vai trò dàn xếp và xét xử. Thực tế, sứ giả Trung Quốc là
Trần Cương Trung đến Đại Việt thời Trần có nhận xét: Tục dân vẫn còn nông
nổi, chưa biết đến lễ nhạc Trung Hoa [12].
Để củng cố v-ơng quyền, nhất là trong thời kỳ đầu, nhà Trần đà thực
hiện một nền chuyên chính dân chủ dòng họ. Các chức vụ chủ chốt trong triều
đình (nhất là các võ quan) đều do họ hàng thân cận với nhà vua nắm giữ. Để
đề phòng nạn ngoại thích, nhà Trần thực hiện chê độ hôn nhân đồng tộc.
Nhiều nhà vua, v-ơng hầu tôn thất đà lấy ng-ời trong họ hàng khá gần gũi của
mình nh-: Trần Thái Tông lấy chị dâu, Trần Thủ Độ lấy chị họ, Trần Quốc
Tuấn lấy em họ. Nói chung chế độ hôn nhân thời kỳ này đ-ợc Nhà n-ớc thừa
nhận và bảo vệ là chế độ hôn nhân đa thê.

11


Thời kỳ này có quy định về tội gian dâm vì nền tảng t- t-ởng là Nho
giáo thì hành vi gian dâm luôn là một trọng tội. Tức là có quy định về tội vi
phạm chế độ một vợ, một chồng.

Nhà Hồ: Tuy tồn tại rất ngắn ngủi trong lịch sử các triều đại Việt
Nam song triều Hồ cũng có một số đóng góp nhất định. Năm 1401, Hồ Hán
Th-ơng định Đại ngu quan chế hình luật (theo C-ơng mơc), nh-ng hiƯn nay
ch-a cã tµi liƯu nµo cho ta biÕt râ néi dung cđa h×nh lt Êy. Trong lÜnh vực
pháp luật, chế độ hôn nhân đa thê vẫn đ-ợc duy trì. Với nền tảng t- t-ởng
vẫn là Nho giáo nên trong thời này có quy định về tội gian dâm chính là
tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng ngày nay.


Nhà Lê sơ: Trong thời vua Lê Thánh Tông đà cho ban hành Bộ luật
thành văn hoàn chính gồm 722 điều đ-ợc gọi là Quốc Triều hình luật hay
Luật Hồng Đức. Về Hình thức đó là Bộ luật Hình sự với khung ngũ hình
(suy, tr-ợng, đồ, l-u, tử) nh-ng thực chất là bộ luật tổng hợp có các điều
khoản về điền sản, hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình.
Trong Quốc triều hình luật, các quan hệ hôn nhân và gia đình đ-ợc điều
chỉnh khá toàn diện phù hợp với phong tục tập quán của dân tộc Đại Việt và
đạt đ-ợc những tiến bộ đáng kể so với các văn bản pháp luật khác d-ới thời
chế độ phong kiến.
Các quan hệ hôn nhân và gia đình trong xà hội Đại Việt d-ới thời Lê
chịu ảnh h-ởng chính của t- t-ởng Nho giáo. Theo quan điểm của Nho giáo,
gia đình đ-ợc coi là nền tảng của xà hội. Gia đình vững mạnh thì xà hội mới
ổn định. Vì vậy các quy định về hôn nhân gia đình liên quan chặt chẽ đến
quyền lợi của quốc gia. Do đó gia đình có vai trò quan trọng trong xà hội
phong kiến. Vì quyền lợi của gia đình, nên pháp luật nhà Lê duy trì và bảo vệ
chế độ hôn nhân đa thê để có nhiều con cháu. Đây không phải là chế độ hôn
nhân mới. Song lần đầu tiên nó đ-ợc Nhà n-ớc chính thức thừa nhận trong bộ
luật - văn bản có giá trị pháp lý cao.

12


Để thực hiện đ-ợc chế độ đa thê, tr-ớc tiên phải giữ đ-ợc trật tự trong
gia đình. Trật tự ấy đ-ợc xác lập tr-ớc hết là giữa những ng-ời vợ, tức là giữa
vợ cả (chính thất) với vợ lẽ (thứ thất) với nàng hầu (thiếp). Mặc dù duy trì và
bảo vệ chế độ đa thê song mỗi ng-ời đàn ông chỉ có quyền có một ng-ời vợ
cả. Khi có vợ cả rồi mới đ-ợc quyền lấy vợ lẽ hoặc thiếp. Nếu vợ cả còn sống
mà lấy vợ khác làm chính thất thì hôn nhân sau sẽ bị coi là vô hiệu. Trật tự
giữa vợ cả vợ lẽ, thiếp là không thể thay đổi. Điều 309 quy định: Ai lấy nàng
hầu lên làm vợ thì bị xử phạt [21]. Điều đó nhằm mục đích bảo đảm lợi ích

của gia đình phong kiến, bảo vệ tôn ti trật tự và sự ổn định trong gia đình
phong kiến. Đó cũng là điều dễ hiểu vì bảo vệ chế độ đa thê tất dẫn đến sự
phân biệt đối xử giữa những ng-ời vợ. Chỉ nh- vËy míi cã thĨ thiÕt lËp trËt tù,
kû c-¬ng, xây dựng một gia đình hoà thuận, êm ấm.
Trong Quốc triều hình luật có quy định về tội thất xuất, trong đó có tội
dâm đÃng. Theo khoản đầu của Điều 401 Quốc triều hình luật thì nếu ng-ời
đàn ông gian dâm với vợ ng-ời khác thì xử tội l-u hay tội chết, với vợ lẽ
ng-ời khác thì giảm một bậc. Còn theo khoản cuối của Điều 401 thì nếu
ng-ời vợ là gian phụ thì bị xử tội l-u, điền sản trả lại cho chồng, nếu là vợ
ch-a cuới thì giảm một bậc. Điều 405 cũng quy định nếu đàn ông thông gian
có ngoại tình đi lại với nhau nh-ng không bắt đ-ợc đang có hành vi gian
dâm với vợ ng-ời thì bị xử phạt 60 tr-ợng, biếm 2 t- và nép tiỊn ta [21].
Nh- vËy chóng ta cã thĨ kh¼ng định rằng thời kỳ này có quy định tội
gian dâm tức tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng ngµy nay.
- Thêi kú thÕ kû XVI, XVII, XVIII
B-íc sang thế kỷ thừ XVI, chế độ phong kiến nhà Lê rơi vào tình trạng
suy tàn, khủng hoảng, nông dân bần cùng đà nổi dậy khắp nơi. Đến năm 1527,
Mạc Đăng Dung c-ớp ngôi nhà Lê, lập ra một triều đại phong kiến mới nhà
Mạc. Nh-ng ngay lập tức nhà Mạc phải đối phó với những cuộc khởi nghĩa
của các cựu thần nhà Lê, số này đà chiếm miền đất từ Thanh Hoá trở vào xây
dựng triều đại phong kiến riêng. Sử sách gọi triều Mạc là Bắc Triều, triều Lê

13


là Nam triều. Lịch sử phong kiến Việt Nam b-ớc vào thời kỳ phân liệt, nội
chiến tàn khốc [15]. Cuộc chiến tranh giữa Nam triều và Bắc triều xẩy ra liên
miên kéo dài từ năm 1537 đến năm 1592 mới kết thúc khi nhà Mạc bị lật đổ.
Ngay sau đó thì mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn lại
nổi lên sâu sắc. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài từ năm 1627 đến

1672 đà gây ra biết bao tang tóc cho nhân dân.
Nghiên cứu pháp luật thời này, đặc biệt là qua một số ghi chép trong
Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, Việt sử thông giám c-ơng mục, Đại nam thực
lụccung cấp một số t- liệu khẳng định: Quốc triều hình luật của nhà Lê sơ
vẫn tiếp tục đ-ợc áp dụng và đ-ợc coi là mẫu mực để noi theo [27]. Nh- vậy
thời này có quy định về tội gian dâm tức tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng ngày nay.

Nhà Tây Sơn: Do thời gian tồn tại quá ngắn (1789 - 1802) nên về
mặt lập pháp dù Hoàng đế Quang Trung đà có chủ tr-ơng biên soạn bộ luật
mới nh-ng không biết có hoàn thành không thì ông đà mất. Con trai Quang
Trung là Quang Toản lên ngôi đà giao cho Th-ợng th- bộ hình Lê Công Miễn
soạn bộ hình th- gồm 3 quyển đà soạn xong nh-ng ch-a kịp thi hành thì Lê
Công Miễn mất. Nói chung về cơ bản pháp luật nhà Lê sơ vẫn đ-ợc coi là nền
tảng trong suốt thời gian trị vì của Nhà Tây Sơn. Nhà n-ớc chỉ ban hành thêm
một số luật lệ để điều chỉnh các vấn đề về kinh tế, tài chính, văn hoá mà thôi
[27]. Trong thời kỳ này có quy định về tội gian dâm tức là tội vi phạm chế
độ một vợ, một chồng ngày nay.

Nhà Nguyễn: Xác lập sự thống trị của mình năm 1802 khi Nguyễn
ánh lên ngôi, lấy hiệu là Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân. Để củng cố nhà
n-ớc quân chủ chuyên chế, nhà Nguyễn đà quan tâm đến việc xây dựng pháp
luật. Năm 1815 đà ban hành Bộ hoàng Việt luật lệ th-ờng gọi là Bộ luật Gia
Long gồm 398 điều chia lµm 22 qun [7].

14


Riêng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình Hoàng việt luật lệ cũng dựa
trên những quan điểm của Nho giáo, thừa nhận và bảo vệ: hôn nhân không tự

do, ®Ị cao vai trß cđa ng-êi cha, ng-êi chång, ng-êi vợ cả và con tr-ởng. Các
quy định trong Bộ luật này đều là sự thể chế hoá các t- t-ởng Nho giáo, bảo
vệ lễ nghi nho giáo, do vậy có sự hoà đồng giữa các t- t-ởng đạo đức Nho
giáo và các t- t-ởng pháp luật làm một. Thể hiện đến mức hỗn đồng [17] các
vi phạm đạo đức và các vi phạm pháp luật, các chế tài đạo đức và các chế tài
pháp luật.
XÃ hội phong kiến nhà Nguyễn bảo vệ chế độ gia đình phụ hệ, thừa
nhận chế ®é “®a thª”. Tuy nhiªn, cã ®iĨm rÊt tiÕn bé của Hoàng Việt luật lệ là
cũng nghiêm cấm song hôn với ý nghĩa là sự kết lập giá thú khi còn một giá
thú trước chưa đoạn tiêu [13]. Điều 96 quy định nếu đà có vợ lớn (chính
thất) còn sống mà còn c-ới vợ khác làm chính thất nữa thì bị phạt 90 tr-ợng,
vợ c-ới sau phải ly dị, trả về tông tộc, nếu đem vợ cả thành vợ lẽ phạt 100
tr-ợng. Thực ra, quy định này chỉ nhằm mục đích bảo vệ trật tự trên d-ới
trong gia đình, chứ không nhằm mục đích cấm đàn ông không đ-ợc quyền lấy
vợ lẽ khi đà có vợ rồi.
Theo điều 332 của Hoàng Việt luật lệ thì nếu ng-ời vợ mắc tội thông
gian thì ng-ời chồng có quyền gả bán vợ cho ng-ời khác (nh-ng không phải là
cho gian phu). Điều 254 có quy định nếu ng-ời chồng thông gian, c-ỡng gian
đều xử nặng tội [8].
Tóm lại, trong xà hội phong kiến, việc kết hôn đ-ợc nhìn nhận từ quyền
lợi của gia đình, của dòng tộc nhiều hơn là của đôi bên nam nữ. Việc kết hôn
hoàn toàn không chú ý gì ®Õn ý ngun cịng nh- lµ ®é ti cđa hai bên nam
nữ nh- pháp luật hiện hành. Nhìn chung, các hành vi phạm chế độ hôn nhân
và gia đình phong kiến đều đ-ợc xác định ở mức độ đặc biệt nghiêm trọng, vì
nó xâm phạm đến những quan hệ đ-ợc ®Ỉc biƯt coi träng d-íi chÕ ®é phong
kiÕn (chØ sau mối quan hệ quân thần). Chế tài đối với các tội xâm phạm chế độ

15



hôn nhân gia đình cũng rất nghiêm khắc. Trong nhiều tr-ờng hợp xâm phạm
chế độ hôn nhân gia đình, luật không cho phép áp dụng nguyên tắc chiếu cố
hay chuộc tội bằng tiền.
Nh- vậy có thể khẳng định rằng trong thêi kú phong kiÕn ViƯt Nam kĨ
tõ thêi Lý trë đi có quy định về tội gian dâm hay thông gian mà ngày nay
chúng ta gọi là tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng. Dù Nhà n-ớc thừa nhận
chế độ hôn nhân đa thê của người đàn ông và quy định mọi biện pháp để
bảo vệ và duy trì chế độ hôn nhân này. Nh-ng nếu ng-ời đàn ông và ng-ời
phụ nữ có quan hệ tình dục với ng-ời khác (ngoài vợ hoặc ngoài chồng mình)
thì đều bị trừng phạt nặng.
1.2.2. Các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế
độ một, vợ một chồng trong thời kỳ Pháp thuộc.
Năm 1958 thực dân Pháp xâm l-ợc n-ớc ta, triều đình nhà Nguyễn đÃ
đầu hàng từng b-ớc. Đến năm 1884 thì hoàn toàn bán n-ớc ta cho thực dân
Pháp. Ngay từ khi xâm l-ợc, thực dân Pháp đà đặt bộ máy cai trị trực tiếp
n-ớc ta với các chính sách rất thâm độc và tàn khốc. Chúng chia n-ớc ta thành
ba kỳ và mỗi kỳ đặt một chế độ cai trị riêng. Nam kỳ trở thành thuộc địa của
Pháp không còn quan hệ phụ thuộc gì vào triều đình Nguyễn. Bắc kỳ là đất
nửa bảo hộ đặt d-ới quyền cai trị của một tên thống sứ ng-ời Pháp. Trung
kỳ triều đình Nguyễn tồn tại với danh hiƯu “ChÝnh phđ nam triỊu” nh­ng thùc
tÕ qun lùc nằm trong tay viên khâm sứ ng-ời Pháp [14]. T-ơng ứng với ba
kỳ là ba bộ luật hình sự khác nhau: Hình luật An Nam ở Bắc kỳ, Hoàng Việt
luật lệ ở Trung kỳ và Bộ luật hình sự Pháp tu chính (Code pénal modifie) tức
Hình luật canh cải ở Nam kỳ.
Theo Điều 324 Hình luật canh cải thì trong tr-ờng hợp bắt phạm gian
(tức ngoại tình) tại trận và tại nhà mình thì dù có giết chết kẻ gian phu hay
dâm phụ thì cũng đ-ợc khoan miễn theo luật định. Nh- vậy thời Pháp thuộc đÃ
có quy định về téi “gian d©m”.

16



Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình thực dân Pháp cũng áp dụng mỗi
miền một bộ luật riêng: tại Bắc Kỳ Dân luật năm 1931, tại Trung Kỳ áp dụng
bộ Dân luật năm 1936, tại Nam Kỳ theo quy định tập giản yếu năm 1883.
Các luật trên có đặc điểm c-ỡng ép hôn nhân, thừa nhận chế độ đa thê, duy trì
quan hệ bất bình đẳng giữa vợ và chồng, việc xin ly hôn do ng-ời chồng quyết
địnhmang đầy tính áp đặt và lạc hậu.
1.2.3. Các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm chế
độ một, vợ một chồng thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến tr-ớc
khi Bộ luật hình sự 1985 đ-ợc ban hành.
Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà n-ớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời 2/9/1945, ngay lập tức chính quyền nhân dân non trẻ phải đối mặt
với thù trong giặc ngoài. Trước tình hình đó Đảng ta xác định giữ vững chính
quyền là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và quyết tâm giữ vững nền độc
lập dân tộc. Dù phải đối phó với vô vàn khó khăn nh-ng hoạt động lập pháp
vẫn đ-ợc Nhà n-ớc non trẻ hết sức quan tâm xây dựng.
Ngày 10/10/1945 Nhà n-ớc đà ban hành Sắc lệnh về việc tạm thời sử
dụng lại một số luật lệ cũ (về kinh tế, văn hoá, xà hội, một số luật lệ về dân sự,
hôn nhân gia đình). Tuy nhiên, những luật lệ đó đều đ-ợc xem xét và chọn lọc
với điều kiện không trái với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam và chính
thể dân chủ cộng hoà. Theo Sắc lệnh này, trong lĩnh vực luật hình Nhà n-ớc
tạm thời giữ lại Bộ Hình luật An Nam ở Bắc Kỳ, Bộ Hoàng Việt luật lệ ở
Trung Kỳ, Bộ hình luật ban bố tại Nam kỳ [27].
Sắc lệnh trên là một biện pháp hết sức kịp thời đà hạn chế tới mức thấp
nhất sự xáo trộn trong đời sống nhân dân mà vẫn không hề gây ph-ơng hại
đến nền độc lập dân chủ của đất n-ớc. Từ Sắc lệnh này ta có thể khẳng định về
cơ bản chế độ hôn nhân gia đình thời kỳ này vẫn đ-ợc Nhà n-ớc và nhân dân
tuân theo là chế độ đa thê. Tuy nhiên, việc thừa nhận này chỉ là biện pháp cấp
bách tạm thời, vì chúng ta mới vừa giành đ-ợc chính quyền, còn rất nhiều vấn

đề cần đ-ợc quan tâm sửa đổi trong đó có lĩnh vực hôn nhân gia đình.

17


×