Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

nhân hóa phương pháp tả người đêmnay bác không ngủ ẩn dụ lớp 6 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.25 KB, 25 trang )

Ngày soạn: 25/02/2021
Tiết 94:

NHÂN HÓA

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Nhận biết, chỉ ra và vận dụng được:
- Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Tác dụng của phép nhân hoá.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hố.
- Sử dụng được phép nhân hố trong nói và viết.
3. Thái độ
- Biết sử dụng nhân hoá các kiểu nhân hố đúng, phù hợp, hay trong khi nói và viết.
4.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo
- Năng lực tự quản,năng lực tổng hợp, năng lực sử dụng Tiếng Việt
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. Học sinh : Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ( KẾ HOẠCH DẠY HỌC )
1-Ôn định tổ chức:
Ngày: .......................................... 6A5....................................................................
Ngày: .......................................... 6A11....................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Có mấy kiểu so sánh ? Lấy ví dụ và phân tích?
3. Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1: Khởi động


- Mục tiêu: Tạo tâm thế gây hứng thú cho học sinh vào bài.


- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề….
- Thời gian: 3 phút.
? So sánh hai cách diễn đạt sau:
1. Ông trời

2. Ông trời đầy mây đen

Mắc áo giáp đen
Ra trận ….
- HS: C1: Sống động, có hồn, giàu hình ảnh hơn cách 2.
- GV: Có được giá trị đó là nhà nhờ Trần Đăng Khoa đã biết vận dụng nghệ thuật nhân
hóa. Vậy bản chất của nghệ thuật nhân hóa là gì? Tác dụng của nó ra sao?
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
- Mục tiêu: Nhận biết, chỉ ra và vận dụng được:
Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. tác dụng của phép nhân hố.
- Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp gợi mở.
- Thời gian: 30 phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

? Khổ thơ tả cảnh gì?

I/ Nhân hóa là gì?

- Gv: Giới thiệu nhanh về nhà thơ Trần Đăng Khoa

1/ Ví dụ:

? Trong ví dụ có những sự vật nào được nói đến


Ơng trời

Ơng trời, cây mía, kiến.

Mặc áo giáp đen

? Các sự vật này được miêu tả ntn?

Ra trận

- Ông trời: mặc áo giấp, ra trận - Mía: múa gươm.

..............

- Kiến: hành qn.
? Em có nhận xét gì về cách tác giả miêu tả các sự vật trên?
- Miêu tả và gán cho các hành động của con người mặc dù chúng
không phải là người
=> Cách diễn đạt như trên được gọi là nhân hoá.


* Cho hs so sánh cách nói bình thường và cách nói có sử dụng phép
nhân hố.
Ơng trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận

-


bầu trời đầy mây đen
Mn nghì cây mía ngả nghiêng, lá bay
phấp phới.
Kiến bò đầy đường.

? Cách diễn đạt nào hay hơn, vì sao?
? Sử dụng phép nhân hố có tác dụng gì?
? Qua phân tích vd, cho biết thế nào là nhân hoá, tác dụng của
nhân hoá
- Nhân: người. - Hóa: biến thành. HS đọc ghi nhớ
? Hãy tìm trong những văn bản đã học những trường hợp sử dụng
nhân hóa? – Truyện: Dế mèn phiêu lưu kí.
2/ Ghi nhớ: Sgk/tr57
? Nhân hóa có tác dụng gì với những đoạn văn miêu tả đó?
- Nhân hóa có tác dụng rất cần thiết khi làm bài văn miêu tả. Biết sử
dụng nghệ thuật nhân hóa bài văn sẽ hay, sống động, có hồn.
*HĐ cặp đơi: Hs đọc 3 ví dụ.
? Những vd trên được trích từ tác phẩm nào? nội dung chính?
? Các sự vật nào được nhân hố trong 3 ví dụ?
- a: Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay - b: Tre - c: Trâu

II/ Các kiểu nhân hóa
1/ Ví dụ:

? Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hố
a/ Từ đó lão miệng...
bằng cách nào?
? Em có nhận xét gì về cách gọi tên các sự vật ở vd a?

b/Gậy tre, chông tre...


- Gọi các sự vật là bằng: Lão, cô, bác, cậu.
? Đây là những từ dùng để gọi đối tượng nào? - gọi người

c/ trâu ơi, ta bảo ...

? Ở vd b, sự vật tre đã được tác giả gán cho những hành động
nào? Những hành động này là của đối tượng nào?
- Hành động: Chống lại, xung phong, giữ. Đây là những hành động
của con người.


? Cách xưng hơ của nhân vật trữ tình với sv trong vd c, có gì độc
đáo?
- Trị chuyện thân mật như với người.
? Những từ dùng trên gợi cho em cảm giác gì về những sự vật đó?
=> Sự vật trở nên gần gũi, sống động gần với con người.
* GV: khái quát
? Dựa vào các vd dụ, em thấy có mấy kiểu nhân hố, đấy là những
kiểu nào?
1. Dùng những từ gọi người => gọi vật
2. Hành động tính chất người => hành động tính chất vật.

2/ Ghi nhớ: sgk/ 58

3. Trị chuyện, xưng hơ với vật như với người
? Đoạn thơ ở phần 1, thuộc kiểu nhân hoá nào?
-Điều chỉnh, bổ sung:
*Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức giúp học sinh khắc sâu kiến thức.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, giảng giải….
- Thời gian: 10 phút.
- *HĐ cá nhân
II: Luyện tập:
Bài tập 1 – 2: Bến cảng lúc nào cũng đông vui: Tàu mẹ, Bài tập 1 – 2:
tàu con đậu đầy mặy nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng
về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
Gợi ý: Nhân hoá bằng cách dùng những từ vốn gọi người để gọi vật,dùng II: Luyện tập:
những từ ngữ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hđộng tính
Bài tập 1 – 2:
chất của vật,làm cho quang cảnh sinh động, người đọc dễ hình dung Được
cảnh nhộn nhịp,tấp nập, bận rộn của các phương tiện ở trên cảng.
? Viết đoạn 3 => 5 câu kể về một đồ vật, con vật mà em yêu thích có sử
dụng nhân hóa
- Tích hợp nhạc: Hát đoạn đầu bài "Con chim vành khuyên" (Hoàng Vân)
? Trong bài hát, tác giả sử dụng nhân hóa như thế nào?


*Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để làm bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, giảng giải….
- Thời gian: phút.
? Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa?
*Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để ứng dụng vào thực tế.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, giảng giải….
- Thời gian: phút.
Tìm đọc nhưng bài thơ, câu văn có sử dung nhân hóa.
4/ Củng cố(3p): - GV khái quát bài.
5/ Dặn dò: ( 2p)

- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện các bài tập
- Soạn "Phương pháp tả người".
********************
Ngày soạn: 26/2/2021
Tiết 95+96 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức : Giúp học sinh năm đc:
- Cách làm bài văn mtả, bố cục, thứ tự mtả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn
tả người.
2. Kĩ năng:
- Quan sỏt, lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn mtả.
- Trình bày những điều qsát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. Viết một đoạn văn, bài văn tả
người. Bước đầu có thể trình bày miệng một đọan văn hoặc một bài văn tả người trước tập
thể.
3. Thái độ : Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét.


4. Năng lực : Hợp tác, chia sẻ, tư duy độc lập, sáng tạo, giao tiếp TV.
B. CHUẨN BỊ.
1. Thầy: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo, soạn giáo án theo CKTKN.
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định
- Lớp 6A5 dạy ngày -3-2021

- Sĩ số:

- Vắng:


- Lớp 6A11 dạy ngày

- Sĩ số:

- Vắng:

-3-2021

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nhân hóa? VD minh họa?
3. Bài mới:
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng bài học cho hs.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Thời gian: 2p
GV: Giới thiệu bài: Bên cạnh các bài tả cảnh thiên nhiên, loài vật, chúng ta còn gặp trong
sách báo, trong thực tế, khơng ít đoạn, bài văn tả người. Nhưng làm thế nào để tả người cho
đúng, cho hay? Cần luyện tập những kĩ năng gì?
B. Hoạt đơng hình thành kiến thức
- Mục tiêu: HS biết quan sát, tưởng tượng, so sánh ,nhận xét khi viết văn miêu tả người.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề,,vấn đáp, giải thích …
- Thời gian : 50p
Hoạt động GV- HS
*HĐ chung: HS đọc đvăn 1/ sgk/ 59

Nội dung

I/ Phương pháp viết
một đvăn, bài văn tả
? Đối tượng được miêu tả trong đoạn văn là ai, những đặc điểm

người.
nổi bật của đối tượng được miêu tả?
1/ Ví dụ: Sgk/ 59/60
? Những từ ngữ, h/a thể hiện những đặc điểm nổi bật đó?


? Em có nhận xét gì về h/a DHT trong mỗi thời điểm?

a. Đoạn 1:

? T/g tả h/a DHT ở hai thời điểm khác nhau nhằm mđ gì?

- Mtả: h/a DHT

- Tô đậm vẻ đẹp của DHT khi vượt thác.
? Trình tự quan sát mtả trong đoạn văn?

+ Khi vượt thác: mạnh
mẽ, rắn rỏi.
+ Lúc ở nhà: nhẹ nhàng,
mềm yếu.

*HĐ cặp đôi:HS đọc vd 2/tr 60
? Đ/văn tả ai? Những đặc điểm nổi bật của nhân vật?

- Trình tự: ngoại hình
hành động, từ khái quát
đến chi tiết.
b. Đoạn 2:


? Người tả đã qsát m/tả n/vật C/Tứ theo trình tự nào?

- Mtả h/a Cai Tứ.
- Đặc điểm: gian giảo

*HĐ nhóm: HS đọc đvăn 3.
? Đvăn tả ai?
? Đvăn gần như một bài văn hoàn chỉnh với 3 phần, em hãy chỉ
ra bố cục và nêu nội dung chính của mỗi phần?

- Trình tự: G/thiệu chung
đến mtả chi tiết cụ thể.
c. Đoạn 3:

- Mtả: ông Cản Ngũ và
Quắm Đen ( trong trận
MĐ: G/thiệu chung về ông Cản Ngũ và Quắm Đen( c/bị vào
đấu vật)
trận đấu vật).
- Gồm 3 phần:
? ND phần TĐ?
+ Mở đoạn: G/thiệu
? ND trong phần KĐ?
chung về người đc tả.
- Mở đoạn: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu.
+ Thân: Mtả chi tiết
- Thân: Diễn biến keo vật
( hđộng của nvật trong
trận đấu).
+ Những nhịp trống đầu tiên.

+ Tiếng trống dồn lên …
+ Quắm đen thật bại.
- Kết đoạn: Mọi người kinh sợ trước thần lực ông Cản Ngũ
? Nếu phải đặt tên cho bài văn này em sẽ đặt tên là gì?

+ Kết đoạn: Nxét, đánh
giá về nvật.


? Trong các đoạn văn trên, đoạn văn nào tập trung khắc họa
chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc? Yêu
cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh của mỗi đoạn có khác nhau?
- B: Đặc tả chân dung (tĩnh) nên dùng ít động từ, nhiều tính từ.
Mtả ngoại hình.
Ngược lại, a, c tập trung miêu tả nhân vật kết hợp với hành
động (động) nên dùng nhiều động từ, ít tính từ.
Đ1: Tả ngoại hình + hành động.
Đ3: Chủ yếu tả hành động.
? Những y/c trong bài văn tả người? Bố cục bài văn tả người
đầy đủ? Các nd trong mỗi phần bố cục đó?
 GV: chốt.
? Vậy y/c giữa văn tả cảnh và tả người có gì giống và khác
nhau?
G: - Cùng phải xđịnh đối tượng mtả, qsat lựa chọn chi tiết tiêu
2/ Ghi nhớ: SGK (61)
biểu.
- Bố cục 1 bài đầy đủ gồm 3 phần.
Khác: Đ/tượng tả: cảnh – người; chi tiết, h/a tả khác nhau.
 GV: Khái quát.
* Điều chỉnh, bổ sung:

C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: HS củng cố thêm kiến thức.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian :25p
Hoạt động GV –HS

Nội dung

? Để miêu tả một cụ già cao tuổi em cần lựa chọn những chi Tiết 2
tiết, hình ảnh tiêu biểu như thế nào?
II. Luyện tập:
- Da: nhăn nheo, đỏ, hồng hào hoặc đồi mồi, vàng vàng.
Bài 1:


- Mắt: tinh tường hay mờ đục, chậm chạp, lờ đờ.
- Tóc: Bạc như mây, hay rụng lơ thơ.
- Tiếng nói: Trầm vàng hay thều thào, yếu ớt
? Tả 1 em bé chừng 4 - 5 tuổi thì chọn những hình ảnh nào?
* Em bé:- Mắt - Mơi - Má
? Tả cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp, em chọn những
chi tiết, hình ảnh tiêu biểu nào?
- Tiếng nói: trong trẻo, dịu dàng.
- Đơi mắt: lấp lánh niềm vui bước chậm rãi từ trên bục xuống
dưới lớp. Cô như trò chuyện với nhà văn, với chúng em, với cả
người trong sách.
? Lập dàn ý miêu tả một em bé 4 - 5 tuổi?
- Khuôn mặt: Bầu bĩnh
- Cái miệng: xinh xinh. Khi nói chu lên cong cong.
- Tóc: chỏng ngược, hơi vàng.

- Hai bàn tay: mũm mĩm, không sạch lắm.
- Chân: Lũn củn, hơi cong. - Da: Trắng hồng.- Dáng điệu …
? Tự tả chân dung mình.
D. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: biết vận dụng kiến thức vàothực tế.
- PP: Hđ cá nhân
- Thời gian:
? Viết 1 đoạn văn tả khn mặt của mẹ?
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: Mở rộng ,nâng cao kiến thức.
- PP: cá nhân


- Thời gian:
Tìm đọc nhưng bài văn tả người.
4/ Củng cố(3p): - GV khái quát bài.
5/ Dặn dò: ( 2p)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện các bài tập
- Soạn "Đêm nay Bác không ngủ". Chú ý thời điểm ra đời của b.thơ.

Ngày soạn: 27/2/2021
Tiết 97, 98 - Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm đc:
- H/a BH trong cảm nhận của người chiến sĩ.
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, mtả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác đc
sử dụng trong bài thơ.
2. Kĩ năng:

- Kể tóm diến biến câu chuyện bằng một đạon văn ngắn.
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự đc viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố mtả và
b/c thể hiện đc tâm trạng lo lắng ko yên của BH; tâm trạng ngạc nhiên xúc động lo lắng và
niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.
- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, mtả, b/c trong bài thơ.
- trình bày đc suy nghĩ của bản thân sau khi đọc xong bài thơ.
3. Thái độ: G/dục tình cảm u mến kính phục Bác.
4. Năng lực : Hợp tác, chia sẻ, tư duy độc lập, sáng tạo, giao tiếp TV.


B. CHUẨN BỊ.
1. Thầy: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo, soạn giáo án theo CKTKN.
2. Trò: Học bài cũ , chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định
- Lớp 6A5 dạy ngày

-3-2021

- Lớp 6A11 dạy ngày

-3-2021

Sĩ số:

- Vắng:

- Sĩ số:

- Vắng:


2. Kiểm tra bài cũ: Phương pháp làm bài văn tả người?
3. Bài mới:
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng bài học cho hs.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Thời gian: 2p
GV: Giới thiệu bài: Khơng biết đã có bao nhiêu nhà thơ, nhà văn viết về Bác về những đêm
không ngủ của Bác nhưng mỗi một tác phẩm lại viết về Bác ở các phương diện khác nhau,
nhà thơ Minh Huệ cũng viết về Bác trong một đêm không ngủ nơi núi rừng Việt Bắc hồi
kháng chiến chống Pháp. Bài thơ sẽ đưa đến với chúng ta hình ảnh của Người và tình yêu
cao cả của Người dành cho dân tộc Việt Nam.
B. Hoạt đơng hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nắm được sơ lược về t/g, t/p,bố cục, phương thức, nội dung chính trong vbản
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề ,vấn đáp ,giải thích , nhóm …
- Thời gian: 70p
Hoạt động GV – HS

Nội dung

*HĐ chung

I/ Tìm hiểu chung:

? Nêu hiểu biết của em về t/g MH?

1/ Tác giả:

- Minh Huệ tên thật: Nguyễn Đức Thái, sinh năm: 1924 mất
ngày 11/10/2003. Quê ông ở Bến Thủy, Thành phố Vinh, Nghệ


- MH ( 1924- 2003)


An. Ông sử dụng những bút danh: Minh Huệ, Mai Quốc Minh, tên thật: Nguyễn Đức
Nguyễn Thái ...
Thái, quê Nghệ An.
- Nhà thơ Minh Huệ đã trải qua nhiều lĩnh vực công tác: hội
trưởng Hội Sáng tác văn nghệ Liên khu 4; trưởng ban thơ - lý
luận phê bình Nhà xuất bản Văn học; trưởng Ty văn hóa Nghệ
An; bí thư Đảng đoàn kiêm chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật
Nghệ An; hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957); ủy
viên Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật
Việt Nam. Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng; Huân chương kháng
chiến chống Mỹ hạng nhất; Huy chương vì sự nghiệp văn học
nghệ thuật Việt Nam.
- Minh Huệ sáng tác ở các thể loại: thơ, bút ký, tiểu thuyết, tiểu
luận. Các tác phẩm chính:
* Tiếng hát quê hương (1959)
* Đất chiến hào, (1970)
* Mùa xanh đến (1972)
* Đêm nay Bác không ngủ (1985)
* Rừng xưa rừng nay (1962)
*
Ngọn cờ Bến Thủy (truyện ký, 1974-1979)
* Người mẹ và mùa xuân (truyện ký, 1981)
* Phút bi kịch cuối cùng (1990)
* Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ (1992)
* Dòng máu Việt Hoa (1954)
- Tấm lòng với dân với nước của CT:HCM đã trở thành nguồn

cảm hứng stác của nhiều nghệ sĩ trong đó có MH
? Bthơ đc viết trong h/c nào?
- Bthơ viết trong thời kì k/c chống P, khi viết bthơ này t/g chưa
một lần đc gặp B, cũng chưa hề tham gia qn ngũ => thế
nhưng chính tình thương bao la của B đã là nguồn c/xúc để
MH viết thành công bthơ.
2/ Tác phẩm:
- Bthơ dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch Bgiới cuối năm
1950, BH đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc - Hoàn cảnh sáng tác: năm
1951.
chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
* GV: hướng dẫn đọc: nhịp chậm - thấp ở đoạn đầu, giữa:
nhanh, cao ; Cuối: chậm, mạnh.


* Gọi 2 HS đọc bài.
? Bài thơ viết theo thể gì? TD của thể thơ đó?

- Thể thơ: 5 chữ.

- 5 chữ/câu
- 4 câu/khổ
=> Thể hiện tâm tình, tự sự.
Đây là một văn bản kết hợp kể chuyện với miêu tả, b/c.

- PTBĐ: tự sự, miêu tả,
biểu cảm

? Theo dõi VB, em hãy cho biết, Bài thơ kể chuyện gì? Trong
chuyện ấy, xuất hiện những nhân vật nào?

- Nhân vật trữ tình( trung
tâm): Bác Hồ
- Chuyện 1 đêm khơng ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác.
- Hai nhân vật: Bác Hồ, anh đội viên – ng chiến sĩ.
- Ngôi kể: ngôi 3
Trong hai nhân vật trên, theo em ai là nhân vật trung tâm? nvật
trung tâm đc mtả qua con mắt và cảm nghĩ của ai?
( nhưng qua ngơi kể thứ
nhất của anh đội viên)
GV: Ỏ đây có 2 phương thức:
- Dùng miêu tả để khắc họa Bác Hồ.
- Dùng BC để biểu hiện cảm nghĩ của anh đội viên về Bác
(Văn BC … học ở lớp 7)
=> BH là nv trung tâm đc thể hiện qua cái nhìn và tâm trạng
của ng chsĩ..
?
Ngơi kể của bthơ có gì đặc biệt? t/d của ngơi kể đó? Mặc dù
t/g ko sử dụng vai kể ở ngôi thứ nhất nhưng lời kể và tả đều từ
điểm nhìn và tâm hồn cuả người đội viên, việc tạo hình tượng
anh đội viên vừa là người chứng kiến vừa là người tham gia
vào câu chuyện đã làm cho hình tượng BH hiện lên tự nhiên,
sịnh động gần gũi, ấm áp với chiến sĩ.
GV: Đ/với bthơ - sẽ p.tích diến biến tâm trạng và cảm nhận
của anh đội viên về Bác qua các lần thức giấc trong đêm.
? Câu chuyện đc mở đầu ntn?
- Anh đội viên thức dậy trong h/c trời khuya, đồng thời đặt một
câu hỏi: vì sao B ko ngủ.

II/ Phân tích văn bản:


1/ Anh đội viên trong lần
thức dậy thứ nhất:


? Em hiểu anh đội viên ở đây là người thế nào?
? Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua cái nhìn của anh đội viên ntn?
- Thời gian, khơng gian? Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm
thâm, lều xơ xác.
- Hình dáng? Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh,
chòm râu im phăng phắc.
- Cử chỉ ? Đốt lửa, đi dém chăn, đi nhẹ nhàng.
? Em hiểu, vẻ mặt trầm ngâm là vẻ mặt ntn?
- Có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điểu gì đó?
? Vì sao B lại có vẻ mặt như vậy?
- LHệ: h/c lsử dân tộc – cuộc k/c chống P.
? Thiên nhiên ở đây đc mtả ntn?
- Bên ngoài trời mưa rơi đều đều, nhỏ nhưng mau hạt.
- Gió thổi tung những cọng tranh, xơ xác mái lều.
? Các từ: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác thuộc từ loại nào?
? Việc chọn đặt 3 từ láy ở cuối 3 câu thơ liên tiếp có t/d gì?
- Gợi hình và gợi cảm giác rất cao, người đọc hình dung ra đc
h/a BH ngồi im suy nghĩ lặng lẽ nhìn bếp lửa, đồng thời giúp
chúng ta hình dung đc bức tranh th/nhiên đó.
? H/a nào về B gợi cho em nhiều cảm xúc nhất?
- Chi tiết "Người cha mái tóc bạc": gợi cảm xúc thương cảm,
biết ơn Bác.
- Chi tiết: Bác đi nhón chân để dém chăn cho từng người gợi
cảm xúc thân thương - cảm phục với Bác …
- GV: H/a mái tóc bạc đi liền với h/a người cha đã trở thành
một ẩn dụ quen thuộc về BH:

- THữu viết: Bạc phơ mái tóc người cha
Hay:

Cho con hơn mái đầu tóc bạc


Hơn chịm râu mát rượi BH
-Thanh Hải viết: Nhớ hình B giữa bóng cờ,
Hồng hào đơi má, bạc phơ mái đầu.
 ẩn dụ là gì  ndung bài sau các em sẽ đc học.
? Tưởng tượng của em về Bác Hồ qua hành động miêu tả Bác
ở khổ thơ thứ 4?
- Bác như người Cha, người ông thân thiết đang lo lắng, ân cần
chăm sóc đàn con cháu, đó là sự quan tâm tình cảm của một vị
chủ tịch nước đối với các chsĩ của mình như một người cha đối
với con, động tác nhẹ nhàng, cẩn trọng tỷ mỉ, chu đáo thể hiện
tình yêu thương quan tâm sâu sắc của B.
? Anh đội viên đã cảm nhận về B ntn trong lần thức giấc này,
tìm chi tiết?
- Mơ màng, thức mà như vẫn đang nằm mộmg: thấy bóng
Bác cao lồng lộng . Ấm hơn ngọn lửa hồng.
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ này?
- Nghệ thuật so sánh
? Với biện pháp nghệ thuật so sánh giúp em đọc đc cảm nhận
gì của anh đội viên đvới B?
- Có 2 tác dụng
+ Gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại vừa gần gũi của Bác.
+ Thể hiện t/c thân thiết,ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.
? Qua sự cảm nhận đó, tâm trạng và cảm xúc của anh đội viên
ra sao?

- càng nhìn lại càng thương; người cha mái tóc bạc.
- Thổn thức cả nỗi lòng…
- Bụng bồn chồn, lo B ốm; lòng bề bộn…
? Em hiểu nghĩa của các từ: thổn thức, bồn chồn, bề bộn ntn?
? Trong đoạn mtả dbiến tâm trạng của anh đội viên t/g đã sử
dụng nghệ thuật gì?


? Các chi tiết thơ miêu tả tâm trạng anh đội viên khi thức dậy - Anh đội viên cảm nhận
lần đầu đã nói lên tình cảm nào của người chiến sĩ với Bác?
h/a Bác thiêng liêng, đẹp
đẽ, lớn lao, mà gần gũi,
- Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng yêu thương bộ đội của
ấm áp, thân thương.
Bác Hồ.
- Băn khoăn, thấp thỏm lo lắng ko yên, trạng thái t/c xao xuyến
dõi theo từng cử chỉ của B, mơ màng nhắm mắt nhưng tâm
trạng vẫn bộn bề, lo lắng, nôn nao, thấp thỏm ko yên….
TIẾT 2:
GV: Dẫn dắt: Tâm tư của anh đội viên trong lần thức dậy thứ
ba được diễn tả ntn……………
*HĐ nhóm: HS đọc phần 2 của bài thơ.
? Vì sao t/g ko kể, tả lần thứ 2 thức giấc của anh đội viên?
- Ko muốn câu chuyện bị trùng lặp, điều này cho thấy trong
đêm đó anh đviên đã thức giấc rất nhiều lần vì lo lắng cho B.
? Lần thứ 3 anh đội viên thức dậy trong h/c thời gian ntn?
- đêm sắp hết ( Trời sắp sáng mất rồi)
? Tâm trạng và thái độ của anh đội viên trong lần thức giấc thứ 3 có gì
khác so với lần thứ nhất.


Lần 1
-

Lo lắng, băn khoăn
Thổn thức.
Thì thầm hỏi nhỏ
Mơ màng như..

- Anh xúc động, lo lắng
cho sức khoẻ của B.
=> Yêu thương, cảm phục
B sâu sắc, chân thành.

Lần 3:
-

Hốt hoảng, giật
mình
- Vội vàng nằng nặc:
+ Mời B ngủ B ơi!
+ B ơi! Mời B ngủ.

? Em có nhận xét gì về tâm trạng của anh đội viên?
- Căng thẳng lo lắng hốt hoảng đến vô cùng.
? Em hiểu gì về thái độ nằng nặc của anh đội viên?
- Cố một mực mời xin bằng đc B đi ngủ.
? Em có nxét gì về cấu tạo lời thơ trong lời mời của anh đội
viên? Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng

2/ Anh đội viên thức dậy

trong lần thứ 3:


người chiến sỹ?
- Đảo trật tự từ, đc lặp lại 2 lần.
=> Diễn tả mức độ tăng dần sự bồn chồn lo cho sức khỏe của
Bác, diễn tả t/cảm lo lắng chân thành của người đội viên với B
? Trong những câu thơ miêu tả tâm tư anh đội viên trong lần
thức dậy thứ ba có nhiều từ láy được sử dụng. Từ nào em cho
là đặc sắc hơn cả? Vì sao?
- Nằng nặc: một mực xin cho kỳ được, vì diễn tả đúng tình
cảm mộc mạc, chân thành của người chiến sĩ đối với Bác, là từ
thường được dùng trong đời sống, rất ít gặp trong thơ, nhưng
đã được tác giả sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nên có sức gợi
cảm.
? Qua cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên, chân dung B đc
vẽ thêm những nét nào?
- Bác vẫn ngồi đinh ninh, chịm râu im…
? Em có nxét gì về các từ đc sử dụng trong câu thơ?
- Từ láy, nhiều tính từ.
? Em hiểu gì về tư thế ngồi đinh ninh của B?
- Cả 3 lần anh đội viên thức dậy B vẫn ko ngủ, vẫn ngồi trầm - Lo lắng, hốt hoảng vì B
chưa ngủ.
ngâm (ngồi lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó) Ko thay đổi.
=> Nét ngoại hình trên biểu hiện chiều sâu tâm trạng của B.
? Trước thái độ nài xin của anh đội viên B đã trả lời ntn? Có gì
giống và khác so với lần một?
- Giống: Đều khuyên anh đội viên ngủ lấy sức mai đi đánh
giặc tiếp.
- Khác: L3 B bày tỏ nỗi lịng mình để anh đội viên hiểu và n

lịng vì sao B ko thể ngủ đc.
GV: Bình
? Trong bthơ có 2 câu thơ nói về trời mưa, em có nxét gì về 2
câu thơ đó?


+ Câu ở đ1: chỉ đơn thuần là tả cảnh.
+ Câu ở đ2: đã trĩu nặng tình cảm lo lắng, bồn chồn của B
đ/với đồn dân cơng .
 Gọi HS đọc 2 khổ cuối.
? Vì sao sau khi nghe B trả lời, anh đội viên lại cảm thấy sung
sướng vô cùng? "Lịng vui sướng … thức ln cùng Bác".
- Diễn tả niềm vui của anh bộ đội, đc thức cùng Bác trong đêm
Bác không ngủ.
- Ở bên Bác, người chiến sĩ như được tiếp thêm niềm vui, sức
sống.
- Anh sung sướng cảm động vì đã hiểu thêm về B, cảm nhận đc
tình u thương mênh mơng của B đvới đ/chí, đồng bào…
GV. Đó là sức mạnh của tấm lịng Hồ Chí Minh. Sự cao cả của
Người đã nâng người khác thành cao cả.
GV: Bình
Xúc động trước trái tim bao la của B nhà thơ TH đã viết:
- B ơi tim B mênh mơng thế
Ơm cả non sơng mọi kiếp người.
- Người là cha là bác là anh.
Quả tim lớn lọc trăm dịng máu nhỏ.
- Chỉ biết qn mình cho hết thảy,
Như dịng sơng chảy nặng phù sa.
? Từ sự vui sướng anh đội viên đã có quyết định ntn?
? Các chi tiết thơ trên đều tập trung thể hiện tình cảm của anh

đội viên với Bác. Đó là tình cảm nào?
- Thương yêu, cảm phục, ngưỡng vọng.
? Em hiểu gì về khổ thơ cuối cùng, đặc biệt là 3 câu cuối?
- Muốn nhấn mạnh t/c của B luôn2 thương yêu đồng bào, ch/sĩ


nên B thức là một lẽ thường tình như một tất yếu  Khổ thơ
cuối tạo nên sự âm vang, sự khẳng định B là HCM nên B : “
nâng niu tất cả chỉ qn mình” . Điều đó giản dị như một chân
lí và khổ thơ cuối là lời giải thích ng/nhân vì sao B ko ngủ.
GV: Liên hệ mở rộng các vb khác.

Vui sướng, cảm nhận đc
tình yêu thương mênh
mơng sâu sắc của B đvới
đ/chí, đồng bào…

? Nêu những nét gnhệ thuật đặc sắc trong bài?
-

Thể thơ 5 chữ.
Nhiều từ láy có giá trị biểu cảm.
Đbiệt: Kể chuyện kết hợp mtả nvật. Kể chuyện kết hợp với III/ Tổng kết:
biểu cảm.
? Bthơ giúp em hiểu thêm gì về t/c của B đ/với quân dân ta? T/c 1. Nghệ thuật:
của quân dân ta đvới B ( Qua thái độ và những cảm nhận của anh
đội viên?)
- Phản ánh tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác
2 . ND.
với quân và dân ta.

- Biểu hiện tình cảm yêu quý cảm phục của người chiến sĩ,
cũng là của mọi người đối với Bác.

* Ghi nhớ: SGK

? Ấn tượng chung nhất của em sau khi học xong b/thơ?

*Điều chỉnh, bổ sung:
C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: GiúpHS củng cố thêm kiến thức
- PP: nêu và giải quyết vấn đề
- Thời gian : 5p

? Tìm những câu thơ khác, bài thơ khác cũng nói về chuyện ko ngủ đc III. Luyện tập:
của B?
- Ko ngủ đc: một canh…
- Cảnh khuya: Tiếng suối trong…
? Đọc diễn cảm bthơ. Khổ thơ nào hay nhất? Vì sao?
? Kể lại nội dung bthơ bằng ngôi kể thứ nhất – nhân vật anh đội viên.


D. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: biết vận dụng kiến thức vàothực tế.
- PP: Hđ cá nhân
- Thời gian:
? Viết bài văn thể hiện cảm nhận của em về Bhsau khi học song bt ĐNBKN?
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: Mở rộng ,nâng cao kiến thức.
- PP: cá nhân
- Thời gian:

Tìm đọc những bài thơ về Bác.
4/ Củng cố(3p): - GV khái quát bài.
5/ Dặn dò: ( 2p)
- Học thuộc bài thơ.
- Hoàn thành các bài tập phần luyện tập.
- Soạn "Ẩn dụ".
***************************************
Ngày soạn: 28/2/2021
Tiết 99 - TV: ẨN DỤ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đc:
- Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ, - tác dụng của phép ẩn dụ.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết và p/tích đc ý nghĩa cũng như t/d của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử
dụng TV.
- Bước đầu tạo ra đc một số kiểu ẩn dụ trong nói viết.


3. Thái độ:
- Biết sử dụng ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ đúng, phù hợp, hay trong khi nói và viết.
4. Năng lực : Hợp tác, chia sẻ, tư duy độc lập, sáng tạo, giao tiếp TV.
B. CHUẨN BỊ.
1. Thầy: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo, soạn giáo án theo CKTKN.
2. Trò: Học bài cũ , chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định
- Lớp 6A5 dạy ngày
- Lớp 6A11 dạy ngày

-3-2021

-3-2021

- Sĩ số:
- Sĩ số:

- Vắng:
- Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: Phương pháp làm bài văn tả người?
3. Bài mới:
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng bài học cho hs.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Thời gian: 2p
GV: Giới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu một số biện pháp tu từ trong TV như so sánh,
nhân hóa.
Hnay cơ tiếp tục gthiệu cho các em 1 BPTT khác cũng rất đặc sắc, đó là BPTT ẩn dụ...
B. Hoạt đơng hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nắm được khái niệm ẩn dụ, tác dụng của phép ẩn dụ.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề , vấn đáp, giải thích …
.- Thời gian : 25p
Hoạt động GV –HS
* HĐ nhóm: Học sinh đọc ví dụ

Nội dung
I/ Ẩn dụ là gì?


? Cụm từ “ người cha” được dùng để chỉ ai ? Vì sao có thể lại so sánh
như vậy?

- Tình thương của Bác với bộ đội như là của người cha dành cho con
- Bác và người cha có phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình yêu thương,
sự chăm sóc chu đáo.
GV: Trong thơ Tố Hữu có nhiều ví dụ tương tự:
Bác Hồ, cha của chúng con
Hồn của muôn hồn
Cho con được ơm hơn má Bác

1/ Ví dụ
* Nhận xét:
- Cụm từ “ người cha”
-> chỉ Bác Hồ .
- Ví Bác Hồ như
người cha -> có phẩm
chất giống nhau (tuổi,
tình thương u, sự
chăm sóc ân cần chu
đáo).

Cho con hơn mái đầu tóc bạc
Hơn chịm râu mát rượi hồ bình”
- GV đưa ví dụ:
“ Người là cha, là bác là anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
( Sáng tháng năm – Tố Hữu)
? Cụm từ người cha trong khổ thơ của Minh Huệ và cụm từ người cha
trong đoạn thơ của TH có gì giống và khác nhau?
* Giống nhau: Đều so sánh BH với người cha
* Khác nhau: Minh Huệ lược bỏ vế A, chỉ còn vế B, TH ko lược bỏ,
câu thơ còn nguyên vẹn 2 vế A và B

GV: Khi phép so sánh có lược bỏ vế A, người ta gọi là so sánh ngầm.
Đó là phép ẩn dụ
? Vậy ẩn dụ là gì?
- HS đọc ghi nhớ
- Học sinh tìm ví dụ
GV: Trong câu ca dao: Thuyền về…thuyền”
? Từ thuyền và bến được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nghĩa
chuyển

2/ Ghi nhớ ( SGK )


? Giải thích nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
- Nghĩa gốc: Thuyền: sv, phương tiện gtvt đường thuỷ.
Bến: sv, đầu mối gt
- Nghĩa chuyển: thuyền có tính chất cơ động, chỉ người đi xa, bến có
t/c cố định, chỉ người chờ đợi.
? Các hình ảnh thuyền và bến gợi cho em liên tưởng tới ai? Những
người con trai, con gái yêu nhau, xa nhau, nhớ thương
- Học sinh đọc ví dụ.
? Trong câu thơ trên từ “ lửa hồng” chỉ hiện tượng svnào? - Màu đỏ
của hoa râm bụt
? Từ “ thắp” chỉ hiện tượng sv nào?
+ Thắp: Dùng lửa châm vào một vật có khả năng bốc cháy
+ Lửa hồng: Là hiện tượng về sv bị cháy mạnh
GV: Hàng cây râm bụt như những cái que có thể châm lửa để thắp
thành; lửa hồng ở hoa râm bụt.
? Vì sao có thể ví như vậy?
- Màu đỏ được ví với lửa hồng, là vì sv ấy có hình thức tương đồng.
Cịn sự nở hoa được ví với hành động thắp là vì chúng giống nhau về

cách thức thực hiện.
- Học sinh đọc ví dụ 2
? Theo em, cụm từ “ nắng giịn tan” có gì đặc biệt?
? Từ “thấy” thuộc từ loại nào?
- ĐT, chỉ hoạt động của thị giác
? “ Giòn tan” thường được dùng để chỉ đặc điểm của cái gì?
? Đây là sự cảm nhận của giác quan nào
bánh.. - Thính giác: giịn tan là âm thanh, đối tượng của thính giác lại
được dùng cho đối tượng của thị giác
? Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận không?


? Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì ?
- Tạo ra liên tưởng mới mẻ, thú vị.
* Điều chỉnh, bổ sung:
C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: HS củng cố thêm kiến thức.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 15p
Hoạt động GV – HS
Bài tập 1 : So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt?

Nội dung
II. Luyện tập:

- Cách 1: Miêu tả trực tiếp - Bình thường
Bài tập 1
- Cách 2: Dùng phép so sánh -> Hình tượng biểu cảm.
- Cách 3: Dùng phép ẩn dụ -> Hình tượng hố có tính hàm súc cao.
=> So sánh và ẩn dụ có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình

thường, như ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.
Bài 2: Hai yêu cầu: + Tìm ẩn dụ của những ví dụ.
+ Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
được so sánh ngầm với nhau.
a. Ăn quả: Sự hưởng thụ => Tương đồng cách thức
- Kẻ trồng cây: Người tạo ra thành quả=> tương đồng phẩm chất
b. Mực - đen: cái xấu; + đèn – rạng: cái tốt
=> Tương đồng phẩm chất.

Bài tập 2:

c. Thuyền, bến -> phẩm chất
Mặt trời – Bác Hồ -> tương đồng về phẩm chất
GV: Bác Hồ như mặt trời soi sáng dẫn đường chỉ lối cho dân tộc ta thoát
khỏi c/s tối tăm hướng tới tương lai.
Bài tập 3:
a. Chảy: Diễn tả cảm giác hương vị của hồi chín.
b. Mỏng: Tạo hình ảnh, tiếng rơi nhẹ nhàng của lá.
D. Hoạt động vận dụng

Bài tập 3:


- Mục tiêu: biết vận dụng kiến thức vàothực tế.
- PP: Hđ cá nhân
- Thời gian:
? Viết đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ?
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: Mở rộng ,nâng cao kiến thức.
- PP: cá nhân

- Thời gian:
Tìm những câu thơ có sử dụng phép ẩn dụ và phân tích td?
4/ Củng cố(3p): - GV khái qt bài.
5/ Dặn dị: ( 2p)
- Hồn thành các bài tập
- Soạn luyện nói văn miêu tả.
Ngày 01 tháng 03 năm 2021
Ký duyệt từ tiết 94 đến tiết 99

Dương Thị Hạnh


×