TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU
AN GIANG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
Th.S: NGUYỄN VŨ DUY DƯƠNG ÁNH NGỌC
Lớp: DH1KT1
05 - 2004
TP. Long xuyên, ngày.....tháng.....năm 2004
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TP. Long Xuyêên, ngày.....tháng.....năm 2004
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
TP. Long Xuyêên, ngày.....tháng.....năm 2004
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1
Lụứi caỷm ụn
Nhng gỡ m em cú c nh ngy hụm nay l nh s dy d tn tỡnh ca
tt c quý thy cụ Khoa Kinh T - Qun Tr Kinh Doanh trng i Hc An
Giang.
Nhõn dp ny cho em c phộp núi li cm n chõn thnh v sõu sc nht
n tt c cỏc thy cụ Khoa Kinh T ó em ht lũng nhit tỡnh cng nh kin
thc ca mỡnh truyn t cho chỳng em. c bit l thy Nguyn V Duy l
ng
i ó trc tip hng dn v giỳp em trong quỏ trỡnh thc hin v hon
thnh lun vn tt nghip ca mỡnh.
Cng cho em gi li cm n n tt c cỏc cụ chỳ, anh ch trong Cụng Ty
Xut Nhp Khu An Giang ó to iu kin tt cho em trong sut quỏ trỡnh
thc tp ti cụng ty. c bit, em xin cm n chõn thnh n cỏc cụ chỳ v anh
ch phũng K Toỏn Ti V ó tn tỡnh ch dn v giỳp
em cú th hon
thnh bi lun vn ny.
Sau cựng, em xin kớnh chỳc thy cụ, cỏc cụ chỳ v anh ch c di do
sc khe, thnh cụng trong s nghip v luụn hnh phỳc.
Xin chõn thnh cm n!
TP. Long Xuyêên, ngày.....tháng.....năm 2004
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
MỤC LỤC
[ [ ] ]
PHẦN MỞ ĐẦU
:........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài:..........................................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................... 3
3. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................ 3
4. Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG
: ................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN:...................................................................................4
1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp: .................................................. 5
1.1. Bản chất: ............................................................................................................... 5
1.2. Chức năng: ............................................................................................................5
2. Ý nghĩa, nhiệm vụ và mục đích của phân tích tài chính.......................................... 6
2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ: ............................................................................................... 6
2.2. Mục đích của phân tích tài chính: ......................................................................... 6
3. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa chúng:.........................7
3.1. Hệ thống báo cáo tài chính..................................................................................... 7
3.2. Mối liên hệ
giữa các báo cáo tài chính: ................................................................. 8
4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp: ................................. 9
5. Cơ sở hoạch định của tài chính doanh nghiệp: .....................................................10
5.1. Ý nghĩa của hoạch định tài chính: ........................................................................ 10
5.2. Vai trò của hoạch định tài chính: .........................................................................11
5.3. Phương pháp dự báo: ........................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN
GIANG: .......................................................................................................................... 12
1. Lịch sử hình thành: ................................................................................................. 13
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:............................................................................. 13
3. Chức năng, nhiệm vụ và quy
ền hạn của công ty:.................................................. 14
3.1. Chức năng.............................................................................................................14
3.2. Nhiệm vụ: ............................................................................................................ 14
3.3. Quyền hạn............................................................................................................. 15
4. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất ..................................... 15
4.1. Tổ chức quản lý của công ty:.................................................................................15
4.1.1. Sơ đồ tổ chức:..............................................................................................16
4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:............................................... 16
4.2. Tổ chức quản lý của cơ sở sản xuất chế biến: ......................................................17
4.2.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp chế lương thực I:................................................... 18
4.2.2. Chức năng - nhiệm vụ:................................................................................. 18
5. Bộ máy kế toán – tài chính của công ty: ...............................................................20
5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty: ............................................................... 20
5.2. Bảng cân đối kế toán và kết quả HĐKD của công ty: .........................................21
5.3. Cơ cấu tổ chức: ..................................................................................................... 23
5.3. Chức năng của các phần hành: ............................................................................ 23
6. Hiện trạng của công ty
:
........................................................................................... 24
6.1. Nguồn nhân lực:..................................................................................................... 24
6.2. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua: ................................................ 24
7. Định hướng hoạt động của công ty cho những năm sau: ................................... 25
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY ............................................................................................................ 26
1. Phân tích chung về tình hình tài chính ................................................................... 27
1.1. Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn: ............................27
1.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:.................................................27
2. Phân tích kết cấu tài sản (kết cấu vốn): .................................................................. 30
2.1. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:......................................................................... 30
2.2. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: .................................................................. 31
3. Phân tích kết cấu nguồn vốn: ................................................................................. 33
3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu: ......................................................................................... 33
3.2. Nợ phải trả: ........................................................................................................... 35
4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: .......................................... 38
4.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:....................................................... 39
4.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: ........................................................................ 42
4.3. Lợi nhuận từ hoạt động khác: .............................................................................. 43
5. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: .....................................44
5.1. Phân tích tình hình thanh toán:........................................................................ 44
5.1.1. Phân tích các khoản phải thu:...................................................................... 44
5.1.2. Phân tích tỷ lệ giữa khoản phải thu và phải trả:............................................ 47
5.2. Phân tích khả năng thanh toán:......................................................................... 49
5.2.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn: ..................................................................... 49
5.2.1.1. Hệ số thanh toán hiện hành:.....................................................................49
5.2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh:.......................................................................... 50
5.2.1.3. Hệ số thanh thanh toán bằng tiền:............................................................52
5.2.1.4. Số vòng quay các khoản phải thu:............................................................ 54
5.2.1.5. Số vòng quay hàng tồn kho:..................................................................... 55
5.2.2. Khả năng thanh toán nợ dài hạn: .................................................................... 57
5.2.2.1. Khả năng chi trả lãi vay: .......................................................................... 57
5.2.2.2. Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu:................................................... 59
5.2.3. Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước: ................................................ 60
6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
:..................................................................
61
6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu hoạt động: ................. 62
6.1.1. Số vòng quay vốn (hay số vòng quay tài sản):..............................................62
6.1.2. Số vòng quay tài sản cố định: ........................................................................63
6.1.3. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:................................................................. 64
6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận:.............. 69
6.2.1. Hệ số lãi gộp: ................................................................................................70
6.2.2. Hệ số lãi ròng: ................................................................................................ 71
6.2.3 Tỷ suất sinh lời của tài sản:............................................................................. 72
6.2.4. Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định:............................................................... 74
6.2.5. Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động:................................................................. 75
6.2.6. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu:.............................................................. 77
7. Tổng kết về tình hình tài chính của công ty: .......................................................... 80
CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH:..............................................................83
1. Dự báo về doanh thu:................................................................................................ 84
2. Dự báo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: ........................................... 87
2.1. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: ...................................... 87
2.2. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác: ........................... 88
2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự báo: ....................................... 89
3. Lập bảng cân đối kế toán dự báo: ...........................................................................90
3.1. Phần tài sản: ...................................................................................................... 90
3.2. Phần nguồn vốn:................................................................................................92
4. Những tỷ số tài chính dự báo chủ yếu:.................................................................... 94
PHẦN KẾT LUẬN:
............................................................................................... 90
1.
Kết luận và những giải pháp:..................................................................................90
2. Kiến nghị:.................................................................................................................. 94
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 1
Phần
mở đầu
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
1. Lý do chọn đề tài:
Q trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam từ hơn thập kỉ qua kéo
theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và nhất là trong phương thức quản lý. Đất
nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh,
cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, tất yếu doanh
nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn và thử thách và phải
chấp nhận quy luật đào thải từ phía thị trường. Thế thì doanh nghiệp phải làm gì để tồn tại
và phát triển trong mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt?
Đứng trước những thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày càng nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụ
ng tốt nguồn tài ngun
vật chất cũng như nhân lực của mình.
Để thực hiện điều đó thì tự bản thân doanh nghiệp phải hiểu rõ được “tình trạng sức
khỏe” của mình để điều chỉnh q trình kinh doanh cho phù hợp, và khơng có gì khác hơn
phản ánh một cách chính xác “sức khỏe” của doanh nghiệp ngồi tình hình tài chính. Có
thể nói rằng tài chính như là dòng máu chảy trong cơ thể doanh nghiệp, mà bất kỳ sự
ngưng tr
ệ nào cũng ảnh hưởng xấu đến tồn bộ doanh nghiệp. Bởi vì, trong q trình hoạt
động từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, các vấn đề nảy sinh đều liên quan đến tài chính.
Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay, để kinh doanh ngày càng hiệu quả,
tồn tại bền vững và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường thì mỗi doanh nghiệp phải
xây dựng phương hướng, chiến lược kinh doanh và mục tiêu trong tương lai. Đứng trước
hàng loạt những chiến lược được đặt ra đồng thời doanh nghiệp phải đối diện với những
rủi ro. Do đó để lựa chọn những chiến lược phù hợp với nguồn lực của mình và hạn chế
những rủi ro thì tự bản thân doanh nghiệp phải thấy được những biến động về tài chính
trong tương lai của doanh nghiệp mình, trên cơ
sở đó tiến hành hoạch định ngân sách tạo
nguồn vốn cần thiết cho q trình hoạt động kinh doanh.
Đánh giá đúng nhu cầu về vốn, tìm được nguồn tài trợ, sử dụng chúng một cách hiệu
quả là vấn đề quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nhận thức được tầm quan
trọng đó, em quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Cơng Ty Xuất
Nhập Khẩu An Giang”. Thơng qua việ
c phân tích, đánh giá tình hình tài chính tại cơng ty
để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính cho tương lai và đưa ra giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 2
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu là nhằm làm rõ thực trạng tài chính tại doanh nghiệp,
để từ đó chỉ ra những điểm mạnh cũng như những bất ổn của cơng ty. Đồng thời giúp
doanh nghiệp nhìn thấy trước những biến động tình hình tài chính trong tương lai của mình
mà có biện pháp đối phó thích hợp. Bao gồm những nội dung cụ thể như sau:
− Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của cơng ty.
− Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
− Lập kế hoạch tài chính cho những năm sau.
− Đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Thu thập số liệu từ cơng ty, tài liệu từ sách báo.
- Phương pháp được dùng để phân tích số liệu:
Phương pháp so sánh là chủ yếu, ngồi ra còn dùng các phương pháp khác như: phân
tích xu hướng (theo phương pháp hồi quy tuyến tính), phân tích theo tỷ tệ chung, phương
pháp liên hệ cân đối và thay thế liên hồn.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về tình hình tài chính của cơng ty xuất nhập khẩu An Giang trong
những năm 2000 – 2003, và lập kế hoạch tài chính cho năm 2004 dựa trên bảng cân đối kế
tốn và bảng báo các kết quả kinh doanh của cơng ty trong 4 năm 2000-2003.
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 3
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
PHẦN NỘI
DUNG
Chương 1 :
Cơ sở lý luận
trang 4
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp:
1.1. Bản chất:
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị
phát sinh trong q trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ q trình tái
sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích lũy vốn cho Nhà nước. Trong đó những
quan hệ kinh tế bao gồm:
− Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Thể hiện thơng qua nghĩa vụ nộp thuế của
doanh nghiệp đối vớ
i Nhà nước, ngược lại Nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp, hoặc
góp vốn hoặc cho vay.
− Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường, gồm:
Quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác
Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà đầu tư, bạn hàng, khách hàng…thơng qua việc
thanh tốn tiền mua bán vật tư, hàng hóa, tiền cơng, tiền lãi, cổ tức…
Quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín dụng thơng qua hoạt
động vay, trả nợ vay, lãi…
− Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp:
Giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng, tổ sản xuất
Giữa doanh nghiệp với CB - CNV qua việc trả lương, tiền thưởng, phạt…
1.2. Chức năng:
Tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau:
- Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho q trình sản xuất kinh doanh: Tài chính doanh
nghiệp thanh tốn nhu cầu vốn, lựa chọn ngu
ồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng đúng
đắn nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả q trình sản xuất kinh doanh
- Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền: Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được
tài chính doanh nghiệp phân phối như sau: thu nhập đạt được do bán hàng trước tiên phải
bù đắp chi phí bỏ ra trong q trình sản xuất như: hao mòn máy móc thiết bị, trả lương,
mua ngun, nhiên liệu, th
ực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Phần còn lại hình thành các
quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo tồn vốn hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có)
- Chức năng kiểm tra bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: Tài chính doanh
nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm sốt
tình hình vốn, sản xuất và hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý phát hiện
những khâu mất cân đối, sơ hở trong cơng tác điều hành để ngăn chặn các tổn thất có thể
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 5
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chức năng này là
tồn diện và thường xun trong suốt q trình kinh doanh, vì vậy nó có ý nghĩa quan
trọng hàng đầu
Tóm lại: Ba chức năng trên quan hệ mật thiết với nhau, chức năng kiểm tra tiến hành
tốt là cơ sở quan trọng cho những định hướng phân phối tài chính đúng đắn tạo điều kiện
cho sản xuất liên tục. Ngược lại, việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thơng các luồng tài
chính, thu hút nhiều nguồn vốn khác nhau tạo ra nguồn tài chính dồi dào đảm bảo cho q
trình hoạt động của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng kiểm tra.
2. Ý nghĩa, nhiệm vụ và mục đích của phân tích tài chính:
2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ:
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối,
sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của xí
nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Với ý nghĩa đó, nhiệm vụ của phân tích bao gồm:
− Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việ
c phân bổ vốn, nguồn
vốn hợp lý khơng? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, phát hiện
ngun nhân thừa thiếu vốn.
− Đánh giá tình hình, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các
chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước.
− Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
− Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả năng tiềm
tàng nhằm nâng cao hiệu quả s
ử dụng vốn.
2.2. Mục đích của phân tích tài chính:
Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp tùy thuộc vào từng đối tượng cụ thể, ở
đây, ta sẽ đề cập đến mục đích đối với nhà quản lý vì đây là người có nhu cầu cao nhất về
phân tích tài chính.
Lý do quan trọng để nhà quản trị quan tâm đến phân tích tài chính là nhằm thấy tổng
qt, tồn diện về hiện trạng tài chính và hiệu quả hoạt động, c
ụ thể là nhằm kiểm sốt chi
phí và khả năng sinh lời.
Phân tích tài chính còn giúp cho nhà quản trị ra quyết định tài chính liên quan đến cấu
trúc vốn, một tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu phù hợp và hạn chế được rủi ro tài chính, tỷ lệ
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 6
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
nào còn cho phép doanh nghiệp tiếp tục mở rộng kinh doanh (hay thu hẹp) mà khơng phải
căng thẳng q mức về tình hình tài chính.
3. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa chúng:
3.1. Hệ thống báo cáo tài chính:
Hệ thống báo cáo tài chính gồm những văn bảng riêng có của hệ thống kế tốn được
tiêu chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế. Tùy thuộc vào đặc điểm, mơ hình kinh tế, cơ chế quản
lý và văn hóa mà về hình thức, cấu trúc, tên gọi của các báo cáo tài chính có thể khác nhau
ở từng quốc gia, tuy nhiên nội dung hồn tồn thống nhất. Hệ thống báo cáo tài chính là
kết quả của trí tuệ và đúc kết qua thực tiễn c
ủa các nhà khoa học và của tất cả nền kinh tế
thế giới.
Nội dung mà các báo cáo phản ánh là tình hình tổng qt về tài sản, sự hình thành tài
sản, sự vận động và thay đổi của chúng qua mỗi kỳ kinh doanh. Cơ sở thành lập của báo
cáo là dữ liệu thực tế đã phát sinh được kế tốn theo dõi ghi chép theo những ngun tắc
và khách quan .Tính chính xác và khoa học của báo cáo càng cao bao nhiêu, sự phản ánh
về “tình trạng sức khỏe” của doanh nghiệp càng trung thực bấ
y nhiêu.
Hệ thống báo cáo tài chính gồm có:
- Bảng cân đối kế tốn:
Bảng cân đối kế tốn còn gọi là bảng tổng kết tài sản, khái qt tình trạng tài chính của
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Cơ cấu bao gồm hai phần ln bằng nhau là : tài
sản và nguồn vốn_ là nguồn hình thành nên tài sản:
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
Một đặc điểm cần lưu ý là giá trị trong bảng cân đối do các ngun tắc kế tốn ấn định,
được phản ánh theo giá trị sổ sách kế tốn, chứ khơng phản ánh theo giá trị thị trường.
- Báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả kinh doanh còn gọi là báo cáo thu nhập, là báo cáo tài chính tổng hợp
về tình hình và kết quả kinh doanh, phản ánh thu nhập của hoạt động chính và các hoạt
động khác qua một kỳ kinh doanh. Ngồi ra theo quy định của Việt Nam, còn có thêm
phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước và tình hình
thực hiện thuế giá trị gia tăng. N
ội dung của báo cáo kết quả kinh doanh là chi tiết hố các
chỉ tiêu của đẳng thức tổng qt q trình kinh doanh sau:
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
DOANH THU – CHI PHÍ = LỢI NHUẬN
trang 7
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn gọi là báo cáo ngân lưu thể hiện lưu lượng tiền vào, tiền
ra của doanh nghiệp. Nói cách khác, chỉ ra các lĩnh vực nào tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực nào
sử dụng tiền, khả năng thanh tốn, lương tiền thừa thiếu và thời điểm cần sử dụng để đạt
hiệu quả cao nhất.
Báo cáo ngân lưu đượ
c tổng hợp bởi ba dòng ngân lưu ròng, từ ba hoạt động :
Hoạt động kinh doanh: hoạt động chính tạ ra doanh thu của doanh nghiệp: sản xuất,
thương mại, dịch vụ…
Hoạt động đầu tư: trang bị, thay đổi tài sản cố định, liên doanh, góp vốn, đầu tư
chứng khốn, đầu tư kinh doanh bất động sản…
Hoạt động tài chính: hoạt động làm thay đổi quy mơ và kết cấu của nguồn vốn chủ sở
hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
Để lập báo cáo ngân lưu có 2 phương pháp: trực tiếp và gián tiếp. Giữa hai phương
pháp chỉ khác nhau cách tính dòng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh.
- Thuyết minh báo cáo tài chính:
Là bảng báo cáo trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chi tiết của những nội
dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu bằng số trong các báo cáo tài chính
khơng thể hiện hết được. Những điều mà thuyết minh báo cáo tài chính diễn giải là:
Giới thiệu tóm tắt doanh nghiệp
Tình hình khách quan trong kỳ đã tác động đến hoạt động của doanh nghiệp.
Hình thức kế tốn đang áp dụng
Phương thức phân bổ chi phí ,khấu hao, tỷ giá hối đối được dùng để hạch tốn
Sự thay đổi trong đầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu.
Tình hình thu nhập của nhân viên…
3.2. M
ối quan hệ giữa các báo cáo tài chính:
Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho người sử dụng một khía cạnh hữu ích
khác nhau, nhưng sẽ khơng thể có được những kết quả khái qt về tình hình tài chính nếu
khơng có sự kết hợp giữa các báo cáo tài chính.
Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính cũng là mối quan hệ hữu cơ giữa các hoạt động
doanh nghiệp gồm: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, và hoạt động tài chính. Một
hoạ
t động nào đó thay đổi thì lập tức ảnh hưởng đến hoạt động còn lại, chẳng hạn như: mở
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 8
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
rộng quy mơ kinh doanh sẽ dẫn đến sự gia tăng trong đầu tư tài sản, kéo theo sự gia tăng
nguồn vốn và làm thay đổi cấu trúc vốn.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
Tổng qt ta có:
Bảng cân đối kế tốn
(năm nay)
Báo cáo ngân lưu
(năm nay)
Báo cáo thu nhập
(năm nay)
Bảng cân đối kế tốn
(năm trước)
- Lợi nhuận (hoặc lỗ) trên báo cáo thu nhập làm tăng (hoặc giảm) nguồn vốn chủ sở hữu
trên bảng cân đối kế tốn.
- Tổng dòng ngân lưu ròng từ ba hoạt động trên báo cáo ngân lưu giải thích sự thay đổi
trong t
ồn quỹ tiền mặt trên bảng cân đối kế tốn.
4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doang nghiệp:
Các chỉ tiêu (hay tỷ số) được sử dụng dể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong phạm vi bài viết này bao gồm:
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn và nguồn vốn:
Tỷ lệ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng vốn.
Tỷ suất đầu tư
Tỷ số tự tài trợ
Tỷ số nợ
- Nhóm chỉ tiêu về tình hình thanh tốn và kh
ả năng thanh tốn:
Tình hình thanh tốn:
Tỷ lệ giữa khoản phải thu và tổng vốn.
Tỷ lệ giữa khoản phải thu và phải trả
Khả năng thanh tốn
Hệ số thanh tốn hiện hành
Hệ số thanh tốn nhanh
trang 9
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
Hệ số thanh tốn bằng tiền
Số vòng quay hàng tồn kho, số ngày lưu kho
Số vòng quay khoản phải thu, kỳ thu tiền.
Hệ số thanh tốn lãi vay.
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ thanh tốn với ngân sách nhà nước
- Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn:
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thơng qua chỉ số hoạt động:
Số vòng quay vốn
Số vòng quay tài sản cố định
Tốc độ ln chuyển vốn, số ngày của một vòng
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thơng qua chỉ số lợi nhuận:
Hệ số lãi gộp
Hệ số lãi ròng (ROS)
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suấ
t sinh lời của vốn cố định
Tỷ suất sinh lời vốn lưu động.
5. Cơ sở hoạch định tài chính tại doanh nghiệp:
5.1. Ý nghĩa của hoạch định tài chính:
Hoạch định tài chính doanh nghiệp là tồn bộ kế hoạch chi tiết của việc phân bổ các
nguồn tài sản của doanh nghiệp trong tương lai nhằm đạt được mục tiêu chiến lược của
doanh nghiệp quan trọng nhất là mục tiêu chiến lược về lâu dài.
Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng tạo cho mình một mục tiêu chiến lược, và để thực
hiện những mụ
c tiêu đó thì thường các doanh nghiệp đó phải có những biện pháp cụ thể
được thể hiện qua các dự án đầu tư. Hoạch định tài chính cụ thể hóa tồn bộ các biện pháp
đó nhằm đạt được mục tiêu chiến lược bằng các kế hoạch tài chính cụ thể là kế hoạch thu
chi trong tương lai .
Hoạch định tài chính là chìa khố của sự thành cơng cho nhà quản lí tài chính, hoạt
động tài chính có thể mang nhiểu hình thức khác nhau, nhưng một kế ho
ạch tốt và có hiệu
quả trong vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì kế hoạch đó phải dựa trên những
điều kiện thực tế của doanh nghiệp ,phải biết đâu là ưu điểm để khai thác và đâu là nhược
điểm để có biện pháp khắc phục.
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 10
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
5.2. Vai trò của hoạch định tài chính:
− Nhờ có hoạch định tài chính giúp cho nhà quản lý nhìn thấy trước được ảnh hưởng
chiến lược phát triển đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do đó đề ra các biện
pháp đối phó thích hợp.
− Hoạch định tài chính giúp doanh nghiệp chủ động hơn trước những biến động của thị
trường trong tương lai
− Hoạch định tài chính giúp nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy mối tương quan giữa các
chi
ến lược đầu tư với chiến lược về vốn và tình hình doanh nghiệp một cách rõ ràng,
cụ thể ở từng thời điểm.
5.3. Phương pháp dự báo:
Dựa vào xu hướng biến động của những chỉ tiêu qua bốn năm 2000 - 2003 thơng qua
phương trình hồi quy tuyến tính. Đồng thời với những thơng tin thực tế và dự đốn có
được kết hợp với trực giác để ước tính kết quả
cụ thể.
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 11
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
Chương 2 :
Gíới hiệu chung
về Công Ty Xuất
Nhập Khẩu
An Giang
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 12
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
1. Lịch sử hình thành:
A
n Giang là một tỉnh miền Tây nam bộ, có khu vực đồng bằng và cả miền núi, được
thêm ưu đãi với nhiều mảnh đất phù sa, nước ngọt, quanh năm khí hậu thuận hòa, có điều
kiện gieo trồng, chăn ni, tiềm năng tốt để phát triển sản xuất nơng nghiệp có giá trị kinh
tế cao như: lúa, nếp, hoa màu…;cung cấp lượng hàng đáng kể phục vụ nhu cầu tại chỗ và
xuất kh
ẩu, nhất là xuất khẩu gạo. Bên cạnh đó địa hình giao thơng thuận lợi, giáp với
Campuchia có thế mạnh giao lưu bn bán, trao đổi hàng hóa trong và ngồi nước. Vì vậy
tỉnh đã mạnh dạng bàn bạc tổ chức thành lập ngành ngoại thương tỉnh nhà và từ đó cơng ty
được ra đời.
Cơng Ty Xuất Nhập Khẩu An Giang (hay An Giang Import Export Company) viết tắt
là ANGIMEX được thành lập vào ngày 13/7/1976 do Chủ tịch tỉnh Trần Tấn Thời ký theo
quyết định số 73/QĐ-76 và chính thức đi vào hoạt động vào tháng 9/1976.
Lúc đầu cơng ty có tên gọi là “Cơng Ty Ngoại Thương Tỉnh An giang”, trải qua nhiều
năm và với sự biến động của nền kinh tế đất nước cùng với tính chất hoạt động của mình,
cơng ty cũng có những tên gọi khác nhau:
Ngày 31/12/1979 Cơng Ty Ngoại Thương Tỉnh An Giang đổi thành “Liên Hiệp Cơng
Ty Xuất Nhập Khẩu Tỉnh An Giang” theo quyết định số 422/QĐ/UB của UBND Tỉnh
và đến năm 1989 do u cầu tổ chức lại ngành Ngoại thương nên đổi thành “Cơng Ty
Xuất Nhập Khẩu An Giang”
Số vốn ban đầu của cơng ty chỉ có 5000 đồng với số lượng nhân viên là 40 người, qui
mơ và phạm vi hoạt động còn rất nhỏ. Qua một thời gian dài hoạt động và phát triển đến
nay ANGIMEX đã thể hiện được là một trong những doanh nghiệp Nhà nước hàng đầu
của tỉnh An Giang, chun lĩnh vực chế biến lương thực, nơng sản xuất khẩu và các hoạt
động dịch vụ, kinh doanh thương mại. Đặc biệt năm 1998 được Bộ Thương Mại cấp giấy
phép xuất nhập khẩu trực tiếp đã tạo cho ANGIMEX có được những thuận lợi trong việc
duy trì và mở rộng thị trường trong và ngồi nước, song song với việc tăng cường phát
triển đối tác đầu tư, mở rộng hoạ
t động liên doanh - liên kết với các cơng ty nước ngồi.
Trụ sở chính của cơng ty tại: 01 Ngơ Gia Tự, Thành Phố Long Xun, An Giang.
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Kinh doanh lương thực:
Bao gồm 5 xí nghiệp chế biến và hệ thống kho có sức chứa 70.000 tấn, năng lực sản
xuất 250.000 tấn gạo/năm, thiết bị đồng bộ, có khả năng sản xuất các chủng loại gạo.
Thị trường xuất khẩu: chủ yếu là Châu Á, ngồi ra còn có Châu Phi, Châu Âu.
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 13
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
Hệ thống cửa hàng:
Với hệ thống bao gồm 8 cửa hàng thương mại tại các huyện thị trong và ngồi tỉnh, nhận
làm đại lý tiêu thụ cho các nhà sản xuất trong nước, đảm bảo phân phối hàng cơng nghệ
phẩm các loại:xe gắn máy, hàng tiêu dùng như bột giặt, nước ngọt… cho thị trường trong,
ngồi tỉnh và xuất khẩu sang thị trường Campuchia.
Hoạt động liên doanh:
Tham gia góp vốn liên doanh với các cơng ty như sau:
• Cơng ty trách nhiệ
m hữu hạn cơng nghiệp thực phẩm An Thái
• Cơng ty liên doanh may xuất khẩu An Giang
• Cơng ty liên doanh ANGIMEX-KITOKU
3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơng ty:
3.1. Chức năng:
ANGIMEX là doanh nghiệp Nhà nước vừa sản xuất, vừa kinh doanh, trong đó hoạt
động thu mua và chế biến gạo xuất khẩu là chủ yếu. Hiện nay cơng ty có những chức năng
như sau:
− Giúp UBND Tỉnh nghiên cứu khả năng xuất khẩu và tổ chức kinh doanh hàng xuất
nhập khẩu của địa phương. Thu mua và sản xuất chế biến lương thực, tiêu thụ sản
phẩm trong nước và kinh doanh xu
ất nhập khẩu trực tiếp hoặc thơng qua các hợp đồng
cấp chính phủ. Đồng thời ký hợp đồng bao tiêu với nơng dân về việc trồng lúa có chất
lương cao.
− Cơng ty hoạt động theo chế độ hạch tốn kinh tế, tự chịu trách nhiệm, có đủ tư cách
pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng.
Nhận làm đại lý và mua bán các mặt hàng tiêu dùng như: mỹ phẩm, lương thực, thực
phẩm ch
ế biến, các vật dụng sinh hoạt gia đình, thiết bị điện, xe gắn máy và hầu hết
các sản phẩm cơng nghiệp, cơng cụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp…Hợp tác liên doanh
với các cơng ty nước ngồi nhằm đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trường.
3.2. Nhiệm vụ:
− Nhiệm vụ chính là xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các
kế
hoạch khác có liên quan đáp ứng năng lực sản xuất kinh doanh, bảo đảm hồn thành
kế hoạch của nhà nước giao cũng như các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế. Phải tạo một
nguồn vốn sản xuất kinh doanh có tích lũy, có khả năng sinh lời cao, đảm bảo tự bù
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 14
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
đắp chi phí, đổi mới cơng nghệ, song song với việc sản xuất ra những sản phẩm có khả
năng cạnh tranh trên thương trường quốc tế.
− Tăng cường hoạt động liên doanh – liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngồi
nước nhằm phát triển ngành hàng, chủng loại và nâng cao chất lượng sản phẩm qua đó
góp phần tìm kiếm thị trường, mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh.
− Tn thủ luật pháp của Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu
và ngoại giao đối ngoại. Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong các hợp đồng mua
bán ngoại thương và các hợp đồng kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơng ty.
3.3. Quyền hạn:
− Chủ động ký kết hợp đồng với các thành phần kinh tế trong và ngồi nước, tổ chức liên
doanh – liên kết trong khn khổ cho phép.
− Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh thơng qua các hình thức vay vốn ngân hàng,
kể cả vốn ngoại tệ. Quan hệ với tất cả các ngành để xin cấp vốn, huy động nguồn vốn
trong nước và nước ngồi.
− Mở văn phòng đại diện, chi nhánh hoặc cửa hàng trong và ngồi nước.
− Tham gia triển lãm, quảng cáo - giới thiệu sản phẩm…
4. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất:
4.1. Tổ chức quản lý của cơng ty:
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 15
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
4.1.1. Sơ đồ tổ chức:
XN
bao bì
& vận
tải
PHĨ GIÁM ĐỐC
THƯƠNG M
ẠI
PHĨ GIÁM ĐỐC
LƯƠNG TH
ỰC
P. TỔ
CHỨC -
HC
P.KẾ
TỐN -
TV
CN TP
HCM
P. ĐẦU
TƯ - PT
P.KẾ HOẠCH -
KD
Cửa
hàng
TM số
1,2,4
Tổ
đại
lý
Cửa hàng
Honda lon
g
xun,
âu đốCh c
Nhà máy
chế biên
lương
thực Châu
Đốc
XN chế
biến luơn
g
thực
1,2,3,4
Cửa hàng
Châu Đốc
Cửa hàng
Tịnh Biên
Cửa hàng
Châu Phú
GIÁM ĐỐC
4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
Ban Giám Đốc:
Giám đốc: là người lãnh đạo điều hành cơng việc và chịu trách nhiệm cao nhất về
mọi hoạt động kinh doanh và thực hiện kế hoạch của cơng ty.
Phó Giám Đốc: Là người trợ giúp Giám Đốc và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc
về các mặt cơng tác được Giám đốc ủy nhiệm.
Phòng tổ chức- hành chính:
Soạn thảo triển khai quy chế làm việc, lập dự thảo điều lệ hoạt động của cơng ty, quản
lý nhân sự cho tồn cơng ty. Xây dựng kế hoạch tiền lương, thưởng, kế hoạch đào tạo, bảo
hộ lao động, y tế. Bình chọn thi đua, báo cáo thành tích khen thưởng cho cá nhân, tập thể.
Thực hiện cơng tác hành chính, tiếp khách, hội họp, hội nghị khách hàng. Phụ trách quản
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 16