Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

KHDH SU DUNG HAM DE TINH TOAN MODUL2_2 tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.33 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN
I. THÔNG TIN CHUNG
Lớp dạy: 7
Chủ đề: Chủ đề E. Ứng dụng tin học (10 tiết)
Vị trí của bài học: Là bài học thứ 1 của chủ đề.
Thời lượng của bài học: 2 tiết
Yêu cầu cần đạt bài học: Thực hiện được một số phép tốn thơng dụng, sử dụng được
hàm AVERAGE.
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
STT Phẩm chất, năng lực
Yêu cầu cần đạt
1. Phẩm chất chủ yếu (Bài học góp phần phát triển PC nào, biểu hiện nào của PC ấy)
1
Trách nhiệm
Bước đầu ý thức việc tự đánh giá kết quả học tập của bản
thân.
2. Năng lực chung (Bài học góp phần phát triển NL chung nào, thành tố nào của NL ấy)
2
Giải quyết vấn đề
Phát hiện và làm rõ vấn đề, lựa chọn giải pháp (lựa chọn
cách lập công thức phù hợp) để tính tốn được kết quả học
tập của mình khi kết thúc học kỳ, kết thúc năm học.
3
Tự học và tự chủ
Tự đọc và khám phá kiến thức qua các hoạt động học;
trình bày kết quả trên phiếu học tập; nhận ra và chỉnh sửa
sai sót của bản thân thông qua phản hồi.
4
Giao tiếp và hợp tác
Tiếp nhận được văn bản có sử dụng số liệu. Biết lắng


nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
3. Năng lực Tin học (NL đặc thù: chỉ rõ đến từng biểu hiện hành vi của thành tố NL)
5
NLa
Sử dụng được phần mềm thông dụng phục vụ cuộc
Sử dụng và quản lí
sống và học tập; biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu;
các
phương
tiện
công
6
Biết và nhận ra được các cách lập công thức để tính
nghệ thơng tin và
tốn, biết lợi ích của việc sử dụng hàm để tính tốn.
truyền thơng

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: Bảng, máy chiếu, Học liệu bao gồm: phiếu học tập được thiết kế theo các
hoạt động học, bảng tính có nội dung phù hợp bài học;
- Học sinh: đã quen với việc học tập theo nhóm.
- Lớp học: 30 học sinh, bàn ghế thuận tiện cho làm việc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Chuỗi các hoạt động học và thời gian dự kiến
TT
1

2

Tên hoạt động

Mục tiêu
(Thời gian)
Khởi động
3
(3 phút)
Hoạt động hình
thành kiến thức
2, 5 và 6
(30 phút)

Phương pháp, kĩ
thuật dạy học
Ôn tập và định hướng Dạy học giải quyết
bài học
vấn đề
Một số hàm thơng Dạy học khám phá
dụng trong chương
trình bảng tính
Nội dung trọng tâm


3

4

Hoạt
động
Lập cơng thức để tính Dạy học giải quyết
luyện tập (10
toán bằng việc sử dụng vấn đề

2, 5 và 6
phút)
hàm AVERAGE
Hoạt động vận
Cách lựa chọn công Dạy học giải quyết
dụng (2 phút)
1, 2, 5 và 6 thức phù hợp để tính vấn đề
tốn

2. Các hoạt động học cụ thể
Hoạt động 1. Khởi động (3 phút)
1.1. Mục tiêu:
- HS huy động kiến thức đã biết về cách lập cơng tính tốn với dữ liệu số đã được lưu
trong các ô là có thể lập cơng thức bằng việc sử dụng giá trị ô và lập công thức bằng
việc sử dụng địa chỉ ơ.
1.2. Nội dung
Ơn tập và định hướng bài học

Biết điểm trung bình các mơn học kỳ, cả năm được tính theo cơng thức “là trung bình
cộng của trung bình các mơn học kỳ, cả năm”.
Câu hỏi: Điểm trung bình các mơn học kì, cả năm được các thầy cơ giáo tính theo
cơng thức nào dưới đây?
1.
=(7.5+6.9+7.3+7.5+8.0+6.8+8.5+6.5+7.0+6.8+8.8)/11
2.
=(C5+C6+C7+C8+C9+C10+C11+C12+C13+C14+C15)/11
1.3. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (6 nhóm), chọn câu trả lời cho câu hỏi trên.

Thang điểm 5 cho mỗi lựa chọn đúng.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Làm việc theo nhóm, ghi câu trả lời trên phiếu giao nhiệm vụ số 1 trong vòng
20 giây.


Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm chuyển kết quả cho nhóm khác để chấm chéo.
- GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án, các nhóm chấm chéo cho nhau trên thang điểm
đã cơng bố.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm đọc kết quả chấm bài, lớp trưởng ghi nhận lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương quá trình làm việc của các nhóm.
- GV chiếu và dẫn dắt định hướng về nội dung, mục tiêu của bài học: Chúng ta vừa
được ôn tập lại kiến thức cũ là cách lập cơng thức để tính tốn với các giá trị số
được lưu trong các ô bằng 2 cách:
1. Lập công thức tính tốn bằng cách sử dụng giá trị ơ.
2. Lập cơng thức tính tốn bằng cách sử dụng địa chỉ ô.
Trong bài học này, chúng ta sẽ khám phá cách lập cơng thức tính tốn bằng cách sử
dụng các hàm có sẵn của phần mềm chương trình bảng tính Excel, cụ thể:
1. Hàm trong chương trình bảng tính là gì?
2. Cách sử dụng hàm?
3. Hàm tính trung bình cộng của một dãy các số?

- Đến cuối bài học, các em sẽ cộng tác theo nhóm để thực hiện thử thách: “Tính
điểm trung bình các mơn học kỳ, cả năm cho các bạn trong lớp mình”.
Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút)
2.1. Mục tiêu


- Biết nhập hàm vào ơ tính.
- Biết sử dụng hàm AVERAGE.
2.2. Nội dung
Tìm hiểu một số hàm thơng dụng trong chương trình bảng tính Excel

2.3. Tổ chức hoạt động học
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Khởi Động bằng việc khởi động Excel, nhập dữ
liệu vào các ơ tương ứng theo hình:


Bạn Mai đã lập cơng thức tính trung bình cộng của các ơ tính A2, B2 và C2 trên theo
các cách thể hiện trong bảng sau:
1.
2.
3.
4.
5.

A (Công thức)
= (1 + 2 + 3)/3
= (A2 + B2 + C2)/3
= AERAGE(1,2,3)
= AERAGE(A2,B2,C2)
= AERAGE(A2:C2)

a.
b.
c.
d.

e.

B (Cách lập)
Sử dụng địa chỉ ơ tính.
Sử dụng hàm với giá trị số trong ô.
Sử dụng hàm với địa chỉ ô.
Sử dụng hàm với địa chỉ khối ô.
Sử dụng giá trị số trong ô.

? Em hãy chọn và nối công thức bạn Mai đã lập (cột A) với cách lập (cột B) để có
được các cơng thức tính điểm trung bình các mơn học kỳ, trung bình các mơn cả năm.
Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS: Làm việc theo nhóm, ghi câu trả lời trên phiếu giao nhiệm vụ số 2 trong vòng
30 giây.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập (10 phút)
1.1.
Mục tiêu

- Biết nhập hàm vào ơ tính.
- Biết sử dụng hàm AVERAGE.
1.2. Nội dung dạy học
1.3. Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Yêu cầu HS mở bảng tính đã được lưu trong ổ cứng máy tính. Hình mẫu:



Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm máy (cặp đơi HS) tính điểm trung bình các

mơn học kỳ, cả năm.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động 4. Vận dụng “Tính điểm trung bình các mơn học kỳ, cả năm cho các bạn

trong lớp mình”.
Mục tiêu

- Biết nhập hàm vào ô tính.
- Biết sử dụng hàm AVERAGE.
1.4. Nội dung dạy học

Tính điểm trung bình các mơn học kỳ, cả năm cho các bạn trong lớp mình”.
1.5. Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Tính điểm trung bình các mơn học kỳ, cả năm cho các bạn trong lớp mình”.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
VI. PHỤ LỤC


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH
I. THƠNG TIN CHUNG

-

Lớp dạy: 8
Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Chủ đề con: Lập trình trực quan (8 tiết)
Vị trí của bài học: Tiết thứ 3 trong tổng 8 tiết
Thời lượng của bài học: 1 tiết
Yêu cầu cần đạt của chủ đề con:
+ Mô tả được kịch bản đơn giản dưới dạng thuật toán và tạo được một chương
trình đơn giản.
+ Hiểu được chương trình là dãy các lệnh điều khiển máy tính thực hiện một
thuật toán.


+ Thể hiện được cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp ở chương trình trong mơi
trường lập trình trực quan.
+ Nêu được khái niệm hằng, biến, kiểu dữ liệu, biểu thức và sử dụng được các
khái niệm này ở các chương trình đơn giản trong mơi trường lập trình trực quan.
+ Chạy thử, tìm lỗi và sửa được lỗi cho chương trình.
-

Yêu cầu cần đạt của bài học:
+ Nhận biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình .
+ Hiểu câu lệnh rẽ nhánh và câu lệnh ghép.
+ Viết đúng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ
+ Liệt kê các toán tử so sánh, logic.
+ Trình bày được quá trình giải quyết vấn đề và mơ tả được giải pháp dưới dạng
thuật tốn (hoặc bằng phương pháp liệt kê các bước hoặc bằng sơ đồ khối).
+ Sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh.
+ Sử dụng được câu lệnh rẽ nhánh trong viết chương trình.

II. MỤC TIÊU DẠY HỌC

STT

Phẩm chất, năng lực

Yêu cầu cần đạt

1. Phẩm chất chủ yếu (Bài học góp phần phát triển PC nào, biểu hiện nào của PC ấy)
Chăm chỉ
Có ý thức tự giác trong học tập.
1
2. Năng lực chung (Bài học góp phần phát triển NL chung nào, thành tố nào của NL ấy)
Phát hiện và làm rõ vấn đề, hoàn thành viết
Giải quyết vấn đề
chương trình hồn chỉnh có sử dụng cấu
2
trúc rẽ nhánh.
Phát hiện và làm rõ vấn đề, hoàn thành viết
Tự học và tự chủ
chương trình hồn chỉnh có sử dụng cấu
3
trúc rẽ nhánh.
Tiếp nhận chương trình mẫu có sử dụng
Giao tiếp và hợp tác
cấu trúc rẽ nhánh. Biết lắng nghe và có
4
phản hồi tích cực trong giao tiếp.
3. Năng lực Tin học (NL đặc thù: chỉ rõ đến từng biểu hiện hành vi của thành tố NL)
- Nhận diện được 2 loại sơ đồ cấu trúc rẽ

nhánh( Rẽ nhánh dạng đầy đủ, rẽ nhánh
5
thiếu)
NLc
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh để viết các câu
Giải quyết vấn đề với sự hỗ lệnh đơn giản.

6

7

trợ của công nghệ thông tin
và truyền thông.

Nle

Hợp tác trong mơi trường số.

- Thực hành viết, dịch và chạy chương
trình để thực hiện các bài tập đơn giản có
liên quan.
- Mơ tả sơ đồ hoạt động và cho ví dụ cấu
trúc rẽ nhánh
- Tìm một số ví dụ về cấu trúc rẽ nhánh
dạng thiếu và dạng đủ
- Sử dụng câu lệnh rẽ nhánh trong pascal.
- Sử dụng câu lệnh rẽ nhánh trong một số


bài toán.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Giáo viên: Bảng, máy chiếu, bút lông, giấy A3 (hoặc A4, A2…), nam châm;
Học liệu bao gồm: phiếu học tập được thiết kế theo các hoạt động học. Các sơ đồ
minh hoạ 2 cấu trúc rẽ nhánh, một số chương trình mẫu cơ bản.
Học sinh: Đã quen với việc học tập theo nhóm.
Lớp học: Sĩ số từ 25 đến 30 học sinh, bàn ghế thuận tiện cho làm việc nhóm.
Lưu ý: Với chủ đề liên quan đến lập trình cơ bản học sinh đã từng được làm
quen ở mức độ đơn giản ở các khối lớp 4, 5, 6, 7 và sẽ tiếp tục đi sâu ở cấp lớp 8, 9,
10.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Chuỗi các hoạt động học và thời gian dự kiến

TT

1

Tên hoạt
động(Thời
gian)

Khởi động
(7p)

Mục tiêu

3, 4

Nội dung
trọng tâm


Hoạt động
phụ thuộc
vào điều
kiện, điều
kiện và
phép so
sánh

Phương
pháp kỹ
thuật dạy
học

Phương
pháp và
công cụ
đánh giá

Dạy học
thơng qua
trị chơi

Lấy ví dụ về
hoạt động
phụ thuộc
vào điều
kiện( Thực
tiễn, tốn
học), hồn

thành phiếu
học tập.


1,3

Cấu trúc rẽ
nhánh

Dạy học
Giải quyết
vấn đề, Dạy
học khám
phá

Minh họa
được cấu
trúc rẽ
nhánh của
bài toán cụ
thể bằng sơ
đồ

2
Khám phá
(23p)

1,2,4,6,7

3


Trải nghiệm
(15p)

1,2,3,4,5,7

Câu lệnh
điều kiện

Viết chương
trình
(Bài tập 1)

Dạy học
Giải quyết
vấn đề và
Viết đúng
dạy học
các câu lệnh
khám phá,
đơn giản
dạy học hợp
tác

Dạy học
thực hành

Viết được
chương
trình đơn

giản sửa
dụng câu
lệnh điều
kiện để thực
hiện các bài
tập có liên
quan

2. Các hoạt động học cụ thể

Hoạt động 1: Khởi động (7 phút)
1.1. Mục tiêu
Lấy ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện, điều kiện và phép so sánh
(Thực tiễn, toán học) ( Mục tiêu 3,4 – PP: Chơi trò chơi; KT: KWL)
1.2. Nội dung
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện, điều kiện và phép so sánh
1.3. Tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV đưa ra vấn đề: Nếu giỏ đầy thì Gấu Anh cần đem táo về nhà cất rồi ra hái
tiếp cho đến khi đủ 10 quả.
- Tổ chức hoạt động nhóm đơi hồn tất phiếu bài tập điền vào chỗ trống (các
phép tốn so sánh)

- u cầu các nhóm trao đổi phiếu bài tập cho nhau để cùng nhận xét
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hiểu hoạt động hái táo thơng qua sơ đồ:

- Hồn thành phiếu học tập


B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân trình bày kết quả theo từng yêu cầu của trò chơi.
- Chỉ ra được các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện, điều kiện và phép so sánh.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh.
1.4. Phương pháp và công cụ đánh giá (module 3)
Hoạt động 2: Khám phá (23p)
2.1. Mục tiêu


Minh họa được cấu trúc rẽ nhánh của bài toán cụ thể bằng sơ đồ ( Mục tiêu (1,
3), (1,2,4,6,7) – PP: Dạy học Giải quyết vấn đề, Dạy học khám phá; KT: KWL, Sơ đồ
tư duy)
2.2. Nội dung
- Cấu trúc rẽ nhánh và hai dạng cấu trúc rẽ nhánh.

- Câu lệnh điều kiện thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
- Các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.
+ Cú pháp dạng thiếu: if < điều kiện > then < câu lệnh>;
Nếu điều kiện thoản mãn, chương trình sẽ thực hiện các câu lệnh sau từ khóa
then.
+ Cú pháp dạng đủ: if < điều kiện> then <câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>;
Nếu điều kiện thoản mãn, chương trình sẽ thực hiện các câu lệnh 1 sau từ khóa
then. Nếu khơng, chương trình sẽ thực hiện câu lện 2.
2.3. Tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1 - Tìm hiểu ví dụ 1, ví dụ 2:
NV1: - Mơ tả được các bước tính tiền cho khách.( Cấu trúc rẽ nhánh dạng

thiếu)
NV2: - Mô tả hoạt động tính tiền cho khách .( Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ)
bằng sơ đồ rẽ nhánh.
- NV3: Vẽ sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh trên bảng nhóm


+ Nhóm 1, 3: Vẽ sơ đồ ứng với ví dụ 1
+ Nhóm 2, 4: Vẽ sơ đồ ứng với ví dụ 2.
2 – Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.
NV1: - Viết cú pháp 2 câu lệnh điều kiện có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng
thiếu và dạng đầy đủ.
NV2: - Tìm hiểu ví dụ 1 phần 1/ sgk: Viết đúng được chương trình có sử dụng
câu lệnh điều kiện theo các bước mơ tả thuật tốn được nêu ở ví dụ 1.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
1 - Tìm hiểu ví dụ 1, ví dụ 2: (Hồn thành trên bảng nhóm)
- NV 1: Tìm hiểu ví dụ 1.
Mơ tả hoạt động tính tiền cho khách:
+ B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
+ B2: Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là \(70\% \times T\)
+ B3: In hố đơn
- NV 2: Tìm hiểu ví dụ 2.
Mơ tả hoạt động tính tiền cho khách:
- B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
- B2: Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là \(70\% \times T\); ngược lại, số
tiền phải thanh toán là \(90\% \times T\)
- B3: In hoá đơn

- NV3: Vẽ sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh trên bảng nhóm



+ Nhóm 1, 3: Vẽ sơ đồ ứng với ví dụ 1

+ Nhóm 2, 4: Vẽ sơ đồ ứng với ví dụ 2.

2 – Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.
( Hoàn thành trên phiếu học tập cá nhân)


- NV 1: Các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.
+ Cú pháp dạng thiếu: if < điều kiện > then < câu lệnh>;
+ Cú pháp dạng đầy đủ: if < điều kiện > then < câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>
;
- NV2: Viết chương trình theo thuật tốn:
Program Tinh_tien;
Uses CRT;
Var a: integer;
Const phi = 10000;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘ a = ‘); Readln(a);
Ifa mod 2 = 0 then writeln(‘a la so chan’) else writeln(‘ a la so le’);
End.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân trình bày kết quả theo từng yêu cầu.
- Chỉ ra được các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện, điều kiện và phép so sánh.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cùng tồn lớp thảo luận đáp án. Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hiện
của mình và báo cáo để lớp trưởng ghi điểm lên bảng.
- HS tự hoàn thiện nhiệm vụ nội dung 1, phần Khám phá trong bảng nhóm. (Sơ
đồ cấu trúc rẽ nhánh ứng với VD1, VD2)

- HS tự hoàn thiện nhiệm vụ nội dung 2, phần Khám phá trong phiếu học tập cá
nhân. (Cú pháp 2 câu lệnh có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh, chương trình kiểm tra tính
chắn lẻ của số ngun a)
- Nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh.
- GV tổng kết và chuyển ý: Chúng ta vừa khám phá cấu trúc rẽ nhánh và câu
lệnh điều kiện sử dụng cấu trúc rẽ nhánh. Chúng ta cùng trải nghiệm các kiến thức
khám phá được ở hoạt động trải nghiệm.


1.4. Phương pháp và công cụ đánh giá (module 3)
V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



×