Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 6 LOP 10 - NHÓM OXI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.25 KB, 31 trang )

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
CHƯƠNG 6: NHÓM OXI
PHẦN A – LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)
CĐ1: Khái quát về nhóm oxi. Oxi - ozon
CĐ2: Lưu huỳnh
CĐ3: Hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit
CĐ4: Axit sunfuric và muối sunfat
CĐ5: Tổng ơn nhóm oxi

CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QT VỀ NHÓM OXI. OXI - OZON
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái quát về nhóm oxi
- Nhóm oxi (nhóm VIA) gồm: O, S, Se, Te, Po* (Po là nguyên tố phóng xạ).
- Cấu hình của các ngun tố nhóm oxi có dạng: ns 2np4. Các ngun tố nhóm oxi có tính oxi
hóa.
- Oxi: chất khí, phổ biến nhất trên trái đất; lưu huỳnh: chất rắn màu vàng; selen: chất bán dẫn
màu nâu đỏ; telu: chất rắn, màu xám.
- Từ O → S → Se → Te: Tính oxi hóa, tính phi kim, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.
- Trong các hợp chất, O thường có số oxi hóa -2; các ngun tố S, Se, Te ngồi số oxi hóa -2
cịn có các số oxi hóa +4, +6.
2. Oxi và Ozon
Oxi (O2: O=O)
Ozon (O3: O=O→O)
TC
- Là chất khí khơng màu, khơng mùi. - Là chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc
vật lí
trưng.
- Có tính oxi hóa mạnh.
- Có tính oxi hóa rất mạnh, mạnh hơn O2.
 Tác dụng với kim loại (trừ Ag, Au,  Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)
Pt)


Ag + O3 → Ag2O + O2
TC
Ag + O2 → Khơng PƯ
 Tác dụng với phi kim.
hóa học
 Tác dụng với phi kim.
 Tác dụng với hợp chất khử
 Tác dụng với hợp chất khử.
2KI + O3 + H2O → I2 + O2 + 2KOH
KI + O2 + H2O → Không PƯ
+ Trong PTN: Nhiệt phân hợp chất - Được tạo ra từ oxi khi có tia cực tím
giàu oxi, dễ bị phân hủy: KClO3, (UV) hoặc sự phóng điện trong cơn
KMnO4, …
dơng (sét):
Điều chế
UV
+ Trong CN: Chưng cất phân đoạn
→
khơng khí lỏng hoặc điện phân nước.
3O2
2O3
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1:Hồn thành các phương trình hóa học sau:
o

(a) ….Na + ….O2

t




o

……………………

(g) ….CO + ….O2

o

(b) ….Al + ….O2

t



t


o

……………………

(h) ….Ag + ….O3

t



o


(c) ….Fe + ….O2

t



(d) ….C + ….O2

…………………….…
o

…………………… (i) ...O3 + ...KI + ...H2O

o

t



………………………

t



……….…………

o

………………….…


(k) ….KMnO4

t



………………………...…


o

o

t



t



(e) ….P + ….O2
…………………..… (l) ….KClO3
………………………….…
Phản ứng chứng minh oxi có tính oxi hóa là ……………………………………………………
Phản ứng chứng minh ozon có tính oxi hóa mạng hơn oxi là ……………………………………
Câu 2:Hồn thành chuỗi phản ứng sau:
(1)
(2)

(3)
(4)
(5)
(6)
KMnO4 
→ MnO2 
→ Cl 2 
→ KClO3 
→ O2 
→ P2O5 
→ H3PO4

(a)
(1) ………………………………………………………………..
(2) ………………………………………………………………..
(3) ………………………………………………………………..
(4) ………………………………………………………………..
(5) ………………………………………………………………..
(6) ………………………………………………………………..

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
HCl 
→ Cl 2 
→ KClO3 
→ O2 

→ MgO 
→ MgCl 2 
→ AgCl

(b)
(1) ………………………………………………………………..
(2) ………………………………………………………………..
(3) ………………………………………………………………..
(4) ………………………………………………………………..
(5) ………………………………………………………………..
(6) ………………………………………………………………..
Câu 3: Nêu phương pháp hóa học nhận biết O2 và O3.
O2

O3

PTHH: ……………………………………………………………………..
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Nhóm VIA gồm các nguyên tố:
A. O, S, As, Te, At.
B. O, S, Sb, Te, Bi. C. O, S, Se, Te, Po. D. At, Po, O, Te, S.
Câu 2. Nhóm oxi – lưu huỳnh có cấu hình electron lớp ngồi cùng là
A. 4s24p4.
B. ns2np4.
C. ns2nd4.
D. ns2np5.
Câu 3. Trong hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có số hạt mang điện bằng 8. Cấu hình electron
của nguyên tử nguyên tố X là
A. 1s22s22p63s23p4.

B. 1s22s22p4.
C. 1s22s22p33s1.
D. 1s22s22p5.
Câu 4. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử?
A. O, S, Se, Te.
B. Se, Te, S, O.
C. Te, Se, S, O.
D. O, Se, S, Te.
Câu 5. Khi số hiệu nguyên tử tăng dần, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA biến
đổi như thế nào?
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Tăng, giảm không theo quy luật.
Câu 6. Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là dạng nào sau đây?
A. Đồng vị.
B. Thù hình.
C. Đồng lượng.
D. Hợp kim.
Câu 7. Oxi là nguyên tố có độ âm điện rất lớn và chỉ nhỏ hơn nguyên tố nào dưới đây?
A. Clo.
B. Natri.
C. Liti.
D. Flo.
Câu 8. Liên kết trong phân tử O2 là loại liên kết nào?
Trang2


A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Liên kết cho nhận.
D. Liên kết cơng hóa trị khơng phân cực.
Câu 9.Do có 6 electron lớp ngồi cùng nên khi tham gia phản ứng oxi dễ dàng
A. nhận thêm 1 electron.
B. nhận thêm 2 electron.
C. cho đi 6 electron.
D. cho đi 4 eletron.
Câu 10. Kim loại nào sau đây tác dụng được với O 2 tạo ra hỗn hợp các oxit?
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Câu 11. Phản ứng của Al với O2 tạo thành sản phẩm là
A. Al2O3.
B. AlO2.
C. Al3O4.
D. Al2O và Al2O3.
Câu 12. Phản ứng của Fe với O2 tạo thành sản phẩm là
A. Fe2O3.
B. FeO.
C. Fe3O4.
D. Fe2O3 và Fe3O4.
Câu 13. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau?
A. CaCO3.
B. KClO3.
C. (NH4)2SO4.
D. NaHCO3.
Câu 14. Để phân biệt khí O3 và O2 có thể dùng dung dịch nào?
A. NaOH.
B. HCl.

C. H2O2.
D. KI và hồ tinh bột.
2. Mức độ thông hiểu (trung bình)
Câu 15. Nhận định nào sau đây sai?
A. O2 hóa lỏng ở -183oC.
B. O2 tan tốt trong nước.
C. O2 là chất khí nặng hơn khơng khí.
D. O2 chiếm 20% thể tích khơng khí.
Câu 16.Phát biểu nào dưới đây khơngđúng?
A. Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất thường là -2 (ngoại trừ peoxit và các hợp chất với flo).
B. Oxi có hai dạng đơn chất là O2 và O3 và trong cả hai dạng đó oxi đều có số oxi hóa bằng -2.
C. Lưu huỳnh đơn chất chủ yếu tồn tại dạng S8 (để đơn giản chỉ ghi S), có số oxi hóa bằng 0.
D. Trong các hợp chất, lưu huỳnh có nhiều số oxi hóa khác nhau là: -2, -1, +4, +6.
Câu 17. Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói về khả năng phản ứng của O2?
A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.
C. O2 tham gia vào quá trình diễn ra sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp.
D. Những phản ứng mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 18 (A.08): Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước.
B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
D. chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
Câu 19. Đốt cháy cacbon trong oxi dư, phản ứng xảy ra là
o

A.

t
C +O2 

→ CO2

o

B.

t
2C +O2 
→ 2CO

to

3C +2O2 
→ CO2 +2CO

C.
D. Phản ứng không xảy ra.
Câu 20. Dãy kim loại nào sau đây đều phản ứng được với O 2 tạo thành oxit?
A. Mg, Al, Ag.
B. Al, Fe, Pt.
C. Mg, Al, Fe.
D. Zn, Cu, Au.
Câu 21. Phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm nào sau đây khơng chính xác?
A. Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2.
B. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng (có thành phần chủ yếu là N2 và O2).
C. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
D. Nhiệt phân KMnO4 có xúc tác MnO2.
Câu 22. Nhận định nào khơng đúng khi nói về tính chất hóa học của ozon?

A. Ozon kém bền hơn oxi.

B. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt.
C. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O.
D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2.
Câu 23. Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch kali iotua và hồ tinh bột thấy xuất
hiện màu xanh. Hiện tượng này là do nguyên nhân nào dưới đây?
Trang3


A. Sự oxi hóa ozon


→

oxi.

B. Sự oxi hóa kali.


→

C. Sự oxi hóa iotua
I2.
D. Sự oxi hóa tinh bột.
Câu 24. Phương trình nào sau đây khơng đúng?
A. 2Ag + O3 Ag2O + O2 B. 2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2
ph©n hđy


C. 2O3
3O2

D. 4KI + O2 + 2H2O  2I2 + 4KOH
Câu 25. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
A. Ozon là một chất độc.
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
C. Ozon có tính oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
D. Ozon có tính tẩy màu.
Câu 26 (B.09): Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
B. Chữa sâu răng.
C. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
D. Sát trùng nước sinh hoạt.
Câu 27 (B.14): Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người
ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
A. Ozon trơ về mặt hố học.
B. Ozon là chất có tính oxi hố mạnh.
C. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
D. Ozon không tác dụng được với nước.
Câu 28. Chất khí X tập trung nhiều ở tầng bình lưu của khí quyển, có tác dụng ngăn tia tử
ngoại, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Trong đời sống, chất khí X cịn được dùng để sát trùng
nước, chữa sâu răng… Chất X là:
A.O2.
B.N2.
C.Cl2.
D.O3.
Câu 29. Ở những nơi có trồng nhiều cây thông hay các loại cây lá kim, người ta thấy khơng khí
thường trong lành hơn những cây nới có trồng các loại cây lá rộng khác. Đó là vì trong q trình
sống của mình, cây thơng đã sản sinh ra một lượng ít khí có tính oxi hóa mạnh. Khí đó là:
A.Oxi.
B.Ozon.
C.Nitơ.

D.Cacbonic.
Câu 30. Trong các nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt, nước là một tài nguyên liệu quan
trọng, chất lượng của nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Nước được khử
trùng bằng Clo thường có mùi khó chịu so lượng nhỏ Clo dư gây nên. Do vậy mà các nhà máy
đó đã sử dụng phương pháp khử trùng nước bằng ozon để nước khơng có mùi vị lạ. Ozon được
bơm vào trong nước với hàm lượng từ 0,5 – 5 g/cm3. Lượng dư được duy trì trong nước khoảng
5 – 10 phút để diệt các vi khuẩn cỡ lớn ( như vi khuẩn Kock gây bệnh lao, trùng amip…). Vì
sao ozon lại có tính sát trùng:
A.Ozon có tính oxi hóa mạnh.
B.Ozon là chất khí độc.
C.Ozon ngăn cản q trình hơ hấp.
D.Ozon tan tốt trong nước.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 31.Để phân biệt các khí khơng màu HCl, CO 2, O2, O3 phải dùng lần lượt các hố chất là:

A.Quỳ tím tẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột.
B. Quỳ tím tẩm ướt, vơi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột.
C. Quỳ tím tẩm ướt, nước vơi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.
D. Quỳ tím, vơi sống, dung dịch KI.
Câu 32. Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất : KNO 3, KClO3, H2O2, KMnO4. Với số mol
mỗi chất bằng nhau, chất nào dưới đây điều chế được lượng O2 nhiều nhất?
1
3
to
to
→
→
2
2
A. KNO3

KNO2 + O2
B. KClO3
KCl + O2
1
to
xt


→
2
C. H2O2
H2O + O2
D. 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
Trang4


Câu 33 (B.09): Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO 3 (xúc tác MnO2),
KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là
A. KClO3.
B. KMnO4.
C. KNO3.
D. AgNO3.
_____HẾT_____

Trang5


CHỦ ĐỀ 2: LƯU HUỲNH
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Vị trí và cấu tạo: S (Z = 16): 1s22s22p63s23s4: thuộc ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA.
2. Tính chất vật lí
- Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, có 2 dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu
huỳnh đơn tà (Sβ)
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tớnh cht vt lớ ca lu hunh:
o

o

o

119 C
187 C
445 C
Rắ
n,màuvàng
lỏng,màuvàng
quánhnhớ t,màunâ
uđỏ
Sôi

3. Tớnh cht húa học
- Lưu huỳnh có các số oxi hóa –2, 0, +4, +6 Đơn chất Sovừa có tính oxi hóa, vừa có tính
khử.
 Tính oxi hóa: S0→ S-2
o

t




+ Tác dụng với kim loại
Muối sunfua
Hg + S→ HgS
(PƯ xảy ra ở điều kiện thường ⇒ dùng bột lưu huỳnh để khử độc thủy ngân trong phịng thí
nghiệm)
o

o

t



+ Tác dụng với H2
Hiđro sunfua: H2 + S
 Tính khử: S0→ S+4, S+6.
o

t



t



H2S

o


t



Tác dụng với phi kim: S + O2
SO2; S + F2
SF6
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho S lần lượt tác dụng với Na, Fe, Al, H2, O2, F2.
(1) …………………………………………
(4) …………………………………………
(2) …………………………………………
(5) …………………………………………
(3) …………………………………………
(6) …………………………………………
Những phản ứng lưu huỳnh thể hiện tính khử là ……………………………………………..
Những phản ứng lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa là …………………………………………
(1)
(2)
(3)
(4)
S 
→ H2S 
→ S 
→ SO2 
→ SO3
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng:
(1) …………………………………………
(3) …………………………………………

(2) …………………………………………
(4) …………………………………………
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử lưu huỳnh là
A.3s2 3p4.
B.2s2 2p4.
C.3s2 3p6.
D.2s2 2p6.
Câu 2. Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần
hồn các ngun tố hóa học là
A.Chu kì 3, nhóm VIA.
B. Chu kì 5, nhóm VIA.
C. Chu kì 3, nhóm IVA.
D. Chu kì 5, nhóm IVA.
Câu 3. Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là:
A. -2; -1; 0; +4.
B. -2; 0; +4; +6.
C. 0; +4; +6; +8.
D. 0; +3; +5; +7.
Câu 4. Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ) là
A. Hai hợp chất của lưu huỳnh.
B.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
C.Hai đồng vị của lưu huỳnh.
D.Hai đồng phân của lưu huỳnh.
Câu 5: Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Cơng thức oxit cao nhất của lưu huỳnh là
A. S2O5.
B. SO4.
C. SO2.
D. SO3.

o
Câu 6. Khi đun lưu huỳnh đến 445 C thì thu được dạng nào?
Trang6


A.Bắt đầu hóa hơi.
B.Hơi.
C.Rắn.
D.Lỏng.
Câu 7. Khi phản ứng với kim loại, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì?
A. tính khử.
B. tính oxi hóa.
C. vừa tính oxi hóa, vừa tính khử.
D. tính lưỡng tính.
Câu 8 (B.08): Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được
dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
2. Mức độ thơng hiểu (trung bình)
−2

0

S → S

Câu 9. Phương trình nào sau đây biểu diễn khơng đúng q trình biến đổi từ
A. Al + S  Al2S3.
B. Hg + S  HgS.

C. H2 + S  H2S.
D. O2 + S  SO2.
+4

0

Câu 10. Phương trình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình biến đổi từ

?

S → S

?

to

→

A. O2 + S

B. S + 3F2 SF6.

SO2.

o

t




C. H2 + S
H2S.
D. S + 6HNO3(đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
Câu 11: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trị là chất oxi hóa?
0

A. S + O2

t



0

SO2.

B. S + 2Na

t



t0

C. S + 2H2SO4 (đ)




Na2S.

t0

3SO2↑ + 2H2O.

D. S + 6HNO3 (đ)




H2SO4 + 6NO2↑ + 2H2O.

Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây khơng đúng?
0

0

t
→ 2CO2.
A. 2CO + O2 

t
→ FeS.
B. Fe + S 

0

0

t
→ SF2.

C.S + F2 

t
→ Fe3O4.
D. 3Fe + 2O2 

Câu 13 (C.14): Cho các phản ứng hoá học sau:
o

(a) S + O2

t



o

SO2(b) S + 3F2

t



SF6
o

t




(c) S + Hg → HgS (d) S + 6HNO3(đặc)
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 14 (C.10): Ngun tửS đóng vai trị vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng
nào sau đây?
o

A. S + 2Na

t



Na2S.
o

B. S + 6HNO3 (đặc)

t



H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.

to


C. 4S + 6NaOH (đặc)




2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.

to

D. S + 3F2




SF6.

Câu 15. Những kim loại tác dụng được với lưu huỳnh là:

Trang7


A. K, Ca, Ba, Au.
B. Zn, Fe, Al, K, Pt.
C. Na, Mg, Al, Pb, Pt.
D. Na, Ca, Mg, Hg, Cu.
Câu 16. Nhận xét nào sau đây không đúng về khả năng phản ứng của S?
A. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
B. Hg phản ứng được với S ngay cả nhiệt độ thường.
C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
D. Ở nhiệt độ cao, S phản ứng với hầu hết các kim loại và thể hiện tính oxi hóa.

Câu 17. Khi cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch H 2SO4đặc, đun nóng. Hiện tượng
xảy ra là

A. lưu huỳnh tan ra, đồng thời có khí màu nâu đỏ thốt ra.
B. lưu huỳnh tan ra, đồng thời có khí mùi xốc thốt ra.
C. khơng có hiện tượng gì.
D. lưu huỳnh tan ra, đồng thời có khí mùi trứng thối thốt ra.
Câu 18: Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hố học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh khơng có tính oxi hố, tính khử. B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hố.
C. Lưu huỳnh có tính oxi hố và tính khử.
D. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
A. 90% lượng lưu huỳnh sản xuất ra được dùng để điều chế H2SO4.
B. Đốt H2S ở điều kiện thiếu khơng khí và ở nhiệt độ vừa phải sẽ thu được lưu huỳnh.
C. Phương pháp dùng H2S khử SO2 cho phép thu hồi trên 90% lượng lưu huỳnh có trong khí
thải độc hại là H2S và SO2.
D. Để thu được lưu huỳnh, người ta tiến hành đốt H 2S trong điều kiện dư không khí và ở nhiệt
độ cao.
_____HẾT_____

Trang8


CĐ3: HIĐRO SUNFUA. LƯU HUỲNH ĐIOXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hiđrosunfua và lưu huỳnh đioxit
TC
vật lí

TC

hóa học

Hiđrosunfua (H2S: H – S - H)
- Khí khơng màu, mùi trứng thối, rất độc.
- Nặng hơn khơng khí, tan ít trong nước.
 Có tính axit rất yếu: Hịa tan vào nước
được dung dịch axit sunfuhiđric.
Tác dụng với bazơ có thể sinh ra 2 loại
muối: S2- hoặc HS- tùy tỉ lệ.
H2S + NaOH → NaHS + H2O
H2S + 2NaOH → Na2S + H2O
 Có tính khử mạnh: S2-→ S0, S+4, S+6.
2H2S + O2 (thiếu)→ 2S + 2H2O
o

t



2H2S + 3O2(dư)
2SO2 + 2H2O
H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4

Điều
chế

PTN: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
CN: Không điều chế

Lưu huỳnh đioxit (SO2: O=S→O)

- Khí khơng màu, mùi hắc độc, gây hiện
tượng mưa axit.
- Nặng hơn khơng khí, tan nhiều trong
nước.
 Là một oxit axit: Tác dụng với bazơ có
thể sinh ra 2 loại muối SO32- hoặc HSO3-.
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
 Có tính khử: S+4→ S+6
o

V2O5 ,t
‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆ†ˆˆ

SO2 + O2
SO3
SO2 + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + H2SO4
 Có tính oxi hóa: S+4→ S0
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
SO2 + 2Mg → S + 2MgO
- SO2 được cùng để sản xuất H2SO4; tẩy
trắng vải sợi, giấy; chống nấm mốc.
PTN:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
o

CN: 4FeS2 + 11O2

t




2Fe2O3 + 8SO2

2. Muối sunfua

– Một số muối sunfua có màu đặc trưng: ZnS↓trắng; CuS, FeS, Ag2S ↓màu đen, CdS ↓màu
vàng, MnS ↓màu hồng.
3. Lưu huỳnh trioxit (SO3)
- Là chất lỏng, không màu tan trong nước tạo thành axit sunfuric: SO 3 + H2O → H2SO4.
- Khi tan trong H2SO4 đặc tạo hợp chất oleum: H2SO4.nSO3.
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ → muối + H2O: BaO + SO3→ BaSO4; SO3 + NaOH → Na2SO4

 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
o

(a) …H2S + …O2 dư

t



………………………………………..…...

o

V2O5,t
‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆ†ˆˆ


(b) …SO2 + … O2
………………………………….….……
(c) …H2S + …NaOHdư →…………………………………………...…
(d) …SO2 dư + …NaOH →………………………………………...……
(e) …SO2 + …Br2 + …H2O → ……………………………………..….
(g) …H2S + …Cl2 + …H2O → ……………………………………..….
(h) …SO2 + …H2S →…………………………………………….…….
(i) …SO2 + …KMnO4 + …H2O → ………………………………..…..
Những phản ứng H2S thể hiện tính khử là ……………………………..
Những phản ứng SO2 thể hiện tính khử là ……………………………..
Trang9


Những phản ứng SO2 thể hiện tính oxi hóa là …………………………
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(a)

(1) ……………………………………………………………………..
(2) ……………………………………………………………………..
(3) ……………………………………………………………………..
(4) ……………………………………………………………………..
(5) ……………………………………………………………………..
(6) ……………………………………………………………………..
(7) ……………………………………………………………………..
Những phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: ………………………………………………..

(b)

(1)
(2)

(3)
(4)
(5)
(6)
FeS2  
→ SO2    
→  K 2SO3 
→ SO2    
→ S 
→ H2S 
→ NaHS

(1) ……………………………………………………………………..
(2) ……………………………………………………………………..
(3) ……………………………………………………………………..
(4) ……………………………………………………………………..
(5) ……………………………………………………………………..
(6) ……………………………………………………………………..
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí: O2, H2S, SO2, CO2,N2.

O2

H2S

SO2

CO2

N2


PTHH: (1) ………………………………………………………..
(2) ………………………………………………………..
(3) ………………………………………………………..
(4) ………………………………………………………..
(5) ………………………………………………………..
Câu 4: Nêu và giải thích các hiện tượng trong các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí sunfurơ vào dung dịch nước brom.
Hiện tượng: ……………………………………………………………………………………….
Giải thích: ………………………..……………………………………………………………….
PTHH: …………………………………………………………………………………………….
(b) Sục khí sunfurơ vào dung dịch thuốc tím kalipemanganat (KMnO4).
Hiện tượng: ……………………………………………………………………………………….
Giải thích: ………………………..……………………………………………………………….
PTHH: …………………………………………………………………………………………….
(c) Cho dung dịch axit sunfuhiđric vào dung dịch đồng (II) sunfat.
Trang10


Hiện tượng: ……………………………………………………………………………………….
Giải thích: ………………………..……………………………………………………………….
PTHH: …………………………………………………………………………………………….
(d) Cho dung dịch axit sunfuhiđric vào dung dịch sắt (III) clorua.
Hiện tượng: ……………………………………………………………………………………….
Giải thích: ………………………..……………………………………………………………….
PTHH: …………………………………………………………………………………………….
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1.Số oxi hóa của lưu huỳnh trong SO2 và SO3 lần lượt là:
A. +2; +3.
B. +4; +6.

C. +6; +4.

D. +4; +4.

Câu 2: Hợp chất nào sau đây lưu huỳnh có số oxi hóa +4?
A. Na2S.
B. Na2SO3.
C. Na2SO4.

D. SO3.

Câu 3.Lưu huỳnh đioxit cịn có tên gọi khác là

A. khí sunfurơ.
B. khí sunfuric.
C. khí sunfuhiđric. D. sunfit.
Câu 4: (Q.15): Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H2S.
B. Na2SO4.
C. SO2.
D. H2SO4.
Câu 5: (A.14): Khí X làm đục nước vơi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong
công nghiệp giấy. Chất X là
A. NH3.
B. CO2.
C. SO2.
D. O3.
Câu 6: (A.10): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. N2O.
B. CO2.

C. SO2.
D. NO2.
Câu 7. Trong các phản ứng oxi hoá - khử, hiđro sunfua có tính chất gì?

A. có tính khử mạnh.
C. có tính oxi hố mạnh.

B. có tính oxi hố yếu.
D. có tính axit mạnh.
o

Câu 8.Cho phản ứng hoá học: H2S + O2 (dư)
A. SO2.
B.S.

t



X + H2O. Chất X có thể là
C.SO3.
D.S hoặc SO2.

Câu 9.Lưu huỳnh đioxit có tính chất hóa học gì?

A. có tính khử mạnh.
B. có tính oxi hố yếu.
C. có tính oxi hố mạnh.
D. vừa có tính khử và vừa có tính oxi hố.
Câu 10. Lưu huỳnh đioxit tan trong nước thì thu được dung dịch nào?

A. Axit sunfurơ ( H2SO4).
B. axit sunfuric (H2SO3).
C. Axit sunfurơ ( H2SO3).
D. axit sunfuric (H2SO4).
Câu 11. SO2 là một khí độc được thải ra từ các vùng công nghiệp, là một trong những nguyên
nhân chính gây ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Mưa axit.
B. Hiệu ứng nhà kính.
C. Hiệu ứng đomino.
D. Sương mù.
Câu 12 (C.14): Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?
A. N2.
B. CO2.
C. H2.
D. SO2.
Câu 13 (C.09): Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom.
B. CaO.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch NaOH.
2. Mức độ thơng hiểu (trung bình)

Câu 14. Cho phản ứng hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. H2O là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa.

B. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
D. H2O là chất oxi hóa, H2S là chất khử.


Câu 15. Bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen theo phản ứng:
4Ag + 2H2S + O2→ 2Ag2S + 2H2O

Trang11


Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
B. Oxi là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
D. Oxi là chất oxi hóa, Ag là chất khử.
Câu 16 (A.09): Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hố học?
A. Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2.
B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội.
Câu 17 (C.08): Trường hợp khơng xảy ra phản ứng hóa học là
o

t



A. 3O2 + 2H2S
2H2O + 2SO2
B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl
C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2 D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 18 (B.12): Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO 4, thấy xuất hiện kết tủa màu
đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?

A. H2S.
B. NO2.
C. SO2.
D. CO2.
Câu 19 (C.11): Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thì thấy xuất
hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. NH3.
B. CO2.
C. SO2.
D. H2S.
Câu 20 (B.10): Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H 2S là: Cho hỗn hợp khí
lội từ từ qua một lượng dư dung dịch
A. Pb(NO3)2.
B. NaHS.
C. AgNO3.
D. NaOH.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở điều kiện thường, H2S là một khí khơng màu, mùi trứng thối.
B. Axit H2S là một axit hai nấc có tính axit yếu hơn H2CO3.
C. Lưu huỳnh trong H2S có số oxi hóa thấp nhất nên H2S có tính khử mạnh.
D. Lưu huỳnh trong H2S có số oxi hóa thấp nhất nên H2S có tính oxi hóa mạnh.
Câu 22. Dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của KMnO4 bị chuyển
sang khơng màu và có kết tủa vàng xuất hiện. Kết tủa màu vàng là
A. S. B. K2SO4.
C. MnSO4.
D. MnO2.
Câu 23.Có hai bình đựng khí H2S, O2. Để phân biêt 2 khí đó người ta dùng thuốc thử là

A. dung dịch Pb(NO3)2.


B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch KOH. D. dung dịch HCl.

Câu 24.Nhận định nào sau đây đúng?

A. Dung dịch H2S có tính axit mạnh hơn H2CO3.
B. Axit H2S làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
C. Axit H2S có khả năng tạo 2 muối.
D.Khí H2S có tính oxi mạnh.
Câu 25. Cho 4 chất H2S, SO2, CO2, Cl2. Chất không làm mất màu dung dịch brom là

A. H2S.

B. SO2.

C. CO2.

D. Cl2.

Câu 26. Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2, ta có thể dùng cách nào dưới đây?

A. cho hỗn hợp khí qua nước vơi trong.
B. cho hỗn hợp khí qua nước Br2 dư.
C. cho hỗn hợp khí qua dung dịch CaCl2.
D. cho hỗn hợp qua nước nóng.
Câu 27 (C.07): SO2 ln thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.

Câu 28 (A.12): Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.
B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
D. H2S, O2, nước brom.
Câu 29 (Q.15): Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt
nhất khí SO2 thốt ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung
dịch nào sau đây?
A. Xút.
B. Muối ăn.
C. Giấm ăn.
D. Cồn.
Câu 30. Để điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm người ta dùng phương pháp nào?
A. Đun nóng dung dịch H2SO3 với muối Na2SO4.
Trang12


B. Đun nóng dung dịch H2SO4 với muối Na2SO3.
C. Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí.
D. Đốt quặng sunfua kim loại, ví dụ như quặng pirit sắt,…
Câu 31 (B.14): Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4.
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO 4 là 2 thì hệ số của SO 2

A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 32.Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
(1) SO2 + Br2 + 2H2O


(2) SO2 + 2H2S







H2SO4 + 2HBr

3S + 2H2O

Câu nào sau đây diễn tả khơng đúng tính chất của các chất trong phản ứng trên?
A. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2): SO2 là vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
A. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa; phản ứng (2): H2S là chất khử.

Câu 33. Cho các phản ứng sinh ra khí SO2:
o

(1) 4FeS2 + 11O2

t



2Fe2O3 + 8SO2


to

(2) S + O2




SO2
o

(3) Cu + 2H2SO4

t



CuSO4 + SO2 + 2H2O


→

(4) Na2SO3 + H2SO4
Na2SO4 + SO2 + H2O
Các phản ứng được dùng để điều chế khí SO2 trong cơng nghiệp là:
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1), (2) và (3).
Câu 34: Cho các phản ứng:
( 1) SO2+Br2 +H2O →


( 2) SO +O ( t , xt) →
( 3) SO +KMnO +H O →
( 4) SO +NaOH →
( 5) SO +H S →
( 6) SO +Mg →
o

2

2

2

4

2

2

2

2

2

Tính oxi hóa của SO2 được thể hiện ở phản ứng nào?
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 3, 5.
C. 1, 2, 3, 5, 6.

D.5, 6.
Câu 35:Cho các phản ứng:
(1) SO2 + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl
(3) SO2 + H2S → S + H2O
(2) SO2 + Mg → S + MgO
(4) SO2 + O2→ SO3
(5) SO2 + NaOH → NaHSO3
(6) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
(7) SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + K2SO4 + MnSO4
Những phản ứng mà SO2 thể hiện tính khử là
A. (1); (2); (4); (5).
B. (2); (3); (6); (7).
C. (1); (4); (7).
D. (1); (7).
Câu 36: Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2 và khí O2.
Trang13


(2) Khí H2Svà khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4) CuS và dung dịch HCl.
(5) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:
A.3.
B. 2.
C. 1.
2H2S +O2 → 2S +2H2O

D. 4.


SO2 +2H 2S → 3S +2H2O
H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ +2HNO3
Cl 2 +2NaOH → NaCl +NaClO +H2O
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung CaCO3 rắn.
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(5) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(6) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaHCO3.
(7) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A.4.
B.6.
C.5.
_____HẾT_____

D.2.

Trang14


CHỦ ĐỀ 4: AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Axit sunfuric (H2SO4)
(a) Tính chất vật lí
- Là chất lỏng, sánh như dầu, tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
- Khi pha lỗng H2SO4 đặc cần rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ tránh làm ngược lại gây

nguy hiểm.
(b) Tính chất hóa học
H2SO4 lỗng
H2SO4 đặc
Có tính chất của một axit mạnh:
Có tính axit mạnh.
(1) Đổi màu q tím →
 Có tính oxi hóa mạnh: S+6→ S+4, S0, S-2.
(2) Tác dụng với kim loại → muối + H2↑
- Tác dụng với các chất khử như kim loại,
KL + H2SO4 loãng→ Muối + H2↑
phi kim, hợp chất khử.
(trước H)
(KL hóa trị thấp)
KL+ H2SO4→ Muối + (SO2, S, H2S) + H2O
Fe + H2SO4 loãng→ FeSO4 + H2↑
(trừ Au, Pt) (KL hóa trị cao )
SO2↑mùi hắc; S↓vàng; H2S↑mùi trứng thối.
Cu + H2SO4 lỗng→ khơng xảy ra
(3) Tác dụng với oxit bazơ, bazơ → muối + H2O - Al, Fe, Cr thụ động, khơng phản ứng với
FeO + H2SO4lỗng→ FeSO4 + H2O
H2SO4 đặc, nguội.
Fe3O4 + 4H2SO4 loãng→ FeSO4 + Fe2(SO4)3 +
 Có tính háo nước: H2SO4 có khả năng lấy
4H2O
nước của nhiều hợp chất.
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 loãng→ Fe2(SO4)3 + 6H2O
(4) Tác dụng với muối → Muối mới + axit mới
Na2CO3 + H2SO4 loãng→ Na2SO4 + CO2↑+ H2O
BaCl2 + H2SO4 loãng→ BaSO4trng + 2HCl


H2SO4đặ
c



C12H22O11
12C + 11H2O
(saccaroz)
C sinh ra b oxi húa bởi H2SO4 đặc → CO2,
SO2 bay lên đẩy cacbon trào ra khỏi cốc:
o

C + 2H2SO4đặc
+ O2 ,to

+ O2 ,xt,to

t



CO2 + 2SO2 + 2H2O
+H O

2
Sh
cFeS2 → SO2 
→ SO3 
→ H2SO4


(c) Sản xuất axit sunfuric:
2. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat
- Phân loại: + Muối sunfat trung hòa (SO42-): Hầu hết đều tan trừ BaSO4, PbSO4, Ag2SO4.
+ Muối axit (hiđrosunfat: HSO4-): NaHSO4, KHSO4, … đều tan.
- Nhận biết ion SO42- trong muối sunfat hoặc axit H2SO4: Dùng Ba(OH)2, BaCl2, Ba(NO3)2.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
(1) …Fe + …H2SO4 loãng→ …………………………………………….….
(2) …Fe2O3 + …H2SO4 loãng→ …………………………………………….
(3) …Cu(OH)2 + …H2SO4 loãng→ ………………………………………….
o

(4) …Cu + …H2SO4 đặc

t



……………… + …SO2 + …………….…..

o

(5) …Fe + …H2SO4 đặc

t




……………… + …SO2 + …………….…...

o

(6) …Al + …H2SO4 đặc

t



……………… + …SO2 + …………….…...

o

(7) …Mg + …H2SO4 đặc

t



……………… + …S + …………………..
Trang15


o

(8) …C + …H2SO4 đặc

t




…………………………………………...….

o

(9) …S + …H2SO4 đặc

t



…………………………………………...….
o

(10) …FeO + …H2SO4 đặc

t



………………………………………….

o

(11) …FeS + …H2SO4 đặc

t




…………………………………….…….

o

t



(12) …Fe2O3 + …H2SO4 đặc
………………………………………...
Những phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là ………………………………………….
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

(1) ……………………………………………………………………….…
(2) ……………………………………………………………………….…
(3) ……………………………………………………………………….…
(4) ……………………………………………………………………….…
(5) ……………………………………………………………………….…
(6) ……………………………………………………………………….…
(7) ……………………………………………………………………….…
(8) ……………………………………………………………………….…
(9) ……………………………………………………………………….…
(10) …………………………………………………………………………
(11) …………………………………………………………………………
(12) …………………………………………………………………………
Những phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là ………………………………………….
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(OH)2.
NaCl


HCl

Na2SO4

Ba(OH)2

PTHH: ………………………………………………………………………….
(b) KCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4.
K2SO4

KNO3

Pb(NO3)2

CuSO4

PTHH: (1) ………………………………………………………………………….
(2) ………………………………………………………………………….
Trang16


(3) ………………………………………………………………………….
(4) ………………………………………………………………………….
(c) H2SO4, NaCl, BaCl2, NaOH, Na2SO4 (chỉ dùng thêm q tím).
H2SO4

NaCl

BaCl2


NaOH

Na2SO4

PTHH: (1) ………………………………………………………………………….
(2) ………………………………………………………………………….
(d) NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 (khơng dùng thêm hóa chất nào khác).
NaCl

K2CO3

Na2SO4

HCl

Ba(NO3)2

NaCl
K2CO3
Na2SO4
HCl
Ba(NO3)2
Kết luận: …………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
PTHH: (1) ………………………………………………………………………….

(2) ………………………………………………………………………….
(3) ………………………………………………………………………….
Câu 4: Nêu và giải thích các hiện tượng trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng.
Hiện tượng: ……………………………………………………………………………………….
Giải thích: ………………………..……………………………………………………………….
PTHH: …………………………………………………………………………………………….
(b) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4.
Hiện tượng: ……………………………………………………………………………………….
Giải thích: ………………………..……………………………………………………………….
PTHH: …………………………………………………………………………………………….
(c) Cho vụn đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng.
Hiện tượng: ……………………………………………………………………………………….
Giải thích: ………………………..……………………………………………………………….
PTHH: …………………………………………………………………………………………….
(d) Cho từng giọt axit sunfuricđặc vào trong cốc thủy tinh có chứa đường saccarozơ (C 12H22O11)
màu trắng.
Hiện tượng: ……………………………………………………………………………………….
Trang17


Giải thích: ………………………..……………………………………………………………….
PTHH: …………………………………………………………………………………………….
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây?
A. Rót nhanh dung dịch H2SO4 đặc vào nước.
B. Rót từ từ nước vào dung dịch H2SO4 đặc.
C. Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước, khuấy đều.
D. Rót nhanh nước vào H2SO4 đặc, đun nóng.

Câu 2: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng?

A. cách 1.
B. cách 2.
C. cách 3.
D. cách 1 và 2.
Câu 3: Oleum có cơng thức tổng qt là
A. H2SO4.nSO2.
B.H2SO4.nH2O.
C. H2SO4.nSO3.
D.H2SO4 đặc.
Câu 4: Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:
A. Fe2(SO4)3 và H2.
B. FeSO4 và H2.
C. FeSO4 và SO2. D. Fe2(SO4)3 và SO2.
Câu 5: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây?
A. Cu, Na.
B. Ag, Zn.
C. Mg, Al.
D. Au, Pt.
Câu 6: Người ta nung nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khí sinh ra có tên gọi là
A. Khí oxi.
B. Khí hiđro.
C. Khí cacbonic.
D. Khí sunfurơ.
Câu 7: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ (C 12H22O11) với dung dịch
H2SO4 đặc bao gồm:
A. H2S và CO2.
B. H2S và SO2.
C. SO3 và CO2.

D. SO2 và CO2.
Câu 8: Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. CuS.
B. FeS.
C. S.
D. Cu.
Câu 9: Nhóm kim loại nào sau đây khơng tác dụng với H2SO4 loãng?
A. Zn, Al.
B. Na, Mg.
C. Cu, Hg.
D. Mg, Fe.
Câu 10: H2SO4 đặc nóng khơng tác dụng với chất nào sau đây?
A. Fe.
B. NaCl rắn.
C. Ag.
D. Au.
Câu 11: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit sunfuric đặc nguội?
A. Au, C.
B. Mg, Fe.
C. Zn, NaOH.
D. Al, S.
Câu 12: Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng
A. Cu.
B. Ag.
C. Ca.
D. Al.
Câu 13: Hai chất nào sau đây khi trộn với nhau có thể xảy ra phản ứng hóa học?
A. S + H2SO4 đặc.
B. CO2 + BaCl2.
C. FeCl2 + H2S.

D. HNO3+ Na2SO4.
2. Mức độ thơng hiểu (trung bình)
Câu 14. Dãy chất nào sau đây bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội?
A. Mg, Cu, Ag.
B. Ca, Ag, Mg.
C. Cu, Zn, Mg.
D. Al, Fe, Cr.
Câu 15:Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây?
A. S và H2S.
B. Fe và Fe(OH)3.
C. Cu và Cu(OH)2. D. C và CO2.
Câu 16: Trường hợp nào sau đây có phản ứng?
A. H2SO4 lỗng + Cu. B. H2SO4 loãng + S.
C. H2SO4 đặc, nguội + Al.
D. H2SO4 đặc + Na2CO3.
Trang18


Câu 17: Nhóm gồm tất cả các kim loại tan trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng nhưng khơng tan
trong dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Hg, Ag, Cu.
B. Al, Fe, Cr.
C. Ag, Fe, Pt.
D. Al, Cu, Au.
Câu 18: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là
A. CO2.
B. H2 và CO2.
C. SO2 và CO2.
B. SO2.
Câu 19. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.
B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.
C. H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung của axit.
D. Khi pha lỗng axit sunfuric chỉ được cho từ từ nước vào axit.
Câu 20. Cho phản ứng: H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng sau khi cân bằng là:
A. 6 và 3.
B. 3 và 6.
C. 6 và 6.
D. 3 v 3.
t0




đặ
c

Cõu 21. Cho phn ng: S + H 2SO4
3SO2 + 2H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị
khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 2 : 1.
Câu 22. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?


A. 2Al + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2.

B. 2Na + H2SO4
Na2SO4 + H2.


C. Cu + H2SO4
CuSO4 + H2.D. Zn + H2SO4
ZnSO4 + H2.
Câu 23. Phản ứng nào sau đây không đúng?


A. 2Al +3H2SO4
Al2(SO4)3 +3H2.
B. 2Fe + 3H2SO4
Fe2(SO4)3 + 3H2.


C. Fe + H2SO4
FeSO4 + H2. D. Pb + H2SO4
PbSO4 + H2.

Câu 24. Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. H2SO4 đặc + FeO
B. H2SO4 đặc + 2HI
C. 2H2SO4 đặc + C


→

→



→

FeSO4 + H2O.
I2 + SO2 + 2H2O.

CO2 + 2SO2 + 2H2O.


→

D. 6H2SO4 đặc + 2Fe
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Câu 25: Trong các phản ứng sau đây, ở phản ứng nào axit H2SO4 là axit loãng?
A. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
B. H2SO4 + 2Na → Na2SO4 + H2
C. 2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O.
D. 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Câu 26: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào axit H2SO4 là axit đặc?
A. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O.
B. H2SO4 + Ca → CaSO4 + H2
C. 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2
D. 3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 27. Cho các chất: S, SO2, H2S, H2SO4. Số chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 28.Dãy gồm các kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng là:
A. Fe, Mg, Zn, Cu.

B. Na, Ba, Cu, Ag.
C. Ba, Mg, Fe, Zn.
D. Fe, Al, Ag, Pt.

Trang19


Câu 29 (C.13): Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag.
B. CuO, NaCl, CuS.
C. FeCl3, MgO, Cu. D. BaCl2, Na2CO3, FeS.
Câu 30: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.
B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.
C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.
D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.
Câu 31: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2.
B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.
C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3.
D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 32 (A.13): Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C




(b) H2SO4 + Fe(OH)2

(c) 4H2SO4 + 2FeO

2SO2 + CO2 + 2H2O.







FeSO4 + 2H2O.

Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.




(d) 6H2SO4 + 2Fe
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Câu 33: Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hố học là

A.2.
B.1.
C.3.
D.4.
Câu 34:Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Số chất tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 35.Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3. Số chất vừa tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 3.
B.4.
C. 5.
D. 6.
Câu 36: Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO 4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và
hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 37: Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe 2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác
dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 38 Cho các chất: FeS, Cu 2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)3. Số chất có thể
phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là

A. 9.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Câu 39: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na 2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
_____HẾT_____
Trang20


Trang21


CHỦ ĐỀ 5: TỔNG ƠN NHĨM OXI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VỀ NHĨM OXI
1. Nhóm oxi thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn, bao gồm: O, S, Se, Te, Po *.
2. Trong các hợp chất O có số oxi hóa -2; các ngun tố S, Se, Te ngồi số oxi hóa -2 cịn có
các số oxi hóa +4, +6.
3. Oxi (O2) và ozon (O3) là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi; oxi và ozon đều có tính oxi
hóa mạnh trong đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
4. Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ) là hai dạng thù hình của nguyên tố lưu
huỳnh.
5. S là chất rắn màu vàng, SO2 là chất khí mùi hắc, H2S là chất khí mùi trứng thối, SO 3 và
H2SO4 là những chất lỏng khơng màu.
6.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử;SO 2 là oxit axit, vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử;
H2S có tính khử mạnh, tính axit yếu; H2SO4 lỗng có tính axit mạnh; H2SO4 đặc có tính axit

mạnh và tính oxi hóa mạnh.
7. Các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học khơng tác dụng với H2SO4 lỗng.
8. Al, Fe, Cr thụ động, khơng phản ứng với H2SO4 đặc, nguội.
9. Để pha lỗng H2SO4 đặc phải rót từ từ axit vào nướcsau đó khuấy đều.
10. Một số phương trình hóa học cần lưu ý:
(1) 2Ag + O3→ Ag2O + O2
(2) 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2
(3) 2H2S + O2 (thiếu)→ 2S + 2H2O
o

t



(4) 2H2S + 3O2(dư)
2SO2 + 2H2O
(5) H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4
(6) SO2 + 4Br2 + 4H2O 8HBr + H2SO4
to


(7) 4FeS2 + 11O2
2Fe2O3 + 8SO2
H2SO4đ

c


(8) C12H22O11
12C + 11H2O

1. Nhóm oxi thuộc nhóm ………. trong bảng tuần hồn, bao gồm: ………………….….. có cấu
hình electron lớp ngồi cùng là …………………..
2. Oxi (O2) và ozon (O3) là hai dạng ……………….. của nguyên tố oxi; oxi và ozon đều có tính
……………………… trong đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
3. Ghép các chất ở cột A với tính chất ở cột B cho phù hợp:
Cột A
Cột B
O2
………………… khí mùi hắc, gây ra hiện tượng mưa axit.
O3
………………… khí mùi trứng thối.
S
………………… chất lỏng, khơng màu, có khả năng hút nước.
H2S
………………… chất rắn màu đen, tan trong HCl.
SO2
………………… thuốc thử nhận biết muối sunfat và axit sunfuric.
SO3
………………… chất rắn màu vàng.
H2SO4
………………… chất khí màu xanh nhạt.
FeS
………………… chất rắn màu đen, khơng tan trong HCl.
Ag2S
………………… chất khí khơng màu, chiếm 80 % thể tích khơng khí.
BaCl2
………………… chất lỏng, khơng màu.
4. Cho các chất: O2, O3, S, H2S, SO2, SO3, H2SO4loãng, H2SO4 đặc, Na2S, CuS, BaSO4.
(a) Xác định số oxi hóa của oxi và lưu huỳnh trong các chất trên.
0


+4

O2, O3, S, H2S, SO2, SO3, H2SO4loãng, H2SO4 đặc, Na2S, CuS, BaSO4.
(b) Những chất có tính oxi hóa mạnh là ………………………………………………………..
(c) Chất vừa có tính axit, vừa có tính khử mạnh là …………………………………………….
Trang22


(d) Chất vừa có tính axit, vừa có tính oxi hóa mạnh là …………………………………………
(e) Chất rắn vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là ……………………………………………
(g) Chất rắn khơng tan trong nước là …………………………………………………………...
(h) Chất khí tác dụng với NaOH có thể tạo 2 loại muối là ……………………………………..
5.Cho các kim loại: Na, Fe, Al, Cu, Ag, Zn.
- Những kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là…………………………………
- Những kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là ……………………………
- Những kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nguội là ……………………………
6.Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
o

(1) ….Fe + ….O2
…………

t



o

……………………


(2) ...Ag + ...KI + ...H2O

o

(3) ….C + ….O2

t



……….

o

t



………………….… (4) ….KMnO4

t



………………………...…
o

V2O5 ,t
‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆ†ˆˆ


o

t



(5) …H2S + …O2 dư
………………… (6) …SO2 + … O2
……………………
(7) …SO2 dư + …NaOH →………………………………………...……
(8) …SO2 + …Br2 + …H2O → ……………………………………..….
(9) …SO2 + …H2S →…………………………………………….…….
(10) …SO2 + …KMnO4 + …H2O → ………………………………..…..
(11) …Fe + …H2SO4 loãng→ …………………………………………….….
o

(12) …Fe + …H2SO4 đặc

t



……………… + …SO2 + …………….…...

o

(13) …Mg + …H2SO4 đặc

t




……………… + …S + …………………..

o

(14) …C + …H2SO4 đặc

t



…………………………………………...….

o

(15) …FeS + …H2SO4 đặc

t



…………………………………….…….

o

(16) …Fe2O3 + …H2SO4 đặc

t




………………………………………...

Trang23


PHẦN B – CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NHÓM OXI (LT)
Dạng 1: Bài toán kim loại tác dụng với oxi
Dạng 2: Bài toán ozon phân và điều chế oxi
Dạng 3: Bài toán kim loại tác dụng với lưu huỳnh
Dạng 4: Bài toán H2S và SO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Dạng 5: Bài toán kim loại và oxit tác dụng với axit sunfuric lỗng
Dạng 6: Bài tốn kim loại và hợp chất tác dụng với axit sunfuric đặc
Dạng 7: Bài tốn về oleum
DẠNG 1: BÀI TỐN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXI
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
o

t



 Lý thuyết: KL + O2
oxit kim loại
(trừ Au, Ag, Pt)
 Phương pháp
- Tính theo phương trình.
- BTKL: mkim loại + moxi = moxit


∑n

eKL nh êng

= ∑ nePK nhËn

- BTe:
 VÍ DỤ
Câu 1: Tính m hoặc V trong các trường hợp sau:
(a) (QG.19 - 201). Đốt cháy hồn tồn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2O3.
(b) (C.11): Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong V lít khí oxi (vừa đủ, đktc)
thu được 30,2 gam hỗn hợpoxit.
Câu 2. Cho 8,8 gam hỗn hợp Mg và Cu phản ứng hồn tồn với khí O 2 (dư) thu được 12 gam
hỗn hợp hai oxit. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3. Tìm kim loại trong các trường hợp sau:
(a) Cho 3,6 gam kim loại M (hóa trị II) tác dụng hết với O2 dư thì thu được 6 gam oxit.
(b) Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại X (hóa trị II) có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 tác dụng
với O2 (dư) thu được 16 gam hỗn hợp hai oxit.
(c) Cho 11,1 gam hỗn hợp ba kim loại Na, Ca và kim loại M (hóa trị II) có tỉ lệ số mol tương
ứng là 1:1:2 tác dụng với O2 (dư) thu được 16,7 gam hỗn hợp ba oxit.
Câu 4 (C.12): Oxi hố hồn tồn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O 2. X là kim
loại nào sau đây?
A. Cu.
B. Ca.
C. Al.
D. Fe.
Câu 5 (C.09): Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi trong hợp chất)
trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí
đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là

A. Mg.
B. Ca.
C. Be.
D. Cu.
Câu 6 (C.13): Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam
hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y

A. 75,68%.
B. 24,32%.
C. 51,35%.
D. 48,65%.
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 7. Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với O 2 dư thì thu được 4 gam oxit. Khối lượng oxi
đã tham gia phản ứng là
A. 1,6 gam.
B. 6,1 gam.
C. 6,4 gam.
D. 3,2 gam.
Trang24


Câu 8. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại tác dụng vừa đủ với V ml khí O 2 (đktc), thu được 5,2
gam hỗn hợp oxit. Giá trị của V là
A. 672.
B. 6720.
C. 560.
D. 1120.
Câu 9 (202 – Q.17). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O 2
(đktc), thu được 9,1 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của m là
A. 5,1.

B. 7,1.
C. 6,7.
D. 3,9.
Câu 10: Oxi hố hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Al có tỉ lệ mol 1:1 thu được 13,1 gam
hỗn hợp Y gồm các oxit. Giá trị của m là
A. 7,4.
B. 8,7.
C. 9,1.
D. 10.
Câu 11. Cho hỗn hợp Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí O 2 (đktc) thu
được hỗn hợp hai oxit. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
là:
%mZn =70,65; %mAl =29,35
%mZn =77,31; %mAl =22,69
A.
.
B.
.
%mZn =45,38; %mAl =54,62
%mZn =54,62; %mAl =45,38
C.
.
D.
.
Câu 12. Cho 6,45 gam hỗn hợp Zn và kim loại M (hóa trị II) có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1 tác
dụng với O2 (dư) thu được 8,05 gam hỗn hợp hai oxit. Kim loại M là
A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Cu.

Câu 13. Cho 8,73 gam hỗn hợp bốn kim loại Mg, Fe, Al và kim loại M (hóa trị II) có tỉ lệ số
mol tương ứng là 1:2:1:2 tác dụng với O2 (dư) thu được 12,17 gam hỗn hợp bốn oxit. Kim loại
M là
A. Zn.
B. Cu.
C. Mg.
D. Ca.
Câu 14: Để cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp
khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2. Phần trăm thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y là
A. 46,15%.
B. 56,36%.
C. 43,64%.
D. 53,85%.
Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. Cho X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 4,8
gam Mg và 8,1 gam Al, sau phản ứng thu được 37,05 gam hỗn hợp rắn Z gồm muối clorua và
oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo khối lượng của Clo trong hỗn hợp X là
A. 26,5%.
B. 73,5%.
C. 62,5%.
D. 37,5%.
DẠNG 2: BÀI TOÁN OZON PHÂN VÀ ĐIỀU CHẾ OXI
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
 Lý thuyết
2O3 
→ 3O2
- PTHH phân hủy ozon:
t


- Điều chế oxi: 2KMnO4

K2MnO4 + MnO2 + O2
t


o

o

2KClO3

2KCl + 3O2

 Phương pháp: Tính theo phương trình; bảo tồn khối lượng.
 VÍ DỤ
Câu 1. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp trong các trường hợp sau:
(a) 2,24 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm O2 và O3 có tỉ khối so với heli là 9.
(b) 8,96 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 19.
Câu 2. Tỉ khối của hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 so với H2 là 20,8. Thành phần phần trăm về thể tích của
O2 và O3 trong hỗn hợp X lần lượt là:

A. 40%; 60%.

B. 20%; 80% .

C. 60%; 40%.

D. 80%; 20%.

Câu 3. Cho 10 lít hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân hủy hết thì thể tích khí tăng
lên so với ban đầu là 2 lít. Phần trăm thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp đầu lần lượt là:


A. 40%; 60%.

B. 20%; 80%.

C. 60%; 40%.

D. 80%; 20%.
Trang25


×