Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Phương Trình Quy Về Bậc 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.88 KB, 10 trang )





Kiểm tra bài cũ :
Nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là gì ?
Khoanh tròn các đáp án đúng
Nghiệm của phương trình 2x – 4 = 0 là:
a) -2 b) 2 c) 0,5 d) – 0,5
Phương trình 2x
2
-3x + 1 = 0 có nghiệm là :
a) 1 ; 0,5 b) -1 ; - 0,5
c) -2 ; -1 d) 1 ; 2
Hãy nêu các dạng của phương trình trên ?

I.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
I.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
.
.
1. Phương trình bậc nhất.
Hãy nêu cách giải và biện luận phương trình dạng

ax + b = 0 ?


§3.
§3.
PHƯƠNH TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNH TRÌNH QUY VỀ



BẬC NHẤT, BẬC HAI
BẬC NHẤT, BẬC HAI
.
.
Tiết : 21

I
I
. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
1. Phương trình bậc nhất.

ax + b = 0 (1)
Hệ số Kết luận
a ≠ 0 (1) có nghiệm duy nhất x = –b/a
a = 0 b ≠ 0 (1) vô nghiệm
b = 0 (1) nghiệm đúng với mọi x
a) Tóm tắt cách giải và biện luận phương trình dạng:
ax + b = 0.
Khi a ≠ 0 pt: ax + b = 0 được gọi là pt bậc nhất

b) Áp dụng :.
b) Áp dụng :.
Giải và biện luận phương trình sau theo
Giải và biện luận phương trình sau theo
m
m



m
m
(
(
x
x
– 4) = 5
– 4) = 5
x
x
- 2
- 2
Hoạt động nhóm

b)Áp dụng :
b)Áp dụng :
Giải và biện luận phương trình sau theo
Giải và biện luận phương trình sau theo
m
m


m
m
(
(
x
x
– 4) = 5
– 4) = 5

x
x
- 2
- 2
Cách giải.
Bước 1: Đưa phương trình về dạng ax = -b

(m – 5)x = 4m - 2
Bước 2: Biện luận phương trình theo a và b
- Nếu a ≠ 0 tức m ≠ 5, phương trình có n
0
: x
= (4m – 2):(m – 5).
- Nếu a = 0 tức m = 5, thay m = 5 vào phương
trình ta được: 0.x = 18, suy ra phương trình vô
nghiệm.
Bước 3: Kết luận *
m ≠ 5 : phương trình có n
0
x = (4m -2): (m-5 )
* m =5 : phương trình vô n
0.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×