Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tìm hiểu Lễ cấp sắc (lẩu Pụt) của người Tày ở Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.82 KB, 14 trang )

BÀI KIỂM TRA HẾT MƠN
Mơn: Văn hóa nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại

Tìm hiểu Lễ cấp sắc (lẩu Pụt) của người Tày ở Cao Bằng.
1.1. Khái quát về cộng đồng người Tày ở Cao Bằng
Người Tày Cao Bằng cư trú quần tụ theo các bản, làng ven đường, dưới chân
núi, ven sông, suối và trên các thung lũng, mỗi bản quy tụ khoảng 30 nóc nhà của
từ 02 đến 10 dịng họ, có bản cư trú thành từng cụm 5 - 7 nóc nhà và nhiều cụm
họp thành. Theo chế độ phụ quyền, người đàn ơng có vai trị quan trọng và là trụ
cột trong nhà. Mỗi xóm, bản của người Tày khơng phải là một đơn vị sản xuất mà
là một cộng đồng về mặt xã hội. Mọi sinh hoạt đời sống vật chất, tinh thần... chỉ
tồn tại trong ranh giới bản; mỗi bản đều có địa danh canh tác và cư trú riêng.
Theo phong tục truyền thống, hầu hết người Tày kết hôn trong cùng dịng họ.
Gia đình người Tày theo chế độ gia đình hạt nhân, phụ hệ, một vợ một chồng.
Thanh niên nam nữ được tự do tìm hiểu trước khi đi đến hơn nhân. Thế nhưng, có
đi đến hơn nhân hay khơng lại do hai gia đình quyết định. Hơn lễ truyền thống của
người Tày được tiến hành qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo
ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, đưa dâu…, thể hiện bản sắc văn hoá của một tộc
người. Sau khi cưới, cô dâu ở nhà bố mẹ đẻ cho đến khi có mang sắp đến ngày sinh
nở mới về ở hẳn bên nhà chồng. Gia đình người Tày thường q con trai hơn và có
qui định rõ ràng trong quan hệ giữa các thành viên trong nhà. Đã từ lâu khơng cịn
tục ở rể. Đơn vị nhỏ nhất tạo thành bản của người là gia đình. Gia đình người Tày
là gia đình phụ hệ (người đàn ơng có quyền quyết định và làm chủ mọi việc, ý thức
trọng nam, khinh nữ được thể hiện rất rõ trong cộng đồng).

1


Là một nhóm tộc người có nền văn hố khá khép kín: Văn hố chợ chiếm một
vai trị quan trọng trong giao lưu trao đổi hàng hố, thơng tin và giao lưu văn hoá
giữa các vùng dân tộc. Dân tộc Tày có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, và lập bàn thờ


Quan âm bồ tát, có các tín ngưỡng thờ cúng đa thần.
Người Tày sinh sống chủ yếu là bằng nghề nông: Làm lúa nước và làm
nương, rẫy, chăn nuôi và thủ công nghiệp, săn bắn, đánh cá với nền kinh tế tự
cung, tự cấp. Người Tày cũng có kinh nghiệm trong lúa nước và trồng ngô, khoai,
sắn như người Thái và người Kinh và tạo ra cho dân tộc mình một đặc trưng riêng
trong hoạt động sản xuất đó là kinh nghiệm sản xuất khai thác các thung lũng hẹp;
cách thức ứng xử và sử dụng nguồn nước chảy.
Vài nét về văn hóa truyền thống của người Tày ở Cao Bằng
Hoạt động kinh tế: Tày là một trong những tộc người siêng năng chăm
chỉ và có ý thức dân tộc rất cao. Cách thức sản xuất của họ mang tính tự cung tự
cấp. Ngồi sản xuất nơng nghiệp là chính, họ cịn có một số nghề phụ như làm
hương, làm giấy bản, nghề làm ngói và đặc biệt là nghề rèn đúc các nông cụ đạt
đến kĩ thuật cao.
Trang phục: Tuy sống xen kẽ với người Nùng, Dao, Mông… nhưng
người Tày là một trong những tộc người ít ỏi ngày nay cịn giữ gìn được ngun
bản trang phục truyền thống của dân tộc mình. Trong sinh hoạt, họ vẫn mặc
trang phục dân tộc họ. Hàng ngày, những lúc nông nhàn, phụ nữ Tày vẫn cần
mẫn với công việc trồng bơng dệt vải may quần áo, chăn màn…
Về tiếng nói: Hàng ngày, người Tày vẫn sử dụng phương ngữ của mình
trong giao tiếp. Nhưng khi đi ra ngồi mua bán, họ sử dụng thành thạo tiếng Tày
Nùng và tiếng Kinh. Nhiều từ ngữ trong tiếng nói của họ giống với tiếng người
Ngạn.
Về chữ viết để ghi chép: Người Tày dùng chữ Nôm như Nôm Hán Việt
để ghi chép. Trong các bài mo, pụt.
2


Về quan hệ gia đình và thân tộc: Người Tày có nhiều họ như: họ Hồng,
Nơng, Lương, Đặng, Lục…Mỗi dịng họ có dùng chữ đệm riêng để phân biệt thế
hệ. Ngơi thứ trong gia đình và dịng tộc vẫn phụ thuộc vào thứ bậc, ai ở ngơi cao

hơn thì làm anh, chị dù tuổi tác thì có thể ít hơn, đặc điểm này rất giống với các
dòng tộc lớn của dân tộc Kinh.
Về phong tục tập quán: Cũng như các dân tộc khác ở Cao Bằng, người
Tày các tết trong năm, hộ ăn rằm lớn nhất vào tháng 7, ăn tết Thanh Minh vào
thàng 3, những ngày lễ lớn này hầu như tập trung được đông đủ anh em họ hàng
dù xa quê, nhưng vào những ngày này họ đều trở về quây quần bên nhau, đặc
biệt là ngày Thanh Minh - tảo mộ tổ tiên ông bà mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng
năm.
Về sinh hoạt văn hóa tinh thần: Nguời Tày vẫn duy trì nghi lễ thờ cúng
tổ tiên, cầu yên, giải hạn, cầu hoa cho trẻ, thờ thần sơng thần núi, thần thổ
cơng…Ngồi ra, trong đời sống sinh hoạt tinh thần vẫn không thiếu những điệu
hát lượn, hát sli truyền thống như hát Then, hát lượn…
1.2. Giới thuyết về loại hình Pụt
Pụt là một loại hình sinh hoạt tĩn ngưỡng mang đặc trưng Shaman giáo
của người Nùng, ngồi tên gọi Pụt, hình thức văn hóa dân gian đặc sắc này cịn
có các tên gọi khác tùy theo các địa phương khác nhau như Vửt, Mẩt, Pựt, Bụt,
… Theo như các nhà nghiên cứu tìm hiểu thì đó có thể là những cách đọc biến
âm của chữ Phật trong đạo Phật (Buddhhism), qua đó phần nào có nói lên sự
liên quan của nghề cúng bái này với đạo Phật. Do hai dân tộc Tày và Nùng có
nhiều điểm tương đồng về nhiều mặt nhất và về ngôn ngữ cũng như đặc điểm cư
trú đan xen nên Pụt Nùng cũng được phổ biến sang người Tày và trở thành một
ngành cúng không thể thiếu trong đời sống tinh thần của của người Tày.

3


Ngồi ra Pụt cịn có rất nhiều điểm tương đồng với Then về đường đi và cách
thức hành lễ, điểm khác nhau cơ bản giữa hai hình thức này là về dụng cụ hành
lễ: Then sử dụng cây đàn tính là chính, cịn Pụt sử dụng bộ xóc nhạc là chính.
1.3. Các hình thức diễn xướng tiêu biểu của Pụt Tày

- Diễn xướng Pụt bói:
Bói là cơng việc thường xun phải làm của các thầy Pụt, so với các nghi
lễ khác thì bói là một nghi lễ đơn giản được tiến hành chủ yếu ở nhà thầy Pụt
hoặc nhân tiện ở một lễ Pụt nào đó. Theo quy định truyền thống, nếu nhà nào
cần bói thì phải mang một vài bơ gạo, vài đồng tiền đến nhà thầy Pụt để đặt lễ.
Thầy Pụt thắp hương xóc nhạc hát và giải đáp cho các gia chủ trong khoảng thời
gian nửa tiếng trở lại.
- Diễn xướng Pụt đi hành nghề (lễ thường)
Đây là dạng lễ nhỏ, được tiến hành khi có yêu cầu của các gia chủ, chủ
yếu là các nghi lễ liên quan đến việc giải hạn, cầu an, cầu phúc, cầu thọ, chữa
bênh,… Đây là những công việc chủ yếu của các thầy Pụt, về cơ bản các diễn
xướng này tương tự nhau đều do một thầy Pụt đảm nhiệm hoặc có thêm một học
trị phụ giúp trong phạm vi gia đình hoặc họ hàng gần. Điều khác nhau cơ bản
giữa các lễ Pụt là tùy từng nội dung yêu cầu cụ thể của từng công việc mà thầy
Pụt thực hành các nghi lễ cụ thể khác nhau, thể hiện chủ yếu qua các lễ vật hoặc
các biểu tượng nghi lễ và đặc biệt là qua các chặng đường trong hành trình Pụt
lên mường trời.
- Diễn xướng đại lễ (lẩu Pựt)
Đây là các đại lễ của Pụt chủ yếu thực hiện ở nhà thầy Pụt với các mục đích
liên quan đến nghề nghiệp của từng cá nhân thầy Pụt. Các nghi lễ này thường tập
trung đông các thầy Pụt, thu hút sự tham gia của đông đảo các con hương đệ tử
trong phạm vi bản hoặc vùng tùy theo vị trí và tài năng của từng thầy. Tiêu biểu
cho dạng diễn xướng này là các lễ cấp sắc hoặc tang sắc, các đám tang của thầy
4


Tào, Pụt, ngoài ra do mối quan hệ nghề nghiệp giữa Tào và Pụt nên các đám cấp
sắc của Tào cũng có bộ phận Pụt tham gia làm nhiệm vụ dẫn lễ lên thượng giới.
Trong ba hình thức diễn xướng nói trên thì diễn xướng Pụt đi hành lễ và đại
lễ là hai hình thức diễn xướng cơ bản của Pụt. Trong đó Pụt đi hành lễ là hình thức

phổ biến, còn các đại lễ là thủ tục bắt buộc đối với người làm nghề. Về hình thức
thì hai diễn xướng này tương tự nhau, điểm khác nhau cơ bản là ở quy mô tổ chức
và số người tham dự. Mặt khác với tính chất là đại lễ nên ở các đại lễ của Pụt tập
trung cao hơn sự tham gia của các thành tố nghệ thuật và phản ánh khá rõ các yếu
tố tín ngưỡng tơn giáo liên quan đến nghề Pụt. Vì vậy có thể coi Pụt cấp sắc là một
trong những hình thức tiêu biểu của nghi lễ Pụt.
Trong đời sống tinh thần của người Tày ở Cao Bằng, hát Then là loại hình
dân ca dân vũ mang đậm tính sinh hoạt quần chúng. Khi nói đến các điệu hát
Then này thì chúng ta khơng thể bỏ qua một loại hình tín ngưỡng đậm đà bản
sắc dân tộc khác của người Tày tương tự như hát Then đó là thể loại Pụt. Pụt cịn
có rất nhiều điểm tương đồng với Then về đường đi và cách thức hành lễ, điểm
khác nhau cơ bản giữa hai hình thức này là về dụng cụ hành lễ: Then sử dụng
cây đàn tính là chính, cịn Pụt sử dụng bộ xóc nhạc là chính, lời hát trong Pụt
mang nhiều yếu tố bản địa có ý nghĩa rất lớn và liên quan đến việc thờ cúng tổ
tiên thiêng liêng của người Tày.
Vì vậy, việc nghiên cứu Pụt của người Tày nhằm khai thác, khám phá cái hay
cái đẹp, một tập tục có ý nghĩa tình thần rất lớn của dân tộc Tày đó là một cơng
việc thiết thực và cần được quan tâm. Bởi điều đó có ý nghĩa khơng chỉ trong
nghiên cứu văn học mà cịn có ý nghĩa to lớn trong việc nghiên cứu văn hóa dân
gian các dân tộc thiểu số.

5


3.1. Giá trị của Pụt
3.1.1. Giá trị nội dung
Trước hết vởi tính chất là một lễ hội của nghề, Pụt cấp sắc đã phản ánh được
trong nó nhiều nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Tày, Nùng. Đó là
tiunh thần cộng đống sự đoàn kết tương trợ giữa các thành viên trong gia đình,
dịng họ và rộng ra là trong làng bản. Để có đươcẹ một lễ cấp sắc, bản thân thầy

Pụt và gia đình thầy phải nhờ đến sưh trợ giúp về công sức của nhiều người, bản
thân thầy Pụt và gia đình thầy phải nhờ đến sự trợ giúp về công sức của nhiều
người không chỉ có trong gia đình, dịng họ mà cả bản làng cảu thầy. Sự giúp đỡ
hồn nhiên, vô tư cũng như sự cổ vũ nhiệt tình và sự trân trọng cảu cả cộng đồng
đới với thầy Pụt đã chứng tỏ rằng đồng bào Tày, Nùng nói chung thì nghề thầy
cúng trong đó có nghề chân chính ln ln nhận được sự trân trọng cảu mọi
người. việc một đẹ tử được cấp sắc thì đó khơng chỉ là một niềm vinh dự cho cả
dịng họ của cả người đó mà cịn là niềm tự hào cảu cả bản thân làng bản nơi họ cư
trú vì họi đã trở thành vị quan âm bảo hộ bình an cho mọi người. Vì vậy sau nghi
thức cấp sắc, một thủ tục không thể thiếu được là họ hàng, bạn bè đã lần lượt đến
vái tạ người đệ tử và tặng họ các phong bao với các ý nghĩa vừa chúc mừng vừa
giúp đỡ thêm cho họ một phần kinh phí tổ chức nghi lễ.
Tinh thần tôn sư trọng đạo là nét đẹp khá nổi bật thể hiện trong nghi lễ cấp
sắc của người Tày, Nùng nói chung. Lễ cấp sắc đã thiết lập nên một mối quan hệ
cao hơn cả quan hệ thấy trị. Đó là quan hệ vừa là thầy vừa là cha mẹ với học trò
đồng thời cũng là con cái mà qua đó rất có ý nghĩa đối với việc giáo dục cho thanh
thiếu niên về tinh thần tôn sư trọng đạo với ý nghĩa “khơng thấy đố mày làm nên”.
Ngồi ra cịn có thể tìm ở đó các giá trị về đạo đức, lối sống gắn với những
truyền thống văn hóa lâu đời của người Tày, Nùng. Chẳng hạn như truyền thống
yêu già kính trẻ là một troing những nét đẹp nổi bật trong văn hóa ứng xử đã được
thể hiên khá rõ trong các nghi lễ cảu Pụt Tày. Ở trong các lễ Then, trong các kỳ lễ
6


Kỳ Yên đầu năm người ta thường kết hợp với lễ giải hạn cho ông bà, cha mệ họ
nếu họ đã đến tuổi xung hạn, đồng thời làm lễ cúng Mẻ Hoa (mẻ Bjc) cho trẻ em
nếu gai đình có trẻ em dưới 10 tuổi. Ngoài ra trong các trong Pụt cũng có khá
nhiều nghi lễ liên quan đến người già, phụ nữ và trẻ em như lễ mừng thị cho cha
mẹ và hàng loạt các nghi lễ liên quan đến việc sinh đẻ của người phụ nữ, từ khi
hoài thai cho đến khi đứa trẻ lên mười tuổi… Ngoài yếu tố tâm linh ra các nghi lễ

này còn thể hiện được sự quan tâm trân trọng của gia đình, con cháu, họ hàng và
cả bạn bè đối với những đối tượng rất cần sự quan tâm của toàn xã hội như người
già, trẻ em, phụ nữ. Rõ ràng là so với các hình thức mới như mừng thọ, mừng đầy
tháng có ăn uống linh đình nhiều khi gắn với mục đíc kinh tế thì các nghi lễ Then,
Pụt mang yếu tố văn hóa truyền thống có cội rễ lâu bền hơn trong dời sống người
dân. Chính vì vậy dù cịn có những điều cần phải bàn thêm nhưng có thể nói rằng
nghi lễ Then, Pụt là sự tích hợp trong nó những truyền thống văn hóa tốt đẹp của
người Tày, Nùng.
3.2. Giá trị nghệ thuật
3.2.1. Nghệ thuât ngôn từ
Lời hát Pụt đã cung cấp cho người nghe vô số những hiểu biết về các loài
hoa quả và cây cối ở trên rừng. Những tri thức dân gian hoặc nghề thủ công cổ
truyền của người Tày, Nùng cũng được nhắc tới như nghề làm giấy từ vỏ cây gió,
nghề ép dầu tử quả cây lai,… Điều này cho thấy văn bản Pụt cũng đã phần nào thể
hiện được một phần của đời sống người dân Tày, Nùng trong quá khứ.
3.2.2. Nghệ thuật tạo hình
Trước hết phải kể đến nghệ thuật trang trí qua việc trang trí khơng gian hành
lễ là ngơi nhà. Nghệ thuật trang trí ở đây vừa đảm bảo tính thẩm mĩ lại vừa chứa
đựng những yếu tố thuộc về tâm linh phản ánh thế giới quan của đồng bào Tày,
Nùng nói chung và quan niệm về tín ngưỡng trong nghề Then, Pụt nói chung.

7


Ngơi nhà àn là nơi diễn ra tồn bộ nội dung lễ hội, về căn bản được bố trí
phù hợp với quan niệm truyền thống của đồng bào Tày, Nùng là tn theo tính tơn
ty trật tự vốn có của một tiểu gia đình phụ quyền. Chẳng hạn như về bố cục ngôi
nhà cũng được chia thành hai nửa, Nửa sau dành cho cơng việc bếp núc hậu cần,
cịn nửa trước là nơi diễn ra toàn bộ diễn xướng. Các trang trí chủ yếu tập trung
chủ yếu ở khu vực phía trước này. Trong đó gian chính là nơi tơn nghiêm nhất

trong ngôi nhà là nơi trung tâm diễn ra các hoạt động chính của lễ cấp sắc. Tại đây
ngồi bàn thờ được trang trí bằng hệ thống câu đối và các chữ đại tự cắt bằng giấy
màu ra còn có thêm các vật dụng trang trí khác mang tính biểu tượng cảu nghề làm
Then, Pụt như cỗ én, cờ lọng, các hình giấy cắt….
Cũng với ý nghĩa trên, ở gian bên phải của đàn cúng thầy Tào là toàn bộ các
bà Pụt xếp thành đọi hình hai hàng, bên trái là nơi tập rung toàn bộ các lễ vật để
đem dâng hiến các cửa: các sào hoa, rượu, thịt, bánh trái… Cách bố trí như vậy
trước hết đảm bảo tính cân đới hài hịa cho khung cảnh diễn xướng nhưng đồng
thời cũng là mơ hình hóa nội dung hình trình của lễ cấp sắc: Thầy Tào làm nhiệm
vụ thỉnh báo và thực hiện các tế lễ quan trọng ở phía trước, bà Pụt là người chỉ huy
đem lễ vật đi phía sau.
Cách trang trí khác như mơ hình mơ phỏng các biểu tượng trong Pụt như
làm thuyền bằng bẹ cây chuối, làm lầu hoa, cầu hào quang,… đều góp phần làm
tăng lên tính sinh động của nghi lễ.
Ngồi ra, trong lễ cấp sắc cịn huy động một loại hình nghệ thuật trang trí
khá tiêu biểu của người Tày, Nùng nói chung đó là nghệ thuật cắt giấy. Nổi bật
nhất trong các hình cắt bằng giấy ở đây ở các hoa văn tranhg trí trên thuyền,lầu
hoa, trên cây hoa hịa quang, cờ lọng, tiền mã,… Mỗi loại hình giấy cắt này ngồi ý
nghĩa trang trí cịn mang những biểu tượng tín ngưỡng của Pụt: Cỗ én biểu trưng
cho sự thịnh vượng trong nghề nghiệp của người làm Pụt; cờ là vật làm hiệu lệnh

8


không thể thiếu được trên đường hành binh của các thầy; hình nhân cưỡi ngựa
tượng trưng cho binh mã của Pụt…
Cuối cùng, còn phải kể đến vai trò của màu sắc, một trong những yếu tố có
tác dụng gây ấn tượng và tác động trực tiếp tới tâm lý của những người tham gia lễ
hội – nhất là những người trực tiếp cử hành nghi lễ. Ở cấp sắc, gam màu chủ đạo là
màu đạo là màu đỏ, có lẽ bởi đó là màu đặc trưng cho sự long trọng và phù hợp với

khơng khí vui vẻ, phấn khởi của ngày hội. Trước tiên, màu đỏ là màu chính để
dùng cho các trang trí nơi hành lễ: Tồn bộ các câu đối, đại tự được viết bằng chữ
Nho trên nền giấy đỏ, các hình giấy cắt như cỗ én, cờ đều lấy màu đỏ làm màu
chín. Giấy đỏ cịn dùng để bọc các bát trong mâm hào mâm hào quang. Đặc biệt,
trong lễ này các bà Pụt đều mặc bộ lễ phục, nổi trội với chiếc mũ được trang trí
màu sặc sỡ gây ấn tượng mạnh cho lễ cấp sắc.
3.2.3. Nghệ thuật biểu diễn
Nghệ thuât biểu diễn là một thàn tố quan trọng làm nên diễn xướng nghi lễ
Pụt. Pụt cấp sắc là diễn xướng tập rung khá nhiều các hình thức nghệ thuật biểu
diễn như: Hát, khí cụ (xóc nhạc của bà Pụt và chuông, trống, than la, não bạt… cảu
thầy tào), xướng, múa, sân khấu nhập đồng… với sự phối kết hợp của hai bộ phận
thầy Tào và thày Pụt tùy vào từng thời điểm, từng khoa mục.
Thầy tào chủ về thực hiện các nghi thức trang trọng như: Dâng hương, dâng
lễ chay, lễ mặn tổ tiên, làm thủ tục cấp sắc,… với những nghi lễ trang nghiêm nặng
về thủ tục và nghi thức. Các trang nghiêm nặng về thủ tục và nghi thức. Các bà Pụt
có nhiệm vụ phối hợp với thực hiện một loạt các thủ sau nghi thức cấp sắc khác
như khám phá rượu, mở rượu, mở mâm hào quang, giao lưu với người đến dự qua
mục soát hồng,…. Phần ca hát là phần biểu diễn chủ đạo trong Pụt, cách rình bày,
cách trình diễn kết hợp giữa hát và xóc nhạc đã diễn tả một cách sinh động cuộc
hành trình lên thiên giới dâng lễ vật của các bà Pụt. Người nghe có thể thông qua
lời hát, giai điệu hát mà hiểu được từng cung đoạn của cuộc hành trình. Ví dụ khi
9


đến cung ve sầu lời hát trở nên mềm mại hơn, ngọt ngào hơn để diễn tả cảnh rừng
ve.
Ngoài ra trong Pụt cấp sắc cịn có các điệu múa nghi lễ khá đặc sắc như múa
xuôi suông, máu dánh khăng là điệu múa do các bà Pụt thực hiện là chính, người
ngồi cũng có thể tham gia. Đây là những tiết mục vui nhộn góp phần làm sinh
động thêm nghi lễ.

Nhập đồng là hình thức sinh động và phong phú. Như trên đã trình bày, có
hai hình thức nhập đồng chính trong chính nghi thức đón tướng, của Pụt và nhập
đồng theo nghi thúc đón tướng, trong đó nhập đồng tướng Vạn Ác để khám phá lễ
là một tiết mục gây ấn tượng nhất, thu hút sự tham gia chú ý của đơng đảo người
tham gia.
Một trị diễn khá vui nhộn trong Pụt là trò diễn mời phu Giang về cày cấy, đi
săn. Đây là một diễn sau khi kết thúc nghi lễ nhằm mang lại niềm vu và tiếng cười
cho những người dự hội. Có thể nói sự có mặt của hình rị diễn đã góp phần làm
tăng thêm khơng khí vui nhộn của nghi lễ.
Với sự phối hợp giữa các hình thức trình diễn trên có thể nói lễ cấp sắc đã
huy động và thể hiện được coi trong nó những nghệ thuật trình diễn khá độc đáo
cảu người Tày, Nùng. Kết hợp giữa cách trình diễn nghi thức trang trọng của Tào
với sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố thiêng và các yếu tố thuộc về nghệ thuật làm
nên sự cuốn hút của nghi lễ. Có thể nói cho đến nay các hình thúc biểu diễn dân
gian như múa, trị diễn…của người Tày, Nùng nói chung chỉ có thể tìm thấy trong
nghi lễ hội Then và Pụt mà đắc biệt là ở lễ cấp sắc.
3.3. Một số điểm cịn hạn chế của Pụt
Là một loại hình văn hóa tín ngưỡng liên quan đến đời sống tâm linh nên Pụt
cũng có ít nhiều bộc lộ trong đó những hạn chế không thể tránh khỏi.
Trước hết là liên quan đến vấn đến tâm lý của người dân nhất là ở lớp phụ
nữ cao tuổi, họ cho rằng Pụt có thể giải quyết được mọi vấn đề liên quan đến thần
10


linh và ma quỷ vì thế họ rất tin vào bói tốn đặc biệt là Pụt, gia đình có bất kì điều
gì bất ổn cũng đi bói, có khá nhiều trường hợp ốm đau nhưng không chịu đi bệnh
viện khám chữa bệnh mà mời thầy Pụt về nhà làm lễ giải hạn. Tuy nhiên trong thực
tế chúng ta không thể phủ nhận vai trò của Pụt trong việc chữa bệnh bằng liệu pháp
tâm lý nhưng không phải bất kỳ loại bênh nào thầy cũng có thể giải quyết được.
Ngồi ra hạn chế cịn đến từ chính bản thân một số thầy cúng, do nhiều

nguyên nhân có thể là do nhận thức kém hoặc cũng có thể là do trục lợi mà dẫn đến
thần bí hóa nghề nghiệp để lơi kéo những người cuồng tín làm giảm đi giá trị văn
hóa của Pụt nói chung.
Một hạn chế khác đó là do thủ tục nghi lễ, trung bình một lễ Pụt thường phải
thực hiện trọn một đêm kéo dài từ khoảng 9 giờ đêm hôm trước đến 4 giờ sáng
hôm sau. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của các bà Pụt mà còn ảnh
hưởng đến sức khỏe và làm đảo lộn giờ giấc sinh hoạt của gia đình chủ nhà. Vì
vậy việc xem xét có cần thiết phải kéo dài một nghi lễ như vậy không cũng là một
trong những vấn đền cần bàn luận đến trong việc bảo tồn và phát triển Pụt.
3.4. Một số vấn đề bảo tồn và phát huy.
Cũng giống như nhiều địa phương khác ở Việt Bắc, do nhiều nguyên nhân
mà trước hết là do các yếu tố lịch sử xã hội mà có một thời gian Pụt nói riêng và
các hình thức cúng bái khác của người Tày, Nùng Cao Bằng nói chung ít có điều
kiện phát triển, nhất là về đội ngũ nghệ nhân. Chủ yếu là do mặc cảm nghề nghiệp
nên rất ít người tự nguyện hành nghề. So với Then thì việc hành nghề Pụt dễ hơn vì
khơng phải học đánh đàn tính. Ngồi người Tày làm Pụt thì người Nùng cũng theo
nghề Pụt khá đông. Cũng giống như Then Pụt tồn tại được chính là nhờ sức phản
kháng của một số gia đình và dịng họ đối với trách nhiệm nối nghiệp cúng bái của
tổ tiên.
Về quan niệm của quần chúng nhân dân đối với Pụt cũng có những biểu hiện
khác nhau tùy theo giới và lứa tuổi. Ở lớp người lớn tuổi thì lịng tin của họ với Pụt
11


đậm hơn đối với nữ giới. Phần đông nam giới và nhất là lớp trẻ thì có quan niệm
rằng Pụt cũng giống như Then tồn tại như một nhu cầu về giải tảo tâm lý. Chẳng
hạn như gia đình có người ốm đau như cha mệ một mặt hị động viên cha mẹ đi
bệnh viên nhưng mặt khác họ vẫn mời thầy Thầy Pụt đến nhà làm lễ cúng giải hạn
để giải tảo mặt tâm lý cho cha mẹ. Sự kết hợp cả hai phương pháp chữa bênh này
đôi khi đã chứa đựng chữa bệnh cao về mặt tâm lý cho cha mẹ. Mặt khác một số

nghi lễ Then, Pụt như mừng thọ, chúc thọ vẫn được thực hiện như một sự báo hiếu
của con cái đối với cha mẹ đồng thời cũng là dịp con cháu họ hàng tụ tập để động
viên tinh thần cho người già. Nhìn chung so với những năm tám mươi trở về trước
thì nhu cầu làm Pụt của người dân cũng tăng thêm, các thầy cúng cũng bận rộn hơn
nhất là vào các dịp đầu năm.
Về các nghi lễ có sự thay đổi và giảm tiện, nhất là ở các đại lễ như cấp sắc.
Ví dụ một lễ cấp sắc trước đây phải làm rong 3 ngày thì nay có thể rút ngắn xuống
cịn hai ngày, các thủ tục cũng bớt rườm rà. Điều này còn thể hiện ở trong cách viết
bằng sắc, ngay bản thân các thầy tào cũng có xu hướng viết ngắn gọn hơn. Có thể
nói so với trước đây nghi lễ Then, Pụt nói chung trong đó có lễ cấp sắc có nhiều
thay đổi theo xu hướng giản lược hóa.
Sau đây là một số vấn đề dặt ra để thảo luận cho cơng tác này:
- Cần có sự qn triệt trong việc tuyên truyền người dân nhận thức đúng đắn
về mặt tích cực cũng như hạn chế của Pụt nói chung để phát huy những giá trị
những giá trị đích thực của nó vào trong đời sống tâm linh của người dân.
- Cần có một số chính sách khen thưởng tơn vinh các nghệ nhân chân chính,
những người đã có công bảo lưu Then, Pụt từ đời này qua đời khác. Khuyến khích,
động viên những người làm nghề và những người mới vào nghề hoặc chưa tự tin
hơn trong nghề nghiệp.

12


- Cần có sự hướng dẫn để họ biết tự điều chỉnh cho hợp lý trong việc giản
lược một số nghi thức cho phù hợp với cuộc sống hiện đại nhưng vẫn giữ được
những nét cổ truyền làm nên những giá trị văn hóa truyền thống của Pụt.
- Cần có chương trình sưu tầm, nghiên cứu phân loại và đánh giá một cách
toàn diện về thực trạng Pụt ở Cao Bằng nói riêng và Pụt ở Việt Bắc nói chung đẻ
qua đó có một kế hoạch định hướng trong việc bảo tồn và phát huy.


4. Kết luận.
Lễ cấp sắc (lẩu Pụt) là một di sản văn hoá quý báu của dân tộc tày, đồng thời
cũng là một kho tư liệu rất quý giúp cho việc nghiên cứu về nhiều lĩnh vực như:
Tơn giáo, tín ngưỡng, văn hố tộc người… Trong đó chứa đựng nhiều nội dung tư
tưởng mang tính giáo dục sâu sắc, thể hiện bản chất tốt đẹp và mang đậm bản sắc
dân tộc Tày. Thông qua nội dung các bài cúng khấn, các bài hát trong lễ cấp sắc đã
nói lên khát vọng của con người mong muốn có một cuộc sống sung sướng và
hạnh phúc, thể hiện những quan niệm về đạo đức, chứa đựng những giá trị nhân
bản mang tính hướng thiện và có tác dụng giáo dục sâu sắc. Đó là khát vọng của
con người mong muốn có một cuộc sống no đủ, sung sướng và hạnh phúc, mạnh
khỏe, bình an. Bên cạnh đó, lễ cấp sắc (lẩu Pụt) của dân tộc Tày cũng có giá trị
nghệ thuật to lớn như nghệ thuật đặc sắc về ngôn từ, nghệ thuật biểu diễn và nghệ
thuật tạo hình. Trong lễ cấp sắc có nhiều loại hình văn hố nghệ thuật được trình
diễn. Các loại nhạc cụ dân tộc, những điệu múa điệu nhảy đặc sắc cũng được sử
dụng để góp thêm phần sinh động cho lễ cấp sắc của Pụt.
Lễ cấp sắc (lẩu Pụt) của dân tộc Tày bao hàm nhiều ý nghĩa quan trọng trong
đời sống tâm linh, sinh hoạt văn hóa. Nó hướng con người đến những suy nghĩ
thiện lương, những hành vi ứng xử nhân ái giữa con người với con người, giữa con
người với vũ trụ xung quanh.
13


Mặc dù cịn có khá nhiều hạn chế, nhưng từ trước tới nay lễ cấp sắc (lẩu Pụt)
của dân tộc Tày đã trở thành nghi lễ không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh
thần của họ, nếu nghi lễ này mà mai một sẽ mất đi tính truyền thống trong văn hóa
của đồng bào cũng như ảnh hưởng đến q trình kết nối văn hóa của dân tộc này.
Lễ cấp sắc của người Tày nói riêng và bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu
số nói chung là cái hồn riêng của mỗi dân tộc, cần phải được giữ gìn và phát huy.
Đây được xem là một trong những chiến lược để đảm bảo cho một nền văn hóa
phát triển lâu dài và bền vững khơng chỉ ở vùng dân tộc thiểu số miền núi Cao

Bằng mà của cả dân tộc Việt Nam nói chung.

14



×