Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

BÀI GIẢNG hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 37 trang )

Môn học: Sức khỏe nghề nghiệp

HỆ THỐNG QUẢN LÝ SỨC
KHỎE VÀ AN TOÀN NGHỀ
NGHIỆP Ở VIỆT NAM

1


Mục tiêu bài học
1. Mô tả được về hệ thống liên ngành trong quản lý sức khỏe và an
toàn nghề nghiệpở Việt Nam, cơ chế ba bên trong việc giải quyết
các vấn đề liên quan đến sức khỏe và an toàn nghề nghiệp.
2. Nêu được chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa tuyến trong hệ
thống quản lý sức khỏe nghề nghiệp ở Việt Nam
3. Trình bày được hệ thống luật pháp về sức khỏe, an toàn nghề
nghiệp và vai trị của luật pháp trong việc chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe người lao động
4. Trình bày được một số quy định cụ thể liên quan đến khám, giám
định bệnh nghề nghiệp, giám sát chấn thương nghề nghiệp
5. Liệt kê được các nguồn thông tin sử dụng để xâydựng chính sách
về sức khỏe và an tồn nghề nghiệp ở Việt Nam
03/18/21

2


Hệ thống liên ngành
• Liên bộ: LĐ-TB-XH; Bộ Y tế và các
Bộ/ngành/cơ quan ngang bộ


03/18/21

3


Cơ chế 3 bên

03/18/21

4


Cơ chế 3 bên cấp Trung ương
• Thành phần của Hội đồng bảo hộ lao động quốc gia
• Nhà nước cấp ngân sách cho cơng đồn thực hiện
nghiên cứu
• Chính phủ định kỳ 1 năm làm việc 2 lần với Tổng liên
đồn LĐ và Hội nơng dân
• Bộ LĐ – TB – XH định kỳ 1 năm làm việc 2 lần với Tổng
LĐ LĐ

03/18/21

5


Cơ chế 3 bên cấp Trung ương
(tiếp)
• Định kì hàng năm Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội, Bộ Y tế phối hợp với Tổng Liên đoàn lao động

Việt Nam, tổ chức kiểm tra việc thực hiện công tác
an toàn - vệ sinh lao động ở cơ sở, doanh nghiệp.
• Các cơ quan Nhà nước phối hợp với các tổ chức
đại diện người lao động, người sử dụng lao động
chỉ đạo tổ chức các hoạt động thông tin tuyên
truyền và nhiều hoạt động khác nhân Tuần lễ quốc
gia về
an toàn - vệ sinh lao 6động hàng năm.
03/18/21


Cơ chế 3 bên cấp địa phương
• Quy định trách nhiệm
– Cơ quan quản lý
– Người sử dụng lao động
– Người lao động

• Thành phần Hội đồng BHLĐ có đủ thành
phần
03/18/21

7


BỘ Y TẾ
Cục Quản lý mơi trường Y tế
(Phịng SKMTYT & TNTT)
-Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường.
-Viện Pasteur Nha Trang, Khoa Y tế lao động, (YTLĐ)
-Viện Vệ sinh Y tế cơng cộng TP Hồ Chí Minh,

(YTLĐ)
-VIện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, (YTLĐ).
-Viện Giám định Y khoa TW

SỞ Y TẾ

TTYTDP 55
tỉnh/thành
(Khoa SKNN)

TT SKMTLĐ 8 tỉnh/thành
TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai,
Bình Dương, Vĩnh Phúc, Kiên Giang,
Bắc Ninh, Hà Nội

TTYTDP quận/huyện

Y tế xã/phường
03/18/21

Các Bộ ngành
(Vụ TC – LĐ, KH và
chính sách)

TRUNG TÂM YTLĐ BỘ, NGÀNH
1.Giao thơng vận tải
2.Xây dựng
3.Công nghiệp
4.Nông nghiệp & PTNT
5.Đường Sắt

6.Dệt May
7.Hàng Không
8.Bưu Điện I, II
9.Tổng cơng ty Than
10.Tổng cơng ty Cao Su
11.Tập đồn Dầu khí

NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC
CỞ SỞ SẢN XUẤT, DOANH
NGHIỆP, NƠNG NGHIỆP,
8
LÀNG NGHỀ

Chỉ đạo tuyến

Chỉ đạo chuyên môn
nghiệp vụ


Bộ Y tế





Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch SKNN
Xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật.
Xây dựng, hướng dẫn triển khai chuyên môn nghiệp vụ
Xây dựng danh mục qui định các nghề không sử dụng hoặc
hạn chế một số đối tượng lao động.

• Xây dựng phương hướng và nội dung tuyên truyền giáo dục và
đào tạo
• Xây dựng, chỉ đạo, triển khai thực hiện các dự án, nghiên cứu
KH và hợp tác quốc tế
• Kiểm 03/18/21
tra, tổng hợp phân tích đánh9 giá hoạt động của hệ thống
màng lưới YTLĐ


Viện Sức khỏe nghề nghiệp và
Mơi trường





Nghiên cứu khoa học:
Đào tạo
Chỉ đạo tuyến
Truyền thông giáo dục, hợp tác quốc tế

03/18/21

10


Viện Giám định Y khoa Trung
ương
• Khám giám định và giám định lại
• Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới

các tiêu chuẩn thương tật, bệnh tật, tiêu chuẩn
sức khoẻ.
• Chỉ đạo chun mơn cho tổ chức giám định y
khoa của các cấp, các ngành
• Đào tạo cán bộ chun ngành
11
03/18/21
• Theo dõi giám sát cơng tác giám định y khoa


Các viện, trường





Khoa Y học lao động - Viện Pasteur Nha Trang
Nằm trong hệ thống các khoa phòng của Viện Pasteur Nha trang thực
hiện các nghiên cứu khoa học về các yếu tố môi trường lao động và
bệnh nghề nghiệp phát sinh ở người lao động tiếp xúc với các yếu tố
độc hại nghề nghiệp, các biến đổi tâm sinh lý do tác động của điều
kiện lao động lên sức khoẻ công nhân; nghiên cứu về tổ chức lao
động khoa học trong lao động và chịu trách nhiệm về hướng dẫn kỹ
thuật, chỉ đạo tuyến về vấn đề y học lao động cho 11 tỉnh thuộc khu
vực miền Trung.
Khoa Y học lao động thuộc Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên thực
hiện chức năng nghiên cứu khoa học về Y học lao động và chỉ đạo 5
tỉnh trong
khu vực về các hoạt động 12
giám sát môi trường lao động và

03/18/21
chăm sóc sức khoẻ người lao động trong vùng.


Các viện, trường
• Khoa Y học lao động và bệnh nghề nghiệp- Viện Vệ sinh Y tế công cộng
tp Hồ Chí Minh: thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học về Y học lao
động và chỉ đạo khu vực miền Nam về các hoạt động giám sát môi
trường lao động và chăm sóc sức khoẻ người lao động trong vùng.
• Khoa Y học lao động quân sự – Bệnh nghề nghiệp thuộc Viện Vệ sinh
phòng dịch quân đội: Đánh giá các yếu tố môi trường lao động; Nghiên
cứu tâm sinh lý lao động; nghiên cứu Ecgônômi; Khám sức khoẻ, khám
phát hiện bệnh nghề nghiệp trong quân đội.
• Khoa Y học lao động và Bệnh nghề nghiệp tại các trường đại học Y Hà
Nội, Y-Dược Hồ Chí Minh, Đại học Y Huế, Cần Thơ, Thái Nguyên, Hải
Phòng và Đại học Y Thái Bình, Học Viện Quân Y: Thực hiện các
chương
trình đạo tạo, huấn luyện, nghiên
cứu về Y học lao động cho
13
03/18/21
sinh viên, nghiên cứu sinh, chuyên khoa YTDP các cấp.


TUYẾN TỈNH –KHOA SKNN TRUNG TÂM Y
TẾ DỰ PHÒNG/TT BVSKLĐ & MT
• Kiểm tra, giám sát MTLĐ -TNLĐ
• Tổ chức khám và triển khai các hoạt động PC BNN
• Theo dõi, giám sát, hướng dẫn khám sức khoẻ định kỳ,
khám BNN và tham gia khám giám định BNN

• Triển khai thực hiện và giám sát các hoạt động CSSK
của ngành y tế
• Phối hợp thẩm định các hố chất có yêu cầu nghiêm
ngặt về VSLĐ
• Tổ chức
triển khai thực hiện các
14 chương trình, dự án liên
03/18/21
quan đến BNN và phịng chống TNTT.


Tuyến huyện – TTYT
quận/huyện

• Kiểm tra, đơn đốc đảm bảo yêu cầu VSLĐ-PC BNN.
• Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động ở
các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
• Hướng dẫn và kiểm tra thực hiện qui định về ATVSLĐ
trong các cơ sở y tế.
• Hướng dẫn bảo quản, sử dụng và phòng chống nhiễm
độc thuốc bảo vệ thực vật.
• Phối hợp với các ngành kiểm tra việc thực hiện các chính
sách bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
03/18/21

15


Tuyến xã – Y tế xã/phường
• Truyền thơng ATVSLĐ –Phịng chống BNN.

• Quản lý số doanh nghiệp và yếu tố độc hại để có
biện pháp hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ cho
người lao động.
• Quản lý hồ sơ sức khoẻ của người lao động trong
doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.
• Tổ chức cấp cứu ban đầu cho người bệnh, TNLĐ,
nhiễm
độc các loại hoá chất
và các tai biến khác.
16
03/18/21


Y tế doanh nghiệp
• Tổ chức huấn luyện cho người lao động về cách sơ cứu, cấp
cứu, mua sắm, bảo quản trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ
cứu, cấp cứu và tổ chức tốt việc thường trực theo ca sản
xuất để cấp cứu kịp thời các trường hợp tai nạn lao động.
• Theo dõi tình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ,
tổ chức khám bệnh nghề nghiệp.
• Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch
bệnh và phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động tổ chức việc
đo đạc, kiểm tra, giám sát các yếu tố có hại trong mơi trường
lao động, hướng dẫn các phân xưởng và người lao động
17
03/18/21
thực hiện các biện pháp vệ sinh lao động.


Y tế doanh nghiệp (tiếp)

• Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động và mơi trường
lao động.
• Theo dõi và hướng dẫn việc tổ chức thực hiện
chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật (cơ cấu đinh
lượng hiện vật, cách tổ chức ăn uống) cho
những người làm việc trong điều kiện lao động
có hại đến sức khoẻ.
• Tham
gia điều tra các vụ tai
nạn lao động xảy ra
18
03/18/21
trong doanh nghiệp.


Y tế doanh nghiệp (tiếp)
• Thực hiện các thủ tục để giám định thương
tật cho người lao động bị tai nạn lao động,
nghề nghiệp.
• Đăng ký với cơ quan y tế địa phương và
quan hệ chặt chẽ để nhận sự chỉ đạo về
chun mơn nghiệp vụ.
• Xây dựng các báo cáo về quản lý sức
19
03/18/21
khoẻ, bệnh nghề nghiệp.


Y tế các Bộ ngành









Theo dõi, chỉ đạo cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại các trạm y tế
doanh nghiệp, công tác khám chữa bệnh tại các bệnh viện ngành, bệnh
viện phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp; công tác quản lý sức
khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong ngành. Thực hiện các chương trình
y tế quốc gia được tham gia.
Quản lý mơi trường lao động và bệnh nghề nghiệp: Đo đạc môi trường, lập
hồ sơ vệ sinh xí nghiệp, khám định kỳ, khám phát hiện sớm và giám định
bệnh nghề nghiệp cho công nhân trong ngành
Nghiên cứu khoa học về bệnh nghề nghiệp đặc thù của Bộ, ngành và đề
xuất các biện pháp phòng chống.
Giúp cơ quan chức năng đề xuất biện pháp, chế độ bảo hộ lao động thích
hợp theo từng ngành nghề.
20
03/18/21
Công tác đào tạo huấn luyện và thi đua khen thưởng của y tế ngành.


Hệ thống văn bản pháp quy

03/18/21

21



TT

Cơ quan

Loại văn bản

1

Chính phủ

Nghị định, quyết định, chỉ thị.

2

Bộ Lao động
-Thương binh và
Xã hội

Ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách, chế độ về bảo hộ lao
động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng, ban hành và quản
lý thống nhất hệ thống quy phạm Nhà nước về an toàn lao động, tiêu
chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động.

3

Bộ Y tế

4


Bộ Khoa học,
Công nghệ

Ban hành và quản lý thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật, hệ
thống tiêu chuẩn vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khoẻ đối với các
nghề, các công việc. 
Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các phương tiện
bảo vệ cá nhân trong lao động; phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh
và Xã hội, Bộ Y tế xâydựng ban hành và quản lý thống nhất hệ thống
tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động;

5

Các Bộ,
khác

6

22 dẫn thực hiện quản lý Nhà nước về an toàn
03/18/21
Uỷ ban nhân
dân Ban hành các chỉ thị, hướng
tỉnh, thành phố lao động, vệ sinh lao động trong phạm vi địa phương mình 
trực thuộc Trung
ương

ngành Ban hành, hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm an toàn
lao động, vệ sinh lao động cấp ngành. Trước khi ban hành các tiêu
chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động cấp ngành phải có
sự tham gia của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đối với tiêu chuẩn,

quy phạm an toàn lao động , Bộ Y tế đối với tiêu chuẩn, quy phạm vệ
sinh lao động


Định hướng các văn bản pháp
quy VN
• Văn bản chỉ đạo:
– Hướng dẫn công tác y tế lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động
trong nơng nghiệp.
– Hướng dẫn cơng tác y tế lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao
động tại các cơ sở y tế.
– Hướng dẫn công tác y tế lao động trong các cơ sở liên doanh, có vốn đầu
tư nước ngồi, các khu chế xuất.
– Y tế lao động trong các ngành .
– Phục hồi chức năng về bệnh nghề nghiệp.
– Hóa chất trong công nghiệp và nông nghiệp.
– Nâng cao sức khỏe cho người lao động với các giảp pháp tuyên truyền,
giáo03/18/21
dục phòng bệnh, phòng chống bệnh
nghề nghiệp, tai nạn lao động.
23
– Hệ thống qũy bảo hiểm tai nạn và bệnh nghề nghiệp.


Định hướng các văn bản pháp
quy VN
• Các văn bản quy định về tiêu chuẩn sức khỏe và vệ sinh
lao động
– Sửa đổi và bổ sung tiêu chuẩn vệ sinh lao động phù hợp với điều
kiện cải thiện môi trường lao động và hạn chế các công nghệ cũ,

lạc hậu gây ô nhiễm nhập khẩu vào Việt Nam.
– Ban hành hệ thống tiêu chuẩn sức khỏe theo ngành, nghề đặc thù
như thợ mỏ, lái xe cơ giới, lao động thể lực...

• Các văn bản quy định về bệnh nghề nghiệp
– Phòng và giám sát bệnh nghề nghiệp theo đặc thù từng loại bệnh
(bụi phổi silic, điếc nghề nghiệp, nhiễm độc chì, hóa chất...).
24 động bị bệnh nghề nghiệp.
– Bổ03/18/21
sung các chế độ cho người lao


Văn bản
• Tiêu chuẩn vệ sinh lao động đã được sửa
đổi, bổ sung và ban hành trong Quyết định
số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/ 2002.
Quyết định đã ban hành 21 tiêu chuẩn vệ
sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông
số vệ sinh lao động
• Nguyên tắc khám bệnh nghề nghiệp
25
03/18/21


×