Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Lũ bùn đá và những dấu hiệu cảnh báo rút ra từ kết quả nghiên cứu chúng trên sườn tây nam bình sơn bắc hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 8 trang )

TAP CHI KHOA HỌC ĐHQGHN. KHTN & CN. T XX. sò 4 PT., 2004

L Ũ B Ù N - Đ Á VÀ N H Ữ N G D Ấ U H IỆ U C Ả N H B Á O
R Ú T R A T Ử K Ế T Q U Ả N G H IÊ N c ứ u
T R Ê N S Ư Ờ N T Â Y N A M B ÌN H S Ơ N B A C

h à

Đ ào Đ ìn h B ắc
K hoa Địa lý, Trường Đại học K hoa học T ự nhiên, ĐHQG Hà N ội
P h ạ m T iế n S ỹ
Trung tám Khoa học Công nghệ, Bộ Giao thông Vặn tải
1. Đ ặ t v ấ n đ ể
Lũ bùn - đá là một hiện tượng địa mạo m ang tính tai biến nguy hiểm đã đuợc nói đến
nhiều trên thê giỏi, dặc biệt là ỏ những nước có chê độ khí hậu lục địa khơ hạn và bán khô
hạn như ỏ T rung Á và ngoại Kapkaz, các nưỏc Bắc Phi, miền Tây Hoa Kỳ, T rung Quổc, hoặc
các nước có khí h ậu Anpi như Thụy Sĩ, Pháp, Áo, v.v.
Đôi với nước la, hiện tượng lũ bùn - đá có chiểu hưống ngày càng gia t.ăng, mặc dù
điền kiện khi hậu khơng điến hình cho q trìn h tai biến này. T rận lũ bùn - đá năm 1994 ớ
Mường Lay, tỉn h Lai Châu đã làm chết 20 người, gây th iệt hại khoảng 2 tỷ dồng và những
trậ n lũ bùn - đá sau đó đã tà n phá t.hị trấ n Mường Lay đến mức N hà nưốc phải ra quyết
định di rời tồn bộ trung tâm hành chính này đến địa điểm mới an tồn hơn. C hính vi vậy,
cần nghiên cứu xác định nguyên nhân gây ra điều nghịch lý dó, đổng thịi làm rõ cơ thức
hình thành và vận hàn h của chúng trong những điều kiện cụ thể.
Vê nguyên tắc, chúng ta đã biết diều kiện tiên quyết có ý nghĩa hàng đầu là phải có
cấu trúc địa chất - thạch học dễ p h át sinh quá trình trượt - lỏ dế cung cấp v ật liệu vụn rắn
cho quá trình này, song cụ th ể điểu kiện ấy như th ế nào thì chưa ai xác định được một cách
chác chắn. Trong quá trìn h nghiên cứu địa mạo dọc tuyến đường quốc lộ 4 (QL 4) Lào C ai Bác Hà, chúng tơi dã tìm được câti trả lịi có đầy đủ chứng cứ cho vấn dề nói trên. Với việc
cơng bơ kết q nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng góp phần xác định những dấu hiệu địa
mạo có thể sử dụng đê cảnh báo q trình đầy nguy hiểm này cho những vùng có điểu kiện
khí hậu và địa ch ấ t - địa mạo tương tự.


2. K hái n iệ m v ể lũ b ù n - d á
Lủ bùn - đá là một dạng của lù quét xuất hiện đột ngột, hoạt dộng trong khống thịi
gian ngắn, di chuyển vỏi tốc độ cao và có sức cơng phá rấ t lỏn. Đó là những dịng cuồng lưu ở
miền núi khơ h ạn , chửa đầy bùn đá, chủ yếu xảy ra khi có m ưa rào cường độ lớn, khi kết
thúc thường để’ lại những khơi tích tụ trầm tích hỗn độn đặc trưng, gọi là lũ tích.
Ngưịi ta ph ân biệt 2 loại dòng lủ bùn - đá: dòng đậc sệt, ít nước và dịng nirơc cuồng
lưu m ang theo nhiều bùn - đá [3]. Loại thử n h ấ t có sức cơng phá rấ t m ạnh do khỏi v ậ t chất
rắn vận động hỗn độn bị dồn nén, tạo ra lực đẩy lớn, những tảng đá vận động ỏ hai bên rìa
và phía đầu dịng gây va dập m ạnh phá hủy mọi v ật chướng ngại gặp trê n đường đi. Khi


Đào Đ ình Bắc, Phạm Tiế n Sỹ

2

ngừng vận động, dòng bùn đá loại này dường như “ngưng" lại, giữ ngun cấu trú c đ ã có trước
đó, chứ khơng phân dị theo độ hạt, vì vậy mà tạo ra dạng tích tụ có hình con đê nơi cao.
Kiểu dịng lũ bùn đ á th ứ 2 đo chứa nhiều nước hơn nên v ận động chủ yếu nhờ động
lực của dòng nước loạn lưu. Những dòng lũ bùn đá thuộc loại này đưa xuống nón phóng vật
lượng v ặt chất rắ n ít hơn và trong khi tích tụ đã có dấu hiệu n h ấ t định của sự phân dị trầm
tích. Do xảy ra đột ngột và vận động với tốc độ lốn, nên sức tàn phá của loại này cũng đáng kể.
Theo những mô t.á điên hình, có th ê suy ra rằng loại th ứ n h ấ t đặc trư n g cho những
nơi có cấu tạo địa chất dễ bị sụp lơ, vỏ phong hóa có phong phú nguồn v ật liệu vụn rắ n dễ
dàng sụp lở cung cấp cho dòng lũ quét, có mưa cường độ lán và kéo dài, địa hìn h dốc. Nói
một cách khác, đó là n hữ ng vùng có 2 yếu tơ'căn bản là điều kiện k h i hậ u khổ hạ n hoặc bán
khô hạn kết hợp với điều kiện địa chất có khả năng cung cấp nhiều vật liệu uụn rắn cho
dòng chảy. Thuộc loại này có th ế nêu trường hợp trậ n lũ bùn - đá ỏ phía nam Liên Xơ (củ)
từng được mơ tả như sau (trích theo [1]): “...khơ'i bùn - đá bao gồm đ ấ t cát, đ á tảng, nước ở
phần ngọn dòng lũ tạo th àn h m ột bức tường th àn h dựng đứng lao từ trê n núi xuống. Các
tảng đá di đầu, nửa chìm trong.khối bùn đặc, nửa nhơ ra ngồi. K hi gặp v ậ t cản trên bề m ặt

đáy suối, đá tản g bị ùn lại, chìm ngập vào khối bùn c á t tạo th à n h đập chắn tạm thòi, khiến
cho mực nưốc của dòng lũ cao lên tới 7-8m, tạo ra áp lực r ấ t m ạnh, rồi phá võ đập chắn tạm
đó và dòng lũ tiếp tục cuốn đi vối múc hung dữ càng cao hơn. Đi sau các khối đá tảng đó là
khơi dịng rắn ph ần lân có độ h ạ t mịn trộn lẫn với đ á bề dày tới 4 m ét, chuyến động trong
lòng dẫn rộng chừng 25 mét.. S au cùng là hỗn hợp lỏng hơn, chảy với tốc độ nh an h hơn...".
Thể tích khối chất rắn m à đòng lủ bùn - đá m ang theo có th ể tới 30-50% th ể tích chung,
th àn h phần độ h ạt rấ t da dạng và phụ thuộc vào nguồn v ật liệu phong hóa vụ n trê n sườn.
Trọng lượng riêng khô của khôi chất rắn đọng lại dao động từ 1,6 đến 2,0 tấn /n r1.
Thiên nhiên dược mô tả trên đây thường điển hình cho xứ sỏ các nước Arập, Bắc Phi
và Tây Á, có lẽ vì vậy m à th u ậ t ngữ “CELI” là một. từ gốc Arập (có nghĩa là dòng cuồng lưu
bùn - dá) được dùng phố biển trong văn liệu địa lý trê n th ê giới. Theo chúng tôi, kiểu lũ bùn
- đá này chỉ đặc trư ng cho những khu vực đang trong tình trạ n g “b ấ t ôn dinh sinh học"
(xem [2]), nên hầu như không gặp ở nước ta.
Loại lũ bùn - đá th ứ 2 có th ể gặp ở tấ t cả những nơi khác có điểu kiện thích hợp, ví dụ
ó miền núi nước ta trong những năm gần đây, nghĩa là có khí h ậu với ch ế độ m ưa cường độ
lân, kéo dài vài ba ngày liên tục, có cấu tạo địa chất - thạch học và trạ n g th á i m ặt đệm
th u ận lợi. Đơì với kiểu lũ bù n - đá này, điều kiện tiên quyết là trê n sườn các th u n g lũng nhỏ
miền núi phải có lớp vỏ phong hóa dày, dễ bị trư ợ t lở hoặc sụp đơ’ khi có m ưa kéo dài đê tạo
ra đập dâng nước tạm thòi rồi sau khi nó bị vỡ, dịng cuồng lưu sẽ cuốn theo bùn đá của
thân đập mà tạo th àn h lũ quét, với hàm lượng v ật rắ n cao (có th ế tới 10-15%).
Việc xác định m ột cách cụ th ể những điều kiện tiên quyết nêu trê n sẽ rấ t có giá trị
trong việc cảnh báo nguy cơ tai biến lũ bùn - đá. Nghiên cứti của chúng tôi vể lù bùn - đá ớ
Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sẽ góp ph ần tìm ra câu tr ả lời cho m ột trường hợp riêng nhưng rấ t có ý
nghĩa về m ặt cảnh báo loại tai biến này.


Lũ hùn - dá và những dấu hiệu cánh báo rút ra lừ kêt quâ nghiên cứu..

3. Lủ b ù n - đ á ờ B ắc H à, tỉ n h L ào C ai
Trong nghiẽn cửu này chúng tơi chí tập tru n g làm sáng tỏ các điều kiện địa mạo và

cấu trúc địa chất, còn những điểu kiện khí tượng - thủy vản coi như chấp nh ận những gì đã
có trong các văn liệu.
3.1.

N h ữ n g b iểu h iệ n c ủ a lũ b ù n - đ á ở sư ờ n tâ y n a m b ìn h sơ n B ắ c H à

Khi nghiên cứu thực địa, diều làm chúng tôi h ế t sức ngạc nhiên là những bãi lũ tích
ngổn ngang cùng dấu vết của những th iệt h ại do chúng gây ra có độ phơ’ biến cao khác
thường: vào th án g 5 năm 2002, từ chân vách phía tây nam thuộc địa phận xã Trung Đơ cho
tới bể m ặt bình sơn quanh th ị trấ n Bắc H à có th ể gặp tối 5 - 6 điểm còn lưu giữ dấu vết của
chúng một cách rõ ràng. Đó có thể là những bãi đá lũ tích phủ trê n bề m ặt vườn cây ăn quả
ven thung lũng, ven chân tưịng những ngơi n h à và cơng trìn h bị tà n phá hoặc những đám
tích tụ hỗn dộn bên cạnh cầu ngầm qua suối N ậm Khòn, thậm chí trê n nón phóng v ật của
m ột khe xói cỡ tru n g bình. Có th ể nói, hầu h ết các dịng chảy trê n sưịn và bề m ặt của bình
sơn Bác Hà có hướng lưu vực quay vê phía tây và tây nam đón gió ẩm đưa tới từ thung lũng
sơng Hồng và sơng C hảy, đểu có biếu hiện của lủ bùn - đá (hình 1).

H ình 1. Sơ đồ các lưu vực nhỏ có biểu hiện lũ bùn - đá
trê n sườn tây nam bình sơn Bắc H à tháng 5 năm 2002
Thực ra, những trậ n lũ bùn - đá này đều có quy mơ khơng lớn, nhưng việc nghiên cứu
chúng lại giúp ta xác định được những dấu hiệu địa mạo có tính chỉ th ị về q trìn h nguy
hiểm này.


Đào D inh Bàc. Phạm T iế n Sỹ

4

Để tìm hiểu nguyên nh ân và cơ chê hoạt động của lũ bùn - đá ỏ đây. trước h ết cần
điêm qua m ột sơ trường hợp điên hình.

Đối với trường hợp suối Nậm Khịn, ctí dân địa phương cho biết hàng năm vào th án g 4
- 5, sau những trậ n m ưa kéo dài vài ngàv, ồ đây thường x u ất hiện lũ bùn - đá. Dòng cuồng
lưu m ang bùn - đá dơ’ xuống từ phía đông bắc trà n qua cầu ngầm QL 4 về Ngịi Đơ, nhiều
lần làm hư hại th ân ngầm . Ngay phía trê n cầu ngầm vẫn quan s á t thây bể m ặt lủ tích rộng
100m vói nhiêu vặt liệu hỗn độn gồm cát, cuội, sỏi và dá tảng kích thước tru n g bình nổi cao
hơn m ặt đường tối gần lm . Đi về phía thượng nguồn gần 300m, lịng si đột ngột bị thu
hẹp cịn 15m do mỏm đá vôi nhô ra từ h ai phía bờ suối. Ngay sau dó, đáy lại mở rộng tới 7080m, trên cả hai bên sườn còn thấy rõ dấu vết tươi môi của các khôi trư ợ t hình bán nguyệt,
có khơi rộng 50m, cao 30m. Dưới lịng suối thấy một gốc cây khá to cịn xanh tơt, chứng tỏ đã
xáy ra trượt đ ấ t cách dây không lâu. M ặt đệm trên sườn chủ yếu là cây bụi và nương ngơ,
nương lúa. Đi tiếp ngược dịng cịn gặp nhiều đoạn lịng si mở rộng rồi th u hẹp nơì tiếp
nhau, khiến cho đáy thung lũng có dạng ơng chỉ điển hình. Đ áng chú ý là tại nhiều vị trí
lịng suối thu hẹp cịn gặp những đập chắn cao 0,8-l,5m được cấu tạo bằn g v ật liệu lũ tích
thơ chưa dược dịng lũ m ang đi hết.
Trường hợp thứ hai là lủ bùn - đá trẽn con suối không tên cách thị trấ n Bắc H à 2km
vể phía TN. T háng 5 năm 2002, tại Tà Chài, sau một đợt m ưa kéo dài 3 ngày, nước lẫn bùn
- đá dã trà n xuống phá huỷ m ột ngôi nhà dân nằm s á t bờ si và một trạm trộn bê tơng ven
ihtịng ô tô bên cửa suôi. Dòng lũ dâng cao trên 2m, biến lịng điíờng th à n h suối, gây ách tắc
giao thơng và để lại nhiều lũ tích kích thước khá lớn.
Đáng chú ý là con suối này tương đối nhỏ bé, dài khơng q 1,5 km , dịng cháy về
mùa đông hầu như khô cạn, trắc diện dọc rấ t dốc, có doạn dốc tới 15", nhiều ghềnh thác nhỏ.
Ngược dòng lên thượng nguồn, quan s á t thây nhiều đá tảng kích thitớc tối 60-100cm xếp
thành những bậc ghểnh cao 2-3m. Hai bên sườn có nhiều dấu vết trư ợ t đất. liên tiếp nhau.
Tại chân của m ột khối trư ợ t còn thấy m ột gò cao 0,7m gồm những vật. liệu m ài tròn kém là
di tích của đập chắn tạm thời hình th àn h trong lũ. v ề m ặt cấu tạo địa ch ấ t, khu vực này
cũng giông như suôi Nậm Khịn, nghĩa là cùng có đoạn đáy si thu hẹp ứng với tập dá vôi
và những doạn mỏ rộng tương ứng với diện lộ của tập đá phiến kết tinh của hệ tầng Hà
Giang dễ bị phá huỷ, tạo ra vỏ phong hố dày nhưng cịn lẫn nhiều m ánh vụn dá gốc. Thực
vặt hai bên sườn chủ yếu là cây bụi, nên khả năng bảo vệ sườn rấ t kém.
3.2.


N g u yên n h â n và cơ ch ê h o a t đ ộ n g củ a lũ b ù n • đ á tr o n g v ù n g n g h iê n cứ u
Trong văn liệu, người ta đă nói đến điểu kiện tiên quyết dể’ sinh ra lũ bùn đá là phải

có những khối Irượt lớ d ất diễn ra m ạnh từ 2 sườn thung lủng dể tạo ra đập tạm thời chặn
dòng chảy, rồi khi dập vỡ, nước và đất đá xả nhanh xi dịng th àn h lù quét [3]. Song, những
điểu kiện vật chất cần và đủ thi chưa ai nêu cụ the, do đó việc dự báo cịn gặp khó khăn.
Qua nghiên cứu hiện trạ n g và những diều kiện phát triển cúa các trậ n lũ quét và lũ
bùn - đá trê n địa bàn nghiên cửu, lần đầu tiên chúng tôi đã xác định được những bằng


Lũ bùn - dá và nhftng dị

chứng hiện thực vể tiền đề cần th iết cho sự xuất hiện

của quá trìn h tai biến này.

Đáng chú

V nhất lã những tài liệu san đây:
- Tníớc hết, cà hai dịng suối được nhắc tói trê n dâv đểu nhỏ và có hitớng lưu vực quay
về phía tây và tây nam , nghĩa là đều nằm trên sưịn đón gió ẩm đưa lên từ thung lũng sông
Hồng và sõng Cháy. Tương tự. điều này củng đúng cả với những khe rã n h xói mịn có dịng
bùn - đá dê lại di tích dưới dạng nón phóng vật lũ tích.
- Dữ kiện có ý nghĩa quyết định nhất, là sự hiện diện của vơ sơ khơi trượt đất kích
thuốc khác nhau, hầu như nằm k ế tiếp nhau trên cả hai bên bờ suối (hình 2).

1 ->»- |Tặp dã phiến I ^

ITrượt đất


r ^ q Bãi lũ tích

H ình 2. Một sơ dặc điểm hình th ái và cấu trúc th u n g lũng si N ậm Khịn.
- Bẽn cạnh đó, tại những đoạn đáy thung lũng thu hẹp vẫn còn quan sát được phần
sót lại cúa những “con đập tạm thời" cấu thành liang vật liệu vụn thô nam hỗn độn (lũ tích)
đã từng chăn dịng cháy trong những kỳ m ưa lớn kéo dài, làm niíổc dâng lên rồi khi bị vỡ
gảv ra hiệu tiídng !ù quét với hàm lượng bùn dã cao.
- Sớ dĩ Ciíc khỏi trượt đ ất xảy ra dày đặc như vậy là do lớp vỏ phong hóa ờ đây rấ t dày,
có hàm Ợug s é t cao, dồng thịi lại khơng đồng n h ất do có chửa nhiều m ánh vụn dá phiến


Đào Đ ìn h Bac. Phạm Tiế n Sỹ

6

vốn bị cà n á t dữ dội trong quá trìn h nâng lên tân kiến tạo và bị phong hóa dỏ dang. K hi có
mưa kéo dài, lớp vó phong hố nói trê n bị ngấm đẫm rntớc, lại có hàm liíỢng sét cao nên
càng dễ bị trượt - lỡ.
- Về m ặt hình thái, các th u n g lũng này đểu có đáy hinh ống chi (hình 2) với những
đoạn mớ rộng tới cà trảm m ét trong tầng đá phiến và những doạn thu hẹp đột ngột chỉ cịn
chừng lõm (!) nơi có via đá vơi lộ ra hai bên bị suối. Nói cách khác, đây là nhũng thung
lũng được cấu th àn h bảng nhiều đoạn thung lủng xuyên thủng kê tiếp n h au , rấ t th u ận lợi
cho quá trìn h hình th àn h lũ q u ét chứa nhiểu bùn - đá. Tại những đoạn đáy mở rộng, dịng
chày có điểu kiện xâm thực ngang m ạnh mẽ, xói lớ bờ cắt đứt chân sườn làm p h á t sinh trượt
lở, trong khi những đoạn đáy hẹp lại dễ dàng gây tắc nghẽn đối với bùn đá dưa tới từ các
khơi trượt lở phía trên. Do trong vỏ phong hố thưịng có nhiều m ảnh vỡ đá gốc, nên lũ tích
có hàm lượng cuội, tảng cao, chủ yếu là dá phiến (90%), cịn lại là dá vơi. C hính vì vậy, ở đây
thường gặp loại lũ bùn - đá theo đúng nghĩa đen của th u ậ t ngữ này.
- Một nhân tố m ang tính đặc th ù của khu vực nghiên cứu, và có lẽ là ngun nhân
chính gãy ra hiện tượng trư ợ t lớ m ạnh ớ những đoạn thung lũng mỏ rộng và tắc nghẽn ò

doạn thu hẹp, là cấu trúc thạch học và kiến tạo đặc biệt của vách bình sơn Bắc Hà.
Thứ nhất là dạng cấu trúc đơn nghiêng có th ế nằm ổn định cám rấ t dốc vể hướng tây
và tây nam (hình 2) của các lớp đá thuộc hệ tầng Hà Giang (C2 hg2) và C hang P ung (G3
cpl). Cá 2 hệ tầng này đều có đặc điểm chung lã có sự xen kẽ dều đận những tập có đặc
điểm thạch học cứng mèm khác nhau rỏ rệt. Tập cứng là đá vơi bị hoa hóa có dộ tin h khiết
khác nhau, tập mềm dược cấu th àn h bằng các loại dá phiến thạch an h - mica, đá phiến
thạch anh - fenpat - mica, đá phiến clorit, đá phiến serixit - clorit. Mỗi tập có bể dày dao
dộng từ 40m đến vài trăm mét. Cấu trú c thạch học như vậy dã dẫn đến kiểu phong hóa
chọn lọc điển hình: các tập đá phiến bị phong hóa sâu sác, tạo ra m ặt c ắ t rấ t dày giầu sét
nhưng còn chửa nhiều m ảnh vụn của những bộ phận giầu thạch anh và thậm chí là quắc
zit, n h ất là ó nhũng nơi đă lộ ra đới saprolit; các tập đá vôi, đá hoa thì trơ ra do chỉ bị bóc
mịn hóa học yếu ớt (nhiều tạp chất) hoặc bị hạ thấp chậm chạp do dập vỡ đổ lỡ.

H ình 3. Cấu trúc đơn nghiêng trong thung lũng si Ngịi Đơ, bình sơn Bắc Hà.


Lũ him - tlii vã những dim hiệu cánh bão rúl ra lir kếi qua nghién cứu..

1

Thử hai là giữa hình thái thung lũng suối sinh lũ bùn - đá và câu trú c địa chất ỏ đây
có mơi tương quan chật chẽ: trong tấ t cả các trường hợp, dù là dịng si hay dịng chày tạm
thời nhỏ bé, lịng d ẫn đều có phương hầu như vng góc với đường phương của đá (hình 3).
Do dó, khi c ắ t qua các lớp đá phiến mềm thì chúng dễ dàng xâm thực ngang, tạo ra những
m ánh bãi bồi rộng từ 50-60 đến 200m, còn khi cắt các lớp đá vơi cứng thì th ắ t lại, có khi chỉ
rộng lõm ! Kết quả là th u n g lũng có dáy dạng ống chỉ gồm những đoạn thung lũng xuyên
thủng nối tiếp nhau.
N hững quan s á t được ghi lại trên đây là biểu hiện sống dộng n h ấ t của cơ thức hình
th àn h lũ quét và lủ bùn - đá: sau dợt mita đầu m ùa 2002 kéo dài 3 ngày, một m ặt do vỏ
phong hóa giàu s é t bị sũng nưốc đã trở nên kém ổn định, m ặt khác, do xâm thực ỏ đinh

khúc uốn bới dòng nước lũ, sườn bị hẫng chân, đã xảy ra trượt - lở đâ't tạo ra đập tạm thòi
tại nơi lòng dẫn t h ắ t lại, làm p h át sinh lũ bùn - đá dồn xuống phá vd công ngầm T rung Đô.
4. K ết lu ậ n
N hửng phân tích trên đây cho phép rú t ra kết luận như sau:
- Lù bùn - đ á ớ Bắc Hà thuộc kiểu thứ 2, tức là dòng nước cuồng lưu m ang theo nhiều
bùn - dá.
- Cấu trúc địa chất đơn nghiêng vói các lớp cùng mềm xen kẽ nh au dẫn đến sự phong
hoá chọn lọc, tạo ra nhiều v ật châ't vụn trong tập đá mềm (đá phiến). Trong điều kiện m ặt
dệm không được lớp thực v ặ t tự nhiên bảo vệ sẽ dễ dàng xảy ra triíỢt đ ấ t làm tiên dề phát
sinh lũ bùn - đá.
- Yếu tô quyết định tạo ra lũ bùn - đá ờ đâv là các dịng si cắt vng góc vói đường
phương của tập đá, làm xuất hiện vô sô đoạn thung lũng xuyên thủng với đoạn mở rộng ứng
với các tập dá phiến, nơi mỗi khi có mưa lớn kéo đài vài ngày đều xảy ra trượt đ ất để tạo ra
những đập chắn tạm thòi tại nơi đáy thung lũng th ắ t lại khi nó cắt qua tặp đá vôi cứng chắc.
- N hững k ết lu ận trê n đây là cơ sở để cảnh báo vể dạng tai biến này, đồng thời về m ặt
phương pháp nghiên cứu, chúng là những gợi ý th u y ết phục cho việc vạch ra lộ trình vận
dụng cơng nghệ GIS để xác định những khu vực tai biến lủ bùn - đá tiềm ẩn: những lưu vực
suối nhó miền núi đón gió, đón m ưa th u ận lợi, m ặt đệm chỏng xói mịn kém, lịng dẫn cắt
vng góc dường phương cấu tạo địa chất đơn nghiêng của những tập đá cứng (đá vôi, đá
hoa), mềm (đá phiến) đủ dày xen kẽ nhau, trong đó tập mềm dễ gây trư ợ t lở, tập cửng tạo ra
đoạn thung lũng hẹp th á t lại đều là những đấu hiệu chỉ thị nguy cơ lũ quét kèm theo bùn đá nguy hiếm. T rên địa bàn miền núi phía bắc, đó chính là những khu vực có đá vơi, đá hoa
xen đá phiến cổ, tuổi Silua, Ocđocic, Cambri thuộc khơi nâng Việt Bắc.
*

Cịng trin h này được hồn thành trong khn khơ Chương trìn h nghiên cứu khoa

học cơ bán giai đoạn 2004 ■2005, đ ể tài m ã sô '74.06.04.


Đào Đình Bác, Phạm Tiên Sỹ


X

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đào Đinh Bác, Tương quan tạo hình thải - tạo trầm tích trong kỉ Đệ tứ ở Việt Nam ,
Tạp ch i Các khoa học về Trái Đất, T.20, No. 3, 1998, Hà Nội.

2.

Cao Đăng Du, Tai biến thiên nhiên (phần lủ lụt và lũ quét), Tài liệu giáo khoa,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999, 144 tr.

3.

Livovich M.I. (chủ biên), Lũ bùn - đá và biện pháp phịng chống, Tuyển tập cơng trinh
Hội nghị Khoa học vế lũ bùn - đá, Viện H àn lâm Khoa học Liên Xô, 1957, 249 tr.

VNU. JOURNAL OF SCIENCE, Nat. Sci.. &Tech., T.xx. M04AP.. 2004

M U D F L O W S A N D T H E I R W A R N IN G S IG N S D E D U C T E D
F R O M T H E S T U D Y O N T H E S O U T H -W E S T S L O P E
O F BAC HA TABLELAN D
D ao D inh Bac
D epartm ent o f Geography, College o f Science, VN U
P h a m T ie n Sy
Center for Science an d Technology, Min itry o f Transportation
Mud How is a kind of flash flood containing different content, of solid sedim ent. Its
obligatory forming conditions are the possibility of producing landslides of the slope of

sm all m ountainous valleys as a kind of tem porary n a tu ra l barrage which will be broken
through later by the cruel w ater course. However, the real necessary conditions have not
been determ ined concretely. O ur study on the s w slope of Bac Ha tableland indicated its
determ inant factors, such as type of monoclinal geological s tru ctu re w ith alternance of a
member of easily alterable rocks (crystalline shists) and the one of re sistan t rocks (mabre,
limestone), w ater gap, cruciform crossing of the river beds and the strik e of rock layers. The
sim ilar conditions can be found in th e Viet Bac uplift m assive in the areas of th e Silurian,
Ordovician and C am brian limestone.



×