Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giáo án hình 8 - 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 84 trang )

Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
Tiết 1:
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:.....................
Chương I: TỨ GIÁC
TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ Học sinh nắm được định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi
+ Các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối
nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác
+ Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng 360
0

2. Kỹ năng :
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình
+ Tính được số đo một góc khi biết 3 góc còn lại
+ Biết gọi tên các yếu tố trong tứ giác
3. Thái độ : Biết suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360
0

II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ có hình 1 và 5 (SGK), compa, thước thẳng, ...
Học sinh : SGK, compa, thước có chia khoảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức :
8A 8B 8C
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* Đặt vấn đề: Ở lớp 7, các em đã được giới thiệu và học các KTCB về tam giác, tổng
các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, cách vẽ tam giác dựa


vào điều kiện cho trước
Ở lớp 8, các em sẽ học về tứ giác và các dạng đặc biệt của tứ giác, hôm nay, ta sẽ đi
vào chương đầu tiên, đó là chương : Tứ giác
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng
Hoạt động 1: Thế nào là tứ giác ?
GV:Đưa lên bảng phụ H1, H2 lên
bảng và giới thiệu

Trong hình 1(SGK), mỗi hình a,
b, c, d gồm có bốn đoạn thẳng AB,
BC, CD, DA.
? Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng
nằm trên 1 đường thẳng ? Đó là 2
đoạn thẳng nào
HS:Hình d, hai đoạn thẳng là BC và
CD
GV:Các hình a, b, c đều được gọi là
tứ giác, còn hình d không được gọi
là tứ giác. Vậy theo các em tứ giác
là 1 hình như thế nào ?
1. Định nghĩa :
Bảng phụ,
thước
thẳng
Giáo án Hình học 8
1
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
HS:Trả lời
GV:Chốt lại và nêu đ/n như
trongSGK

HS:Nhắc lại định nghĩa
GV:(Giải thích thêm về định nghĩa)
+ Trong định nghĩa này, bốn
đoạn thẳng liên tiếp AB, BC, CD,
DA có điểm đầu của đoạn thứ nhất
trùng với điểm cuối của đoạn thứ
tư .
+ Trong bốn đoạn thẳng của tứ
giác ABCD, không có bất cứ 2
đoạn thẳng nào cùng nằm trên một
đường thẳng.
+ Cách gọi tên tứ giác phải đọc
hoặc viết theo thứ tự các đoạn
thẳng liên tiếp nhau.

giới thiệu về đỉnh, cạnh và
cách gọi ...
HS:Đọc nội dung [?1]
GV:Đặt thước lên từng đoạn thẳng
và hỏi có nhận xét gì về các cạnh
còn lại của tứ giác ?
HS:Các cạnh còn lại của tứ giác
cùng nằm trên một nữa mặt phẳng
GV:Chốt lại định nghĩa tứ giác lồi
và giới thiệu chú ý trong SGK
HS:Đọc và thực hiện nội dung [?2]
* Đ/n: Tứ giác ABCD là hình gồm
bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA,
trong đó bất cứ hai đoạn thẳng nào
cũng không cùng nằm trên một

đường thẳng.
- Các điểm A, B, C, D gọi là các
đỉnh của tứ giác.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
gọi là các cạnh của tứ giác.
- Cách viết : ABCD, BCDA, ...
* Tứ giác lồi: SGK
[?2]
a) Hai đỉnh kề nhau : A và B, ...
Hai đỉnh đối nhau : A và C, ...
b) Hai cạnh kề nhau:AB và BC, ...
Hai cạnh đối kề nhau : A và B, ...
Bảng phụ,
thước
thẳng
Bảng phụ,
thước
thẳng
Giáo án Hình học 8
2
(a)
D
A
B
C
A
B
C
D
(b)

A
B
C D
(c)
C
A
B
D
(d)
A
B
C
D
Q

M

N 
P 
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
GV:Đưa nội dung [?2] lên bảng
phụ
HS:Quan sát hình vẽ và điền vào ô
trống, một em lên bảng thực
hiện, ...
GV:Nhận xét và bổ sung
c) Góc : ; ...
Hai góc đối nhau : và , ...
d) Điểm nằm trong tứ giác: M, P
Điểm nằm ngoài tứ giác: Q, N

*Hoạt động 2: Tổng các góc của
một tứ giác
HS:Đọc và trả lời nội dung [?3]
câu a
GV:Vẽ hình 4 (SGK) lên bảng
Theo các em làm thế nào để tính
được tổng các góc của một tứ giác
HS:Nêu cách vẽ thêm đường phụ
GV:HD học sinh tìm cách tính tổng
các góc của một tứ giác.
HS:Thực hiện.
GV::Tổng các góc của một tứ giác
bằng bao nhiêu độ
HS:Trả lời và đọc định lí trong
SGK
2. Tổng các góc của một tứ giác
[?3]
a) Tổng ba góc của một tam giác
bằng 180
0

b)
+ + + = 360
0
* Định lý: Tổng các góc của một tứ
giác bằng 360
0
Ta có : ++ = 180
0
+ + = 180

0
++++ + = 360
0
Hay: + ++ = 360
0
Bảng phụ,
thước
thẳng
4. Củng cố :
GV:Nhắc lại đ/n tứ giác, tứ giác lồi, định
lí về tổng các góc trong tứ giác
HS:Lần lượt đứng tại chổ trả lời
GV:Treo hình vẽ BT 1/66 (SGK) lên
bảng
HS:Suy nghĩ 1 phút và trả lời
GV:Nhận xét, sữa sai và treo bảng phụ
BT 2a/ 66(SGK)
Tính các góc ngoài của tứ giác ABCD
HS:Thực hiện yêu cầu
GV:Có nhận xét gì về tổng các góc
ngoài của tứ giác
HS:Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng
360
0

Bài tập 1/66 (SGK)
.................................
Bài tập 2/66 (SGK)
= 105
0

= 90
0
= 60
0
= 75
0

D
1
= 105
0
Suy ra: + + + = 360
0
Vậy: Tổng các góc ngoài của một tứ giác
bằng 360
0
5. Hướng dẫn học ở nhà
+ Hướng dẫn BT 3a/ 67 (SGK)
GV:AC là đường trung trực của đoạn thẳng
BD thì ta có điều gì
HS: + AB = AD
Giáo án Hình học 8
3
C
B
A
D
A
D
B

C
1
1
1
1
120
0
75
0
B
A
C
D
1
2
1
2
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
+ BC = DC
GV:Nhận xét và HD học sinh
a) Vì :
AB = AD (gt)

A

đường trung trực BD
BC = DC (gt)

C


đường trung trực BD
Do đó: AC là đường trung trực của BD
+ Học thuộc định nghĩa tứ giác - tứ giác lồi
+ Tự chứng minh lại định lý về tổng 4 góc của một tứ giác
+ BTVN : 2b,c ; 3b, 4, 5 /66,67 (SGK)
2, 5, 8/ 61 (SBT)
=> Xem trước bài: HÌNH THANG
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Tiết 2:
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:......................
HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông; các yếu tố của hình thang như:
Cạnh bên, cạnh đáy, đường cao của hình thang.

+ Tổng hai góc kề một cạnh bên bằng 180
0

2. Kỹ năng :
+ Biết vẽ hình thang, hình thang vuông
+ Nhận biết được hình thang, tính được số đo các góc của hình thang
+ Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang.
3. Thái độ : Biết nhận dạng HT ở các góc độ khác nhau và các dạng đặc biệt của HT
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ hình 8(SGK), hình15(SGK), hình 21(SGK),
thước thẳng.
Học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, học bài và xem trước bài mới
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức :
8A 8B 8C
2. Kiểm tra bài cũ :
Giáo án Hình học 8
4
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
HS1: Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lý về tổng bốn góc của một tứ
giác
GV:Đưa hình 8/ 67 của BT 3/ 67(SGK), lên bảng phụ và yêu cầu học sinh chữa bài
a) Vì: AB = AD (gt)

A

đường trung trực BD
BC = DC (gt)

C


đường trung trực BD
Do đó : AC là đường trung trực BD
b) Ta có: = 100
0
; = 60
0
; = 100
0

HS2: Lên chữa BT 3/ 67 (SGK), cả lớp nhận xét
GV:Nhận xét và cho điểm
3. Bài mới :
* Đặt vấn đề:
Giáo viên đưa hình ảnh bên lên bảng và cho HS nhận xét tứ giác này có gì đặc biệt ?
HS:Có hai cạnh AB, CD song song
GV:Đây là 2 cạnh này đối với nhau như thế nào?
HS:Hai cạnh đối của nhau
GV:Tứ giác như thế được gọi là hình thang.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng
Hoạt động 1: Thế nào là hình
thang
GV:Tứ giác có tính chất như trên
được gọi là hình thang. Vậy em
nào có thể định nghĩa hình thang ?
HS:Lần lượt trả lời định nghĩa
GV:Dựa vào đ/n, muốn vẽ hình
thang ABCD, ta làm như thế nào.
HS:Nêu cách vẽ hình thang
ABCD

+ Bước 1: Vẽ AB // CD
+ Bước 2: Vẽ tiếp các cạnh AD,
BC và AH
GV:HDHS vẽ hình vào vở, giới
thiệu các đặc điểm của hình
thang:
-Trong trường hợp hinhg thang có
2 đáy không bằng nhau người ta
phân biệt đáy lớn - đáy nhỏ.
1. Định nghĩa:
* Hình thang: là tứ giác có 2 cạnh
đối song song.
- Hai cạnh đối song song AB và CD
gọi là hai cạnh đáy.
- Hai cạnh còn lại AD, BC gọi là
hai cạnh bên
- AH gọi là đường cao của hình
thang
Bảng phụ
GV:-Treo bảng phụ hình 13 của
[?1] trang 69
HS:Lần lượt trả lời [?1] và giải
thích
a) Các tứ giác ABCD, EFGH là
Bảng phụ
Giáo án Hình học 8
5
C
A
B

D
110
o
70
o
A
B
C
D
A
B
D
C
H
Trng THCS Vinh Quang T Toỏn - Lớ
hỡnh thang
b) Nhn xột: Hai gúc k mt cnh
bờn ca hỡnh thang bự nhau
GV:Ch vo kt qu 2 ca [?1] v
hi: Trong mt hỡnh thang 2 gúc
k mt cnh bờn thỡ nh th no
vi nhau ?
HS:Tr li chỳ ý th nht
GV:Cht li v ghi cỏc chỳ ý lờn
bng
GV:a ra bi tp [?2] (Bng
ph)
HS:c bi v nờu GT-KL cõu
a
GV:AD, CD cựng thuc tam giỏc

no
GV:AB, CD cựng thuc tam giỏc
no
HS:AD, CD cựng thuc tam giỏc
no ACB
BC, CD cựng thuc tam giỏc no
CAD
? Mun chng minh AD = BC, ta
cn chng minh iu gỡ
HS:Cn chng minh ACB =
CAD
->Mt em ng ti ch trỡnh
by chng minh
GV:Nhn xột v HD trỡnh by,
yờu cu HS c to cõu b v nờu
gi thit kt lun
HS:c bi v nờu GT - KL
cõu b
HS:Mt em ng ti ch trỡnh
by cỏch chng minh
* Chỳ ý :
+ Trong mt hỡnh thang, hai gúc k
mt cnh bờn l 2 gúc bự nhau.
+ Trong mt t giỏc, nu 2 gúc k
mt cnh no ú m bự nhau thỡ t
giỏc ú l hỡnh thang

[?2]
a) Hỡnh thang ABCD cú ỏy AB,
CD. Cho bit AD // BC. Chng minh

rng: AD = BC; AB = CD
Chng minh:
K ng chộo AC. Xeùt ADC vaỡ
CBA, coù :
= (So le trong, AD // BC)
AC l cnh chung
= (So le trong, AB // CD)
Do ú : ADC = CBA (g.c.g)
Suy ra : AD = BC
AB = CD
b) Hỡnh thang ABCD cú ỏy AB,
CD. Cho bit AB = CD. Chng minh
rng: AD // BC; AD = BC
Chng minh:
K ng chộo AC. Xeùt ADC vaỡ
CBA, coù :
CD = AB (gt)
= (so le trong, AB // CD)
AC caỷnh chung
Do õoù : ADC = CBA (c.g.c)
Bng ph
Giỏo ỏn Hỡnh hc 8
6
A
B
C
D
1
2
2

1
AB // CD
AD // BC

a) AD = BC
b) AB = CD
GT
KL
AB // CD
AB = CD

a) AD // BC
b) AD = BC
GT
KL
A
B
C
D
1
2
2
1
Trng THCS Vinh Quang T Toỏn - Lớ
GV:Nhn xột v HD trỡnh by
GV:Hng dn HS lm bi [?2]
vaỡyóu cỏửu HS ruùt ra nhỏỷn
xeùt
HS:oỹc to nọỹi dung nhỏỷn
xeùt trong SGK

Suy ra: = hay AD // BC
Vaỡ : AD = BC
* Nhỏỷn xeùt: SGK
Hot ng 2: Th no l hỡnh
thang vuụng
GV:V hỡnh thang vuụng lờn
bng
GV:(Quan sỏt hỡnh v ) Th no
l hỡnh thang vuụng
HS:Quan sỏt v a ra nh ngha
hỡnh thang vuụng
2. Hỡnh thang vuụng:

+ Hỡnh thang ABCD (AB // CD)
+V = 90
0
=> ABCD l hỡnh thang
vuụng
*/n: Hỡnh thang vuụng l hỡnh
thang cú mt gúc vuụng
Thc
thng,
phn mu
4. Cng c:
GV:Nhc li /n hỡnh thang, hỡnh thang
vuụng?
HS:Ln lt ng ti ch tr li
GV:a hỡnh v 21 ca BT 7/71 (SGK)
lờn bng ph v gi ln lt tng em
ng ti ch tr li

GV:Mun tỡm x, y thỡ ta phi s dng t/c
gỡ
HS:Ln lt tng em tr li, c lp b
sung
GV:Nhn xột v HD sa sai
Bi tp 7/ 71(SGK)
a) x = 100
0
; y = 140
0
b) x = 70
0
; y = 50
0
c) x = 90
0
; y = 115
0
5. Hng dn v nh:
+ Hc thuc /n, c im ca HT, HT vuụng. Chỳ ý ni dung nhn xột.
+ BTVN : 6,8 ->10/ 70,71(SGK); 11,18 -> 20/ 62,63 (SBT)
Xem trc bi : HèNH THANG CN
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................

...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Giỏo ỏn Hỡnh hc 8
7
A B
C
D
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
Tiết 3
Ngày soạn: .....................
Ngày giảng:....................
HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
+ Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của hình thang cân.
+ Nắm được dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2. Kỹ năng :
+ Biết vẽ hình thang cân
+ Biết sử dụng định nghĩa hình thang cân trong chứng minh và tính toán.
+ Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
+ Rèn thao tác phân tích qua việc phán đoán, chứng minh.
3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và lập luận trong chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, compa, thước đo góc, hình vẽ 23 trên giấy
A4, hình 24 của [?2], hình 30/ 74 (Sgk) trên giấy kẻ ô vuông.
2, Học sinh: SGK, compa, thước chia khoản, thước đo góc, học bài và xem trước bài

mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
8A 8B 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu đ/n hình thang, hình thang vuông, tổng các góc trong của hình thang.
HS2: Lên bảng chữa BT 9/ 71(SGK)
Ta có: AB = BC (gt) => ∆ABC cân tại B => =
=

Suy ra: = (ở vị trí so le trong) Do đó: BC // AD
Vậy: Tứ giác ABCD là hình thang
HS:Nhận xét, góp ý
GV:HD sửa sai và cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đồ dùng
Hoạt động 1: Định nghĩa
hình thang cân
GV:Đưa tờ giấy A4 có hình
23(SGK) hỏi: Hình vẽ cho
biết điều gì ?
HS:Cho biết ABCD là hình
thang có 2 góc kề một đáy
bằng nhau
GV:Hình như thế này người
ta gọi là hình thang cân
1. Định nghĩa:
* Hình thang cân là:
- Hình thang
- Có 2 góc kề một đáy bằng nhau

*Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy
AB, CD)
Thước
thẳng,
compa,
thước đo
góc
Giáo án Hình học 8
8
A
B
C
D
1
2
1
A B
D
C
x
y
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
? Vậy thế nào là hình thang
cân
HS:Trả lời định nghĩa
GV:Ghi lên bảng và HD học
sinh vẽ hình thang cân
ABCD
- Vẽ đoạn thẳng DC(đáy DC)
- Vẽ xDC - Vẽ DCy = D

- Trên tia Dx lấy điểm A
(A≠D), vẽ AB//DC
=> Tứ giác ABCD là hình
thang cân
GV:Đưa lên bảng phụ BT [?
2] và yêu cầu HS đọc to,
- Phát phiếu học tập có nội
dung bên và yêu cầu HS hoạt
động nhóm trả lời.
GV:Nhận xét kết quả từng
nhóm và treo kết quả [?2] lên
bảng phụ cho cả lớp quan
sát

[?2]
a) - Hình 24a là hình thang cân vì ...
- Hình 24b không phải là hình thang cân
vì không là hình thang.
- Hình 24c là hình thang cân vì ...
- Hình 24d là hình thang cân vì ...
b) - Hình 24a: = 100
0

- Hình 24c: = 70
0

- Hình 24d: = 90
0

c) Hai góc đối của hình thang cân bù

nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
tính chất của hình thang
cân
? Em có dự đoán gì về 2
cạnh bên của hình thang cân
HS:Trả lời định lí 1
? Hãy nêu định lí dưới dạng
GT, KL
GV:Ghi lên bảng và giới
thiệu HS chứng minh trong 2
trường hợp
HS:Đọc to mục chứng minh
trường hợp 1 trong SGK
GV:HS giải thích trên hình
2. Tính chất:
a. Định lí 1: Trong hình thang cân, hai
cạnh bên bằng nhau.
ABCD là hình thang cân
AB // CD
AD = BC


* Xét hai trường hợp:
- Trường hợp AD cắt BC tại O
(Xem SGK)
- Trường hợp AD // BC
AD//BC=>AD=BC
Thước
thẳng,

compa,
thước đo
góc
Giáo án Hình học 8
9
A
B
C
D
O
D C
A B
1 1
2 2
Trng THCS Vinh Quang T Toỏn - Lớ
v v yờu cu HS v nh t
trỡnh by li trong v ghi
- HD chng minh trng
hp AD // BC
HS:ng ti ch gii thớch
GV:Gii thiu chỳ ý -> cú
nhng hỡnh thang cú 2 cnh
bờn bng nhau nhng khụng
phi l hỡnh thang cõn vớ d
nh hỡnh v bờn
? Hóy v 2 ng chộo ca
hỡnh thang cõn, dựng thc
o. Nhn xột v 2 ng
chộo ca hỡnh thang cõn
HS:2 / chộo ca hỡnh thang

cõn bng nhau
GV:Gii thiu nh lớ 2 v
yờu cu hc sinh nờu GT, KL
ca nh lớ
HS:Mt em lờn bng trỡnh
by chng minh
GV:Nhn xột v b sung
HS:Nhc li ni dung nh lớ
1 v 2
b. nh lớ 2: Trong hỡnh thang cõn, hai
ng chộo bng nhau.
ABCD l h/thang cõn
AB // CD
AC = BD
Chng minh:
Xột ADC v BCD cú:
CD cnh chung
= (/n hỡnh thang cõn )
AD = BC (nh lớ 1)
Do ú: ADC = BCD (c.g.c)
Suy ra: AC = BD
Hot ng 3: Du hiu
nhn bit hỡnh thang
cõnGV:a lờn bng ph v
cho HS thc hin ni dung [?
3]
HS:Mt em lờn bng trỡnh
by
GV:Tổỡ dổỷ õoaùn cuớa
HS, nóu nọỹi dung cuớa

õởnh lờ 3
3. Du hiu nhn bit:
[?3]
a. nh lớ 3: Hỡnh thang cú hai ng
chộo bng nhau l hỡnh thang cõn
b. Du hiu nhn bit hỡnh thang cõn :
- Hỡnh thang cú 2 gúc k mt ỏy bng
nhau l hỡnh thang cõn.
- Hỡnh thang cú 2 ng chộo bng
Giỏo ỏn Hỡnh hc 8
10
A
B
C
D
GT
KL
m
A
B
D C
Trng THCS Vinh Quang T Toỏn - Lớ
? Nhổợng dỏỳu hióỷu
naỡo õóứ nhỏỷn bióỳt
hỗnh thang laỡ hỗnh thang
cỏn
HS:Traớ lồỡi
GV:Dỏỳu hióỷu 1 dổỷa
vaỡo õ/n, dỏỳu hióỷu 2
dổỷa vaỡo õởnh lờ 3.

nhau l hỡnh thang cõn
4. Cng c :
- Qua bi hc ny chỳng ta cn nh nhng ni dung no?
- Hỡnh thang ABCD cú ỏy l AB, CD. Cn thờm iu kin gỡ thỡ ABCD l hỡnh
thang cõn?
5. Hng dn hc nh:
+ Hc thuc /n, cỏc tớnh cht v du hiu nhn bit hỡnh thang cõn.
+ BTVN : 11 16/ 74,75(SGK) ; 22,23/ 63(SBT)
+ Xem li cỏc trng hp bng nhau ca hai tam giỏc vuụng lm Bt 12/74(SGK)
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Tit 4
Ngy son: ......................
Ngy ging:......................
LUYN TP
I. MC TIấU.
1. Kin thc:
+ Giỳp hc sinh khc sõu nh ngha hỡnh thang, hỡnh thang cõn.
+ Cng c tớnh cht, du hiu nhõn bit hỡnh thang cõn.
2. K nng :
+ Rốn luyn k nng phõn tớch bi, k nng suy lun, k nng nhn dng hỡnh.
+ Bit Vn dng nh ngha, tớnh cht v du hiu nhn bit chng minh mt hỡnh

thang l hỡnh thang cõn.
3. Thỏi : Rốn luyn tớnh chớnh xỏc v lp lun trong chng minh hỡnh hc.
II. CHUN B .
1. Giỏo viờn: SGK, SBT, giỏo ỏn, thc thng, compa, bng ph ...
2.Hc sinh: SGK, SBT, compa, thc chia khon, hc bi v xem trc bi mi
III. CC HOT NG DY HC:
1. n nh t chc :
8A 8B 8C
2. Kim tra bi c :
Giỏo ỏn Hỡnh hc 8
11
Trng THCS Vinh Quang T Toỏn - Lớ
HS1: Phỏt biu /n hỡnh thang cõn, tớnh cht v cỏc du hiu nhn bit hỡnh thang
cõn.
HS2: Lờn bng cha BT 12/ 74(SGK)
Xột ADE v BCF, cú:
E = F = 90
0
(gt)
AD = BC(t/c hỡnh thang cõn )
D = C (ABCD l hỡnh thang cõn )
Do ú: ADE = BCF (cnh huyn-gúc
nhn)
Suy ra: DE = CF
HS:Nhn xột, gúp ý
GV:HD sa sai v cho im
3. Bi mi + Cng c:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung dựng
GV:Treo bng ph vi ni dung
sau lờn bng. in du "X" vo ụ

trng thớch hp

HS:Mt em lờn bng in, c lp
suy ngha gii thớch trng hp 2 vỡ
sao li sai.
GV:Gúp ý b sung.
HS:oỹc to nọỹi dung BT 17/75
(SGK)
- Mọỹt em lón baớng veợ hỗnh,
nóu GT-KL
? Mun chng minh mt hỡnh
thang l hỡnh thang cõn, ta cn
chng minh iu gỡ
HS:Tr li hai du hiu
GV:HD-bi toỏn cho ABCD l
hỡnh thang, bõy gi ta cn chng
minh hỡnh thang ABCD cú 2 /c
bng nhau hoc 2 gúc k mt ỏy
bng nhau l hỡnh thang cõn.
HS:ng ti ch trỡnh by chng
minh
GV:Nhn xột v ghi lờn bng
Ni dung S
1. Hỡnh thang cú 2 /c bng
nhau l hỡnh thang cõn
X
2. Hỡnh thang cú 2 cnh bờn
bng nhau l hỡnh thang cõn
X
3. Hỡnh thang cú 2 cnh bờn

bng nhau v khụng song
song l hỡnh thang cõn
X
Bi tp 17/ 75 (SGK)
Hỡnh thang ABCD
AB//CD; D
1
=C
1

ABCD l HThC
Chng minh:
Goỹi E laỡ giao õióứm cuớa AE
vaỡ BD
Vỗ = (gt) nón DEC cỏn taỷi E
=> EC = ED (1)
Mỷt khaùc: = (so le trong)
= (so le trong)
=> = nón AEB cỏn taỷi E
=> AE = BE (2)
Tổỡ (1) vaỡ (2), suy ra: AC =
BD
Vỏỷy: Hỗnh thang ABCD coù 2
õổồỡng cheùo bũng nhau nón
Bng ph
Giỏo ỏn Hỡnh hc 8
12
A B
CD
E

F
A
B
C
D
1
1
1
1
E
Trng THCS Vinh Quang T Toỏn - Lớ
HS:c to ni dung BT 24/63
(SBT)
GV:Yờu cu mt em lờn bng v
hỡnh v nờu GT-KL ca bi toỏn
? Ta ó cú t giỏc BMNC cú 2 cnh
bờn BM = NC v 2 gúc ỏy
B = C. Vy mun chng minh t
giỏc ny l hỡnh thang thỡ cn
chng minh iu gỡ
HS:Cn chng minh MN // BC
? Mun chng minh MN // BC thỡ
ta cn chng minh cỏi gỡ
HS:Cn chng minh M
1
= B ;
AM = AN
? Tng 3 gúc trong mt tam giỏc
bng bao nhiờu
HS: ... bng 180

0
? Ta thỏỳy B = C vaỡ A + B + C
= 180
0
, tổỡ õoù suy ra B = C =
...........
HS:Traớ lồỡi vaỡ trỗnh baỡy
chổùng minh
GV:HD hoỹc sinh thổỷc hióỷn
HS:Hoỹc sinh thổỷc hióỷn
HS:Hoỹc sinh nhn xột
laỡ hỗnh thang cỏn
Baỡi tỏỷp 24/ 63 (SBT)
ABC cõn,MAB,NAC,BM=CN
a) BMNC l hỡnh gỡ
b)Cho=40
0
. Tớnh ; ; ;
a) Ta coù: ABC cỏn taỷi A
(gt)
=> = = (1)
Vaỡ: AB = AC
BM = NC (gt)
Do õoù: MAN cỏn taỷi A
=> = = (2)
Tổỡ (1) vaỡ (2), suy ra: =
Nón: MN // BC (cỷp goùc
õọửng vở)
Vỏỷy: Tổù giaùc BMNC laỡ
hỗnh thang coù 2 goùc kóử

mọỹt õaùy bũng nhau nón laỡ
hỗnh thang cỏn
b) Theo cỏu a, ta coù:
== =
2
40180
00

= 70
0
=

Suy ra: =180
0
- =180
0
-70
0

= 110
0

Vỏỷy: B = C = 70
0

M
2
= N
2
= 110

0

4. Hng dn hc nh:
+ Xem li cỏc ni dung ó hc trong v + SGK
+ Hc thuc nh ngha hỡnh thang, cỏc tớnh cht v du hiu nhn bit hỡnh thang
cõn.
+ BTVN : 18,19/ 75(SGK) 25,26,29,30/ 63(SBT)
Bi tp cho HS Khỏ: Cho hỡnh thang
..........................................................................................................
Giỏo ỏn Hỡnh hc 8
13
A
M
N
B C
1
2
1
2
=> AM = AN
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
ABCD (AB //CD). Gọi M là trung điểm
của BC, có AM vuông góc với DM. Chứng
minh rằng: DM là phân giác của góc D và
AD=AB+DC
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

............................................................................................
Tiết 5
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:.....................
®êng trung b×nh cña tam gi¸c,
Cña h×nh thang
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: H/s nắm vững đ/n đường trung bình của tam giác, ND ĐL 1 và ĐL 2.
2. Kỹ năng: H/s biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ
dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ: H/s thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế

yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
2. Học sinh: Ôn lại phần tam giác ở lớp 7.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
8A 8B 8C
2. Kiểm tra bài cũ: Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc
chứng minh ?
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân?
2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ?
3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là HT cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân.
5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân.
ĐÁP ÁN: + 1- Đúng theo đ/n; 2- Sai 3- Đúng theo định lí
4- Sai; 5- Đúng theo t/c
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đồ dùng

* Hoạt động 1
GV:cho HS thực hiện bài tập ?1
+ Vẽ

ABC bất kì rồi lấy trung
điểm D của AB
+ Qua D vẽ đường thẳng // BC
đường thẳng này cắt AC ở E
+ Bằng quan sát nêu dự đoán về vị
trí của điểm E trên canh AC.
GV:Nói & ghi GT, KL của đ/lí
HS:ghi gt & kl của đ/lí
Để có thể khẳng định được E là
điểm như thế nào trên cạnh AC ta
chứng minh đ/ lí như sau:
I. Đường trung bình của tam
giác
Định lý 1: (sgk)
GT

ABC có: AD = DB
DE // BC
KL AE = EC
A
D 1 E
1

B 1 C
F
+ Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt

BC ở F
Bảngphụ,
thước
thẳng
Giáo án Hình học 8
14
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
Gs: Làm thế nào để chứng minh
được
AE = AC
GV:Từ đ/lí 1 ta có D là trung điểm
của AB, E là trung điểm của AC
Ta nói DE là đường trung bình của

ABC.
HS có thể chứng minh theo cách
khác
GV:Em hãy phát biểu đ/n đường
trung bình của tam giác ?
* Hoạt động 2: Hình thành đ/ lí 2
GV:Qua cách chứng minh đ/ lí 1
em có dự đoán kết quả như thế nào
khi so sánh độ lớn của 2 đoạn thẳng
DE & BC ?
( gợi ý: đoạn DF = BC ? vì sao vậy
DE =
1
2
DF)
GV:DE là đường trung bình của


ABC thì
DE // BC & DE =
1
2
BC.
GV:Bằng kiểm nghiệm thực tế hãy
dùng thước đo góc đo số đo của góc
& số đo của .
Dùng thước thẳng chia khoảng cách
đo độ dài DE & đoạn BC rồi nhận
xét
GV:Ta sẽ làm rõ điều này bằng
chứng minh toán học.
GV:Cách 1 như (sgk)
Cách 2 sử dụng định lí 1 để chứng
minh
GV:gợi ý cách chứng minh:
Hình thang DEFB có 2 cạnh
bên // ( DB // EF) nên DB = EF
DB = AB (gt)

AD = EF (1)
= ( vì EF // AB ) (2)
= = (3).
Từ (1),(2) &(3)


ADE =


EFC
(gcg)

AE=EC

E là trung điểm
của AC.
+ Kéo dài DE
+ Kẻ CF // BD cắt DE tại F
A
//
D 1 E F
//
1
B F C
* Định nghĩa: Đường trung bình
của tam giác là đoạn thẳng nối
trung điểm 2 cạnh của tam giác.
* Định lý 2: (sgk)
GT

ABC: AD = DB
AE = EC
KL DE // BC, DE =
1
2
BC
Chứng minh
a) DE // BC
- Qua trung điểm D của AB vẽ

đường thẳng a // BC cắt AC tại A'
- Theo đlý 1 : Ta có E' là trung
điểm của AC (gt), E cũng là trung
điểm của AC vậy E trùng với E'


DE

DE'

DE // BC
b) DE =
1
2
BC
Vẽ EF // AB (F

BC )
Theo đlí 1 ta lại có F là trung
điểm của BC hay BF =
1
2
BC.
Hình thang BDEF có 2 cạnh bên
BD// EF

2 đáy DE = BF Vậy
DE = BF =
1
2

BC
II- Áp dụng luyện tập
Bảngphụ,
thước
thẳng
Giáo án Hình học 8
15
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
+ Muốn chứng minh DE // BC ta
phải làm gì ?
+ Vẽ thêm đường phụ để chứng
minh định lý
GV:Cho HS vận dụng làm bài tập
GV:Tính độ dài BC trên hình 33
Biết DE = 50
GV:Để tính khoảng cách giữa 2
điểm B & C người ta làm như thế
nào ?
+ Chọn điểm A để xác định AB,
AC
+ Xác định trung điểm D & E
+ Đo độ dài đoạn DE
+ Dựa vào định lý
DE =
1
2
BC , BC = 2DE
BC= 2 DE= 2.50= 100
Bảngphụ,
thước

thẳng
4- Củng cố- GV:- Thế nào là đường trung bình của tam giác
- Nêu tính chất đường trung bình của tam giác.
5- Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Làm các bài tập : 20,21,22/79,80 (sgk)
- Học bài , xem lại cách chứng minh 2 định lí
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Tiết 6
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:.....................
®êng trung b×nh cña tam gi¸c,
Cña h×nh thang (Tiếp)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm vững Đ/n ĐTB của hình thang, nắm vững ĐL 3, ĐL 4.
2. Kỹ năng: Vận dụng ĐL tính độ dài các đoạn thẳng, CM các hệ thức về đoạn thẳng.
Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và ĐL về ĐTB trong tam giác và hình
thang, sử dụng t/c đường TB tam giác để CM các tính chất đường TB hình thang.

3. Thái độ: Phát triển tư duy lô gíc
Giáo án Hình học 8
16
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Đường TB tam giác, Đ/n, Định lí và bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức
8A 8B 8C
2.Kiểm tra bài cũ:
a. Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí 1 và định lí 2 về đường TB tam giác ?
b. Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x trên hình vẽ sau
A
E x F
15cm
B C
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đồ dùng
Hoạt động 1 :
GV:Cho h/s lên bảng vẽ hình
- HS lên bảng vẽ hình
HS:còn lại vẽ vào vở.
- Vẽ hình thang ABCD ( AB // CD)
tìm trung điểm E của AD, qua E kẻ
Đường thẳng a // với 2 đáy cắt BC
tạ F và AC tại I.
GV:Hỏi :
Em hãy đo độ dài các đoạn BF; FC;
AI; CE và nêu nhận xét.

GV:Chốt lại = cách vẽ độ chính
xác và kết luận: Nếu AE = ED &
EF//DC thì ta có BF = FC hay F là
trung điểm của BC
- Tuy vậy để khẳng định điều này ta
phải chứng minh định lí sau:
GV:Cho h/s làm việc theo nhóm
nhỏ.
GV:Điểm I có phải là trung điểm
củaAC không ? Vì sao ?
- Điểm F có phải là trung điểm BC
không ? Vì sao?
- Hãy áp dụng định lí đó để lập luận
CM?
- GV:Trên đây ta vừa có:
Hoạt động 2 :
GV:E là trung điểm cạnh bên AD
F là trung điểm cạnh thứ 2 BC
Đường trung bình của hình
thang:
* Định lí 3 ( SGK)
A B

E I F
D C
- ABCD là hình thang
GT (AB//CD) AE = ED
EF//AB; EF//CD
KL BF = FC
CM:

+ Kẻ thêm đường chéo AC.
+ Xét

ADC có :
E là trung điểm AD (gt)
EI//CD (gt)

I là trung điểm
AC
+ Xét

ABC ta có :
I là trung điểm AC ( cmt)
IF//AB (gt)

F là trung điểm của
BC
* Định nghĩa:
Đường TB của hình thang là
trung điểm nối 2 cạnh bên của
hình thang.
Bảng phụ
Bảng phụ
Giáo án Hình học 8
17
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
- Ta nói đoạn EF là đường TB của
hình thang
- Em hãy nêu đ/n 1 cách tổng quát
về đường TB của hình thang

GV:Qua phần CM trên thấy được
EI & IF còn là đường TB của tam
giác nào?
HS:Trả lời
GV:Ta có IE// =
2
DC
; IF//=
2
AB

IE + IF =
2
AB CD+
= EF
NX độ dài EF
GV:Cho h/s đọc đ/lí và ghi GT,KL;
HS:Vẽ hình
+ Đường TB hình thang // 2 đáy và
bằng nửa tổng 2 đáy
HS:làm theo hướng dẫn của GV:
GV:Hãy vẽ thêm đt AF

DC =
{ }
K
- Em quan sát và cho biết muốn
CM EF//DC ta phải CM được điều
gì ?
- Muốn CM điều đó ta phải CM

ntn?
GV:Hướng dẫn
EF//DC

EF là đường TB

ADK

AF = FK


FAB =

FKC
Từ sơ đồ em hãy nêu cách CM:
Hoạt động 3:
: cho h/s làm
?5
- HS:Quan sát H 40.
+ GV::- ADHC có phải hình thang
không?Vì sao?
- Đáy là 2 cạnh nào?
- Trên hình vẽ BE là đường gì? Vì
sao?
- Muốn tính được x ta dựa vào t/c
nào?
* Định lí 4: SGK/78
A B
E 1 F
2


D C K
H.thangABCD(AB//CD)
GT AE = ED; BF = FC
KL 1, EF//AB; EF//DC
2, EF=
2
AB DC+
C/M:- Kẻ AF

DC = {K}
Xét

ABF &

KCF có:
=


2
)
BF= CF (gt)


ABF =

KCF
(g.c.g)
=


AF = FK & AB = CK
E là trung điểm AD; F là trung
điểm của AK

EF là đường TB
của

ADK

EF//DK hay EF//DC& EF//AB
EF =
1
2
DK
Vì DK = DC + CK = DC = AB

EF =
2
AB DC+







24
32
2 2
x

+ =



64 24
20
2 2 2
x
= − =
20 40
2
x
x= ⇒ =

Bảng phụ
Bảng phụ
4. Củng cố:- Thế nào là đường TB của hình thang? Nêu t/c đường TB hình thang
5. Hướng dẫn học ở nhà:
* Hướng dẫn làm bài tập 20
Giáo án Hình học 8
18
24m
32m
A
B
C
DE
H
?5
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí

IA = IM

DI là đường TB

AEM

DI//EM

EM là trung điểm

BDC

MC = MB; EB = ED (gt)
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
..................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
..................................................................
Tiết 7
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:.....................

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Củng cố và nắm chắc các định lí, định nghĩa và tính chất đường trung
bình của tam giác và hình thang.
2.Kỹ năng:
- Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác và hình thang để tính độ
dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh và vận dụng các định lí đã học vào các
bài toán thực tế.
3.Thái độ: Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận chứng minh
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:Bảng phụ.
Học sinh: Thước thẳng, xem lại bài cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
8A 8B 8C
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa và các định lí về đường trung bình hình thang.
HS2: Làm bài tập 26.
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đồ dùng
* Hoạt động 1: Bài tập 27
GV:Gọi HS đọc đề bài tập và lên
bảng vẽ hình.
GV:Yêu cầu HS cho biết giả thiết
và kết luận.
? Muốn so sánh EK và CD, KF
và AB ta làm thế nào?
HS:Dựa và tính chất đường trung

bình của tam giác.
HS:hoạt động theo nhóm, 1 nhóm
1. Bài tập 27/SGK

a) Ta có: E là trung điểm của AD.
Bảng phụ
Giáo án Hình học 8
19
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
làm 1 câu.Đại diện nhóm lên
bảng trình bày.
? Muốn chứng minh
EF <
2
DCAB
+
. ta dựa vào đâu?
HS:Dựa vào câu a và tính chất tổng
hai cạnh trong tam giác thì lớn hơn
cạnh thứ ba.
? Từ bài tập đó em nào có thể
nêu lân bài toán tổng quát về tính
chất trên?
HS:" EF là độ dài đoạn thẳng nối
trung điểm hai cạnh đối AD và BC
của tứ giác ABCD.
Chứng minh rằng:
EF<
2
DCAB

+
.
Dấu bằng xảy ra khi ABCD là
hình thang.
* Hoạt động 2: Bài tập 28.
GV:Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
HS:Vẽ hình ghi GT và KL
? Để chứng minh I là trung điểm
của BD và K là trung điểm của
AC ta làm thế nào?
HS:Dựa vào đường trung bình
của tam giác.
GV:Yêu cầu HS lên bảng thực
hiện.
HS:Lên bảng trình bày.
GV:Nhận xét và chốt lại.
K là trung điểm của AC.
Nên EK là đường trung bình của ∆
ADC.
=> EK =
2
1
DC.
Tương tự ta có: FK =
2
1
AB.
b) Ta có:
EF < EK + FK => EF <
2

DCAB
+
.
2. Bài tập 28.

Giải.
a) Ta có:
EF là đường trung bình của hình
thang => EF // AB và EF // CD.
Xét ∆ADC có E là trung điểm của
AD và EK // DC => K là trung
điểm của AC hay AK = KC.
Xét ∆ADB có E là trung điểm của
AD và EI // AB => I là trung điểm
của AB hay BI = ID.
b) Ta có:
EF=
2
1
(AB+DC)=
2
1
(6+10) = 8
cm.
EI = 6:2 = 3 cm.
KF = 6:2 = 3 cm
IK = 8 - (3 + 3) = 2 cm
4. Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác và hình thang.
5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Học thuộc định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác và hình thang.
Giáo án Hình học 8
20
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
- Làm bài tập 29, 30, 31 SGK.
-Chuẩn bị:Thước thẳng, compa, thước đo góc.Đọc trước bài mới
Bài tập cho HS khá
-BT:cho tứ giác ABCD(AB< AC). I, K
lần lượt là trung điểm 2 đường chéo
CMR: IK ≥
2
DC AB−
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Tiết 8
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:.....................
DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA.
DỰNG HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã
cho bằng số và biết trình bày cách dựng và chứng minh.
2.Kỹ năng:
- Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.

3.Thái độ:
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
Học sinh: Ôn tập 7 bài toán dựng hình ở lớp 6 và lớp 7.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
8A 8B 8C
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đồ dùng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán
dựng hình
? Ta có thể dùng những dụng cụ gì
để vẽ hình ?
GV:Ta xét các bài toán vẽ hình
mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là
thước và compa, chúng được gọi
là các bài toán dựng hình.
? Thước và compa được dùng
trong công việc vẽ hình như thế
nào ?
*Hoạt động 2: Ôn lại các bài toán
dựng hình đã biết.(10’)
1. Bài toán dựng hình
2. Các bài toán dựng hình đã
biết. (SGK)
Giáo án Hình học 8
21
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí

GV:Đưa hình vẽ 46, 47/SGK giáo
viên đã chuẩn bị sẵn lên bảng.Dựa
vào các hình vẽ yêu cầu HS nêu các
bài toán dựng hình cơ bản đã học ở
lớp 6, lớp 7 ?
GV:Chốt lại các cách dựng đã
học cho học sinh
*Hoạt động 3: Tìm hiểu cách
dựng hình thang.(22')
GV:Đưa ví dụ ở SGK lên bảng.
hướng dẫn HS cách phân tích bài
toán
Giả sử dựng được hình thang
ABCD thoả mãn yêu cầu của đề
bài.
?Tam giác nào có thể dựng được
ngay ?
HS:∆ACD dựng được vì biết hai
cạnh và góc xen giữa.
GV::Như vậy ta đã biết 3 đỉnh A,
D, C của hình thang ta dựng đỉnh
B của hình thang như thế nào?
GV:Từ cách phân tích trên từ đó
hướng dẫn cho HS cách dựng.
- Dựng ∆ACD
- Dựng tia Ax
- Dựng điểm B. Kẽ đoạn thẳng
BC.
dựng hình ở bảng , HS dựng hình
vào vở.

? Giải thích vì sao hình thang vừa
dựng được thoả mãn yêu cầu của
đề bài ?
GV:Giới thiệu cách giải thích trên
chính là phần chứng minh cho cách
dựng trên là đúng.
? Ta có thể dựng được bao nhiêu
hình thang thoả mãn điều kiện của
đề bài như trên
GV:Giới thiệu phần biện luận cho
HS.
3. Dựng hình thang.
Ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết
đáy AB = 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh
bên AD = 2cm, = 70
0
.
Giải
a) Phân tích
b) Cách dựng
- Dựng ∆ACD có = 70
0
,
DC = 4cm, DA = 2cm.
- Dựng tia Ax song song với DC
(tia Ax và điểm C nằm trong cùng
một nữa mặt phẳng bờ AD).
- Dựng điểm B trên tia Ax sao
cho AB = 3cm Kẻ đoạn thẳng
BC.

c) Chứng minh
Tứ giác ABCD là hình thang vì
AB // CD.
Hình thang ABCD có CD= 4cm,
=70
0
, AD=2cm, AB =3cm nên
thoã mãn yêu cầu của bài toán.
d) Biện luận
Ta luôn dựng được một hình thang
thoả mãn điều kiện của đề bài.
Thước
thẳng,
compa,
thước đo
góc.
4. Củng cố:
- Nhắc lại các bài toán dựng hình cơ bản.
Giáo án Hình học 8
22
x
C
A
B
D
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
- Nêu các bước của bài toán dựng hình. Theo em bước dựng nào là quan trọng nhất?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài theo SGK.
-Làm bài tập 29, 30/ SGK.

-HD:BT33/SGK. Tam giác nào dựng được ngay? Yếu tố còn lại phải thoả mãn điều gì
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Tiết 9
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:.....................
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng trình bày hai phần cách dựng và chứng minh trong
lời giải bài toán bài toán dựng hình; được tập phân tích bài toán dựng hình để chỉ ra
cách dựng
2. Kỹ năng:
- Học sinh sử dụng thước thẳng, compa để dựng hình thang, hình thang cân.
-Củng cố lược đồ để giải bài toán dựng hình và tập dượt HS vận dụng phương pháp
đặc biệt hoá trong dự đoán và chứng minh.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả
năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.

II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.
Học sinh: Thước, compa, thước đo góc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
8A 8B 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Đồ dùng
Hoạt động 1
GV:Yêu cầu HS làm bài tập 31
sgk
HS:Chuẩn bị bài theo nhóm
GV:Hướng dãn HS phân tích bài
toán.
Giã sử ta dựng được hình thang
Bài tập 31 (SGK):
Dựng hình thang ABCD
(AB//CD),
AB = AD = 2cm,
AC = DC = 4cm.
*Cách dựng:
-Dựng
ACD

có: AD=2cm,
Giáo án Hình học 8
23
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
thoản mản các điều kiện của bài

toán đã cho.
Trong hình thang trên ta có thể
dựng được những hình nào?
HS; Dựng được
ACD

Điểm B ta dựng ntn?
HS:Nêu cách dựng.
GV:Gọi 1 HS lên bảng dựng hình
thang trên
Gọi 1 HS khác nhắc lại cách dựng.
GV:Vì sao hình đã dựng là hình
thang cần dựng.
HS:Chứng minh.
Hoạt động 2
Yêu cầu HS làm bài tập 33 sgk
HS:Chuẩn bị bài theo nhóm
GV:Hướng dãn HS phân tích bài
toán.
Giã sử ta dựng được hình thang
thoản mản các điều kiện của bài
toán đã cho.
Theo tính chát của hình thang cân
ta có điều gì?
HS:AD = BC; AC = BD = 4cm.
Trong hình thang trên ta có thể
dựng được những hình nào?
HS; Dựng được
µ
0

D 80=
; đoạn
thẳng CD = 4cm;
GV:Điểm A và điểm B ta dựng
ntn?
HS:Nhận thấy được điểm A nằm
trên cung tròn tâm C bán kính 4cm
và nằm trên cạnh của góc D.
Điểm nằm trên cung tròn tâm D
bán kính 4cm và nằm trên đường
thẳng đi qua A song song với DC.
GV:Em hãy nêu thứ tự cách dựng.
HS nêu từng bước dựng, đồng thời
lên bảng dựng hình
AC = CD = 4cm.
A 2 B x
2 4
D 4 C
-Dựng tia Ax//DC (tia Ax và
điểm C thuộc nửa mặt phẳng bờ
AD)
-Dựng điểm B thuộc tia Ax sao
cho AB=2cm.
-Kẻ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh:
Theo cách dựng AB//CD nên
ABCD là hình thang, có
AD=AB=2cm; AC=DC=4cm do
đó thoả mãn các yêu cầu của bài
toán.

Bài tập 33 (SGK):
Dựng hình thang cân ABCD, đáy
CD=3cm, đường chéo AC=4cm,
= 80
0
.
*Cách dựng:
-.Dựng . = 80
0

- Dựng đoạn thẳng CD=4cm
- Dựng cung tròn tâm C bán kính
4cm cắt Dx tại A.
- Dựng tia Ay//DC (tia Ay và
điỉem C thuộc cùng mặt phẳng bờ
AD).
x
A B y
4
80
0
3
D C
-Dựng cung tròn tâm D bán kính
bằng AC cắt tia Ay tại B.
-Kẻ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh:
Theo cách dựng: AB//CD và
AC=BD nên ABCD là hình thang
cân.

Hình thang cân ABCD có:
AC=4cm, CD=3cm, = 80
0
nên
Giáo án Hình học 8
24
Trường THCS Vinh Quang Tổ Toán - Lí
GV:Khẳng định lại hình đã dựng
là hình thang cân thỏa mản các
điều kiện của bài toán.
thoả mãn điều kiện bài toán.
* Biện luận: Ta luôn dựng được
một hình thang cân thỏa mản các
điều kiện của bài toán đã cho.
4.Củng cố:
- GV:Theo em hiểu, muốn giải một bài dựng hình phải làm những công việc gì?
+ Nội dung lời giải một bài dựng hình gồm những phần nào?
- Nhắc lại các bước dựng hình
- Nhắc lại các bài tập đã làm.
5. Hướng dẫn về nhà:
-Xem các bài tập đã giải
-BTVN: 32,34 (SGK)
*Hướng dẫn bài 32 (SGK):
-Dựng một tam giác đều bất kì có góc 60
0
.
-Dựng tia phân giác của góc 60
0
.
…………………………………………

…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tiết 10
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:.....................
ĐỐI XỨNG TRỤC
I.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng.
- Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
- Nhận biết được hình thang cân là hình thang có trục đối xứng.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn
thẳng cho trước.
- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
3. Thái độ:
- Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu áp dụng tính đối
xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.
II.CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Máy chiếu, Thước thẳng
Học sinh: Thước, thước kẻ ô vuông, tấm bìa hình thang cân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo án Hình học 8
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×