Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tìm hiểu thiên nhiên trong Quốc âm thi tập và Ức trai thi tập của Nguyễn Trãi từ góc nhìn sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ THẢO

TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN TRONG
“QUỐC ÂM THI TẬP” VÀ “ỨC TRAI THI TẬP”
CỦA NGUN TRÃI TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI
Chun ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 01 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ
VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Hải Yến

Thái Nguyên, năm 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNi




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và nội dung này chƣa từng đƣợc
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào trƣớc đó.

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015
TÁC GIẢ

ê Th Thả


XÁC NHẬN CỦA GV HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA KHOA NGỮ VĂN

TS. Trần Hải ến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ii




LỜI CẢM ƠN
Bằng sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS.
Trần Hải ến - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo khoa Ngữ
văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngu n đã
h tr và tạo điều kiện thuận l i cho tôi trong q trình học tập, nghiên cứu
tại trường.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã
động viên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt luận
văn nà .
Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015
TÁC GIẢ

ê Th Thả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iii





ANH M C VI T TẮT
STT

T

iế ắ

T

ầy

Nhà uấ

ản

1

Nxb

2

UTTT

Ứ T i hi ậ

3


QATT

Quố

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iv

hi ậ




M CL C
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iii
ANH M C VI T TẮT .................................................................................. iv
M C L C ......................................................................................................... iv
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 1
3. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu ................................................................ 4
4.
ngh a hoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 4
6.
ết cấu đề tài ................................................................................................ 5
N I UNG ......................................................................................................... 6
Chƣơng 1 ............................................................................................................ 6
NHỮNG VẤN ĐỀ IÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI .............................................. 6

. . iản lƣợc về phê bình sinh thái và những khả năng của nó trong nghiên
cứu văn học Việt Nam ......................................................................................... 6
1.2. Thiên nhiên trong đời sống tinh thần Việt Nam thời trung đ i .................. 13
1.3. Hai thi tập và những chặng đời của Nguyễn Trãi ...................................... 19
Tiểu kết ............................................................................................................. 23
Chƣơng 2 .......................................................................................................... 24
MÔI TRƢỜNG THIÊN NHIÊN TRONG QATT VÀ UTTT ..................... 24
2.1. Hệ sinh vật trong QATT và UTTT ............................................................. 24
. . hững chuyển vận của thế giới tự nhiên .................................................... 38
. . ơi chốn trong thơ guyễn Tr i ................................................................ 46
Tiểu kết ............................................................................................................. 62
Chƣơng 3 .......................................................................................................... 63
TRI T LÍ MƠI SINH CỦA NGUYỄN TRÃI .............................................. 63
3.1. Thiên nhiên – một môi sinh thuần khiết, lý tƣởng ..................................... 63
. . Thiên nhiên - chuẩn mực đ o đức thẩm m .............................................. 67
. . Thiên nhiên - đối tƣợng tụng ca thƣởng ngo n ......................................... 71
Tiểu ế ............................................................................................................. 79
T UẬN....................................................................................................... 80
TÀI IỆU THAM HẢO............................................................................... 82
PH L C ......................................................................................................... 86
[1] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG
UTTT .................................................................................................................. 86
[2] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG
QATT.................................................................................................................. 95
T Ố
TỪ
T
QATT .................................................. 108

iv



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Nguyễn Trãi là một tác gia lớn của văn học Việt am. Đƣợc coi là ngƣời
mở đầu cho nền thi ca cổ điển Việt
nhà nghiên cứu tìm hiểu.

am thơ của Nguyễn Trãi đ đƣợc nhiều

ảng thơ về thiên nhiên của Nguyễn Trãi c ng nằm

trong số đó. Tình u thiên nhiên mối tri

giữa tác giả và thiên nhiên giá trị

thẩm m đ o đức qua hình ảnh thiên nhiên là những ết luận đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu r t ra. Đó là ết quả của phƣơng thức tiếp cận thiên nhiên từ góc
nhìn chủ đề đề tài.
Phê ình sinh thái - Phê ình àn về mối quan hệ giữa văn học và môi
trƣờng - là một trong những hƣớng nghiên cứu mới của phê ình văn học.

ế

thừa những ết luận của các nhà nghiên cứu đi trƣớc, vận dụng lí thuyết mới
ch ng tơi s

hảo sát l i mảng sáng tác về thiên nhiên của Nguyễn Tr i theo

cách hình dung thiên nhiên nhƣ một môi sinh của thi nhân.


ụ thể hơn theo

hƣớng tiếp cận phê ình văn học sinh thái thiên nhiên trong thơ của

guyễn

Tr i s đƣợc tìm hiểu trong mối quan hệ tƣơng tác với quan niệm của tác giả về
v trụ quan niệm đ o đức và m học của ông về hệ sinh thái.
2. L ch sử vấn ề
Nguyễn Trãi là tác gia có tầm ảnh hƣởng lớn đến nền văn học Việt. Trong
kho tàng tác phẩm mà Nguyễn Tr i để l i thì UTTT

c Trai thi tập và QATT

Quốc âm thi tập là hai thi tập xuất sắc thể hiện đƣợc tài năng và nhân cách
của tác giả. Trong QATT và UTTT thì thơ thiên nhiên chiếm phần phong phú
nhất và đa d ng. Vì vậy mà bên c nh rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hai tập
thơ nói chung có một số chuyên luận phê ình đ đề cập đến thiên nhiên trong
thơ của Nguyễn Trãi với tƣ cách là đối tƣợng nghiên cứu ch nh. Có thể kể đến
một số tác giả nhƣ

i Văn

guyên Ph m uận Đinh

1

ia


hánh

guyễn


uệ hi Trần Đình ử

hững ài viết của các tác giả này đƣợc in trong cuốn

guyễn Tr i về tác gia và tác phẩm của

hà xuất ản

iáo dục năm

.

Trong Ph m vi luận văn ch ng tôi ch phân t ch những tác giả và ài viết có
liên quan trực đến nội dung nghiên cứu. ụ thể là ài viết của các tác giả Mai
Trân, Nguyễn Thiên Thụ Đặng Thanh Lê, N.I. Niculin, Lã Nhâm Thìn, Ph m
Luận.
Trong bài viết “Thi n nhi n trong thơ Ngu ễn Trãi”, tác giả Nguyễn Thiên
Thụ đ trình ày rất khúc triết về vai trò của thiên nhiên trong thơ của Nguyễn
Trãi. Thiên nhiên vừa là nguồn m cảm vừa là ngƣời b n thân của thi nhân
đồng thời c ng là iểu tƣợng của chân thiện m . Với việc ch ra và phân t ch
những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc thƣờng đƣợc các nhà nho ƣa d ng để
thể hiện quan điểm đ o đức của ngƣời quân tử: Nhân-ngh a-lễ-trí-tín (nhƣ t ng
-trúc-cúc-mai); hay triết lý Lão giáo và Phật giáo (đƣợc thể hiện qua bài Hồng
tinh, Hịe, Mộc cận, Lão h c,


iêu ). Nguyễn Thiên Thụ h ng định Nguyễn

Tr i hông đi chệch khỏi huynh hƣớng
văn học Việt cổ.

ên c nh đó

văn d tải đ o thi d ngơn ch

Tả cảnh ngụ tình c ng là điểm dễ nhận qua

các ài thơ viết về thiên nhiên của guyễn Tr i
Đặt thiên nhiên của

của

, 778].

guyễn Tr i trong d ng văn học yêu nƣớc nhà nghiên

cứu Đặng Thanh ê nhận định: “Thơ thi n nhi n của Nguyễn Trãi kết tinh khá
đầ đủ những khu nh hướng thẩm mỹ của văn hóa cổ Việt Nam đối với đề tài
này: nhãn quan tôn giáo của nhà Phật, tâm trạng thoát ly của nhà nho, tru ền
thống

u nước anh h ng và cảm hứng nhân đạo chủ ngh a của nhân dân ao

động, của dân tộc Việt Nam [16, 798]. Đặc iệt tác giả đ ch ra những n t
t h ng tráng của


guyễn Tr i khi miêu tả thiên nhiên qua những địa danh

lịch sử gắn liền với những trận thắng lớn của dân tộc. Tuy nhiên địa danh đƣợc
tác giả tập trung chủ yếu trong tác phẩm

ình

gơ đ i cáo và

hải hẩu chứ chƣa hảo sát trong UTTT và QATT.

2

ch Đằng


Trong cuốn “Thơ Nơm đường uật” tác giả

hâm Thìn đ có sự thống

kê c ng nhƣ phân t ch há t m về hệ thống đề tài chủ đề thiên nhiên của các
tác giả thơ ôm mà ngƣời giữ vị tr

hai sơn phá th ch là guyễn Tr i. Tác

giả đ ch ra những điểm hác iệt giữa thơ thiên nhiên trong thơ chữ

án và

thơ chữ ôm của các tác giả nói chung và guyễn Tr i nói riêng. Tác giả c ng

ch ra những loài động vật thực vật chƣa từng xuất hiện trong thơ ca trƣớc đó
niềng niễng đ ng đong n c nác mồng tơi muống m ng đậu ê

o

để

h ng định phong cách ình dị đậm t nh dân tộc trong thơ thiên nhiên của Ức
Trai.

hà nghiên cứu

QATT của

hâm Thìn đánh giá rất cao thơ thiên nhiên trong

guyễn Tr i “Những bức tranh thi n nhi n của Ngu ễn Trãi

phong phú và nhiều tới mức ph ng tranh thi n nhi n không đủ ch trưng bà ,
nhà thơ đã phải treo sang cả những ph ng tranh dành cho mảng đề tài khác
[27, 57]. QATT c ng là nơi chất trữ tình chất thi s của guyễn Tr i đƣợc ộc
lộ đậm n t nhất.

oặc “Thơ thi n nhi n à một thể tài độc lập của thơ ca, ấy

thi n nhi n àm đối tư ng thẩm mỹ chủ yếu thông qua miêu tả cảnh vật để bộc
lộ tâm tình [30].

ói cách hác theo nhà nghiên cứu


nhiên là tình yêu rộng lớn của

hâm Thìn thiên

gyễn Tr i đồng thời hình ảnh đó đ đƣợc

guyễn Tr i thể hiện theo đ ng tinh thần tả cảnh ngụ tình truyền thống [27].
ó thể thấy các cơng trình đi trƣớc đ

h ng định đƣợc tình u thiên

nhiên sự h a cảm với thiên nhiên c ng nhƣ vai tr đặc iệt của thiên nhiên
trong việc truyền tải tƣ tƣởng và là phƣơng tiện để ày tỏ
tƣ của

ộc lộ cảm x c tâm

guyễn Tr i. Đặc iệt đặt hai thi tập ở thế đối sánh thì nhận thấy r

ràng khi miêu tả thiên nhiên, Nguyễn Tr i đ

trung h a đƣợc hai phƣơng

diện tƣởng nhƣ đối cực với thiên nhiên trong UTTT là thiên nhiên h ng v
hoành tráng, với những địa danh nổi tiếng gắn với lịch sử hào hùng của dân tộc
với những hình ảnh ƣớc lệ, quen thuộc qua đó thấy tâm hồn cao rộng, khống
đ t, phong tình và tinh tế; c n thiên nhiên trong QATT là thiên nhiên mang

3



phong vị dân tộc, phong vị đồng quê với những hình ảnh giản dị, mộc m c lần
đầu tiên xuất hiện trong thơ ca cổ điển. ó thể nói những tiếp cận đó đ ch m
đến thiên nhiên với tƣ cách một mơi trƣờng sống nhƣng về căn ản đó vẫn là
cách nhìn thiên nhiên nhƣ một đề tài.
3. Đối ƣ ng à h

i nghiên

u

- Đối tƣợng của đề tài là những thi phẩm viết về thiên nhiên hoặc mang
hình ảnh của thế giới tự nhiên trong hai thi tập

TT và

TTT của

guyễn Tr i.
- Ph m vi vấn đề Việc hảo sát này s tập trung tìm hiểu thiên nhiên nhƣ
một môi trƣờng sống và sự tác động qua l i giữa thiên nhiên và tác giả.
- Ph m vi tƣ liệu

h ng tối sử dụng các ài thơ trong hai cơng trình sau:

Quốc âm thi tập - Ngu ễn Trãi, phi n âm và chú giải, của nhà nghiên
cứu Ph m uận

x


iáo dục – à ội năm

.

Ngu ễn Trãi tồn tập, x Văn hóa thơng tin – à ội năm
4.

ngh

h

họ

à hự

iễn

ề ài nghiên

.

u

ục đ ch của ch ng tôi hi thực hiện đề tài này là tìm hiểu thiên nhiên
trong hai tập thơ của

guyễn Tr i từ cách nhìn của Phê ình sinh thái.

ƣớng đi này hứa h n mở ra cách hiểu mới cho những tác phẩm văn học đ
trở thành inh điển của nền văn học cổ đồng thời đƣa l i những ài học gợi

cho việc ảo vệ và t o lập

thức về một môi sinh tốt đ p cho con ngƣời cả

về vật chất và tinh thần. Đó ch nh là những đóng góp mà ch ng tơi hy vọng
có thể mang l i sau hi thực hiện đề tài này.
5. Phƣơng há nghiên

u

Để giải quyết tốt mục tiêu của cơng trình trong q trình thực hiện
ch ng tôi tiến hành ết hợp các phƣơng pháp sau

4


- Phƣơng pháp văn học sử.
- Phƣơng pháp hệ thống-cấu tr c
- Phƣơng pháp phân t ch tổng hợp.
- Phƣơng pháp so sánh.
- Phƣơng pháp thống ê phân lo i.
- Phƣơng pháp Phê ình sinh thái trong văn học
6.

ế

ấu ề ài

goài phần


ở đầu

thiên nhiên trong Qu

ết luận Tài liệu tham hảo luận văn “T m hi u
m hi

T i hi

nh n inh hái” gồm chƣơng:
hƣơng

hững vấn đề liên quan đến đề tài

hƣơng

ôi trƣờng thiên nhiên trong QATT và UTTT

hƣơng

Triết l môi sinh của guyễn Tr i

5

Nguy n T i

g


N I UNG


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ IÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI
1.1. Giản ƣ

về phê bình sinh thái và những khả năng

a nó trong

nghiên c u ăn học Việt Nam
on ngƣời vốn có nguồn gốc tự nhiên. Trải qua quá trình tiến hóa, con
ngƣời đ dần thốt khỏi giới tự nhiên để trở thành một cá thể độc lập. Đó c ng
là quá trình iến đổi mối quan hệ con ngƣời-tự nhiên.
Ở thời ì đầu vì chƣa hiểu rõ về sự vận hành của trời đất, quy luật của
các hiện tƣợng tự nhiên c ng nhƣ sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên nên
con ngƣời ngun thủy ln nhìn tự nhiên bằng ánh mắt khiếp sợ và thành kính.
Thần thoại suy nguyên với ý thức hệ thần linh chủ ngh a hồn tồn ph hợp với
việc phản ánh trình độ tƣ duy

hả năng phân t ch và cung cách ứng xử của con

ngƣời với tự nhiên thời ì đó.
ần dần quá trình lao động sản xuất gi p con ngƣời ngày một hiểu rõ
hơn về tự nhiên. Thay vì việc khiếp sợ tự nhiên con ngƣời học cách chung
sống hài hịa với tự nhiên.
Có thể nói con ngƣời thời cổ trung đ i khơng tách rời mình ra khỏi tự
nhiên là do con trong thời ì đó c n sống chủ yếu vào nơng nghiệp, họ chƣa
nhìn nhận tự nhiên nhƣ là một đối tƣợng để khai thác, chiếm hữu mà chủ yếu
sống hài hòa trong quan hệ nhất thể . Văn học trung đ i với mảng sáng tác
đồng quê đ thể hiện rõ quan hệ thiên nhân tƣơng dữ

thể đó.

6

thiên địa v n vật nhất


Sự xuất hiện ƣớc đầu của khoa học

thuật ở thời kì Phục hƣng ch nh

thức đánh dấu ƣớc phát triển nhảy vọt của con ngƣời trong việc khai phá thiên
giới. ho ph p con ngƣời thoát hỏi nỗi sợ h i thế giới thần linh cho ph p con
ngƣời nhìn ra những hả năng của ch nh mình và đặt mình vào trung tâm của
các giá trị. Cách ứng xử với tự nhiên c ng theo đó mà thay đổi. Tuy nhiên ch
đến thế k

nh sáng

hi tƣ duy l t nh lên ngôi do hoa học

thuật phát triển

thêm một ƣớc thì mối quan hệ con ngƣời-tự nhiên mới thực sự có iến đổi
lớn. on ngƣời coi thiên nhiên là khách thể mà mình có thể chiếm l nh trinh
phục và thống trị.
urevits đ viết rất thuyết phục nhƣ sau Sự phát triển của dân cƣ thành
thị với mọt phong cách tƣ duy mới duy l hơn ắt đầu làm biến đổi cách cảm
thụ thiên nhiên truyền thống.


on ngƣời sống trong những điều kiện của văn

minh đơ thị đ hình thành t phụ thuộc hơn vào những nhịp độ của tự nhiên, nó
tách mình ra khỏi tự nhiên dứt hốt hơn nó ắt đầu quan hệ với tự nhiên nhƣ
là với khách thể [9, 96].
hƣng càng ngày thực tế càng cho thấy, sự tác động của con ngƣời lên
thế giới tự nhiên đ dẫn đến hàng lo t những hiện tƣợng biến đổi đang có nguy
cơ đe dọa đến chính sự tồn t i của con ngƣời. Đó ch nh là sự trả thù của giới
tự nhiên với sự tàn phá khốc liệt của con ngƣời.
Sống cách ch ng ta hàng trăm năm Ănghen đ sớm nhận ra đƣợc vị trí
c ng nhƣ những sai lầm của con ngƣời trong mối quan hệ với tự nhiên: Chúng
ta hồn tồn khơng thống trị đƣợc giới tự nhiên nhƣ một kẻ xâm lƣợc đi thống
trị một dân tộc khác. Bởi l : Chúng ta nằm trong lòng giới tự nhiên và tất cả sự
thống trị của ch ng ta đối với tất cả các sinh vật khác là chúng ta nhận thức
đƣợc các quy luật của giới tự nhiên và có thể sử dụng đƣợc những quy luật đó
một cách chính xác. Và quan trọng hơn cả là con ngƣời

7

hông nên quá tự hào


về những lần thắng lợi của chúng ta với giới tự nhiên. Bởi vì, cứ mỗi lần ta đ t
đƣợc thắng lợi là một lần giới tự nhiên trả thù l i ch ng ta [14, 187].
guy cơ sinh thái đƣợc xem là một trong những đe dọa nghiêm trọng
nhất đối với sự sống của con ngƣời ở thế k XX đƣợc đƣa lên àn nghị sự. Cốt
lõi của vấn đề nằm ở chỗ nguy cơ sinh thái có nguồn gốc khơng phải ở bản
thân hệ sinh thái mà chính là ở hệ thống văn hóa của con ngƣời. Cụ thể là ở
cách ứng xử cách tƣơng tác của con ngƣời với môi trƣờng thiên nhiên. Đây là
nguyên do dẫn đến sự ra đời của khoa sinh thái học mà phê bình sinh thái là

một bộ phận cấu thành.
Sinh thái học Ecology đƣợc hình thành từ giữa những năm

của thế

k XX. Thuật ngữ này có nguồn gốc từ chữ Hy L p, bao gồm hai phần là
i os ch nơi sinh sống và

ogos là học thuyết. Sinh thái học đƣợc hiểu

theo ngh a h p là khoa học về nơi ở. Phát triển rộng ra là khoa học nghiên cứu
mối quan hệ giữa sinh vật với môi trƣờng xung quanh. Như vậy sinh thái học là
học thuyết về nơi sinh sống của sinh vật, là môn học về quan hệ tương h sinh
vật và mơi trường hay chính là khoa học về mơi sinh (Environmental Biology)
[14, 18]. Vai trị của mơn khoa học này nhanh chóng đƣợc kh ng định ở cả lí
luận và thực tiễn. Cụ thể là:
Về lí luận: sinh thái học gi p con ngƣời hiểu biết sâu hơn về bản chất
của sự sống trong mối tƣơng tác với các yếu tố của mơi trƣờng. Từ đó t o ra
nguyên tắc và định hƣớng cho các ho t động của con ngƣời với thiên nhiên để
phát triển nền văn minh ngày càng hiện đ i.
Về thực tiễn: sinh thái học gi p nâng cao năng suất, h n chế, tiêu diệt
dịch bệnh, bảo vệ đời sống sinh vật, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên,
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của sinh vật (trong đó có con ngƣời).

8


Hệ sinh thái đƣợc cấu thành bởi sinh thái học tự nhiên và sinh thái học
nhân văn. on ngƣời trong hệ sinh thái tự nhiên đƣợc nghiên cứu về nguồn gốc,
sự th ch nghi c ng nhƣ sự tƣơng tác của con ngƣời với các yếu tố tự nhiên. Con

ngƣời trong hệ sinh thái nhân văn đƣợc nghiên cứu ở mối quan hệ qua l i và sự
tác động lẫn nhau giữa con ngƣời với nhau trong môi trƣờng sống và giữa môi
trƣờng xã hội và môi trƣờng tự nhiên. T nh nhân văn của môi trƣờng đƣợc thể
hiện ở dấu ấn của con ngƣời ảnh hƣởng lên thế giới tự nhiên.
Đến những năm

của thế k trƣớc cuộc khủng hoảng sinh thái mang

tính tồn cầu, Chủ ngh a inh thái đ đƣợc ra đời đánh dấu mốc bởi Tuyên
ngôn môi trường nhân loại. Tuyên ngôn đƣợc Hội nghị môi trƣờng Liên Hợp
Quốc thơng qua năm 9

với nội dung chính nói về nguy cơ của cuộc khủng

hoảng môi trƣờng chƣa từng có trong lịch sử nhân lo i. Tiếp đó hi hái niệm
deep ecology – sinh thái học sâu đƣợc Naess phát minh ra thì vấn đề về
sinh thái tinh thần của con ngƣời đ có một tƣ tƣởng sâu sắc. Từ đó inh thái
học đƣợc xuyên qua rất nhiều những nhánh nghiên cứu nhỏ: triết học sinh thái,
chính trị sinh thái, luân lí học sinh thái, tâm lí học sinh thái , nhân lo i nhân văn
sinh thái

gƣời đầu tiên đƣợc coi là học giả phê ình sinh thái là

hery

Glotfelty. à đ đƣa ra một định ngh a về phê ình văn học sinh thái và đƣợc
nhiều ngƣời chấp nhận là
nhiên

phê ình àn về mối quan hệ giữa văn học và tự


4 . Chery Glotfelty đ trở thành học giả đầu tiên đƣợc mang danh hiệu

giáo sƣ môi trƣờng .
hƣ vậy Phê bình văn học sinh thái là sự kết hợp giữa Sinh thái học với
Văn học nghệ thuật giống nhƣ Phê ình Văn hóa học hay Phê bình Phân tâm
học.

hƣng Phê ình s

96 ĐỀ THẠCH TRÚC OA

Trúc

63

97 ĐỀ HÀ HIỆU ÚY

64

98 THU DẠ KHÁCH CẢM

65

99

Bể Bắc

Sằn Dã, Phú Xuân


Cây

dế, gà

66

101 THU DẠ..

trúc,cây

dế

67

102 VỌNG DOANH

cây,

h c

Vọng Doanh, Dục Th y Đ i An

68

103 QUÁ THẦN PHÙ HẢI KHẨU

Trúc

rồng, kình ng c


Thần Phù

69

104 THẦN PHÙ HẢI KHẨU

nh n, kình

Thần Phù

70

105 LÂM CẢNG DẠ BẠC

bồ lao

Lâm Cảng

71

106 HẢI KHẨU DẠ BẠC HỮU CẢM

91


72

108

73


109

74

ĐẠI NHAM

Rêu

kình nghê

111 THỬ VẬN TRẦ

tùng, cúc

thú

75

112 Đ

cỏ

76

113 THU NHẬT NGẪU THÀNH

Cúc

77


114 MẠN HỨNG

trúc, mai(?)

78

115

chim

79

116

hƣơu trâu

80

117

81

118

Cúc

82

119 HẠ NHẬT MẠN THÀNH


Mai

83

120 MẠN THÀNH

84

121

Ọ NHẬT

chim,cá

chim, mng

92

ong Đ i

Bình Than


85

122

ngựa


86

123 NGẪU THÀNH

87

124 THỦ HỮU NHÂN KIẾN KÝ

88

125 HÓA HỮU NHÂN YÊN HÀ NGỤ HỨNG

hoa, huệ

h c

89

126

tùng, hoa, trúc

cá, h c

90

127

91


128 T Ú V

92

129 T Ƣ Ú P

93

130 TỐ

94

131 TÚC HỨNG

trúc,

95

132 VÃN HỨNG

trúc,cây

96

133 THU NGUYỆT NGẪU THÀNH

Mai

97


134 HỌA TÂN TRAI VẬN

chè, tùng

Bồng ai

hƣợc Thủy

Ngang Thủy(?)



À

Ơ
TẶNG THI

cỏ, tre
Cúc

ĐẠ

Thiền Lâm,Linh Phổ
chim

93

ơn ơn



98

135 TỨC SỰ

99

136 ĐỀ AN TỬ Ơ

100

137 ĐỀ BẢO PHÚC NHAM

Cây

h c

Bão Phúc

101

140 ĐỀ NGỌC THANH QUAN

tùng, trúc

vƣợn, h c

Ngọc Thanh Qua

102


141 HẠ NHẬT MẠN THÀNH

cây,

ve

103

142 OAN THÁN

104

144 NGUYỄN TỬ VẤ ĐỀ

105

145 NGUYỄN MỘ

106

146 P

107

147 NGUYỄN MỘNG TUÂ

nho(?)

108


148 ĐẾ HOÀNG NGỰ SỬ

mai, bách,hoa,trúc,sen

109

151

110

156

T

Ơ

cây, lan
Y

T

TỰ

n ơn

Trúc
mai, sen

T


Ơ

rêu,tùng,trúc,
Ơ P Ú

La Phù Tử
ơn ơn
Chí Linh

94


[2] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT Đ NG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG QATT
STT SỐ TRANG TÊN BÀI

THỰC VẬT

Đ NG VẬT

ĐỊA ANH

ngựa cá chó

thành nam

1

47 T Ủ VĨ

2


48 NGƠN CHÍ THI 1

3

50

2 ch ngô đồng

4

51

3 Hoa

5

52

4 cây hoa cỏ tr c thông

6

53

5

7

54


6 mai, trúc

8

56

7

9

57

8

10

58

9 n c nác m ng tơi

11

59

10 hoa cây mấu ấu

12

60


11 cỏ tr c mai

13

62

12 trúc, mai

cuốc

14

63

13 Cây

nh n

15

64

14 cỏ

16

65

15 trúc, mai,tùng, cúc


17

67

16 hoa, cúc, lan

ch mơ già hoa

Chim

tằm hàu

chim, cá

Chim

95


18

68

17 trúc, hoa

19

69


18

20

70

19 Mai

21

71

20 hoa, trúc, cây

22

72

21 cúc, cây

23

73

24

75

2 Quýt


25

76

3 Cây

26

77

4 Cây

27

78

5 Cây

28

79

6 thông, trúc, cây

29

80

7


30

81

8

31

82

9 Cúc

32

83

10 bèo, hoa

33

84

11 thông, trúc

34

86

12 Trúc


35

87

13 rau, mai, hoa

36

88

14

37

90 T Ầ TÌ

38

91

Ạ T

ẬT

Chim
ình thẩn cá lớn
vƣợn r a h c

ê hoai cỏ mai


viên h c

Chim

cá, chim



qu thỏ

2

96


39

92

3 vầu tr c

40

93

4

41

94


5

42

96

6

43

97

7

44

98

8 Hòe

45

99

9
ẬT Ứ

ầu


Chim

dế

46

100 T

tr c mai mận đào

47

101

2 mai hoa

48

102

3 c c lan đậu

49

103

4 trúc, mai, cúc

50


105

5 đào mận tr c thông mai c c

51

106

6 mai, hoa, trúc, thông

52

107

7 hoa, lan, cúc

53

108

8

54

109

9

55


110

10

Ong

56

111

11 trúc, hoa, thông

ong niềng niễng đ ng đong

57

112

12

58

113

13

59

114


14 Hoa

ê hoa

97

Chim

an Đình

im ốc


viên h c

60

116

15 trúc, mai, cúc, lan, mai

61

117

16 trúc, thông

62

118


17 hồng

63

119

18 Hịe

hổ

64

120

19

vƣợn chim

65

121

20

66

123

21


67

124

22 Cây

68

125

23 muống m ng mơn

69

126

24

70

127

25 thơng, trúc, sen

71

128 TỰ T

h ng gấu ngƣ cá


o muống cỏ sen
sếu hồng hộc th

c c quỳ

viên h c

72

2

73

3 cỏ h e c c

chim (?)

74

4

75

5 cúc, thông

76

6


77

7 trúc, mai, tùng, cúc

78

8

79

9 trúc, hòe

80



10

98


81

11 trúc, mai

82

12 Mai

83


13 sen c c mận đào

84

14 mai, hòe

85

15 Hoa

86

16 trúc, mai

87

17

88

18 Cây

Chim

89

19

chim, cá


90

20 Mai

v t

91

21 Trúc

92

22

93

23 cỏ

94

24

95

25 trúc, thông, hoa

96

26


97

27 mai, trúc

98

28

99

29

100

30

101

31

Chim

nh n quyên

cá m o c v c

99



102

32 cam, quýt, hoa

103

33

104

34

105

35 Hoa

106

36

107

37 mai, cúc

108

38

Chim


109

39 thuần rau r t

cấn cấn cá

110

40 sen quỳnh tr c

Chim

111

41

112

TỰ T

ẬT


ƣa
Chim

ngựa

NHO


113

2

114

3

115

4 cúc, mai

116

5

117

6 lan, cúc

118

7 mai đào

chim, cóc

119

8 trúc, mai


viên h c

120

9 hoa cỏ

phƣợng

121

10 cỏ

122

11 Mai

ngựa



100

viên h c lƣ


123

TỨ




hoa, trúc, thông

124

2 sen, hoa

125

3 hoa, thông

126

4 tr c cỏ

127

TỰ

128



chim lân hổ

vƣợn chim



h m





129

2 mai, cúc

130

3

131

4 cỏ cây

132

5

133

6

134

7

135


8

136

9

137

10 Cây

138

11

139

12

140

13

141

14

142

15


143

16 thông, mai



ngựa

101

hiếu


144

17

145

18 Cây

146

19

147

20

148


21

149

22

150

23 nho (?)

151

24 Cây

152

25

153

26

154

27 hoa, trúc

155

28 Trúc


156

29

157

30 liễu mai c c cỏ

158

31

159

32 Mai

160

33 Hoa

161

34

162

35

163


36

164

37 cúc, mai,hoa

ầu

cá nghìn đầu

ầu

chim âu

Chim

102


×