Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Dòng chảy của du học sinh việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 15 trang )

DÒ N G C H Ả Y C Ủ A DU HỌC SINH V IỆ T NAM
Nguyễn ì ỉ ồng Chi'

1. G iỏi tbiệu
Trong khi số lượng du học sinh V iệ t Nam càng ngày cảng gia lăng, xu hướng
dòng chảy này vẫn chưa dược nghiên cứu thỏa dáng Ngoại trừ một số rất ít bài viết
về dịng chảy du học sinh từ dầu thế kỷ X X đến nay (ví dụ c . H. Nguyền, 2013),
nghiên cứu về giáo dục quốc tế thường xếp du học sinh V iệ t Nam vào chung một
nhóm với du học sinh châu Á (v i dụ E. M ooney, 1995; R Choudaha & L. Chang,
2012; w . Shore, 1986) hoặc đánh giá nhóm du học sinh V iệ t Nam trong một nhỏm
ngành ở một quốc gia cụ thể nào đó (ví dụ L . T. Trần & c . N yland, 2011; N. T. Dào
& T. H. Phạm, 2008). N hũng khảo sát của cơ quan chính phủ các nước tiếp nhận
thường dưa ra kết quả của những khảo sát mang tính thống kê về mặt quàn ]ý hồ sơ
thị thục mà khơng kèm theo bất kỳ phân tích học thuật nào (v ỉ dụ D I A C 201 la &
b). M ộ t sổ nghiên cứu khác xem việc quốc tá hóa nền giáo dục đại học và chương
trinh di cư hai bước theo diện kỹ năng (two-step m igration) ở các nước tiếp nhặn là
lực hút chủ đạo đối với dòng chảy du học sinh quốc tế mà không dánh giá dược
những thay dổi về kinh tá, chính trị và xã hội ờ cảc nước gửi sinh viên (vỉ dụ L
Hawthorne, 2010; L. T. Trần & c . Nyland, 2 0 1 1). H on nữa, dữ liệu từ các nhóm
sinh viên ở các quốc gia khác nhau sẽ khơng cho thấy được những đặc tính riêng
biệt cùa từng nhóm (E. M ooney, 1995). Do đó, bài viết này nhảm phần nào khăc
phục những nhược diềm của các nghiên cứu hiện tại va tạo tiền dề sơ khởi cho các
nghiẽn cứu tiếp theo bằng cách cung cấp một cái nhìn tổng quan về dịng chảy của
du học sinh V iệ t Nam trong bối cảnh đất nưóc dang có nhu cầu phát triền nhân lực
để bảt nhịp với thời dại hội nhập quốc tế.
2. Nhu cầu phát triển nhâũ lực của quá trinh dổi mói
Theo Tồng cục Thống kê (2010), V iệ t Nam là nước có dân số đông thú 13 trcn
thế giới với 86,93 triệu người nãm 2010, trong đó 69,83% dân số sống ở nịng thơn
và 41,3% làm việc trong ngành nơng nghiệp. Cho dù có dân số cao, V iệ t Nam lại
thiếu nguồn lao động có kỹ năng cao: chi với 6,4% dân số có hằng đại học và cao


* Nghicn cứu sinh tại Hộ môn Giáo dục, Trường Dại học Queensland, Australia,
44


DÒNG CHẢY CỦA DU HOC SINH VIỂT NAM

đăng, và 0,2% có hăng sau dại học Sự Ihieu hụt nhân lực bậc cao này phần nào bni
khả năng cung cấp giáo dục dại học còn hạn chế. Theo Hộ G iáo dục và Dào íạo
(B C ỈD & D T , 2009), số sinh viên ờ bậc dại học năm 2009 là 1.752.561, Irong đó
2.505 líi nghiên cứu sinh và 30.638 là sinh viền cao học. Hcn cạnh sự yếu kém về
mặt xuất bản nghiên cửu khoa học irèn ân phẳm quốc tế của giảng viên (T . V allely
& li

W ilkinson, 2008), số lượng và chẩl lượng giảng viên ở bậc đại học cũng cịn

thấp vói 2.286 giáo sư và phó giáo sư (trong đo khoảng một phần trăm là nữ), và chi

6.217 trong số 45.96] giàng vicn có băng tiến sĩ (B G D & Đ T , 2009). 'Nói cách khác,
trong khi nhu cầu về lực lượng lao dộng có kỹ năng ngày càng gia tăng, chất lượng
lao dộng của nguồn nhân lực hiện tại vẫn còn quá ihấp
De cài thiện chất lượng của lực lượng lao động. Nhà nước đà tiến hành cải
cách giáo dục bậc đại học. M ộ t Irong những mục tiêu cải ihiện chấl lượng dào lạo
dang được liến hành là nâng cao số lượng giáng viên có bảng (iến sĩ lên 35% vào
năm 202(1, hăng cách m ồi năin gửi Irung bình 1.000 sinh viên và giảng viên đi học
thạc sĩ va liến sĩ thơng qua chương trình học bồng ngân sách nhà nước và các học
bống quốc tế (H G D & Đ T , 2009). Mục tiêu là nâng cao số lượng giảng viên và các
nhà nghiên cứu có hăng cấp cao đố nâng cao vị thế cùa các trường đại học lên thành
đại học dẩn đầu tại châu Á (B G D & Đ T , 2009). Ngoài ra, nồ lực cùa Nhà nước có thể
dưọc minh chứng qua sự gia lăng số lượng các trường đại học vả cao dẩng lừ 103
giai đoạn 1992 - 1993 lên 322 trong năm 2006 - 2007 (G. Hayden & Q. T. Lâm,

2010, tr. 16-17). Đến năm 2009, cả nưóc đã có 149 Irnờng dại học (103 Iruờng dại
hoc công lập) và các trường đại học mở, tại chức, tư nhân và quốc tế. Sinh viên tốt
nghiệp có thể liế p tục học lên cao học tại mộl sổ trường dại học và viện nghiên cửu
so với con số 0 trong giai đoạn trước năm 1976 (E. Si. George, 2010, tr. 33). Tuy
nhiCn, cạnh iranh trong kỳ thi này rất can vì số lượng thi smh đăng ký dự thi quá
len. Chăng han, năm 2011 có hơn 1,5 triệu thí sinh đăng ký dự thi dại học, trong đó
chỉ có khoảng 400.000 thí sinh trúng tuyển (Ráo Dân Trí, 201 la ). T h i sinh Irượt kỳ
tH này thưcmg phải đi làm, luyện thi cho kỳ thi năm tiếp theo, hoặc đi đu học lự túc.
Cánh cửa du học dang mở rộng, và điều này được xem như một giải pháp
chiSn lược mà nhà nước đang áp dụng dể nâng cao chat lượng lao động. Tuy nhiên,
thông tin cụ thể vè địng chày của đu học sinh V iệt Nam khơng thống nhái. V i dụ,
trong khi U NESC O ươc lính rằng trong năm 2007 có khoảng 27.866 sinh viên V iệt
Nam du học (U N ESC O 2007 trích trong c . G ribblc, 2 0 1 1, lr 293) thì N. A . Đặng
(2007) khăng định răng con số này là 50.000 vao củng thời diêm. Ráo cáo của các
c ĩ quan ngôn luận lại cho rằng con số rà y là 60.000 năm 2008 và ước tinh gia tăng
ltn 1oo.coo năm 2011 tại 49 quốc gia và vủng lãnh thổ (Bảo Dân Trí, 2012;
R G D & ỈT I, 2009; Foreign Press Centre. 2008). Trong tồng sổ 3,7 triệu sinh vicn du
h)c ở bậc đại học trên loàn thế giới nảm 20(19 (O E C D , 201 1, tr. 318) thì con số

45


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÊ LẰN THỦ TƯ

100.000 sinh viên V iệ t Nam chiếm khoảng 2,7%. Tỳ lệ này rất lớn so với một nước
dang phát triển như V iệ t Nam trong khi khá năng tiếp cận dại học trong quần chúng
lại còn thấp.
3. X u hưứng dòng cháy sinh viên V iệ t N am hiện nay
Mặc dù khơng có con số cụ thể về số lượng du học sinh V iệ t Nam tại tất cả
các nước, đặc hiệt à Tây băc Âu, nhưng B icu bảng 1 sẽ cung cấp m ột cái nhìn tổng

quan về địng chảy du học sinh V iệ t Nam. Biểu bàng nảy cho thấy phần lớn du học
sinh V iệt Nam chọn khu vực châu Á - Thái Rình Dương làm điểm dán học tập. Tuy
nhiên, dòng chảy này khác nhau giữa các nước do bị tác động không những bời nhu
cầu cá nhân mà cịn do những thay doi về chính sách giáo dục quốc tế cúa các nước
liếp nhận.
Biểu bảng ì : số lưọng du học sinh V iệ t Nam ở một số nước
Nước tiếp
nhận

Năm

Nguồn

14.888 ờ bậc ãạị học

2011

Báo Dân 7W(2012); u s
Embassy in Vietnam (20! 1)

8.376 ờ lất cả các cấp học chi
trong năm 2011 và 16 340 ở tất
cả các cấp học

2011

D1AC (201 la, 2011 h, 2012)

Anh


Khoảng 5 000 ở tất cả các
cấp học

2007

Vietnamese Diplomatic
Missions (2007)

Pháp

6.000 ờ tất cả các cấp học

2011

Embassy o f France in
Vietnam (2012)

Đức

3.671 ờ lất cả các cấp học

2008­
2009

Internationa] Bureau fif the
IiM B F (2012)

4.917 ở bậc dại học

2006


5 000 ở bậc dại học

2011

3.500 ở bậc dại học

2011

Ráo Dàn T ri (2012)

New
Zealand

1.5 17 ờ tât cá các cấp hục

2009

Education New Zealand
(2011)

Canada

1ỉơn ] 000 ở tất cà các cấp học

2010

Government o f Canada
(2011)


Hoa Kỳ

Australia

Nga
Nhật

46

sé lượng sinh vicn Việt Nam

A. Chesnnkov(2011)


DỒNG CHẢY CÚA DU HỌC SINH V!ỀT NAM

Ntróc tiểp
nhận

Số luọng xinh viên Việl Nam

lNắm

Nguồn

Hà I.an

170 ở bậc đại học

200«


The Saigon Times (2009)

Trung
Quốc

Tổng số 12.5000, phân lớn học
ngôn ngữ

2009

11. Qiao (2010)

Singapore

Tống số 10 000 ở tất ca các
cấp học

Kê từ
nám
1992

Embassy o f the Republic o f
Singapore in Vietnam
(2012)

Dài Loan

3.282 (52,6% ở bậc đại học và
42% học ngôn ngữ)


2010

Study in Taiwan (2011)

Han Quốc

2.242, phần lớn học sau đại học

2008

N T. Đào & T. H. Phạm
(2008)

'Ihái Lan

1.000 ỏ hậc đại học

2010

Vietnews (2010)

Malaysia

449 ờ bậc đại học

2005

Vietnam Business Forum
(20Í15)


H oa Kỳ - Là quốc gia tiếp nhận lem nhất thế giới, chicm đến 22% thị phần sinh
vẽn quốc tc cho dù có trải qua một thíVi kỳ giảm nhẹ sau sự kiện 1 ] tháng 9
(v. V erbik &. V . Lasanowski, 2007, tr 4-5). Sự nổi tiếng về giáo dục dại học và
đíng câp thế giới cùa một sổ tnrfrng đại học và viện nghiên cứu của họ dã khiến cho
snh viên càm thấy răng sự đẩu tư cho giáo dục quốc tế của họ tại quốc gia này hoàn
tiàn xứng dống. Sinh viên Việt Nam có thẻ nộp đơn xin m ột số ít chuơng trỉnh học
h)ng cạnh tranh như Fulbright (khoảng 22 - 25 suất mỗi năm), Hubert Hum phrey để
drợc dào tạo khơng cấp hàng trong một năm, chương trình học giả của Trung tâm
T'ghien cứu Đ ông - l ây, học bổng Vietnam Education Foundation (khoảng 55 suất
nỗi năm), học bổng ngân sách nhà nước, hoặc học hổng của các trường đại học Hoa
Fỳ. Tuy nhiên, Hoa K ỳ không thường xuyên cấp học hồng 70% trong số 690.923
snh viên quốc tế (năm 2010) là sinh viên du học tụ túc hoặc thông qua sự viện trợ
cia các tổ chức khơng phải cùa Hoa Ky (R Sidhư, 2011, ír 5). V i thế, chúng ta có
lie cho răng phần l(Vn du học sinh Việt Nam tại Hoa K ỳ cũng là sinh viên tự túc
lên cạnh dó, Hoa Kỳ là một trong những diểm đên phổ biến nhất của những ngưòi
Mệt Nam tỵ nạn sau năm 1975 và thân nhân doàn tụ với sia dinh đã tạo ra cộng
tăng người V iệ t vói 1,5 triệu người năm 2010 (US Census Hureau, 2010, tr 14). V ì
cura cố dề tài nghicn cứu cụ ihê nhimg chúng ta cũng có thể dự doán răng cộng

47


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU l l ộ l THÀO QUÒC TÉ LẦN THỬ T ư

dồng người V iệ t và các m ối quan hệ xuyên quốc gia của họ cỏ tác động dcn dõng
chảy của du học sinh V iệ t Nam tại Hoa K ỳ. Ngoài ra, là m ột trong năm quoc gia
(Hoa K ỳ, Anh, Australia, N ew Zealand và Canada) áp dụng chương trình nhập cư
(heo diện tay nghề. Hoa K ỳ ưu tiên tuyển dụng lao động có trình dộ dại học t ở lên
trong chuyên ngành họ cẩn, thông qua việc đánh giá loại th ị thực H -1B. Th thực

này cho phép sinh viên quốc tế và những người nhập cư tạm thời có trình độ đài học
trị lên làm việc trong thời gian nhat dịnh trưóc khi nộp đcm x in thẻ xanh thường trú
(Ihe Green Card). M ặc dù vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể về vấn để liệu dỏriÉ chày
của du học sinh vào Hoa K ỳ có bị tác động bỏi lực hút này hay khơng, nhưng :húng
ta có thể giả dịnh rằng sức hút từ loại thi thực II-1 B vẫn có thè ảnh hưởng dến xu
hướng này.
A u stra lia - Lả quốc gia thu hút 11% thị trường sinh viên quốc tế (L . V e n ik &
V. Lasanowski, 2007, tr. 8), là dicm đến phổ biến thứ hai của sinh viên V iệ t Nam.
Giống như Hoa K ỳ, Australia dã tiép nhận 210.800 thuyền nhân V iệ t N am Vì hiện
tại chấp nhận 99.000 người V iệ t làm việc theo dạng thị thực tạm thời (D IA C ,2 0 1 2 ,
tr. 2). Không giống như Hoa Kỳ, Australia cam kểt cung cấp nhiều dạng học bổng
khác nhau cho sinh viên V iệ t Nam như Australian Developm ent Scholarship; (250
suất mỗi năm cho bậc thạc sĩ và tiến sĩ), Australian Leadership Awards (20 suất),
Endeavor Awards (40) và các loại học bổng của các cơ quan nghiên cứu và l-ường
dành cho sinh viên quốc tế. N goài ra, Australia được biết dến là một trong ihừng
quốc gia tiếp nhận dân di trú có kỹ năng theo diện hai bước: du học và x in đph cư.
Thật vậy, để cải thiện sự thiếu hụt nguồn nhân lực đo dân số già tăng cao \à giỏi
quyết nhu cầu thị trường lao dộng, A ustralia hướng dán việc gia tăng số ngườ nhập
cư Iheo dạng tay nghề và thu hút sinh viên quốc íá làm việc theo dạng định cư
(C. Shah & G. Burke, 2005). Sinh viên nước ngoài từng học lại A u stralia đưorc dặt
vào mục tiêu tuyển dụng của thị tm ửng lao động tại nước này để duy tri nền kinh tế
tri thức (C. Ziguras & s. Law, 2006). N ó i một cách cụ thể, Bộ Nhập cư và Quồc
tịch Australia ( D IA C , 20 1 1c) áp dụng mức đánh giá cụ thể trong hẹ thống đáih giá
dicm định cư (the points test system) để xem xét việc cấp thưòmg trú nhân v ĩm viễn
(PR: Permanent Residency) với mức diềm cộng thêm 15 diểm cho người CC băng
dại học hay thạc sĩ, 20 điểm cho tiến sĩ, 15 diểm nếu họ cỏ tám năm kinh nghiệm
làm việc ở Australia và năm điểm nếu họ lừng học tại A ustralia (tr. 3). S( diêm
thưởng cho thấy chính phủ Australia ưu tiên người nhập cư có bàng cấp cao vả có
thời gian sinh sống, làm việc và học tập lại quốc gia này. Đó là một trong nhừng lý
do mà sinh viên quốc tế du học tại Australia thường tìm cách Xin dịnh cư trong

chương trình di cư hai hước cùa họ. Trong giai đoạn 2001 - 2010. chương trình
nhập CƯ theo dạng có kỹ năng của Australia dã giúp cho 283.000 sinh viên CC dược
PR (D1AC, 2010b, tr. 49). Australia cũng dã tiếp nhận số lượng sinh viôn V iệ Nam

48


DÒNG CHẢY CỦA DU HOC SINH VIỆT NAM

gia lăng từ 1 851 năm 2002 - 2003 lên R.376 năm 2010 - 20] I (D IA C , 201 lb ). Bên
cạnh đó. sơ ỉượng người V iẹ t xin nhập cư lại Australia theo diện tay nghề theo đỏ
cũng gia tăng, khicn V iệ t Nam dứng vị trí thứ chín trong số những nước có số người
nhập cư kỹ nãng cao nhất tại Australia trong năm 2006 - 2010 ( D IA C , 2010a) với
2.228 người trong đó phàn lớn là sinh viên từng du học tại nước này (D I AC, 2010b,
tr. 68). V i vậy, với số liTỢTig sinh viên và người nhập cu theo dạng có kỳ năng càng

ngày càng tăng cao tại quốc gia này. chime ta cần cn các nghiên cứu cấp thiál về
động cơ của sinh viên du học tại Australia và khả nâng xin dinh cư của họ.
Pháp - Chiếm hơn 10% thị uarờng sinh viên quốc tế (I,. Vcrbik & V. Lasanovvski,
2007, tr. 11). Riêng thị Irường V iệ t Nam. Pháp chiếm ưu thế hom so với Anh vì các
lý do sau dây. M ột là, V iệ t Nam bẳt đầu sứ dụng trờ lại tiêng Pháp ờ bậc trung học
và đại học sau m ột thòi gian dài từ bỏ ngôn ngữ này trong giai đoạn giữa thập niên
50 và 70 (S W rig ht, 2008). V iệc giàng dạy vá học tập tiẻng Pháp dẫ quay trở lại sau
khi V iệ t Nam gia nhập Cộng đồng Pháp ngữ Quốc tế với hơn 220 triệu người sử
dụng trong năm 1970 và V iệ t Nam nhận được nhiều sự hỗ trợ tài chính lừ Pháp
(Embassy o f F-'rance in Vietnam , 2012). Thứ hai là. Pháp và Đức có khuynh hưỏng
(liu húl sinh viên nước ngồi từ các vùng châu Âu và những quốc gia có quan hệ
lịch sử, văn hóa và xã hội với họ trước đây (L. V crbik & V Lasanowski, 2007). Là
thành viên trong Cộng dồng Pháp ngữ và từng là thuộc địa của Pháp, vào cuối thập
niên 90, V iệ t N am đã gửi hơn 17 000 sinh viên du học tại Pháp, ưong dó 10% dược

cung cấp các loại học bổng khác nhau (S. W right, 2008, Ir. 60). Thử ha, sinh viên
thưửng du học bậc dại học ở Pháp vì uy tín quốc tế với hai Irường đại học dược xáp
vảo nhóm 10 trường dẩn đẩu tại châu Àu do Tạp chí Times H igher Education
Supplement bình chọn nãin 2010, giúp Pháp dứng vị trí thứ sáu trong bảng xếp
hạng học thuật trên thế giởi (Embassy o f France in Vietnam , 2012). N goài ra, với sự
tai trợ của chính phủ lên đên 90% học phí, sinh viên quốc te hàng năm chi trả thêm
khoáng 174 euro cho chương trinh dại học, 237 euro cho chương trỉnh thạc sĩ và
359 euro cho chương trình tiến sĩ (sdd). Sự tài trợ này dem lại nhiều lợi ích thiết
thực cho sinh viên V iệ t Nam ihuộc các gia dinh trung lưu vi khi nộp đơn xin thị
thực, họ dược yêu cầu chứng minh tải chính với số tiền ít hem so với các nước khác.
Cuối cùng, Pháp cho phép sinh viên quổc tể làm viộc 964 giờ mỗi năm. Đây là một
t:ong sự hấp dẫn khác đổi với sinh viên ứ các nước dang phát triển muốn tận dụng
CJ hội để cải thiện sinh hoạt và kỹ năng ngơn ngữ.

ì\g a - H iện có số lượng sinh viên Việt Nam ò mức tương dương như Anh. Với
n ố i quan hệ truyền thống giữa hai quốc gia. sinh viên V iộ t Nam cỏ thá nhận được
n ộ t số dạng học bổng Sau khi thiết lập quan hộ ngoại giao năm 1950, Nga cam kết
cung cấp viện trợ cho V iệ t Nam trong suối cuộc chiến tranh chống M ỹ từ nám 1954
ccn ]975 và cả tiên trình phát triển của Việt Nam sau 198] (A . Chesnoknv, 2011).

49


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẺU H ộ ] THẢO QUỔC TẺ LÀN THỦ T!

Thông qua sự trợ giúp về tài chính từ U y ban Hỗ trợ K in h tế (C ouncil o f M uiual
Economic Assistance), hàng ngàn sinh viên V iệ t Nam được cấp học bổng dế du học
tại các nước xã hội chủ nghĩa trước dây, chiếm dến 20 - 25% số lượng sinh vièn tốt
nghiệp ở miền Bấc trong giai đoạn 1955 - 196*5 (A . R. W elch, 2010, tr. 201). Cho
dù có sự suy giảm về viện trợ của N ga sau năm 1989, Nga và V iệ t Nam vẫn du} trì

quan hệ ngoại giao thơng qua các dự án song phương và xử lý nợ. Dòng chảy hiện
tại của sinh viên V iệ t Nam vào Nga dược quản lý bởi hai chính phủ thơng qua các
chương Irình học bổng. Hiện tại có khoảng 1.500 sinh viên V iệ t Nam được tài trợ
du học dưới đề án xử lý nợ, chương trình học bổng của chính phủ Nga, học bỏng
ngân sách nhà nước, và khoảng 3.500 sinh viên khác được tài trợ bởi các to chức
liên chính phủ và các tập đoàn kinh tế (Embassy o f the Russian Federation in
Vietnam , 2012). số sinh viên V iệ t Nam tại Nga đứng thứ ba trong những quổc gia
gửi sinh viên du học tại nước này. Tuy nhiên, nhiều sinh viên V iệ t Nam dược háo
cáo răng đã v i phạm luật nhập cư v ì họ dã làm việc nhiều hơn số giờ cho phcp. và
phẩn nào tăng thêm số lượng người V iệ t nhập cư trái phép tại Nga lên con số
50.000 - 60.000 năm 2006 (A . Chesnokov, 2011, tr. 24). Động cơ di học của nhiều
sinh viên đến từ các nước dang phát triển là để cỏ thể nhập cư tại Nga, và điêu này
chưa được nghiên cứu sâu vởi đối tượng là du học sinh V iệ t Nam.
N h ậ t - Trong khi dòng chảy của sinh viên V iệ t Nam vào Nhật trong buồi đầu
thế kỹ X X mang tính chính trị thì dịng chảy hiện tại lại bị thu hút về mặt kinh tể.
Quan hệ ngoại giao giữa hai nước được thiết lập năm 1973 và càng ngày càng dược
củng cố thông qua các cuộc viếng thăm cấp cao và việc ký kết các dự án k in li tế
song phương (M in is try o f Foreign A ffa irs o f Japan, 2012). H ai nước đã áp dụng
quy chế tối huệ quốc kể từ năm 1999 và từ dó sổ lượng giao dịch thương mại tăng
lên 15 tỳ dô ia năm 2010. Nhật cũng lá nước tài trợ lớn nhất cho V iệ t Nam. Từ năm
1992 dến 2005, viện trợ chính thức của Nhật cho V iệ t Nam lên dến 11 tỷ dô la trong
nhiều lĩnh vực, bao gồm cả việc phát triền nguồn nhân lực (Embassy o f the Socialist
Republic o f Vietnam in Japan, 2007). v ề phia V iệ t Nam , áp dụng chien lược cải
thiện chất lượng lực lượng lao động và cải thiện nền kinh tc, kể từ năm 1991 nhiều
công nhân V iệ t Nam đã từng xuất khẩu lao động từ các nước xã hội chủ nghĩa trở
về đã qua Nhật để làm việc theo hợp đồng (N . A . Đặng, 2003). Trong năm 19lượng công nhân V iệ t Nam tại N hật là 14.305 người thuộc dạng thực tập sinh. Sau
quá trình làm việc, một so người đã lập gia dinh tại dây. Phần nào dỏ, đicu này dã
nâng tổng số n^ười V iệ t tại Nhật tăng đáng kể từ 25 người năm 1950 lên den 32.485
nảm 2006, khiến V iệt Nam trờ thành cộng đồng người nước ngoài lớn thứ tám tại

Nhật (Japan M in istry o f Justice, 2008, tr. 117). Bèn cạnh việc tiếp nhận cơng nhân
nước ngồi, Nhật cịn hướng dến việc gia tăng số lượng sinh viên quốc te đổ tạo ưu
thể cạnh Iranh toán càu (Study in Japan, 2012). Sau khi đạt được mục tiêu "Dè án

50


DÒNG CHẢY CỦA DU HOC SINH VIỂT NAM

100 000 sinh viên nước ngoài" năm 2013 và chiếm giữ 5% thị Irtrờng sinh viên
quổc tc (I,. V e rb ik & V . Lasanowski, 2007, Ir. 14), chính phủ Nhật loan báo "Đề án
300.000 sinh vién nước ngồi" đổ duy trì vị the cạnh tranh với Đức và Pháp, giúp
Nhặi vưon ra the giới thơng qua dịng cháy cùa sinh vicn quốc tê đán và đi lừ Nhật.
Số lượng sinh viên quốc tế ở bậc dại học lại Nhật là 140.000, chiêm 10% tổng số
sinli viên nhập học ỏ bậc học này. Nhận thấy con sổ này thấp hơn so với các nước
phái triển kliơng sử dụng tiếng Anh - ví dụ như Đức (12,3% ) và Pháp (11,9%).
chính phù Nhật kỳ vọng tỷ lệ này sẽ tăng them 3%, tương đưcmg với 300.000 sinh
viên vào năm 2020. Thông qua việc tiếp nhận số lượng lớn sinh viên quốc tế, chính
phú hưómg đèn việc cải íhiện nguồn nhân lực cùa họ một cách chiến lược, m ỏ rộng
quan hẹ quốc tế, tăng cưừng hiếu biết lẫn nhau, và đóng eóp vào việc duy trì ổn
dinh tồn cầu và hịa binh thế giới (Study in Japan, 2012). Vì thế, tại V iệ t Nam, giáo
dục quốc tế của Nhật dược quảng bá một cách rộng khăp thông qua các phương tiện
truyền thỏng và các trường dạy ticng Nhật. Học tiếng Nhật, du lịch, du học và làm
việc tại Nhật trở thành một trào lưu trong xã hội V iệ t Nam ngày nay. Tuy nhiên
việc Nhật liên tiêp gánh chịu những thiên tai đã dẫn đến sự suy giảm số lượng sinh
viên nước ngoài. Thật vậy, hom 70.000 trong số 86.000 sinh viên Trung Quốc đã rời
khỏi Nhật năm 2011 ( Times H ig h e r Education, 2011). Phụ huynh của những gia
(lình một con tại T rung Quốc đã lưỡng lự khi cho con em mình du học tại Nhật,
rhay vào đó, họ lại có lịng tin với chất lượng giảo dục đại học tại Trung Quốc
Ihơng qua việc chính phủ của họ dầu tư rất nhiều để cải thiện chất lượng giảng dạy

và ihu hủl sinh viên nội dịa (L . Verbik & V. Lasanowski, 2007). Sự suy giảm số
lượng sinh viên Trung Quốc nói riêng và sinh viên quốc tể nói chung đã lạo ra sức
ép tài chính cho các trường đại học tại Nhật. Trong khi chỉ có hai tm ờng đại học
(Đại học Tokyo và K yo tn ) dược xép vào 100 írường dẫn dẩu trẽn thé giới theo dánh
giá của Timex H ig h e r Education World University Rankings, Nhật đang phải dối
mặt với việc thu hút thêm sinh viên nước ngoài dể đáp ứng mục tiêu của "Đề án
300.000 sinh viên nước ngoài" ( Times Higher Education, 2 0 1 1). Hầu hết sinh viên
\ iệ t Nam vẫn an toàn sau hàng loạt thiên tai tại Nhật (Bào D ần Trí, 201 lb ), nhưng
liệu xu hướng này có thay đổi hay không vẫn chưa được xác định
T rung Quốc - Trên thị trường sinh viên quốc tế, Trung Quốc được biết đên
rnư ]à một quôc gia vừa gửi sinh viên ra nước ngoài vừa tiếp nhận sinh viên nước
ngoài với việc chia sẻ 7% thi phần sinh viên quổc té (I

V erbik & V Lasanowski,

2)07. tr 22). Là m ột quốc gia xuất hiện sau các nước phương Tây trong lĩnh vực
XJẩt khâu giáo dục, Trung Quôc hường lợi từ những quốc gia đi trước khi họ cò thể
"*ÚI ngàn giai đoạn thử nghiệm " (sdd. tr. 23) Irone việc thiết ké các chiến lược cạnh
tianh Mặc dù họ không cung cấp nhiều cac chương trinh giăng dạy băng tiêng Anh,
mưng với nhiều sinh viên V iệt Nam sang dc học ngôn ngừ, Trung Quốc dã tiếp

51


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THÀO QUỐC TÊ LẰN THỬTIỈ

nhận số lượng sinh viên V iệ t Nam bằng với các nước nói tiếng A n h khác vì rrột số
lý do. Đầu tiên, số người V iệ t gổc Hoa tại V iệ t Nam chiếm đến 1,13% dân số n.ãin
2009 và họ được b iế t như những gia dinh gán chật vào nguồn gôc thông qua v iệ c
khuyến khích con cháu của họ nói tiếng Trung {Tổng cục Thống kê, 2010). V i thè.

Trung Quổc trờ thành một địa diểm học ngôn ngữ hấp dẫn với sinh viên V iệt Nam
gốc Hoa. Ke đến, hai nước khơng cách xa về vj ưí địa lý và vật giá tại T n in g ,Juôc
không cao han các nước phát triển. Ngoài ra, sinh viên sỗ trả học phí ở mức châp
nhận và nhận dược sự bảo trợ về nơi ăn ở (L. V e rb ik & V . Lasanovvski, 2 0 0'). Sự
gia tăng v ị thế quốc tế của m ột số trường dại học dược dầu tư lớn của chính phủ với
mức 4% GDP năm 2012 thơng qua chương trình cải cách giáo dục dán năm 2cũng giúp Trung Quốc trỏ (hành điểm dán du học hấp dẫn với nhiều sinh V iên
(G. Wang, 2010). Cụ thể, trong bảng xếp hạng 200 trường tố t nhất trên thế giớ niăm
20 1 1, ngoại trừ dại học H ồng Kông dứng thứ 22, Chinese U nive rsity o f Hong X o n g
dứng thứ 37, The H ong K ong U niversity o f Science and Technology đứng thứ 40;
trong lục địa Trung Quốc, truờng dại học Băc K ính chiếm v ị trí 46, dạ Ịhọc
Tsinghua dửng thứ 47, và đại học Fudan đứng thứ 91 (QS W orld Lln ivỉnsity
Rankings, 2012). V ớ i băng cấp có giá trị ở m ộl số dại học danh tiếng Trung Ọuiốc,
sinh viên tố t nghiệp sẽ có khả năng tìm được việc làm tố t trong các cơng ty

nung

Quốc trên tồn cầu. Đây là một lực hủt đáng kể đối với dòng chảy của du học Siinh
V iệ t Nam, mặc dù vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể về ành hưởng của bảng cấp nung
Quốc lên khả năng tìm việc làm của sinh viên V iệ t Nam trẽn quy mô thị trườrg lao
dộng thế giói.
Đ à i Loan - C ũng giống như Trung Quốc, Đ ài Loan tiếp nhận 19.494 sinh v iê n
nước ngoài năm 2008 với 55% học các khóa ngơn ngữ ngắn hạn (Study in Taiwan,
2009). Bên cạnh việc thu hút sinh viên quốc tế den học ngôn ngữ, Đài Loan á n cấp
học bổng sau dại học cho sinh viên quốc tá, yêu cầu tiểng A nh khá thâp (vi dụ
IE LT S khoảng 5.5 hoặc 6) và mức học phí thấp khồng 3.600 đơ la M ỹ cho imỗi
nãm. Các chương trình cẳp băng quốc tể dược dồng giảng dạy bỏi các học gà Đài
Loan và quốc tá, dồng thời họ dược irao quyền tự chủ ừong việc giảng dạy và qiuàn
ty học thuật. V ì thế, bằng cẩp của Đài Loan dược cơng nhận rộng rãi trcn th ỉ ;giới
(Study in Taiwan, 2009). Cuối cùng, sinh viên quốc tế thích dcn Đài Loan vì họ

cung cap các dịch vụ cho sinh viên mang tính chuyên nghiệp, nguồn tài nguytn học
liệu phong phú và chất tượng giảng dạy mang tính quốc tế. Những điêu nà) g iú p
sinh viên nâng cao khả năng thành công trong học tập, mở rộng cơ hội việc làn., và
lăng cường kỹ năng giao tiếp da văn hóa trong mơi trường nói tiếng A nh do chính
phủ nồ lục quốc tế hóa hàn dảo này (Taiwan M in istry o f Education, 2006)
Singapore - Chiếm 2% thị trường sinh viên quốc tá (L. Verbik & V. Lasam w ski,
2007, tr. 21), Singapore lả một quốc gia khơng chì hap dẫn sinh vicn V iệ t N ím mà

52


nÒNG CHẢY CỦA DU HOC SINH VIẾT NAM

tá châu A vì một số lý do sau. Dầu licn. hướng dcn viộc xây dựng một trung lâin
kicn thức và giảo dục, chinh phủ dã phát động đồ án Global Schoolhouse năm 2002
>ỏi mục licu tạo ra mạng lưới sáng lạo, lư lường, kiến thửc và công nghệ thông qua
\iệc ihu h ú i các trường đại học dăng câp thế giới dán hoạt dộng và Ihu hút sinh vicn
CUÍIC tê, dội ngũ giảng dạy, các nhà nghỉên cứu và nhừng người có trinh độ cao

2011). Nói cách khác, đc ươm mầm sáng tạo, Singapore thu hút các trường
tại học dáng cấp thế giới với dội ngu giảng dạy tài năng. Những cơ sở này có khả
ráng thu hút và đào tạo những sinh viên có kiến thức bậc cao Thơng qua mạng lưới
của các trường đại học, các ngành công nghiệp và mối quan hệ của sinh viên,
Singapore có thể lạn ra nhiều cơng việc mang tính chun nghiệp cao dể thúc đểy
rên kinh tê tri thức Sinh vicn châu A cỏ the nhận dược bàng cấp được công nhận
l ên the giới Ihông qua một Irong sáu trường đại học công lập cùa Singapore hoặc từ
tác truờng liê n kết trong vịng bán kính địa lý phù hợp. Thứ hai, hướng đển việc
fia tăng sô lượng sinh viên xuất săc, chinh phù cung cấp nhiều loại học bổng (ví
cụ học hồng A S E A N , S1A Youth, A Slar Youth, học bổng của Bộ G iáo dục, hoặc
lọc bống H ồng K ỏng) Ngồi ra, chính phù cịn trợ cấp tất cả sinh viên quốc té

trông qua chương trình giàni học phí Tuition Grant khi họ nộp dơn cho Bộ Giảo
tục Singapore. Trợ cấp này giúp sinh viên trả học phí cao hơn 10% so với sinh vicn
rội địa. Trợ cấp này yêu cầu sinh viên phải trả lại bảng cách cam kết làm việc cho
(ỏng ty Singapore trong vòng ha năm sau khi tốt nghiệp (Cl. Sanderson, 2002). Theo
G. Sanderson (2002). cho dù tiếp nhận sỏ lượng sinh viỗn quốc tế cao nhung chính
fhii khơng kiếm được nhiều lợi nhuận lừ chương trình trợ cáp này. Tuy vậy, lợi ích
liu dài là chinh phủ có thể tái tạo lại nguồn chất xám liên tục để thay thể lực lượng
lio động già cỗi bán địa.

Qua việc phân tích trên, chúng ta có the thấy xu hướng sinh viên V iệ t Nam du
lọc càng gia tăng ở bậc đại học. Động cơ thật sự cùa việc đi du học ít dược nghiên
óru Ihịa đáng tại Viột Nam Trong khi cánh cứa du học càng mở rộng và cn hội
thận băng cấp quốc tế và m ộl số nước tiếp nhận sẵn sàng dón nhận những sinh viên
lit nchìệp dc làm việc, thì dịng chảy này lại mang hiệu quả ngược khi nhiều sinh
tiên không quay vê nước, gây ra chảy máu chât xám tại Việt Nam.
4. Kếi luận
Bài viết này cho thấy dòng chày du học sinh V iệ t Nam hiện tại được dịnh hình
ỉởi lực hút và dây ở cấp độ v ĩ mô và vi mơ tại Việt Nam và các nước ticp nhận.
1'hìn chung, dịng chảy này có các đặc điểm sau. M ột là, mãc dù nhu cầu học thuật
’an tỏn lại là mộl trong những dộng co tiên quyết, nhưnẹ dòng chày này ln bị ảnh

lưùmg bời nhừng sự thay đỗi chính trị, xã hội và kinh tố của V iộ t Nam và các nước
liiác. H a i là, các nirớc có mối liên hệ về văn hóa và lịch sừ với V iệ t Nam lại lả
53


VIỆT NAM HỌC - KỲ YÉl) HỘI THẢO QUỎC TÉ LÃN THỦ TƯ

nước thu hút sinh viên cao. Lực hút và đẩy tác động đến địng chày này ln n:ẳm
trong một hệ thơng tồn cầu hóa khi một lực tác dộng ở m ột quốc gia cỏ thê ảnh

hường dán lực hut hoặc dẩy ở quốc gia khác. Ba là, dịng chảy cùa sinh viên v iệt
Nam khơng giống như dòng chảy của các nước khác do dặc thù về kinh tể, chính trị,
kinh tế, và lịch sử. V ì vậy, khi nghiên cứu về vấn dề này chúng ta nhất thiốt phải de cập
đến hoàn cảnh của từng quốc gia và mối liên hệ với các nước tiếp nhận. Sự lác dộng về
mặt chính ưị, kinh tế hay xã hội của một quốc gia sẽ có ảnh hưởng đến dịng chảy của
sính viên quốc gia. Bốn là, vi chưa có dữ liệu cụ thể vè dịng chảy của sinh viên và vấn

dề chày máu chất xàm nên chúng ta cần có những nghiên cứu cấp thiết về dộng cơ du
học và quay về của du học sinh Việt Nam, Trong nghiên cứu về dộng cơ đu học của
sinh viên, chúng ta cần phải cỏ những nghiên cứu định tính và đổi mới về phưcroig
pháp tiếp cận, di từ những quan điểm kinh tế thuần túy sang việc tìm hiểu kunh
nghiệm thực tế cùa sinh viên dưới lác dộng của môi trường xung quanh. Nhùmg
nghiên cứu mới phải xem xét những kinh nghiệm, câu chuyện, ]ý do, dộng cơ hay
trờ ngại trong việc diều tiết tính di dộng xuyên quốc gia của đu học sinh.

T à i liệu tham khảo
1. A. Chesnnknv, 2011, Migration Processes between Russia and Vietnam: P o litica l,
Socio-Economic and Historical Dimensions o f Diaspora Development in hlost
Countries, VEPR Working Paper, 12, Vietnam Centre for Economic and Pollicy
Research, Vietnam National University.
2. A. R Welch, 2010, Internationalization o f Vietnamese higher education: Retrospect
and prospect, In G. Harman, M. Hayden, and T. N. Pham (Eds ), Reforming H igher
Education in Vietnam - Challenges and Priorities, Springer, London, pp. 197-213
3. Bảo Dân Trí, 2011a, August 8, More than 400,000 Students Pass University
Entrance Exams. Retrieved 6 May, 2012 from />/hon-00000-thi-sinh-do-daihoc-nam-2011 htm.

4. Báo Dân Tri, 2011b, March 12, Sinh viên Việt Nam tại Nhật kể về vụ dộng đất k inh
hoàng (Vietnamese students in Japan tell about the frightening earthquake),
Retrieved 7 May, 2012 from http://danưi.coni.vn/c36/s36-463897/sinh-vien-v’ietnam-tai-nhat-ke-ve-vudong-dat-kinlvhoang htm.


5. Báo Dân Tri, 2012, January 16, Rising number o f Vietnamese students study abroiad,
Retrieved 7 May, 2012 from http://www dlinews.vn/en/news/020/20449/risiingnumbers-ofvietnamese-study-abroad html.

6

Bộ Cỉiáo dục và Đào tạn (BGD&ĐT), 2009, The Development o f the Higher Sysitem
and ihc Solutions to Ensure Quality Assurance and improve the Quality
Education, BGD&ĐT, HaNoi.

54

of


DỎNG CHẢY CỦA DU HOC SINH VIẺT NAM

7

c . (iribble, 2011. National policies on skilled labor and the cross-bordcr student
market with a focus on Vietnam. In s. Marginson, s. Kaur, and H, Sawir (Fids.),
Higher Education in the Asia-Pacific, springer, London, pp 291-307.

K c. ]1. Nguyen, 2013, Vietnamese International Student M obility: Past and Current
Trends, Asian Education and Development Studies, Vol. 2. No. 2, pp. 127-148
9 c Shah, and G. Burke, 2005, Skilled Migration Australia Working Paper. 63, Centre
for the Kconomics n f Education and Training, Monash University, Melbourne.
10. c. Ziguras, and s. F. Law, 2006, Recruiting International Students as Skilled
Migrants: The Global 'Skill Race as Viewed from Australia, Globalization, Societies
and Education, Vol 4, No I, pp. 59-76.
II


Department o f Immigration and Citizenship (D1AC), 2010a, Country Profile Vietnam, D1AC,

Canberra, Retrieved 8 May,

2012 from .

au/mcdia/ statistics/country-profiles/ pdf/victnam.pdf

12. Department o f Immigration and Citizenship (D!AC), 2010b, Population Flows
Immigration Aspects - 2009-2010. DIAC, Canberra, Retrieved 8 May, 2012 from
http:// www.immi.gov.au/mcdia/piihlicaiiorLs/statisticfL/popflows2009-'0/pop-flows p df

13. Department o f Immigration and Citizenship (DIAC), 2011a, Country Profile:
Vietnam, DỈAC,

Canberra, Retrieved 8 May,

2012 from http://www immi gov.

a u /m e d ia / s ta tis tic s /c o u n tr y -p ro files/ p d f7 v icln a m .p d f

14. Department o f Immigration and Citizenship (D1AC), 201 lb , Student Visa Statistics,
DIAC, Canberra,

Retrieved

7 May, 2012 from http://ww w.imnii.gov.aii/media/

statistics/study/.

15. Department o f Immigration and Citizenship (DIAC), 201 lc . Points Test fo r Certain
Skilled Migration

Visas, DIAC, Canberra, Retrieved on A pril 4, 2012 from

/>16 Depart?nent o f Immigration and Citizenship (DIAC), 2012, Country Profile.
Vietnam, D1AC,

Canberra, Retrieved 8 May,

2012

from i gov.

au/media/ statistics/country-profiles; pdf/victnam.pdf.

17 E, R. Mooney, 1995, The Effects o f Various Factors on the Academic Achievements
o f Vietnamese Students at Gold Coast (-'allege (Unpublished Doctoral thesis). The
University o f Southern California. Los Angeles, CA
18. R. St. George, 2010, Higher education in Vietnam 1986-1998: Education in transition to
a new era, In G. Harman. M. Hayden, and T N. Pham (Eds.), Reforming Higher
Education in Vietnam - Challenges and Priorities, Springer. London, pp. 31-49.
19. Economic Development Board Singapore (EDB). 2011. The Global Schoolhouse
Project, The Government o f Singapore, Singapore.

55


VIỆT NAM HỌC - KỲ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LÀN THỦ T ư


20. Education New Zealand, 2011, Vietnam - Market Profile 20J I -2012, Retrieved 23
February, 2012 from calionn 2 .org.n2/secure/marketing/markeiinfo/
2011/Market%20Profile%20Vietnam.pdf.
21. Embassy o f France in Vietnam, 2012, Studying in France, Retrieved 5 May, 2012
from http://www ambafrance-vn.org/Du-hoc-Phap, 3084.
22. Embassy o f the Republic o f Singapore in Vietnam, 2012, Singapore - Vietnam
Relations, Retrieved 6 May, 2012 from />mission/' hanoi/foreign_policy.html.
23. Embassy o f the Russian Federation in Vietnam, 2012, M ối quan hệ Việt - Nga
(Vietnam and Russian Relations, Retrieved 9 May, 2012 from ru/
vn/viet Ol.html.
24. Embassy o f the Socialist Republic o f Vietnam in Japan, 2007, Vietnam - Jajwrt
Relations, Embassy o f the Socialist Republic o f Vietnam in Japan, Tokyo, Retrieved
8 May, 2012 from tnamembassy-japan org/en/nr07052] 165956/news
object view?newsPath: /vnemb.vn/cn vakv/ca lbd/nrt>408181 ] 1106/ns070907] ] 1923.
25. Foreign Press Centre, 2008, 60,000 Overseas Students - Human Resources fo r the
Future, Foreign Press Centre, Ha Noi, Retrieved 7 May, 2012 from http://www.
presscenter.org.vn/en/contenưview/68/43/. ■
26. G. Sanderson, 2002, International Education Developments in Singapore, International
Education Journal, Vol. 3, No. 2, pp 85-103.
27. Government o f Canada, 2011, Canada - Vietnam Relations, Retrieved 4 May, 2012
from relations bilaterales/index.
aspx?lang-engandview=d.

28. H. Qiao, 2010, March 27, Chinese Education Exhibition Draws Vietnamese Students,
Xinhua Online, Retrieved 7 May, 2012 from />culture/201 n-03/27/cJ 3227226.htm.
29 International Bureau o f the BMBF (Germany), 2012, Vietnam, Federal Ministry o f
Education and Research, Berlin.

30 Japan Ministry o f Justice, 2008, Population Statistics o f Japan 2008, Retrieved 8
May, 2012 from 0.pdf

31. L. Hawthorne, 2010, ffow Valuable is

Two-Step M igration ? Labor Market

Outcomes for International Student Migrants in Australia, Asian and Pacific
Migration Journal, Vol. 19, No. 2, pp. 5-36
32. L. T. Tran, and c . Nyland. 2011, International Vocational Education and Training ■
The Migration and Learning Mix, Australian Journal o f Adult Learning, Vol. 51, No
1, pp 8-31.
56


OÒNG CHẢY CỦA DU HOC SINH VIÊT NAM

33. I Verbik. and V. Lasanowski. 2007, International Student M obility: Patterns and
Trends, I he Observatory on Borderless 1lighcr Education, London.
34. M liaydcn, and Q. r. Lam, 2010, Vietnam's higher education syslem. In G.
Harman, M Hayden, and T. N. Pham (Hds.), Reforming Higher Education in
Vietnam - Challenges and Priorities, Springer. London, pp 15-30.
35. Minislry o f I'Oreign Affairs o f Japan, 2012. Japan - Vietnam Relations, Ministry o f
Foreign Affairs o f Japan, Tokyo, Retrieved 7 May, 2Í11? from hllp://w w w mnfa.go.
jp / region/asiapaci/victnam/i ndex.html
36. N. A. Đặng, 2003, Vietnam: Emergence o f return skilled migration, In R. ] redale, F.
(ÌUO, & S. Rozario (Eds.). Return Migration in the Asia-Pacific, Fdward Elgar, M A,
pp. 136-168

37. N. A. Dặng, 2007, May, ỉxtbour Export from Vietnam Issues o f Policy and Practice,
Paper presented al die 8 ' International Conference o f Asia Pacific Migration Research
Network (APMRN), Fuzhou, China.
38. N. T. Hào and T. H. Phạm, 2008, December, Reference and Satisfaction o f Vietnam s

Students fo r Graduate Studying in Korea A Comparison with Other Asian Countries,
Paper presented at POSCO TJ Park Foundation Conference, Ha Noi.
39. Organization

for Economic Co-operation and Development (OECD),

2011,

Education at a Glance, OECD, Paris, Retrieved 7 May, 2012 from http://www.
nccd.org/ docum ent/2/0,3746,en 2649 39263238 48634114 1 1 1 1.00.html.
40 QS World University Rankings, 2012, Top !00 Universities, Retrieved 8 August, 2012
Irom h(tp://\vww.topunivcrsi(jes.com/university-rankings/world-urivcrsity-rankings/2011
41 R choudaha and L. Chang, 2012, Trends in International Studeni M obility, World
nducation Services, Retrieved 8 May, 2012 from />InlntemationalStudentMnbility pdf
42. R Sidhu, 2011, Rethinking Studenl Migration Trends, Trajectories and Rights, Working
Paper Series, ] 57, Asia Research Institute, National University o f Singapore.
43. s Wrjght, 2008, Allegiance Influence and Language The Case o f Francophonie and
Vietnam, Synergies Europe, Vol 3, pp. 51-67.
44 Sludy in Japan, 2012, The 300000 Foreign Students Plan ’ Campaign, Retrieved 7
May, 2012 from http://www studyjapan.go.jp/en/athis stopc.html.
45. Study in Taiwan, 2009, International Students in Taiwan, Retrieved 9 May, 2012
from hltp://ww w .studyinUaiwan.org/en/whv42.html
4(y Sludy in Taiwan, 2011, Vietnamese Students Get Look at Taiwan's Higher ĨẨỈucalìon
Scene, Retrieved 8 May. 2012 from news89.html
4

1 Adams, M

Hanks, and A. Olsen, 2011, Benefits o f international education:


Hnriching students, enriching communities, In D. Davis, and B. Mackintosh (Eds.),

57


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÒC TÊ LẰN THỨ T ư

Making a Difference - Australian International Education, UNSW , The University
o f New South Wales, pp 9-46.
48. T. J. Vallely, and B. Wilkinson, 2008, Vietnam Higher Education: Crisis and
Response. Memorandum - Higher Education Task Force, ASH Institute for
Democratic Governance and Innovation, Harvard Kennedy School, M A
49. Taiwan Ministry o f Education, 2006, Why Study in Taiwan, M inistry o f education.
Taiwan, Retrieved 9 May, 2012 from />50. 7'he Saigon Times, 2009, March 5, N uffic seeks to build stronger education links
with Vietnam, Retrieved 9 May, 2012 from hltp://english.thesaigontimes vn/Home/
business/education/3452/.
51. Times Higher Education, 2011, June 9, After the exodus, w ill foreign students return
to Japan9 Retrieved 9 May, 2012 from k/
story.asp?storyCode^416449andsectioncode^26.
52. Tồng cục Thống kê, 2010, Summarized Results o f the Vietnamese Household Living
Standard Survey 2010, Tồng cục Thống kê, Ha Noi, Retrieved 7 April, 2012 from
hllp://www gso.gov.vn/default en.aspx9tabid=483&idm id=4<em ID ^] 1]48.
53. Tồng cục Thống kê, 2011, The Number o f High School Students as o f 3 1 December,
Tổng cục Thổng kê, Ha Noi, Retrieved 7 May, 2012 from http://www. gso.gov.
vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&]temID=11410.
54. US Census Bureau, 2010, The Asian Population, Retrieved 8 May, 2012 from
1.pdf.
55. US Embassy in Vietnam, 2011. Record Number o f Vietnamese Students Studying at
US Colleges and Universities, u s Embassy in Vietnam, Ha Noi, Retrieved fi May,
2012 from 1 1 .h tm l.

56. Vietnam Business Forum, 2005, August 30, Study in Malaysia - A new choice for
Vietnamese students, pp 8-9.
57. Vietnamse Diplomatic Missions, 2007, UK Pledges More Support fo r Vietnamese
Students, Vietnamese Embassy in Mexico, Mexico City, Retrieved 8 May. 2012 from
vn/tinkhac/ns0806180955 ] 2?b start:
int-75.
58. Vietnews, 2010, May 8, Over 200 Thai scholarships for Vietnamese students,
Retrieved 8 May, 2012 from />15310/ Over-200-Thaischolarships-for-Vietnamese-students.htm.
59. w . B. Shore, 1986, Differences in Adjustment o f Vietnamese, Indian, and Latin
American International Students at a Mid-Atlantic Community College (Unpublished
Doctoral thesis), The University o f Georgia, Athens, Georgia.

58



×