Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kadoya shichirobee trong lịch sử giao lưu thương mại và văn hóa việt nhật cuối thế kỷ xvii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.01 MB, 20 trang )

KADOYA SHICHIROBEE TRONG LỊCH sử
GIAO LƯU THƯƠNG MẠI
• VÀ VÃN HĨA VIỆT - NHẬT


CUỐI THÉ KỶ XVII
Huỳnlí Trọng Hiền*

Kadoya Shichirobee còn gọi Kadoya Eikichi
'a (1610-1672) xuất thân
từ dòng họ Matsumoto
ở Shinshu íg'J'H - Nagano hiện nay. Hidemochi
(1542-1614) - ơng nội của Shichirobee - sau khi giúp Tokugawa Ieyasu vượt biển
trở về Migawa
an tồn thốt khỏi loạn “Honnọịi no hen”
năm
1582, được Tokugavva Ieyasu ban cho đặc quyền ra vào tự do các cửa biển Nhật
Bản trên thuyền Hachimanmaru
quy mô 400 thạch
(khoảng 2.4 tấn).
Như chúng ta đã biết giai đoạn Mậu dịch Châu Ấn Thuyền thịnh vượng nhất
kể là từ khi Tokugawa Ieyasu chính thức kết bang giao với các nước lân cận. Theo
đó, Shichirobee - người đầu tiên của dịng họ chuyển hướng bn bán ra nước ngồi
- lên thuyền bn Nhật Bản đến An Nam năm 1631. Sau đó khơng lâu, chính sách
Sakoku được thực thi khiến ơng phải định cư lại Hội An. Shichirobee lấy vợ người
Đàng Trong là bà Nguyễn Thị Từ
- pháp danh Miêu Thái
và có một
con trai tên Ngô Thuận Quan
Các di thư của Shichirobee được tìm thấy trong bộ sử liệu viết về quan hệ mậu
dịch dòng họ Kadoya. Sử liệu hiện đang lưu trữ đầy đủ nhất tại Bikokan Jingu


f f i ệ f y ĩ thành phố Isei và Đại học Nagoya
Năm 1982,
sử liệu dịng họ Kadoya được cơng nhận là di sản văn hóa trọng yếu của Nhật Bản.
Dù vậy, việc nghiên cứu các di thư Shichirobee để lại nhằm hiểu về đời sổng người
Nhật ở Hội An, việc giao lưu mậu dịch và văn hóa Việt - Nhật ờ góc độ cá thể chưa
được thực hiện một cách cẩn thận.

* NCS, Đại học Hiroshima, Japanese History Postgraduate Program, Hiroshima University
1. Kado Kiyoshi, 2009, “ Khái lược tư liệu liên quan thương nhân Kadoya Shichirobee” Sở báo
Nghiên cửu Xã hội Khu vực, Đại học Miechukyo, số 21, p. 215 ( P W f t o ]

Ỉm®;±ểw9cmm

215JC) .01 th ạ c h íĩ tương đương khoảng 60kg.
2. Kado Kiyoshi, 2009, sđđ, p. 216.

358




KODOYA SHICHIRO BEE TRONG LỊCH s ử GIAO Lưu.

Di thư của Shichirobee được biên tập trong “A n Nam k r

và “An
N am G iao C h i K a d o ya E ikic h i d i th ư " r Ễ i t fỉ] n £[$ ií-íậDM I r J . Sừ liệu
"A n N am G iao C hì Kacioya E ikich i d i t h ừ ' được Rokuroịiro Moriyoshi và Ariyoshi
- hậu duệ dịng họ Matsumoto - biên tập, đặt tựa và hồn chỉnh năm 18071. Sử liệu
bao gồm những di thư từ năm 1666 ~ 1673 của Shichirobee và Nguyễn Thị Từ, và

một ít của một vài người Nhật khác sống ở phố Nhật Bản - Hội An là Tanimura
Shirobee
Hiranoya Shirobee
Bên cạnh đó, sử
liệu "'An Nam k r có cả những bức thư người nhà Kadoya gửi từ Nhật Bản đến Hội
An (có thổ trước khi gửi nội dung đã được sao lưu). Sử liệu A n Nam
kr
r ^ ĩ t f 2 j được biên tập hoàn tất vào năm 17952.
Trong hầu hết những nghiên cứu về nhân vật trong lịch sử ngoại thương của
Nhật Bản, thường chỉ đề cập đến tiểu sử và sơ lược nội dung, Shichirobee cũng
không phải ngoại lệ. Gần đây, năm 2009 ~ 2010, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học
Mie Chukyo
đã dịch (DlliĩL kundoku) nguồn sử liệu trên3. Tuy nhiên
chưa có bài phân tích xâu chuỗi sự kiện làm rõ cuộc sổng của Shichirobee. Tham
luận này sẽ bổ sung phần trống đó.
Như chúng ta đã biết, sau chính sách Sakoku £ể[H, Mạc Phủ chỉ cho phép giao
thương với thuyền buôn Hà Lan và Trung Quốc, Triều Tiên. Vì thể, Hà Lan và
Trung Quốc hai thế lực này ngày càng bành trướng hom để lấp chổ trống thị phần
thương mại mà các thương thuyền Châu Ẩn người Nhật Bản để lại. Sự biến mất của
thương thuyền Nhật Bản cũng khiến ngoại thương ở Hội An hưng thịnh từ thời Chu
Ẩn Thuyền cũng bị ảnh hưởng về mức độ và quy mô. Qua thư tịch của Shichirobee,
phác thảo bức tranh đời sống và kinh tế ngoại thương Hội An hậu kỳ Sakoku ở khía
cạnh vi mơ.

1. Kado Kiyoshi, 2010, “Giới thiệu Tư liệu văn thư Kadoya sở hữu của Thư viện thuộc trường
Đại học Nagaoya nằm trong văn khố Đại học JinguKogakkan” Sở báo Nghiên cứu Xã hội Khu
vực, ĐH Miechukyo, số 22, p.439
J
f&22-§\
439K ) .

2. Matsumoto Yoshihiro, 2010, “Giới thiệu về An Nam kí - Tài sàn văn hóa trọng yếu, thuộc
sở hữu của Vi cổ quán Jingu” Sở báo Nghiên cứu X ã hội Khu vực, ĐH Miechukyo, số 22,
p.397
ĩn -à m -Ẽ iê m m . • m m x í m
ơ ) fà fr ]
$22-S§\
397H) .
3. Sở háo Nghiên cứu X ã hội Khu vực, 2010, ĐH Miechukyo, sổ 22, Trong phần “An Nam
Giao Chi Kadoya Eikichi di thư' dịch bởi Kado Kiyoshi từ trang 440(1) ~ 398(43) và phần
“/4/7 Nam k r dịch bời Matsumoto từ trang 397(44) ~ 375(66) có nhiều điểm sai biệt, dịch sót
chữ (?) và chữ Hán có vài nơi không thống nhất. Người viết căn cứ vào ý nghĩa cùa nội dung
những di thư để suy ra từ sử dụng gần đúng nhất.
359


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THÚ TƯ

Trong tham luận này, người viết sử dụng nguồn tư liệu đã dịch (tư liệu gốc
không thể tiếp cận) bước đầu phân tích các hoạt động, mổi quan hệ, cách thức bn
bán của Shichirobee từ đó phác thào khía cạnh cuộc sống và giao lưu văn hóa của
người Nhật cư trú tại Hội An thời kỳ này.
1. Trích lược tiểu sử Kadoya Shichirobee
Hội An, một thương cảng quốc tế ở Đàng Trong, là nơi tụ hội buôn bán, trao
đổi hàng hóa trong thời kỳ mậu dịch Chu Ấn Thuyền và hậu kỳ Thương mại Đông
Nam Á ’1và là nơi cư ngụ của thương nhân Hà Lan, Trung Quốc và Nhật Bản2.
Trong báo cáo, Adams William mô tả ở Hội An có ‘Nhật Bản phố’3. Nhà
nghiên cứu Iwao Seiichi đã khẳng định trong thời kỳ mậu dịch Chu Ẩn Thuyền, có
71 chiếc mang Chu Ấn đi từ Nhật Bản đến An Nam Giao Chỉ4, về quy mô của
thuyền buôn thời kỳ này có sức chứa từ 90 đến 800 tấn hàng hóa5. Mặt hàng mậu
dịch được đưa đến từ Nhật Bản chủ yếu là bạc, đồng, tiền đồng, lưu huỳnh, long

não, v.v...
Shichirobee là con thứ hai trong gia đình, năm 1631 đến An Nam với tư cách là
một thương buôn. Tuy nhiên, hai năm sau Mạc Phủ bắt đầu ban hành dần các lệnh
cấm người Nhật ở nước ngoài trở về, đến năm 1635 nghiêm cấm tàu thuyền đến Nhật
Bản ngoại trừ thuyền của người Hà Lan và Trung Quốc. Shichirobee ở lại Hội An lập
nghiệp, lấy vợ người Việt và có một người con trai tên là Ngơ Thuận Quan.
Theo nghiên cứu trước, Shichirobee là một thương nhân thành đạt (?), có chức
vụ cao trong khu phố Nhật Bản ở Hội An. Một trong các lý do đó là, tên của
Shichirobee được khắc trên bia đá Phổ Đà Linh Trung Phật ở Ngũ Hành Sơn (nay
thuộc tinh Quảng Nam) ghi cơng đức qun góp trùng tu chùa. Tẩm bia đá trên
được xác định khắc vào năm 1640ó.Và, trong những năm cuối đời Shichirobee là

1. Anthony Reid, 1993, Southeast Asia in the Age o f Commerce 1450-1680 Vol Two:
Expansion and Crisis, Yale University Press.
2. Ogura Sadao, 1989, Người Nhật Bản trong thời đại Chu Ấn Thuyền - Bí ẩn cùa khu phổ
Nhật Bản ở Đông Nam Ả'Nxb. Chuko Shinsho, p. 59
0

w c D ta y
59H) .
3.

Iwao Seichi, 1966, Chu Ấn Thuyền và Khu phố
p. 119 ( £ £ * £ - ĩ ^ m è t 0 W J Ĩ Ẵ i 1 I 9 H ) .

Nhật Bàn Nxb.

Shibundo,

4. Iwao Seichi, 1978, Nghiên cừu Khu phổ Nhật Dem ở Nam Dương Nxb. Iwanami Shoten,

p.23
23H ) .
5. Kado Kiyoshi, 2009, sđđ p.215.
6. Iwao Seichi, 1978, sđđ, pp.68-73.
360


KODOYA SHICHIROBEE TRONG LỊCH s ử GIAO Lưu.

Trường khu phổ Nhật Bản'. Chùa Matsumoto = Chùa Tùng Bản (Matsumoto là họ
gốc) được xây vào những năm 1670-1671, năm 63 tuổi (1672) Shichirobce qua đời,
dược chôn cất trong ngôi chùa này .
2. Sự giao lưu thương mại, văn hóa Việt-Nhật qua di thư Kadoya Shichirobee
Giao thương Nhật Việt vẫn tiếp tục trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVII
nhưng chuyển qua hình thức bn bán gián tiếp. Thuyền bn của người Trung
Quốc giữ vai trị trung gian chính yếu trong tuyến thương mại Đàng Trong Nagasaki và cả tuyến Đàng Ngoài - Nagasaki. Tương tự, ở Đàng Ngồi, Cơng ty
Đơng Ấn Hà Lan (VOC) hoạt động kinh doanh với vai trò trung gian trong tuyến
thương mại Tonkin (Đông Kinh) - Nagasaki3.
Thời điểm thập niên 60 của thế kỷ XVII, mặt hàng chủ yếu xuất từ Tonkin và
Quảng Nam đi Nagasaki là đường đen, đường trắng, da hươu, da cá mập và quế4.
Ngược lại, nhập khẩu đồng và tiền đồng và long não5,v.v... v ề cơ bản, thương mại ở
Hội An bị thương buôn Trung Quốc độc chiếm.
Trong tham luận này, việc trình bày chắt lọc từ 12 di thư trong sử liệu
Nam Giao Chi Kadoya Eikichi di thư” và 21 di thư trong “An Nam k r sẽ cho thấy
tình hình buôn bán, đời sống người Nhật Bản ở Hội An nửa cuối thế kỷ XVII. Trong
hai tập sử liệu trên, thư Shichirobee gửi đi sớm nhất đề năm 1666 và bức sau cùng
là của chùa Shutokuji ở Nagasaki gửi cho Shichirojiro
- anh trai
Shichirobee - đề năm 1691.
Có nhiều di thư cùng một nội dung trong hai tập sử liệu trên. Và, đặc trưng di

thư là những đom đặt hàng, ký gửi hàng hóa, nội dung quà tặng cùng tên người
nhận. Bên cạnh đó, có thêm nhiều chi tiết Schichirobee cho thương nhân, chủ
thuyền người Trung Quốc vay bạc để kiếm lãi, và để trừ v à o tiền chuyên chở hàng
hóa từ Hội An đến Nagasaki và ngược lại, v.v...

1. lwao Seichi, 1978, sđđ, p.48.
2. Kado Kiyoshi, 2009, sđđ, p .2 16.
3. Hoàng Anh Tuấn, 2007, Silk fo r Silver Leiden.
4. Nagadumi Yoko (biên tập), 1987, Tosen yushutunyuhin suryo ichiran 1637-1833, Nxb.
Sobunsha. Đối tượng chủ yếu là thuyền buôn Trung Quốc. Ký lục số lượng thuyền đến và
đi, lượng hàng hóa xuất và nhập, giá thành sản phẩm.
5. Hồng Anh Tuấn, 2009 & 2010, “ Kim loại tiền Nhật Bản và chuyển biến kinh tế - xã hội
Đàng Ngoài thế kỷ XVII” Nghiên cửu Lịch sử số 12 (404) 2009 & số 1 (405) 2010. Phân
tích dựa trên nguồn tư liệu v o c .

361


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TƯ

Ngồi ra, có bản đồ mơ tả và chú thích đặc điểm, trang phục người An Nam.
v.v...1. Trước hết, xin giới thiệu di thư (a)2 đề năm 1666
Kanbun, Khoan Văn
năm thứ 6), người viết Shichirobee gửi người nhận Kadoya Shichirojiro (anh trai)
và Kadoya Kyurobee ỷL Ẽ Ị^íậi (em trai)3.
Bức di thư (a) này được gửi đi trong bổi cảnh sự nghiêm ngặt.chính sách
Sakoku đã giảm đi nhiều. Mặc đù Mạc Phủ vẫn cấm người Nhật ở nước ngoài trở
về nhưng về cơ bản chính sách này đã được nới lỏng cho phép người Nhật ở nước
ngoài liên lạc thư từ với gia đình, tuy nhiên tất cả thư từ hay hàng hóa gửi về Nhật
Bản đều phải ký gửi theo thuyền bn người Trung Quốc và người có tên đích danh

trong thư gửi kèm phải đến Nagasaki để nhận trực tiếp từ tay người có chức trách
gọi là Nengyoiýikata ^ Í T ^ ^ Í 4. Trường hợp có sự nghi ngờ thì số hàng hóa và thư
từ sẽ bị tịch thu5. Thư (a)6 của Shichirobee gửi đề ngày lành tháng 67 năm 1666 này
có nội dung như sau:
“Ngày 11 thảng 1 Năm Ngọ (1666) có ba thuyền buôn đến lHội An) và (tôi) đõ
nhận thư đề ngày lành thảng 9 năm Tỵ (1665) của hai người (người anh
Shichirọịiro và em Kyurobee) biết cả hai và gia đình tất cả mọi người vẫn khỏe
mạnh lòng rất lấy làm vui mừng. (Tôi) đã nhận đủ những vật phẩm trong đơn hàng
gửi đi hồi năm rồi (1665). (Tôi) cũng biết cả hai người cùng xuống Nagasaki theo
quy định (cùa Mạc Phủ để nhận hàng gửi từ người thân ở nước ngoài gửi về) ...
Theo nội dung trên, từ năm 1665 Shichirobee đã xuất hàng đi từ Hội An, và đã
nhận đủ lượng hàng nhập trong tháng 1 năm 1666 từ thương thuyền Trung Quốc.
Chưa đủ cơ sở để khẳng định bắt đầu từ khi nào Shichirobee liên lạc và gửi hàng
1. Matsumoto Yoshihiro, 2010, sđđ, p.397.
2. Các di thư sử dụng trong tham luận này được đánh ký hiệu từ a, b, c, d, e, f, g, h đến i (TG),
đối chiếu nội dung di thư bản chữ Hán đính kèm.
3. Sở báo Nghiên cứu Xã hội Khu vực, 2010, ĐH Miechukyo số 22, Phần “An Nam Giao Chi
Kadoya Eikichi di thứ ' pp. 436 (5) ~ 426 (15) và “An Nam k r pp.393 (48) ~ 375(66).
4. Đại từ điền tiếng Nhật Nxb.Shogakukan, 1975, p.676; Nengyoụịikata
h a y ^ Í T a ] ^ l à nhóm 5 người luân phiên nhiệm kỳ mồi năm phụ trách nghiệp vụ hành chính
thương mại.v.v... của các Kabunakamattí^PBl. v ề quan điểm này xem thêm Shiba Kentaro,
1929, “Công trạng cùa Kadoya Shichirobee nói lên điều gì”
lJịWịCD^Ỉ$.
Itíõ ĩ& a n ỏ ] (_h • T ) Tạp chí Lịch sừ địa lý số 53, 56. Shiba Kentaro, 1942, Lịch sử
mậu dịch Chu An thuyền r í t n 5ÈJ Nxb. Kọịinsha,.
5. Theo Tsukoichiran (Thơng Hùng Nhắt Lãm) Quyển 4, p.471 ( tTiíSỔ/L—f i j WA'ịế, 471 £ 0 .
6. Xem nội dung di thư (a), “An Nam Giao Chì Kadoya Eikichi di thứ".
7. T ính theo lịch âm, chú thích ‘âm lịch’ xin được giàn lược.
362



KODOYA SHICHIROBEE TRO NG LỊCH s ử GIAO Lưu.

h ó a cũng n h ư đ ơ n m u a h à n g với g ia đ ình ở M a ts u z a k a , n h ư n g th e o nội duntì thì
v iệ c gửi th ư đ ể th ơ n g tin q u a lại đ ã d iễ n ra ít n h ất từ trư ớ c n ă m 1665.

"...(T ôi) g ử i bạc đinh 15 q u a n 1 (T0M15Ml=J) cho thuyền trư ở n g D ư ơ ng Tán
K hêỉM M ĩM vay và ô n g này hứa sẽ đưa (sổ bạc nàv) ch o ngài A ro k ỉ K yuueim on
ị ĩ f ệ ỉ ỉ !lì, vậy anh (Shichirojiro) hãy nhận so b ạ c n à y từ ngài A ra ki
K y u u e m o n .(T ô ỉ) cũng g ử i 200 cân (khoảng 120kgJ đ ư ờ n ẹ trắ n g cho thuyền trư ởng
nà, anh hãy nhận h à n g từ ng à i K yu u eim o n ... ”

Bạc và đường trắng được Shichirobee gửi qua thuyền trưởng Dương Tán Khê
người nhà bát buộc phải đến Nagasaki để nhận hàng. Ở đây, Shichirobee
cho vay bạc, việc vay bạc (hay cách đầu tư kinh phí cho các thương thuyền) này
khơng thấy có giấy tờ cam kết đính kèm, vậy có thể thấy việc cho vay bạc đã xảy ra
thường xuyên và thuyền trưởng trên có được sự tin tưởng của Shichirobee.
Hình thức cho vay (đầu tư) bạc trên được cá thương nhân Nhật bản sử dụng
nhiều trong thời kỳ Châu Án thuyền và kể cả sau khi chính sách Sakoku hiệu iực.Việc
cho vay bạc cơ bản thực hiện dựa trên lòng tin, cần phải có người đứng trung gian
đảm bảo cho việc vay mượn và chi tra đúng cam kết. Hình thức cho vay tư bản trên
gọi là ‘N ageganefèl8”(gọi là “bottomry” hay “respondentia”) mô phỏng theo cách
làm của các thương gia người Bồ, thịnh hành ở Nagasaki lúc bấy giờ2.
Nội dung tiếp theo của thư (a) cũng cho biết lượng tiền, hàng, người nhận và
cách thức nhận. Nhưng, Shichirobee gửi cho nhiều thuyền trường cùng một thời
điểm. Chỉ riêng về bạc, cho thuyền trường Dương Tán Khê vay 15 quan bạc đinh,
Hoàng Nhị Quan H “ '! ’ và Ngũ Nương
( có khả năng là người nhà của
Shichirobee - TG) vay 15 quan bạc đinh, Ngụy Cửu Sử
lái thuyền Nhị Ca

vay 5 quan bạc đinh, cho khách buôn của thuyền Ngô Nhị Ca ^rZ l^:là
Vương Chủ Lão Ĩ Ỉ Ề vay 5 quan bạc đinh. Tổng cộng bạc cho vay là 40 quan.
Tất cả số bạc trên người nhà của Shichirobee được nhận và thuyền trường Ngô Xảo
sẽ đưa số bạc lãi được 7 quan 500 tiền cho Araki Kyuueimon.
Riêng về mặt hàng đường trắng, Shichirobee cũng gửi trên nhiều thương
thuyền khác nhau. Thư gửi đề năm 1666 này còn cỏ ghi 98 cân đường trắng và 2
xấp lụa trắng Lăng Tử làm quà tặng cho Araki Kyuueimon. Shichirobee căn dặn tất

1. Bạc 01 quan (theo đơn vị tiền tệ Nhật Bản) hay 01 kanme = 10 tael (lạng) bạc.

2. MatsJtake Hiđeo, 1989, “Shuinsenjidai to soreiko no Nagasaki no Kaigaiboeki” (1)&(2) Tạp
chí Kinh tế và Kinh doanh số 69 (2 & 3), Hội Kinh tế học Đại học Nagasaki. Người cho vay
bạc chủ yếu là các thương bn giàu có ở Kvoto. Osaka, Sakai, Hakata và người vay thường
là chi thuyền tàu, thuvền viên, thirơniỉ buôn trên thuyền Chu An.
363


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T ư

cả số hàng hóa, tiền bạc gửi về đều phải nhận từ tay của Araki Kyuueimon. Vì thế,
có thể bước đầu khẳng định rằng Araki Kyuueimon là một trong năm người phự
trách cỏ chức danh Nengyouji trong giai đoạn này như đã trình bày ờ trên.
Rất nhiều câu hỏi được đặt ra ở đây. Shichirobee vì sao biết để căn dặn ngirời
nhà phải nhận hàng hóa từ tay người có chức trách? Và làm sao biết người đó là
Araki Kyuueimon? Ai và làm như thế nào thơng tin này đến với Shichirobee? Chi
có thể khẳng định là Shichirobee đã nắm rõ tình hình ở Nagasaki. Bởi có thể những
thông tin này được cung cấp bởi thương buôn Trung Quốc mỗi năm thực hiện các
chuyến bn đến Nagasaki.
Ngồi ra, điểm thú vị ngạc nhiên là trong thư đề năm 1666 ở tập sử liệu “/l/ỉ
Nam k ĩ' có chi tiết Shichirobee gửi về Nhật Bản hai (02) cái bồn tắm Giang Nội

‘bồn tắm nồi tròn Giang Nội=Hà Nội(?)’) nhưng lại khơng có chi
tiết này trong thư (a) trên ở “An Nam Giao Chỉ Kadoya Eikichi di thư”. Và, trong
một di thư (b) khác của Shichirobee tuy không đề năm nhưng có ghi thơng tin chi
tiết hơn về chất liệu bồn tắm được làm bằng đồng gửi cho Shichirojiro và
Kyurobee1.
"...Bồn tắm đồng. Trong đó, 1 cải gửi cho Ngộ Tâm hòa thượng...và một cho
nhà Kadoya Shichirojiro, hiện nay vẫn còn đang lưu giữ (chi tiết này được viết thêm
khi biên tập - TG)... ”
Điểm chú ý ở đây là nguồn gốc của bồn tắm. Tuy chưa cỏ cơ sở minh chứng
nhưng định đoán Shichirobee đã đặt hàng và nhận bồn tắm được sản xuất ở Giang
Nội (Hà Nội, bởi chữ J11cũng có thể viết thành chữM) rồi gửi thuyền đem về Nhật
Bản. Việc sử dụng bồn tắm là một thói quen sinh hoạt từ xưa nay của người Nhật
Bản. Vậy, người Việt Nam thời đó đã có thói quen sử dụng bồn tắm? Việc tìm tư
liệu minh chứng việc sản xuất và sử dụng bồn tắm trong sinh hoạt ở Việt Nam thời
bấy giờ gợi mở thêm một hướng nghiên cứu.
Ngồi những mặt hàng thơng thường trên cịn gửi đi cả tượng Khổng Tử, lư
trầm, bát lớn và vừa, đĩa An Nam, lụa Giao Chì gửi đi Nhật cũng trong thư (b);
“...Một ticợng Khổng Tử bằng vàng. Một lư trầm hương. Đĩa An Nam dùng
cho một trăm ngirời (nội dung được biên tập ghi: hiện còn sử dụng cho khoảng năm
mươi ngicời). Lụa Giao Chi (ghi theo chủ thích của biên tập: Giao Chi hay còn gọi

1. Kado Kiyoshi, 2010, sđđ, p.436. Xem nội dung di thư (b), “/írt Nam Giao Chì Kadoya
Eikichi di thứ'.
364


KODOYA SHICHIROBEE TRO NG LỊCH

sử


GIAO

Lưu.

Hà Vội. Có lẽ n gư ờ i biên tập đ ã nhận định sa i đ ịa d a n h -T G 1). M ộ t văn khổ. Bát
khải trư lớn và vừ a.... ”

Ngoài ra, nội dung khác trong thư đề “Thư về tiền cúng cơng quả” ÍÍPIITÍ:
!$ 1Z1Ế có ghi cụ thể số tiền cúng cho từng ngôi chùa ở Nagasaki2. Điểm cần lưu ý
trorg phần “Thư về tiền cúng công quả” ở đây đó là việc thu chi bn bán đều ghi
ché? rất rõ. Shichirobee nhấn mạnh các nội dung sau;
Thứ nhất, sau khi nhận bạc đinh gửi từ Shichirobee, trừ đi sốbạc ghilà tiền
cún' cho các chùa số, còn lại sử dụng để mua theo đơn hàng đã nhận. Thứ hai, phải
cho người đầu óc tính tốn giỏi đi cùng với hai người (anh và em Shichirobee) để
tính tốn lấy lãi từ số bạc chi còn dư và bán các mặt hàng có ghi trongthư.Thứ ba,
ghi :hép lưu lại giá bán và giá thị trường từng loại hàng hóa.
Như đã nói ở trên, Shichirobee gửi hàng hóa, bạc tiền, v.v... cho nhiều chủ
thirền. Shichirobee gửi ít nhất cho 05 thuyền bn Trung Quốc (theo như nội dung
di tìư (a)). Tính sơ bộ trong di thư năm 1666, Shichirobee không chỉ cho các chủ
thinền vay bạc mà còn cho viên lái thuyền và thương khách đi trên thuyền bn đó
vaybạc để lấy lãi.
Trong di thư năm 1671, chi phí chuyên chở 60 bao đường đen và 5,000 cân
hàn' khác tổng cộng là 2 quan bạc và 500 tiền monme. Shichirobee yêu cầu sau khi
hàn' cập cảng thì cứ 100 cân hàng thì biếu 20 tiền monme cho chức trách Nagasaki,
và íử dụng 240 monme bạc mua gạo Nagasaki. Shichirobee còn cho biết dự tính
sanị năm (1672) sẽ đích thân đi Nagasaki3.
Hàng hóa được gửi về Hội An cũng rất phong phú, ngồi những mặt hàng giao
dịch thương mại cịn có hơn 40 loại hàng hóa lương thực sử dụng hằng ngày của
ngư« Nhật Bản như; cá ngừ khơ bào mỏng (katsuobushi), nấm hương (matsutake),
loại rong biển dạng cục (konnyaku), nước tương Nhật (shoyu), v.v..., được gửi với

số lrợng tương đổi nhiều. Danh sách liệt kê các loại hàng lương thực này được
Shiíhirobee gửi nhờ anh em trai và Kiyọịiro
(cháu) gửi đến Hội An trong
vòn' từ 5 ~ 7 năm liên tục4.
Việc Shichirobee ký gửi hàng cho thuyền buôn Trung Quốc vẫn tiếp tục diễn
ra tong các năm tiếp theo. Di thư (e) đề năm Tuất (1670) cho biết Shichirobee đã
nhậi đủ số tiền gửi đến từ Nhật Bản. Và cũng trong nội dung di thư (e) này,
1. V: khái niệm địa danh xin xem lwao Seichi, 1978, sđđ, pp. 20-31.
2. Xn đọc thêm Ogura Sadao, 1989, sđđ, p.92.
3. Xítn nội dung di thư (c), “An Nam Giao Chi Kadoya Eikichi di thir".
4. Xim nội dung di thư (d), “An Nam Giao Chì Kadoya Eikỉchi di thứ".

365


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ

Shichirobee cho biết năm nay (1670) con trai Thuận Quan
sẽ đi cùng Ngũ
Nương 3 l£Ố đến Nagasaki và rất mong được giúp đỡ. Người nhận của di thư này là
Araki Kanzaeimon
và Kyuzaeimon
(có khả năng nhầm
lẫn trong khâu biên tập, những thư khác thì đề Kyuueimon ^ ^ ÍỆ rP ^ ) - những
người Nengyoujikata phụ trách thương vụ của Hội thương bn Kabunakama
như đã trình bày trên.
Trong 2 di thư (c)(e) vừa trình bày, hai yếu tổ cần lưu ý; thứ nhất, con trai cùa
Shichirobee là Thuận QuanlllMìỀrđến Nagasaki vào năm 1670 - di thư (e) - và thứ
hai, đích thân Shichirobee cũng đã dự định đi Nagasaki vào tháng 6 năm 1672 - di
thư (c) - , tuy nhiên chuyến đi này đã không thực hiện được bởi Shichirobee qua đời

ở Hội An ngày 19 tháng 10 năm 1672 - theo di thư của Tanimura Shirobee gửi cho
anh trai Shichirojiro ngày 8 tháng 6 năm 1673).
Việc trao đổi thư từ giữa Shichirobee và những người chịu trách nhiệm giám
sát hoạt động thương mại ở Nagasaki với nội dung con cái sẽ đến Nagasaki buôn
bán, cần sự giúp đỡ thì cũng đã cho thấy sự nới lỏng trong quy định nghiêm ngặt
của lệnh Sakoku, và cũng cho thấy rằng người Nhật ở nước ngoài và thân nhân của
họ cũng có thể thực hiện hành vi bn bán tại Nagasaki mà khơng bị bất cứ hình
phạt nào?
Vậy, việc khẳng định chỉ duy nhất người Trung Quốc và Hà Lan mới có thể
cập cảng Nagasaki để bn bán sau Sakoku là thực sự khơng đúng. Dù chưa có
thêm tư liệu liên quan minh chứng việc Thuận Quan đã đến được Nagasaki, nhưng
qua di thư (i) của bà Nguyễn Thị Từ gửi đi Nagasaki năm 1674 có ghi; . .hàng hóa
đã gửi đi người nhà Kadoya có thể nhận từ thuyền trưởng Ngơ Thuận Q uan...”, vậy
cỏ thể định đốn việc Thuận Quan đến Nagasaki buôn bán là đã thực sự diễn ra.
Thêm vào đó, yếu tố Shichirobee nhờ vả sự giúp đỡ của những người chức trách ở
Nagasaki cũng như chính Shichirobee khẳng định mình sẽ thực hiện chuyến đi đến
Nagasaki thì đã có thể trả lời cho câu hỏi trên.
Trong cuộc sống tinh thần, sinh hoạt tôn giáo, Shichirobee ngồi việc từng làm
cơng quả trong việc trùng tu tượng Phật ở Ngũ Hành Sơn còn cho xây chùa
Matsumoto để tường nhớ đến cơng đức của dịng họ mình. Chùa Matsumoto này có
thể đã được xây vào những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ này. Di thư (í) đề năm
Kanbun năm thứ 10 (1670)' cho thấy Shichirobee đặt hàng đúc một quả chuông để
chuẩn bị cho việc trang hoàng;

1. Xem nội dung di thư (0 , “An Nam Giao Chì Kadoya Eikichi di thư'

366


KODOYA SHICHIROBEE TRO NG LỊCH


sử

GIAO

Lưu...

“ Đ ơn đặt hàng

M ột quả chuông treo 2 thước 5 thốn ( ~ HOcm -T g)... ”
N gồi ra, trong phần dịch có di thư (xem nội dung bên dưới) nói về đơn đặt
hang làm bức Hoành phi # (5 0 tM. cho chiùa M atsumoto được Shichirobee đặt hàng2.
Có thể di thư này được viết cùng thời giain với di thư (g) đề năm 1670 trên.
"Ve hoành p h ỉ (chùa). Chiều cao của h o ành p h i là 1 th ư ớ c 6 thổn 3 p h â n
(khoảng 49cm), ...B e ngang 2 thước 7 phtân (6 2 c m )...m é p rìa trên d ư ớ i khắc hoa cỏ,
m ép rìa trải p h ả i khắc hình rồng, hình k h ắ c ở rìa m ép p h ả i thì d á t v à n g m ỏng... ”
Dựa theo nội dung trên, xét về quy mô lớn nhỏ chiều dài rộng của các chng
treo, bức hồnh phi thì có thể thấy răng quy m ô chùa không lớn, phù hợp với nơi
thờ tự dịng họ hơn là một ngơi chùa dành cho khách thập phương tín ngưỡng (xem
hình ờ phần trích nội dung di thư cuối bài viết).

Bên cạnh đó, di thư 1670 này cũng ghi rõ vị trí tọa lạc của ngôi chùa nằm
giữa phố Đường Nhân và phổ Nhật Bản, cho đến nay chỉ có thể khẳng định nơi
người dân cư ngụ trong thế kỷ XVI và XVII nhưng vẫn chưa thể khẳng định chắc
chắn vị trí phố Nhật Bản3. Xác định vị trí của chùa là việc cần thiết, dựa trên
những nghiên cứu khảo cổ và so sánh vởi di thư Kadoya Shichirobee ta thử giả
định vị trí của ngơi chùa.
Thứ nhất, theo kết quả điều tra nghiên cứu khảo cổ, Kikuchi Seiichi (2003) đã

bác bỏ các giả thuyết trước của Ogura Sadao và cho rằng; mạn Nam Bắc tiếp giáp

với khu trung tâm đường Trần Phú và Nguyễn Thái Học, Bạch Đằng không thể tồn
tại khu dân cư trong thế kỷ XVII. Và, với những phát hiện về đồ gốm sứ có niên đại
cuối thế kỷ XVI ở cạnh cầu Nhật Bản nên nhận định có cư dân sống ở quanh khu
vực cầu.Từ điểm phía Tây cầu Nhật Bản xác minh rõ được di tích người dân cư trú
trong thế kỳ XVII. Ngồi ra, từ Đình cẩm Phô cho đến Đỉnh Thủ Lệ cũng cỏ di tích
cư trú tương tự.

1. I thước ~ 10 thốn ~ 30.3cm
2. Xem nội dung di thư (g), “An Nam Giao Chi Kadova Eikichi di thừ’'
3. Các nghiên cứu trước cũng đã đề cập đến vị trí chùa và khu phố Nhật Bản. Ở Nhật tiêu biểu
có; Kawajima Gerỹiro, 1916, Tokugcnva shoki no kaigai boekika (Các thương nhân mậu
dịch thời Edo sơ kỳ), Nxb. Asakhi Shinbunsha, pp.315-316. Ivvao Seiichi, 1966 & 1978,
sđđ,
pp.34-44.
Ogura
Sadao,
1989,
sđđ,
pp.
78-82.
Kikuchi
Seiichi,
2003, ỊT^
p
(Khảo cồ học về phố Nhật Bản ở Việt Nam)J , Nxb.
Takashi Shoin, pp. 102-118. Ờ Việt Nam: Vũ Minh Giang, 1991, Đô thị cỗ Hội An, NXb
Khoa học xã hội, tr.210—214. Đồ Bang, 1993, Luận án P.Tiến Sĩ Phố càng vùng Thuận
Quàng thẻ kỳ XVỈI-XVIH, Hà Nội, tr.65~67.

367



VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T ư

Từ những kết quả điều tra khảo cổ đó, Kikuchi đã xác định phạm vi cư ngụ
trong thế kỷ XVII như sau; ở phía Tây Hội An là bắt đầu từ Đình Thủ Lệ (đường
Nguyễn Thị Minh Khai) cho đến xung quanh chùa Nhật Bản và bắt đầu từ mạn phía
Bắc đường Trần Phú cho đến mạn phía Nam đường Phan Chu Trinh, phía Đơng cùa
phạm vi cư ngụ là vùng phụ cận Hội quán Triều Châu hiện nay.
Thứ hai, theo di thư (g) ghi rõ vị trí chùa là nằm giữa phố Đường Nhân (hướng
Tây) và phố Nhật Bản (hướng Đơng), cịn hướng Nam là một con sông, hướng Bàc
là phố An Nam.Thứ ba, cũng theo theo di thư (g), phía trước mặt chùa Matsumoto
(hình vẽ) là dịng sơng.
Vậy, với những yếu tổ nêu trên, có thể giả định chùa Matsumoto có thể nằm
trên trục lộ đường Phan Chu Trinh, hoặc là nằm chếch phía dưới bên phải cầu Nhật
Bản hiện nay (cũng có thể là nơi bây giờ Hội Quán, xem bản đồ cuối bài). Và, như
đã nói ở trên theo nội dung đơn hàng về kích cỡ chng đúc và bức hồnh phi treo
cổng chùa thì chùa Matsumoto khơng phải là ngơi chùa lớn.
Như đã trình bày, Kadoya Shichirobee bản thân lúc sinh thời là một trong 12
gia đình và cá nhân người Nhật Bản tham gia qun góp cơng quả trùng tu tuợng
Phật ở Ngũ Hành Sơn1 ở những năm cuối thập niên 30 và đầu thập niên 40 của thế
kỷ XVII. Trong các di thư Shichirobee để lại, ta có thể thấy nhiều chi tiết liên quan
việc qun góp cơng quả cho các ngôi chùa ở Nagasaki và Mie.
Theo di thư (a) nêu trên, năm 1666 Shichirobee ghi chi tiết số tiền qun góp
cho mồi ngơi chùa, hơn nữa có chi tiết cho biết rằng năm trước (1665) do bệnh nên
lần này mới gửi được tiền công đức. Những di thư gửi trong các năm tiếp theo cũng
có chi tiết tương tự. Như vậy, việc qun góp cơng quả được Shichirobee thực hiện
hằng năm theo những đợt ký gửi hàng hóa đi Nagasaki.
Việc cúng công đức cho những ngôi chùa nơi họ đến buôn bán làm ăn là đặc
trưng của các thương nhân người Nhật cũng như người Trung Quốc nhăm cầu mong

những chuyến đi biển an lành và buôn bán thịnh vượng. Shichirobee cũng tuân thủ
theo tập quán này. Ngoài ra, việc chi tiền cho các việc thờ cúng cha mẹ ruột, cho
anh chị em và cho cả người bạn đang bị tang cha mẹ cũng ghi chép chi tiết tong
các di thư còn lại.
1. Xem thêm Kuroita Katsumi, 1929, “An Nan Fudazan Reichubutsu no hi nit suite (\ề bia
Linh Trung Phật Phổ Đà Sơn ở An Nam” Tạp chí Lịch sử (40-1),và của Iwao Seiichi, 1966
&1978, sđđ, pp. 63-74, và của Sakuma Takashi, 2010, “Shichirobee no na ga kizanareta
Fudazan reichubutsuhi nitsuite” (về bia Phổ Đà Sơn Linh Trung Phật khắc tên Shichinbee)
Sở báo Nghiên cứu Xã hội Khu vực, ĐH Miechukyo, số 22, pp.374 (67) ~ 366 (75). rong
đó, nghiên cứu cùa Sakuma Takashi đã bổ sung toàn bộ những chừ Hán đã bị ghi chép thiêu
trong các nghiên cứu trước.

368


KODOYA SHICHIROBEE TRONG LỊCH s ử GIAO Lưu.

Năm 1672, Shichirobee qua dời, việc buôn bán được giao lại cho Thuận Quan
m t . Thuận Quan tiếp tục thừa kế việc buôn bán, và cùng với thương buôn Ngũ
Nurơng 3l#Ố đưa hàng hóa đi Nagasaki1. Khác với Shichirobee, Thuận Quan tự bàn
thân trực tiếp tham gia q trình bn bán, Thuận Quan dã mang hàng hóa đến
Nagasaki và đem hàng hóa từ Nagasaki về lại Hội An.
Những nghiên cứu trước cho thấy từ những thập niên của thương thuyền
Shuinsen, số lượng thương nhân và thuyền Nhật Bản đến Đơng Kinh
Giao
Chì
chiếm hơn 30% trong tổng số thương thuyền Châu Ấn xuất phát từ
Nagasaki và các hoạt động kinh tế này được nghiên cứu tỉ mỉ2.
Sau Sakoku, kế thừa những hoạt động kinh tế đó là thương bn người Trung
Quốc và Cơng ty Đông Án Hà Lan (VOC). Những thương nhân Nhật Bàn cịn lưu

lại chuyển sang làm mơi giới bn bán, phiên dịch, hoa tiêu kiêm chuyên chở hàng
hóa cho các thương thuyền Hà Lan, ở Đơng Kinh có Wada Rizaeimon, Ourusan
(Ivvao; Urusula, Ưrusan), v.v... . Song, trường hợp của Kadoya Shichirobee và
Thuận Quan dường như không theo lập luận trên. Bởi, tự bản thân tiếp tục gửi hàng
hóa đi lại Nagasaki và Hội An để thực hiện việc buôn bán, và cả việc cho thương
thuyền khác vay bạc tính lãi.
Sau khi Shichirobee qua đời, hai năm sau (1674), bà Nguyễn Thị Từ cũng tiếp
hước qua đời. Cuộc sống của những người Nhật được biết qua di thư đề năm 1671
Shichirobee gửi cho gia đình;
“...có ba anh em Ischikawa Sanzaeimon, Klyoueimon, Riueimon vẫn cịn khỏe,
cịn có một Tanimura Shiroubee già nua...ba người nói trên có con cháu... ”
Hai bức di thư cuối cùng, một của Kadoya Shichirozaeimon
gửi
cho Tanimura cho biết Kyurobee
- em trai của Shichirobee - đă qua đời
năm Dần (1674) và bản thân mình cải danh từ Shichirojiro thành Shichirozaemon
để ẩn cư vì quá già, và một của Tanimura Shiroubee hồi âm thư của Shichirọịiro,
cho biết người Nhật chi còn vỏn vẹn có hai người4.

1. Xem nội dung di thư (h), “An Nam Giao Chì Kadoya Shichirobee di thứ '.
2. lwao Seiichi, 1985, Shinpan Shuinsenbouekishi no kenkyu (Nghiên cứu về Lịch sử thương
mại Châu Ẩn Thuyền - bản mới) Nxb. Yoshikavva Kobunkan pp.74~84.
3

.

n a n t Bi È
: B W -P « 2 sJ
2002,
pp.95~104. Nguyễn

Tuấn Huy & Phan Hải Linh, 2002 “Quan hệ thương mại Nhật Việt thế kỷ XVI ~ XVII” Lịch sử giao lưu Nhật Việt thời cận thế - Phố Nhật Dàn và gốm sứ, Nxb. Kashivva Shobo,
pp.95~ 104. Sách là tập hợp các bài nghiên cứu trong hội thảo quốc tế "‘Quan hệ Nhật - Việt
trong lịch sử” ngày 19, 20 tháng 12 nãm 1999 do trường ĐH Nữ sinh Chiêu Hòa và ĐH
Quốc gia Hà Nội tổ chức.

4 . Sở báo Nghiên cứu Xã hội Khu vực, 2010, ĐH Miechukyo, sổ 22; Phần "An Num k r p.380 (61).

369


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T ư

np »X

_

I

Ấi

Tiêu kêt
Khi chính sách Sakoku trở nên mềm mỏng, trong những năm đầu thập niên 60
của thế XVII, Kadoya Shichirobee cho thấy ơng sử dụng hình thức ký gửi hàng và
cho vay tư bản để tiếp tục duy trì hoạt động bn bán. Shichirobee thực hiện việc
gửi hàng hỏa và tiền bạc (gồm cả cho vay cộng tiền lời) để người nhà đến Nagasaki
nhận và mua hàng gửi lại theo đơn đặt hàng gửi theo thương thuyền người Trung
Quốc. Hình thức cho vay Nageganeỉ£Ề! này ngày càng phổ biến hơn từ sau khi
chính sách Sakoku, người cho vay chủ yếu là những hào thương trong thời kỳ Châu
Ấn thuyền.
Hàng hóa xuất xứ Việt Nam như; bồn tắm bằng đồng, bát đĩa, lư trầm, văn

khố, lụa tấm được gửi đến Nagasaki rồi được chuyển về Mie - nơi gia tộc họ
Kadoya, rồi những mặt hàng và thức ăn gia vị Nhật Bản được gửi từ Nagasaki đến
Hội An liên tục mỗi năm. Sự giao thương diễn ra đều đặn, sự giao thoa trao đổi vật
phẩm hai nơi diễn ra trong một không gian rộng (từ Hội An đến Nagasaki) và rồi
đến một không gian hẹp (trong gia đình Shichirobee, và cũng có khả năng giữa các
gia đình người Nhật Bản khác còn ở Hội An) trên khiến khoảng cách hai nước gần
lại. Gia đình Kadoya vẫn lưu giữ nét văn hóa ẩm thực Nhật Bản, di thư sau cùng
(1674) của Nguyễn Thị Từ cũng cho biết tâm tình của người vợ dành Shichirobee
và cho người thân ở vùng mặt trời mọc1.
“(Tôi) đã xem thư gửi ngày 11 tháng 11 năm Sửu (1673), biết mọi việc bình an
vơ sự rất đỗi vui mừng. Ở đây, về cơ bản mọi việc cũng bình an vơ sự, tơi đã nhận
được những đồ khô (thức ăn) theo như đom hàng gửi đi mỗi năm. Chị cùa Kadoya
Shichirobee ngày 9 tháng 10 năm ngoải đã đi xa (chết) nên kính gửi 5 miếng bạc
tiền phân ưu...xin nhận từ Thuận Quan...(tôi) sáng tối dâng hương đèn chắp tay
hướng vé nơi phần mộ Shichirobee... ”
Tuy thời gian di thư được trao đổi qua lại chỉ gói gọn trong khoảng giữa thập
niên 60 cho đến nữa đầu thập niên 70 của thế kỳ XVII, nhưng ít nhiều cũng nói lên
được hình thức kinh doanh và đời sống tinh thần, số lượng người Nhật cịn sót lại ở
Hội An.
Ý nghĩa của di thư không chỉ dừng lại ở đó, nhiều di thư xuất phát từ Hội An
cho biết tình hình người Nhật cũng như đời sống kinh doanh và sinh hoạt nên có thể
xem là tư liệu bản địa quý hiếm bổ sung khi tìm hiểu về kinh tế ngoại thương Đàng
Trong nửa cuối thế kỷ XVII.

1. Xem di thư (i), “An Nam kr.

370


KODOYA SHICHIROBEE TRO NG LỊCH s ử GIAO Lưu.


Trích nội dung những di thư Shichirobee được sử dụng trong tham luận;
% %
¿í Tttu
CD * T d sấ
à ã ỉ
k ¥ b
I &í £T ẫ t s
®ỉ p*i s XỂ Sỉ
*r « L yN ¥ % *1
ắ%!ỉfr
ss
{£% .—. ỉ£ í ĩ í l
*0
m
ù ối â B
& u • sá
& ĩ ầ *fr ĩ
ýí m *è m
X

Ả ifi
* ãx
Jr ÍW __
m
? ồ

ĨK
& ra 5
c

m

/&
íẵ

¿s ặ
'Ế? á %
7 iw
& M R'J
R

t t Ẳ-Đ
§ )V
t
i *>
S zz.

w>
m
ô
ôT
i
\
X

/r

2.
ft




Đ

\
Sx
fỏ T ô1 õ
ớộ Đ>

J5
Ê 3E

as *
R 0
i r%
K
ffr
al
isớ

t

ấ 'B'
3*
b #
u
ớố

$


M%
A
tỡ zz.
1ớ*rr
ằpr {Ê Ê
riV
J9
itũr

w<ã L

$
7
m
ỏ%
m
ô
E
\

c

ôr 9
*fe% X ố
ớÊ K
tt ằ *
m
>
đ ớ#

75
-Iit_- m ITn
p

M
i,
21
k ẽ
«Ễ ÌS
1
ys
m
m
<

:n
à
w
LI' ■ ấ u — %
A
1 L
À
ỉ tt V

AA- s
/Ã o

w
\ já
ÕR

ĩAịĩL
í l» ¡ã
Ẹ ấ
¥
ằ: ị iề m
7
t ĩ Á -tr £ V

ểS é
%
l
I é íỂê
tẦ
K
/N
0
ÍẼ
iẵ %

L
\

m
m
Â


é T
ỹ)


c

ti
m

c

- ^ M
i
T
g
Itk
ới
^

Ơ
m

m

ne ti t

=
ớt
1 '>
ra

K >
Ê


'
fv



5 ô
tt
t


T
\


ô
5
&



J
*)

S o

c\

m



*

E \±

M B

á* 7
^ m
í

A/

W



í? M

< 9t
*
ì? ỉk * ¥
Ả/ # lã 1
im
Ả/ *
m
5$ ± ầ
&
±
8
£

tt
% fc » *
C—
iế
%T m
ầ ~£
T
ả■>
5^ Í5
ÍS
m
L
<

iỊỊị

í¥ VẾ

5i — m\ p %
Ar
e
&
X ih
{¡r iầ\ & Ã
m C3

K

% %
-5

-t < pI IPI ớõ
m p ô X ãH
t L
i i i 7n
m\
3 /N

ôã


s 7C A
A ờ . m ô%
*
= Đ y
ô đ 5 m >
ắ«
ố. t t ÌE
ẵ à % & U4
ÍỈP
s
T X X &ớ
7C S6 B



?>

>
m
iu

ừf

m


ớđ

m

%




T


^-

%

% m 1

s

m
m
Ơ I
i E
/\

ờằ
1
lớ

ô


Đ

m
+
Ơ
ô


Vf n
m õ

IR %*
%
* Ơ
TU
1*1

li - ô

m 7G &
«
1
m

X
D
3Ẽ
I ế
£
Bx -t: iẵ>
Ă
tt s
T
w

m i ỀB 3E
í i /\ s
ôãs

K

s *
7 aỏ f i

I

5

ớs
P3

tớ\
õ




c



mi

*
ớtr

m pg

371


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ứ T ư

* D i thư (a) đề ngày lành tháng 6 năm 1666, “An Nam Giao chỉ Kadoya
Eikichi di thư” pp. 434 (7) ~ 433(8).

zz.
&


À

Jồ* -êlịỉ ấ
Ốp tít
* ầ

t i s rị
T tt
Ú
ầ>
ú
ÍỂỈ » k
w T 'N

A
im à »
M 1
-t *
ÍS
*
&
*
K
m
ra

s

\

X
a


i


% w
i
X

&%



%

xn
ir*

\

X
*k
m

ặ ầ
1 ả m

i

*
£
•'N
á: à —
J5Ê «
*

« ầ
E


# ■* ỉ á

T
i
ẩ%

liu
X
ír
"K %
ti
A\ T A »
á
✓s
* « i: & «
X £ ề ế
/\ l
(0


K
V


ẻ 1 * w
-t

À
ũ
£i ì.
m
á
8 £
m
■» éú

2*

«p

t

i

I

*
Di thư (b) khơng đề ngày tháng. “An Nam Giao Chi Kadoya Eikichi di thứ’
pp. 436 (5) ~ 435 (6).



$
£

0
*

ỊỄ
Ũ m
% %.
ũ



ũ
M
-p

é ÉP
&

«

372

*

% > > %
Vế Ẳ fSJ
»
ã m.
m £
*
*8 iẵ


h

*
XN &
* Ặ
*
í
& 'Ẽ ^ w
£ 2. 'y Mit Ẵ ũ
M*
tà i
h
-ir
-y
-Y

"
m
0#

+

M
1
ìi


>
ĨL
^F
É
1


__
%

1

-fc

85


8
?
%

%

I

á:

ìi

/V
* 5fe *E
ữ.
■r
n
PẾ
X

É
* 7
Ạ i V
« >
ío
$ỉ
» >

~r

—. —- —.
%

m
-

'7
Ã

â

*fc

E
ĩũ

m

V


ÊÌ «

à f
i

* s

á

-

k >
zz 7
ỂE 4 ?
£

è
3t

h

X

J-

7

'y

X

4t

-& # fir
7"


y

À


£ ĩ
ầ I

7


£

i

/\
-Y
i/
7 A
/N u
if 4


y



KODOYA SHICHIROBEE TR O N G LỊCH s ử GIAO Lư u...

* D i thư (c) này có thể đã được gừi vào tháng 10 năm 1671,'“An Nam Giao
Chi Kadoya Eikichi di th ứ ’ pp. 433 (8) ~ 432 (9).

tỊj

\

m
m
£
íề
iĩỊ
Ú


ấs

ra

&
T~
7C
55
/
ta D Ể
ÍỈP ẽ

a ra
ã m H +


ẩ ấ
ỉ@
51 ííặ
-h
> T
m
7” é
ỈÈ

*
=fs
£

±

ýj
rp.
m
m
X
m
B
ÍS
it

£

k
é

-

m
ũ
5


\

ú
Ị&

\

%
I
ĩ
8 &
m ặ
ẩ /\
m á
#•
íè -4r
m Ã
4
ấ>
fig

&> T
±






s

Itfc
£
2 ầ
1*3 n
M
Ố 3l
*

£
*
1
/
tỉỉ f




!Ẽ
$
ế


\

373


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T ư

* D i thư (d) đề năm 1671, đơn đặt hàng của Shichirobee, “An Nam Giao Chi
Kadoya Eikichi di th ứ ’ pp. 430 (11) ~ 429 (12).
Í

Í

-

-

ị ỉ ' '
Ế ọ ; ọ ’ 0 'Ọ '0 ■0 '0 '0 ’ ọ ; 0 '
.. W ị ỉ I *«>' ị ĩ i I § ị Ví ề Ị ị
#
^ 7
8
Ị Ì 7
Ĩ ỵ
£ ịh « 1
1í 'J
“ * ■* •’ ~ - - " ■ - ■ * "

M Ỉ
ị Ịtị
- * * ' 5M
It A ^ K » i s
/]' 3 s £ T * Ậ
f ứ
ị 1S
Ề *1 ỗSs s
* $ ấĩI ^ ễ + ĩ ỷ ĩ ỷ if fe ^ 3 • - - ỉ y i - ĩ
H H - !) t fợ ù
I
-1.
- < j 1ôI g
fi

0 S I ft §
§ i r **
£ jt
* § 5 ĩ *
fc
á
Ĩ 8
ft
£ i
I Ả
1
ĩ
I i t
+/
+ Ễ

3 íì
/N
ỉ Ữ
%
i •
? 3.
ôt
a

ẽ ?
-;

............
.....................
ô00000000000000000000
Đ *
ô
i
= ợ?*7iiiI*7|ffiĐ#i!ẻLf
f
*M
) ? I t 7 Ê I Ả ỹ T tì s
í * § Ï Ị ệ * T*

+
H I 3 :
ft
3 f
t
1 /r

I
ị #- ä- ỳ
I R
ỉ i i


ớ ỷỷ
I Ẳ
*
r
= R 8 - ft 8 I # I h
à Ị
"Zí í - f ỉ i
I ô
-8 - +
i
I
I
ft ớ ớ
I
ã ft *
I
ô Ị
L
t
*
Di thư (e) đề ngày lành tháng 6 năm 1670, người nhận là Araki Kanzaeimon
và Kusaeimon - tức Kyueimon (theo Kawajima Genjiro (1916)). “An Nam Giao Chi
Kadoya Eikichi di thứ’'’ p.431 (10).
- 0* S

t
' tt s 7
Xạ J ?
U i t
R Ị
ị nR n R f * # » - ¥ ị
m 2 * £
I f « E I * Ii ^ S Ế S 1 i
% » « ? «A
* * g l * S ỗ
É í
ÏÏ ặ X » /' f Ĩ H » ' f
? í í ĩT *1 Ắ/
£ i f¥ '’ ầtì sỊ v;
ị t í Ï
Ị ỹ Ä S tt i
1 «X H # B
s
s
B
?
<
ã*
5
ã
i
S ô
ó XR ỡ
Jk f i ft § I» H l t i
i I »¿

* » ft 8 Ä /N & i
« »
* i #
I I Ị Ồ
» ị ff
A*% « ff
■iI ỹi «L;
ị ĩ * Ịị
i

ft đ ^
* > Tt
ô ằ ;; ft
s 0 tt
I s a « BPị
I Ë
8 * * 1
f ỷ
A
il ’
?
I
f
*
5

Ï 4 ' ¥
i K
»
M ị Ậ

* A I £
ị *
* a
i
/r ộ
A* i ô
i Jt i
7C =ã
ô đ p* ằ

/

s
ỗẽ 7
?
ớ *1 s p
0 A
fi
đ i
fi l
Đ

X


*

7C S
iè %e
__


-

.1

?

37 4


KODOYA SHICHIROBEE TRONG LỊCH s ử GIAO Lư u...

Di thư (0 đề ngày lành tháng 5 năm 1670 (Cảnh Trị năm thứ 8), í%
An Nam
Giao Chi Kadoya Eikichi di thư" p. 430 (11).
*
Đ



S. [^1 M i
*

f


T
9
ớÊ T
9

n ô

#
'
#
# 8 *-


'
SỊỊ
*4

s

í
0
ã)

=g
■y

Ã

/=>
X

íp

i
R


s

âi
I •*=

Á
ÍP
V'
í


±
m

f*9 85
/
*
Di thư (g) khơng đề thời gian nhưng có nội dung chuẩn bị những vật dụng
liên quan đến việc xây chùa và vị trí chùa, “An Nam Giao Chỉ Kadoya Eikichi di
thư” pp. 435 (6) ~ 434 (7).

ìũ
ỉĩ l ỏt
*
1 I
1 ' #
ôI 8- * ằ

*


* đI
H
2 <>
! 11
-S ĩ
ỉ I
s ị I
ẫ*
Ạt
à f
- ĩ
Tị
8ị
7 í:
ST

—t
« I | U j
»SểtittỊ»
ị * <*
A ? T8 Rt ì

- - e *
' ãĐằ*??

Z' *

ớti


i

ị ị ệ 7 ị Hi
5ệ t <5 í ị ; ĩ

I f # Ề= t * ị Ị


Á ỉ

7s X

= 7 5 Ị

k <ĩ i ị ìị ìỊ i

£ * A= í
0 ấ t A
i» ĩ t
ộ f ẠỊ
Ịả ĩ "
Ỉ M
á 7;
Ị Ị *Á
’ị 1 Ị

ị! ặị sỉ iỉỉị.

1
f

*


Á
I

ĩ «*
Ị ỉ Ị
ĨIĨ i
í ĩ I
í *ĩ ĩ

ị ệ ít

ị b i'
ỉ ị 1

ịH
*11
f Ậ1
H Ĩ
* I 5
tt I í
ỉ « s



ÌT ỉ
0


°ỉ
s*
*
Ị Ãíì

ĩ

*
À

«3 ípị1 Ị' ịỉ ị*

Ị k 'Ị
ịf' íỊU ó
-í Ỷ
Ị Ỉ ả
H





? I ị
í
ó Ị /' » Ạ (I

ịỷ iíệ
_ụ
- ỉ Ịâ
t




A11 Ị 1 <

Ễ Ị t ị»Ị


t
i
í
I

»ĩ

ỉ H Ị <
ĩ1 ó $ Ậ ) 0
<ố _ S Á9
' ị ể - ?*
H Ị Ỉ ị i
o A0 ĩ í I
^? ị \
ì ị ị ị.
ị ấ iỉ iỉ

375


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ


*
Di thư (h) của vợ Shichirobee gửi cho gia đình chồng năm 1673, “An Nam
Giao Chi Kadoya Eikichi di th ứ ' pp. 429 (12) ~ 428 (13).

%tt

*1j § a -c? 5$ »
ỀP * & * ĩ * s
AỊ ỉ
4: s m' mÁ
$ a # Ổ
í ¥ I i i áẫ ikt
%ìk
■ —s
fe
ÍS A tt\ # ỉ s 5ÍĂ
/N

tt%\ V £
» K
»
*
«
ấj
5
Pĩ 31 * * 9 1^ i £» »
A
Ạ a
* JZ. «Ị TE ẾD í «ề
1 Ál /\ i * i * s

si

ôớ
-t ó
Đsỡ
*: i %
s
i

6B 5 * i 5
ô aớrac ã-q
tL
r i
Ơ
E
I
* Ơ X
s

n

T
R IH m
ra
n /ô
m
D
M

* ằ ?


n
Đ m -t ^L -t
I s
i . 41*1
ô5 ộ
1 ó *
M
ộ s &
X
s
w 5 tớc

Ê
Ơ m
i u
w * V ~ộ s%

pi i ó
Ê%ó

*r
li


m
ô
ã
ôt


./> 5 % i L
*
*

% % % %
ạ /\
&
£
m Ểt * a
'> s
ea &*£ &
ã Ị
£ i
À
«
* M t> â
ỉằ 1 m 2

*
M
ĩ — — +
Ũ
Ai
A
-t 5t * £ s
h
0 E ỉn TE m /r Ẽ
» s
1 £
M


Ịậ >6

ẻ-tA

é

m
s
i

>

±
+
/\

0


$
¥

X
2.
y
t
<
ị*Ị
ĩ


ta
*
Di thư (i) cuối cùng trước khi mất Nguyễn Thị Từ
1674, “An Nam k r p.381 (60).

±
í
\
i
i
f—
1
ìù
» lĩ
i
Ã
\ i
ÍS â ù
\ -t
*
< I
í
i
M 1 i
» tt iB <
ý
Á 5
ìi
ra #

Ã

â
ẵ * i *'f
%
% *% s «
+
»
-t
t.
R
# i
+ =/\

+
?
»
ã
M i 7C i
s


i à & ¥
R /s i
%
0
«
Ã
* ÌL í» I
«

é
I
« M
i i
i i *
I>
#Ẻ #
i
i
iS
i
-b
ỉí§
/> 1


N

i Ã
?!
Ã
>
i
i

i
-t
s i
^1
i

'S
ÊP
lé £

p
ìi
Ã
ì£

s
ỈE.
1
±
ÍỂ
I%
i
%

i


in

@

í
u

376


gửi gia đình chồng năm


*
ì
' /
1 -t 9 ớt +
\ Ê 5 ộ i
1

n
Đ

-

1đ & i
f ẫ *
íí
» £ ic
i
i s ế
s i
ủ 1
I
+
Ê
# ớl
i 0



& m

i

i
fớ


i
ôc
li

\

i

n
đ
5S
s
i

i +

0

i i
=i8
ô = ộ
is

I
s
P
Đ
5
T


ớfe

i
1
:ớ

* -

%
5 #


KODOYA SHICHIRO BEE TRO NG LỊCH s ử GIAO Lưu...

* Bức tranh vỗ chùa Matsumoto ờ Hội An

-Ạ tơ ỈÍẾ a ìto ‘Ịà

IKI z
( ìY t t

n


tí tí * w a tữ
Nguồn: Sakurai Yukichi, 1929, sđđ)
* Bản đồ đoán định vị trí ngơi chùa Matsumotodera ở Hội An

Nguồn: Kikuchi Seiichi, 2003, sđd , p. 103. Tác già biên tập.

377



×