Mục lục
Lời mở đầu...............................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài:...........................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu:.....................................................................................4
3. Phương pháp nghiên cứu:..............................................................................4
Phần I. Giới thiệu về công ty cổ phần thương mại và vận tải Sông Đà
SOTRACO...............................................................................................5
1, Đôi nét về công ty công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà
Sotraco...................................................................................................................5
1,1 Một số thông tin cơ bản về công ty Sotraco.................................................5
1,2 Lĩnh vực hoạt động......................................................................................5
2, Tổ chức bộ máy của công ty SOTRACO.......................................................6
2,1 Sơ đồ tổ chức................................................................................................6
2,2 Cơ cấu tổ chức trong công ty Sotraco..........................................................6
3, Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2007.........................8
Phần II. Vấn đề bố trí nguồn nhân lực trong công ty Cổ phần
Thương mại và Vận tải Sơng Đà..........................................................11
1. Đánh giá bộ máy tổ chức...............................................................................11
2. Tình hình nhân sự..........................................................................................11
3. Vấn đề bố trí nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải
Sông Đà...............................................................................................................12
3.1. Tuyển dụng trong cơng ty Sotraco............................................................12
3,2. Bố trí nguồn nhân lực ở cơng ty Sotraco..................................................13
3,3. Duy trì nguồn nhân lực trong công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải
Sông Đà............................................................................................................16
4, Một số hạn chế trong cơng tác bố trí nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần
Thương mại và Vận tải Sông Đà.......................................................................18
Phần III. Một số kiến nghị cho Công ty Cổ phần Thương mại và Vận
tải Sông Đà.............................................................................................20
1, Hồn thiện cơng tác tuyển dụng và bố trí nhân sự.....................................20
2, Áp dụng công nghệ thông tin vào công tác bố trí nguồn nhân lực trong cơng
ty...........................................................................................................................21
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
Vấn đề bố trí nguồn nhân lực trong công ty Cổ phần Thương
mại và Vận tải Sông Đà
Lời mở đầu
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Quản Trị Kinh Doanh - Trường ĐH
Ngoại Thương, em đã được tiếp cận và trang bị cho mình về lý luận, các học thuyết kinh
tế và bài giảng của thầy cố về các vấn đề tài chính, nhân sự, marketing, sản xuất…Tuy
nhiên, để khỏi bỡ ngỡ sau khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận
với thực tế, từ đó kết hợp với lý thuyết mình đã học có nhận thức khách quan đối với các
vấn đề xoay quanh những kiến thức về quản lý doanh nghiệp.
Kiến tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế , được áp dụng
những lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy những ý tưởng mà trong quá
trình học chưa thực hiện được. Trong thời gian này, chúng em được tiếp cận với tình hình
hoạt động của doanh nghiệp, cũng như có thể quan sát học tập phong cách và kinh
nghiệm làm việc. Điều này đặc biệt quan trọng đơí với những sinh viên năm thứ 3.
Khoảng thời gian thực tập 4 tuần tại Công ty cổ phần Thương mại và Vận tải Sơng
Đà, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các anh chị cán bộ công, nhân viên của
công ty và sự hướng dẫn của thạc sỹ Bùi Liên Hà, em có điều kiện nắm bắt tổng qt
chung về tình hình hoạt động của cơng ty và hồn thành được bài báo cáo thực tập của
mình với đề tài:
Vấn đề bố trí nguồn nhân lực tại cơng ty Cổ phần Thương mại và Vận tải
Sông Đà Sotraco.
Sau đây em xin trình bày những nét tổng quát chung về đề tại đã lựa chọn:
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
2
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
1. Lý do chọn đề tài:
Trong xã hội ở bất cứ lĩnh vực nào, người lao động luôn ln đóng vai trị then
chốt , quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức chính vì vậy việc quan tâm đến
người lao động là ưu tiên hàng đầu . Làm sao để có thể thu hút, sử dụng , nâng cao tay
nghề người lao động nhằm nâng cao hiệu quả của tổ chức?
Câu hỏi này để trả lời một cách đúng nhất đủ nhất quả thực là khơng đơn giản, bởi
con người có rất nhiều yếu tố tác động, khơng chỉ trí lực mà cịn cả tâm lí, tình cảm bên
trong…Để có thể sử dụng hiệu quả người lao động thì nhà Quản trị đặc biệt là quản trị
nhân sự cần phải nắm bắt được những yếu tố tác động cũng như biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng người lao động.
Với những kiến thức đã học được , cùng những hiểu biết về xã hội em hy vọng sẽ
đưa ra được một số cách thức nhằm nâng cao sức mạnh nguồn nhân lực tại các doanh
nghiệp Việt Nam nói chung và tại cơng ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sơng Đà nói
riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu được thực trạng vấn đề bố trí nguồn nhân lực tại cơng ty Cổ phần
Thương mại và Vận tải Sơng Đà Sotraco qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết qua tài liệu sách báo , về nhân lực cũng như các lĩnh vực tình
cảm của con người..
Thơng qua những số liệu có được tại cơng ty về cơ cấu , bảng lương , .. tình hình
làm việc , thuyên chuyển…và những số liệu về hiệu quả sử dụng nguồn lao động như:
những kết quả công ty đạt được trong những năm gần đây( tình hình phát triển , doanh
thu, lợi nhuận…), năng suất tăng ( giảm) ,…
Tìm ra những ưu điểm và vướng mắc gặp phải về cách thức hoạt động cũng như
những biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa việc sử dụng lao động.
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
3
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
Phần I. Giới thiệu về công ty cổ phần thương mại và vận tải
Sông Đà SOTRACO
1, Đôi nét về công ty công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà
Sotraco.
1,1 Một số thông tin cơ bản về công ty Sotraco.
Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà là đơn vị thành viên của
Tổng công ty Sông Đà, được thành lập theo Quyết định số 1593 QĐ/BXD ngày 20 tháng
11 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng.
Công ty Cổ phần Thương mại & Vận tải Sông Đà hoạt động theo giấy phép
kinh doanh số 0303000131 do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà
tây cấp ngày 24 tháng 12 năm 2003.
Địa chỉ: Nhà B28- TT12- Khu đô thị mới Văn Quán- phường Văn Mỗ- Hà ĐôngHà Tây.
Tên giao dịch quốc tế: Song Da Trading ang Transport Joint-Stoci Company.
Tên viết tắt: Sotraco
Số điện thoại: 034.3543995
Số fax:
Mã số thuế:
034.3543830
0500444772
Tài khoản: 45010000006099 Tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây.
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng ( Năm mươi tỷ đồng).
Cơ cấu sở hữu: Nhà nước: 0 %, Cổ đông trong và ngồi cơng ty: 100 %
1,2 Lĩnh vực hoạt động.
Đầu tư thực hiện các dự án xây dựng nhà ở, khu đô thị, khu công nghiệp, thuỷ
điện. - Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng và thuỷ lợi; Xây dựng hạ
tầng kỹ thuật, hệ thống điện, cấp thốt nước dân dụng và cơng nghiệp. - Phá dỡ các cơng
trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng và thuỷ lợi. - Kinh doanh nhà ở, văn phịng, khu
đơ thị và khu công nghiệp. - Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị. Nhập khẩu
nguyên vật liệu phục vụ sản xuất xi măng, vỏ bao xi măng, thép xây dựng, tấm lợp... -
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
4
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ. - Vận chuyển hàng hoá bằng đường
thuỷ, đường bộ. - Khai thác mỏ, nguyên liệu phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng, phụ gia
bê tông. - Đầu tư tài chính trung và dài hạn. - Sản xuất, khai thác chế biến và tiêu thụ
nông sản, thực phẩm.
2, Tổ chức bộ máy của công ty SOTRACO.
2,1 Sơ đồ tổ chức.
2,2 Cơ cấu tổ chức trong công ty Sotraco.
a. Đại hội cổ đồng cổ đông: Gồm tấp cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ
quan cao nhất cuả công ty cổ phần. Đại hội đồng cổ đơng có các quyền và nghĩa vụ đã
đượ cụ thể hóa trong cơng ty
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
5
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
b, Hội đồng quản trị:Là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng
ty để quyết định mọ vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty, trừ những vấn
đề thuộc Đại Hơi đồng cổ đơng
Hội đồng quản trị có 5 thành viên:
Ông Đinh Mạnh Thắng- Chủ tịch hội đồng quản trị
Ông Hồng Văn Toản- Ủy viên hội đồng quản trị
Ơng Trịnh Khải- Ủy viên hội đồng quản trị
Ông Đinh Mạnh Hưng- Ủy viên hội đồng quản trị
Bà Phùng Minh Hằng- Ủy viên hội đồng quản trị
c, Ban kiểm soát là người thay mặt các cổ đông trong công ty để kiểm sốt mọi
hoạt động kinh doanh quản trị, điều hành cơng ty
d, giám đốc công ty : là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu
trách nhiệm trước hội đồng về việc thực hiện quyền và nghĩa vu được giao
Cơ cấu ban giám đốc Công ty:
+ Tổng giám đốc: Ơng Hồng Văn Tồn
+ Phó tổng giám đốc : gồm 3 thành viên:
Ông Nguyễn Nam Hồng.
Ông Phạm Tiến Hồng.
Ơng Vũ Minh Thiện.
Các phó tổng giám đốc cơng ty do Giám đốc công ty đề xuất , Hội đồng quản trị
phê duyệt và ra quyết định .Các phó tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ theo quyết
định phân cơng cơng tác
- Phó tổng giám đốc : Phó tổng giám đốc giúp tổng giám đốc điều hành công ty
theo phân công của tổng giám đốc , chụi trách nhiệm trước tổng giám đốc và trước pháp
luật về nhiêm vụ được phân cơng và ủy thác .
e. Các phịng ban chức năng và các đội xây dựng , xưởng sản xuất trực thuộc :
Có nhiệm vụ thực hiện các cơng việc do ban giám đốc giao, hồn thành các cơng
việc được giao theo đặc điểm riêng từng phịng. Các trưởng phòng phụ trách định biên do
giám đốc điều hành bổ nhiêm nhiệm phân cấp được hội đồng quản trị phê duyệt.
-
Các phòng chức năng nghiêp vụ : 06 phòng
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
6
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
+ phịng Tài chính - Kế tốn: 7 thành viên.
+ phịng Tổ chức – Hành chính: 12 thành viên.
+ phòng Kinh tế - Kế hoạch: 7 thành viên.
+phòng Quản lý kỹ thuật: 6 thành viên.
+phòng Đầu tư: 7 thành viên.
+phòng Kinh doanh: 13 thành viên.
-
Các đội xây dựng :
+ Đội xây dựng số 1:
-
Cán bộ quản lí : 03 người
-
Cơng nhân: 20 ÷ 30 người đủ ngành nghề
+ Đội xây dựng Sơn La
-
Cán bộ quản lí : 01 người
-
Cơng nhân: 20 ÷ 30 người đủ ngành nghề
+ Đội xây dựng Hà Nam
-
Cán bộ quản lí : 05 người
-
Cơng nhân: 20 ÷ 30 người đủ ngành nghề
+ Văn phịng đại diện tại Sơn La: 04 thành viên.
+ Chi nhánh công ty tại Hà Nội: 29 thành viên.
+ Chi nhánh công ty tại Hà Tây: 14 thành viên.
+ Chi nhánh cơng ty tại Đồng Nai: 09 thành viên.
+ Xí nghiệp Sotraco 1: 19 thành viên.
+ Đội xe vận tải: 25 thành viên.
Mọi hoạt động hoạt động các phòng ban , đội xây dựng tuân thủ theo các quy định
trong các điều lệ của công ty và bản quy chế nội quy công ty.
-
Các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam , đoàn hội …
1. Phân cấp quản lý: Mọi hoạt đọng của công ty điều hành theo quy định của điều lệ
tổ chức hoạt động của công ty đã được Đại hội đơng cổ đơng thơng qua.
3, Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2007.
TT
Chỉ tiêu
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
Đơn vị
Kế
7
Thực
Tỷ lệ %
Tốc độ tăng
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
hoạch
hiện
hoàn
trưởng so
năm
năm
thành
với TH năm
2007
200,588
61.002
113.397
19.960
6.229
162.968
14.065
6.227
168
KH
134%
110%
155%
112%
201%
106%
130%
162%
93%
2006
231%
138%
389%
149%
201%
234%
251%
1.683%
101%
156%
I
+
+
+
+
II
+
+
+
Tổng giá trị SXKD
KD xây lắp
KD vật tư và thiết bị
KD vận tải
KD tài chính & KD khác
Doanh thu
Nộp ngân sách nhà nước
Lợi nhuận
Lao động bình quân
10 đ
106 đ
106 đ
103 đ
103 đ
106 đ
106 đ
106 đ
Người
2007
149,404
55.300
73.204
17.800
3.100
153.486
10.818
3.848
180
+
Thu nhập BQ của CBCNV
103 đ
2.300
2.708
118%
III
Đầu tư
106 đ
34.200
45.525
133%
6
Nhìn chung năm 2007 đơn vị đã hoàn thành vượt mức kế hoạch SXKD được Đại
hội đồng cổ đơng thơng qua cũng như hồn thành mục tiêu cũng như hoàn thành mục tiêu
tiến độ tại các cơng trình trọng điểm được tổng cơng ty giao.
Về đầu tư: tổng giá trị đầu tư năm 2007 của cơng ty là 45.525 tỷ đồng trong đó đầu
tư góp vốn vào thành lập các cơng ty cổ mới là 28.130 tỷ đồng, đầu tư vào mua trụ sở làm
việc của công ty là 7.12 tỷ đồng, đầu tư dự án nâng cao năng lực thiết bị (30% Nguồn vốn
tự có, 70% vốn vay Ngân hàng) là 10.276 tỷ đồng. Tổng giá trị đầu tư năm 2007 tăng
133% so với năm 2006 cho thấy cơng ty tiếp tục có những phương hướng kinh doanh tốt,
tạo hiệu quả.
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
8
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
Về doanh thu: trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu đi xuống, sự
điều tiết vĩ mơ của chính phủ cũng k ngăn nổi sự gia tăng của lạm phát, doanh thu thực
hiện năm 2007 của công ty là 162.968 tỷ đồng tăng 106% so với kế hoạch đặt ra, tăng
234% so với năm 2006. So với mức tăng trung bình của ngành là vào khoảng 150% ta có
thể thấy được sự hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm vừa
qua.
Bước sang năm 2008, với những biến động khó kiểm sốt của thế giới, đặc biệt là
giá ngun, nhiên, vật liệu, hơn thế nữa là dấu hiệu đi xuống của nền kinh tế đầu tàu của
thế giới- Mỹ, hầu hết các chuyên gia kinh tế đều cho rằng năm nay thực sự là thách thức
và khó khăn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơng ty đang có những dấu hiệu tăng
trưởng tốt như việc nhận thêm được nhiều đơn hợp đồng xây dựng, không những thế công
ty đang có kế hoạch huy động vốn lên 50 tỷ đồng thông qua phát hành cổ phiếu. Với kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, công ty hy vọng lần phát hành cổ phiếu sẽ thành
công, tạo thêm nguồn vồn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp theo của công ty.
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
9
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
Phần II. Vấn đề bố trí nguồn nhân lực trong công ty Cổ phần
Thương mại và Vận tải Sông Đà.
1. Đánh giá bộ máy tổ chức.
Công ty đã thiết lập được một sơ đồ tổ chức khá chặt chẽ từ trên xuống dưới với
những quy định rõ ràng nhiệm vụ từng phịng ban. Chính vì vậy ai cũng biết được nhiệm
vụ và cơng việc của mình .Điều này sẽ tránh dẫn tới chồng chéo trong các phòng ban, hơn
thế nữa việc sắp xếp các phòng ban cũng sẽ đáp ứng được nhu cầu hồn thành cơng việc
theo đúng trình độ khoa học. Tuy các phịng ban và cơng việc phân cơng rõ ràng điều này
khơng có nghĩa là các phòng ban sẽ hoạt động cứng nhắc.Khi được trực tiếp xem xét cách
thức làm việc chúng ta có thể thấy nhiều lúc quy định cũng được gạt sang một bên , tất cả
chỉ nhằm hồn thành cơng việc một cách tốt nhất.
2. Tình hình nhân sự.
Tổng số cán bộ, công nhân viên hiện nay trong công ty là khoảng 168 người trong
đó có 56 người có trình độ đại học, 12 người trình độ cao đẳng hoặc trung cấp, khoảng 80
công nhân làm việc tại các đội xây dựng và khoảng trên 20 người làm việc cho đội vận
tải.
Giới tính:
Nữ giới: 26 người.
Nam giới: 142 người.
Trình độ:
tiến sỹ: 04 người.
Thạc sỹ: 09 người.
Cử nhân: 49 người.
Trung cấp: 04 người.
Tốt nghiệp trung học phổ thông: 102 người.
Độ tuổi:
Từ 18- 30 tuổi: 103 người.
Từ 31- 50 tuổi: 64 người.
Từ 50 tuổi trở lên: 01 người.
Với đội ngũ cán bộ, nhân viên đơng đảo như trên nhiệm vụ bố trí nguồn nhân lực
của các nhà quản lí của cơng ty là rất nặng nề. Việc đánh giá chính xác từng người qua đó
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
10
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
bố trí sử dụng được đội ngũ nhân viên quả thực không đơn giản. Những nhà quản trị cấp
cao của cơng ty đã xây dựng được cho mình những con người quản lí cấp dưới có đủ trình
độ đáng tin cậy, chính vì vậy cơng việc được san sẻ rất nhiều.Chính những người quản lý
cấp dưới này sẽ đưa ra cách nhìn nhận đánh giá trực tiếp từng người từ đó có thể có
những điều chỉnh phù hợp trong từng vị trí cơng việc.
3. Vấn đề bố trí nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần Thương mại và
Vận tải Sông Đà.
3.1. Tuyển dụng trong công ty Sotraco.
Yêu cầu tuyển dụng tại công ty Sotraco:
Công tác tuyển dụng phải gắn liền với mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, phải xuất
phát từ các kế hoạch về lao động.
Tuyển những người có trình độ chun mơn cần thiết, phù hợp với u cầu của
cơng việc.
Tuyển dụng những người có sức khỏe, có kỷ luật, trung thực, gắn bó với cơng việc
và cơ quan.
Quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty thường tiến hành theo các bước:
Bước 1: Chuẩn bị tuyển dụng.
Bước 2: Thông báo tuyển dụng.
Bước 3: Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ.
Bước 4: Phỏng vấn đánh giá.
Bước 5: Đánh giá về trình độ và tiểu sử làm việc.
Bước 6: Đánh giá về y tế và kiểm tra sức khỏe.
Bước 7: Ra quyết định tuyển dụng.
Nguồn tuyển dụng: Công ty Sotraco tuyển dụng nhân viên mới từ hai nguồn: Nguồn nội
bộ và nguồn từ bên ngoài.
Nguồn nội bộ: Tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho công ty bằng
cách thơng báo tới từng nhân viên về vị trí công việc cần tuyển, những thông tin về
nhiệm vụ công việc và các yêu cầu về trình độ.
Nguồn từ bên ngồi: Cơng ty tuyển nhân viên qua các hồ sơ xin việc.Việc thông
báo tuyển dụng thường được áp dụng thông qua quảng cáo tại các tờ báo in như báo Lao
động…, báo mạng (mục tuyển dụng tại trang web riêng của cơng ty sotraco.vn…).Ngồi
ra cơng ty cịn tham gia tuyển chọn nhân lực trực tiếp tại các trường đại học, cao đẳng,
các trường đào tạo chuyên môn…
Năm 2007 công ty đã tiếp nhận và tuyển dụng 29 nhân viên, trong đó trình độ đại
học và trên đại học là 17 người, cao đẳng 02 người, công nhân là 10 người.
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
11
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
3,2. Bố trí nguồn nhân lực ở cơng ty Sotraco.
Quá trình biên chế nội bộ: mục tiêu của việc biên chế nội bộ là bố trí người lao
động trong công ty theo đúng người đúng việc để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh
và làm cho các nhu cầu trưởng thành của nhân viên phù hợp với các yêu cầu của công ty.
Cùng với vấn đề tuyển mộ, tuyển dụng, vấn đề biên chế nội bộ trong công ty Cổ
phần Thương mại và Vận tải Sông Đà cũng là một vấn đề quan trọng trong quá trình bố trí
nguồn nhân lực trong cơng ty . Để các bộ phận được hoạt động phối hợp một cách nhịp
nhàng, công ty đã đưa ra 5 nguyên tắc để chọn nhân viên vào vị trí cơng việc:
Tuyển chọn những người có năng lực: các cán bộ phụ trách vấn đề nguồn nhân
lực trong công ty luôn dành thời gian cần thiết cho việc nghiên cứu, phân loại những
người xin việc, tổ chức các cuộc phỏng vấn một cách kỹ lưỡng và bài bản, kiểm tra và
đánh giá năng lực của từng người một cách nghiêm túc và khoa học.
Nhận biết động lực cá nhân của từng nhân viên: có thể chia nhân viên ra thành
hai nhóm: những người hướng tới mục tiêu và những người nhác việc, khơng có quyết
tâm. Nhận biết động lực cá nhân của nhân viên sẽ làm cho người quản lý trong cơng ty có
được quyết đinh bố trí nhân viên được tốt hơn.
Nắm bắt tâm lý nhân viên: để ý và nắm bắt những đặc thù riêng tư của từng
người qua tiếp xúc và qua cơng việc sẽ giúp cho người quản lý nhìn người xếp việc hiệu
quả hơn, có cách ứng xử phù hợp với mọi người.
Nhận diên ngun nhân nhân viên khơng hồn thành nhiệm vụ: việc nhận biết
được nguyên nhân nhân viên khơng hồn thành nhiệm vụ giúp cho người quản lý có cách
sắp xếp bố trí lại nhân viên trong cơng ty một cách thích hợp hơn, có quyết định khen
thưởng kỷ luật để tạo động lực lao động trong công ty.
Chăm lo công tác đào tạo: đào tạo giúp cho nhân viên hịa nhập với cơng việc của
mình và với môi trường của công ty nhanh hơn, giúp cho nhân viên trong cơng ty có
thêm các kỹ năng cần thiết đối với cơng việc, qua đó làm tăng năng suất lao động của
nhân viên và của tồn thể cơng ty. Do vậy, các nhà quản lý của công ty đã xác định đào
tạo là một việc rất quan trọng và phải được coi là công việc thường xuyên của công ty.
Biên chế trong công ty bao gồm thuyên chuyển, đề bạt, xuống chức và thôi việc.
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
12
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
a. Thuyên chuyển: Thuyên chuyển là việc chuyển người lao động từ công việc
này sang công việc khác hoặc từ địa dư này sang địa dư khác.
Thuyên chuyển trong công ty thường do những lý do sau:
- Để điều hòa nhân lực giữa các bộ phận hoặc để cắt giảm chi phí ở những bộ
phận mà cơng việc kinh doanh đang bị suy giảm.
- Để lấp các vị trí việc làm cịn trống do các lý do như mở rộng sản xuất, chuyển
đi, chết, về hưu, chấm dứt hợp đồng.
Để sửa chữa những sai sót trong bố trí lao động.
b. Đề bạt: Đề bạt là việc đưa người lao động vào một vị trí việc làm có tiền
lương cao hơn, có uy tín và trách nhiệm lớn hơn, có các điều kiện làm việc tốt hơn và các
cơ hội phát triển nhiều hơn.
Mục đích của đề bạt trong công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà
thường là việc biên chế người lao động vào một vị trí cao hơn vị trí của họ nhằm đáp ứng
nhu cầu biên chế cán bộ và phát triển của công ty, đồng thời để đáp ứng nhu cầu phát
triển của cá nhân người lao động.
Đề bạt trong công ty Sotraco có hai dạng:
Đề bạt ngang: Đề bạt dạng này thường gặp khi mà công ty muốn mở rộng sản
xuất kinh doanh của mình, qua đó các nhân viên có năng lực sẽ được đề bạt lên các vị trí
cao hơn ở các bộ phận khác. Ví dụ, nhân viên của phịng Tổ chức – Hành chính được đề
bạt lên làm cán bộ quản lý cho một dự án ở Đồng Nai…
Đề bạt thẳng: chuyển người lao động từ một vị trí việc làm hiện tại tới một vị trí
cao hơn trong cùng một bộ phận. Đây là dạng đề bạt thường gặp hơn ở công ty. Đề bạt
dạng này diễn ra khi mà cơng ty một vị trí nào đó của cơng ty có nhân viên thơi việc, nghỉ
hưu hoặc được thăng tiến. Khi đó, nhân viên cấp dưới có thể sẽ được lựa chọn để thế vào
chỗ trống nói trên.
Các quyết định đề bạt được đưa ra trước hết trên cơ sở yêu cầu của công việc, tức
là cần phải có những vị trí trống đang cần được biên chế người lao động và yêu cầu của
các vị trí đó đối với người thực hiện cơng việc về trình độ đào tạo, kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm và các phẩm chất cần thiết.
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
13
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
c. Xuống chức: Xuống chức là việc đưa người lao động đến một vị trí việc làm có
cương vị và tiền lương thấp hơn, có các trách nhiệm và cơ hội ít hơn.
Xuống chức trong cơng ty thường là do vấn đề kỷ luật, hoặc để sửa chữa việc bố
trí lao động khơng đúng trước đó (do trình độ của cán bộ không đáp ứng hay do sức khỏe
không đáp ứng được yêu cầu của công việc). Việc ra quyết định xuống chức được thực
hiện trên cơ sở theo dõi và đánh giá chặt chẽ, cơng khai tình hình thực hiện cơng việc của
người lao động.
d. Thơi việc: Thôi việc là một quyết định chấm dứt quan hệ lao động giữa cá nhân
người lao động và công ty. Quyết định đó có thể có nguyên nhân về kỷ luật, về kinh tế,
sản xuất kinh doanh hoặc do nguyên nhân cá nhân. Dù cho quyết định đó xảy ra vì ngun
nhân gì, thì vai trị của phịng nguồn nhân lực là tìm ra những biện pháp thỏa đáng để sự
chia tay giữa người lao động và doanh nghiệp được diễn ra một cách ít có tổn hại nhất cho
cả hai phía.
Trong cơng ty, thường xảy ra ba dạng thơi việc là: giản thợ, sa thải và tự thôi việc.
+) Giãn thợ: xảy ra khi công ty muốn giảm quy mơ sản xuất hoặc muốn tổ chức lại
sản xuất. Ví dụ, một số công nhân sẽ được cho thôi việc trong trường hợp một đội xây
dựng của cơng ty hồn thành cơng trình của mình.
+) Sa thải: sa thải trong công ty thường là do kỷ luật lao động. Đây là hình thức kỷ
luật cao nhất của kỷ luật lao động. Việc sa thải nhân viên trong công ty được áp dụng khi
họ có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật kinh doanh hoặc hành vi khác gây thiệt hại
nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của cơng ty. Hình thức xử lý kỷ luật sa thải cũng được áp
dụng trong trường hợp nhân viên của công ty tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một
tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà khơng có lý do chính đáng.
+) Tự thơi việc: Tự thôi việc là dạng thôi việc do nguyên nhân về phía người lao
động, trong đó nhân viên của cơng ty tự ý từ bỏ vị trí cơng tác của mình. Tự ý thôi việc
thường là do nhân viên trong công ty bỏ việc để nhảy sang làm việc cho một cơng ty, tổ
chức khác với mức lương và vị trí khá hơn. Vấn đề này đã gây ra khơng ít khó khăn cho
cơng ty Sotraco. Tháng 09 năm 2007 trưởng phịng Tổ chức và Hành chính Bùi Văn Xn
thơi việc vào đã làm cho công ty bị ảnh hưởng rất nhiều tới việc sắp xếp bố trí cơng việc,
tới tiến độ của các cơng trình xây dựng.Cơng ty phải mất một thời gian khá để tuyển chọn
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
14
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
được một trưởng phịng có năng lực cho vị trí trên. Qua trường hợp trên, ban lãnh đạo
cơng ty đã phải xem xét lại vấn đề duy trì nguồn nhân lực cho cơng ty.
+) Hưu trí: là sự chia tay của người lao động cao tuổi với tổ chức theo quy định về
tuổi về hưu của pháp luật. Nó cho phép người lao động cao tuổi được nghỉ ngơi hoặc theo
đuổi những sở thích ngồi lao động và đồng thời mở ra những vị trí trống và cơ hội nghề
nghiệp cho những người khác. Tuy nhiên với đội ngũ nhân viên cịn khá trẻ với độ tuổi
trung bình vào khoảng 36, đây chưa phải là vấn đề quan trọng đối với cơng ty.
Nhìn chung trong những năm qua tình hình bố trí, sắp xếp nhân viên trong cơng ty
Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà đã đạt được những kết quả tốt:
Công ty luôn củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức, thực hiện tốt cơ chế quản
lý theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Đổi mới theo phương thức quản lý theo hướng chuyển giao quyền cho cấp
dưới. Qua đó cấp dưới sẽ chủ động giải quyết và chịu trách nhiệm trước những
công việc được phân công đồng thời phải thường xuyên báo cáo với cấp trên kết
quả công việc.
Tạo được cơ cấu tổ chức hợp lý, sắp xếp lại nhân viên, từng bước tiến hành
tinh giảm bộ máy, nâng cao hiệu quả trong công việc. Với những nhân viên làm
việc không hiệu quả, cơng ty sẵn sàng đưa ra hình thức kỷ luật nghiêm khắc một
cách thích đáng. Năm 2007 cơng ty đã cho 01 nhân viên phịng Tài chính - Kế
tốn nghỉ vì có nhiều sai phạm trong cơng việc. Với người có năng lực làm việc
tốt, cơng ty sẵn sàng để họ đảm nhận cơng việc ở vị trí cao hơn.
Xây dựng đội ngũ nhân viên và công nhân giàu kinh nghiệm trong cơng
việc.
3,3. Duy trì nguồn nhân lực trong công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải
Sông Đà.
“Các nhà tuyển dụng có lẽ khó từ chối các ứng viên thể hiện rõ nhiệt tình với cơng việc,
hăng hái học hỏi, nỗ lực vượt qua thách thức và cả sẵn sàng hy sinh những quyền lợi
trước mắt cho thành cơng chung của doanh nghiệp. Tìm được những con người hiếm hoi
này không dễ. Tôi hạnh phúc với các đồng nghiệp tuyệt vời như vậy!” đây là nhân định
của tác giả Trần Trí Dũng trên saga.vn. Quả thực đây không chỉ là cảm nhận của riêng
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
15
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
bản thân tác giả mà còn là cảm nhận của hầu hết mọi người. Việc tìm được một nhân viên
như thế là thành công của nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, vấn đề giữ chân được nhân viên
này lại là một vấn đề không hề dễ dàng.
Trong công việc phỏng vấn tuyển dụng nhân sự, lương hay đôi lúc là tổng thu nhập
hàng tháng là yếu tố đóng vai trị quan trọng trong quyết định có gia nhập đội ngũ của
công ty hay không của ứng viên. Tuy nhiên, với mức lương hậu hĩnh đôi khi doanh
nghiệp đã tạo ra vấn đề cho chính mình như gánh nặng tài chính, hình thành khoảng cách
trong đội ngũ lao động, hạn chế về động lực phản biện xây dựng… Bên cạnh đó, trong
thực tế đã có khơng ít doanh nghiệp dù đã trả lương cao nhưng vẫn khơng tránh được tình
trạng nhân viên có năng lực làm việc tơt chuyển sang làm việc tại các cơng ty khác, thậm
chí với mức lương thấp hơn. Chính vì thế, quan điểm mức lương cao khơng hẳn là yếu tố
quyết định độ gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp. Anh Trương Hoài Bão, Phó
phịng Nhân sự cơng ty Thương mại và dịch vụ Eden thuộc Tổng cơng ty du lịch Sài Gịn:
"Tơi đặc biệt ấn tượng trong ngày làm việc đầu tiên. Buổi trưa, lãnh đạo của tôi mang tới
cho tôi một cái chiếu và chỉ cho tôi chỗ nghỉ trưa. Điều này tuy hết sức nhỏ nhặt nhưng đã
phản ánh một điều rằng lãnh đạo ln quan tâm chăm sóc đến cả giấc ngủ của nhân viên".
Qua đó ta thấy được vấn đề môi trường làm việc, sự quan tâm của các thành viên trong
cơng ty, các phúc lợi… có vai trò quan trọng như thế nào đối với việc duy trì nguồn nhân
lực trong cơng ty.
Nhận thức được điều này công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà đã có
những chính sách rất thiết thực trong vấn đề duy trì các nhân tài cho cơng ty. Ơng Hồng
Văn Tồn, Tổng giám đốc cơng ty cho biết: "Quả thực thu hút người tài đã khó, giữ chân
người tài cịn khó hơn. Vì thế, chúng tơi nghĩ phúc lợi là một yếu tố quan trọng để gắn kết
họ lâu dài. Đó là cách đối đáp chân thành, sự quan tâm chu đáo. Ví dụ trợ cấp tiền nhà,
tiền xăng xe, tặng quà các dịp sinh nhật, lễ, tết, quan tâm tới con cái...". Đây không chỉ là
quan điểm của riêng bản thân Tổng giám đốc mà còn là quan điểm chung của tồn bộ ban
lãnh đạo cơng ty. Qua đó, bên cạnh việc nhận được một mức lương tốt, nhân viên trong
công ty được hưởng một chế độ phúc lợi rất tốt:
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
16
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
Về lương bổng: các nhân viên trong công ty có mức lương trung bình vào khoảng
3- 4 triệu, các cơng nhân có mức lương trung bình vào khoảng 1,5-2,5 triệu. Bên cạnh đó,
cơng ty cịn có chế độ lương thưởng cho thành tích của nhân viên trong cơng việc.
Về bảo hiểm: Tồn bộ nhân viên trong cơng ty đều được bảo hiểm: các nhân viên
văn phòng được bảo hiểm sức khỏe, các công nhân làm việc tại các cơng trình thì được
bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm mất khả năng lao động…
Về các phúc lợi đảm bảo: trong trường hợp công ty thu hẹp sản xuất, giảm biên
chế, giảm nhu cầu sản xuất và dịch vụ, nhân viên trong công ty Cổ phần Thương mại và
Vận tải Sông Đà sẽ được nhận một khoản tiền đền bù. Bên cạnh đó, nhân viên trong cơng
ty vẫn nhận lương cho những thời gian không làm việc do nghỉ phép, nghỉ giữa ca…
Bên cạnh đó, cơng ty cịn tạo cơ hội để người lao động trở thành người sở hữu
công ty bằng việc mua cổ phần của công ty theo giá ưu đãi. Qua đó làm cho các nhân viên
thấy trách nhiệm đối với cơng việc của mình hơn và gắn bó với cơng ty hơn.
Các hoạt động thể thao văn hóa được tổ chức thường xun, các chương trình thăm
quan du lịch, dã ngoại, trợ cấp đi lại trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng cao như hiện nay
cũng làm cho nhân viên trong cơng ty ln có cảm giác gắn bó với cơng ty.
Cơng tác thi đua khen thưởng: để tạo động lực cho nhân viên trong tồn cơng ty,
Hội đồng thi đua khen thưởng của Công ty đã họp bình xét và đề nghị Tổng cơng ty Sơng
Đà, công ty khen thưởng đối với tập thể và cá nhân kịp thời.
Với chính sách như trên, vấn đề duy trì nguồn nhân lực trong cơng ty được thực hiện
rất tốt. việc nhân viên đang làm trong công ty tự ý thôi việc, bỏ việc để chuyển sang làm
cho các công ty, tổ chức khác trong năm nay là 00 nhân viên so với 04 nhân viên năm
trước. Qua đó, công ty tránh được thiệt hại do việc tự ý thôi việc của nhân viên gây ra,
tránh việc mất thời gian cho việc tuyển dụng nhân viên mới và thời gian cho việc hòa
nhập với tổ chức của nhân viên này, cơ cấu công ty được vận hành tốt.
4, Một số hạn chế trong cơng tác bố trí nguồn nhân lực tại công ty Cổ
phần Thương mại và Vận tải Sông Đà.
Những cái mà công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà đã làm được trong
công tác bố trí nguồn nhân lực là khá tốt tuy nhiên điều này khơng có nghĩa là cơng ty
khơng có hạn chế.
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
17
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
Công tác tổ chức- đào tạo- tiền lương chưa thực hiện tốt: bộ máy giúp việc tồn cơng
ty cịn thiếu, chưa đáp ứng kịp nhu cầu cơng việc, chưa đề ra được chính sách thu hút
nguồn nhân lực một cách thiết thực nên việc tuyển chọn được kỹ sư, cử nhân giỏi và công
nhân bậc cao rất hạn chế.
Với lĩnh vực hoạt động khá lớn trải dài từ đầu tư vào các dự án xây dựng; kinh
doanh nhà ở, văn phòng trang thiết bị; nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất xi
măng, vỏ bao xi măng, thép xây dựng, tấm lợp; kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm từ
dầu mỏ; vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ, đường bộ; khai thác mỏ, nguyên liệu
phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng, phụ gia bê tông; đầu tư tài chính trung và dài hạn; sản
xuất, khai thác chế biến và tiêu thụ nông sản, thực phẩm … đội ngũ nhân viên với khoảng
150 người là chưa đủ. Cơng ty cần phải có một đội ngũ cán bộ kế hoạch thị trường đủ
mạnh để có thể dự đốn tình hình biến chuyển trong tương lai một cách chính xác nhất,
đồng thời phải có thêm nhiều chun gia kinh tế để có thể nhận định thị trường một cách
chính xác nhất
Trong vấn đề tuyển dụng cơng ty cịn có khuyết điểm trong tính cơng bằng khi
tuyển dụng. Cơng ty vẫn còn ưu tiên cho các con em hoặc người thân của các nhân viên
trong công ty giới thiệu. Điều này khiến cho công tác tuyển dụng chưa thực sự cơng
bằng, đơi khi vẫn tuyển người có trình độ và năng lực kém do đó ảnh hưởng tới việc bố
trí nguồn nhân lực trong cơng ty.
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
18
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
Phần III. Một số kiến nghị cho Công ty Cổ phần Thương mại
và Vận tải Sơng Đà.
1, Hồn thiện cơng tác tuyển dụng và bố trí nhân sự.
Hồn thiện công tác tuyển dụng là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả
cơng tác bố trí nguồn nhân sự trong cơng ty. Để tuyển chọn nhân viên có năng lực, trình
độ, đạo đức thì nhà quản lý của công ty phải thu thập đầy đủ những thông tin về vị trí và
đối tượng cần tuyển dụng. Qua đó có sự đánh giá, lựa chọn và đi đến quyết định tuyển
dụng.
Để công tác tuyển dụng đạt kết quả tốt địi hỏi người làm cơng tác này đảm bảo các
u cầu sau:
Thực hiện đúng chính sách về tuyển dụng.
Có trình độ năng lực chun mơn và hiểu biết về công việc cần tuyển chọn.
Đảm bảo nguyên tắc công khai, công bằng và chất lượng, mọi ứng viên có
đủ điều kiện đều có cơ hội nhang nhau được tuyển vào cơng ty.
Khơng đặt lợi ích cá nhân hay vì mối quan hệ mà tuyển dùng người khơng
đáp ứng nhu cầu công việc.
Thực tế tại công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà việc thực hiện đúng
chính sách về tuyển dụng chưa được làm thật tốt. Các nhà quản lý của công ty khi cần
tuyển nhân viên thường đưa ra những yêu cầu chung chung như tốt nghiệp đại học có
chuyên ngành liên quan tới vị trí cần tuyển, có ít nhất 02 năm kinh nghiệm… mà chưa
thực sự để ý tới việc đưa ra bản cơng việc. Do đó, nhân viên được tuyển dụng thời gian
đầu chưa thực sự hịa nhập tốt với cơng ty gây lãng phí trong lao động. Bên cạnh đó các
cán bộ quản lý của công ty thường ưu đãi con em hoặc người thân do các nhân viên trong
công ty giới thiệu. Những việc làm như trên đã làm mất đi tính cơng bằng trong việc
tuyển dụng của cơng ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà.
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
19
Lớp: A2 - KDQT - K44
Đề tài kiến tập học kỳ VI năm học 2008
Trường ĐH Ngoại Thương
Để tuyển dụng được đội ngũ cán bộ có trình độ, có chun mơn nghiệp vụ giỏi
cơng ty cần phải thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về tuyển dụng, tránh vấp phải các sai
lầm kể trên, loại bỏ sự lãng phí năng lực nhân viên. Trong trường hợp này công ty nên:
Cần nghiên cứu kỹ các vị trí cần tuyển để xem các u cầu cơng việc, các
kỹ năng cần thiết của nhân viên cho vị trí này… Nói cách khác, nhà quản lý của cơng
ty cần đưa ra bản phân tích cơng việc cho các vị trí này để có thể đánh giá một cách tốt
nhất ưu điểm của ứng viên qua đó có thể đưa ra sự lựa chọn tốt nhất cho vị trí cẩn
tuyển.
Tổ chức hình thức thi tuyển một cách nghiêm túc khi cần tuyển dụng nhân
viên cho một vị trí nào đó.Việc thi tuyển dựa vào nhu cầu, đảm bảo nguyên tắc công
khai, công bằng và chất lương.
Việc chảy máu chất xám trong công ty đã từng xảy ra khiến cho nhận thức của ban
lãnh đạo công ty về vấn đề giữ chân người tài trong công ty được xem xét đưa lên vị trí
quan trọng tương đương với vấn đề tuyển mộ người tài. Bố trí nhân lực như thế nào để
phát huy một cách tốt nhất năng lực của người giỏi là vấn đề mà công ty cần phải thực
hiên tốt, tránh tình trạng người lao động khơng được sử dụng một cách thích hợp sẽ gây ra
lãng phí đồng thời tạo tâm lý khơng tốt cho họ. Cơng ty cần tạo ra hình ảnh một cơng ty
hiện đại, các nhân viên thân thiện và hoạt động tích cực. Có như thế vấn đề thu hút và duy
trì nguồn nhân lực sẽ được giải quyết một cách triệt để.
2, Áp dụng công nghệ thông tin vào công tác bố trí nguồn nhân lực
trong cơng ty.
Xu hướng áp dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất đang là xu hướng trên tồn cầu.
Do đó cơng ty cần phải có biện pháp cụ thể để áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động
sản xuất kinh doanh nói chung cũng như vào trong cơng tác bố trí nguồn nhân lực nói
riêng của cơng ty.
+ Trong việc ra quyết định, các vấn đề về phát minh và việc hoạch định nguồn
nhân sự cần có nguồn thơng tin. Nguồn thơng tin này sẽ được cung cấp nhanh nếu đưa tự
động hóa cơng nghệ cao vào.
Sinh viên: Vũ Văn Thiên
20
Lớp: A2 - KDQT - K44