Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số đa dạng hóa không gian đọc truyền cảm hứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.37 KB, 5 trang )

PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN s ố :
ĐA DẠNG HĨA KHƠNG GIAN đ ọ c TRUYỂN c ả m h ứ n g

Phạm Thanh Huyền

Tóm tắt Ngày 15/3/2017 Thủ tướng Chỉnh phủ đã ban hành Quyă định phê duyệt Đ ề án "Phát triển văn
hóa đọc ừong cộng đổng đến năm 2020, định hưcmg đến năm 2030", trong đó khẳng định quan điễm phát
triển văn hóa đọc là một ừong những nội dung quan ừọng của sự nghiệp phát triêh văn hóa, giáo dục của đất
nước. Đếviệc đọc ừở thành một hành động tự nhiên như hít thở, một hoạt động sinh hoạt thưcmg ngày, một
thú m i của mơi cá nhân; đểvăn hóa đọc nghĩ khơng bị ìăn át bởi văn hóa nghe nhìn, văn hóa mạng ừong kỷ
nguyên sô' kỷ nguyên công nghệ thông tin; góp phẩn nâng cao dân trí, chấn h m g dân khí, rất cần tơn vinh,
thúc đẩy việc đa dạng hóa khơng gừm đọc - mơi trường sơhg của người đọc, hoạt động đọc và văn hóa đọc.
Từ khóa: Văn hóa đọc, Khơng gian đọc, Kỷ ngun sơ'

Đọc là một hình thái chuyển mã từ ký hiệu ngơn ngữ trong văn bản thành biểu
tượng, hình ảnh để làm giàu nhận thức, cũng là một phương pháp phát triển tư duy,
luôn gắn liền với hoạt động liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo. Nếu q trình này
được diễn ra trong một khơng gian kiến trúc đẹp mắt, hâp dẫn, được trang bị đa
phương tiện, cơng nghệ hiện đại, được gắn liền vói các dịch vụ, hỗ trợ tiện ích... thì
chắc hẳn việc đọc sẽ được khơi gợi, truyền cảm hứng; sách và các tài liệu khác sẽ là
vật phẩm thu hút sự quan tâm, chú ý của mọi người; văn hóa đọc sẽ được phục hổi
và phát triển mạnh mẽ.
1.

KHÔNG GIAN ĐỌC TRONG THƯ VIỆN CƠNG CỘNG

Thư viện là "thành trì của văn hóa đọc" nên u cầu đa dạng hóa khơng gian đọc
noi đây là ưu tiên trước nhất. Khơng cịn là khơng gian bốn bức tường vói ánh sáng yếu
ớt và những giá sách dài bâ't tận, không gian thư viện trong kỷ ngun sơ' có nhãn quan
thiên nhiên, nhiều cây xanh, kê't hợp hài hòa giữa ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân
tạo, bởi ánh sáng mặt trời là ánh sáng tốt nhất cho việc đọc, nhưng độ ẩm, tia cực tím,


nhiệt độ khắc nghiệt lại khơng phù họp với môi trường bảo quản sách và các tài liệu in.
Không gian thư viện trong kỷ nguyên số là không gian đa chức năng, bởi người
đên thư viện không chỉ để đọc sách mà còn để sử dụng các tiện ích và dịch vụ, hoặc


VẨN HỐA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựCTRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

49

còn để thăm quan, thư giãn, giải trí. Đáp ứng nhu cầu của nhiều đơi tượng, khơng gian
thư viện sẽ tích hợp: (i) không gian nghiên cứu, học tập yên tĩnh đế tiếp tục khẳng định
vai trò của thư viện như là cơ sở giáo dục ngồi nhà trường; (ii) khơng gian ữao đổi,
thảo luận, làm việc, chia sẻ ý tưởng, tri thức, làm việc nhóm; (iii) khơng gian tổ chức
giao lưu, nói chuyện chuyên đề, triển lãm, sinh hoạt cộng đồng, phổ biên các kiến thức
phổ thông, pháp luật, văn hóa, xã hội; (iv) khơng gian vui chơi, giải trí, trải nghiệm văn
hóa; (v) khơng gian hỗ trợ cơng nghệ, dịch vụ đa phương tiện, cung cấp dịch vụ trực
tuyên... Tất cả các không gian này đều được cung cấp, lắp đặt các ữang thiê't bị tin học
hiện đại công nghệ cao như máy tính, máy in, scanner, wifi, thiết bị hỗ trợ trình chiếu,
thuyê't trình... Ở nhiều nước ưên thế giới, thư viện cơng cộng cịn dành khơng gian
cho phòng tập thể thao, phòng hát karaoke, phòng ghi âm, ghi hình; có dịch vụ cho
mượn, cho th xe đạp, các thiê't bị điện tử và dụng cụ thê thao.
Không gian chia sẻ S-hub được coi là mơ hình hồn thiện trong việc kết hợp
thiết bị công nghệ với nguồn tài nguyên tri thức của thư viện và các hoạt động mang
tính định hướng, truyền cảm hứng, tạo nên một không gian học tập, chia sẻ tri thức
cho mọi người. Xuâ't hiện trong không gian đọc ở thư viện các thành phơ' lớn như Hà
Nội, Tp. Hổ Chí Minh, Đà Nằng, S-hub được trang bị các thiết bị công nghệ hiện đại
như màn hình trình chiêu, màn hình tương tác thơng minh, kính thực tế ảo, hệ thống
loa chun dụng, máy tính bảng, máy vi tính, wifi, đường truyền Internet tốc độ
cao. Không gian S-hub được chia thành các khu vực chức năng phục vụ nhu cầu hội
thảo, tọa đàm, thuyết trình, triển lãm, trình chiếu nội dung đa phương tiện, phịng tự

học tập, tự nghiên cứu. S-hub là thí dụ điển hình về sự thay đổi của thư viện truyền
thống để phù hợp với nhu cầu của độc giả trong kỷ nguyên số.
2. KHÔNG GIAN ĐỌC TRONG

nha trư ờ n g

Văn hóa đọc có thế hình thành và phát triển ở trẻ nhỏ từ việc hướng dẫn, nêu
gương đên việc dạy bảo thái độ ứng xử văn hóa với sách, yêu sách, thói quen đọc
sách và kỹ năng đọc.
Ở các trường mầm non và tiểu học, không gian đọc là các góc hoạt động, các
phịng đọc sách hay thư viện trường; cũng có khi là khơng gian ngay dưới gơc cây
có bóng mát, góc hành lang, góc cầu thang... đê’ các em có thể đọc sách trong giờ
chơi, giờ tự học. Là khơng gian đa chức năng với góc vẽ, góc viết, góc sáng tạo, góc
vui học, góc trị chơi giáo dục... khơng gian đọc được trang trí tranh tường, có hình
họa nhiều màu sắc, có nhiều nhân vật cổ tích hoặc hoạt hình được u thích. Trong
khơng gian đọc, sách được sắp xếp theo chủ đề để các em có thể dễ dàng lựa chọn
theo nhu cầu đọc. Tại đây thường diễn ra các hoạt động như: (i) đọc to nghe chung
vói các nội dung khơng q dài, đủ để thu hút sự tập trung của học sinh, lổng ghép
vói những thơng điệp về giá trị cuộc sống; (ii) giới thiệu sách kết hợp với các tiết mục


50

BỘVẢN HÓA, THỂTHAO VÀ DU LỊCH

văn nghệ, ngâm thơ, diễn kịch để minh họa, giúp nội dung sách được truyền đạt một
cách hấp dẫn, sinh động và hiệu quả; (iii) vẽ tranh theo sách, viết thu hoạch giúp học
sinh thê hiện được cảm xúc, cảm nhận của bản thân đơì vói nội dung sách.
Ở các trường phổ thơng, khơng gian đọc được bài trí thẩm mỹ, khoa học. Tại đây,
hoạt động tuyên truyền, đặc biệt là tuyên truyền trên trang web của nhà trường sẽ

giúp học sinh xem sách như người bạn, người thầy, nhận thức được vai trò của sách
đồỉ với việc học tập và cuộc sôhg. Trong nhà trường, giáo viên có thể tích cực sử dụng
các phương tiện giảng dạy kỹ thuật sô' như băng đĩa, máy chiếu để giúp học sinh được •
"nghe sách" trong các tiết học. Các buổi nói chuyện chun đề phơi họp với các nhà
văn, nhà thơ, các học giả nổi tiêng hay các nhà sách để hướng dẫn học sinh kỹ năng đọc
sách, cập nhật cho các em các tri thức phổ thơng, các kiến thức văn hóa, xã hội. "Ngày
hội đọc sách" là một hoạt động thường niên diễn ra trong khơng gian đọc vói nhiều
hoạt động phong phú như triển lãm sách, quyên góp sách, thi xếp sách nghệ thuật...
Ở các trường đại học, không gian đọc là một trong những nơi thể hiện rõ nhâ't
sự kết hợp giữa những đối tượng vật chất được tiếp cận trong không gian vật chất
với đối tượng điện tử hiện hữu ữong khơng gian điện tử và có thể được tiếp cận từ
hầu như khắp mọi noi, hay nói cách khác là sự kết hợp giữa sách, tài liệu in truyền
thống với sách, tạp chí điện tử và các cơ sở dữ liệu trực tuyến. Không gian đọc ở các
trường đại học được định hình theo xu hướng "Khơng gian học tập chung" (Learning
Commons), nơi sinh viên có thể tự ữa cứu, đọc tài liệu, nghiên cứu có định hướng và
thư giãn. Khơng gian này bao gồm nhiều khu vực: phịng cung cấp, tư vâh, hỗ trợ
thơng tin; các phịng đọc phục vụ các đôi tượng người dùng thư viện khác nhau như
chuyên gia, giảng viên, cán bộ nghiên cứu, sinh viên; trung tâm đa phương tiện được
trang bị các thiết bị tín học, điện tử, hỗ frợ cơng nghệ; phịng học nhóm có các diện
tích từ lớn đến nhỏ phục vụ hoạt động trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm; phịng
hỗ trợ in ân, photocopỵ, scan; khu hướng dẫn, đào tạo người dùng; khu hỗ trợ, tư
vâh học thuật; khu trưng bày, triển lãm; không gian chung; khu vực kho lưu trữ, bảo
quản tài liệu; khu phục vụ đồ ăn nhanh và thức hg; khu thư giãn, giải trí; và khu
vực hành chính. Như vậy, “Khơng gian học tập chung" là một khơng gian năng động
tích hợp trong thư viện trường đại học với những câu phần hỗ trợ khác nhau nhằm
đáp ứng mọi nhu cầu của sinh viên trong nghiên cứu và học tập.
3. KHƠNG GIAN ĐỌC Ở GIA ĐÌNH

Mỗi gia đình đều có thể tạo ra một khơng gian đọc riêng dù noi ờ rộng rãi hay
chật hẹp, bởi đó có thể là dưới bóng râm cây xanh trong sân vườn, ngoài hiên nhà,

bên khung cửa sổ, ngoài ban công, hay trên tầng áp m ái... Tất cả những vị trí này đều
có ánh sáng tự nhiên, gần gũi với thế giói thiên nhiên, con người sẽ có hứng thú đọc
sách và dành nhiều thời gian cho việc đọc. Tủ sách gia đình cũng như khơng gian đọc
trong nhà, dù nhiều hay không nhiều đầu sách, đều là nơi góp phần ni dưỡng tâm


VĂN HỐA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHẤP

51

hổn cho các thê'hệ, đặc biệt giúp trẻ nhỏ giảm thời gian xem tivi, chơi game... Số sách
được tích lũy theo mỗi tháng mỗi năm sẽ giúp thư viện mirũ trong mỗi gia đình được
hình thành và phát triển. Đây là một mơ hình rất cần được phổ biên trong toàn xã hội.
Cha mẹ, người lớn cần nêu gương đọc sách cho trẻ nhỏ, cùng con chọn mua
sách, đọc sách cho con nghe, cùng con đọc sách, cùng đặt câu hỏi, cùng trả lời, cùng
bàn bạc, thảo luận những điều liên quan đến nội dung sách. Theo đó, việc đọc sách
sẽ có hiệu quả thiê't thực và có giá trị bền vững, cũng góp phần khiên cho mơi quan
hệ giữa cha mẹ, người lớn và con cái, trẻ nhỏ gắn kết với nhau hơn. Nếu thể dục thể
thao mang lại sức khỏe thể chất thì việc đọc sách sẽ mang lại sức khỏe tinh thần. Tủ
sách gia đình sẽ hình thành thói quen đọc sách cho con trẻ, nâng cao văn hóa đọc cho
mỗi người từ những giai đoạn phát triển đầu tiên của cuộc đời. Bởi vì đọc là một thói
quen bền vững, khi đã có, và có từ rất sóm thì sẽ rất khó mâìt.
4. CÁC KHỔNG GIAN ĐỌC MỞ

"Đường sách", "Thành phô'sách"... là những không gian đọc mở đã, đang và
sẽ giúp truyền cảm hứng đọc sách cho cộng đồng. Năm 2017, số lượng bạn đọc đến
với Đường sách Nguyễn Văn Bình (Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh) là 2,5 triệu người,
lượng sách bán ra 750.000 bản, doanh thu khoảng 40 tỷ đổng. Không chỉ là nơi lưu
hành, bán sách, thành công của các "Đường sách" như Đường sách Nguyễn Văn
Bình là tạo ra được khơng gian đọc mở, khích lệ sự ham mê sách, lan tỏa tình yêu

sách đến các tổ chức và cá nhân, tạo hiệu ứng xã hội cao thông qua các hoạt động
giao lưu, gặp gỡ tác giả và bạn đọc, các hoạt động triển lãm, trưng bày, giới thiệu
sách. Từ thành công của Đường sách Nguyễn Văn Bình, ủ y ban nhân dân Tp. Hổ
Chí Minh đã cơ bản thống nhất k ế hoạch "phủ sóng" đường sách trên địa bàn đến
năm 2025 trong mục tiêu hưóng tới "Thành phơ' đọc sách". Theo dự kiên, trong
năm 2018, ủ y ban nhân dân Tp. Hổ Chí Minh sẽ mở thêm Đường sách Nguyễn
Đổng Chi (Quận 7), Đường sách Phạm Huy Thơng (Quận Gị Vấp) và Cơng viên
sách Âu Lạc (Quận 5).
"Thành phơ'sách" có quy mô lớn hơn gấp nhiều lần "Đường sách". Mô hình này
ở Trung tâm Thương mại The Garden Mali (Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh) có diện tích
gần 3.000m2 (gấp 10 lần diện tích một nhà sách loại lớn), với khoảng 50.000 đầu sách
trong nước và gần 1 triệu bản sách ngoại văn. Xung quanh khu kệ sách bơ' trí những
hàng ghế các loại để phục vụ cho việc đọc sách của nhiều lứa tuổi.
Phố Sách (Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) có 16 gian hàng của các nhà xuâ't bản, nhà
sách uy tín, thiết k ế nhiều ghê'ngồi để nghi chân, đọc sách. Không gian đọc này là
nơi diễn ra các hoạt động tọa đàm, giao lưu, văn hóa liên quan đêh sách và văn hóa
đọc. Phố Sách cũng cung cấp một số tiện ích như bảng tra cứu thơng tin lịch sử, văn
hóa, wifi, nước uống miễn phí.


52

Bộ VĂN HĨA,THỂTHAO VÀ DU LỊCH

5. KHƠNG GIAN ĐỌC VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ

Sách điện tử là một xu thế của thời đại. Từ khoảng 10 năm trước đây, sách điện tử
đã từng bước hiện diện trong đời sơíng thường ngày. Với sách điện tử, không gian đọc
là ở mọi noi chơírt, mọi địa điểm: ừong cơng viên, trường học, noi làm việc, trên các
phương tiện giao thông công cộng... và tất nhiên thời gian đọc là mọi lúc có thể: sáng,

trưa, chiều, tồĩ, cả buổi đêm lẫn ban ngày. Người đọc có thể sở hữu sách điện tử với
giá thành thấp hơn nhiều so với sách giây. Họ không cần mất thời gian mưa nắng đi
mua. Sách điện tử gọn nhẹ, dễ dàng mang đi, cầm theo đến bất cứ đâu người ta muôn. .
Bản thân sách điện tử đã mở ra một không gian đọc tiện dụng, tốc độ, và đặc
biệt là có tính tương tác ngay tức thì, một đặc tính mà sách giây khơng thể có được.
Người đọc sách có thể tham gia trao đổi thơng tín với tác giả, với bạn bè trực tuyến.
Với những ai vừa mn trau dồi ngoại ngữ vừa ham đọc thì sách điện tử là một công
cụ vô cùng tiện lợi, bởi chức năng "click and see" (nhâh chuột và tra cứu) đã được
tích hợp trên hầu như tâ't cả các ứng dụng đọc.
Để phát triêh văn hóa đọc trong kỷ nguyên số, không gian đọc - môi trường sông
của người đọc, hoạt động đọc và văn hóa đọc cần có ngày càng nhiều sinh lực; cần
được cải thiện theo hướng mở rộng cách tiếp cận việc đọc, hướng đên cộng đồng, đa
chức năng, đa tiện ích. Khơng gian đọc được sơ' hóa, được hỗ trợ bằng cơng nghệ hiện
đại sẽ bổ trợ cho cách thức đọc truyền thơng, văn hóa đọc từ đó sẽ có thêm cơ hội phát
triển. Các khơng gian đọc vơn có cần được tơn vinh, khích lệ. Các khơng gian đọc mới
cần được tích cực kiên tạo, thử nghiệm và nhân rộng trong thời gian tới.
t A i l iệ u t h a m k h ả o

Cao Thanh Phưóc (2016). "Thư viện với sự phát ừiển văn hóa đọc cho lứa tì thiêu n h i Tạp chí Thư
viện Việt Nam.- sơ' 3.
Hannelore Vogt (2016). "Thư viện trong kỷ nguyên sô': Các dịch vụ sáng tạo và sự chuyển đơĩ khơng
gian”.- Tạp chí Thư viện Việt Nam.- sơ'4.
Kiều Thúy Nga (2018), "Một sơ'mơ hình khơng gian thư viện sáng tạo, tăng cường văn hóa đọc tại các
thư viện công cộng Việt N a m Tạp chí Thư viện Việt Nam.- số 2.
Lương Thị Thắm (2016)."Xây dựng thư viện hiện đại theo hướng Learning Commons - Khơng gian học
tập chung".- Tạp chí Thư viện Việt Nam.- sơ'4.
Nguyễn Hữu Giói (2018). "Thư viện Việt Nam với cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0".- Tạp chí Thư viện
Việt Nam.- sơ'3.
Trần Thị Minh Nguyệt (2016). "Giáo dục văn hóa đọc trong thư viện trường tiểu học ở Hà Nội".- Tạp
chí Thư viện Việt Nam.- sơ'5.

Vũ Trọng Hồn (2018). "Người đọc, hoạt động đọc và văn hóa đọc".- Bộ Giáo dục và Đào tạo. Truy
cập tại />aspx?ItemID=5409. 23/4/2018.



×