Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

1200 BTTN ON DH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.19 KB, 59 trang )

PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
Chủ đề 1 : BIẾN DỊ
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1 : Đột biến là những biến đổi:
A. Chỉ xảy ra trên phân tử ADN B. Chỉ xảy ra trên NST
C. Chỉ xảy ra trên các cặp nuclêơtit của gen
D. Xảy ra trên cấu trúc, vật chất di truyền
Câu 2 : Những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự biến đổi
vật liệu di truyền :
1. Những sai sót trong lúc tái bản. 2. Các gen gây đột
biến nội tại. 3. Các yếu tố di truyền vận động.
4. Các quá trình tái tổ hợp di truyền. 5. nh hưởng của
các tác nhân gây đột biến bên trong và ngoài tế bào.
Câu trả lời đúng là :
A. 4 và 5 B. 1 và 5 C. 3 và 5 D. 1,2,3,4 và 5
Câu 3 : Hiện tượng nào sau đây là đột biến?
A. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo
mùa
B. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân
C. Người bò bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng
D. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên
núi cao
Câu 4 : Tính chất của đột biến là :
A. Đồng loạt, không đònh hướng, đột ngột.
B. Xác đònh, đồng loạt, đột ngột.
C. Riêng lẽ, đònh hướng, đột ngột
D. Riêng lẽ, ngẫu nhiên, không xác đònh, đột ngột.
Câu 5 : Thể đột biến là :
A. Những cá thể mang đột biến đã thể hiện trên kiểu hình
của cơ thể.
B. Tập hợp các tế bào bò đột biến.


C. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.
D. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể đột biến
Câu 6 : Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình
được gọi là:
A. Thường biến B. Đột biến
C. Biến dị tổ hợp D. Thể đột biến
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng về thể đột biến?
A. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu
hình.
B. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng chưa biểu
hiện ra kiểu hình.
C. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng không bao
giờ biểu hiện ra kiểu hình.
D. Thể đột biến là cơ thể mang biến dò tổ hợp được biểu
hiện ra kiểu hình.
Câu 8 : Cơ chế phát sinh biến dò tổ hợp là :
A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử.
B. Sự tương tác giữa gen và môi trường.
C. Sự xuất hiện các kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ.
D. Sự tổ hợp lại các tính trạng đã có từ trước.
Câu 9 : Biến dò tổ hợp là :
A. Biến đổi kiểu hình do tác động trực tiếp của môi trường
B. Biến đổi kiểu gen do sự phân li không bình trường của
nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. Biến đổi do sắp xếp lại vật chất di truyền thông qua
quá trình sinh sản
D. Biến đổi gen do cấu trúc ADN dò đứt gãy
Câu 10 : Những biến đổi xảy ra có liên quan đến sự sắp xếp
lại vật chât di truyền được gọi là:
A. Biến dị tổ hợp C. Đột biến cấu trúc NST

B. Đột biến gen D. Đột biến số lượng NST
Câu 11 : Đònh nghóa nào sau đây đúng :
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một
điểm nào đó của phân tử ADN.
B. ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan
đến một hoặc một số NST trong bộ NST.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra ở một
điểm nào đó của phân tử ADN.
D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
liên quan đến sự biến đổi của các bazơ nitric A, T, G, X các
vò trí ngẫu nhiên trên phân tử ADN.
Câu 12 : Đột biến gen là gì?
A. Tạo ra những alen mới
B. Sự biến đổi một hay một số cặp nuclêôtit trong gen
C. Sự biến đổi một nuclêôtit trong gen
D. Tạo nên những kiểu hình mới.
Câu 13 : Độ t bi ế n gen là:
A. Những biến đổi trên cấu trúc của gen
B. Loại biến dị di truyền
C. Biến đổi xảy ra trên một hay một số điểm nào đó của phân
tử ADN D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14 : Phát biểu không đúng về đột biến gen là :
A. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit
trong cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể
C. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính
trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
D. Đột biến gen làm thay đổi vò trí của gen trên nhiễm sắc thể

Câu 15 : Đột biến gen chất tế bào có đặc điểm là :
A. Tương tác qua lại với gen trên NST và có vò trí quan
trọng, cũng là nguyên liệu cho tiến hóa.
B. Có sự ổn đònh, bền vững và di truyền cho đời sau theo
dòng mẹ.
C. Tần số đột biến phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến.
D. Bao gồm cả 3 phương án
Câu 16 : Loại đột biến gen nào sau đây không di truyền qua
sinh sản hữu tính?
A. ĐB giao tử. B. ĐB xôma
C. ĐB trong hợp tử. D. ĐB tiền phôi
Câu 17 : Biến đổi của cặp nuclêôtit :
Cặp (1) là dạng : (2)
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 1
(1 )
Nhân đôi
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
A. Đột biến thay thế nuclêôtit B. Thể đột biến
C. Tiền đột biến D. Đảo vò trí nulêôtit
Câu 18 : Dạng biến đổi nào sau đây khơng phải là đột biến gen?
A. Mất 1 cặp nuclêơtit B. Thay thế hai cặp nuclêơtit
C. Trao đổi gen giữa 2 nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng D.
Thêm 1 cặp nuclêơtit
Câu 19 : Hoạt động nào sau đây khơng phải là cơ chế phát
sinh đột biến gen?
A. Sự trao đổi chéo khơng bình thường giữa các crơmatit
B. Phân tử ADN bị đứt dưới tác động của các tác nhân gây đột
biến C. Rối loạn trong nhân đơi ADN
D. ADN bị đứt và đoạn đứt ra gắn vào vị trí khác của phân tử
ADN đó

Câu 2 0 : Đột biến gen phụ thuộc vào :
A. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân.
B. Thời điểm xảy ra đột biến, đặc điểm cấu trúc của gen.
C. Liều lượng của loại tác nhân và đặc điểm cấu trúc của
gen. D. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân và đặc
điểm cấu trúc của gen.
Câu 21 : Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào
1. số lượng gen có trong kiểu gen.
2. đặc điểm cấu trúc của gen.
3. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến.
4. sức chống chòu của cơ thể dưới tác động của môi trường.
A. (2), (3) B. (1), (2) C. (2), (4) D. (3), (4)
Câu 22 : Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình
của đột biến gen là đúng?
A. Đột biến gen lặn không biểu hiện được.
B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dò hợp
C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở thể dò hợp.
D. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
Câu 23 : Đột biến gen trội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng sẽ
được biểu hiện như thế nào?
A. Vào hợp tử ở trạng thái dò hợp
C. Được nhân lên trong phạm vi của mô.
B. Tạo thể khảm D. Không có câu trả lời đúng
Câu 24 : Đột biến gen lặn xảy ra ở tế bào sinh dục sẽ được
biểu hiện như thế nào?
A. Vào hợp tử ở trạng thái dò hợp B. Tạo thể khảm
C. Được nhân lên trong phạm vi của mô.
D. Không có câu trả lời đúng
Câu 25 : Đột biến xảy ra trong … (N : nguyên phân, G : giảm
phân) sẽ xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng và được nhân lên,

nếu là một đột biến gen … (T : trội, L : lặn) sẽ biểu hiện trên
… (B : toàn bộ cơ thể, P : một phần cơ thể) tạo nên … (K : thể
khảm, Đ : thể đột biến)
A. N,T,P,K B. G,T,B,Đ C. N,T,B,Đ D. N,L,P,K
Câu 26 : Loại đột biến nào sau đây di truyền qua sinh sản
sinh dưỡng?
A. Đột biến giao tử B. Đột biến tiền phơi
C. Đột biến xơma D. Cả ba loại đột biến trên
Câu 27 : Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ
thể?
A. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử
B. Đột biến trong lần ngun phân đầu tiên của hợp tử
C. Đột biến trong ngun phân của tế bào sinh dưỡng ở một
mơ nào đó
D. Đột biến trong lần ngun phân thứ hai của hợp tử
Câu 28 : Loại đột biến gen khơng di truyền qua sinh sản hữu
tính là:
A. Đột biến xơma B. Đột biến giao tử
C. Đột biến tiền phơi
D. Đột biến giao tử và đột biến tiền phơi
Câu 29 : Điều đúng khi nói về đột biến tiền phơi là:
A. Chỉ di truyền qua sinh sản hữu tính
B. Khơng di truyền qua sinh sản sinh dưỡng
C. Di truyền qua sinh sản hữu tính và cả qua sinh sản sinh
dưỡng D. Khơng di truyền
Câu 3 0 : Đột biến tiền phơi là loại đột biến:
A. Xảy ra trong q trình thụ tinh tạo hợp tử
B. Xảy ra trong q trình phân hố các bộ phận của phơi
C. Xảy ra trong các lần ngun phân đầu tiên của hợp tử (giai
đoạn 2-8 tế bào) D. Cả A, B, C đều đúng .

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến giao tử?
A. Chỉ xảy ra dạng đột biến gen
B. Chỉ xảy ra dạng đột biến cấu trúc NST
C. Xảy ra trong q trình giảm phân tạo giao tử
D. Chỉ xảy ra dạng đột biến số lượng NST
Câu 3 2 : Đột biến xảy ra trong q trình giảm phân của tế
bào sinh dục chín được gọi là:
A. Đột biến tiền phơi B. Đột biến xơma
C. Đột biến giao tử D. Đột biến sinh dưỡng
Câu 33 : Loại đột biến di truyền qua sinh sản hữu tính là
A. ĐB giao tử B. ĐB tiền phôi
C. ĐB xôma D. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi
Câu 34 : Dạng đột biến gen gây biến đổi nhiều nhất trong cấu
trúc chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen tổng hợp:
A. Đảo vò trí B. Thêm
C. Mất hoặc thay thế D. Mất hoặc thêm
Câu 35 : Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên
phân của tế bào sinh dưỡng không có khả năng
A. di truyền qua sinh sản vô tính
B. nhân lên trong mô sinh dưỡng
C. di truyền qua sinh sản hữu tính
D. tạo thể khảm
Câu 36 : Để phân ra đột biến sinh dục, đột biến xoma, người
ta phải căn cứ vào :
A. Sự biểu hiện của đột biến
B. Mức độ đột biến. C. Cơ quan xuất hiện đột biến.
D. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền.
Câu 37 : Đa số các đột biến có hại vì :
A. thường làm mất đi nhiều gen.
B. thường làm tăng nhiều tổ hợp gen trong cơ thể.

C. phá vỡ các mối quan hệ hoàn thiện trong cơ thể và giữa
cơ thể với môi trường.
D. thường làm mất khả năng sinh sản của cơ thể.
Câu 3 8 : Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột
biến, điều này được giải thích là do :
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 2
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
A.làm ngưng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được Prô
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá
trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục
vật chất giữa các thế hệ được.
D. cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của
gen.
Câu 39 : Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm là một
bệnh : A. Di truyền liên kết với giới tính
B. Đột biến gen trên NST giới tính
C. Đột biến gen trên NST thường
D. Xảy ra do đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 40 : Bệnh nào dưới đây ở người gây ra bởi 1 đột biến
gen lặn trên NST Y ?
A. Teo cơ, mù màu và tật dính ngón 2 và 3
B. Tật dính ngón 2 và 3
C. Tật dính ngón 2 và 3 và tật có túm lông ở tai
D. Mù màu và tật dính ngón 2 và 3.
Câu 41 : Đột biến thay cặp nuclêôtit có thể gây ra :
A. Thay 1 axit amin này bằng axit amin khác
B. Cấu trúc prôtêin không thay đổi
C. Gián đoạn quá trình giải mã, phân tử prôtêin có thể
không được tổng hợp D. Tất cả các phương án bên

Câu 42 : Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu
quả lớn nhất về mặt cấu trúc?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên.
B. Mất 3 cặp nuclêôtit gần đầu gen
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit vào đoạn ở giữa gen
D. Thay thế một cặp nuclêôtit ở đoạn giữa gen.
Câu 43 : Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng
một cặp nuclêôtit khác loại thì
A. chỉ bộ ba có nuclêôtit thay thế mới thay đổi còn các bộ ba
khác không đổi.
B. toàn bộ các bộ ba nuclêôtit bò thay đổi.
C. nhiều bộ ba nuclêôtit trong gen bò thay đổi.
D. các bộ ba từ vò trí cặp nuclêôtit bò thay thế đến cuối gen bò
thay đổi.
Câu 44 : Đột biến nào sau đây làm cho số lượng từng loại
nuclêơtit và số liên kết hiđrơ của gen khơng thay đổi?
A. Thay cặp nuclêơtit này bằng cặp nuclêơtit khác khơng cùng
loại
B. Đảo vị trí hai cặp nuclêơtit
C. Mất 1 cặp nuclêơtit D. Thêm 1 cặp nuclêơtit
Câu 45 : Kiểu đột biến gen nào không làm thay đổi số liên
kết hrô của gen
A. Thêm 1 cặp Nu B. Mất 1 cặp Nu
C. Đảo vò trí giữa 2 cặp Nu D. Thay thế 1 cặp Nu
Câu 46 : Trường hợp đột biến gen nào sau đây khơng làm
thay đổi số liên kết hiđrơ của gen?
A. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T
B. Thay 1 cặp nuclêơtit này bằng 1 cặp nuclêơtit khác cùng loại
C. Đảo vị trí hai cặp nuclêơtit D. Cả ba trường hợp trên
Câu 47 : Dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay

đổi số lượng nuclêôtit của gen
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit B. Mất 1 cặp nuclêôtit
C. Thay thế 3(A-T)=2(G-X) D. Khơng có câu trả lời đúng
Câu 48 : Dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi
thành phần nuclêôtit của gen
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit B. Mất 1 cặp nuclêôtit
C. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
D. Đảo vò trí các cặp nuclêôtit.
Câu 49 : Đột biến mất 1 cặp nu ở vò trí thuộc bộ ba đầu tiên
của mạch gốc gen dẫn đến prôtein thay đổi :
A. Axit amin đầu tiên B. Axit amin cuối cùng
C. Axit amin dầu tiên và axit amin cuối cùng
D. Hoàn toàn các axit amin
Câu 50 : Kiểu ĐB gen làm prôtêin tổng hợp từ gen sau đột
biến có ít hơn 1 axit amin và không có axit amin mới :
A. Mất 3 cặp Nu thuộc 3 bộ ba kế tiếp
B. Mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba kế tiếp
C. Mất 3 cặp Nu thuộc 1 bộ ba mã hóa
D. Mất 6 cặp nuclêôtit.
Câu 51 : Mạch gốc của gen bị đột biến mất 1 bộ ba ở khoảng
giữa. Sau đột biến, chuỗi pơlipeptit được điều khiển tổng hợp so
với bình thường sẽ:
A. Khơng thay đổi số lượng axit amin
B. Tăng 1 (aa) C. Giảm 1 (aa) D. Tăng 2 (aa)
Câu 52 : Số liên kết hrô của gen sau đột biến tăng thêm
1 khi xảy ra đột biến
A. Thay thế 1(A-T) = 1(G-X) C. Mất 1 cặp Nu
B. Thay thế 1(G-X) = 1(A-T) D. Thêm 1 cặp Nu
Câu 54 : Đột biến gen đảo vò trí cặp Nuclêôtit số 4 và số 8 dẫn
đến hậu quả như thế nào đối với prôtêin tương ứng

A. Thay thế 1 axit aminB. Thay thế 2 (aa)
C. Mất 1 axit amin D. Đảo vò trí 2 (aa)
Câu 55 : Loại đột biến nào sau đây làm cho số liên kết hiđrơ
của gen khơng thay đổi?
A. Thay 3 cặp A – T bằng 2 cặp G – X
B. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T
C. Đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 56 : Một gen có tỷ lệ A/G = 2/3, tổng hợp được 1 phân tử
prôtêin có 498 axit amin. Nếu sau khi đột biến gen có tỷ lệ
A/G = 66,85%. Đây là dạng đột biến thay thế
A. 1(AT) → 1(GX) B. 1(GX) → 1(AT)
C. 2(AT) → 2(GX) D. 2(GX) → 2(AT)
Câu 57 : Gen A dài 4080A
0
bò đột biến thành gen a. Khi gen
a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398
nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. thêm 1 cặp nuclêôtit.
C. Thêm 2 cặp nuclêôtit. D. mất 2 cặp nuclêôtit.
Câu 58 : Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bò
đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng
108.10
4
đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là :
A. T=A=601, G=X=1199 B. T=A=598, G=X=1202
C. T=A=599, G=X=1201 D. T=A=600, G=X=1200
Câu 59 : Gen có 720 guanin và có A/G=2/3 bị đột biến đảo vị
trí 2 cặp nuclêơtit. Số lk hiđrơ của gen sau đột biến
A. 3210 B. 3120 C. 2880 D. 3240
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 3

PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
Câu 60 : Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêơtit loại A – T
nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số liên kết hiđrơ
của gen sau đột biến so với trước đột biến đã:
A. Tăng 9 liên kết B. Giảm 9 liên kết
C. Tăng 6 liên kết D. Giảm 6 liên kết
Câu 61 : Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột
biến mất 3 cặp nuclêơtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ
ba của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen sau đột
biến là:
A. A=T=357; G=X=540 B. A=T=360; G=X=537
C. A=T=363; G=X=540 D. A=T=360; G=X=543
Câu 62 : Một gen bị đột biến dẫn đến ở đoạn giữa của mạch
gốc gen mất đi một bộ ba. Như vậy chiều dài của gen sau đột
biến sẽ như thế nào so với trước đột biến?
A. Tăng 10,2 ăngstron B. Giảm 10,2 ăngstron
C. Tăng 20,4 ăngstron D. Giảm 20,4 ăngstron
Câu 63 : Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân
tử prơtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên 1 cặp
nuclêơtit và sau đột biến tổng số nu của gen bằng 3000. Dạng
đột biến gen đã xảy ra là:
A. Thay thế 1 cặp nu B. Mất 1 cặp nu
C. Thêm 1 cặp nu D. Đảo cặp nuclêơtit
Câu 64 : Một gen có 3000 nuclêơtit và 3900 liên kết hiđrơ.
Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêơtit, gen tự nhân đơi 3 lần và đã
sử dụng của mơi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Số liên
kết hiđrơ của gen sau khi bị đột biến là:
A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897
Câu 65 : Một gen có 3000 nuclêơtit và 3900 liên kết hiđrơ.
Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêơtit, gen tự nhân đơi 3 lần và đã

sử dụng của mơi trường 4199 ađênin, 6300 guanin. Tỉ lệ gen
đột biến trên tổng số gen được tạo ra qua nhân đơi là:
A. 3,125% B. 6,25% C. 7,5% D. 12,5%
Câu 66 : Một gen có 3000 nu và 3900 liên kết hiđrơ. Sau khi
đột biến ở 1 cặp nuclêơtit, gen tự nhân đơi 3 lần và đã sử dụng
của mơi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Dạng đột biến
nào sau đây đã xảy ra?
A. Mất 1 cặp G – X B. Thêm 1 cặp G – X
C. Mất 1 cặp A – T D. Thêm 1 cặp A – T
Câu 67 : Một gen có 3000 nu và 3900 liên kết hiđrơ. Sau khi
đột biến ở 1 cặp nu, gen tự nhân đơi 3 lần và đã sử dụng của
mơi trường 4193A và 6300 guanin. Số lượng từng loại nu của
gen trước đột biến là:
A. A=T= 450; G=X=1050 B. A=T=1050; G=X=450
C. A=T= 599; G=X = 900 D. A=T= 900; G=X = 600
Câu 68 : Một gen dài 3060 ăngstron, trên một mạch gen có
100 ađênin và 250 timin. Gen đột biến thêm 2 cặp G – X và 1 cặp
A – T. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen sau đột biến là:
A. A=T=352; G = X =551 B. A=T=351; G = X = 552
C. A=T=550; G = X = 352 D. A=T=549; G = X = 348
Câu 69 : Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen đột biến
có ribơnuclêơtit loại guanin giảm 1, các loại còn lại khơng
thay đổi so với trước đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã
xảy ra ở gen nói trên?
A. Thêm 1 G – X B. Mất 1 cặp G – X
C. Thêm 1 cặp A – T D. Mất 1 cặp A – T
Câu 70 : Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số
nuclêơtit thuộc loại ađênin. Gen bị đột biến dưới hình thức thay
thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Nếu sau đột biến gen tự nhân
đơi một lần thì số liên kết hiđrơ của gen bị phá vỡ là:

A. 2339 liên kết B. 2340 liên kết
C. 2341 liên kết D. 2342 liên kết
Câu 71 : Phân tử mARN được tổng hợp từ 1 gen bò đột biến
chứa 450A,150U, 301G, 601X. Biết trước khi bò dột biến gen
có chiều dài là 0,51µm và có tỷ lệ A : G = 2 : 3. Dạng đột
biến đã xảy ra với gen trên là :
A Mất (A-T) B. Đảo vò trí giữa (A-T) và (G-X)
C. Thêm (G-X) D. Thay (A-T) bằng (G-X)
Câu 72 : Một gen có 225 ênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt
và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ênin và 4201
guanin. Dạng đột biến gen đã xảy ra trong quá trình trên là :
A. Đảo vò trí giữa 1(A-T) với 1(G-X)
B. Thay 1(A-T) bằng 1(G-X)
C. Thêm 1 cặp (A-T) D. Thêm 1 cặp (G-X)
Câu 73:Một gen có 225 ênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt
và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ênin và 4201
guanin. Tỷ lệ gen đột biến so với số gen được tạo ra: A.
6,25% B. 12,5% C. 18,75% D. 25%
Câu 74 : Một gen dài 2040A
0
và có 30% ênin. Gen bò đột
biến mất đoạn, đoạn mất đi chứa 20 ênin và có G = 1,5A.
Số lượng từng loại nuclêôtit (A = T ; G = X) của gen sau đột
biến là :
A. 220, 330 B. 330, 220 C. 340, 210 D. 210,
340
Câu 75 : Một gen bò đột biến mất một đoạn dài bằng 1/20 gen,
nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt
tARN vào giải mã so với trước khi bò đột biến. Đoạn mất có tỷ lệ
A : G = 3 : 2. Gen sau đột biến nhân đôi 3 đợt thì số lượng (A=T,

G=X) môi trường cung cấp giảm đi so với trước đột biến là:
A. 84, 126 B. 126, 84 C. 252, 168 D. 168, 252
Câu 76 : Một gen bò đột biến mất một đoạn dài bằng 1/20
gen, nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm
đi 10 lượt tARN vào giải mã so với trước khi bò đột biến.
Đoạn mất có tỷ lệ A : G = 3 : 2. Số liên kết hrô đã bò mất
qua đột biến là :
A. 72 B. 78 C. 108 D. 144
Câu 77 : Một gen bò đột biến mất một đoạn dài bằng 1/20
gen, nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm
đi 10 lượt tARN vào giải mã so với trước khi bò đột biến. Số
axit amin trong polipeptit do gen sau đột biến điều khiển
tổng hợp là :
A. 199 B. 189 C. 198 D. 188
Câu 78 : Một gen dài 3060A
0
, trên một mạch đơn có 100A
và 250T. Gen bò đột biến mất 1 cặp (G-X), số liên kết hóa trò
giữa các đơn phân và số liên kết hrô của gen sau đột biến
lần lượt là
A. 1798, 2353 B. 1796, 2347 C. 1798, 2350 D.1796, 2352
Câu 79 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
(F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu
(K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể phát sinh do
đột biến gen là :
A. A,B,C,K B. B,C,E,K,L
C. A,C,G,K,L D. A,D,G,H,L
Câu 80 : Một gen có 120 chu kì xoắn, do một đột biến làm

mất 2 bộ ba ở giữa gen. Gen sau đột biến điều khiển tổng
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 4
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
hợp 1 phân tử prôtêin thì số axit amin mà môi trường cần
phài cung cấp là :
A. 397 B. 396 C. 797 D. 796
Câu 81 : Số liên kết peptit chứa trong phân tử prôtêin được
tổng hợp do gen sau đột biến (Câu 80) là :
A. 396 B. 395 C. 795 D. 796
Câu 82 : Mạch 1 của gen B có 200A, 300T, 150X, 350G. Do
đột biến nên mạch 2 của gen sau đột biến giảm đi 2A và 1X .
Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 2 của gen sau đôt biến (theo
thứ tự A, T, X, G) là :
A. 200A, 298T, 150G, 349X B. 298A, 200T, 150G, 349X
C. 198A, 300T, 349G, 150X D. 298A, 200T, 349G, 150X
Câu 83 : Một gen nhân đôi 5 đợt, do đột biến nên trong các
gen tạo ra có 12,5% gen bò đột biến dạng mất 1 cặp
nuclêôtit. Nếu biết trong các gen con tạo ra chứa tất cả
76728 liên kết hóa trò giữa các nuclêôtit thì khối lượng của
gen ban đầu là : A. 72.10
4
đ.v.C
B. 360300đ.v.C C. 720300đ.v.C D. 36.10
4
đ.v.C
Câu 84: Một loại gen cấu trúc dài 5100ăngstron và có 3900
liên kết hydrơ. Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp
G – X bằng 1 cặp A – T. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen
sau đột biến là bao nhiêu?
A. A=T= 600; G=X = 900 B. A=T= 901; G=X = 599

C. A=T= 601; G=X = 899 D. A=T= 599; G=X = 901
Câu 85: Một loại gen cấu trúc dài 4080ăngstron và tỉ lệ A/G =
2/3. Gen bị đột biến mất 1 cặp G-X . Số lượng từng loại
nuclêơtit của gen sau đột biến là bao nhiêu?
A. A=T= 720; G=X= 480 B. A=T= 480; G=X= 719
C. A=T= 719; G=X= 481 D. A=T= 481; G=X= 719
Câu 86: Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ
thể?
A. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử
B. Đột biến trong lần ngun phân đầu tiên của hợp tử
C. Đột biến gen trội trong ngun phân của tế bào sinh dưỡng
ở một mơ nào đó
D. Đột biến gen lặn trong ngun phân của tế bào sinh dưỡng
ở một mơ nào đó
Câu 87: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa?
A) Đột biến thay thế 1 cặp (nu) khơng làm thay đổi axit amin.
B) Đột biến làm xuất hiện mã kết thúc
C)Đột biến thay thế 1 cặp (nu) làm thay đổi axit amin.
D) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp làm thay đổi nhiều axit amin.
Câu 88: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến sai nghĩa?
A) Đột biến thay thế 1 cặp (nu) khơng làm thay đổi axit amin.
B) Đột biến làm xuất hiện mã kết thúc
C)Đột biến thay thế 1 cặp (nu) làm thay đổi axit amin.
D) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp làm thay đổi nhiều axit amin.
Câu 89: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến vơ nghĩa?
A) Đột biến thay thế 1 cặp (nu) khơng làm thay đổi axit amin.
B) Đột biến làm xuất hiện mã kết thúc
C) Đột biến thay thế 1 cặp (nu) làm thay đổi axit amin.
D) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp làm thay đổi nhiều axit amin.
Câu 90: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung?

A) Mất và thay thế 1 cặp (nu) B) Mất và thêm 1 cặp (nu)
C) Thêm và thay thế 1 cặp (nu) D) Thay thế và đảo vị trí 1 cặp (nu)
ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1 : Giống nhau giữa đột biến nhiễm sắc thể với đột biến
gen là:
A. Tác động trên một cặp nuclêơtit của gen
B. Xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN
C. Làm thay đổi cấu trúc di truyền trong tế bào
D. Làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể
Câu 2 : Hiện tượng nào sau đây khơng phải là đột biến nhiễm
sắc thể?
A. Trao đổi các đoạn gen tương ứng trong giảm phân giữa 2
nhiễm sắc thể kép cùng cặp tương đồng
B. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể
khác cùng cặp tương đồng
C. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể
khác khơng cùng cặp tương đồng
D. Chuyển vị trí các đoạn gen trong cùng một nhiễm sắc thể
Câu 3 : Đột biến nhiễm sắc thể được chia làm 2 nhóm là:
A. Đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể
B. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST
C. Đột biến lập đoạn và đột biến đảo đoạn NST
D. Đột biến chuyển đoạn và đột biến mất đoạn NST
Câu 4 : Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến số
lượng nhiễm sắc thể là:
A. Trao đổi chéo khơng bình thường giữa các crơmatit
B. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong q trình phân bào
C. Rối loạn trong nhân đơi của ADN
D. Nhiễm sắc thể bị đứt do các tác nhân gây đột biến
Câu 5 : Ngun nhân bên ngồi gây ra đột biến nhiễm sắc thể là:

A. Các tác nhân lí, hố học với liều lượng và cường độ phù hợp
B. Tác động của các nhân tố hữu sinh C. Sự thay đổi độ ẩm
của mơi trường D. Cả A, B, C
Câu 6 : Giống nhau giữa đột biến cấu trúc và đột biến số
lượng nhiễm sắc thể là:
A. Làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể
B. Làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể
C. Xảy ra trong nhân của tế bào D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7 : Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến đột biến NST?
1. ADN nhân đôi sai ở một điểm nào đó trên NST.
2. Do NST đứt gãy, đoạn này kết hợp với một NST khác.
3. Sự trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit của cặp NST
đồng dạng.xảy ra ở kì trước giảm phân I.
4. Sự phân li không bình thường của NST, xảy ra ở kì sau của
quá trình phân bào.
5. Sự phá hủy hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào
A. 2, 3 và 4 B. 3, 4 và 5 C. 2, 4 và 5 D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 8 : Đột biến cấu trúc NST là quá trình :
A. thay đổi thành phần prôtêin trong NST
B. thay đổi cấu trúc trên từng NST.
C. biến đổi ADN tại 1 điểm nào đó trên NST.
D. thay đổi cách sắp xếp của ADN trong NST
Câu 9 : Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể là:
A. Rối loạn trong nhân đơi nhiễm sắc thể
B. Một số cặp nhiễm sắc thể nào đó khơng phân li trong giảm phân
C. Trong ngun phân có 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó khơng
phân li
D. Tồn bộ nhiễm sắc thể khơng phân li trong phân bào
Câu 10 : Kiểu đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi trật tự

các gen trên cùng NST
A. Đảo đoạn B. Lặp đoạn
C. Chuyển đoạn trên cùng NST
D.Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng NST.
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 5
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
Câu 11 : Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả nghiêm
trọng nhất cho cơ thể là
A. mất một đoạn lớn NST B. lặp đoạn NST
C. chuyển đoạn nhỏ NST. D. đảo đoạn NST.
Câu 12 : Kiểu đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi
nhóm gen liên kết là :
A. Chuyển đoạn không tương hỗ
B. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn cùng 1NST.
C. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng NST
D. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ.
Câu 13 : Thể nào sau đây có thể là thể đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể?
A. Thể ba nhiễm trên nhiễm sắc thể thường
B. Thể khơng nhiễm trên nhiễm sắc thể giới tính
C. Hội chứng Tơcnơ ở người
D. Bệnh ung thư máu ở người
Câu 14 : Đột biến nào sau đây khơng làm thay đổi cấu trúc
nhiễm sắc thể?
A. Đột biến dị bội thể B. Mất đoạn NST
C. Lặp đoạn NST D. Đảo đoạn NST
Câu 15 : Kiểu đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi thành
phần gen trên cùng NST
A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn trên cùng NST
C. Lặp đoạn D. Cả a và b đúng

Câu 16 : Loại đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả nghiêm
trọng cho cơ thể là
A. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn B. mất đoạn lớn
C. lặp đoạn và mất đoạn lớn D. đảo đoạn
Câu 17 : Dạng đột biến không làm mất hoặc thêm vật liệu di
truyền là :
A. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ
B. Đảo đoạn và chuyển đoạn
C. Lặp đoạn và chuyển đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ
Câu 18 : Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả :
A. Gây chết hoặc làm giảm sức sống.
B. Tăng cường sức đề kháng C. Cơ thể chết khi còn hợp tử
D. Không ảnh hưởng gì tới đời sống của sinh vật.
Câu 19 : Kiểu hình sau đây xuất hiện do đột biến lặp đoạn
trên nhiễm sắc thể là:
A. Bệnh Đao ở người B. Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
C. Cánh có mấu ở một số lồi cơn trùng
D. Bệnh bạch cầu ác tính ở người
Câu 20 : Hậu quả di truyền của lặp đoạn nhiễm sắc thể là
A. Làm tăng cường độ biểu hiện của các tính trạng do có gen
lặp lại C. Tăng cường sức sống cho cơ thể
B. Làm giảm cường độ biểu hiện các tính trạng có gen lặp
D. Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của các tính
trạng do có gen lặp lại.
Câu 21 : Nguyên nhân của hiện tượng lặp đoạn NST là :
A. Do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit ở kì đầu
của giảm phân I
B. Do đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đi về
các cực tế bào con.
C. Do tác nhân đột biến làm đứt rời NST thành từng đoạn và

nối lại ngẫu nhiên.
D. NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn.
Câu 22 : Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit khác
nguồn gốc trong một cặp NST tương đồng có thể làm xuất
hiện dạng đột biến
A. lặp đoạn và mất đoạn B. đảo đoạn và lặp đoạn
D. chuyển đoạn tương hỗ C. chuyển đoạn và mất đoạn
Câu 23 : Thể dò bội (thể lệch bội) là thể có
A. tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào sinh
dưỡng của cơ thể đều tăng lên hoặc giảm đi.
B. một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể bò
đột biến.
C. số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST tương đồng nào
đó trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể tăng lên
hoặc giảm đi.
D. một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bò đột biến
cấu trúc.
Câu 24 : Thể khơng nhiễm là:
A. Tế bào khơng còn chứa nhiễm sắc thể
B. Mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể nào đó trong tế bào
C. Tế bào khơng có các cặp nhiễm sắc thể thường
D. Tế bào khơng có cặp nhiễm sắc thể giới tính
Câu 25 : Trong tế bào của thể ba nhiễm có hiện tượng nào sau
đây?
A. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở 2 cặp tương đồng
B. Mỗi cặp nhiễm sắc thể đều trở thành có 3 chiếc
C. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở một cặp nào đó
D. Thiếu 1 nhiễm sắc thể ở tất cả các cặp
Câu 26 : Đột biến nào sau đây khơng làm thay đổi số lượng
gen phân bố trên nhiễm sắc thể?

A. Chuyển đoạn NST B. Mất đoạn NST
C. Lặp đoạn NST D. Đột biến đa bội thể
Câu 27 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bệnh Đao?
A. Bệnh khơng có liên kết với yếu tố giới tính
B. Do đột biến gen tạo ra C. Do đột biến đa bội tạo ra
D Do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra
Câu 28 : Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và
người nữ?
A. Hội chứng Claiphentơ B. Hội chứng Tơcnơ
C. Hội chứng 3X D. Bệnh bạch tạng
Câu 29 : Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư
máu do mất đoạn nhiễm sắc thể ở người là:
A. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam
B. Chỉ xảy ra ở nam và khơng có ở nữ
C. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21
D. Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường
Câu 30 : Buồng trứng và dạ con khơng phát triển, thường rối
loạn kinh nguyệt, khó có con.
Đó là biểu hiện của người bị bệnh nào sau đây?
A. Bệnh ung thư máu B. Bệnh bạch cầu ác tính C.
Bệnh Claiphentơ D. Bệnh hội chứng 3X
Câu 31 : Đột biến được ứng dụng để cấy gen của nhiễm sắc
thể lồi này sang nhiễm sắc thể lồi khác là:
A. Lặp đoạn NST B. Chuyển đoạn NST
C. Đột biến dị bội thể D. Đột biến đa bội thể
Câu 32 : Đột biến nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim
amilaza ở đại mạch?
A. Lặp đoạn NST B. Mất đoạn NST
C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST
Câu 33 : Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa

bội thể và đột biến dị bội thể là:
A. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong ngun phân
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 6
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
B. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong giảm phân
C. Rối loạn trong sự phân li NST ở q trình phân bào
D. Rối loại trong sự nhân đơi nhiễm sắc thể
Câu 34 : Dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm
sắc thể trong tế bào là:
A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể C. Đột biến đa bội thể
D. Chuyển đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể
Câu 35 : Trong tế bào sinh dưỡng của một người thấy có 47
nhiễm sắc thể. Đó là Hội chứng :
A. Claiphentơ hoặc Tơcnơ B. Đao
C. Đao hoặc Claiphentơ D. Đao hoặc Tơcnơ
Câu 36 : Hội chứng Đao xảy ra là do :
A. Rối loạn phân li của cặp NST thứ 21
B. Sự kết hợp giao tử bình thường với giao tử có 2 NST 21
C. Mẹ sinh con khi tuổi trên 35 D. Cả 3 phương án
Câu 37 : Cơ chế tạo hợp tử có NST giới tính XO ở người là do
A. Chỉ cặp XY ở bố không phân li trong giảm phân
B Chỉ cặp NST XX ở mẹ không phân li
C. Hội chứng Tơcnơ D. Cả a và b đều đúng.
Câu 38 : Trên thực tế, khơng tìm thấy thể đa bội ở lồi nào
sau đây?
A. Dưa chuột B. Đậu Hà Lan C. Cà độc dược D. Thỏ
Câu 39 : Có một cặp vợ chồng đều có kiểu hình bình thường
nhưng họ sinh được 2 người con gái đều có dạng XO, trong
đó 1 người biểu hiện bệnh mù màu còn người kia không biểu

hiện bệnh mù màu. Có thể giải thích hiện
tượng trên bằng cơ chế nào sau đây?
A. Có sự rối loạn phân bào giảm phân I ở mẹ.
B. Có sự rối loạn phân bào giảm phân II ở mẹ.
C. Có sự rối loạn phân bào giảm phân ở bố và có thể ở cả mẹ
D. Có sự rối loạn phân bào giảm phân I và II ở người mẹ.
Câu 40 : Cơ chế tạo hợp tử có NST giới tính XXY ở người là
do :
A. Chỉ cặp XY ở bố không phân li trong giảm phân
C. Chỉ cặp NST XX ở mẹ không phân li
B. Hội chứng Claiphentơ D. Cả 3 phương án đều đúng
Câu 41 : Thể đa bội được ứng dụng phổ biến đối với nhóm
đối tượng nào?
A. Cây trồng B. Cây trồng và vật nuôi
C. Vật nuôi D. Cây trồng và visinh vật
Câu 42 : Đặc điểm của cây trồng đa bội chẵn là:
A. Khơng có khả năng sinh sản sinh dưỡng
B. Có các cơ quan sinh dưỡng rất to lớn
C. Khơng có khả năng sinh sản vơ tính
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 43 : Trong số các thể đột biến sau đây, thể khơng tìm
thấy được ở động vật bậc cao là:
A. Thể dị bội ba nhiễm B. Thể dị bội một nhiễm
C. Thể đa bội D. Thể đột biến gen trội
Câu 44 : Cơ chế phát sinh thể đa bội chẳn là
A. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng có một số cặp
NST không phân li.
B. một số cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân li
C. một cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân li.
D. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân li.

Câu 45 : Đặc điểm của cây trồng đa bội là :
A. Cơ quan sinh dưỡng lớn
B. Sinh trưởng kéo dài, phát triển mạnh
C. Khả năng chống chòu tốt với các điều kiện bất lợi của môi
trường D. Tất cả đúng
Câu 46 : Cơ chế gây đột biến đa bội của consixin là do
A. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
B. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc.
C. Cản trở sự phá vỡ màng nhân ở kì đầu
D. Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia
Câu 47 : Tế bào có bộ NST là 2n + 4 được gọi là thể :
A. Khuyết nhiễm B. Tam nhiễm
C. Tam nhiễm kép D. Thể 6 nhiễm
Câu 48 : Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát
triển thành người mắc hội chứng Đao?
A. Giao tử chứa 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường
B. Giao tử chứa 2 NST số 21 bò mất đoạn kết hợp với giao tử
bình thường.
C. Giao tử chứa 2 NST số 23 kết hợp với giao tử bình thường
D. Giao tử không chứa NST số 21 kết hợp với giao tử bình
thường
Câu 49 : Bệnh chỉ gặp ở nam mà không có ở nữ là bệnh:
A. Claiphentơ B. Đao
C. Hồng cầu hình liềm D. Máu khó đông
Câu 50 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
(F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu
(K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể hình thành do
đột biến đa bội là :

A. A,D,F,G,K B. D,H,K,L
C. B, C, E, F D. Không có
Câu 51 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
(F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu
(K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể đột biến có
liên quan đến NSTgiới tính :
A. B, D B. F, H C. K, L D. Cả a, b và c
Câu 52 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F);
Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu (K);
Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể thường xuất hiện ở
nam, ít xuất hiện ở nữ là :
A. A, B B. B, K C. D, K D. E, L
Câu 53 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F);
Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu (K);
Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể 2n + 1 là :
A. D, G B. A, L C. D, H D. G, H
Câu 54 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 7
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F);
Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu (K);
Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể 2n – 1 là :
A. D B. E C. H D. D,E,H,L

Câu 55 : Bộ NST nào thuộc thể dò bội?
A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 3 D. tất cả đúng
Câu 56 : Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24,
nếu có đột biến dò bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn
được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là
A. 12 B. 36 C. 24 D. 48
Câu 57 : Ở ruồi giấm (2n = 8), Số lượng NST trong tế bào ở
thể 3 nhiễm kép là :
A. 16 B. 24 C. 10 D. 11
Câu 58 : Thể nào sau đây xuất hiện do đột biến dị bội thể?
A. Tế bào đậu Hà Lan có 21 nhiễm sắc thể
B. Tế bào cà chua có 36 nhiễm sắc thể
C. Tế bào củ cải có 17 nhiễm sắc thể
D. Tế bào bắp (ngơ) có 40 nhiễm sắc thể
Câu 3 : Phương pháp nhuộm băng khơng cho phép đánh giá
trường hợp:
A Đột biến cấu trúc NST dạng đảo đoạn.
B Đột biến cấu trúc NST dạng chuyển đoạn.
C Thể một nhiễm.
D Đột biến gen.
Câu 60 : Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính X
A
X
a
.
Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào
cặp NST này không phân li trong lần phân bào II.
Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là :
A. X
A

X
a
, X
a
X
a
, X
A
, X
a
, O B. X
A
X
A
, X
A
X
a
, X
A
, X
a
, O
C. X
A
X
A
, X
a
X

a
, X
A
, X
a
, O D. X
A
X
a
, O, X
A
, X
A
X
A
.
Câu 61 : Hội chứng Đao ở người do trường hợp đột biến nào?
A. Có cặp NST giới tính XXY B. Thể một nhiễm X
C. Thể ba nhiễm X D. Thể ba nhiễm cặp NST 21
Câu 62 : Tế bào có bộ NST là 2n + 4 được gọi là :
A. Thể khuyết nhiễm B. Thể 3 nhiễm
C. Thể 3 nhiễm kép D. Thể 6 nhiễm
Câu 63 : Thể tứ bội (4n) ứng với kiểu gen AAaa có thể cho
mấy loại giao tử ?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 6 loại
Câu 64 : Thể tứ bội (4n) ứng với kiểu gen Aaaa có thể cho
mấy loại giao tử ?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 6 loại
Câu 65 : Cơ thể mang kiểu gen AAa giảm phân bình thường
có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây?

A. AA, Aa, aa B. Aaa, Aa, a
C. A, Aa, aa, a D. AA, A, Aa, a
Câu 66 : Cơ thể dò bội thể Aaa tạo ra các loại giao tử có sức
sống sau :
A. A và a B. Aa và a C. Aa và aa D. Aa, aa, A, a
Câu 67 : Cơ thể mang kiểu gen AAaa giảm phân bình thường
có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây?
A. AA, Aa, aaa B. AA, Aa, aa
C. AAA, aaa D. AAa, Aa, aa
Câu 68 : Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào
sau đây?
A. Dị bội 2n – 2 B. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n
C. Thể một nhiễm D. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n
Câu 69 : Tế bào có kiểu gen AAAA thuộc thể :
A. Dò bội 2n + 1 C. Dò bội 2n + 2 hoặc tứ bội 4n
B. Tứ bội 4n D. Tam bội 3n hoặc tứ bội 4n
Câu 70 : Ở một loài thực vật, khi cho cây tứ bội có kiểu gen
AAaa giao phấn với cây tứ bội có kiểu gen Aaaa; các cây
này giảm phân đều cho giao tử 2n. Số kiểu tổ hợp tạo ra từ
phép lai trên là
A. 36 B. 16 C. 6 D. 12
Câu 71 : Tỷ lệ kiểu gen thu được ở thế hệ lai của phép lai
Aaaa x Aaaa là :
A. 11AAAA : 1aaaa B. 1AAAA : 34AAaa : 1aaaa
C. 3AAAa : 1Aaaa D. 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa
Câu 72 : Phép lai nào sau đây giữa 2 cây cà chua 4n, cho F
1
gồm 980 cây quả đỏ : 28 cây quả vàng?
A. AAAa x AAaa B. AAaa x AAaa
C. AAaa x Aaaa D. Aaaa x Aaaa

Câu 73 : Phép lai có thể tạo ra con lai có kiểu gen AAAa, nếu
bố mẹ xảy ra giảm phân bình thường là:
A. P: AAAa x AAAa B. P: AAaa x AAa
C. P: AAAa x AAaa D. Cả A, B và C
Câu 74 : Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ
thể mang lai đều giảm phân bình thường.
Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ Aaaa x Aaaa là:
A. 11 cao : 1 thấp B. 3 cao : 1 thấp
C. 35 cao : 1 thấp D. 15 cao : 1 thấp
Câu 75 : Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ
thể mang lai đều giảm phân bình thường.
Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là:
A. AAaa x AAaa B. AAa x AAa
C. AAAa x AAAa D. AAaa x Aa
Câu 76 : Nếu F
1
có tỷ lệ 11 cao : 1 thấp thì kiểu gen của P:
A. Aaaa x AAaa B. Aaaa x Aaa hoặc Aaa x Aaa
C. AAAa x Aaa D. Aaa x Aa hoặc Aaaa x Aa
Câu 77 : Kết quả phép lai có khả năng cho tỷ lệ kiểu hình 3 :
1 là : A. Aaaa x Aaaa B. AAAa x Aaaa
C. Aaaa x Aa D. A và C
Câu 78 : Tỷ lệ kiểu gen tạo ra từ phép lai Aaaa x Aa là
A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B. 11AAaa : 1Aa
C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa
D. 1AAAA : 2AAAa : 4Aaaa : 2Aaaa : 1aaaa
Câu 79 : Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ
thể mang lai đều giảm phân bình thường.
Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa:
A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B. 11AAaa : 1Aa

C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa
D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa
Câu 80 : Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai
với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân ở
các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo
ra đều có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn
ở đời con là
A. 1/6 B. 1/12 C. 1/36 D. 1/2
Câu 81 : Cho biết hạt nâu (N) trội so với hạt trắng (n).
Phép lai nào không tạo được con lại có hạt trắng?
A. NNnn x NNnn B. NNNn x nnnn
C. NNn x Nnnn D. Nnn x NNnn
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 8
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
Câu 82 : Tế bào 2n mang kiểu gen Aa khơng hình thành thoi
vơ sắc trong ngun phân dẫn đến tạo ra kiểu gen nào sau đây
ở tế bào con?
A. AAAA B. aaaa C. AAaa D. Aaa
Câu 83 : Tế bào sinh dưỡng của thể ngũ bội (5n) chứa bộ
nhiễm sắc thể (NST), trong đó
A. một cặp NST nào đó có 5 chiếc.
B. một số cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc.
C. tất cả các cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc.
D. bộ NST lưỡng bội được tăng lên 5 lần.
Câu 84 : Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ
thể mang lai đều giảm phân bình thường.
Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AAA x Aaa là:
A. 100% cao B. 75% cao : 25% thấp
C. 11 cao : 1 thấp D. 35 cao : 1 thấp
Câu 85 : Tế bào của bắp (2n = 20) ngun phân khơng hình

thành thoi vơ sắc sẽ tạo ra thể nào sau đây?
A. Tam bội 3n = 30 B. Tứ bội 4n = 40
C. Lưỡng bội 2n = 20 D. Ngũ bội 5n = 50
Câu 86 : Loại giao tử Aa chiếm tỉ lệ 4/6 có thể được tạo ra từ
kiểu gen nào sau đây khi giảm phân?
A. AAaa B. Aaaa C. AAAa D. aaaa
Câu 87 : Ở lúa nước có 2n = 24, thể được tạo ra do sự phân
li khơng bình thường của nhiễm sắc thể trong q trình giảm
phân là:
A. Giao tử chứa 11 NST B. Giao tử chứa 13 NST
C. Giao tử chứa 24 NST D. Tất cả đều đúng
Câu 88 : Tế bào nào sau đây chứa bộ nhiễm sắc thể có số
lượng bình thường?
A. Giao tử ở cà độc dược có 12 nhiễm sắc thể
B. Tế bào sinh dưỡng ở cà chua có 26 nhiễm sắc thể
C. Hợp tử ở cải bắp chứa 16 nhiễm sắc thể
D. Tế bào sinh giao tử ở khoai tây chứa 72 NST
Câu 89 : Đặc điểm của thể tứ bội là bộ nhiễm sắc thể :
A. Có 1 cặp NST gồm 4 NST
B. Có 4 cặp NST, mỗi cặp gồm 4 NST
C. Mỗi cặp đều gồm 3 NST D. Mỗi cặp đều gồm 4 NST
Câu 90 : Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin. F
1
đều có kiểu gen Bb lai với nhau. Ở F
2
thấy có loại hợp tử
chứa 1440 xytozin. Kiểu gen của loại hợp tử nói trên là :
A. BBb B. Bbb C. BBbb D. Bbbb
Câu 91 : Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa,
aa bằng cônsixin có thể tạo ra được các dạng từ bội nào sau

đây : (1) AAAA (2) AAAa
(3) AAaa (4) Aaaa (5) aaaa
A. 1,2,3 B. 1,3,5 C. 1,2,4,5 D. 1,2,3,4,5
Câu 92 : Một người có bộ NST gồm (44A + XXY). Dạng đột
biến này có thể bắt nguồn từ :
A. Bố B. Mẹ C. Bố hoặc mẹ D. Cả bố và mẹ
Câu 93 : Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế
bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử :
A 2n, n.
B n, 2n +1.
C n, n+1, n-1.
D n+1, n-1
Câu 94 : Xét cặp NST giới tính XY ở một tế bào sinh tinh, sự
rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 ở cả
2 tế bào con sẽ tạo thành các loại giao tử mang NST giới tính:
A X và Y.
B XX, YY và O
C XX, YY
D XY, O
Câu 95 : Xét cặp NST giới tính XX ở một tế bào sinh trứng sự
rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1
sẽ tạo cho giao tử mang NST giới tính:
A X hoặc O.
B O.
C XX hoặc O.
D XX.
Câu 96 : Xét cặp NST giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng
sự rối loạn phân li của cặp NST này ở lần phân bào 2 sẽ cho
các giao tử mang NST giới tính:
A XX hoặc O.

B X hoặc O.
C XX.
D O.
Câu 97: Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau
đây?
A. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n C. Dị bội 2n – 2
B. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n D. Thể một nhiễm
Câu 98 : Cho biết N: hạt nâu, n: hạt trắng. Các cơ thể mang lai
đều giảm phân bình thường. Phép lai khơng thể tạo ra kiểu
hình hạt trắng ở con là:
A P:NNnn x NNnn.
B P:NNNn x nnnn.
C P:NNn x Nnnn.
D P:Nnn x NNnn.
Câu 99 : Một cá thể dị bội dạng 2n+1 tạo các kiểu giao tử có
sức sống với tỷ lệ: 1A : 1a : 1a
1
:1Aa : 1Aa
1
: 1aa
1
sẽ có kiểu
gen nào sau đây:
A Aaa.
B AAa
1
.
C aaa
1
.

D Aaa
1
.
Câu 100 : Xét cặp NST giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh
sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1
sẽ tạo thành giao tử :
A X và O.
B XY và O.
C XX và YY. D X và Y.
THƯỜNG BIẾN
Câu 1 : Ở cây hoa liên hình (Primula sinensis), màu sắc hoa
được quy đònh bởi một cặp gen. Cây hoa màu đỏ thuần chủng
(RR) trồng ở nhiệt độ 35
0
C cho hoa màu trắng, đời sau của
cây hoa màu trắng này trồng ở 20
0
C thì lại cho hoa màu đỏ;
còn cây hoa màu trắng thuần chủng (rr) trồng ở nhiệt độ
35
0
C hay 20
0
C đều cho hoa màu trắng. Điều này chứng tỏ ở
cây hoa liên hình
A. màu hoa phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệt độ.
B. màu hoa phụ thuộc hoàn toàn vào kiểu gen.
C. tính trạng màu hoa không chỉ do gen quy đònh mà còn chòu
ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường.
D. gen R quy đònh hoa màu đỏ đã đột biến thành gen r quy

đònh hoa màu trắng.
Câu 2 : Thường biến có ý nghĩa:
A. Giúp cơ thể thích nghi với mơi trường sống
B. Cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hố
C. Làm phong phú kiêu gen ở sinh vật D. Tất cả đều đúng
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 9
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
Câu 3 : Thường biến thuộc nhóm biến dị nào sau đây?
A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
D. Biến dị làm thay đổi kiểu hình khơng ảnh hưởng đến kiểu gen
Câu 4 : Đặc điểm của thường biến là:
A. Xảy ra khơng xác định B. Mang tính chất cá thể
C. Khơng tương ứng với điều kiện mơi trường
D. Đồng loạt, tương ứng với điều kiện mơi trường
Câu 5 : Kiểu gen đồng hợp lặn ở cây hoa liên hình:
A. Cho hoa đỏ ở 20
0
C B. Cho hoa đỏ ở 35
0
C
C. Cho hoa trắng ở 35
0
C và ở 20
0
C
D. Cho hoa đỏ ở 20
0
C và hoa trắng ở 35
0

C
Câu 6 : Câu có nội dung sai sau đây là:
A. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước
mơi trường
B. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với mơi trường
C. Thường biến phát sinh phải thơng qua con đường sinh sản
D. Thường biến là phản ứng thích nghi của sinh vật trước mơi
trường
Câu 7 : Kiểu gen đồng hợp trội ở cây hoa liên hình biểu hiện màu
hoa trắng khi điều kiện nhiệt độ của mơi trường là:
A. 15
0
C B. 20
0
C C. 30
0
C D. 35
0
C
Câu 8 : Ngun nhân tạo ra thường biến là:
A. Tác động trực tiếp của mơi trường
B. Sự thay đổi cấu trúc của gen
C. Sự thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể
D. Sự thay đổi số lượng của nhiễm sắc thể
Câu 9 : Biến đổi sau đây khơng phải thường biến là:
A. Sự thay đổi màu lơng theo mùa của gấu Bắc cực
B. Sự xuất hiện màu da bạch tạng trên cơ thể
C. Sự tăng tiết mồ hơi của cơ thể khi gặp mơi trường nóng D.
Hiện tượng xù lơng ở chim khi trời lạnh
Câu 10 : Thường biến dẫn đến:

A. Làm biến đổi kiểu hình cơ thể
B. Làm biến đổi cấu trúc và số lượng NST trong tế bào
C. Làm biến đổi kiểu gen cơ thể D. Tất cả đều đúng
Câu 11 : Câu có nội dung đúng sau đây là:
A. Thường biến khơng di truyền còn mức phản ứng di truyền
B. Thường biến và mức phản ứng đều khơng di truyền
C. Thường biến và mức phản ứng đều di truyền
D. Thường biến di truyền, còn mức phản ứng khơng di truyền
Câu 12 : Thường biến là:
A. Biến dị di truyền B. Biến dị khơng di truyền
C. Biến dị có thể di truyền
D. Tuỳ theo tác nhân mà có thể di truyền hay khơng di truyền.
Câu 13 : Nguyên nhân tạo ra thường biến là :
A. Những biến đổi trong quá trình trao đổi chất của tế bào
làm thay đổi gen.
B. Các tác nhân vật lí của ngoại cảnh làm thay đổi nhiễm sắc
thể.
C. Các tác nhân hoá học làm các gen trên các NST trao đổi
cho nhau.
D. Tác động trực tiếp của môi trường
Câu 14 : Khơng được xem là nguồn ngun liệu của q trình
tiến hố là:
A. Thường biến B. Đột biến
C. Biến dị tổ hợp D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 15 : Có thể tìm thấy thường biến:
A. Chỉ ở động vật B. Chỉ ở thực vật
C. Chỉ ở con người D. Ở mọi sinh vật
Câu 16 : Câu có nội dung đúng là :
A. Thường biến không di truyền được còn mức phản ứng thì
di truyền được.

B. Thường biến có ý nghóa trong quá trình chọn lọc tự nhiên
và trong chọn giống
C. Tính trạng có mức phản ứng càng rộng càng kém thích
nghi với các điều kiện sống.
D. Các tính trạng về chất lượng chòu ảnh hưởng nhiều của
môi trường hơn các tính trạng số lượng.
Câu 17 : Loại biến dò nào không di truyền được
A. Đột biến B. Thường biến
C. Biến dò tổ hợp D. Thường biến và biến dò tổ hợp.
Câu 18 : Phát biểu nào sau đây đúng
A. Di truyền là sự truyền đạt các tính trạng
B. Di truyền là sự truyền đạt các thông tin.
C. Con nhận những tính trạng có sẵn từ bố mẹ
D. Tất cả các tính trạng đều được di truyền.
Câu 19 : Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây
quyết đònh?
A. Điều kiện môi trường B. Kiểu gen của cơ thể
C. Mức dao động tính di truyền
D. Phản ứng của kiểu gen trước môi trường
Câu 20 : Câu có nội dung sai là :
A. Trong quá trình di truyền , bố mẹ không truyền cho con
những tính trạng có sẵn mà truyền cho con kiểu gen quy đònh
tính trạng đó.
B. Kiểu gen quy đònh khả năng phản ứng của cơ thể trước
môi trường.
C. Thường biến phát sinh phải thông qua quá trình sinh sản
D. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
Câu 2 1 : Tác nhân được dùng phổ biến để tạo ra đa bội thể là
A. Dung dòch EMS B. Tia hồng ngoại
C. Tia tử ngoại D. Dung dòch cônsixin

Câu 22 : Người ta lợi dụng hiện tượng đột biến mất đoạn
trong chọn giống để :
A. Loại bỏ các gen không mong muốn
B. Chuyển gen tốt giữa các loài.
C. Tổ hợp nhiều gen tốt vào giống.
D. Nâng khả năng chống chòu cho giống.
Câu 23 : Câu nào sau đây không đúng
A. Mức phản ứng do kiểu gen quy đònh
B. Kiểu hình trên cơ thể do môi trường quyết đònh.
C. Con nhận từ bố mẹ kiểu gen.
D. Có tính trạng di truyền được và không di truyền được.
Câu 24 : Nhóm biến dị nào sau đây di truyền được?
A. Đột biến và thường biến B. Biến di tổ hợp và đột biến
C. Thường biến và biến dị tổ hợp D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 25 : Di truyền học hiện nay phân loại biến dò thành 2
dạng chính là :
A. BD tự nhiên và BD nhân tạo
B. BD di truyền được và BD không di truyền được
C. Đột biến và thường biến D. Biến dò tổ hợp và đột biến
Câu 26 : Biến dò di truyền bao gồm :
A. BD tổ hợp, đột biến, thường biến
B. Thường biến, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 10
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
C. Đột biến và biến dò tổ hợp D. ĐB gen, ĐB NST
Câu 27 : Ví dụ khơng thể minh họa cho thường biến là:
A Cây rau mác ở cạn chỉ có lá hình mũi mác, ở dưới nước lại
thêm hình bản dài.
B Người nhiễm chất độc da cam (đioxin)thường sinh con dị
dạng qi thai.

C Người dân sống trên núi cao có nhiều hồng cầu hơn dân
đồng bằng.
D Mật số thỏ, cáo xứ lạnh có bộ lơng trắng vào mùa đơng,
lơng xám và mỏng trong hè.
Câu 28 : Trường hợp nào di truyền được:
A) Thường biến. B) Mức phản ứng.
C) Biến đổi màu sắc của cá trong mơi trường nước.
D) Thấy chanh người tiết nước bọt.
Câu 29 : Dạng biến dị nào sau đây là thường biến:
A Bệnh máu khó đơng ở người.
B Bệnh mù màu ở người.
C Bệnh dính ngón tay thứ 2 và thứ 3 ở người.
D Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi trời rét.
Câu 30 : Điểm giống nhau và khác nhau giữa thường biến và
đột biến là :
A Có liên quan đến tác động của mơi trường sống.
B Đều di truyền.
C Xảy ra trong q trình sinh sản.
D Đều khơng gây hại cho cơ thể.
Chủ đề 2 : CHỌN GIỐNG
Câu 1: Kỹ thuật di tryuyền là kỹ thuật được:
A. Thao tác trên vật liệu di truyền ở mức phân tử.
B. Thao tác trên tế bào nhân sơ. C. Thao tác trên NST
D. Thao tác trên tế bào nhân thực.
Câu 2: Mục đích của kỹ thuật di truyền là:
A. Gây ra đột biến gen. B. Gây ra đột biến NST
C. Chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận.
D.Tạo biến dò tổ hợp.
Câu 3: Trong kỹ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp thao tác
được thực hiện theo trình tự sau:

A.Tách ADN  Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp  Đưa ADN
tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B.Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp  Tách ADN  Đưa ADN
tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C.Tách ADN Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận  Cắt
và nối tạo ADN tái tổ hợp.
D.Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận  Cắt và nối tạo
ADN tái tổ hợp Tách ADN.
Câu 4: Trong kỹ thuật ADN tái kết hợp, enzim được sử
dụng để cắt ADN thành các đoạn ngắn là:
A.ADN polimeraza B.ADN ligaza
C.ARN polimeraza D.ADN restrictaza
Câu 5: Các đoạn ADN được cắt ra từ 2 phân tử ADN
( cho và nhận ) được nối lại nhờ enzim:
A. ADN – polimeraza B.ADN - ligaza
C.ARN – polimeraza D.ADN – restrictaza
Câu 6: Tế bào nhận ADN tái tổ hợp thường là:
A.Vi khuẩn Ascherichia coli. B.Tế bào động vật.
C.Tế bào người. D.Tế bào thực vật.
Câu 7: Thành tựu hiện nay do công nghệ ADN tái tổ hợp
đem lại là:
A.Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng phong phú cho quá trình
chọn lọc.
B.Hạn chế tác động của tác nhân gây đột biến
C.Tăng cường hiện tượng bién dò tổ hợp
D.Tạo ra các sinh vật chuyển gen, nhờ đó sản xuất với công
suất lớn các sản phẩm sinh học nhờ vi khuẩn.
Câu 8: Trong kỹ thuật di truyền đối tượng thường được sử
dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là:
A.Vi khuẩn Escherichia coli. B.Tế bào động vật.

C.Tế bào người. D.Tế bào thực vật.
Câu 9 : Nhiệm vụ của khoa học chọn giống là:
A.Cải tiến các giống vật nuôi , cây trồng hiện có.
B.Cải tiến các giống vật nuôi , cây trồng và vi sinh vật hiện có
C.Tạo ra các giống mới có năng suất cao, sản lượng,
phẩm chất ngày càng tăng, đáp ứng với yêu cầu ngày càng
cao đối với con người.
D.Cải tiến các giống hiện có, tạo ra các giống mới đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của con người
Câu 10: Phương pháp nào dưới đây được sử dụng chủ yếu
để tạo các giống cây trồng mới:
A.Tạo ưu thế lai.
B.Phương pháp lai hữu tính kết hợp đột biến thưcï nghiệm.
C.Lai giữa cây trồng vàcây hoang dại.
D.Nuôi mô thực vật, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn.
Câu 11: Phương pháp chọn giống nào dưới đây được sử
dụng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật?
A.Ưu thế lai. B.Lai khác dòng.
C.Lai giữa loài đã thuần hoá với loài hoang dại.
D.Gây đột biến bằng các tác nhân vật lý, hóa học.
Câu 12: Để gây đột biến ở cây trồng người ta không
dùng cách:
A.Ngâm hạt khô trong dung dòch hoá chất.
B.Tiêm dung dòch hoá chất vào bầu nh.
C.Tiêm dung dòch hoá chất vào thân
D.Quấn bông có tẩm dung dòch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng
củathân hoặc chồi.
Câu 13: Dạng đột biếùn nào dưới đây là quý trong chọn
giống cây trồng nhằm tạo ra năng suất cao, phẩm chất
tốt hoặc không hạt?

A.Đột biến gen B.Đột biến đa bội.
C.Đột biến dò bội. D.Thể ba nhiễm.
Câu 14: Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với động
vật là:
A.Giao phối. B.Lai phân tử.
D.Lai tế bào. C.Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc.
Câu 15: Phương pháp lai nào dưới đây tạo ưu thế lai tốt
nhất? A.Lai khác thứ. B.Lai khác dòng.
C.Lai khác loài. D.Lai khác nòi.
Câu 16: Chọn giống hiện đại khác vơi chọn giốùng cổ điển
ở điểm:
A.Hoàn toàn phụ thuộc vào sự phát sinh biến dò.
B.Thưcï hiện trên cơ sở lý luận mới của di truyền học.
C.Thực hiện lai giống.
D.Sử dụng lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của thế hệ lai.
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 11
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
Câu 17: Phương pháp chủ động tạo biến dò trong chọn
giống cổ điển:
A.Lai giống. B.Tạo ưu thế lai C.Gây đột biến nhân tạo
D.Chọn các cá thể biến dò tốt, phát sinh ngẫu nhiên.
Câu 18: Di truyền học là cơ sở lý luận của khoa học chọn
giống vì:
A.Dựa trên thành tựu lý luận mới của di truyền học để xây
dựng các nguyên lý cơ bản, các phương pháp khoa học hiện
đại, chính xác cho khoa học chọn giống.
B.Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống
C.Giải thích được các hiện tượng biến dò tổ hợp.
D.Giải thích được hiện tượng ưu thế lai.
Câu 19: Phương pháp chủ động tạo biến dò trong chọn

giống hiện đại:
A.Lai giống B.Tạo ưu thế lai. C.Gây đột biến nhân tạo
D.Chọn các cá thể biến dò tốt, phát sinh ngẫu nhiên
Câu 20: Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng
giao phối gần:
A.Hiện tượng thoái hoá.
B.Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dò hợp giảm.
C.Tạo ưu thế lai. D.Tạo dòng thuần.
Câu 21: Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình:
Cấm kết hôn trong họ hàng gần vì:
A.Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai.
B.Gen trội có hai có điều kiện át chế sự biểu hiện của gen
lặn bình thường ở trang thái dò hợp.
C.Ở thế hệ sau xuất hiện sự phân ly kiểu hình.
D.Gen lặn có hại xuất hiện ở trạng thái đồng hợp biểu hiện
thành tính trạng có hại .
Câu 22: Người ta sử dụng phương pháp giao phối cận
huyết và tự thụ phấn trong chọn giống chủ yếu để:
A.Củng cố các đặc tính quý, tạo dòng thuần.
B.Tạo giống mới, C.Tạo ưu thế lai.
D.Kiểm tra và đánh giá kiểu gen từng dòng thuần.
Câu 23: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu
gen Aa. Ở thế hệ tự thụ thứ n kết quả sẽ là:
A.AA = aa = ( 1- (1/2)
n
)/2 ; Aa= 1/2
n
.
B.AA = aa = ( 1- (1/4)
n

)/2 ; Aa= (¼)
n

C.AA = aa = ( 1- (1/8)
n
)/2 ; Aa= (1/8)
n
D.AA = aa = ( 1- (1/16)
n
)/2 ; Aa= (1/16)
n
Câu 24: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu
gen Aa khi n tiến tới vô hạn, kết quả về sự phân bố kiểu
gen trong quần thể là:
A.Toàn kiểu gen Aa. B.AA = aa = ½
C.AA = Aa = aa 1/3 D.AA = ¾; aa = ¼
Câu 25: Một cá thể có kiểu gen AaBb sau một thời gian
thực hiện giao phối gần số dòng thuần xuất hiện sẽ là:
A.2 B.4 C.6 D.8
Câu 26: Giả thuyết siêu trội trong ưu thế lai là:
A.Cơ thể dò hợp của các alen dò hợp tốt hơn đồng hợp, do
hiệu quả bổ trợ của alen khác nhau về chức phận trên cùng 1
locut trên 2 NST của cặp tương đồng.
B.Các alen trội thường tác động có lợi nhiều hơn các alen
lặn, tác động cộng gọp giữa các alen trội có lợic dẫn đến
hiện tượng ưu thế lai.
C.Ở cơ thể dò hợp, alen trội có lợi át chế sự biểu hiện của các
alen lặn có hại, không cho các alen này biểu hiện.
D.Các gen không alen bổ trợ với nhau.
Câu 27: Phương pháp nào dươí đây không được sử dụng

để tạo ưu thế lai
A.Lai khác dòng đơn B.Lai khác dòng kép
C.Lai kinh tế D.Lai cải tiến giống
Câu 28: Trong việc tạo ưu thế lai. Lai thuận, lai nghòch
giữa các dòng thuần chủng có mục đích:
A.Để tìm tổ hợp lai có giá trò kinh tế cao nhất.
B.Đánh giá vai trò tế bào chất trong sự biểu hiện của tính trạng
C.Xác đònh vai trò của các gen trong di truyền liên kết với
giới tính. D.Phátù hiện biến dò tổ hợp.
Câu 29: Lai khác thứ có mục đích
A.Chỉ để sử dụng ưu thế lai B.Chỉ để tạo giống mới.
C.Để sử dụng ưu thế lai và tạo giống mới.
D.Để cải tiến giống
Câu 30: Lai xa là hình thức:
A.Lai khác giống B.Lai khác thứ.
C.Lai khác loài. D.Lai khác dòng
Câu 31: Lai xa được sử dụng phổ biến trong:
A.Chọn giống vi sinh vật B.Chọn giống cây trồng.
C.Chọn giống vật nuôi.
D.Chọn giống vi sinh vật và vật nuôi.
Câu 32: Khó khăn chủ yếu xuất hiện trong lai xa ở thực
vật là do:
A.Không giao phấn được. B.Thời kỳ ra hoa lệch nhau.
C.Sự khác biệt về môi trường sống.
D.Cấu tạo hoa khác nhau.
Câu 33: Khó khăn chủ yếu xuất hiện trong lai xa ở động
vật là do: A.Nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.
B.Khó giao phối được. C.Tập tính sống khác nhau.
D.Sự khác biệt về môi trường sống.
Câu 34: Hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa về mặt di

truyền là do:
A.Bộ NST của 2 loài khác nhau gây trở ngại trong quá trình
phát sinh giao tử
B.Sự khác biệt trong chu kỳ bộ máy sinh dục không tương
ứng ở động vật
C.Chiều dài của ống phấn không phù hợp với chiều dài của
vòi nh của loài kia ở thực vật
D.Hạt phấn của loài này không nảy mầm được trên vòi nh
của loài kia ở thực vật hoặc tinh trùng của loài này bò chết
trong đường sinh dục của loài khác
Câu 35: Để khắc phục hiện tượng bất thụ khi lai xa ở
thực vật người ta sử dụng phương pháp:
A.Thực hiện phương pháp thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp
của nhiều loài. B.Phương pháp nuôi cấy mô
C.Gây đột biến đa bội. D.Gây đột biến gen.
Câu 36: Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa
loài hoang dại và cây trồng nhằm mục đích:
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 12
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
A.Đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng suất của loài dại.
B.Đưa vào cơ thể lai các gen quý của giống chống chòu tốt
với điều kiện bất lợi của môi trường của loài dại.
C.Khắc phục tính bất thụ trong lai xa.
D.Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ
thể lai xa.
Câu 37: Trong lai tế bào, người ta nuôi cấy 2 dòng tế bào:
A.Sinh dưỡng khác loài B.Sinh dục khác loài.
C.Sinh dưỡng và sinh dục khác loài.
D.Xôma và sinh dục khác loài
Câu 38: Để tăng tỉ lệ kết hợp giữa 2 tế bào lai trong

phương pháp lai tế bào người ta không dùng tác nhân
nào dưới đây:
A.Virut Xenđê B.Keo hữu cơ Polietilen glycol
C.Xung điện cao áp D.Hocmon thích hợp.
Câu 39 : Để kich thích tế bào lai phát triển thành cây lai
trong phương pháp lai tế bào người ta sử dung:
A.Virut Xenđê B.Keo hữu cơ Polietilen glycol
C.Xung điện cao áp D.Hocmon thích hợp
Câu 40: Ưu thế chính trong lai tế bào so với lai hữu tính là:
A.Tạo được ưu thế lai tốt hơn.
B.Hạn chế được hiện tượng thoái hoá.
C.Lai tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng xa
nhau trong bậc thang phân loại.
D.Khắc phục được hiện tượng bất thụ khi lai xa.
Câu 41: Trong kỹ thuật lai tế bào, tế bào trần là:
A.Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục
B.Các tế bào xoma tự do được tách ra khỏi cơ quan sinh dưỡng
C.Các tế bào đã được xử lý hoá chất làm tan màng tế bào.
D.Các tế bào khác loài đã được hoà nhập lại thành tế bào lai
Câu 42: Tác nhân gây đột biến nào sau đây được sử dụng
để tạo thể đa bội:
A.Cac loại tia phóng xạB.Tia tử ngoại
C.Sốc nhiệt. D.Cơnsixin
Câu 43: Tác nhân gây đột biến nào sau đây cho hiệu quả
đột biến cao nhất?
A.Các loại tia phóng xạ. B.Tia tử ngoại.
C.NMU ( Nitrozômêtyl urê) D.Sốc nhiệt.
Câu 44: Phương pháp gây đột biến được sử dụng chủ yếu
ở nhóm sinh vật nào?
A.Thực vật và động vật. B.Thực vật và vi sinh vật.

C.Vi sinh vật và động vật. D.T/vật, động vật và vi SV
CÂU 45: Với 2 gen alen A, a, thế hệ ban đầu chỉ gồm các cá
thể kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ thứ 3 tỉ lệ cơ thể dị hợp tử và
đồng hợp tử sẽ là:
A)Aa=12.5%; AA=aa=43.75% B)Aa=25%; AA=aa=75%
C)Aa=25%; AA=aa=37.5% D)Aa=12.5%; AA=aa=87.5%
CÂU 46: Một cá thể với kiểu gen AaBbDd sau 1 thời gian dài
thực hiện giao phối gần, sẽ xuất hiện bao nhiêu dòng thuần?
A)2 B)4 C)8 D)16
CÂU 47: Sự khơng tương hợp giữa bộ nhiễm sắc thể (NST)
của hai lồi ở cơ thể lai xa đã dẫn đến kết quả:
A)Ảnh hưởng tới sự phân li của các NST tương đồng trong kì sau
của lần giảm phân 1 làm q trình phát sinh giao tử bị trở ngại
B)Ảnh hưởng tới sự phân li của các NST tương đồng trong kì đầu
của lần giảm phân 1 làm q trình phát sinh giao tử bị trở ngại
C)Ảnh hưởng tới sự tiếp hợp của các NST tương đồng trong
kì đầu của lần giảm phân 1 làm q trình phát sinh giao tử bị
trở ngại
D)Ảnh hưởng tới sự tiếp hợp của các NST tương đồng
CÂU 48: Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa ở
thực vật, người ta sử dụng phương pháp:
A)Thực hiện tự thụ phấn B)Lai tế bào
C)Gây đột biến đa bội để tạo thể song nhị bội D)B và C đúng
CÂU 49: Sản phẩm sinh học nào dưới đây là thành tựu nổi bật
trong thập niên 80 của kĩ thuật cấy gen:
A)Insulin B)Kháng sinh do nhóm xạ khuẩn tổng hợp
C)Hoomon sinh trưởng ỏ bò D)A và C đúng
CÂU 50: Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa ở
thực vật, người ta sử dụng phương pháp:
A)Gây đột biến đa bội để tạo thể song nhị bội B)Lai tế bào

C)Thực hiện tự thụ phấn D)A và B đúng
Chủ đề 3 : DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Câu 1 : Nghiên cứu di truyền học người có những khó khăn do:
A.khả năng sinh sản của lồi người chậm và ít con
B.bộ nhiễm sắc thể số lượng nhiều, kích thước nhỏ
C.Các lí do xã hội D.tất cả đều đúng
Câu 2: Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây khơng đuợc áp
dụng để nghiên cứu di truyền học người:
A.Phương pháp nghiên cứu phả hệ
B.Phương pháp lai phân tích
C.Phương pháp di truyền tế bào
D.Phưong pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
Câu 3: Hiện nay người ta hiểu biết khá nhiều về những quy
luật di truyền ở người nhờ phương pháp:
A.Phương pháp nghiên cứu phả hệ
B. Phương pháp lai phân tích
C.Phưong pháp lai thuận nghịch
D.Phương pháp di truyền giống lai
Câu 4 : Di truyền y học phát triển, sử dụng phương pháp và kĩ
thuật hiện đại cho phép chẩn đốn chính xác một số tật, bệnh
di truyền từ giai đoạn:
A Trước sinh.
B Sơ sinh. C Thiếu niên.
D Trước khi có biểu hiện rõ ràng của bệnh ở cơ thể trưởng thành.
Câu 5: một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai
bình thường, một con trai mù màu và một con trai mắc bệnh
máu khó đơng. Kiểu gen của hai vợ chồng trên như thế nào?
Cho biết gen h gây bệnh máu khó đơng, gen m gây bệnh mù
màu các alen bình thường ứng là H và M
A.Bố X

mH
Y, mẹ X
Mh
X
mh
B.Bố X
mh
Y, mẹ X
mH
hoặc X
Mh
X
mH
C.bố X
MH
Ymẹ X
MH
x
MH
D.Bố x
MH
Y; mẹ X
MH
X
mh
hoặc X
Mh
X
mH
Câu 6 : Mục đích của di truyền y học tư vấn là:

A Chuẩn đốn, cung cấp thơng tin và cho lời khun về khả
năng mắc một loại bệnh di truyền ở thế hệ sau.
B Định hướng trong sinh đẻ để dự phòng và hạn chế hậu quả xấu. C
Cho lời khun trong kết hơn giữa những người có nguy cơ
mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp.
D Tất cả đều đúng.
Câu 7: Trên phả hệ của một bệnh di truyền do gen lặn trên
nhiễm sắc thể(NST) giới tính X và một bệnh di truyền do trên
NST Y đều thấy biểu hiện ở nam. Làm thế nào để phân biệt
hai hiện tượng này:
A.ở bệnh do gen đột biến trên NST Y bố mắc bệnh sẽ truyền
lại cho tất cả con trai
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 13
PHAN HI CNG Tel: 01689.300.899
B. bnh do gen t bin trờn NST Y b khụng mc bnh s
khụng bao gi cú con mc bnh
C. bnh do gen t bin trờn NST Y s khụng bao gi cú con
gỏi mc bnh D.tt c u ỳng
Cõu 8 : Ngi ta ó s dng phng phỏp no sau õy
phỏt hin hi chng Claiphent ngi?
A Nghiờn cu tr ng sinh. B Nghiờn cu di truyn t bo.
C Phõn tớch giao t.
D Nghiờn cu di truyn phõn t
Cõu 9: Vic nghiờn cu ph h c thc hin nhm mc ớch
A.Theo dừi s di truyn ca mt tớnh trng no di õy
ngi l tớnh trng tri:
B.Phõn tớch c tớnh trng hay bnh cú di truyn khụng v
nu cú thỡ quy lut di truyn ca nú nh th no
C.Xỏc ỡnh tớnh trng hay bnh di truyn liờn kt vi nhim
sc th th gii tỡnh hay khụng D.Tt c u ỳng

Cõu 10: Qua nghiờn cu ph h tớnh trng no i õy
ngi l tớnh trng tri:
A.Da trng B.Túc thng C.Mụi mng D.Lụng mi di
Cõu 11: Qua nghiờn cu ph h tớnh trng no i õy
ngui l tớnh trng ln
A.Da en B.Túc thng C.Mụi dy D.Lụng mi dy
Cõu 12: Qua nghiờn cu ph h bờnh no di õy ngi l
di truyn theo kiu t bin gen tri
A.bch tng B.ic di truyn
C.tt 6 ngún tay D.cõm, ic bm sinh
Cõu 13: Qua nghiờn cu ph h bnh no di õy ngi
l di truyn theo kiu t bin gen ln
A.tt xng chi ngn B.Ngún tay ngn
C.tt 6 ngún tay D.Cõm, ic bm sinh
Cõu 14 : Trong di truyn hc ngi, phng phỏp nghiờn cu
t bo l phng phỏp:
A Xột nghim ADN tỡm hiu cu trỳc gen.
B Xột nghim t bo v mt hoỏ hc.
C Phõn tớch b NST t bo ngi.
D Phõn tớch thnh phn v cu trỳc prụtờin hay ADN ca t bo.
Cõu 15 : Tt st mụi, tha ngún, cht yu ngi do dng
t bin no sau õy?
A Mt on NST s 21. C Di bi ba nhim cp s 21.
B D bi ba nhim cp NST 13-15.
D D bi mt nhim cp gii tớnh.
Cõu 16: Phng phỏp nghiờn cu t bo khụng th nghiờn
cu loi bnh di truyn no ca ngi:
A.Bnh do t bin cu trỳc NST
B.Bnh do t bin cu trỳc NST dng o on hay chuyn
on tng h C.Bnh do t bin gen

D.Bnh do bt thng s lng NST
Cõu 17: Hi chng ao cú th d dng xỏc nh bng phng
phỏp
A.Nghiờn cu ph h B.Nghiờn cu t bo
C.Di truyn hoỏ sinh D.Nghiờn cu tr ng sinh
Cõu 18: Quan sỏt ph h mụ t s di truyn ca mt bnh qua
ba th h:
A.t bin gen ln trờn NST thng
B.t bin gen ln trờn NST thũng
C.t bin gen ln trờn NST gii tớnh X
D.t bin gen tri trờn NST gii tớnh X
Cõu 19: Quan sỏt ph h mụ t s di truyn ca mt bờnh qua
bn th h
A.t bin gen ln trờn NST thng
B.t bin gen trờn NST gii tớnh Y
C.t bin gen tri trờn NST thng
D.t bin gen tri trờn NST gii tớnh X
Cõu 20(a): Phng phỏp nghiờn cu no di õy cho phộp
phỏt hi chng tcn ngi
A.Nghiờn cu tr ng sinh B.Nghiờn cu t bo
C.Nghiờn cu ph h D.Di truyn hoỏ sinh
Cõu 20(b): Quan sỏt ph h mụ t s di truyn ca mt bnh
qua ba th h:
A.t bin gen ln trờn NST thng
B.t bin gen ln trờn NST thũng
C.t bin gen ln trờn NST gii tớnh X
D.t bin gen tri trờn NST gii tớnh X

u 21: Phng phỏp nghiờn cu no di õy cho phộp phỏt
hieọn chng claiphent ngi

A.Nghiờn cu tr ng sinh B.Nghiờn cu ph h
C.Nghiờn cu t bo D.Di truyn hoỏ sinh
Cõu 22: ẹ phỏt hin cỏc d tt v bnh bm sinh liờn quan
n cỏc bnh t bin NST ngi, ngi ta s dng phng
phỏp no di õy
A.Nghiờn cu tr t bo B.Nghiờn cu tr ng sinh
C.Nghiờn cu ph h D.Di truyn hoỏ sinh
Cõu 23: Phỏt biu no di õy khụng chớnh xỏc
A.Cỏc tr ng sinh khỏc trng cú cht liu di truyn tng t
nh cỏc anh ch em sinh ra trong nhng ln sinh khỏc nhau
ca cựng mt b m
B.Cỏc tr ng sinh cựng trng luụn luụn cựng gii
C.Cỏc tr ng sinh khỏc trng c sinh ra t cỏc trng khỏc
nhau, nhng c th tinh t mt tinh trựng
D.Cỏc tr ng sinh khỏc trng cú th khỏc gii hoc cựng gii
Cõu 24: Nghiờn cu tr ng sinh cuứng trửựng cho phộp
A.Phỏt hin quy lut di truyn chi phi cỏc tớnh trng hoc bnh
ễN TP SINH HC TT NGHIP THPT 14
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
B.Xác định mức độ tác động của mơi trường lên sự hình thành
các tính trạng của cơ thể
C.Phát hiện các trường hợp tính trạng hoặc bệnh lý do đột
biến gen và NST D.B và C đúng
Câu 25: Phương pháp phả hệ khơng thể nghiên cứu đặc tính
nào dưới đây ở các tính trạng hoặc bệnh của người
A.Xác định bệnh hoặc các tính trạngdi truyền hay khơng di truyền
B.Xác định vai trò của mơi trường trong q trình hình thành
bệnh hoặ tính trạng
C.Xác định bệnh di truyền kiểu đơn gen hay đa gen
D.Xác định kiểu di truyền theo kiểu gen đột biến trên NST

thường hay liên kết với giới tính
Câu 26: Hai trẻ sinh đơi cùng trứng là kết quả của q trình:
A.thụ tinh giữa một tinh trùng và hai trứng sau đó hợp tử tách thành
hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thanh một cơ thể
B.thụ tinh giữa hai tinh trùng và một trứng sau đó hợp tử tách
thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể
C.thụ tinh giữa một trứng và một tinh trùng nhưng sau đó hợp tử
tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể
D.thụ tiinh giữa hai trứng với hai tinh trùng trong cùng một
lần mang thai, sau đó hợp tử phát triển thành một cơ thể
Câu 27: Đối với y học di truyền học có vai trò
A.Giúp y học tìm hiểu ngun nhân, chẩn đốn và dự phòng
và điều trị một phần cho một số bệnh di truyền và một số các
dị tật bẩm sinh trên người
B.Giúp y học tìm hiểu ngun nhân chuẩn đốn và dự phòng cho
một số bệnh di truyền và một số các dị tật bẩm sinh trên người
C.Giúp y học tìm hiểu ngun nhân và chuẩn đốn cho một số
bệnh di truyền và một số bệnh tật bẩm sinh trên người
D.Giúp y học tìm hiểu ngun nhân và cơ chế của một số
bếnh di truyền trong những gia đình mang đột biến
Câu 28: Phát biểu nào dưới đây về di truyền trong y học là
khơng chính xác:
A.nhiều tật bệnh di truyền và các dị tật bẩm sinh liên quan đến
đột biến NST hoặc đột biến gen
B.bằng các phương pháp và kĩ thuật hiện đại đã có thể chuẩn
đốn sớm và chính xác các bệnh di truyền thậm chi
ngay từ giai đoạn bào thai
C.Một số bệnh di truyền hiện đã có phương pháp điều trị cụ thể
D.Có thể dự đốn khả năng xuất hiện các tật bệnh di truyền
trong những gia đình mang đột biến

Câu 29: Bệnh bạch tạng ở người gây ra do
A.khơng có khả năng tổng hợp enzym tirơzinaza
B.tirơzin khơng thể biến thành sắc tố mêlanin
C.thiếu sắc tố mêlanin D.tất cả đều đúng
Câu 30 :Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp di
truyền tế bào được thực hiện với đối tượng khảo sát chủ yếu là:
A Tế bào bạch cầu ni cấy.
B Tế bào niêm mạc ni cấy.
C Tế bào chân tóc ni cấy.
D Tế bào hồng cầu ni cấy.
Câu 31 : Đối với một bện di truyền do gen đột biến lặn nằm
trên NST thường, nếu bố mẹ bình thường, nhưng mang gen
bệnh thì tỉ lệ con của họ khơng mắc bếnh sẽ là:
A.50% B.0% C.25% D.75%
Câu 32 : Đối với một bệnh di truyền do gen đồt biến trội nằm
trên NST thường, nếu một trong hai bố mẹ bình thường, người
kia mắc bệnh thì tỉ lệ con của họ mắc bếnh sẽ là: A.50%
B.O% C.25% D.75%
Câu 33 : Đối với bênh di truyền do gen đột biến trội nằm trên
NST thường, nếu hai bố mẹ đều bình thường, bà con nội ngoại
bình thường, họ có một người con mắc bệnh thì giải thích hiện
tượng này thế nào
A.Bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng bị át chế khơng biểu hiện
B.Do gen đột biến xuất hiện ở trạng thái đồng hợp và làm biểu
hiện bệnh
C.Đã phát sinh một đột biến mới làm xuất hiện bệnh trên
D.Bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng do đột biến mất đoạn
NST đoạn mang gen đột biến
Câu 34 : Nội dung dưới đây nói về bệnh khó đơng ở người là
khơng đúng`

A.Bệnh do một đột biến gen lặn trên NST X gây ra
B.Máu của người này bị thiếu chất sinh sợi huyết nên khơng
bị tổn thương chảy máu, máu sẽ khơng đơng được
C.Bệnh gặp phổ biến ở người nam, rất hiếm gặp ở nữ
D.Đây là bệnh di truyền duy nhất có thể chữa được
Câu 35: Nếu một bệnh di truyền khơng thể chữa được thì cần
phải làm gì:
A.Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách khơng sinh đẻ
B.Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách cấm kết hơn
gần, hạn chế sinh đẻ
C.Khơng cần đặt vấn đề này ra vì bệnh nhân sẽ chết
D.Khơng có phương pháp nào cả
Câu 36: Để điều trị cho người mắc bềnh máu khó đơng, người
ta đã:
A.Sửa chữa cấu trúc của gen đột biến
B.Thay gen đột biến bằng gen bình thường
C.Tiêm chất sinh sợi huyết
D.Làm mất đoạn NST chứa gen đột biến
Câu 37: Một bác sĩ cho rằng một bệnh nhân của ơng ta mắc hội
chứng Đao, làm thế nào để khẳng định chẩn đốn của bác sĩ:
A.Căn cứ trên đặc điểm kiểu hình của bệnh nhân
B.Sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào
C.Sử dụng phương pháp nghiên cưú phả hệ
D.Sử dụng phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
Câu 38: Hai trẻ đồng sinh cùng trứng nhưng có sự khác biệt
về một tính trạng hoặc bệnh nào đó. Giải thích hiện tượng này
như thế nào:
A.Do đột biến tiền phơi xảy ra ở một trong hai bào thai
B.Do sự khác biệt đối với hệ gen ngồi nhân
C.Do tác động mơi trường sống D.Tất cả đều đúng

Câu 39: Hai trẻ đồng sinh cùng trứng có kiểu gen và giới tính
giống nhau vì:
A.Do hợp tử tình cờ mang vật chất di truyền hồn tồn giống nhau
B.Do phân bào ngun nhiễm nên từ hợp tử đã cho ra các
phơi bào giống hệt nhau về phương diện di truyền
C.Do giảm phân nên hai hợp tử đã cho ra các phơi bào giống
hệt nhau về phương diện di truyền D.A và B đúng
Câu 40: Khi nhuộm tế bào của một người bị bệnh di truyền ta
thấy NST(NST 21) có ba cái giống nhau, NST giới tính gồm
ba chiếc trong đó có hai chiếc giống nhau, đây là trưòng hợp:
A.người nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3
NST X B.người nam mắc hội chứng Đao
C.người nam vừa mắc hội chứng Đao vừa mắc hội chứng
Claiphentơ D.người nữ mắc hội chứng Đao
Chủ đề 4 : PHÁT SINH SỰ SỐNG
Câu 1 Những ngun tố hố học có phổ biến trong các cơ
thể sống là:
A C, H, O, N
B C, H, Mg, Na
C Na, K, P, S
D P, S, O, N
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 15
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
Câu 2 : Những hợp chất hữu cơ được xem là cơ sở vật chất
chủ yếu của sự sống là:
A Enzim, hoocmon B Gluxit, lipit, ADN và ARN
C Prôtêin, gluxit, lipit
D Axit nuclêic và prôtêin
Câu 3 : Vai trò của axit nuclêic là:
A Tham gia cấu tạo chất nguyên sinh

B Tham gia cấu tạo hoocmon
C Sinh sản và di truyền
D Tất cả đều đúng
Câu 4 : Điều không đúng khi nói về prôtêin và axit nuclêic là:
A Đại phân tử hữu cơ
B Hợp chất không chứa cacbon
C Là vật chất chủ yếu của sự sống D Đa phân tử
Câu 5 : Vật thể sống có vai trò nào sau đây?
A Có khả năng tự đổi mới
B Tự sao chép, tự điều chỉnh
C Tích luỹ thông tin di truyền
D Tất cả các đặc điểm trên
Câu 6 : Hợp chất hữu cơ chỉ có ba nguyên tố C, H, O là:
A Cacbua hiđro
B Saccarit
C Axit amin
D Axit nuclêic
Câu 7 : Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên quả đất
qua các giai đoạn tiến hoá lần lượt là:
A Hoá học và tiền sinh học
B Tiền sinh học và hoá học
C Hoá học, tiền sinh học và sinh học
D Sinh học, hóa học và tiền sinh học
Câu 8 : Các hợp chất cao phân tử hoà tan trong nước tạo
thành các dung dịch keo được gọi là:
A Côaxecva
B Hợp chất hữu cơ cao phân tử
C Prôtêin
D Axit nuclêic
Câu 9 : Quá trình phát triển từ những sinh vật đầu tiên

của quả đất đến tạo ra sinh giới ngày nay được gọi là giai
đoạn tiến hoá nào sau đây?
A Tiến hoá hoá học
B Tiến hoá tiền sinh học
C
Tiến hóa tiền sinh học và tiến hoá sinh học D Tiến hóa sinh học
Câu 10 : Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là:
A C, H, O, N
B C, H, O
C C, H, O, P
D C, H, N
Câu 11 : Chất nào sau đây không có trong thành phần khí
quyển nguyên thuûy?
A CH
4
.
B O
2
.
C NH
3
.
D C
2
N
2
.
Câu 12 : Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống:
A Prôtêin B Prôtêin và axit nuclêic
C Axit nuclêic D

carbon hydrat
Câu 13 : Các vật thể sống đang tồn tại trên trái đất là.....
(Đ: những hệ khép kín, M: những hệ mở), có cơ sở vật
chất chủ yếu là.....(P: các đại phân tử prôtêin, N: các đại
phân tử axit nuclêic, PN: các đại phân tử prôtêin và axit
nuclêic) có khả năng tự đổi mới, tự sao chép, tự điều chỉnh,
tích luỹ thông tin di truyền.
A Đ, PN
B M, P
C M, N
D M, PN
Câu 14 : Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá
trình tiến hóa của các hợp chất của..... (N: axit nuclêic, P:
prôtêin, C: cacbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các
đại phân tử..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic,
PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng..... (S: sinh trưởng,
sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T:
tự nhân đôi, tự đổi mới).
A C, PN, T
B N, H, S
C P, P, V
D C, N, T
Câu 15 : Trong khí quyển nguyên thuỷ của quả đất chưa có:
A Mêtan (CH
4
) và amôniac (NH
3
). C Xianôgen (NH
3
)

B Oxy(O
2
)và nitơ (N
2
).
D Hơi nước (H
2
O)
Câu 16 : Chất nào sau đây không có trong thành phần khí
quyển nguyên thuỷ?
A CH
4
.
B O
2
.
C NH
3
.
D C
2
N
2
.
Câu 17 : Coaxecva là:
A Các hợp chất có 3 nguyên tố C, H, O như saccarit lipit.
B Các hợp chất có 2 nguyên tố C và H(cacbua hiđrô)
C Các hợp chất hữu cơ phân tử hoà tan trong nước dưới dạng
những dung dịch keo.
D Hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau đông tụ lại thành

những giọt rất nhỏ.
Câu 18 : Các nguyên tố nào sau đây phổ biến nhất của cơ
thể sống:
A N, P, K, ca.
B C. H, O, N.
C C. H, O, N, Cu, Zn.
D C. H, O, N, N, P, K, Mg
Câu 19 : Hợp chất được xem là thành phần chủ yếu, cấu
trúc nên vật thể sống là:
A Gluxit, lipit, prôtêin.
B ADN, ARN.
C Prôtêin, axit nuclêic.
D ADN và nhiễm sắc thể.
Câu 20 : Hai mặt biểu hiện trái ngược nhưng thống nhất
của quá trình trao đổi chất là:
A Đồng hoá và dị hoá
B Cảm ứng và sinh sản
C Vận động và dinh dưỡng
D Sinh sản và phát triển
Câu 21 : Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là:
A Tự biến đổi thành phần cấu tạo của cơ thể sống.
B Tự duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất.
C Tự sinh sản ra các vật thể giống nó.
D Khả năng ổn định cơ chế sinh sản.
Câu 22 : Vai trò điều chỉnh các quá trình sinh lí, sinh hoá
của các vật thể sống do vật chất nào sau đây thực hiện?
A Các phân tử prôtêin
B Các chất hưu cơ
ÔN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 16
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899

C Gen trên ADN
D Các chất sống
Câu 23 : S.Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953
nhằm chứng minh quá trình nào sau đây?
A Tiến hoá hoá học
B Tiến hoá tiền sinh học
C Tiến hoá sinh học
D Quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên
Câu 24 : Chất hữu cơ nào sau đây được hình thành đầu
tiên trong quá trình phát sinh sự sống trên quả đất?
A Prôtêin và axit nuclêic
B Saccarit và lipit
C Prôtêin, saccarit và lipit
D Cacbua hiđro
Câu 25 : Các hợp chất hữu cơ đầu tiên được hình thành
trên quả đất lần lượt theo sơ đồ nào sau đây?
A CH -> CHON -> CHO
B CH -> CHO -> CHON
C CHON -> CHO -> CH
D CHON -> CH -> CHO
Câu 26: Giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hoá tiền sinh học l
A Sự tạo thành các côaxecva.
B Sự hình thành dạng sinh vật đầu tiên.
C Sinh vật đơn bào xuất hiện ở nước.
D Sinh vật bắt đầu phát triển ở cạn.
Câu 27: Sự hình thành màng bám thấm ngăn cách
côaxecva với môi trường xảy ra ở giai đoạn:
A Tiến hoá hoá học
B Tiến hoá lí học
C Tiến hoá lí - hoá học

D Tiến hoá tiền sinh học
Câu 28: Quả đất đã phải trải qua giai đoạn tiến hoá nào
sau đây để biến đổi từ những chất vô cơ nguyên thuỷ đến
tạo ra những sinh vật đầu tiên?
A Tiến hoá tiền sinh học
B Tiến hoá hoá học
C Tiến hoá hoá học và tiến hoá tiền sinh học
D Tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học
Câu 29: Trong các giai đoạn tiến hoá của quả đất, thì giai
đoạn có thời gian kéo dài nhất là:
A Tiến hoá hoá học
B Tiến hoá lí học
C Tiến hoá tiền sinh học
D Tiến hoá sinh học
Câu 30: Ở cơ thể sống prôtêin đóng vai trò quan trọng trong:
A Hoạt động điều hoà và xúc tác B Sự di truyền
C Cấu tạo của enzim và hoocmon D Sự sinh sản
Câu 31: Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu
nào không thể có ở vật thể vô cơ?
A Sinh trưởng B Trao đổi chất và sinh sản
C Vận động D Vận động và cảm ứng
Câu 32 : Trong giai đoạn tiến hóa hoá học đã có:
A Hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên
B Tạo thành các côaxecva
C Xuất hiện các enzim
D Tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vô cơ theo
phương thức hoá học
Câu 33 : Giai đoạn tiến hoá hoá học từ những chất vô cơ đã
hình thành các chất hữu cơ đơn giản và phức tạp là nhờ:
A Sự xuất hiện của cơ chế tự sao chép

B Tác động của các enzim và nhiệt độ
C Tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt,
tia tử ngoại...)
D Do các cơn mưa kéo dài hàng nghìn năm
Câu 34 : Thuộc tính nào dưới đây không phải của các
côaxecva:
A Có thể hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch
B Có khả năng lớn dần lên và biến đổi cấu trúc nội tại
C Có thể phân chia thành những giọt mới dưới tác dụng cơ giới
D Côaxecva là dạng sống đầu tiên có cấu tạo tế bào
Câu 35: Giai đoạn tiến hoá hoá học và tiền sinh học kéo dài:
A Khoảng 5 tỉ năm
B Khoảng 4 tỉ năm
C Khoảng 2 tỉ năm
D Khoảng 3 tỉ năm
Câu 36: Theo quan niệm hiện đại, các vật thể sống đang
tồn tại trên trái đất là những (A), có cơ sở vật chất chủ yếu
là các các đại phân tử (B). (A) và (B) lần lượt là:
A Cơ thể; prôtêin. B Hệ mở; prôtêin, axit nuclêic
C Hệ mở; prôtêin. D Hệ khép kín, Prôtêin, axit nuclêic
Câu 37: Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống trên
quả đất là:
A Quá trình tiến hoá của cac hợp chất của cacbon
B Quá trình tương tác của nguồn chất hữu cơ
C Sự tương tác giữa các điều kiện tương tự
D Sự cung cấp nguồn năng lượng tự nhiên cho sự sống
Câu 38: Kết quả quan trọng nhất của tiến hoá hoá học là:
A Sự tạo ra các hợp chất vô cơ phức tạp
B Sự tạo ra các hợp chất saccarit
C Sự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ

D Sự tích luỹ các nguồn năng lượng tự nhiên
Câu 39: Trong giai đoạn đầu của quá trình tiến hoá tiền
sinh học nhân tố nào đã giúp cho các côaxecva ngày càng
tiến hoá và hoàn thiện hơn?
A Nguồn năng lượng tự nhiên
B Tác động của chọn lọc tự nhiên
C Sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ mới
D Tác động của các yếu tố phóng xạ
Câu 40 : Hoạt động nào sau đây được xem cơ bản nhất để
các côaxecva tiếp tục duy trì là một hệ thống hở, biến đổi
và hoàn thiện?
A Trao đổi chất
B Sinh sản và di truyền
C Cảm ứng và vận động
D Phân giải chất có trong thành phần của côaxecva
Câu 41 : Hoạt động trao đổi chất của các coaxecva với môi
trường được tăng cường mạnh mẽ bắt đầu từ hiện tượng
nào sau đây của nó?
A Hình thành màng bán thấm
B Tích luỹ thông tin di truyền
D Xuất hiện cơ chế tự sao chép C Sự xuất hiện các enzim
Câu 42: Khả năng tự bảo vệ của côaxecva trở nên hoàn
thiện hơn trước tác động của môi trường nhờ có:
A Sự cảm ứng với môi trường
B Tác động của chọn lọc tự nhiên
C Khả năng tự đổi mới thành phần
D Sự xuất hiện lớp màng bán thấm
Câu 43: Hiện nay sự sống trên quả đất đang xảy ra quá
trình tiến hoá nào sau đây?
A Tiến hoá tiền sinh học.

B Tiến hoá sinh học.
C Tiến hoá hoá học.
D Tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học
ÔN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 17
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
Câu 44: Thí nghiệm hiện đại chứng minh sự tổng hợp chất
hữu cơ từ chất vơ cơ bằng cách cho tia điện cao thế phóng
qua hỗn hợp chứa:
A Axit amin.
B Hơi nước, NH
3
, CH
4
, CO
2.
C Hơi nước và NH
3
.
D Axit amin và H
2
.
Câu 45: Sự kiện nào dưới đây khơng phải là sự kiện nổi
bật trong giai đoạn tiến hố tiền sinh học?
A Sự xuất hiện các enzim.
B Hình thành các chất hữu cơ phức tạp prơtêin và axit nuclêic
C Sự tạo thành các cơaxecva.
D Sự hình thành màng.
Câu 46: Mầm mống những cơ thể đầu tiên được hình
thành trong giai đoạn:
A Tiến hố hố học.

B Tiến hố lí học.
C Tiến hóa tiền sinh học.
D Tiến hố sinh học.
Câu 47: Trong giai đoạn tiến hố tiền sinh học, sự hình
thành cấu trúc màng từ các prơtêin và lipit có vai trò:
A Phân biệt cơaxecva với mơi trường xung quanh.
B Thơng qua màng, cơaxecva thực hiện trao đổi chất mơi
trường chung quanh.
C Làm cho q trình tổng hợp và phân biệt chất hữu cơ diễn
ra nhanh hơn.
D A và B đều đúng.
Câu 48: Bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những
dạng giống chúng, di truyền đặc điểm của chúng cho thế
hệ mai sau là:
A Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép.
B Sự xuất hiện các enzim.
C Sự hình thành các cơaxecva
D Sự hình thành các nuclêơtit.
Câu 49: Ngày nay khơng còn khả năng sự sống tiếp tục hình
thành từ chất vơ cơ theo phương thức hố học nữa vì:
A Thiếu những điều kiện lịch sử cần thiết.
C Chất hữu cơ hiện nay trong thiên nhiên chỉ được tổng hợp
theo phương thức sinh học trong các cơ thể sống.
B Nếu chất hữu cơ được hình thành ngồi cơ thể sống sẽ bị vi
khuẩn phân hủy
D A, B, C đều đúng.
Câu 50: Sự hình thành các hợp chất hữu cơ trong giai
đoạn tiến hố hố học tn theo quy luật:
A Vật lí học.
B Hố học.

C Vật lí học và hố học.
D Sinh học.
Câu 51: Khả năng tự điều khiển của cơ thể sống biểu hiện ở:
A Giữ ổn định thành phần nước và các ion trong cơ thể.
B Tự động duy trì và giữ vững ổn định về thành phần và tính chất.
C Vận động để thích ứng với mơi trường.
D Ln ln tăng cường hoạt động trao đổi chất.
Câu 52 : Thí nghiệm hiện đại chứng minh sự tổng hợp chất
hữu cơ từ chất vơ cơ bằng cách cho tia điện cao thế phóng
qua hỗn hợp chứa:
A Axit amin.
B Hơi nước, NH
3
, CH
4
, CO
2.
C Hơi nước và NH
3
.
D Axit amin và H
2
.
Câu 53: Trong giai đoạn tiến hố tiền sinh học, nghĩa của
cơaxecva là:
A Sự phân tán.
B Sự phân giải.
C Sự phân li.
D Sự đơng tụ.
Câu 54: Một trong các dấu hiệu của cơ thể sống là tích luỹ

thơng tin di truyền. Thực chất của q trình này là:
A Hàm lượng ADN trong tế bào ngày càng lớn.
B Cấu trúc của axit nuclêic được bảo tồn.
C Cấu trúc của ADN ngày càng phức tạp hơn và biến hố đa
dạng so với dạng ngun mẫu.
D Q trình tổn hợp prơtêin ngày càng hồn thiện.
Câu 55: Theo quan niệm hiện đại, phát sinh sự sống là
q trình tiến hố các hợp chất của cacbon theo thứ tự sau:
A Gluxit -> Lipit -> prơtêin.
B C -> Lipit -> Prơtêin -> axit nuclêic.
C CH -> CHO -> CHOH -> CHONMg
D C -> CH -> CHO -> CHOH.
Chủ đề 5 : PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG
Câu 1 Di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã
để lại trong các lớp đất đá được gọi là:
A Sinh vật cổ.
B Sinh vật ngun thủy.
C Cổ sinh vật học.
D Hố thạch.
Câu 3 Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu
và những hố thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự
sống đã trải qua:
A Sáu đại.
B Năm đại.
C Bốn đại.
D Ba đại.
Câu 4 Đại xuất hiện sớm nhất của quả đất là:
A Đại Thái cổ
B Đại Ngun sinh
C Đại Trung sinh

D Đại Cổ sinh
Câu 5 Đại xuất hiện sau nhất của quả đất là:
A Đại Trung sinh
B Đại Tân sinh
C Đại Cổ sinh
D Đại Ngun sinh
Câu 6 Thứ tự các kỷ được phân chia ở Đại Trung sinh là:
A Kỉ Giura, kỉ Tam điệp, kỉ Phấn trắng
B Kỉ Tam điệp, kỉ Giura, kỉ Phấn trắng
C Kỉ Phấn trắng, kỉ Giura, kỉ Tam điệp
D Kỉ Phấn trắng, kỉ Tam điệp, kỉ Giura
Câu 7 Ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hố thạch là:
A Suy đốn lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng.
B Suy được tuổi của lớp đất chứa chúng.
C Tài liệu nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất.
D A, B và C đều đúng.
Câu 8 Thứ tự nào dưới đây của các đại là hợp lý:
A Cổ sinh, Thái cổ, Ngun sinh, Trung sinh, Tân sinh
B Thái cổ, Ngun sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh
C Cổ sinh, Ngun sinh, Thái cổ, Trung sinh, Tân sinh
D Ngun sinh, Thái cổ, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh
Câu 9 Tên của các kỉ được đặt dựa vào:
A Đặc điểm của di tích hố thạch
B Tên của loại đá điển hình cho lớp đất thuộc kỷ đó
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 18
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
C Tên của địa phương ở đó lần đầu tiên ngưòi ta đã nghiên
cứu lớp đất thuộc kỷ đó
D B và C đều đúng
Câu 10 Đại Trung sinh gồm các kỉ:

A Cambri - Silua - Đêvôn
B Tam điệp - Đêvôn - Phấn trắng
C Tam điệp - Giura - Phấn trắng
D Cambri - Than đá - Pecmơ
Câu 11 Sự hình thành loài mới theo Lamac là:
A Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian,
dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân li
tính trạng.
B Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung
gian,qua việc tích luỹ các biến đổi nhỏ do ngoại cảnh.
C Loài mới được hình thành nhanh chóng, dưới tác dụng của
ngoại cảnh.
D Loài mới được hình thành nhanh chóng, dưới tác dụng của
tập quán hoạt động
Câu 12 Đặc điểm đặc trưng về địa chất, khí hậu của quả
đất ở đại Thái cổ là:
A Vỏ quả đất và khí hậu chưa ổn định
B Khí hâu trở nên rất khô hạn
C Biển thu hẹp, đất liền mở rộng
D Mưa rất ít
Câu 13 Sự sống của đại Thái cổ có đặc điểm nào sau đây?
A Sinh vật đa bào phát triển phong phú
B Một số ít sinh vật đã chuyển lên ở cạn
C Sự sống tập trung dưới nước
D Chưa có sinh vật
Câu 14 Trong đại Nguyên sinh có đặc điểm nào sau đây?
A Chỉ có thực vật, động vật chưa hình thành
B Thực vật đa bào chiếm ưu thế
C Vi khuẩn và tảo đã phân bố rộng
D Chỉ có động vật đơn bào chưa có động vật đa bào

Câu 15 Hoá thạch chủ đạo của kỉ Campri là:
A Tôm ba lá
B Bò cạp tôm
C Cá giáp
D Cá không hàm
Câu 16 Sự kiện sau đây xảy ra ở kỉ Xilua thuộc đại Cổ sinh là:
A Xuất hiện vi khuẩn lam.
B Tôm ba lá phát triển.
C Xuất hiện cá giáp là đại diện đầu tiên của động vật có
xương sống.
D Động vật lên ở cạn hàng loạt.
Câu 17 Sự kiện nào sau đây xảy ra ở kỉ Than đá của đại
Cổ sinh?
A Dương xỉ có hạt xuất hiện B Xuất hiện cá vây chân
C Lưỡng cư đầu cứng xuất hiện
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 18 Dạng sinh vật nào sau đây xuất hiện vào kỉ Than
đá của Đại cổ sinh?
A Sâu bọ bay
B Dương xỉ có hạt
C Bò sát
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 19 Sự kiện xảy ra ở kỉ Pecmi thuộc Đại cổ sinh?
A Quyết khổng lồ bị tiêu diệt
B Cây hạt trần xuất hiện
C Xuất hiện bò sát răng thú
D Cả 3 sự kiện trên
Câu 20 Trong đại Trung sinh, bò sát khổng lồ phát triển
mạnh ở giai đoạn nào sau đây?
A Kỉ Tam điệp và kỉ Phấn trắng

B Kỉ Tam điệp
C Kỉ Tam điệp và kỉ Giura
D Kỉ Giura và kỉ Phấn trắng
Câu 21 Đặc điểm địa chất, khí hậu có ở kỉ Thứ 4 của đại
Tân sinh là:
A Khí hậu ấm áp và kéo dài suốt kỉ
B Các khu rừng mở rộng và khí hậu mát mẻ
C Có nhiều băng hà
D Vỏ quả đất biến động dữ dội
Câu 22 Hiện tượng có ở kỉ Tam điệp trong đại Trung sinh là:
A Quyết thực vật và lưỡng cư bị tiêu diệt dần
B Cá xương phát triển, cá sụn thu hẹp
C Thằn lằn, rùa, cá sấu xuất hiện
D Tất cả các hiện tượng trên
Câu 23 Đẻ nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật người
ta dựa vào:
A Di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại
trong các lớp đất đá B Các hóa thạch
C Sự phân bố đa dạng của các loài động thực vật ngày nay
D Sự có mặt cảu loài người và ngành thực vật hạt kín
Câu 24 Việc phân định các mốc thời gian trong lịch sử quả
đất căn cứ vào:
A Sự dịch chuyển của các đại lục
B Xác định tuổi của các lớp đất và hoá thạch
C Những biến đổi lớn về địa chất và các khí hậu và các hoá
thạch điển hình
D Độ phân rã của các nguyên tố phóng xạ
Câu 25 Động vật đa bào bắt đầu chiếm ưu thế so với động
vật đơn bào xảy ra ở đại nào sau đây?
A Đại Thái cổ.

B Đại Nguyên sinh.
C Đại Trung sinh.
D Đại Tân sinh.
Câu 26 Thành phần khí quyển biến đổi dẫn đến hình
thành sinh quyển xảy ra ở giai đoạn nào sau đây?
A Đại Nguyên sinh. B Kỉ Tam điệp của đại Trung sinh.
C Kỉ Cambri của đại Cổ sinh.
D Kỉ Xilua của đại Cổ sinh.
Câu 27 Ở kỉ Cambri của đại Cổ sinh có đặc điểm nào sau
đây giống với đại Thái cổ và đại Nguyên sinh?
A Vỏ quả đất đã ổn định.
B Bắt đầu hình thành sinh quyển.
C Sự sống ở nước.
D Động vật đa bào chiếm ưu thế.
Câu 28 Thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trân xuất hiện ở:
A Kỉ Cambri thuộc đại Cổ sinh.
B Kỉ Xilua thuộc đại Cổ sinh. C Đại Nguyên sinh.
D Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh.
Câu 29 Động vật lên ở cạn đầu tiên là:
A Cá giáp.
B Cá vây chân.
C Cá không hàm.
D Nhện.
Câu 30 Sự kiện nào sau đây không phải xảy ra ở kỉ Xilua
của đại Cổ sinh?
A Cây quyết trần xuất hiện.
B Hình thành lớp ôzôn.
C Động vật có xương sống đầu tiên lên cạn.
ÔN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 19
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899

D Xuất hiện dương xỉ có hạt.
Câu 31 Sự kiện xảy ra ở kỉ Đevôn của đại Cổ sinh có ảnh
hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của sinh giới là:
A Sự di cư hàng loạt của động vật lên cạn.
B Nhiều dãy núi lớn xuất hiện.
C Dương xỉ thay thế quyết trần
D Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm.
Câu 32 Lưỡng cư đầu cứng xuất hiện vào giai đoạn nào
sau đây của đại Cổ sinh?
A Đầu kỉ Đêvôn.
B Cuối kỉ Đêvôn.
C Đầu kỉ Xilua.
D Cuối lỉ Xilua.
Câu 33 Sự hình thành hạt ở thực vật bắt đầu có ở giai
đoạn nào sau đây?
A Kỉ Xilua thuộc đại Cổ sinh. B Kỉ Thứ 3 thuộc đại Tân sinh
C Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh.
D Kỉ Than đá thuộc đại Cổ sinh.
Câu 34 Sự kiện xảy ra ở kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh?
A Quyết khổng lồ bị tiêu diệt.
B Cây hạt trần xuất hiện.
C Xuất hiện bò sát răng thú.
D Cả 3 sự kiện trên.
Câu 35 Quyết khổng lồ bị tiêu diệt ở kỉ Pecmi thuộc đại Cổ
sinh vì lí do nào sau đây?
A Sâu bọ phát triển quá nhiều ăn cây quyết.
B Mưa nhiều làm xói mòn đất và quyết bị chết.
C Khí hậu khô và lạnh dẫn đến quyết không thích nghi được.
D Cây hạt kín xuất hiện lấn át quyết.
Câu 36 Sự kiện quan trọng nhất trong sự phát triển của

sinh giới ở đại Cổ sinh là:
A Sự phát triển của sinh vật đa bào.
B Xuất hiện nhiều dạng sinh vật mới ở biển.
C Sự chuyển cư của sinh vật từ biển lên cạn.
D Sự tạo thành các mỏ than khổng lồ trong lòng đất.
Câu 37 Cây hạt trần phát triển mạnh ở giai đoạn nào sau đây?
A Kỉ Tam điệp của đại Trung sinh.
B Kỉ Pecmi của đại Cổ sinh.
C Kỉ Xilua của đại Cổ sinh.
D Kỉ Đêvôn của đại Cổ sinh
Câu 38 Những đại diện đầu tiên của lớp chim xuất hiện ở:
A Kỉ Tam điệp của đại Trung sinh.
B Kỉ Giura của đại Trung sinh.
C Kỉ Cambri của đại Cổ sinh.
D Kỉ Xilua của đại Cổ sinh.
Câu 39 Sự kiện quan trọng của sự phát triển giới thực vật
ở kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh là:
A Cây hạt trần giảm ưu thế.
B Cây hạt kín xuất hiện và phát triển.
C Quyết thực vật bị tiêu diệt.
D Dương xỉ có hạt bị lấn át.
Câu 40 Đặc điểm đặc trưng của phát triển sinh giới trong
đại Tân sinh là:
A Sự phồn thịnh của sâu bọ, chim, thú và thực vật hạt kín.
B Sự phát triển mạnh của bò sát và cây hạt trần.
C Sự phát sinh loài người
D Sự tiêu diệt của các loài khủng long
Câu 41 Thú ăn thịt hiện nay là một nhánh phát triển từ:
A Thú ăn sâu bọ.
B Thú mỏ vịt.

C Bò sát răng thú.
D Lưỡng cư đầu cứng.
Câu 42 Cây hạt trần và bò sát phát triển cực thịnh ở giai
đoạn nào sau đây?
A Đại Cổ sinh.
B Đại trung sinh.
C Đại Tân sinh.
D Đại Nguyên sinh.
Câu 43 Nhóm thú có nhóm thai được xem là cổ sơ nhất là:
A Thú ăn thịt.
B Thú gặm nhấm.
C Thú ăn hoa quả.
D Thú có túi.
Câu 44 Những đại diện đầu tiên của chim cổ có mang
nhiều đặc điểm của :
A Bò sát.
B Sâu bọ.
C Ếch nhái.
D Động vật có xương thuûy sinh
Câu 45 Chim cổ xuất hiện vào giai đoạn nào sau đây?
A Kỉ Tam điệp của đại Trung sinh.
B Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh.
C Kỉ Thứ ba thuộc đại Tân sinh.
D kỉ Thứ tư thuộc đại Tân sinh.
Câu 46 Dạng bò sát đầu tiên xuất hiện trên quả đất có đặc
điểm gì sau đây?
A Đẻ con.
B Đẻ trứng.
C Vừa đẻ con vừa đẻ trứng.
D Không sinh sản.

Câu 47 Sinh vật nào sau đây vừa sống được ở nước, vừa
sống được ở cạn?
A Cá vây chân.
B Cá phổi.
C Lưỡng cư đầu cứng.
D Cả A, B, C đều đúng.
Câu 48 Dương xỉ, thạch tùng, mộc tặc xuất hiện ở giai đoạn:
A Kỉ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.
B Kỉ Xilua thuộc đại Cổ sinh
C Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh.
D Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh.
Câu 49 Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào được xem
là bước quan trọng nhất trong quá trình tiến hoá?
A Sự phát sinh loài người.
B Sự xuất hiện và phát triển của các cây hạt kín.
C Sự chuyển đời sống của sinh vật từ nước lên cạn.
D Sự phát triển của bò sát khổng lồ.
Câu 50 Lí do của sự phát triển ưu thế tuyệt đối của bò sát
khổng lồ trong kỉ Giura thuộc đại Trung sinh là:
A Cây có hạt đa dạng tạo thức ăn phong phú.
B Do lưỡng cư bị tiêu diệt.
C Do khí hậu lạnh đột ngột.
D Do rừng bị thu hẹp.
Câu 51 Thú có nhau xuất hiện ở:
A Kỉ Than đá thuộc đại Cổ sinh.
B Kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
C Kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh.
D Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh.
Câu 52 Phát biểu nào dưới đây về các biến động khí hậu
và địa chất là không đúng:

A Sự phát triển của băng hà là một nhân tố ảnh hưởng mạnh tới
khí hậu, khí hậu lạnh tương ứng với sự phát triển của băng hà.
B Mặt đất có thể bị nâng lên hay sụt xuống do đó biển rút ra
xa hoặc tiến sâu vào đất liền.
ÔN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 20
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
C Các đại lục có thể dịch chuyển theo chiều ngang làm thay
đổi phân bố đất liền.
D Chuyển động tạo núi thường kèm theo động đất và núi lửa
nhưng không làm phân bố lại đại lục và đại dương.
Câu 53 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại Thái cổ:
A Bắt đầu cách đây khoảng 3500 triệu năm, kéo dài khoảng
900 triệu năm.
B Vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội.
C Sự sống đã phát sinh với sự có mặt của than chì và đá vôi.
D Đã có hầu hết đại diện ngành động vật không xương sống.
Câu 54 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại Nguyên sinh
A Bắt đầu cách đây 2600 triệu năm, kéo dài 2030 triệu năm.
B Những đợt tạo núi lửa đã phân bố lại đại lục và đại dương
C Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống
D Đã xuất hiện các thực vật ở cạn đầu tiên.
Câu 55 Sự sống di cư từ dưới nước lên ở cạn vào:
A Kỉ Cambri.
B Kỉ Đêvôn.
C Kỉ Than đá.
D Kỉ Xilua.
Câu 56 Đại diện đầu tiên của động vật có xương sống là:
A Cá giáp.
B Ốc anh vũ.
C Tôm ba lá.

D Cá chân khớp và da gai.
Câu 57 Đại diện đầu tiên của động vật có xương sống xuất
hiện ở giai đoạn:
A Kỉ Campri.
B Kỉ Xilua.
C Kỉ Đêvôn.
D Kỉ Than đá.
Câu 58 Thực vật di cư lên cạn hàng loạt ở giai đoạn:
A Kỉ Cambri.
B Kỉ Xilua.
C Kỉ Đêvôn.
D Kỉ Than đá.
Câu 59 Sự sống ở dưới nước có điểu kiện di cư lên cạn là nhờ:
A Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra oxi
phân tử.
B Hình thành lớp ôzôn làm màn chắn tia tử ngoại.
C Xuất hiện lưỡng cư đầu cứng vừa sống dưới nước vừa sống
trên cạn.
D A và B đúng.
Câu 60 Trong kỉ Pecmơ quyết khổng lồ bị tiêu diệt vì:
A Bị cây hạt trần cạnh tranh.
B Sự phát triển nhanh chóng bò sát ân cỏ.
C Biến động địa chất, khí hậu khô và lạnh hơn, một số vùng
khô rõ rệt.
D Sự xuất hiện của bò sát răng thú.
Câu 61 Sự xuất hiện dương xỉ có hạt ở kỉ Than đá do:
A Mưa nhiều làm các rừng quyết khổng lồ bị vùi dập.
B Cuối lì biển rút, khí hậu khô hơn, tạo điều kiện cho sự phát
triển của dương xỉ có hạt.
C Không bị tàn phá bởi sâu bọ bay

D Hình thành những sa mạc lớn, có những trận mưa lớn xen
kẽ với những kì hạn hán kéo dài.
Câu 62 Sự xuất hiện của sâu bọ bay trong kỉ Giura tạo
điều kiện cho:
A Sự phát triển ưu thế của bò sát khổng lồ.
B Sự tuyệt diệt của quyết thực vật.
C Cây hạt trần phát triển mạnh.
D Sự xuất hiện những đại diện đầu tiên của lớp chim.
Câu 63 Cây hạt kín xuất hiện vào kỉ:
A Tam điệp.
B Giura.
C Cambri.
D Phấn trắng.
Câu 64 Đại Trung sinh là đại phát triển ưu thế của cây hạt
trần và nhất là bò sát vì:
A Khí hậu ẩm ướt làm các rừng quyết khổng lồ phát triển làm
thức ăn cho bò sát.
B Đời sống trên đất liền thuận lợi cho sự phát triển hơn ở dưới
biển.
C Biển tiến sâu vào đất lìên, cá và thân mềm phong phú làm
cho bò sát quay lại sống dưới nước và phát triển mạnh.
D Ít biến động lớn về địa chất, khí hậu khô và ẩm tạo điều
kiện phát triển của cây hạt trần, sự phát triển này kéo theo sự
phát triển của của bò sát đặc biệt là bò sát khổng lồ.
Câu 65 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về kỉ đại Phấn
trắng?
A Khí hậu khô, các lớp mây mù dày đặc trước đây đã tan đi.
B Bò sát tiếp tục thống trị, thú có nhau thai đã xuất hiện.
C Có cây một lá mầm và cây hai lá mầm nhóm thấp.
D Khí hậu lạnh đột ngột làm thức ăn khan hiếm, bò sát khổng

lồ bị chết hàng loạt.
Câu 66 Sự phát triển của cây hạt kín ở kỉ thứ ba đã kéo
theo sự phát triển của:
A Bò sát khổng lồ.
B Cây hạt trần.
C Chim thuỷ tổ.
D Sâu bọ ăn lá, mật hoa, phấn hoa và nhựa cây.
Câu 67 Các dạng vượn người đã bắt đầu xuất hiện ở:
A Kỉ Phấn trắng.
B Kỉ Thứ tư.
C Kỉ Pecmơ.
D Kỉ Thứ ba.
Câu 68 Lí do khiến bò sát khổng lồ bị tuyệt diệt ở kỉ Thứ
ba là:
A Khí hậu lạnh đột ngột làm thức ăn khan hiếm.
B Bị sát hại bởi thú ăn thịt.
C Bị sát hại bởi tổ tiên loài người
D Cây hạt trần phát triển không cung cấp đủ thức ăn cho bò
sát khổng lồ.
Câu 69 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về kỉ Thứ ba?
A Cây hạt kín phát triển làm tăng nguồn thức ăn cho chim, thú
B Bò sát khổng lồ bị tuyệt diệt.
C Có những thời kì băng hà rất lạnh xen kẽ với những thời kì
khí hậu ấm áp. Băng tràn xuống tận bán cầu nam.
D Do diện tích rừng bị thu hẹp, một số vượn ngưòi xuống đất xâm
chiếm các vùng đất trống, trở thành tổ tiên của loài người.
Câu 70 Sự di cư của các động vật, thực vật ở cạn ở kỉ Thứ
tư là do:
A Khí hậu khô tạo ra sự di cư.
B Diện tích rừng bị thu hẹp làm xuất hiện cac đồng cỏ.

C Xuất hiện các cầu nối giữa các đại lục do băng hà phát triển,
mực nước biển rút xuống.
D Sự can thiệp của tổ tiên loài người.
Câu 71 Trong lịch sử phát triển của sinh giới, kỉ có thời
hạn ngắn nhất là:
A Kỉ Thứ tư.
B Kỉ Thứ ba.
C Kỉ Đevôn.
D Kỉ Giura.
ÔN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 21
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
Câu 72 Nhận xét nào dưới đây rút ra từ lịch sử phát triển
của sinh vật là khơng đúng?
A Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển
của vỏ quả đất.
B Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn đén sự biến
đổi trước hết là ở động vật và qua đó ảnh hưởng tới thực vật.
C Sinh giới đã phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ
chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí.
D Sự chuyển đời sống từ dưới nước lên đời sống trên cạn đã
đánh dấu một bước quan trọng trong q trình tiến hố.
Câu 73 Đặc điểm nào dưới đây là khơng đúng cho kỉ
Đêvơn:
A Cách đây 370 triệu năm.
B Nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hố thành khí hậu lục địa
khơ hanh và khí hậu ven biển ẩm ướt.
C Quyết trần tiếp tục phát triển và chiếm ưu thế.
D Cá giáp có hàm thay thế cá giáp khơng có hàm và phát triển
ưu thế.
Câu 74 Các rừng quyết khổng lồ xuất hiện vào thời kì?

A Đại Trung sinh.
B Đại Tân sinh.
C Kỉ Pecmơ.
D Kỉ Than đá.
Câu 75 Đặc điểm nào dưới đây khơng đúng với kỉ Than đá?
A Bắt đầu cách đây 325 triệu năm.
B Cuối kì có các đợt tạo núi mạnh, ở đại lục Bắc hình thành
những sa mạc lớn, có những trận mưa lớn xen lẫn với các kì
hạn hán kéo dài.
C Mưa nhiều làm các rừng quyết bị sụt lở, vùi lấp sau này
biến thành các mỏ than đá.
D Xuất hiện dương xỉ có hạt đảm bảo cho thực vật phát tán
đến những vùng kho ráo.
Câu 76 Trong đại cổ sinh, sâu bọ bay ở giai đoạn mới xuất
hiện đã phát triển rất mạnh là do:
A Thức ăn thực vật phong phú.
B Nhóm lưỡng cư thích nghi hẳn với đời sống ở cạn.
C Khơng có kẻ thù.
D A và B đúng.
Câu 77 Đặc điểm nào dưới đây khơng phải của kỉ Pecmơ:
A Bò sát răng thú xuất hiện , có bộ răng phân hố thành răng
cửa, răng nanh, răng hàm.
B Cây hạt trần đầu tiên xuất hiện thụ tinh khơng phụ thuộc
nước nên thích nghi với khí hậu khơ.
C Các rừng quyết khổng lồ phát triển mạnh phủ kín các đầm lầy.
D Bò sát phát triển mạnh, một số ăn cỏ, một số ăn thịt.
Câu 78 Sự kiện nào sau đây được xem là đặc trưng của đại
Trung sinh?
A Sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của động, thực vật.
B Xuất hiện dương xỉ có hạt và lưỡng cư đầu cứng.

C Sự phát triển mạch của cây hạt trần và nhất là bò sát.
D Sự ưu thế tuyệt đối của sâu bọ.
Câu 79 Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt ở giai đoạn nào sau đây?
A Kỉ Thứ ba thuộc đại Tân sinh.
B Kỉ Thứ tư thuộc đại Tân sinh.
C Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh.
D Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh.
Câu 80 Kỉ Thứ tư thuộc đại Tân sinh được đánh dấu bằng
sự kiện nào sau đây?
A Sự tiêu diệt của bò sát khổng lồ.
B Sự xuất hiện của thú.
C Sự xuất hiện của lồi người
D Sự xuất hiện của cây hạt kín.
Chủ đề 6 : NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Câu 1: Đóng góp quan trọng nhât của học thuyết Lamac là:
A.Giải thich được sự đa dạng phong phú của sinh giới bằng
thuyết biến hình.
B.Lần đầu tiên giải thích sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp
lý thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dò.
C.Nêu bật vai trò của con người trong lòch sử tiến hoá.
D.Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát
triển có tính kế thừa lòch sử
Câu 2: Theo Lamac, dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến
hoá hữu cơ là:
A.Sự biến đổi của các loài dưới tác dụng của ngoại cảnh.
B.Sự tich luỹ các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại
dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
C.Nâng cao trình độ tổû chức của cơ thể từ đơn giản đến phức
tạp.
D.Sự thích nghi hợp lý của sinh vật sau khi đã đào thải dạng

kém thích nghi.
Câu 3: Nguyên nhân tiến hoá theo Lamac là:
A.Sự tich luỹ các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại
dưới tác dụng của ngoại cảnh.
B.Sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật.
C.Thay đổi tập quán hoạt động của động vật hoặc do ngoại
cảnh thay đổi. D.Do ngoại cảnh thay đổi.
Câu 4: Sự hình thành loài mới theo Lamac là:
A.Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung
gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, theo con đường
phân ly tính trạng từ một nguồn gốùc chung.
B.Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian,
thông qua việc tích luỹ các biến đổi nhỏ trong một thời gian
dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
C.Loài mới được hình thành nhanh chóng do tác dụng của
điều kiện ngoại cảnh.
D. Lồi mới được hình hành nhanh chóng dưới tác động của
sự thay đổi tập tính của động vật
Câu 5: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Lamac là:
A.Thừa nhận sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp
với ngoại cảnh.
B.Cho rằng cơ thể sinh vật vốn có khuynh hướng cố gắng
vươn lên hoàn thiện về tổ chức.
C.Chưa hiểu cơ chế tác dụng của ngoại cảnh, cho rằng mọi
biến dò trong đời cá thể đều được di truyền.
D.Cho rằng sinh vật có khả năng thich nghi kòp thời và không
có loài nào bò đào thải do ngoại cảnh thay đổi chậm.
Câu 6 : Theo Lamac các đặc điểm thích nghi trên cơ thể
sinh vật la do:
A.Trên cơ sở biến dò, di truyèàn và chọn lọc, các dạng kém

thich nghi bò đào thải, chỉ còn lại những dạng thich nghi nhất.
B.Ngoai cảnh thay đổi chậm và sinh vật có khả năng thích
nghi kòp thời do đó không có dạng nào bò đào thải.
C.Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới
tác dụng của đièu kiện ngoại cảnh.
D.Sinh vật vốn có khả năng thich nghi với sự biến đổi của
ngoại cảnh.
Câu 7: Theo Lamac, cơ chế tiến hóa là:
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 22
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
A.Sự tich luỹ dần các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh.
B.Sự cố gắng vươn lên hoàn thiện của sinh vật.
C.Sự di truyền các đặc tinh thu được trong đời sống cá thể
dưới tác dụng của ngoại cảnh hay do tập quán hoạt động của
động vật.
D.Sự tích luỹ nhanh chóng các biến đổi dưới tác động của
ngoại cảnh
Câu 8: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dò cá thể là
A.Đác Uyn B.Menđen C.Lamac D.Kimura
Câu 9: Theo Đácuyn, nguyên liệu chủ yếu của chọn
giống và tiến hoá là:
A.Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại
cảnh. B.Biến dò cá thể hay xác đònh
C.Biến dò cá thể hay không xác đònh.
D.Biến đổi đồng loạt hay xác đònh.
Câu 10: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn
cho khoa học:
A.Giải thích được ngun nhân phát sinh các biến dị
B.Giải thích được cơ chế di truyền của các biến dị
C.Chứng minh tồn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của q

trình tiến hố từ một nguồn gốc chung và giải thích khá thành
cơng sự hình thành các đặc diểm thích nghi của sinh vật
D.A và B đúng
Câu 11: Chọn lọc nhân tạo là quá trình:
A.Đào thải các biến dò bất lợi cho con người.
B.Tích luỹ những biến dò có lợi cho con người.
C.Tích luỹ những biến dò có lợi cho con người và cho bản
thân sinh vật.
D.Vừa đào thải những biến dò bất lợi vùa tich luỹ những biến
dò có lợi cho con người.
Câu 12: Chọn lọc tự nhiên là quá trình:
A.Đào thải những biến dò bất lợi cho sinh vật.
B.Tích luỹ những biến dò có lợi cho sinh vật.
C.Vừa đào thải những biến dò bất lợi vừa tích luỹ những biến
dò có lợi cho sinh vật.
D.Tich luỹ những biến dò có lợi cho con người và cho bản
thân sinh vật.
Câu 13: Theo Đacuyn, các đặc điểm thích nghi trên cơ
thể sinh vật là do:
A.Trên cơ sở biến dò, di truyền và chọn lọc, các dạng kém
thich nghi bò đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất
B.Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích
nghi kòp thời nên không có loài nào bò đào thải
C.Sự tích luỹ biến dò có lợi dưới tác động của chọn lọc tự nhiên
D.Sinh vật vốn có khả năng thich nghi với sự biến đổi của
ngoại cảnh
Câu 14: Sự hình thành loài mới theo Đacuyn như thế nào?
A.Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
dưới tác dụng của chọn tự nhiên, theo con đường phân ly
tính trạng từ một nguồn gốc chung.

B.Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian,
thông qua việc tich luỹ những biến đổi nhỏ trong một
thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
C.Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của
ngoại cảnh.
D.Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của
sự thay đổi tập tính của động vật.
Câu 15: Tồn tại chính trong học thuyết Đácuyn là:
A.Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành đặc điểm
thich nghi.
B.Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dò và cơ chế di
truyền của các biến dò.
C.Chưa đánh giá đầy đủ vai trò của chọn lọc tự nhiên trong
quá trình tiến hoá.
D.Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành loài mới.
Câu 16: Phát biểâu nào dưới đây không đúng về tính chất
và vai trò đột biến?
A.Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể
B.Đột biến thường ở trạng thái lặn.
C.Chỉ đột biến gen trội mới được xem là nguồn nguyên liệu
chủ yếu của quá trình tiến hoá.
D.Giá trò thích nghi của một đột biến có thể thay đổi còn tùy
tổ hợp gen.
Câu 17: Các nòi, các loài phân biệt nhau bằng:
A.Các đột biếùn nhiễm sắc thể.
B.Các đột biến gen lặn. C.Một số các đột biến lớn.
D.Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ.
Câu 18: Điều nào dưới đây không đúng khi nói đột biến gen
được xem là nguyên liệu chủ chủ yếu của quá trình tiến hóa:
A.Phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể

B.Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản
của cơ thể
C.Mặc dù đa số là có hại nhưng khi gặp tổ hợp gen thích hợp
thì nó có thể có lợi.
D.Luôn tạo ra được tổ hợp gen thich nghi.
Câu 19: Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá
cơ bản?
A.Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
B.Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
C.Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong
quần thể. D.Vì là cơ sở để tạo biến diï tổ hợp
Câu 20: Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với
quá trình tiến hoá là:
A.Tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần
thể. B.Cơ sở để tạo biến diï tổ hợp.
C.Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
D.Tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
Câu 21: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò,
tác dụng của quá trình giao phối ngẫu nhiên
A.Phát tán đột biến trong quần thể, trung hoà tính có hại của
đột biến. B.Tạo ra vô số dạng biến dò tổ hợp.
C.Làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.
D.Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
Câu 22: Nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là:
A.Đột biến cấu trúc NST B.Biến dò tổ hợp.
C.Đột biến số lượng NST D.Đột biến gen.
Câu 23: Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là:
A. Đột biến cấu trúc NST C.Biến dò tổ hợp.
B.Đột biến số lượng NST D.Đột biến gen.
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 23

PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
Câu 24: Nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:
A.Biến dò tổ hợp. B.Biến dò đột biến
C.Thường biến. D.Đột biến gen tự nhiên.
Câu 25: Quá trinh giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu
thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách:
A.Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
B.Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thich nghi.
C.Trung hoà tính có hại của đột biến.
D.Tạo ra vô số biến dò tổ hợp.
Câu 26: Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được
xem là nhân tố tiến hoá cơ bản?
A.Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
B.Tạo ra vô số dạng biến dò tổ hợp.
C.Làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.
D.Tạo ra những tổ hợp gen thich nghi.
Câu 27: Vì sao giao phối không ngẫu nhiên được xem là
nhân tố tiến hoá cơ bản?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
B.Tạo ra vô số dạng biến dò tổ hợp.
C.Làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.
D.Tạo ra những tổ hợp gen thich nghi.
Câu 28: Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dò vô
cùng phong phú vì:
A.Sự kết hợp của hai quá trình đột biến và giao phối tạo ra.
B.Só cặp gen dò hợp trong quần thể là rất lớn.
C.Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể là rất lớn.
D.Ngẫu phối và giao phối cận huyết.
Câu 29: Những hình thức giao phối nào sau đây làm thay
đổi tần số tương đối các kiểu gen qua các thế hệ?

A.Ngẫu phối và giao phối có lựa chọn.
B.Giao phối gần và giao phối có lựa chọn.
C.Ngẫu phối và giao phối gần.
D.Ngẫu phối và giao phối cận huyết.
Câu 30: Sự tác động khác nhau của quá trình đột biến đối với
tần số alen so với quá trình giao phối như thể nào?
A.Làm thay đổi lớn tần số alen.
B.Không làm thay đổi tần số alen.
C.Làm thay đổi mức trung bình tần số alen.
D.Làm thay đổi nhỏ tần số alen.
Câu 31: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vò tiến hóa cơ
sở ở các loài giao phối là:
A.Cá thể B.Quần thể.
C.Nòi đòa lý và nòi sinh thái. D.Loài.
Câu 32: Các nhân tố có vai trò cung cấp nguồn nguyên
liệu cho quá trình tiến hoá là:
A.Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên.
B.Quá trình đột biến và các cơ chế cách ly.
C.Quá trình đột biến và biến động di truyền.
D.Quá trình đột biến và giao phối.
Câu 33: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến
hoá nhỏ là:
A.Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến
đổi theo hướng xác đònh.
B.Phân hoá khá năng sống sót của những cá thể thích nghi nhất
C.Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác
nhau trong quần thể.
D.Quy đònh chiều hướng và nhòp điệu biến đổi thành phần
kiểu gen của quần thể, đònh hướng quá trình tiến hóa.
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên

(CLTN) là không đúng?
A.Trong một quần thể đa hình thì CLTN bảo đảm sự sống sót
và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đột biến
trung tính qua đó biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B.CLTN làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen
biến đổi theo hướng xác đònh.
C.CLTN không chỉ tác động vơí từng gen riệng rẽ mà tác
động với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động với từøng cá
thể riêng rẽ mà còn đối với cả quần thể.
D.Mặt chủ yếu của CLTN là phân hoá khả năng sinh sản của
những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 35: Mặt chủ yếu của CLTN là:
A.Duy trì kiều gen phản ứng thành kiểu hình có lợi đối với
môi trường.
B.Bảo đảm sự sống sót của cá thể.
C.Tạo ra những cá thể khoẻ mạnh, sinh trưởng phát triển tốt,
chống chòu được những điều kiện bất lợi của mơi trường.
D.Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác
nhau trong quần thể
Câu 36 : CLTN tác động như thế nào đối với sinh vật?
A.Tác động trực tiếp vào kiểu hình.
B.Tác động trực tiếp vào kiểu gen
C.Tác động trực tiếp vào các alen
D.Tác động nhanh với gen lặn và chậm đối với gen trội.
Câu 37: p lựïc của CLTN so vớùi áp lực của quá trình
đột biến như thế nào?
A.p lực của CLTN nhỏ hơn.
B.p lực của CLTN bằng áp lực của quá trình đột biến.
C.p lực của CLTN lớn hơn nhiều.
D.p lực của CLTN lớn hơn một ít.

Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về CLTN là không đúng?
A.CLTN không tác động với từøng gen riêng rẽ.
B.CLTN tác động với toàn bộ kiểu gen.
C.CLTN không tác động với từng cá thể riêng rẽ.
D.CLTN tác động đối với cả quần thể.
Câu 39:Phát biểu nào dưới đây về CLTN là không đúng?
A.Dưới tác dụng của CLTN những quần thể có vốn gen thích
nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thich nghi.
B.Chọn lọc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi
tương quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản.
C.Chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi
hơn trong nội bộ quần thể, làm phân hoá khả năng sống sót
và sinh sản củùa các cá thể trong quần thể.
D.CLTN thường hướng tới sự bảo tồn cá thể hơn là quần thể
khi mà mâu thuẫn nảy sinh giữa lợi ích cá thể và quần
thể thông qua sự xuất hiện các biến dò di truyền.
Câu 40: Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn
lọc ổn đònh?
A.Bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào
thải những cá thể mang tính trạng xa mức trung bình.
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 24
PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899
B.Diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế
hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể ổn đònh.
C.Loại bỏ thể dò hợp.
D.Chọn lọc tiếp tục kiên đònh kiểu gen đã đạt được.
Câu 41: Phát biểu nào dưới đây không đúng với chọn lọc
vận động?
A.Bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải
những cá thể mang tính trạng xa mức trung bình.

B.Diễn ra khi điều kiện sống thay đổi qua nhiều thế hệ, do
đó hướng chọn lọc trong quần thể thay đổi.
C.Đặc điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm
thích nghi mới.
D.Tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thich nghi với tác
động của nhân tố chọn lọc đònh hướng.
Câu 42: Phát biểu nào dưới đây không đúng với chọn lọc
gián đoạn ( phân ly )?
A.Khi điều kiện sống trong khu pâhn bố cùa quần thể thay
đổi nhiều và trở nên không đồng nhất, số đông cá thể mang
tính trạng trung bình bò rơi vào điều kiện bất lợi bò đào thải.
B.Chọn lọc diễn ra theo một số hướng, trong mỗi hướng hình
thành nhóm cá thể thích nghi với hướng chọn lọc.
C.Kết quả là quần thể ban đầu bò phân hoá thành nhều kiểu
hình. D.Bảo tồn thể dò hợp.
Câu 43: Các hình thức chọn lọc nào diễn ra khi điều kiện
sống thay đổi.
A.Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn đònh.
B.Chọn lọc phân ly, chọn lọc vận động.
C.Chọn lọc phân ly, chọn lọc ổn đònh.
D.Chọn lọc vận động, chọn lọc giơiù tính
Câu 44: Tác động đặc trưng của CLTN so với các nhân
tố tiến hoá khác là:
A.Đònh hướng cho quá trình tiến hoá nhỏ.
B.Làm thay đổi nhanh tần số tương đối các alen theo hướnh
xác đònh.
C.Tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ.
D.Tạo nên những cá thể thich nghi với môi trường.
Câu 45: Biến động di truyền là hiện tượng:
A.Tần số tương đối các alen của quần thể biến đổi một cách

đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể
gốc.
B.Tần số tương đối của các alen trong quần thể biến đổi từ từ
khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
C.Tần số tương đối của các alen trong quần thể biến đổi
đột ngột theo hướng tăng alen trội.
D.Tần số tương đối của các alen trong quần thể biến đổi đột
ngột theo hướng tăng alen lặn.
Câu 46: Vai trò của biến động di truyền trong tiến hoá
nhỏ là:
A.Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên.
B.Làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi theo một
hướng xác đònh.
C.Dẫn đến sự hình thành loài mới trong một thời gian dài.
D.Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi một
cách đột ngột.
Câu 47: Biến động di truyền phát huy vai trò trong quần
thể có số lượng như thế nào?
A.Quần thể có trên 1500 B.Quần thể có trên 1000
C.Quần thể có trên 500 D.Quần thể có dưới 500
Câu 48: Dạng cách ly nào là điều kiện cần thiết để các
nhóm cá thể đã phân hoá tích lũy các đột biến mới theo
hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong
kiểu gen? A.Cách ly sinh thái. B.Cách ly đòa lý.
C.Cách ly di truyền.D.Cách ly sinh sản.
Câu 49: Dạng cách ly nào đánh dấu hình thành loài mới?
A. Cách ly sinh thái. B.Cách ly đòa lý.
C.Cách ly di truyền. D.Cách ly sinh sản.
Câu 50: Các nhân tố chủ yếu cho phối sự hình thành các đặc
điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hoá nhỏ là:

A.Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình biến
động di truyền
B.Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn
lọc tự nhiên.
C.Quá trình đột biến, quá trình giao phối và cơ chế cách ly.
D.Quá trình đột biến, biến động di truyền và CLTN
Câu 51: Tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân
biệt 2 loài:
A.Tiêu chuẩn hình thái. B.Tiêu chuẩn đòa lý- sinh thái.
D.Tiêu chuẩn di truyền. C.Tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh.
Câu 52 : Tiêu chuẩn phân biệt nào quan trọng nhất để
phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân thuộc?
A.Tiêu chuẩn hình thái. B.Tiêu chuẩn đòa lý- sinh thái.
C.Tiêu chuẩn di truyền. D.Tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh
Câu 53: Tiêu chuẩn phân biệt nào quan trọng nhất để
phân biệt 2 loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc?
A.Tiêu chuẩn hình thái. B.Tiêu chuẩn đòa lý- sinh thái.
D.Tiêu chuẩn di truyền. C.Tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh.
Câu 54 : Đơn vò tổ chức cơ sở của loài trong tự nhiên là:
A.Nòi đòa lý. B.Quần thể.
C.Nòi sinh học. D.Nòi sinh thái.
Câu 55: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường
đòa lý, phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Điều kiện đòa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những
biến đổi trên cơ thể sinh vật.
B.Trong quá trình này nếu có sự tham gia của nhân tố biến
động di truyền thì sự phân hoá kiểu gen của loài gốc diễn ra
nhanh hơn.
C.Khi loài mở rộng khu phân bố, điều kiện khí hậu đòa chất
khác nhau ở những vùng lãnh thổ mới hoặc khu phân bố bò

chia cắt do các vật cản đòa lý sẽ làm cho các quần thể trong
loài bò cách ly nhau.
D.Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên
đã tich luỹ các đột biến và biến dò tổ hợp theo những hướng
khác nhau dần dần tạo thành những nòi đòa lý rồi
thành loài mới.
Câu 56: Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là
phương thức thường gặp ở những nhóm sinh vật:
A.Động vật di động xa. B.Động vật ít di động xa
C.Thực vật D.Thực vật và động vật ít di chuyển
ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×