MỤC LỤC
Trang
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1
1. Lý do chọn đề tài.
1
2. Mục đích nghiên cứu.
2
3. Đối tượng nghiên cứu.
2
4. Phương pháp nghiên cứu..
3
5. Phạm vi nghiên cứu.
3
6. Kế hoạch nghiên cứu.
3
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
3
1. Cơ sở lý luận.
3
2. Thực trạng.
4
3. Các biện pháp thực hiện
4
4. Hiệu quả
11
C. KẾT LUẬN
13
*Bài học kinh nghiệm
13
* Khả năng phát triển của đề tài
14
* Kiến nghị
14
Phụ lục 1
16
Phụ lục 2
18
Tài liệu tham khảo
20
MỘT SỐ KẾ HOẠCH MINH CHỨNG
25
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG
39
1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do chọn đề tài
a) Lí do về mặt lý luận
Ngay từ lúc cịn nằm trong nơi, các bé từ 3 6 tháng đã biết tỏ thái độ vui vẻ,
ham thích, tay chân khua đập lung tung khi được ba mẹ treo những chiếc xúc xắc
xinh xinh, những quả bóng bay các màu, những con búp bê ngộ nghĩnh đung đưa
trước mặt bé. Trẻ thơ đang vui chơi, nếu ta đột ngột cất đi những đồ chơi này, lập
tức bé sẽ có phản ứng, lúc đầu là ngơ ngác rồi sau đó bật khóc. Lớn lên một chút
khi bé từ 6 – 12 tháng tuổi trên tay bé biết cầm nắm chúng ta khó có thể lấy được
những đồ chơi mà bé cầm trong tay.Theo năm tháng, trẻ từ 1224 tháng tuổi phát
triển mạnh về các giác quan, trẻ thích tìm tịi, khám phá các đồ vật, với những đồ
chơi như con búp bê xinh xinh, những chú gấu bơng... thực sự là những người bạn
thân thiết và gần gũi nhất của bé. Ngay cả trong lúc ăn, ngủ, vui chơi, trẻ vẫn thích
có em búp bê, bạn gấu... hay những món đồ chơi bé thích bên cạnh mình...
Đối với trẻ 2436 tháng tuổi hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo, đồ
chơi là một nhu cầu thiết yếu, khơng thể thiếu được trong cuộc sống. Nó cần cho
trẻ như thức ăn, nước uống hàng ngày chẳng khác nào cuốc cày đối với người
nơng dân, máy móc đối với người cơng nhân, phịng thí nghiệm đối với nhà bác
học...
Vậy để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ địi hỏi giáo viên mầm non phải
ln sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú, hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi,
phù hợp với nội dung hoạt động của trẻ, nội dung bài dạy, phù hợp với các
hoạt động.
b) Lý do về mặt thực tiễn
Hiện nay, ngành giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng thường
xuyên tổ chức các hội thi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo bằng nguyên vật liệu mở và
đã được các giáo viên hưởng ứng nhiệt tình. Tuy nhiên, khối lượng đồ chơi tự tạo
mang đến cho trẻ vẫn cịn ít, đồ chơi thường để ngắm, trẻ ít được chơi thường
xun. Bên cạnh đó giáo viên chưa chịu khó sưu tầm, làm mới đồ chơi đẫn đến ít
hấp dẫn với trẻ hoạt động. Để có được nguồn ngun liệu đó giáo viên mầm non
phải biết tìm tịi, phối hợp với phụ huynh, người thân, học sinh của mình nhằm
tăng thêm nguồn ngun vật liệu mở. Với nguồn ngun vật liệu mở phong phú đó
giáo viên sáng tạo ra được nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, giúp trẻ
hứng thú hơn trong các hoạt động và đặc biệt là hoạt động với đồ vật ở tuổi nhà
trẻ.
Từ đầu năm học 20152016, được sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào
tạo Nha Trang, trường Mầm Non 8/3 đã tổ chức cho các giáo viên thực hiện chuyên
đề làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở với các hoạt động như: Trang trí
2
lớp, các đồ chơi phục vụ các hoạt động của trẻ, thi đồ dùng đồ chơi tự tạo kỷ
niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, tham gia thi đồ dùng đồ chơi cấp thành phố...
Trong thực tế, qua nhiều năm làm cơng tác dạy trẻ trực tiếp tại lớp độ tuổi 2436
tháng tuổi, được đi dự giờ các đồng nghiệp trong trường, trường bạn, thăm lớp, được tiếp
xúc trực tiếp với trẻ, được xem trẻ chơi. Tơi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được
chơi với những đồ chơi mới lạ đặc biệt là những đồ chơi tự tay cơ và trẻ cùng làm. Trong
khi đó, những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến, ít mới lạ, hạn chế về số
lượng và ít được thay đổi. Trẻ sẽ khơng phát huy được tính tích cực sáng tạo trong hoạt
động với đồ vật, cũng như các hoạt động khác.
Bên cạnh đó, trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình, thường
có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng, chẳng hạn như vỏ chai d ầu gội,
chai xà bơng, sữa tắm, lon bia, sữa, vỏ hộp sữa, bìa lịch cũ, đĩa CD bị hỏng, túi
nilon, ống chỉ, lõi giấy, hộp giấy, ống nước, chai nước suối … đó là nguồn vật
liệu rất phong phú và đa dạng, có thể tận dụng làm những đồ chơi rất hữu ích cho
trẻ. Nếu chúng ta có ý thức thu gom, chọn lọc có ý tưởng tự tay thiết kế các đồ
dùng, đồ chơi tưởng như bỏ đi đó thì có thể biến thành những chiếc hộp, thành ơ
tơ, tàu hỏa, nhà cửa, bàn ghế… Từ những lon bia, lon sữa, chai xà bơng, nẹp điện
… chúng ta có thể tạo thành bộ bàn ghế, xếp hàng rào, xây cơng viên, những chiếc
giỏ xinh xắn, từ những chai nước suối, nước ngọt tạo ra những bơng hoa, quả,..và
phù hợp để học, để chơi trong các hoạt động khác nhau như hoạt động chung,
ngồi trời, góc chơi, và các hoạt động khác của trẻ ở trường mầm non. Làm như
vậy chúng ta sẽ tiết kiệm được nhiều tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi
mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học của mình. Những đồ chơi này vừa dễ
làm, dễ kiếm mà sử dụng trong nhiều hoạt động khác nhau. Qua đó hình thành ý
thức tun truyền với mọi người xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh về
việc bảo vệ mơi trường. Như vậy chúng ta đã giảm thiểu được lượng rác thải,
giảm chi phí cho việc xử lý rác thải trong vệ sinh mơi trường.
Thực tế trẻ lớp tơi chưa thực sự hứng thú khi tham gia hoạt động với đồ vật ,
do đồ vật q quen thuộc hằng ngày với trẻ, đồ chơi chưa hấp dẫn, chưa mới,
chưa đáp ứng nhu cầu khám phá của trẻ. Trẻ nhanh chán, chơi chưa lâu đã muốn
cất, bạn nào có đồ chơi mới là trẻ tranh giành nhau. Đồng thời cơ giáo chưa thường
xun áp dụng các phương pháp dạy học tích cực để tổ chức tốt các hoạt động với
đồ vật cho trẻ.
Xuất phát từ lý do trên, tơi nghĩ nên tăng cường tự làm đồ chơi từ ngun
vật liệu mở sẽ giúp trẻ có hứng thú tích cực hơn. Đồng thời mở ra cho trẻ những
cách chơi đa dạng với các loại đồ chơi mà cơ trẻ cùng làm, để nâng cao chất lượng
tổ chức giờ hoạt động với đồ vật cho trẻ tại lớp.
Đồ dùng, đồ chơi tự tạo có ý nghĩa rất quan trọng và có tác dụng rất tốt,
góp phần to lớn trong việc giáo dục, giúp trẻ phát triển tồn diện. Qua q trình
thực nghiệm trên lớp, khi trẻ được chơi với đồ chơi sáng tạo mới lạ, với nhiều
cách chơi khác nhau, tơi nhận thấy trẻ ln ln hứng thú hoạt động với đồ vật.
3
Chính vì những lý do trên tơi đã chọn đề tài “Kinh nghiệm làm đồ chơi từ
ngun vật liệu mở giúp trẻ hứng thú hoạt động với đồ vật tại nhóm 2436
tháng A, Trường Mầm Non 8/3 Nha Trang”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra các phương pháp sáng tạo làm đồ chơi từ ngun vật liệu mở với nhiều
cách chơi khác nhau giúp trẻ hứng thú hoạt động với đồ vật.
Rút ra bài học kinh nghiệm làm đồ chơi từ ngun vật liệu mở giúp trẻ
hứng thú hoạt động với đồ vật.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Giúp rẻ hứng thú hoạt động với đồ vật từ những đồ chơi làm bằng nguyên
vật liệu mở
4. Phương pháp nghiên cứu:
Quan sát Thực hành: Tổ chức làm đồ chơi tự tạo từ ngun vật liệu
mở,giúp trẻ hứng thú hoạt động với đồ vật, tham khảo nghiên cứu tài liệu
5. Phạm vi nghiên cứu
Trẻ 24 36 tháng A tại trường Mầm non 8/3 Nha Trang.
6. Kế hoạch nghiên cứu
Với đề tài này tơi nghiên cứu trong thời gian 5 tháng (Bắt đầu từ tháng 10/2015 đến
hết tháng 3/2016) cụ thể:
Tháng 10/2015: Xác định đề tài, sưu tầm tài liệu, quan sát, khảo sát thực tế.
Tháng 11,12/2015 đến tháng 2/2016: Nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm.
Tháng 3/2016: Viết đề tài.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Cơ sở lí luận
Ngày nay, trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ
chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có những loại đồ chơi bổ
ích, nhưng cũng khơng ít đồ chơi cịn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại đối
với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp mang tính giáo dục càng được bổ sung
phong phú đa dạng bao nhiêu thì càng kích thích được tính tị mị ham hiểu biết,
khám phá của trẻ bấy nhiêu. Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với độ tuổi mới có tác
động góp phần hình thành và phát triển trí tuệ ở trẻ. Bên cạnh đó những đồ dùng,
đồ chơi càng gần gũi với trẻ bao nhiêu càng khuyến khích trẻ hứng thú hoạt động
bấy nhiêu. Trẻ tự tưởng tượng và biến các đồ chơi thành phương tiện chơi rất đa
dạng, phong phú, phù hợp với mục đích chơi của trẻ.
Theo tâm lí học trẻ em Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nhà xuất bản giáo dục:
“Trẻ mầm non ln có nhu cầu với đồ chơi mới lạ, đặc biệt trẻ 2436 tháng tuổi
hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo, trẻ thích được tự khám phá, tìm tịi và
sờ nắn…đồ chơi. Thơng qua hoạt động với đồ vật, trẻ được phát triển trí tuệ, thể
chất, tình cảm quan hệ xã hội, được phát triển tồn diện về nhân cách”. Đối với
mỗi loại đồ chơi hay đồ vật, trẻ đều cố gắng tìm kiếm một phương thức hành
4
động tương ứng. Ngồi ra, thao tác với đồ vật, đồ chơi là cho trẻ phối hợp các giác
quan nhằm cung cấp các kinh nghiệm và rèn luyện thao tác tư duy.
Với sự hướng dẫn của người lớn đứa trẻ hướng hoạt động của mình vào
việc nắm cách sử dụng đồ vật. Cứ như vậy nó lĩnh hội được kinh nghiệm lịch sử
và xã hội được kết tinh vào trong các đồ vật. Chính nhờ vậy mà tâm lý của trẻ phát
triển mạnh, đặc biệt trí tuệ, tư duy trực quan hành động, làm cơ sở cho sự phát
triển tư duy, tồn diện sau này. Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ địi hỏi giáo
viên mầm non phải biết tìm tịi, sáng tạo, tận dụng nhiều loại ngun vật liệu khác
nhau để tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi của trẻ, giúp trẻ hứng
thú hơn trong hoạt động với đồ vật
Với các đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo an tồn cho trẻ, có tính sư phạm cao,
và phải phù hợp từng độ tuổi cho trẻ hoạt động. Vậy khi tổ chức cho trẻ hoạt
động với đồ vật nhằm xây dựng cho trẻ những biểu tượng ban đầu về đồ vật gần
gũi, hình thành kỹ năng sự dụng đồ dùng và ý thức bảo vệ các đồ dùng
II. Thực trạng
* Thuận lợi.
Bản thân tơi đã qua nhiều năm chủ nhiệm lớp 2436 tháng tuổi, tơi nắm rõ
được tâm sinh lý của trẻ ở độ tuổi này. Trẻ rất hiếu động, ham tìm hiểu, trẻ thích
thú hoạt động với những đồ dùng, đồ chơi tự tạo, thích khám phá các đồ vật xung
quanh mình. Được sự quan tâm, giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà
trường, của tổ chun mơn, ln tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện
thực hiện các hoạt động cho trẻ
Là một giáo viên, tơi ln tích cực chịu khó học hỏi, bồi dưỡng về chun
mơn nghiệp vụ, thường xun thăm lớp dự giờ.Tích cực tham gia các buổi sinh
hoạt, hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, sưu tầm các kiểu mẫu đồ chơi đẹp,
dễ làm, dễ sự dụng và phù hợp độ tuổi. Thường xun soạn giáo án, tham khảo tài
liệu về giáo dục mầm non và tham quan các cuộc thi, triển lãm đồ dùng đồ chơi do
các cấp tổ chức
Mơi trường lớp học sạch sẽ, trường tơi nằm giữa trung tâm thành phố đã
đạt nhiều thành tích xuất sắc trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ suốt nhiều
năm qua. Ln nhận được sự tin tưởng và q mến của phụ huynh trong các hoạt
động chăm sóc giáo dục trẻ.
* Khó khăn
Đồ dùng đồ chơi cịn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu vui chơi của trẻ, bên
cạnh đó kinh phí cịn hạn chế
Hoạt động với đồ vật cịn gị bó, chưa kích thích trẻ thảo mãn tìm hiểu
khám phá đồ vật
Cơng việc chăm sóc, dạy dỗ các cháu nhiều thời gian nên giáo viên khơng
có nhiều thời gian đầu tư làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.
5
Một số phụ huynh có quan tâm, đóng góp ủng hộ ngun vật liệu mở cho
lớp nhưng rất ít chủng loại
Qua nhưng thn l
̃
̣ ợi va kho khăn đa nêu trên, d
̀
́
̃
ựa trên cơ sở thực tê ban
́ ̉
thân tơi đa đê ra mơt sơ biên phap sau:
̃ ̀
̣ ́ ̣
́
III. Các biện pháp tiến hành
Hiện nay khi thực hiện chương trình mầm non điều khó khăn nhất đối với
chúng ta là:
Làm thế nào để tổ chức các hoạt động cho trẻ thật đơn giản, thật tiết kiệm,
nhưng lại đạt hiệu quả cao, gây hứng thú và phát huy được sự tích cực của trẻ.
Một trong những yếu tố để làm được điều đó là biết tận dụng các ngun vật liệu
để tổ chức cho trẻ cùng hoạt động.
Có thể nói việc sử dụng “ngun vật liệu tái sử dụng” trong việc tổ chức
các hoạt động khơng có gì mới đối với giáo viên chúng ta. Nhưng làm thế nào cho
hiệu quả, phát huy tích cực, khả năng sáng tạo và tưởng tượng ở trẻ mới là điều
cần quan tâm. Trước tiên ta cần lưu ý những vấn đề sau:
+ Ngun vật liệu phải thật đơn giản để dễ tìm, an tồn và rẻ tiền...
+ Ngun vật liệu dễ thực hiện để cơ và cháu có thể cùng làm.
+ Cuối cùng nó phải được sử dụng thật hiệu quả, đẹp, bền để sử dụng
xun suốt được qua nhiều hoạt động khác nhau
Biện pháp 1. Các hình thức thu thập ngun vật liệu mở.
1.1 Đối với bản thân
Với giáo viên mầm non thì việc làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ là tất yếu,
thường niên trong cơng tác giảng dạy. Bản thân tơi phải chịu khó tự tìm tịi, thu
gom, tìm kiếm những ngun vật liệu dễ có thể làm ra những đồ chơi đẹp mắt,
thu hút vào hoạt động cuả trẻ. Bên cạnh đó những ngun vật liệu phải đảm bảo
an tồn, có nhiều cách sự dụng và có tính mới, thẩm mỹ cao. Có thể t ận dụng
những ngun vật liệu sẵn có từ địa phương, xung quanh chúng ta có rất nhiều
ngun vật liệu có thể làm được đồ chơi mà ta khơng biết, nếu chỉ cần quan tâm
để ý sẽ có mn vàn ngun vật liệu giúp ta có ý tưởng để sáng tạo.Ví dụ: Lon
sữa, lon yến, lon bia...làm cổng chui, làm trống, chai nước làm quả, chai nước rửa
chén, chai xà phịng làm những chiếc giỏ...
1.2 Phối hợp với phụ huynh
Để có được ngun vật liệu mở, có chất lượng, giáo viên cần có những tác
động thuyết phục kết hợp giao tiếp khéo léo để phụ huynh nhận thức được tầm
quan trọng của những đồ dùng đồ chơi được làm từ ngun vật liệu mở, từ đó
phối hợp tốt với nhà trường
Tuy nhiên để có được nguồn ngun vật liệu mở để làm đồ dùng đồ chơi
thì khơng ai khác đó chính là phụ huynh. Cụ thể sau cuộc thi làm đồ dùng, đồ chơi
6
tự tạo nhà trường đã tổ chức trưng bày các đồ dùng, đồ chơi do các giáo viên trong
trường đã làm cho tồn thể các bậc phụ huynh xem. Các bậc phụ huynh thấy được
các đồ dùng đồ chơi từ ngun vật liệu phế thải tạo ra nhiều đồ vật, con vật như:
Con hươu cao cổ, con voi, bình thủy, cái bàn ủi... được làm từ chai lọ, chai nước
rửa chén, chai xà phịng, hay đồn tàu được gắn kết từ các thùng sữa… và áp dụng
được nhiều lĩnh vực hoạt động. Hằng ngày giáo viên trưng bày ở các góc để trẻ
được trải nghiệm khám phá, chính tay con em mình được cầm, nắn, sờ mó, chơi,
học…với những đồ chơi mới lạ đó. Từ đó, phụ huynh đã hiểu và biết được lợi ích
của các vật liệu phế thải sẵn có ở gia đình mình, địa phương. Phụ huynh làm nhiều
nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nên đã ủng hộ được nhiều ngun vật liệu
nhiều chủng loại. Tuy nhiên phải giáo viên phải có sự gợi ý thì họ mới mạnh dạn
đem những đồ dùng tưởng như vứt đi lên lớp cho cơ giáo như: Cọng rơm, thùng
giấy lớn để làm nhà chơi cho trẻ, chai nước khống, các loại bìa lịch cũ, tranh ảnh,
sách báo cũ, chai xà bơng, ống nước, giấy, xốp…Những vật liệu an tồn, đảm bảo
để tạo ra những đồ chơi phù hợp và hấp dẫn trẻ.
Qua buổi họp phụ huynh giáo viên kết hợp trưng bày sản phẩm do cơ làm
với những mẫu mã đẹp, bắt mắt cùng với lời thuyết minh đầy ý tưởng về tác dụng
của đồ dùng đồ chơi đối với các hoạt động của trẻ. Ví dụ: Các con vật được làm
từ chai lọ, hộp sữa chua... trẻ học về thế giới động vật như chơi phân biệt con vật
to nhỏ, đếm số lượng...
Để thực hiện việc tun truyền phụ huynh qua bảng cha mẹ cần biết của
lớp, giáo viên niêm yết cơng tác phối hợp. Ví dụ như: Phụ huynh ủng hộ ngun
vật liệu mở làm đồ dùng đồ chơi thi cấp cơ sở, cấp thành phố, cấp tỉnh. Phụ huynh
thấy được tầm quan trọng của hội thi, từ đó tìm tịi đóng góp nhiều đồ dùng hơn
cho giáo viên.
1.3 Trẻ tham gia sưu tầm ngun vật liệu mở cùng cơ
Với trẻ nhỏ cơ phải dặn dị, động viên trẻ sưu tầm, thu gom ngun vật liệu
mở, có thể ngay trong lớp, khi các cháu uống sữa xong, ăn sữa chua, tơi và trẻ cùng
thu nhặt lại, rửa sạch rồi phơi khơ, những hộp bánh trung thu của trẻ ăn xong, nhắc
nhở trẻ thu gom lại, nhà bếp nấu xơi gấc tận dụng hạt gấc, cũng rửa sạch rồi phơi
khơ, chai nước ngọt, nước suối ở khắp mọi gia đình, tiệc tùng, nhà hàng khi thấy
xin về rửa sạch phơi khơ ráo...Tơi cịn nhắc nhở trẻ nhặt những hộp sữa hay lon
yến, hộp bánh ở nhà, mang tới lớp cho cơ. Thậm chí khi ra đường, trẻ đi chơi thấy
hạt, quả xinh xinh, nhặt mang về lớp, cơ rửa sạch rồi sẽ nghĩ ý tưởng dựa trên vật
đó cơ và trẻ cùng làm.
Ví dụ: Qủa thơng làm quả dứa, quả bàng làm con rùa, vỏ sị làm con bướm,
con cua, quả cầu lơng làm búp bê.....
Có thể trong giờ hoạt động ngồi trời trẻ nhặt những chiếc lá trúc, lá bàng,
vừa bảo vệ môi trường trong sạch đẹp, và để tận dụng làm đồ dùng đồ chơi cho
trẻ hoạt động.
7
Ví dụ: Lá trúc phơi khơ cho trẻ dán những chiếc lá vào vở tạo hình, lá bàng,
lá tra cơ và trẻ cùng làm tranh chủ điểm...
Biện pháp 2: Cách làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, sáng tạo một số mẫu
đồ chơi tự tạo mới.
Khơng phải bài học nào cũng có thể thực hiện bằng con đường giảng dạy
trên lớp mà qua chơi tập, qua q trình tiếp xúc trị chuyện, qua đồ dùng, đồ chơi
trẻ được phát triển hơn. Nên tơi tận dụng tất cả những ngun vật liệu có thể sử
dụng làm đồ chơi như sách báo, lịch cũ, lõi giấy vệ sinh, ống lon, chai nhựa, xốp, vải
vụn, cành cây khơ, quần áo cũ nhằm cho trẻ được hoạt động một cách tích cực hơn.
Để đáp ứng với nhu cầu chơi của trẻ trong lớp, đồ dùng, đồ chơi phải phong
phú đa dạng phục vụ cho từng tiết học, góc chơi. Ngồi việc làm đồ dùng cho trẻ
hoạt động với đồ vật hàng ngày, và các hoạt động khác, tơi cịn làm đồ dùng đồ
chơi phục vụ cho hoạt động góc sinh động thu hút trẻ chơi trong từng chủ đề. Cụ
thể một số bộ đồ chơi sau
* ĐỒ CHƠI BÚP BÊ BẰNG QUẢ CẦU LƠNG
Chuẩn bi:
+Qủa cầu lơng rửa sạch, len, bìa màu, hạt kim sa, decal óng ánh, bút chì màu
hoặc bút lơng, keo dán, kéo, sơn
Cách làm
+ Sơn quả cầu màu theo ý thích, dùng trí tưởng tượng của mình để vẽ trang
trí khn mặt cho búp bê hoặc con vật bạn u thích.
+ Dùng decal óng ánh cắt thành vành mũ chóp, dùng keo dán lên làm mũ cho
búp bê, thắt rít len để làm tóc.
+ Muốn búp bê to hơn dùng bìa cứng cắt cuộn lại thành hình chóp, lấy quả
cầu đã làm thành búp bê gắn chồng lên trên
+ Trang trí thêm váy áo cho búp bê bằng chấm bút màu, hạt kim sa, decal óng
ánh. Sau đó, dán tất cả lên những vị trí thích hợp.
* BỘ ĐĨA NHẬN BIẾT TẬP NĨI MỘT SỐ CON VẬT NI
Chuẩn bi:
+ Một số đĩa CD bị hỏng.
+ Một số hình decal in sẵn hình (con mèo,con cá vàng,con gà trống).
+ Giấy decal 3 màu (xanh, đỏ, vàng)
+ Kéo, khăn lau.
Cách làm:
+ Trước tiên kiếm những chiếc đĩa đã bị hỏng, rồi tìm những hình ảnh đẹp,
rõ nét về một số con vật ni (con mèocon gà trốngcon cá vàng)
8
+ In decal, in thành hình trịn có kích thước bằng những chiếc đĩa CD. Sau đó
cơ sẽ cắt những hình trịn này rời ra
+ Trước khi dán, cơ cho trẻ dùng khăn lau sạch phần mặt đĩa và tạo độ kết
dính, cơ hướng dẫn trẻ bóc tấm hình ra tư từ, bóc đến đâu dán đến đó, dán làm sao
cho khéo để hình khơng bị lệch, dùng ngón tay miết cho hình khơng bị nhăn.
+ Để chiếc đĩa đẹp hơn , dùng giấy đềcan màu cắt thành hình trịn có kích
thước bằng cái đĩa và dán vào mặt đĩa cịn lại, cơ hướng dẫn trẻ cùng dán tương tự
như dán hình
* BƠNG HOA DỄ THƯƠNG
Chuẩn bị::
+Vỏ chai sữa TH, kéo, vải nỉ hoặc xốp bitits, đềcan, sỏi
+ Cách làm:
+ Rửa sạch chai sữa TH, dùng kéo cắt vải nỉ hoặc xốp thành những chiếc lá,
bơng hoa to, nhỏ
+ Mở nắp chai sữa ra, bỏ những viên sỏi vào trong chai, rồi gắn những chiếc
lá, rồi hoa to, đến hoa nhỏ vào miệng cổ chai sữa, cuối cùng lấy đêcan dán lên nắp
chai và đóng nắp chai lại thành một bơng hoa.
* CHIẾC LY XINH XẮN
Chuẩn bị:
+ Chai nước khống lavi
+ Kéo, keo bắn súng, đề can
Cách làm:
+ Dùng kéo cắt phần đáy chai nước khống làm đế ly, cắt bỏ bớt một ít ở
giữa ly bỏ đi, phần cịn lại làm thân ly. Lấy băng keo gắn phần đế vào miệng chai
nước thành chiếc ly xinh xắn. Cắt đề can dán lên miệng ly, cắt hoa trang trí cho
chiếc ly thêm xinh đẹp hơn.
* XE KÉO
Chuẩn bị:
+ Hộp giấy đựng sữa, dao rọc giấy, dây ruy băng, đêcan óng ánh
Cách làm
+ Lấy hộp giấy sữa đã sự dụng hết, lau chùi sạch sẽ, rồi lấy dao dọc giấy
kht hai lỗ hai đầu hộp sao cho vừa dây ruy băng
+ Dùng dây ruy băng luồn vào các lỗ của hai đầu hộp rồi buộc dây ruy băng
lại
+ Tiếp tục dùng dao cắt hình trên mặt hộp để làm cái chỗ ngồi cho chiếc xe.
9
+ Cắt giấy đềcan óng ánh thành những hình nhỏ để trang trí lên hộp. Bước
này cơ có thể hướng dẫn cho trẻ cùng dán với cơ trong giờ hoạt động góc, haotj
động hoạt.
*CÁC LOẠI QUẢ
Chuẩn bị
+ Chai nhựa nước suối, hoặc nước ngọt, sơn, dao, keo, cỏ nhựa
Cách làm:
+ Rửa chai nước suối, nước ngọt sạch sẽ
+ Cắt phần đáy chai, sau đó dùng keo đính cho 2 phần đít chai nối vào nhau
thành quả, đính cọng cỏ nhựa lên làm phần cuống quả
+ Sơn quả thành màu đỏ, màu vàng
* NHỮNG CHIẾC GIỎ XINH
bình
Chuẩn bị:
+ Bình nước rửa chén, súng bắn keo, keo nhựa , kim sa, dao rọc, viết
Cách làm:
+ Rửa bình nước rửa chén thật sạch. Bóc hết phần giấy bọc bên ngồi của
+ Lấy viết vẽ hình cái giỏ, lấy dao rọc theo hình đã vẽ, sau đó dùng keo nhựa
đính kim sa lên để trang trí cái giỏ cho thêm đẹp
* NHỮNG BƠNG HOA XINH XẮN
Chuẩn bị:
+ Giấy xốp thủ cơng vụn đủ màu, giấy báo, thép dẻo, keo bắn súng, cuộn
giấy sáp, kéo
Cách làm:
+ Tận dụng những miếng giấy xốp thủ công vụn, giấy báo, xếp lại cắt
thành cánh hoa, và lá như hoa mai, hoa đào, hoa cúc , hoa đồng tiền…
+ Thép dẻo cắt từng doạn ngắn rồi lấy giấy sáp quấn vào thép làm cành,
cành lá
+ Dùng súng bắn keo kết những cánh hoa lại vào cành thành một bông hoa
(Xem chi tiết tại phụ lục 2)
Biện pháp 3: Cách sự dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo giúp trẻ hứng thú
với hoạt động đồ vật:
10
3.1 Tổ chức các hoạt động và khuyến khích trẻ làm đồ dùng đồ chơi
cùng cơ:
Dựa vào từng chủ đề tơi triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một cách
cụ thể mỗi chủ đề đều có một bộ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho q trình giảng
dạy và vui chơi của trẻ. Để giúp trẻ hứng thú hơn trong hoạt động với đồ vật,
hàng tháng tơi và các cháu đều sử dụng những vật liệu có sẵn như giấy vụn, các
loại lá, các màu, hạt bột… để xé dán thành những cuốn tranh truyện, album, những
mơ hình về các câu chuyện, bài thơ do trẻ tự làm bằng những hình ảnh sưu tẩm
được, gợi ý cho trẻ tự đọc, kể chuyện theo trí tưởng tượng của trẻ, kể theo đồ
chơi, đồ dùng…
Ví dụ: Từ những quần áo, vải vụn, ống giấy, chai nước khống, chai sữa
susu… Tơi hướng dẫn trẻ làm các con vật, con rối thật xinh xắn từ những câu
chuyện cổ tích, bài thơ trẻ được học hoặc được nghe hoặc làm các nhân vật theo
sự sáng tạo của trẻ.
Trong q trình cơ cháu thực hiện làm các đồ dùng, đồ chơi cơ cùng trị
chuyện với trẻ về cách làm, tác dụng của từng đồ chơi, hoặc cơ có thể đóng giả
từng nhân vật qua các đồ chơi vừa làm được, điều đó trẻ rất thích thú và kích thích
trẻ làm, cùng cơ. Qua đó trẻ được phát triển ngơn ngữ một cách mạch lạc và phát
triển tốt hơn về các lĩnh vực khác.
Để trẻ có một số kỹ năng trong nghệ thuật tạo hình, trong hoạt động với
đồ vật tự do tơi đã hướng dẫn trẻ làm một số đồ chơi đơn giản như vo giấy làm
quả bóng, viên bi, nhụy hoa, quả thơng, xé giấy làm ổ cho gà, xếp chồng hoa, lá,
dán hình lên cái đĩa, trang trí xe kéo, tơ màu tranh chủ điểm, lắp ráp các khối hộp đã
cắt sẵn, dán hoa lá cành cơ đã làm sẵn…Trẻ được tham gia làm cùng cơ nên đa số
trẻ rất hứng thú khi được chơi, cầm nắm, hoạt động trên những đồ dùng đồ chơi
đó.
Trên cơ sở các kỹ năng trẻ đã có, đã được áp dụng thực hiện nhằm đáp ứng
nhu cầu chơi và học của trẻ và tơi mạnh dạn phát triển một số hoạt động nhằm
nâng cao u cầu, kỹ năng hơn so với trẻ cùng độ tuổi. Ví dụ: Đề tài “ Làm thiệp
chúc tết, xếp chồng theo thứ tựu lá, hoa to, hoa nhỏ, và làm nhụy hoa...”
Đây là một trong những thủ thuật trẻ rất hứng thú khi được tham gia, và trẻ
càng hứng thú hơn khi được chứng kiến những đồ chơi đó do chính tay trẻ làm
được.
3.2 Tổ chức các hoạt động với đồ vật từ những đồ dùng đồ chơi tự tạo
Sau khi thực hiện các biện pháp trên tơi đã tổ chức hướng dẫn và lên kế
hoạch cho trẻ được hoạt động cụ thể với đồ dùng đồ chơi được làm từ ngun vật
liệu mở. Kế hoạch tổ chức và bài soạn theo phương pháp dạy học tích cực, ln
lấy trẻ làm trung tâm.Vì với trẻ độ tuổi này hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ
đạo, trẻ sử dụng tối đa các giác quan như nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm để tìm hiểu,
khám phá trải nghiệm…
11
Với những hoạt động tạo hình, những hoạt động với đồ vật trước kia trẻ
chỉ ngồi tại chỗ, hay ngồi theo nhóm, vào bàn cơ đã chuẩn bị sẵn, rồi lấy hoa mai
hoa đào dán vào tranh rồi trang trí thêm để tạo thành tấm thiệp, quan sát, hay cầm
một đồ chơi nên trẻ rất nhàm chán. Cịn bây giờ với sự sử dụng ngun vật liệu
mở với nhiều thể loại khác nhau để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, và đồ dùng đồ
chơi này do chính cháu tạo ra. Ví dụ: Làm thiệp chúc tết, cơ tổ chức cho trẻ chơi
trị chơi, trẻ được cầm hoa chơi phân loại hoa mai, hoa đào, lá…bằng cách đi bước
qua vịng, trẻ sử dụng tay, chân, mắt nhìn…, nhận biết hao mai, hoa đào, lá và chọn
hoa lá phù hợp theo u cầu của cơ, dán tạo ra những tấm thiệp đẹp và âm nhạc là
hát múa bài “ chúc tết”, tập nói được lời chúc tết ơng bà, ba mẹ, cơ giáo...Với
những hoạt động trên giúp trẻ phát triển tồn diện về các lĩnh vực. Nên trẻ rất hào
hứng thích thú khi tham gia vào các hoạt động.
Khi sử dụng đồ chơi “Những bơng hoa xinh xắn” ở biện pháp 2:
Với hoạt động “Bé chơi với giấy” này khi chưa áp dụng các đồ dùng đồ chơi
tự tạo và các phương pháp dạy học tích cực, lấy trẻ làm trung tâm thì cơ chỉ cho trẻ
chơi với một loại giấy. Nhưng khi thực hiện theo phương pháp dạy học tích cực,
đồ dùng đồ chơi từ ngun vật liệu mở thì tơi đã mạnh dạn tổ chức cho trẻ được
chơi, học, với sự phối hợp nhiều hoạt động nhằm đảm bảo phát triển bốn lĩnh vực
cho trẻ: Nhận thức, ngơn ngữ, vận động và phát triển tình cảm, thẩm mỹ.Trẻ biết
tên, cơng dụng các loại giấy, giấy báo để đọc, giấy màu để chơi làm hoa, giấy
trắng để vẽ, màu sắc của giấy, màu vàng, màu đỏ…Chất liệu giấy mỏng,
nhẹ...Trẻ nói được “Hoa làm bằng giấy, hoa thiếu nhụy hoa…”. Trẻ vo, bóp, xoay,
lăn viên giấy, bị nhặt viên giấy…làm tạo ra những nhụy hoa để dán vào những
bơng hoa cịn thiếu nhụy, và âm nhạc là hát múa bài “Xn đã về”
Ví dụ: Sử dụng đồ chơi “Những bơng hoa dễ thương” ở biện pháp 2
Đồ dùng đồ chơi này thay vì lúc chưa được áp dụng trẻ chỉ được chơi rất
đơn giản như: Ngồi tại chỗ đóng mở nắp hộp nên trẻ rất chán, một số trẻ cịn
khơng muốn cầm chơi nữa. Nhưng khi được áp dụng các phương pháp dạy học
tích cực, đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn nên tơi ln suy nghĩ cân nhắc với đồ dùng này
cháu sẽ giúp cơ cùng làm gì, cháu được chơi những gì. Do vậy, chính cơ và cháu tạo
ra nên cháu rất thích thú tham gia hoạt động cụ thể:
Trẻ đóng, mở nắp chai sữa, xoay, lăn chai sữa, 2 bạn chồng 2 lọ sữa lên
nhau, khuyến khích trẻ bị, chạy…Xếp chồng theo thứ tự, lá, hoa to, hoa nhỏ, dán
nhụy trên nắp chai… giúp trẻ phát triển về vận động. Trẻ biết nhiều cách chơi với
chai sữa, nhận biết màu sắc, lá, hoa to, hoa nhỏ…Trẻ nói được “ Ơi! Hoa đẹp q,
tranh rất đẹp…”. Trẻ thể hiện sự u thích hoa, tạo thành những bơng hoa và gắn
thành bức tranh hoa treo tường rất đẹp, trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc bài
“Màu hoa”
Sử dụng đồ chơi “Xe kéo” ở biện pháp 2:
Với đồ dùng đồ chơi từ hộp sữa này cơ tổ chức cho trẻ khám phá, t rẻ cầm
sờ nắn hộp sữa biết chất liệu của hộp sữa được làm bằng bìa cứng, dùng để đựng
12
sữa , sau đó trẻ được chơi nhiều hình thức khác nhau. Trẻ đóng, mở nắp hộp, gấp
nắp hộp sữa, xếp sát cạnh được hộp sữa để làm giường, làm con mương, đường đi
để nhảy qua, bước lại, làm cái loa, làm xe kéo hoa quả, em bé búp bê hoặc các con
vật…tùy chủ điểm giáo viên gợi ý và lựa chọn. Ngơn ngữ trẻ nói rõ ràng: “Hộp sữa
làm bằng bìa cứng, hộp sữa dùng đựng sữa…” Bên cạn đó trẻ thể hiện sự u
thích những hộp sữa, vì những hộp sữa đựng sữa cho trẻ uống, giúp trẻ phát triển
cao lớn hơn.
Với những hoạt động trên trẻ rất hào hứng tham gia, và với những đồ dùng
đồ chơi làm từ ngun vật liệu mở, đồ dùng cơ và trẻ cùng làm khơng chỉ tổ chức
cho trẻ ở hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời mà có thể tổ chức
cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi và nhiều hoạt động khác trẻ đều hứng thú tham gia.
( xem phụ lục 2)
IV. Hiệu quả
Qua khảo sát đầu năm trẻ hứng thú hoạt động với đồ vật tại lớp 18%, và
cuối năm 100% cho thấy, việc sử dụng các biện pháp trên đã đạt hiệu quả cao. Phụ
huynh đã tự nguyện thu gom những ngun vật liệu mở nộp cho lớp, Trẻ tham gia
sưu tầm ngun vật liệu mở đã tăng, đa số trẻ biết sử dụng đồ chơi từ ngun vật
liệu mở, tham gia làm đồ dùng đồ chơi cùng cơ, và đặc biệt là tất cả trẻ hứng thú
với hoạt động đồ vật. Như vậy, trẻ đã có hứng thú hoạt động thực sự khi được tự
mình chơi với các đồ chơi do chính tay mình làm ra hoặc làm với sự hướng dẫn
của cơ.
Bên cạnh đó việc tổ chức các hoạt động cho trẻ theo phương pháp dạy học
tích cực đã giúp cho giáo viên nâng cao khả năng soạn giảng, khả năng thiết kế các
hoạt động cho trẻ, trẻ được trực tiếp trải nghiệm khám phá tìm tịi, biết quan sát và
lắng nghe, biết suy nghĩ, thực hành phù hợp khả năng của trẻ với tất cả các giác
quan làm trẻ thích thú, mạnh dạn, tự tin, trẻ trở nên thơng minh, nhanh nhẹn vì kiến
thức được mở rộng, tự mình khám phá, tự mình tham gia thực hành theo ý tưởng
của mình dưới sự hướng dẫn, gợi mở của cơ đủ cả 4 lĩnh vực: Thể chất, nhận
thức, ngơn ngữ và tình cảm xã hội thẩm mỹ. Trẻ ngày càng hứng thú, tích cực tham
gia các hoạt động với đồ vật, các kỹ năng học tập cần thiết được rèn luyện
thường xun tạo nền tảng tốt khi trẻ bước vào mẫu giáo.
* Đối với cơ:
Ln tổ chức và tạo cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động với đồ
vật dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm giúp trẻ hứng thú trong các hoạt động và
phát triển nhiều hơn.
Những mẫu đồ chơi trên đã được phổ biến cho giáo viên thực hiện, ứng
dụng cho hoạt động với đồ vật, các tiết dạy, các góc chơi và dùng trang trí lớp, đã
13
tận dụng được ngun vật liệu thừa, dễ tìm, có sẵn, khơng tốn nhiều tiền của,
hiệu quả đạt được khá cao.
Sau khi sử dụng các đồ dùng đồ chơi vào trong giảng dạy tơi thấy đa số
trẻ được chơi như: Lăn, xoay, gõ, dựng đứng, xỏ vào ngón tay, lồng vào nhau, làm
dụng cụ âm nhạc, làm kèn, làm ống nhịm, ống nghe, lắp ghép, xếp chồng, sát
cạnh, nhận biết, phân biệt to, nhỏ…
Kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi của cơ cũng được nâng cao rõ rệt.
Bên cạnh đó sự phối hợp với đồng nghiệp để tìm ra các biện pháp sáng tạo
trong khi làm đồ dùng đồ chơi.
Phu huynh nh
̣
ận thức rõ đươc việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ đã
góp phần tạo cho trẻ những đồ chơi mà trẻ rất thích, hứng thú với những đồ chơi
đó nên đã nhiệt tình ủng hộ nguồn ngun vật liệu mở cho lớp và có một số kỹ
năng đơn giản trong việc làm đồ dùng cùng cơ.
Đầu tháng 3 năm 2016 trường tơi đã tham gia hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự
tạo cấp thành phố. Tơi cảm thấy rất tự hào và là cơ hội để tơi học hỏi nhiều kinh
nghiệm ở các trường bạn.
* Đối với trẻ
Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động với đồ vật một cách
mạnh dạn, tự tin, khơng gị bó. Trẻ chủ động, tự mình lấy những đồ dùng đồ chơi
do cơ và trẻ tạo ra để sử dụng cho các hoạt động.
Trẻ được tham gia vào nhiều các hoạt động khác nhau nên kĩ năng mà trẻ
lĩnh hội được phong phú và bền vững, giúp trẻ phát triển tốt hơn
Trẻ thích thú thực hiện cùng cơ một cách dễ dàng , khi được học, được chơi
những đồ dùng, đồ chơi do cơ và trẻ sáng tạo ra ở mọi nơi, mọi lúc.
Trẻ hào hứng, hứng thú tham gia hoạt động với những đồ chơi, vì các đồ
dùng, đồ chơi có sự mới lạ, dễ chơi, an tồn, gần gũi với trẻ, mang tính giáo dục
cao.
Trẻ hoạt động tích cực, khơng nhàm chán
Khi trẻ chơi với đồ chơi này giúp cho trẻ phát triển rất nhiều mặt:
+ Phát triển các giác quan, và vận động tinh: Trẻ biết cầm, nắm, lăn xoay,
bóp… biết phối hợp tay và mắt: xâu, xếp, lắp ghép…
+ Phát triển trí tuệ: Trẻ phân biệt được kích thước to – nhỏ, dài ngắn, tính
chất cứng – mềm…
+ Phát triển ngơn ngữ: Trẻ nói được rất nhiều và phát triển hơn so với u
cầu thực thực tế: ví dụ: Cái ống này trịn, bỏ quả vào giỏ, bóng đang lăn, bơng hoa
thơm q, ống này làm kèn thổi…
+ Phát triển cảm xúc, tình cảm: Trẻ vui, tị mị, thích thú, thoải mái cười nói
khi được hoạt động
* Cụ thể: Qua bảng khảo sát cuối năm :
+Trẻ tham gia sưu tầm ngun vật liệu 24/28 đạt 68%
14
+ Trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cùng cơ 25/28 đạt 89%
+ Trẻ biết sự dụng đồ chơi từ ngun vật liệu mở 26/28 đạt 92%
+ Trẻ hứng thú hoạt động với đồ vật 28/28 đạt 100%
Thơng qua hoạt động với đồ vật, cịn có thể lồng ghép, đan xen với các
hoạt động khác như: tạo hình (xé, nặn, tập cầm bút và tơ màu...), âm nhạc (tập
cuộn bàn tay để múa, gõ các dụng cụ âm nhạc, tập đánh đàn bằng các ngón tay...)
Như vậy qua những đồ chơi được làm từ ngun vật liệu mở mà trẻ đã
được chơi đã rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, sự tập trung chú ý trong hoạt động, sự
khéo léo của đơi bàn tay, sự giao tiếp giữa cơ và trẻ, trẻ và trẻ, thỏa mãn ở trẻ nhu
cầu được hoạt động tìm tịi, khám phá…đây là điều kiện tốt để trẻ thành cơng
trong mọi cơng việc và sự phát triển tồn diện cho trẻ. (Kèm theo phụ lục 2)
C. KẾT LUẬN
Qua một thời gian tự nghiên cứu và áp dụng các phương pháp nêu trên, tơi
cũng đã gặt hái được những thành cơng:
Cùng với trẻ tạo ra cho trẻ được nhiều đồ chơi đẹp từ nhiều ngun vật
liệu khác nhau, để trẻ có thể hành động với chúng như là đồ vật thật, đặc biệt là
các loại đồ chơi chứa đựng nhiều thao tác, kích thích được trẻ, và giúp trẻ
phát triển tồn diện.
Trẻ thích thú, tích cực hứng thú tham gia hoạt động với đồ vật, nhất là đồ
vật, đồ chơi tự làm.
Tóm lại, đồ chơi tự tạo trong hoạt động với đồ vật ln hấp dẫn trẻ, thu
hút sự chú ý của trẻ, kích thích trẻ ngắm nghía, sị mó, cầm nắm lấy chúng, gõ đập
lắc… Ngồi ra nó cịn có ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với sự phát triển của các cử
động, vận động của trẻ. Trên cơ sở phát triển các giác quan và sự hấp dẫn của đồ
chơi về màu sắc, hình dạng, tiếng kêu, sự vận động của đồ chơi… Trẻ có mong
muốn cầm nắm lấy đồ chơi nên thường có những vận động kéo theo như xoay
người, giơ tay theo hướng đồ chơi…khi trẻ đã cầm nắm được đồ chơi, trẻ thường
có những thao tác với đồ chơi như: xoay, vặn, tháo lắp, bóp, gõ… sẽ góp phần phát
triển cử động, vận động khéo léo của các ngón tay, rồi đến sự phối hợp của các
vận động khác trong cơ thể của trẻ.
Phụ huynh rất vui mừng khi chứng kiến chính những vật liệu của mình
đóng góp để làm ra được những bộ đồ dùng, đồ chơi đẹp, có khả năng áp dụng
cao trong các hoạt động của trẻ, con em mình được học, được chơi, được lớn lên
và phát triển. Từ đó phụ huynh sẽ nhiệt tình tham gia ủng ngun vật liệu mở để
cô và nhà trường tạo ra được nhiều đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho trẻ mầm non.
Bên cạnh đa số phụ huynh đã tham gia làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho lớp, cho
trường.
Những biện pháp tôi nêu trên không chỉ áp dụng trong giờ hoạt động với
đồ vật mà được áp dụng mọi lúc, mọi nơi, trong các giờ hoạt động trong ngày, giờ
15
tham quan dã ngoại đều có thể đưa ra các bài tập, hoạt động để trẻ được hoạt
động với đồ vật do mình làm ra.
Khơng chỉ áp dụng trong nhóm 2436 tháng A, mà có thể các khối
khác trong trường, các trường bạn, những giáo viên dạy các khối với độ tuổi khác.
* Bài học kinh nghiệm
Với những đồ dùng, đồ chơi tự làm như trên và thấy rất có hiệu quả bản
thân tơi xin trình bày một số kinh nghiệm như sau:
Cần có sự kết hợp với phụ huynh một cách khéo léo, lơi cuốn phụ huynh.
Ln giữ mơi quan hê chăt che v
́
̣
̣
̃ ơi phu huynh, nh
́
̣
ờ phu huynh hơ tr
̣
̃ ợ đơ dung, đơ
̀ ̀
̀
chơi, ngun vật liệu mở
Bản thân giáo viên phải chịu khó, kiên trì, tìm kiếm những ngun vật liệu
mới lạ, phong phú, có khả năng tạo hình tốt để tạo ra sản phẩm đẹp, có tính mới,
phù hợp với độ tuổi trẻ.
Giáo viên cần phải tạo ra nhiều cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt
động, được tham gia giúp cơ những cơng việc vừa sức, đồ chơi được làm trên cơ
sở hứng thú, theo nhu cầu của trẻ mới đạt hiệu quả cao nhất trong cơng tác giáo
dục trẻ.
Giáo viên phải nắm vững phương pháp bộ mơn để đưa đồ dùng vào giờ
dạy, vào các hoạt động một cách hợp lý.
Ln tim toi, sang tao nhiêu tiêt day, tro ch
̀
̀ ́
̣
̀ ́ ̣
̀ ơi mơi la va thay đôi nhiêu hinh
́ ̣ ̀
̉
̀ ̀
thưc ch
́ ơi đê thu hut s
̉
́ ự hưng thu cua tre, đ
́
́ ̉
̉ ồ dùng đồ chơi phải cho trẻ s ử dụng có
hiểu quả, tuyệt đối khơng để ngắm, trưng bày mà trẻ phải được tự tay chơi với
chúng, phải tìm tịi và khai thác hết những tác dụng của đồ chơi để cho trẻ chơi.
Hoc hoi nhiêu kinh nghiêm cua chính đơng nghiêp qua cac tiêt day, cac tro
̣
̉
̀
̣
̉
̀
̣
́ ́ ̣
́
̀
chơi, tao tinh hng cho tre h
̣ ̀
́
̉ ưng thu ho
́
́ ạt động.
Tích cực tham khảo tài liệu trong và ngồi chương trình.
Tun trun đên cac bâc phu huynh nh
̀
́ ́ ̣
̣
ững đồ dùng, đồ chơi được làm từ
ngun vật liệu mở có tác dụng rất lớn đến sự phát triển của trẻ qua hội thi, triển
lãm đồ dùng đồ chơi.
Hàng tháng có kế hoạch rõ ràng mỗi tháng làm ít nhất một bộ đồ dùng dạy
học bằng ngun vật liệu mở.
* Khả năng phát triển của đề tài
Với trẻ hoạt động với đồ vật, đặc biệt là những đồ chơi được làm từ ngun
vật liệu mở giúp trẻ phát triển một cách tồn diện, nhưng bên cạnh đó khơng thể
khơng có sự can thiệp của người lớn, cơ giáo.Vì vậy, người lớn cần dành nhiều
thời gian cùng trẻ hoạt động khám phá với các đồ vật, nhằm cung cấp cho trẻ hiểu
biết cũng như hình thành cho trẻ cách ứng xử chuẩn mực với các đồ vật, tạo mơi
trường cho trẻ có điều kiện khám phá, học hỏi và có điều kiện giao tiếp về ngơn
ngữ với người lớn nhằm giúp trẻ phát triển tốt hơn.
16
Trước khi thực hiện các biện pháp trên, tơi nhận thấy trẻ chư thật sự hứng
thú và tham gia vào hoạt động với đồ vât. Đa số trẻ nhanh nhàm chán với những đồ
chơi sẵn có trong lớp, khơng tự mình thực hiện được các hoạt động chơi và các kĩ
năng mà tơi đưa ra, nếu có thì cũng chỉ là những hành động vụng về, khơng khéo
léo, khơng tập trung.
Sau khi thực hiện nghiên cứu, trẻ thể hiện hứng thú tham gia vào hoạt động
rõ nét hơn, trẻ đã có thể tự mình thực hiện các kĩ năng mà khơng cần sự giúp đỡ
một cách nhanh nhẹn.
Đề tài này có thể áp dụng cho tồn ngành giáo dục mầm non nếu được bổ
sung thêm một vài biện pháp và kinh nghiệm thiết thực.
* Kiên nghi
́
̣
Nha tr
̀ ương: Có k
̀
ế hoạch cụ thể, sắp xếp thời gian cho giáo viên tham gia
các lớp học làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ. Tham quan trường bạn để học hỏi kinh
nghiệm
Đối với giáo viên khơng ngừng tự học, tự ren lun b
̀
̣ ồi dưỡng để hiểu biết
nâng cao trình độ chun mơn, biết khai thác thơng tin trên mạng internet, có kĩ năng
sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại, biết cách làm các đồ dùng
đồ chơi đa dạng từ ngun vật liệu mở, tơ ch
̉ ưc tơt cac hoat đơng cho tre theo
́ ́ ́
̣
̣
̉
phương pháp dạy học tích cực va nâng cao kha năng trinh đơ chun mơn nghiêp vu
̀
̉
̀
̣
̣
̣
cua minh, đap
̉
̀
́ ứng u câu cua Bơ Giao duc Đao tao, rèn luy
̀ ̉
̣
́ ̣
̀ ̣
ện giáo viên sáng tạo,
linh hoạt, tự tin hơn, ln mang đến cho trẻ cơ hội phat triên toan diên.
́
̉
̀
̣
Tân Lâp, ngay
̣
̀ 25 thang 3 năm 2016
́
NGƯỜI VIẾT
Nguyễn Thị Khun
17
PHỤ LỤC 1
1. Bảng khảo sát đầu năm (28 trẻ)
ST
Nội dung tham gia hoạt động của trẻ
T
1 Trẻ tham gia sưu tầm nguyên vật liệu mở
2 Tham gia làm đồ dùng đồ chơi cùng cô
3 Biết sử dụng đồ chơi từ nguyên vật liệu
4
mở
Trẻ hứng thú hoạt động đồ vật tại lớp
18
Số trẻ
Tỉ lệ
5/28
6/28
4/28
18%
21%
14%
5/28
18%
2. Bảng theo dõi đánh giá trẻ trước tác động(28 trẻ)
( Đạt dấu cộng, chưa đạt dấu trừ)
Nội dung tham gia hoạt động của trẻ
Trẻ tham Tham gia
Biết sử
Trẻ hứng thú
ST Họ và tên trẻ
gia sưu
làm đồ
dụng đồ
hoạt động đồ
T
tầm
dùng đồ
chơi từ
vật tại lớp
ngun vật chơi cùng ngun vật
liệu mở
cơ
liệu mở
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
1
Nguyễn Duy Anh
+
2
Nguyễn Gia An
3
Ng Lê Thảo Chi
+
4
Lương Thùy Dung
+
5
Trần Ngọc Hân
+
+
6
Phạm Khả Hạnh
7
Nguyễn Phi Hùng
8
Nguyễn Minh Hy
+
9
Đồn Tuấn Kiệt
+
+
19
Đinh Tuấn Kiệt
Hồ Vỹ Khang
+
+
Ng Đình Khánh
Vũ Minh Khánh
Ng Ngọc Khơi
+
Ng Duy Khơi
Ng Trung Nghĩa
Ng Mẫn Nghi
Vỗ Hiển Minh
Ng Khánh My
Ng Quang Minh
Từ Trà My
Phạm Khánh +
+
Ngọc
23 Lê Như Ngọc
24 Lưu Bảo Ngọc
25 Phan Ngun
+
+
26 Hồng Tú Anh
27 Nguyễn Quỳnh
An
28 Lê Thế Bảo
Tổng
5/28
6/28
4/28
hợp
18%
21%
14%
Tỉ lệ:
PHỤ LỤC 2
1. Bảng khảo sát cuối năm (28 trẻ)
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
STT
1
2
3
Nội dung tham gia hoạt động của trẻ
Trẻ tham gia sưu tầm nguyên vật liệu mở
Tham gia làm đồ dùng đồ chơi cùng cô
Biết sử dụng đồ chơi từ nguyên vật liệu
mở
4
Trẻ hứng thú hoạt động đồ vật tại lớp
20
+
+
+
+
+
5/28
18%
Số trẻ
24/28
25/28
26/28
Tỉ lệ
86%
89%
92%
28/28
100%
2. Bảng theo dõi đánh giá trẻ sau tác động(28 trẻ)
( Đạt dấu cộng, chưa đạt dấu trừ)
Nội dung tham gia hoạt động của trẻ
Trẻ tham Tham gia
Biết sử
Trẻ hứng thú
ST Họ và tên trẻ
gia sưu
làm đồ
dụng đồ
hoạt động đồ
T
tầm
dùng đồ
chơi từ
vật tại lớp
nguyên vật chơi cùng nguyên vật
liệu mở
cô
liệu mở
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
1
Nguyễn Duy Anh
+
+
+
+
21
Nguyễn Gia An
Ng Lê Thảo Chi
Lương Thùy Dung
Trần Ngọc Hân
Phạm Khả Hạnh
Nguyễn Phi Hùng
Nguyễn Minh Hy
Đồn Tuấn Kiệt
Đinh Tuấn Kiệt
Hồ Vỹ Khang
Ng Đình Khánh
Vũ Minh Khánh
Ng Ngọc Khơi
Ng Duy Khơi
Ng Trung Nghĩa
Ng Mẫn Nghi
Vỗ Hiển Minh
Ng Khánh My
Ng Quang Minh
Từ Trà My
Phạm Khánh
Ngọc
23 Lê Như Ngọc
24 Lưu Bảo Ngọc
25 Phan Ngun
26 Hồng Tú Anh
27 Nguyễn Quỳnh
An
28 Lê Thế Bảo
T ổng
hợp
Tỉ lệ:
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
24/28
86%
25/28
89%
22
+
+
+
+
26/28
92%
+
28/28
100%
STT
TAI LIÊU THAM KHAO
̀
̣
̉
1
Cơng văn số 1198/GDĐT ngày 14/9/2015 của Phịng giáo dục và Đào tạo
Nha Trang về việc hướng dẫn cơng tác sáng kiến kinh nghiệm và nghiên
cứu khoa học năm 20152016.
Mạng Internet: www.mamnon.com; thuvientailieu.bachkim.com;
thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovienmamnon.com ...
Chương trình giáo dục mầm non – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
2
3
4
Giáo trình sự phát triển tâm lí trẻ em Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị
Như Mai Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
5
Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non nhà trẻ (336 tháng
tuổi) – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
6
Giáo trình hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non – TS Nguyễn Thị Thanh Hà
Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
7
Phương pháp làm đồ dùng đồ chơi trên mạng Internet
8
Các hoạt động với đồ vật phát triển cho trẻ mầm non Nhiều tác giả
9
Các phương pháp đánh giá trẻ trong đổi mới giáo dục mầm non Tạ Ngọc
Thanh
10
Tạp chí giáo dục mầm non.
23
CÁCH LÀM VÀ SỰ DỤNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỪ NGUN
VẬT LIỆU MỞ
1. ĐỒ CHƠI 1: ĐỒ CHƠI BÚP BÊ BẰNG QUẢ CẦU LƠNG
+ Mục đích: Trang trí một con búp bê hoặc một con vật dễ thương bằng
chai sữa
+ Chuẩn bị:
+Cầu lơng rửa sạch, len, bìa màu, hạt kim sa, decal óng ánh, bút chì màu hoặc
bút lơng, keo dán, kéo, sơn
+Cách làm
Bước 1: Sơn quả cầu màu theo ý thích, dùng trí tưởng tượng của mình để
vẽ trang trí khn mặt cho búp bê hoặc con vật bạn u thích.
Bước 2. Dùng decal óng ánh cắt thành vành mũ chóp, dùng keo dán lên làm
mũ cho búp bê, thắt rít len để làm tóc.
Bước 3. Muốn búp bê to hơn dùng bìa cứng cắt cuộn lại thành hình chóp, lấy
quả cầu đã làm thành búp bê gắn chồng lên trên
Bước 4. Trang trí thêm váy áo cho búp bê bằng chấm bút màu, hạt kim sa,
decal óng ánh. Sau đó, dán tất cả lên những vị trí thích hợp.
Cách sử dụng: Với đồ chơi này trẻ có thể dùng búp bê để nói chuyện với
bạn bè, nhận biết về các đặc điểm trên cơ thể em búp bê, chơi bế, âu yếm em búp
bê, ru em ngủ, chăm sóc em búp bê, chọn búp bê to, nhỏ, múa rối hoặc diễn tả một
câu chuyện đơn giản…, chắc chắn sẽ rất hấp dẫn và thú vị đối với trẻ.
2. ĐỒ CHƠI 2: BỘ ĐĨA NHẬN BIẾT TẬP NĨI MỘT SỐ CON VẬT
NI
Mục đích : Tạo được bộ đồ dùng dạy học nhận biết tập nói từ đĩa CD bị
hỏng.
+ Đồ dùng tạo ra đẹp, đảm bảo an tồn, phù hợp với trẻ, độ bền cao.
Chuẩn bi:
+ Một số đĩa CD bị hỏng.
+ Một số hình decal in sẵn hình (con mèo,con cá vàng,con gà trống).
+ Giấy decal 3 màu (xanh, đỏ, vàng)
+ Kéo, khăn lau.
Cách làm:
*Với đồ chơi này cơ đã tổ chức cho trẻ làm cùng cơ trong hoạt động góc,
hoạt động ngồi trời
24
Bước 1. Trước tiên kiếm những chiếc đĩa đã bị hỏng, rồi tìm những hình
ảnh đẹp, rõ nét về một số con vật ni (con mèocon gà trốngcon cá vàng)
Bước 2. In decal, in thành hình trịn có kích thước bằng những chiếc đĩa CD.
Sau đó cơ sẽ cắt những hình trịn này rời ra
Bước 3. Trước khi dán, cơ cho trẻ dùng khăn lau sạch phần mặt đĩa và tạo
độ kết dính, cơ hướng dẫn trẻ bóc tấm hình ra tư từ, bóc đến đâu dán đến đó, dán
làm sao cho khéo để hình khơng bị lệch, dùng ngón tay miết cho hình khơng bị nhăn.
Bước 4. Để chiếc đĩa đẹp hơn , dùng giấy đềcan màu cắt thành hình trịn có
kích thước bằng cái đĩa và dán vào mặt đĩa cịn lại, cơ hướng dẫn trẻ cùng dán
tương tự như dán hình
Cách sử dụng:
Với đồ chơi này trẻ được hoạt động mọi lúc, mọi nơi. Hoạt động học,
hoạt động góc, hoạt động ngồi trời…
Vận dụng cho trẻ chơi trị chơi ‘làm theo u cầu của cơ’
Khi cơ làm tiếng kêu của các con vật ví dụ : «Meo meo meo gà gáy Ị Ĩ
O... », thì u cầu trẻ nào có đĩa hình con mèo, con gà đưa lên và hỏi trẻ con gì
đây? cho trẻ quay mặt sau của chiếc đĩa hỏi trẻ có màu gì ?
Cơ làm động tác cá bơi thì u cầu trẻ nào có đĩa hình con cá đưa lên và hỏi
trẻ con gì ? nó bơi như thế nào ? cho trẻ quay mặt sau của chiếc đĩa hỏi trẻ màu
gì ?
* Tận dụng những chiếc đĩa CD cũ phụ huynh đóng góp cơ cháu đã làm được
bộ đĩa nhận biết tập nói một số con vật ni. Qua q trình thử nghiệm cho trẻ học
đa số trẻ hào hứng, thích thú được học với đồ chơi do cơ và trẻ tự làm.
3. ĐỒ CHƠI 3: BƠNG HOA DỄ THƯƠNG
+ Mục đích: Sử dụng vỏ chai sữa tạo thành những bơng hoa
+ Chuẩn bị: Vỏ chai sữa TH, kéo, vải nỉ hoặc xốp bitits, đềcan, sỏi
+ Cách làm:
Bước 1. Rửa sạch chai sữa TH, dùng kéo cắt vải nỉ hoặc xốp thành những
chiếc lá, bơng hoa to, nhỏ
Bước 2: Mở nắp chai sữa ra, bỏ những viên sỏi vào trong chai, rồi gắn
những chiếc lá, rồi hoa to, đến hoa nhỏ vào miệng cổ chai sữa, cuối cùng lấy
đêcan dán lên nắp chai và đóng nắp chai lại thành một bơng hoa.
Cách sử dụng:
Với đồ chơi này trẻ thường chơi, lắc mạnh, nhẹ để phát ra âm thanh, đóng, mở
nắp chai, xếp những bơng hoa lên bàn, lên khung tranh để tạo bức tranh tường, xếp
sát cạnh, xếp thành vườn hoa, chơi ở hoạt động góc nhằm trang bị cho trẻ có một
số kỹ năng sống.
25