Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đại Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.51 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

LÊ NGỌC ĐẠI

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG

Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số

: 8 34 02 01

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - NĂM 2018

1


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Toàn Thắng

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành
chính Quốc gia.
Địa điểm: Phòng

nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học

viện Hành chính Quốc gia.
Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội.
Thời gian: vào hồi

giờ

phút ngày

tháng

năm 2018.

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên
trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.

2



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do của việc chọn nghiên cứu đề tài
Nếu như người ta thường nói, ngân hàng là doanh nghiệp của mọi doanh
nghiệp, là mạch máu của nền kinh tế, là trung tâm giao lưu của muôn vàn hệ
thống pháp luật, là lĩnh vực hoạt động nhạy cảm và phức tạp, thì tín dụng cá
nhân là một bộ phận quan trọng làm nên ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng
thư ng mại
Để phù hợp với yêu cầu phát triển và hội nhập, hoạt động kinh doanh
của c c ngân hàng thư ng mại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang dần
hình thành nên xu hướng kinh doanh chính bao gồm: Từng bước nâng cao
năng lực tài chính; Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, đặc
biệt là dịch vụ ngân hàng bán lẻ dựa trên nền tảng công nghệ cao; Xây dựng
chiến lược hướng tới khách hàng; Phát triển mạng lưới và các kênh phân phối.
Điểm nổi bật trong xu hướng kinh doanh của hầu hết các NHTM hiện
nay là hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ Đối tượng khách hàng bán lẻ
mà các NHTM nhắm đến là nh m h ch hàng c nhân c nhu cầu s dụng
dịch vụ Ngân hàng
Trong thực tế hoạt động của các NHTM ở Việt Nam, nhóm khách hàng
c nhân thường chiếm tỷ trọng nhỏ h n về gi trị giao dịch so với khách hàng
doanh nghiệ nhưng số lượng giao dịch lại rất lớn Việc phân tích và thẩm
định đối với khách hàng c nhân cũng đ n giản h n đối với tổ chức Vì vậy
c c NHTM thường đặt nặng vấn đề quản trị hiệu uả t n dụng đối với nghiệp
vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp nhiều h n Tuy nhiên, khi nền kinh tế
phát triển, nhu cầu s dụng dịch vụ ngân hàng của các khách hàng cá nhân
ngày càng gia tăng thì việc uan tâm đúng mức hiệu quả cho vay đối với đối
tượng khách hàng cá nhân là yêu cầu tất yếu trong chiến lược cạnh tranh của
các NHTM, phù hợp với xu hướng kinh doanh ngân hàng bán lẻ.
Hiện nay OCEANBANK rất chú trọng việc h t triển tín dụng cá nhân,
bước đầu đ c những kết quả đ ng h ch lệ và mang lại nguồn thu nhập lớn
cho Ngân hàng, tuy nhiên n cũng còn nhiều mặt tồn tại cần giải quyết thiếu

sản hẩm cho c c hân húc h ch hàng c nhân, nợ xấu, mạng lưới quy mô
nhỏ…) và nâng cao h n nữa hiệu quả hoạt động t n dụng của công tác này.
Trên c sở lý luận học được tại trường và kinh nghiệm thực thực tiễn của
ngân hàng TM TMHH MTV Đại ư ng, em chọn đề tài :

3


T
T
nM
” làm đề tài Thạc sĩ của mình
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Xung quanh chủ đề về chất lượng tín dụng đ c h nhiều cơng trình
được đề cậ đến. Hiện nay, về luận văn thạc sỹ, Luận án Tiến sỹ có các cơng
trình đề cậ đến vấn đề chất lượng, hiệu quả Tín dụng như:
 “Nâng cáo chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thư ng mại cổ phần
Sài Gòn” của tác giả Trần Thị Bảo Trâm – Trường Đại học kinh tế TP. HCM
 “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thư ng mại cổ phần Sài
Gòn – Hà Nội chi nh nh Vĩnh Phúc” của tác giả Lỗ Văn Thủy – Trường Đại
học Bách Khoa Hà Nội.
 Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thư ng mại cổ phần Công
thư ng Việt Nam chi nhánh Sông Nhuệ – của tác giả Tô Kiều Trang – Trường
Đại học Thăng Long
Tất cả các cơng trình khoa học trên vấn đề phát triển tín dụng tại NHTM
đ được nhiều tác giả đề cập, tuy nhiên mỗi c c cơng trình trên hơng đề cập
đến đề tài đ chọn trên của tác giả. Chính vì vậy việc Tác giả chọn đề tài trên
là khơng trùng lặp và là cơng trình khoa học độc lập của Tác giả.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đ ch: Mục đ ch nghiên cứu của luận văn là: trên c sở lý luận về tín

dụng c nhân để đ nh gi thực trạng và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại OCEANBANK.
Nhiệm vụ:
 Hệ thống hóa có bổ sung và hồn thiện c sở lý luận về tín dụng và
chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân.
 Đ nh gi thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng đối với khách hàng
cá nhân tại OCEANBANK.
 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối
với khách hàng cá nhân tại OCEANBANK.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
ố ợng nghiên cứu
 Về lý luận: Hệ thống hóa có bổ sung và hồn thiện c sở lý luận về tín
dụng và chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân.
 Về thực tiễn: Phân t ch và đ nh gi thực trạng chất lượng hoạt động tín
dụng đối với khách hàng cá nhân tại OCEANBANK nhằm đề xuất giải pháp

4


và những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá
nhân của OCEANBANK.
Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi nghiên cứu về không gian: hoạt động tín dụng đối với khách
hàng cá nhân của OCEANBANK.
 Phạm vi nghiên cứu về thời gian: từ năm 2014 đến 2016, từ đ đưa ra
giải pháp phát triển tín dụng khách hàng cá nhân trong những năm ế tiếp.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phư ng h luận và c sở lý luận: Dựa trên c sở hư ng h luận
của chủ nghĩa biện chứng và duy vật lịch s của chủ nghĩa M c – Lê nin và lý
luận c bản về tín dụng đối với khách hàng cá nhân.

Phư ng h nghiên cứu: Luận văn s dụng c c hư ng h nghiên
cứu: tổng hợp, so sánh phân tích các số liệu và thơng tin về hoạt động tín
dụng được thu thập từ c c b o c o ua c c năm của OCEANBANK.
6. Những đóng góp của đề tài
Đ ng g những c sở lý luận về tín dụng và chất lượng tín dụng Ngân
hàng. Từ đ cho thấy ý nghĩa của việc phát triển tín dụng cá nhân trong hệ
thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và OCEANBANK nói riêng. Luận văn
phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại OCEANBANK đồng thời căn cứ
vào diễn biến tình hình mới, những giải h đưa ra g
hần vào việc từng
bước hồn thiện hoạt động tín dụng, trên c sở đ h t triển tín dụng cá nhân
tại OCEANBANK trong thời gian tới.
Các giải h
đảm bảo được tính thực tiễn hoạt động của
OCEANBANK và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trên địa bàn. Luận
văn c thể làm tài liệu tham khảo cho Ngân hàng Thư ng mại Trách nhiệm
hữu hạn Một thành viên Đại ư ng h t triển tín dụng cá nhân của mình tiến
tới nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
7. Kết cấu nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị nội dung của luận văn được
chia làm 3 chư ng, gồm:
C
1: C sở khoa học về h t triển t n dụng c nhân của Ngân hàng
Thư ng mại
C
2: Thực trạng h t triển t n dụng cho h ch hàng c nhân tại
Ngân hàng Thư ng mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đại ư ng

5



C
3: Định hướng, giải pháp phát triển tín dụng khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Thư ng mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đại
ư ng

6


Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC V PH T T IỂN T N DỤNG C NH N
C
NG N HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Tổng quan về tín dụng Ngân hàng Thương Mại
1.1.1 M số k
bả ó l
q a đế o đ
g cá nhân
1.1.1.1 Ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thư ng mại NHTM) đ hình thành, h t triển hàng trăm năm
cùng với nền inh tế hàng h a và là tổ chức uan trọng đối với nền inh tế
Cho đến nay c rất nhiều định nghĩa h c nhau về NHTM
Ở Mỹ, NHTM là công ty inh doanh tiền tệ, chuyên cung cấ c c dịch
vụ tài ch nh và hoạt động trong ngành công nghiệ dịch vụ tài ch nh Ở Việt
Nam, Ph lệnh Ngân hàng ban hành ngày 23/5/1990 x c định “ Ngân hàng
thư ng mại là một tổ chức inh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thường xuyên là nhận tiền g i của h ch hàng với tr ch nhiệm hoàn trả và s
dụng số tiền đ để cho vay, thực hiện c c nghiệ vụ chiết hấu và làm
hư ng tiện thanh to n” Từ đ c thể thấy NHTM là một trong những định
chế tài ch nh mà đặc trưng là cung cấ đa dạng c c dịch vụ tài ch nh với

nghiệ vụ c bản là nhận tiền g i, cho vay và cung ứng dịch vụ thanh to n
Ngồi ra, NHTM cịn cung cấ nhiều dịch vụ h c nhằm thỏa m n tối đa nhu
cầu về sản hẩm dịch vụ của x hội
1.1.1.2.Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín
dụng khác (TCTD), với các nhà doanh nghiệ và c nhân bên đi vay), trong
đ c c TCT chuyển giao tài sản cho bên đi vay s dụng trong một thời gian
nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện
cả vốn gốc và l i cho TCT hi đến hạn thanh toán.
Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 đ được Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam thơng ua thì “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ
chức, cá nhân s dụng một khoản tiền hoặc cam kết s dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép s dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo
lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng h c”
1.1.1.3.Tín dụng cá nhân
Hiện nay xu hướng tiêu dùng trước, trả sau để đ ứng nhu cầu chi tiêu
cho cuộc sống tăng nhanh, nhất là ở các thành phố lớn. Chính vì thế, các sản
7


phẩm tín dụng cá nhân của ngân hàng được khách hàng rất uan tâm Đây là
c sở để các ngân hàng tự tin đẩy mạnh mảng kinh doanh tín dụng này.
1.1.2. ặ đ
ủa
Tín dụng cá nhân là loại hình tín dụng khác biệt so với tín dụng doanh
nghiệp. Với phạm vi nghiên cứu của luận văn này, xin đưa ra một số khác biệt
như:
1.1.2.1. Quy mô mỗi khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn
Kh ch hàng c nhân thường có hai mục đ ch vay:

Thứ nhất là cá nhân, hộ gia đình vay để bổ sung vốn kinh doanh.
Quyền hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình được pháp luật
thừa nhận, nhưng do năng lực hạn chế nên hoạt động inh doanh thường
khơng có quy mô lớn.
Thứ hai là c nhân vay đ ứng nhu cầu vốn để tiêu dùng. Khoản vay
cá nhân cho mục đ ch này trực tiếp phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cho cuộc
sống như mua nhà đất, mua sắm vật dụng gia đình, xây dựng, s a chữa nhà,
du học… Số tiền cho vay hai mục đ ch này đều bị giới hạn bởi những điều
kiện từ ngân hàng đ là: t nh hợp lý của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài
sản đảm bảo.
1.1.2.2. Tín dụng cá nhân thường dẫn đến các rủi ro
Rủi ro do thông tin bất cân xứng: khi thẩm định cho vay thì thơng tin về
bản thân khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng để ngân hàng đưa
đến quyết định cho vay, bên cạnh tính hợp lý và hợp pháp của nhu cầu vốn,
khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo.
1.1.2.3 Tín dụng cá nhân gây tốn kém nhiều chi phí
o đặc điểm của khách hàng cá nhân là số lượng nhiều và phân tán
rộng nên để duy trì và phát triển tín dụng cá nhân sẽ tốn kém nhiều chi phí
cho các cơng tác:
1.1.3 Va ị ủa
o
ề k
ế
Có thể nói rằng hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế, dù là trực tiếp hay
gián tiế cũng đều được hưởng những lợi ích do hoạt động của ngân hàng
mang lại. Hoạt động tín dụng c nhân cũng hơng là ngoại lệ khi có những
vai trị sau đây:
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế - xã hội
Góp phần tạo sự năng động cho các thành phần kinh tế.
Góp phần tạo sự ổn định về mặt xã.


8


Tín dụng cá nhân giúp kích cầu trong nền kinh tế, nâng cao hiệu quả s
dụng vốn, thúc đẩy sản xuất trong nước.
1.1.3.2 Đối với ngân hàng
Góp phần nâng cao thư ng hiệu cho ngân hàng: do c đối tượng khách
hàng rất rộng nên việc phát triển tín dụng cá nhân sẽ giúp hình ảnh thư ng
hiệu của ngân hàng được phổ biến rộng khắp.
Góp phần phân tán rủi ro cho ngân hàng: nếu một ngân hàng chỉ tập
trung cho vay các khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn, vì lý do nào
đ mà hoạt động kinh doanh của các khách hàng này gặ h hăn gây ảnh
hưởng đến khả năng trả nợ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
1.1.3.3 Đối với khách hàng cá nhân
Cuộc sống con người luôn tồn tại những nhu cầu về vật chất và tinh thần,
những nhu cầu đ ngày càng đa dạng và cao h n bắt đầu từ những hàng hoá
thiết yếu rồi đến những hàng hoá xa xỉ h n cùng với sự phát triển của nền
kinh tế Nhưng việc thỏa mãn những nhu cầu đ lại phụ thuộc vào khả năng
thanh toán hiện tại. Ở một chừng mực nào đ , t n dụng cá nhân giúp cho các
khách hàng linh hoạt h n trong việc giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu của
bản thân. Với điều kiện cấp tín dụng đ n giản h n đối với khách hàng doanh
nghiệp, tín dụng cá nhân phù hợp với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, phù hợp
với đặc tính và tập quán kinh doanh của đối tượng này.
1.1.4 C sả p ẩ
Tín dụng cá nhân tại c c nước phát triển đ c sự hình thành và phát
triển mạnh từ lâu cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Về c bản thì có hai loại
chính là cho vay có bảo đảm (Secured Loan) và cho vay khơng có bảo đảm
Unsecured Loan

Trái lại, ở Việt Nam tín dụng cá nhân chỉ mới phát triển trong thời gian
gần đây, đặc biệt là kể từ khi hệ thống NHTM có sự phát triển nhanh về số
lượng và chất lượng trong những năm đầu thập kỷ 90.
1.1.4.1 Cho vay cá nhân
Tại Việt Nam, do phát triển chưa lâu nên c c sản phẩm cho vay cá nhân
chủ yếu phát triển ở bề rộng là các sản phẩm truyền thống, áp dụng hầu hết
cho mọi đối tượng khách
1.1.4.2. Bảo lãnh cá nhân
Loại hình nghiệp vụ ngân hàng này cung cấ cho h ch hàng bên được
bảo lãnh) dịch vụ bảo lãnh theo yêu cầu của bên thứ ba (bên nhận bảo lãnh)
9


trong c c lĩnh vực giao dịch nhà đất, sản xuất, kinh doanh, thư ng mại… như:
bảo lãnh vay vốn; bảo lãnh thanh toán; bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện
hợ đồng; bảo l nh đối ứng.
1.1.4.3 Phát hành - thanh tốn thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng là một sản phẩm kết hợp của tín dụng và thanh tốn. Phát
hành và thanh tốn thẻ tín dụng khác loại hình cho vay truyền thống vì khi
ngân hàng cấp cho khách hàng một thẻ tín dụng, chưa hề c lượng tiền thực tế
được đem cho vay, ngân hàng chỉ đưa ra một sự đảm bảo về quyền s dụng
một lượng tiền trong phạm vi hạn mức cấp cho khách hàng
1.2 Phát triển tín dụng cá nhân tại NHTM
1.2.1 K
p
Quan điểm của triết học duy vật biện chứng: phát triển là một q trình
tiến lên từ thấ đến cao. Phát triển khơng chỉ đ n thuần tăng lên hay giảm đi
đ n thuần về lượng mà cịn có sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng. Phát
triển là huynh hướng vận động tiến lên từ thấ đến cao, từ đ n giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện do việc giải quyết mâu thuẫn,

thực hiện bước nhảy về chất gây ra, và hướng theo xu thế phủ định của phủ
định
1.2.2 C
đ
ứ đ p
1.2.2.1 Dư nợ tín dụng cá nhân
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô hoạt động tín dụng cá nhân của một ngân
hàng ư nợ tín dụng cá nhân càng cao chứng tỏ hoạt động tín dụng cá nhân
của ngân hàng càng phát triển về lượng.
1.2.2.2 Sự phát triển thị phần
Chỉ tiêu về thị phần là một chỉ tiêu chung và quan trọng để đ nh gi bất
kỳ hoạt động kinh doanh nào. Trong kinh tế thị trường thì "khách hàng là
thượng đế" vì chính khách hàng mang lại lợi nhuận và sự thành công cho
doanh nghiệ , hay n i c ch h c h n thì ch nh h ch hàng trả lư ng cho
người lao động.
1.2.2.3 Hệ thống kênh phân phối
Hệ thống kênh phân phối của ngân hàng phản ánh sự phát triển của hoạt
động ngân hàng bán lẻ nói chung và hoạt động tín dụng cá nhân nói riêng.
Kênh phân phối truyền thống: thể hiện ở số lượng chi nhánh, phòng giao
dịch và đ n vị trực thuộc, sự phân bố các chi nhánh theo lãnh thổ địa lý
Kênh phân phối hiện đại: kênh phân phối dựa trên nền tảng công nghệ
mới bằng những thiết bị hỗ trợ hiện đại như m y vi t nh, điện thoại..
10


1.2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu
Phát triển tín dụng cá nhân phải đảm bảo đi đơi với tăng chất lượng tín
dụng cá nhân. Chất lượng tín dụng một phần được thể hiện ở mức độ an tồn
vốn tín dụng thơng qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu - đ nh gi hả năng thu hồi nợ.
Tỷ lệ nợ xấu của một ngân hàng càng thấp càng tốt. Thực tế, rủi ro trong

kinh doanh là không tránh khỏi, nên ngân hàng thường chấp nhận một tỷ lệ
nhất định được coi là giới hạn an tồn. Mức dưới 3% có thể coi là ngưỡng khá
tốt trong hoạt động ngân hàng. Tỷ lệ an tồn cho phép theo thơng lệ quốc tế
và Việt Nam là 5%.
1.2.2.5 Thu nhập từ tín dụng cá nhân
Hiệu quả của hoạt động tín dụng c nhân được phản ánh thơng qua thu
nhập từ tín dụng cá nhân hoặc tỷ trọng thu lãi từ tín dụng cá nhân trên tổng
thu lãi từ tín dụng.
Chỉ tiêu này giú ngân hàng đ nh gi được hiệu quả hoạt động tín dụng
cá nhân trong tổng quan hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Từ đ c định
hướng rõ ràng trong phát triển tín dụng cá nhân nhằm đặt ra các mục tiêu gần
và kế hoạch lâu dài để c đường lối phát triển rõ ràng trong tư ng lai
1.2.2.6 Tính đa dạng của sản phẩm tín dụng cá nhân
Mức độ đa dạng hố sản phẩm tín dụng cá nhân phù hợp với nhu cầu thị
trường là một chỉ tiêu thể hiện sự tập trung phát triển tín dụng c nhân, ua đ
phản nh năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực này. Sự đa dạng
hoá sản phẩm cần phải được thực hiện trong tư ng uan so với các nguồn lực
hiện có của ngân hàng. Nếu khơng, việc triển khai q nhiều sản phẩm có thể
làm cho ngân hàng kinh doanh khơng hiệu quả do dàn trải nguồn lực q
mức..
1.2.2.7 Tính minh bạch, ổn định trong chính sách tín dụng
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp, không thể phản ánh thông qua một tiêu
thức cụ thể mà phải đ nh gi n thơng ua so s nh với chính sách tín dụng
của các ngân hàng khác. Tính minh bạch, ổn định trong chính sách tín dụng
thể hiện ở lãi suất cho vay, cam kết giải ngân và các loại h liên uan đến hồ
s t n dụng.
Khi các ngân hàng đều có thể đ ứng tốt nhu cầu của khách hàng với
nền tảng sản phẩm tín dụng tư ng tự nhau thì tiêu chí minh bạch, ổn định
trong chính sách tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến khách hàng trong việc ra
quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn.


11


1.2.3 Các
ốả
ở đế sự p
1.2.3.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội
Sự phát triển kinh tế: nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt
động có liên quan biện chứng, ràng buộc lẫn nhau. Cho nên, bất kỳ sự biến
động nào của nền kinh tế cũng gây ra những biến động trong tất cả c c lĩnh
vực h c, trong đ c hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt
động tín dụng cá nhân nói riêng.
1.2.3.2 Mơi trường pháp luật
Mơi trường pháp luật bao gồm hệ thống văn bản pháp lý của nhà nước là
một nhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động tín dụng cá nhân của NHTM.
Nếu những văn bản pháp luật hông rõ ràng, hông đầy đủ sẽ tạo những khe
hở pháp luật gây rắc rối và tổn hại đến lợi ích cho các bên tham gia quan hệ
tín dụng.
Một hệ thống pháp lý ổn định và thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho
NHTM xây dựng đường lối phát triển đi vào uỹ đạo ổn định, ngăn chặn kịp
thời những rủi ro, những tiêu cực xảy ra, góp phần nâng cao được hiệu quả tín
dụng đồng thời NHNN có thể kiểm sốt và ổn định tiền tệ quốc gia.
1.2.3.3 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh luôn là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
hoạt động kinh doanh của mọi thành phần doanh nghiệp.. Chính sự khác biệt
vượt trội đ góp phần tích cực trong cơng cuộc phát triển tín dụng cá nhân của
mỗi ngân hàng.
1.2.3.4 Năng lực cạnh tranh của NHTM
Sự phát triển tín dụng cá nhân ở một NHTM chủ yếu do chính nội lực

của ngân hàng quyết định Trong đ hải kể đến một số nhân tố ch nh như:
Định hướng phát triển của ngân hàng, đây là điều kiện tiên quyết để
phát triển tín dụng cá nhân..
Năng lực tài chính của ngân hàng, là một trong những yếu tố được các
nhà l nh đạo ngân hàng xem xét hi đưa ra uyết định đường lối phát triển
của ngân hàng mình.
Chính sách tín dụng của ngân hàng, là hệ thống các chủ trư ng, định
hướng chi phối hoạt động tín dụng nhằm s dụng hiệu quả nguồn vốn..
1.2.3.5 Chính sách và chương trình kinh tế của Nhà nước
Khi Nhà nước có chủ trư ng ch cầu, đưa ra c c biện h để khuyến
h ch đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngồi như nới lỏng tốc độ tăng
trưởng tín dụng, giảm thuế cho các công ty mới thành lập, tạo công ăn việc
12


làm cho người lao động… sẽ tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, GDP
tăng, thất nghiệp giảm, từ đ làm tăng mức sống của người dân, kích thích
người dân chi tiêu và làm cho hoạt động tín dụng cá nhân của các NHTM
phát triển.
1.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân của một số Ngân hàng
thương mại cổ phần tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho NHTM
TNHH MTV Đại Dương.
Tín dụng c nhân đ xuất hiện từ lâu trên thế giới và phát triển mạnh ở
các quốc gia có tiềm lực về kinh tế và cạnh tranh ngân hàng sôi động nhưng
chỉ mới phát triển một số năm gần đây tại Việt Nam.
1.3.1 K
p
ủa
số
n hàng

ổp ầ
V
a .
Trong các NHTM cổ phần hoạt động tại Việt Nam, có rất ít ngân hàng
trong nước đoạt giải thưởng của các tạp chí uy tín quốc tế trong những năm
vừa ua Trong hi đ , ngân hàng TMCP ỹ thư ng Việt Nam
(Techcombank) được nhận giải thưởng Ngân hàng tốt nhất Việt Nam( 20072016) của tạp chí Alpha Southest Asia trong năm 2016, Ngân hàng TMCP
Công thư ng Việt Nam (Vietinbank) nhận được giải thưởng Ngân hàng Bán
lẻ tốt nhất Việt Nam 2016 do tạp chí Global Banking & Finance Review trao
tặng. Việc bình chọn này dựa trên tiêu ch là ngân hàng đ tạo được doanh thu
bán lẻ tăng vọt và dẫn đầu tất cả các ngân hàng tại Việt Nam về lợi nhuận từ
hoạt động kinh doanh và tăng trưởng về số lượng khách hàng, có khả năng
bền vững tín dụng cao. Vậy nguyên nhân do đâu mà c c ngân hàng TMCP
trong nước đạt được sự thành công như vậy.
 Ngân hàng TMCP kỹ thư ng Việt Nam (Techcombank)
 Ngân hàng TMCP Công thư ng Việt Nam (Vietinbank)
1.3.2 B
ọ k
ề p
o HTM
T HH MTV
.
Hoạt động tín dụng cá nhân của c c ngân hàng thư ng mại ở c c nước
phát triển đ song hành với cuộc sống của người dân từ lâu hi đ ứng
những nhu cầu thiết yếu về nhà ở, xe cộ, học tậ … nhưng ở Việt Nam thì cịn
mới phát triển. Việt Nam có thuận lợi là dân số đơng và mức thu nhập bình
uân đầu người ngày càng cao thì đây là thị trường rất tiềm tăng cho c c ngân
hàng phát triển tín dụng cá nhân. Nhiều ngân hàng x c định phát triển tín
dụng cá nhân là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển dịch vụ
ngân hàng bán lẻ.

13


TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chư ng 1, luận văn trình bày tổng quan lý luận c bản về tín dụng
cá nhân tại c c NHTM Trong đ đề cập khái niệm, vai trị của tín dụng cá
nhân đối với nền kinh tế - xã hội, đối với NHTM và đối với khách hàng, các
sản phẩm tín dụng cá nhân của ngân hàng Chư ng 1 cũng nêu lên c c nhân tố
cần thiết phát triển tín dụng c nhân như: môi trường kinh tế - xã hội; năng
lực cạnh tranh của ngân hàng, ch nh s ch và chư ng trình inh tế của Nhà
nước.
Ngồi ra chư ng 1 cịn nêu những thành công trong lĩnh vực ngân hàng
bán lẻ mà các ngân hàng TMCP lớn đ làm được tại thị trường Việt Nam. Từ
đ rút ra bài học kinh nghiệm cho NHTM TNHH MTV Đại ư ng trong việc
phát triển tín dụng cá nhân, vốn là một phần của hoạt động ngân hàng bán lẻ.
Những lý luận nêu trên làm c sở cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu của
đề tài trong những chư ng tiếp theo.

14


Chương 2
TH C T ẠNG PH T T IỂN T N DỤNG CHO H CH HÀNG C
NH N TẠI NG N HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG
2.1 Tổng quan về Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương
2.1.1
p
Ngân hàng TM TNHH MTV Đại ư ng OCEANBANK) tiền thân là
ngân hàng thư ng mại cổ phần Nông thôn Hải Hưng, được thành lập cuối

năm 1993 với vốn điều lệ là 300 triệu đồng và chỉ đ n giản là nhận tiền g i và
cho vay hộ nông dân trên địa bàn nông thôn tỉnh Hải Hưng nay thuộc Hưng
Yên và Hải ư ng Sau 14 năm hoạt động, Ngân hàng thư ng mại cổ phần
Nông thôn Hải Hưng chính thức được chuyển đổi mơ hình hoạt động thành
Ngân hàng cổ phần đô thị theo quyết định 104/QĐ-NHNN ngày 09/01/2007
của Ngân hàng nhà nước và được đổi tên thành Ngân hàng thư ng mại cổ
phần Đại ư ng OCEANBANK). Hội sở chính của Ngân hàng được đặt tại
Số 199 - Nguyễn Lư ng Bằng - Tỉnh Hải ư ng - Việt Nam.
2.1.2 C
ố lị sử q a ọ
 Năm 1993: thành lậ Ngân Hàng Thư ng Mại Cổ Phần Nông Thôn Hải
Hưng,
 Năm 2007: tháng 01/2007: Chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Ngân
hàng Nơng thơn Hải Hưng thành Ngân hàng TM TNHH MTV Đại ư ng –
OCEANBANK
 Năm 2009: tháng 1/2009: OCEANBANK tổ chức sự kiện kỷ niệm 15
năm thành lập và công bố cổ đông chiến lược; tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ
đồng, thành lập thêm 5 phòng giao dịch và các chi nhánh khác
 Năm 2010: phát hành thẻ thanh toán quốc tế Visa; hoàn thành tăng vốn
điều lệ lên 3.500 tỷ đồng.

Năm 2012: triển khai dịch vụ ngân hàng điện t mới.
 Năm 2014: giành 3 Giải thưởng Quốc tế có uy tín:

Năm 2015: ngân hàng Nhà nước công bố các Quyết định về việc
chuyển đổi mơ hình hoạt động của OCEANBANK thành Ngân hàng Thư ng
mại TNHH Một thành viên Đại ư ng
2.1.3 C
ứ q ả l
s

sự
OCEANBANK
2.1.5.1 Cách thức quản lý
15


C c nhà uản lý của ngân hàng Đại ư ng đ lựa chọn mơ hình c cấu
tổ chức theo bộ hận chức năng và uản lý theo mối uan hệ uyền hạn trực
tuyến để điều hành ngân hàng, đây là một mơ hình rất hù hợ với những
cơng ty thuộc lĩnh vực tài ch nh và nhất là đối với c c ngân hàng Ch nh vì
vậy mà ngân hàng OCEANBANK đ gặt h i được rất nhiều thành cơng trong
những năm ua
2.1.5.2 Chính sách nhân sự tại OCEANBANK
X c định nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng số một và với mục tiêu
quyết tâm đến năm 2020 trở thành một trong những ngân hàng thư ng mại
hàng đầu của Việt Nam, OCEANBANK thu hút nhiều nhân lực c trình độ
quản lý giỏi, chun viên tài chính cao cấ , c c chuyên gia nước ngoài, đặc
biệt là những nhân sự biết kết hợ trình độ quản lý chuyên môn sâu, năng lực
xây dựng văn ho tổ chức hiện đại với hiệu quả tổng thể..
2.1.4.
ự đ đ ợ
đị
p
2.1.4.1 Những thành tựu đạt được
OCEANBANK ngày càng khẳng định vị thế vững chắc của mình trên
thị trường tài chính - ngân hàng. Là ngân hàng đ trải qua cả hai giai đoạn bao
gồm Ngân hàng cổ phần và Ngân hàng 100% vốn nhà nước, OCEANBANK
đ cố gắng phát huy sức mạnh của mình và đ đạt được nhiều thành t ch đ ng
kể được người tiêu dùng, xã hội và nhà nước công nhận, ghi danh.
2.1.4.2 Định hướng phát triển

Chiến ược phát t iển n m 2 17 – 2020
Chiến ược phát t iển âu ài
2.2 Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân tại NHTM TNHH MTV Đại
Dương
2.2.1 Thực tr ng về đ ều ki n phát tri n tín d ng.
2.2.1.1 Nguyên tắc tín dụng
Ngân hàng phải tuân thủ 3 nguyên tắc tín dụng cho khách hàng:
Thứ nhất: tiền vay phải được s dụng đúng mục đ ch đ thỏa thuận trong
hợ đồng tín dụng.
Thứ hai: phải hồn trả nợ gốc và l i đúng hạn đ thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng
Thứ ba: việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo ui định của Chính
phủ và của Thống đốc ngân hàng Nhà nước
2.2.1.2 Điều kiện tín dụng

16


Khi tiến hành giao dịch với ngân hàng, khách hàng phải hội đủ c c điều
kiện sau:
Một là: khách hàng phải c năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi
dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo uy định của pháp luật, cụ thể:
Hai là: mục đ ch s dụng vốn hợp pháp.
Ba là: có khả năng tài ch nh đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:
Bốn là: có dự n đầu tư, hư ng n sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả
thi, có hiệu quả hoặc dự n đầu tư, hư ng n hục vụ đời sống khả thi phù
hợp với c c ui định của pháp luật.
N m à: thực hiện c c ui định về đảm bảo tiền vay theo ui định của
pháp luật, của Oceanbak.
Sáu là: không thuộc trường hợp không cho vay theo ui định hiện hành

của OCEANBANK.
2.2.1.3 Lãi suất tín dụng
Ngân hàng TM TNHH MTV ĐẠI ƯƠNG thực hiện lãi suất theo c
chế thả nổi căn cứ vào lãi suất c bản do NHNN ui định có cộng thêm biên
độ để phù hợp với thị truờng.
2.2.2 Thực tr ng về quy trình cho vay
Mơ hình hoạt động tín dụng và quy trình tín dụng KHCN tại NHTM
TNHH MTV Đại ư ng
Tổng quan về mơ hình hoạt động tín dụng tại OCEANBANK
được mơ tả ua s đồ sau đây:
Quy trình tín dụng KHCN tại NHTM TNHH MTV Đại ư ng
Ý nghĩa của việc thiết lập quy trình tín dụng:
Quy trình hoạt động cấ một hoản vay cho h ch hàng:
2.2.3 Thực tr ng về các sản phẩm tín d ng khách hàng cá nhân của
Oceanbank.
Đối với khách hàng cá nhân, OCEANBANK cung cấ nhanh ch ng và đầu đủ
chuổi sản phẩm tín dụng tiêu dùng và các sản phẩm tiết kiệm linh hoạt như:
Tín dụng mua nhà dự n đối với KHCN – EASY HOME
Tín dụng mua nhà ở đất ở đối với KHCN – FULL HOUSE
Tín dụng mua ơ tơ đối với KHCN – EASY CAR
Tín dụng tiêu dùng có tài sản bảo đảm.
Tín dụng sản xuất kinh doanh KHCN
Tín dụng tiêu dùng khơng tài sản bảo đảm
Thẻ tín dụng quốc tế dành cho KHCN - VISA
17


Tín dụng du học :
Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm/giấy tờ có giá/số dư tài hoản.
2.2.4 T ự


ềp
k
Oceanbank.
2.2.4.1 Phân tích doanh số, lợi nhuận cho vay khách hàng cá nhân
- Thứ nhất, OCEANBANK chủ yếu tậ trung đẩy mạnh về cho vay cá nhân
h n so với cho vay khách hàng doanh nghiệ Điều này là hợp lý với định
hướng của ban điều hành là phát triển OCEANBANK trở thành Ngân hàng bán
lẻ hàng đầu tại Việt Nam.
- Thứ hai, năm 2015 tốc độ tăng của khối KHDN không cao lí do 2015 là
năm kinh tế gặp nhiều h hăn do đ N e ngại vay vốn mở rộng sản xuất vì
phải t nh đến chi phí lãi vay và lợi nhuận doanh nghiệp nhận được
. Trong thời gian qua ngân hàng đ c nhiều ch nh s ch ưu đ i nhằm tập
trung thúc đẩy cho vay KHCN.
2.2.4.2 Phân tích dư nợ tín dụng cá nhân
Phân tích theo sản phẩm tín dụng
ư nợ cho vay mua nhà chiếm tỉ trọng cao nhất trong các sản phẩm hiện có của
OCEANBANK và sản phẩm này tiếp tục tăng ua c c năm
Tổng dư nợ cho vay tại OCEANBANK tăng trưởng cao c c năm, nhất là
khoản cho vay mua nhà dự án (EASY HOME) và cho vay mua nhà ở đất ở full
house)..
Phân tích theo tài sản đảm bảo
Phân tích theo kì hạn vay
2.2.4.3 Phân tích ch ti u về chất lượng tín dụng
Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt
động cho vay khách hàng cá nhân nói riêng
Cơng tác khắc phục nợ xấu OCEANBANK đang tiến hành:
2.2.4.4 Phân tích lợi nhuận tín dụng cá nhân trên tổng dự nợ tín dụng.
Dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ tín dụng của
OCEANBANK

Lợi nhuận tín dụng cá nhân trên tổng dự nợ tín dụng
Tỷ lệ dư nợ tín dụng cá nhân trên nguồn vốn huy động.
2.3. Đánh giá thực trạng về phát triển tín dụng cá nhân tại Oceanbank
Qua kết quả khảo sát thực tế hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
OCEANBANK về các mặt qui trình tín dụng, c cấu sản phẩm, kết quả hoạt
động cho vay h ch hàng c nhân đến thời điểm năm 2016

18


2.3.1.Về q
:
Quy trình tín dụng tại OCEANBANK một mặt thể hiện sự cồng kềnh, xét
duyệt mọi khoản tín dụng phải thơng qua nhiều cấ GĐ, hội đồng tín dụng);
nhưng đồng thời lại hông hân định rõ trách nhiệm c nhân đối với một phán
quyết tín dụng..
2.3.2. Về
ặ yế ké
q a số l
o đ
:
Những mặt yếu kém về chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
OCEANBANK thể hiện qua số liệu hoạt động trong thời gian vừa qua bao gồm
một số yếu tố được tổng hợp
2.3.3. Ho đ
k
oa
o
Năm 2016 hoạt động kinh doanh của OCEANBANK đ hởi sắc, hệ thống
tăng trưởng ổn định vững vàng, chỉ số an tồn được cải thiện tốt. Nhìn chung

cán bộ nhân viên đ hoàn thành nhiệm vụ được giao

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Chư ng 2 đã nêu lên bức tranh toàn cảnh về hoạt động tín dụng nói chung
và thực trạng phát triển tín dụng cá nhân tại OCEANBANK nói riêng. Thơng qua
việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại OCEABANK,
chư ng 2 đ ghi nhận những kết quả mà OCEANBANK đ đạt được sau một vài
năm đề ra chiến lược hoạt động bán buôn song hành với phát triển bán lẻ Đồng
thời, cũng nêu lên những hạn chế cần khắc phục. Hạn chế c bản của hoạt động
tín dụng cá nhân tại OCEANBANK là chưa tạo được sản phẩm dịch vụ mang
t nh đột phá, tổ chức bộ máy bán lẻ chưa chuyên nghiệp, khâu quảng bá, tiếp thị
cịn yếu... Ngồi những ngun nhân khách quan thì ngun nhân chủ quan là do
OCEANBANK chưa chú trọng đúng mức đến vấn đề hồn thiện và phát triển
tín dụng cá nhân một cách tồn diện, hạn chế do trình độ quản lý, mạng lưới kênh
phân phối hoạt động hiệu quả chưa cao, thiếu t nh đồng bộ trong triển khai bán lẻ
từ Hội sở ch nh đến chi nhánh và phòng giao dịch.
Những nguyên nhân này là c sở cho những định hướng, chiến lược và
giải pháp cụ thể ở chư ng 3 để phát triển mảng tín dụng cá nhân, góp phần thực
hiện chiến lược phát triển bán lẻ song hành với bán buôn nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh của OCEANBANK trong giai đoạn hội nhập.

19


Chương 3
ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NG N HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG
3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TM
TNHH MTV Đại Dương đến n m 2 2

3.1.1 Bố ả

3.1.1.1 Mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng
Đây là xu hướng tất yếu khi ngày càng có nhiều NHTM mở rộng chi
nhánh và phòng giao dịch tại khắp các tỉnh thành trên cả nước. Ngồi ra xu thế
có sự xuất hiện của c c chi nh nh Ngân hàng nước ngoài với thế mạnh vượt trội
về kinh nghiệm, trình độ cơng nghệ và quản lý, về năng lực tài ch nh và đội ngũ
cán bộ sẽ dẫn đến cường độ cạnh tranh khốc liệt h n trong hoạt động cho vay,
đặc biệt là mảng ngân hàng bán lẻ, thị phần mà c c NHTM Nhà nước vẫn còn
chưa chú trọng.
Sự cạnh tranh khơng cịn chỉ giới hạn trong khối các Ngân hàng nữa mà
ngày càng chứng kiến sự lấn sân của các cơng ty bảo hiểm, các cơng ty tài chính
của c c Ngân hàng thư ng mại.
3.1.1.2 Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao
Mỗi nhóm khách hàng khác nhau có những nhu cầu khác nhau tùy theo
trình độ nhận thức và năng lực dẫn đến các yêu cầu ngày càng cao và khắt khe
h n đối với sản phẩm dịch vụ Ngân hàng.
Trong xu thế phát triển và hội nhập sâu rộng với nền kinh thế giới địi hỏi
có sự chuyển đổi mơ hình hoạt động theo hướng hiện đại thông qua việc đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại
3.1.1.3 Hàm lượng công nghệ trong sản phẩm ngày càng cao và thị hiếu tiêu
dùng thay đổi
Xu hướng s dụng các sản phẩm dịch vụ mới, nhiều tiện ích của một
Ngân hàng hiện đại gắn liền với nhu cầu mới và trình độ cơng nghệ hiện đại như
cơng nghệ thông tin, thư ng mại điện t … đặc biệt là giới trẻ ngày càng cao.
3.1.1.4 Tồn cầu hóa hoạt động Ngân hàng
Đây là xu hướng tất yếu khi ngày càng có nhiều sự tham gia của các ngân
hàng, tổ chức tài chính quốc tế. Các ngân hàng trong nước cũng c c hội thuận
lợi h n để tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ cơng nghệ và tri thức
về các dịch vụ và quản trị ngân hàng hiện đại.


20


3.1.2 Tầ
Với mục tiêu là một NHTM hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng
tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ mới, hoạt động đa năng, ết hợp với
điệu kiện kinh tế thị trường trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung nói
và hệ thống Ngân hàng Việt Nam n i riêng đang trong u trình hội nhập,
OCEANBANK đ xây dựng cho mình một chiến lược phát triển từ năm nay đến
năm 2020
3.1.3 C ế l ợ p
Chiến lược phát triển của OCEANBANK được dựa trên những nền tảng
c bản
Để xây dựng được nền tảng mang tính chiến lược này Trên c sở bám sát
định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, OCEANBANK
tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ dưới đây:
3.1.4
Nâng cao năng lực quản trị điều hành và tăng cường năng lực tài chính
của OCEANBANK trong những năm tới.
3.2 Giải pháp nâng cao chất ượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM
TNHH MTV Đại Dương.
3.2.1
ó
ả p p ề
sự
ấ ổ ứ
Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của OCEANBANK cũng đ cho
thấy nguyên nhân dẫn đến chất lượng cho vay yếu kém hiện nay đa hần là do
nguyên nhân chủ quan: phân công công việc không phù hợ ; đầu tư tập trung,

hông hân t n được rủi ro; quản lý giải ngân yếu kém; khơng tn thủ quy trình
nghiệp vụ…
3.2.1.1 Nâng cao năng lực, nhận thức và chuy n mơn hóa đổi mới các cán bộ
tham gia quy trình tín dụng
Muốn nâng cao chất lượng cho vay thì yếu tố đầu tiên và mang tính chất
quyết định là chất lượng của các cán bộ tham gia quy trình tín dụng với tư c ch
chủ thể cho vay trong quan hệ tín dụng. Giải pháp này cần thực hiện ngay, với
thời gian tối đa triển khai là 3-6 tháng.
Đối với các cấp phê duyệt tín dụng:
Đối với cán bộ hoạch định chính sách tín dụng:
Đối với đội ngũ CBT t c nghiệp trực tiếp:
3.2.1.2 Nhóm giải pháp về cơ cấu tổ chức
Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay hiện nay tại OCEANBANK phải
có giải h để x lý hữu hiệu, triệt để, càng sớm càng tốt, vì:

21


Nếu chất lượng hoạt động cho vay của OCEANBANK hông được cải
thiện, chắc chắn OCEANBANK sẽ mất h ch hàng cũ, hông h t triển được
khách hàng mới, mất khả năng cạnh tranh so với các ngân hàng khác, giảm sút
thị phần và uy tín nghiêm trọng.
Ảnh hưởng xấu đến thư ng hiệu OCEANBANK…
Vì vậy, trong thời gian ngắn, nếu các giải pháp trình bày trên khơng phát
huy hiệu quả, nên có giải pháp mạnh h n, c thể đề nghị OCEANBANK phải
thực hiện,
3.2.1.3 Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc cho CBTD
Như đ hân t ch ở phần trên, cơng việc của CBTD tham gia quy trình tín
dụng rất phức tạp, ngồi u cầu có kiến thức sâu rộng cịn phải c c sở thu
thập thơng tin cần thiết liên quan..

Ngồi ra, OCEANBANK phải có chế độ đ i ngộ về lư ng, thưởng, phụ
cấ , công t c h … xứng đ ng để khuyến khích lịng nhiệt tình, sự tận tâm và
trung thực của cán bộ trong công việc. Hiện nay, hâu đ nh gi c n bộ cịn thiên
về định tính, bình qn chủ nghĩa, dẫn đến th i độ thờ , đôi lúc vô cảm của một
số CBTD trong công việc và giao dịch với khách hàng.
3.2.2
ó
ả p p ề o đ
3.2.2.1 Phát triển mạng lưới và k nh phân phối
Một trong những biện pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đó là việc
phát triển mạng lưới và k nh phân phối, mà trọng tâm là việc mở rộng mạng
lưới. Mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch đang và sẽ tiếp tục là lợi thế cạnh
tranh của các ngân hàng trong thời gian tới, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng
bán lẻ. Hệ thống mạng lưới rộng và cơ sở hạ tầng ổn định sẽ giúp các ngân
hàng nhanh chóng chiếm lĩnh cho mình một thị phần nhất định.
3.2.2.2 Xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng phù hợp
Việc xây dựng được chính sách tín dụng đúng đắn là nền tảng của việc
quản lý danh mục cho vay lành mạnh và là hượng tiện số 1 để hướng dẫn các
hoạt động cho vay đi một cách nhất quán với định hướng chiến lược của Ngân
hàng.
Thông ua đ , c thể x c định được mức độ chấp nhận rủi ro của Ngân
hàng và vạch ra các chuẩn mực trong c cấu danh mục cho vay, các tiêu chuẩn
thẩm định tín dụng thận trọng, thẩm quyền phê duyệt tín dụng các nhân và quản
lý tập trung.
3.2.2.3 Xây dựng văn hóa tín dụng
Văn h a t n dụng của một ngân hàng là tập hợp các giá trị, niềm tin và
hành vi liên uan đến tín dụng đ là những gì được làm và làm như thế nào?
22



Các giá trị và hành vi được khuyến khích sẽ trở thành chuẩn mực và được ưu
tiên h n cả các chính sách và quy trình tín dụng bằng văn bản N là c sở và
động lực để thúc đẩy CBTD phát triển và cống hiến,
3.2.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định
Trên c sở hân t ch 6 “C” c bản khi cho vay:
3.2.2.5 Tăng cường công tác giám sát tiền vay
Giám sát chặt chẽ quá trình s dụng tiền vay của h ch hàng được coi là
một biện pháp hữu hiệu để nâng cao hoạt động cho vay. Việc giám sát sẽ giúp
ngân hàng kiểm soát được hành vi của người vay vốn, đảm bảo đồng vốn được
s dụng hiệu quả và đúng mục đ ch
Việc giám sát tiền vay hiện nay ở OCEANBANK mới tập trung chủ yếu ở
việc xem xét các số liệu khách hàng cung cấp, một số giấy tờ h a đ n liên
uan… định kỳ cán bộ tín dụng đến c sở để kiểm tra; tuy nhiên việc giám sát
như vậy sẽ không phát hiện kịp thời các biến cố xảy ra của đối tượng đi vay,
nhất là tính trung thực của các số liệu tài ch nh mà người đi vay đưa ra
3.2.2.6 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ.
Cơng tác kiểm tra nội bộ tại OCEANBANK cịn rất nhiều bất cập, những
vấn đề phát hiện thường là những sai phạm đ h t sinh, do đ bị hạn chế tác
dụng trong việc phát hiện, ngăn ngừa và quản lý rủi ro.
Cần phải tăng cường nhân sự đủ năng lực và kinh nghiệm hoạt động cho
vay cho Bộ phận kiểm tra nội bộ và s a đổi mô hình tổ chức kiểm tra, giám sát
để đảm bảo t nh độc lập, minh bạch trong công tác kiểm tra, giám sát và báo
cáo, kiến nghị.
3.2.2.7 Hồn thiện chính sách chăm sóc khách hàng
Để thực hiện tốt các yêu cầu đ địi hỏi phải chú trọng cơng tác quản lý
quan hệ khách hàng thông qua việc nghiên cứu kỹ các vấn đề c liên uan đến
đặc điểm, thói quen, nhu cầu của từng loại khách hàng, kể cả khách hàng hiện
tại và cả những h ch hàng tư ng lai; đặc biệt chú trọng nghiên cứu th i độ,
động c của khách hàng trong việc lựa chọn ngân hàng..
Cần thường xuyên theo dõi, điều tra và định lượng sự thỏa mãn của khách

hàng, tiến hành phân tích nguyên nhân mất khách hàng, khuyến khích khách
hàng phàn nàn, nhanh chóng phục hồi mối quan hệ với khách hàng khi có sai sót
xảy ra.
3.2.3
ó
ả p p ề xử l ợ xấ
3.2.3.1 Kiểm soát các khoản cho vay

23


Cần thiết phải thành lập gấp ban chỉ đạo x lý nợ chuyên trách do Giám
đốc khối làm trưởng ban trên c sở kiện toàn Tổ x lý nợ b n chuyên tr ch trước
đây
Kiểm tra chất lượng cho vay: cập nhật thông tin về phát sinh nợ quá hạn
hàng ngày, rà sốt tồn bộ hồ s t n dụng, kiểm tra thực tế khách hàng hàng
th ng, đề xuất các giải pháp x lý nợ quá hạn kịp thời.
Kiểm sốt chặt nợ q hạn ngay từ nhóm 2 thơng qua phân nhóm khách
hàng để áp dụng linh hoạt các giải pháp x lý nợ quá hạn..
Phân t ch, đ nh gi từng trường hợp có nợ quá hạn, đề xuất x lý nghiêm
c c trường hợp vi phạm.
3.2.3.2 Đánh giá tài sản bảo đảm
Đ nh gi lại và phân tích chất lượng TSBĐ: Triển hai định giá lại tồn bộ
TSBĐ của OCEANBANK, b o c o đ nh gi cụ thể về phân tích chất lượng giá
trị, biến động giá trị của TSBĐ, èm theo đề xuất kiến nghị đối với từng trường
hợp.
3.2.3.3 Xử lý nợ xấu
Ban chỉ đạo x lý nợ phải tập trung nguồn lực, kiên quyết x lý các khoản nợ
xấu (cả nội bảng và ngoại bảng) bằng mọi giá.
Các nguyên tắc chỉ đạo: chấm dứt tâm lý hoang mang cho CBNV; khơng

trì hỗn việc x lý; phân bổ trách nhiệm đến từng c nhân; văn bản hóa mọi
bước và biện pháp thực hiện; c c chế giám sát và báo cáo kịp thời.
Các yêu cầu đối với thành viên Ban chỉ đạo x lý nợ: có kinh nghiệm tín
dụng lâu năm, ỹ năng đàm h n tốt và có kinh nghiệm x lý nợ h đòi C c
thành viên x lý nợ phải tách khỏi chức năng cho vay
Phư ng thức x lý:
Đây là công việc cực kỳ khó trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rất tốn
kém chi phí, thời gian và nguồn lực. Do vậy, để đạt được hiệu quả, công tác x
lý nợ nên đi theo c c giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Thẩm định lại trong nội bộ
Giai đoạn 2: Gặp gỡ khách hàng
Giai đoạn 3: X c định lại tính xác thực của thông tin
Giai đoạn 4: Quyết định kế hoạch hành động
Giai đoạn 5: Thực hiện kế hoạch hành động
3.3 Một vài kiến nghị
Để có thể phát triển hoạt động tín dụng c nhân, tăng thị phần, nâng cao
sức cạnh tranh của OCEANBANK trên thị trường thì nỗ lực của bản thân Ngân

24


hàng là chưa đủ, mà cần phải có sự hỗ trợ từ Chính phủ, các Bộ ngành chức
năng và Ngân hàng nhà nước
3.3.1 K ế
ị đố
C
p ủ
b
ứ ă
C c c uan c thẩm quyền phê duyệt dự n đầu tư cần tăng cường trách

nhiệm đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói
riêng.
3.3.2 K ế

V
a
NHNN cần thực hiện hệ thống thông tin để có thể hỗ trợ cho các NHTM
trong việc thu thập và tìm kiếm thơng tin, cụ thể là chấn chỉnh để làm tăng t nh
hiệu quả của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC). Hiện nay, các số liệu cập nhật
không kịp thời, độ tin cậy thấ đ hiến cho các NHTM và các tổ chức tín dụng
khác ít s dụng tài liệu do CIC cung cấp.
3.3.3 K ế
ị đố
ấp
q yề địa p
Đẩy mạnh triển hai c c văn bản chế độ, pháp luận của Bộ Tư h và Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc uy định đối với việc thế chấp bằng quyền s
dụng đất và tài sản trên đất của cá nhân, hộ gia định phải đăng ý giao dịch bảo
đảm tại c uan đăng ý giao dịch của thành phố, quận, huyện.
Các cấp chính quyền nên chủ động trong việc phối hợp với ngân hàng để
chứng thực hợ đồng bảo đảm, đồng thời chủ động cùng ngân hàng tiến hành
các thủ tục pháp lý cần thiết để x lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trên c sở định hướng phát triển tín dụng cá nhân tại OCEANBANK,
trong chư ng này luận văn đ đưa ra c c nh m giải pháp nhằm phát triển tín
dụng cá nhân bao gồm nhóm giải pháp về nhân sự và c cấu tổ chức, nhóm giải
pháp về x lý nợ xấu, nhóm giải pháp về hoạt động Và để giải pháp này có thể
triển khai trong thực tiễn hoạt động, để có thể phát triển tín dụng khách hàng cá
nhân, tăng trưởng thị phần, nâng cao sức cạnh tranh của OCEANBANK thì luận

văn cũng đưa ra c c iến nghị với chính phủ và các bộ, ngành chức năng, iến
nghị với NHNN, kiến nghị với ngân hàng Thư ng mại Trách nhiệm hữu hạn
Một thành viên Đại ư ng nhằm hướng tới mục tiêu phát triển tín dụng cá nhân
tại OCEANBANK.

25


×