Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG KHẢO SÁT LÀNG NGHỀ GỐM THỔ HÀ – VIỆT YÊN BẮC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.9 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG KHẢO SÁT LÀNG NGHỀ GỐM THỔ HÀ – VIỆT YÊN BẮC
GIANG

Bài làm
PHẦN I:
I.

Khái quát chung về làng nghề

Thổ Hà là tên gọi của một làng nghề thuộc xã Vân Hà huyện Việt Yên tỉnh
Bắc Giang. Nằm ở ở 21°12'10" vĩ tuyến Bắc và 106°02'33" kinh tuyến Đông (tọa
độ đình làng), cách Hà Nội 35 km đường bộ. Thổ Hà có vị trí như một ốc đảo trên
diện tích 20 ha; phía Đơng, phía Nam và phía Tây được bao bọc bởi sơng Cầu,
phía Bắc là đồi núi thấp.
Thổ Hà nằm trên bờ sông Cầu nên giao thông đường thủy rất thuận tiện,
thuyền bè đi lại tấp nập, ngay cả những tàu lớn cũng có thể chạy trên sơng. Xi
sơng Cầu tàu thuyền có thể về Phả Lại và ra biển, ngược sơng Cầu có thể lên Hiệp
Hịa, Thái Nguyên. Than Quảng Ninh được chở bằng thuyền hay xà lan tới làng.
Ngày xưa sản phẩm gốm của làng theo đường sông chở tới bán ở các vùng miền cả
nước.
Thổ Hà ba mặt là sơng như một hịn đảo, ra khỏi làng là phải đi đị. Làng có
hai bến đị: bến Chùa ở trước cửa đình, bến đị dưới nằm ở xóm Ba. Trước kia đị
do người chèo trơng rất thơ mộng, nhưng ngày nay đều được gắn máy nên đị chở
khách nhanh hơn. Dọc bờ sơng của làng là thuyền bè của dân vạn chài sinh sống.
Làng có một trục đường chính chạy theo bờ Bắc dịng sơng Cầu, theo chiều dịng
chảy lần lượt là Xóm 1, Xóm 2, Xóm 3 và Xóm 4. Vng góc với trục đường chính
là các ngõ xóm sâu và hẹp. Cách đây vài chục năm dấu tích của nghề gốm vang
bóng một thời là những bức tường ngõ cổ và bức tường nhà xây toàn bằng những
mảnh gốm vỡ hay tiểu sành phế phẩm mà không dùng chút vôi vữa nào, chỉ dùng
bùn của sơng Cầu để kết dính. Khi dân làng giàu lên các bức tường này đã xây lại
bằng gạch và xi măng, hiện nay chỉ cịn rất ít đoạn tường cổ. Có hai đường vào


1


làng: đường thủy qua bến đị từ phía Nam, đường bộ qua cổng làng từ phía Bắc
làng, bến đị và cổng làng chỉ cách nhau 100 mét.
Nghề gốm Thổ Hà có từ thế kỷ 12 và là một trong ba trung tâm gốm xứ cổ xưa
nhất của người Việt, bên cạnh Phù Lãng và Bát Tràng. Theo gia phả làng nghề và
những mẫu hiện vật khảo cổ được tìm thấy thì Thổ Hà là một trong những chiếc
nơi của nghề gốm sứ. Thổ Hà đã là một thương cảng gốm tấp nập của vùng Kinh
Bắc. Sự hưng thịnh của nghề gốm đã giúp người dân xây dựng một quần thể kiến
trúc đình, chùa, văn chỉ, cổng làng, điếm bề thế uy nghi.
Trong làng cịn lưu truyền câu chuyện ơng tổ nghề gốm làng Thổ Hà là tiến sĩ Đào
Trí Tiến. Vào cuối thời Lý (1009 - 1225) ba ông Đào Trí Tiến, Hứa Vĩnh Cảo và
Lưu Phong Tú cùng làm quan trong triều và được cử đi sứ Bắc Tống (960 - 1127).
Sau khi hoàn tất sứ mệnh, trên đường trở về nước qua Thiều Châu, tỉnh Quảng
Đông gặp bão, phải nghỉ lại. Ở đây có lị gốm nổi tiếng, ba ông đến thăm và học
được kỹ thuật làm gốm. Về nước Đào Trí Tiến truyền nghề làm hàng gốm sắc đỏ
thẫm cho Thổ Hà, Hứa Vĩnh Cảo truyền nghề làm hàng gốm sắc trắng cho Bát
Tràng, Lưu Phong Tú truyền nghề làm hàng gốm sắc vàng thẫm cho Phù Lãng.
Trước đây lễ dâng hương Tổ nghề gốm (suy tôn cả ba ông) hàng năm được các nhà
làm nghề gốm ở Thổ Hà tổ chức luân phiên nhau tại gia đình.
Từ xưa gốm Thổ Hà đã bán rộng rãi ở kinh thành Thăng Long. Vào thời vua Lê Hy
Tông (1680-1705) có hai người dân Thổ Hà đến ở Chùa Hà (một ngôi chùa nổi
tiếng nay thuộc Từ Liêm, Hà Nội) để bán các đồ gốm sứ ở các chợ trong ngồi
thành Thăng Long. Do bn bán phát đạt hai gia đình đã tình nguyện cơng đức một
số tiền lớn cùng dân trong xóm xây dựng lại Chùa Hà theo quy mơ lớn bằng gạch
ngói như hiện nay. Trước đó, Chùa Hà xây bằng gạch vồ, lợp lá gồi, chùa xây vào
thời Lê Thánh Tơng (1460-1497)[2]. Ở chùa Hà cịn lưu giữ nhiều hiện vật cổ bằng
gốm như bát hương, chĩnh, ang, vại thể hiện sự tơn kính và tín ngưỡng của người
Thổ Hà xứ Kinh Bắc xưa kia.

1. Tên gọi của làng
1.1. Ông (bà) hãy cho biết tại sao lại có tên gọi Thổ Hà? ỹ nghĩa của tên làng?
1.2. Ông (bà) cho biết trước kia làng có tên gọi nào khác khơng? ỹ nghĩa?
( nếu có thì tại sao lại đổi lại tên như hiện nay?
2. Các con đường đi đến làng
2


2.1.

Ông (bà) cho biết từ trung tâm thành phố Hà Nội có thể đi theo đường
nào để đến được Thổ Hà? Hoặc đến được với làng nghề truyền thống Thổ
Hà, chúng ta có thể đi theo con đường nào?
3. Địa dư của là
3.1. Vị trí tiếp giáp của làng?
3.2. Quan hệ của các làng với các làng trong vùng về phương diện địa lý –
giao thông?
4. Vị thế của làng
4.1. Ông (bà) cho biết thế nước, thế đất của làng? (cao thấp, trũng, bằng...)?
4.2. Ông (bà) cho biết quan hệ của làng với các làng xung quanh trong việc
tiêu thoát nước?
5. Sự phụ thuộc vào các đơn vị hành chính (xã, tổng, huyện, tỉnh qua các
thời kỳ lịch sử).
5.1. Đầu thời Nguyễn (Dựa vào tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX hoặc
căn cứ vào văn bia, sắc phong)?
5.2. Thời Pháp thuộc (Dựa vào sách tên làng và địa dư tỉnh Bắc Kỳ của Ngô
Vy Liễn)?
5.3. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
5.4. Trong kháng chiến chống pháp (làng nhập với các làng nào để thành đại
xã, thời điểm)?

5.5. Sau cuộc cải cách ruộng đất (chia nhỏ đại xâ), mỗi làng nhỏ gồm những
làng nào?
6. Diện tích và các loại đất của làng
6.1. Ông (bà) hãy cho biết tổng diện tích đất đai của làng trước năm 1945 là
bao nhiêu và hiện nay, số liệu cụ thể, lập thành biểu?
6.2. Ông (bà) hãy cho biết quỹ đất sử dụng cho nông nghiệp vè phi nông
nghiệp là bao nhiêu?
7. Dân số
7.1. Ông (bà) hãycho biết dân số của Thổ Hà (theo độ tuổi, giới tính) của
làng trước năm 1945 và hiện nay là bao nhiêu?
7.2. Dân số phân chia theo cơ cấu lao động của làng?
8. Lịch sử hình thành làng (căn cứ vào truyền thuyết, thần phả, gia phả, di
tích khảo cổ
8.1. Ơng (bà) cho biết người và dịng họ khai lập đầu tiên? Sự phát triển của
dòng họ trong làng?
8.2. Các xóm ngõ đầu tiên và q trình mở rộng của làng qua các thời kỳ?

3


II.
Cơ sở kinh tế
1. Nông nghiệp
1.1. Làng đồng mùa hay đồng chiêm? Vị trí đồng trong mối quan hệ với các
làng trong vùng?
1.2. Hệ thống mương máng tưới tiêu cho các xứ đồng trước đây và hiện nay?
1.3. Cách phân loại ruộng đất của người trong làng (theo độ cao, theo chất
đất)?
1.4. Ông (bà) hãy kể về các loại cây trồng ( tên gọi và đặc điểm của nó) đối
với từng độ cao, chất đất, cách bố trí mùa vụ ở địa phương như thế nào?

Lưu ý cách luân chuyển canh năng suất từng loại cây trồng ?
1.5. Ông (bà) cho biết : ở Thổ Hà người dân có làm vườn không ? Nêu các
loại cây trồng, đặc điểm, cách trồng, năng suất trong đời sống kinh tế ?
1.6. Ông (bà) hãy kể tên các loại vật nuôi, cách chăn nuôi, năng xuất, giá trị
trong nền kinh tế?

2. Thủ công nghiệp
2.1. Ơng (bà) cho biết các nghề hoặc cơng đoạn nghề truyền thống, thời gian,
tình hình sản xuất (chuyên nghiệp hay bán chun nghiệp)?
2.2. Ơng (bà) cho biết vị trí của nghề trong đời sống của làng (thu nhập, điều sơ
bộ)?
3. Thương nghiệp
3.1. Ơng (bà) cho biết vị trí, ngày họp, sản phẩm trao đổi, các khu vực mua bán
chính trong chợ? Phương thức trao đổi (các đơn vị cân đo đong đếm)?
- Tiếng lóng trong mua bán?
- Mối liên hệ của chợ làng với các chợ khác trong vùng?
3.2. Ông (bà) cho biết đội ngũ thương nhân buôn bán đường dài :
- Các tuyến đi buôn ?
- Cách thức mua và bán các sản phẩm?
- Các tổ chức phường hội trong buôn bán?
- Các nghi lễ, kiêng kỵ, thủ thuật trong mua bán, vai trị những người bn
trong đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa của làng?
- Tên và hoạt động của số người buôn tiêu biểu?
III. Tổ chức xã hội của làng (đặc biệt của làng nghề)
1. Trình bầy khơng gian kiến trúc của làng?
4


2. Cơ cấu tổ chứ của làng
2.1. Làng có bai nhiêu xóm ngõ? Tên gọi và đặc điểm của từng xóm?

2.2. Vai trị của xóm trong đời sống làng xã (nhất là vấn đề bảo vệ an ninh?)
2.3. Sự chuyển đổi của các xóm? (hợp nhất hoặc phân tách xóm cũ thành xóm
mới hiện nay)?
2.4. Trong làng có bao nhiêu dịng họ? trình bày lai lịch, đặc điểm của từng
dịng họ (nguồn gốc, thời điểm đến làng cư trú, sổ đinh, ngày giỗ, nhà thờ
tổ, đặc điểm kinh tế xã hội?
2.5. Làng có bao nhiêu giáp? Tên gọi và sự hình thành, phân chia và biến mất
của các giáp?
2.6. Đặc điểm của giáp? Cơ cấu tổ chức của 1 giáp, gồm những lứa tuổi nào?
Tuổi cụ thể của từng lứa tuổi? Nghĩa cụ của từng thành viên ở từng lớp
tuổi trong giáp đối với làng?
2.7. Hội đồng kỳ mục trong làng?
2.8. Bộ máy chức dịch của làng?
2.9. Phường hội
- Làng có phường hội nào?
- Tiêu chuẩn vào phường, hội?
- Quyền lợi và nghĩa vụ khi vào hội?
- Vai trò các hoạt động của các phường hội đối với đời sống của làng?
3. Cách tổ chức an ninh làng xã? (hội đồng tự quản, công an viên…)
3.1. Cách lập các đội tuần phiên (theo xóm, theo giáp, theo họ)?
3.2. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền lợi, nghĩa vụ của tuần phiên?
4. Sở hữu ruộng đất và quan hệ giai cấp?
4.1. Các loại ruộng đất công trong làng trước cách mạng ?
4.2. Mức độ chiếm hữu ruộng đất của giai tầng xã hội (địa chủ, phú nông, bần
nông…)?
4.3. Nguyên nhân và tác động của việc chiếm hữu ruộng đất?
5. Quan hệ xã hội trong cộng đồng làng xã
5.1. Sự phân định hạng dân trong làng?
5.2. Tiêu chuẩn tham gia vào chiếu đình?


IV. Văn hóa
1. Các di tích lịch sử văn hóa (đình , chùa, đền miếu, văn chỉ, nhà thờ họ,
nhà thờ các danh nhân khoa bảng)
5


1.1. Tên gọi, vị trí (ở trong làng, quan niệm phong thủy của dân làng về thế đất
của di tích), hướng của di tích?
1.2. thời điển xây dựng, tu bổ ( căn cứ vào lưu truyền dân gian, vào bia tân tạo
hoặc tu tạo, bảng khắc gỗ, các hàng chữ trên nóc câu hoặc câu đối).
1.3. Các đặc điểm về kết cấu, kiến trúc, điêu khắc ?
1.4. Các di vật ( hồnh phi, câu đối, gia phả, bia ký, chng, khánh.., thời điểm
tác tạo, giá trị về nội dung, nghệ thuật của từng di vật)?
2. Tĩn ngưỡng và lễ hội liên quan đến di tích
2.1. Lai lịch các vị thần được thờ, vị trí tượng của từng vị thần được thờ trong
đình?
2.2. Các dịp lễ (lễ tiết) thờ cúng, trong dịp chính 9 (hội hàng), ghi rõ lai lịch của
từng tháng, nơi tổ chức, cá nhân và thiết chế đảm nhiệm việc thờ cúng?
2.3. Việc phân công biện lễ vè phục lễ của các tổ chức, cá nhân trong từng lễ
tiết ra sao (giáp, các thiết chế, tầng lớp)?
2.4. Các lễ thức cụ thể (tế lễ, rước sách, trò diễn), miêu tả cụ thể lịch trình, thể
thức?
3. Phong tục tập quán
3.1. Cưới xin
3.1.1. Tiêu chuẩn chọn bạn đời (trước kia và ngày nay)?
3.1.2. Tuổi kết hôn (trước kia và ngày nay)?
3.1.3. Hình thức biểu lộ tình yêu (trước và nay)?
3.1.4. Các bước hôn nhân, cưới xin?
- Đăng ký kết hôn
- Chụp ảnh, quay phim

- Chuẩn bị vật phẩm hôn lễ, quà cưới, phòng cưới, tiệc cưới, quần áo, xe hoa…
- Người chủ hôn
- Dạn ngõ
- Lễ ăn hỏi
- Lễ cưới – thanh hôn: lễ gia tiên tại nhà trai, lễ nạp tài, lễ xin dâu, lễ rước dâu,
rước dâu vào nhà, lễ tơ hồng, trải giường chiếu, lễ hơi cẩm, lễ cưới, lễ cheo,
lễ lại mặt
3.1.5. Quan hệ cộng đồng làng xóm trong tổ chức cưới xin?
3.2. Hoạt động tang ma?

PHẦN II: NGHỀ GỐM
6


1. Các yếu tố đến
1.1. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến nghề ?
1.2. Yếu tố lịch sử dân cư?
2. Lai lịch nghề
2.1. Tên nghề (hay các nghề hoặc công đoạn nghề)?
2.2. Lai lịch nghề (tổ nghề, thời điểm xuất hiện, căn cứ vào truyền thuyết, thần
phả, các văn bản Hán Nơm,…), lịch sử hình thành và phát triển của làng
nghề?
3. Quy trình sản xuất làng nghề
3.1. Để làm ra một sản phẩm chúng ta cần những nguyên liệu gì?
3.2. Làng nghề sử dụng nguồn ngun liệu có sẵn hay phỉa nhập nguyên liệu từ
noi khác? (nhập thì nhập chủ yếu ở đâu?)
3.3. Các công cụ làm nghề (tác dụng của từng cơng cụ trong q trình làm
nghề)?
3.4. Trình bày các khâu kỹ thuật cơ bản để tạo ra một sản phẩm ?
3.5. Phân công lao động trong quá trình làm nghề (từng cơng đoạn được phân

cơng theo giới tính, theo tuổi tác như thế nào?)
3.6. Tổ chức sản xuất
4. Thời gian, mùa vụ sản xuất?
5. Không gian để sản xuất (tại gia đình, xưởng, thời gian làm, cách tổ chức
làng nghề, thu nhập., những người lập cư ở nơi làm xa, quan hệ họ
hàng, phường hội tại làng nghề)?
5.1. Các loại hình sản phẩm và đặc trưng của gốm, phân biệt sản phẩm với các
làng nghề khác?
5.2. Phương thức tiêu thụ sản phẩm (bán vé tại nhà, tại chợ, bán rong, bán buôn,
bán đổi nguyên liệu..), các phương thức mua bán, thanh toán…?
5.3. Cơ câu động tham gia vào chủ yếu sản xuất mặt hàng gốm chiếm bao nhiêu
% dân trong làng?
5.4. Thu nhập và mức sống của người làm nghề trong quá trình sản xuất
6. Quan hệ giữa những người làm nghề ?
6.1. Quan hệ sản xuất?
6.2. Quan hệ sản xuất với người cung cấp nguyên vật liệu?
6.3. Quan hệ giữa người sản xuất với người tiêu thụ hoặc đại lý tiêu thụ?
7. Các dịch vụ ăn theo nghề?
8. Vị trí của các làng nghề với các làng trong vùng, trong huyện, mối quan
hệ giữa làng với các làng là vùng nguyên liệu, là nơi cung cấp nhân
cơng, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, vị trí của làng với các làng nghề
khác( cùng nghề, khác nghề)?
7


9. Tâm lý tính cách người làm nghề
10. Truyền nghề và giấu nghề?
11. Ý thức gắn bó với nghề?
12. Ý thức với sản phẩm, với khách hàng?
13. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của nghề ?

14. Đặc điểm của làng nghề
14.1. Không gian kiến trúc làng?
14.2. Cơ cấu tổ chức làng xã?
14.3. Các di tích lịch sử văn hóa ( đình, chùa, đền, miếu, văn chỉ, nhà thờ dịng
họ, nhà thờ tổ nghề) ?
14.4. Các hoạt động tĩn ngưỡng , lễ hội trong đó chú trọng đến các di tích và
việc tổ chức thờ cúng tổ nghề…?

PHẦN III: LÀNG NGHỀ HIỆN NAY
1. Những nghề cũ cịn được giữ lại khơng?
1.1. Những thay đổi về nguồn nguyên liệu, bộ công cụ làm nghề, kỹ thuật?
1.2. Những thay đổi về tổ chức sản xuất?
1.3. Những thay đổi về các loại hình và đặc trưng sản phẩm?
1.4. Những thay đổi về phương thức tiêu thụ, thu nhập?
1.5. Tổ chức hội của những người làm nghề, sự hình thành những cơng ty, các
doanh nghiệp, vai trị của các ơng chủ…?
1.6. Vấn đề ơ nhiễm làng nghề?
2. Ông (bà) cho biết hiện nay sự du nhập nghề mới như thế nào?
2.1. Quá trình du nhập nghề mới như thế nào? Người dạy nghề? Thời điển du
nhập nghề, phương thức truyền và dạy nghề?
2.2. Sự thay đổi về nguyên liệu, công cụ, kỹ thuật, sản phẩm, phương thức trao
đổi, thu nhập của người làm nghề (làm thuê)?
3. Ông (bà) cho biết trong tương lai xu hướng phát triển của nghề gốm và
những khó khăn cho việc duy trì và phát triển của làng nghề ?

8


9



10



×