HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƢƠNG TIỆN
*****
GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG
(Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ)
TÊN HỌC PHẦN: CHUYÊN ĐỀ
(THIẾT KẾ ĐA PHƢƠNG TIỆN)
Mã học phần: CDT1465
PT
IT
(02 tín chỉ)
Biên soạn
ThS. CAO MINH THẮNG
LƢU HÀNH NỘI BỘ
Hà Nội, 12/2015
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .........................................................................................5
CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ ĐA PHƢƠNG TIỆN .7
1.1.
Định nghĩa chuyên đề ......................................................................................7
1.2.
Mục đích và ý nghĩa của chuyên đề ................................................................7
1.3.
Quy trình thực hiện chuyên đề ........................................................................7
1.4.
Cấu trúc điển hình của một chuyên đề ............................................................7
1.5.
Lƣu ý trong trình bày .......................................................................................8
CHƢƠNG 2.
IT
1.6.
MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ THUỘC CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ ĐA
PHƢƠNG TIỆN.........................................................................................................10
CHUYÊN ĐỀ “TỔNG QUAN VỀ MOTION GRAPHIC” ..............11
Đặt vấn đề ......................................................................................................11
2.2.
Mở đầu ...........................................................................................................11
2.3.
Khái niệm Motion Graphic ............................................................................11
2.4.
Lịch sử ...........................................................................................................12
2.5.
Ứng dụng của Motion Graphic ......................................................................14
PT
2.1.
2.5.1. Motion Graphic trong phim và truyền hình...............................................14
2.5.2. Motion Graphic trong các video quảng cáo ..............................................15
2.5.3. Motion Graphic trong các video marketing ..............................................16
2.5.4. Motion Graphic trong các video âm nhạc .................................................17
2.5.5. Motion Graphic trong các video của bài giảng E-learning ......................18
2.5.6. Các ứng dụng khác của clip dạng Motion Graphic ...................................19
2.6.
Quy trình để thiết kế Motion Graphic ...........................................................22
2.6.1. Phát triển ý tƣởng ......................................................................................22
2.6.2. Kịch bản chi tiết.........................................................................................22
2
2.6.3. Kịch bản hình ảnh ( Storyboard) ...............................................................23
2.6.4. Thiết kế ......................................................................................................27
2.6.5. Dựng động .................................................................................................28
2.6.6. Hiệu ứng âm thanh và âm nhạc .................................................................28
2.6.7. Đóng gói sản phẩm. ...................................................................................28
2.7.
Các nguyên tắc cơ bản để tạo chuyển động...................................................29
2.7.1. Nén và giãn (squash & stretch) .................................................................30
2.7.2. Sự lấy đà/ chuẩn bị (anticipation) ..............................................................30
2.7.3. Dàn cảnh (staging) .....................................................................................31
2.7.4. “Thẳng tiến” và “Từng bƣớc” (Straight ahead & Pose to Pose) ...............31
2.7.5. “Kéo theo” và “Quá đà” (follow through and overlapping action) ...........32
IT
2.7.6. “Vào chậm” và “Ra chậm” (Slow in & Slow out hay Ease in & Ease out)
33
2.7.7. Di chuyển theo đƣờng cong (Arcs) ...........................................................33
PT
2.7.8. Hành động phụ (Secondary action) ...........................................................34
2.7.9. Thời gian và không gian (Timing and Spacing) ........................................35
2.7.10.
2.7.11.
2.7.12.
2.8.
Cƣờng điệu (Exaggeration) ...................................................................36
Hình vẽ tốt (Solid Drawing) ..................................................................36
Sự lôi cuốn (Appeal)..............................................................................37
Các yếu tố cần lƣu ý trong thiết kế sản phẩm Motion Graphic .....................41
2.8.1. Hình ảnh ....................................................................................................41
2.8.2. Âm thanh và chuyển động .........................................................................41
2.8.3. Kiểu chữ ....................................................................................................41
2.8.4. Ngôn ngữ của chuyển động .......................................................................42
2.8.5. Những cân nhắc không gian ......................................................................42
2.8.6. Những cân nhắc thời gian ..........................................................................42
2.8.7. Những điều cần tránh trong quá trình xây dựng video Miotion Graphic ..42
3
2.9.
Những phần mềm chủ đạo hỗ trợ để thiết kế Motion Graphic ......................43
2.9.1. Adobe Photoshop and Illustrator ...............................................................43
2.9.2. Premiere Pro ..............................................................................................43
2.9.3. Adobe After Effects ...................................................................................43
Kết luận..........................................................................................................44
2.11.
Tài liệu tham khảo .........................................................................................44
PT
IT
2.10.
4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2-1: Video motion graphic “Việt Nam - Đất nƣớc hình chữ S”. ..........................12
Hình 2-2: Motion graphic trong phim “Cây biết cho” ..................................................15
Hình 2-3: Video motion graphic quảng cáo sữa “KABURY FRESS” .........................16
Hình 2-4: Motion Graphic trong các video marketing “Luminate Marketing” ............17
Hình 2-5: Motion Graphic trong các video âm nhạc “Counting Stars” ........................18
Hình 2-6: Video motion graphic “Should you trust your first impression?” ................19
Hình 2-7: Dịch vụ đăng kí doanh nghiệp trực tuyến .....................................................20
Hình 2-8: TVC giới thiệu dịch vụ cơng ty Centech ......................................................21
IT
Hình 2-9: Kỉ niệm 20 năm Hasmea ...............................................................................21
Hình 2-10: Đánh giá shot hình ......................................................................................24
Hình 2-11: Storyboard ...................................................................................................25
PT
Hình 2-11: Vẽ shot hình cho storyboard .......................................................................26
Hình 2-11: Khung hình khi chuyển bối cảnh hành động ..............................................26
Hình 2-11: Khung mơ tả shot hình ................................................................................27
Hình 2-11: Nén và giãn .................................................................................................30
Hình 2-11: Sự lấy đà/chuẩn bị .......................................................................................31
Hình 2-11: Dàn cảnh......................................................................................................31
Hình 2-11: Thẳng tiến và từng bƣớc .............................................................................32
Hình 2-11: Kéo theo và quá đà ......................................................................................32
Hình 2-11: Vào chậm và ra chậm ..................................................................................33
Hình 2-11: Di chuyển theo đƣờng cong ........................................................................34
Hình 2-11: Hành động phụ ............................................................................................35
Hình 2-11: Thời gian và khơng gian ............................................................................35
Hình 2-11: Cƣờng điệu hóa ...........................................................................................36
Hình 2-11: Hình vẽ tốt ...................................................................................................37
5
PT
IT
Hình 2-11: Sự lơi cuốn ..................................................................................................40
6
CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ ĐA
PHƢƠNG TIỆN
1.1.
Định nghĩa chuyên đề
Theo từ điển tiếng Việt thì chuyên đề là “vấn đề chuyên môn (đƣợc nghiên cứu
hoặc thảo luận)”.
1.2.
Mục đích và ý nghĩa của chun đề
Mục đích của mơn chuyên đề trong chƣơng trình đào tạo đại học ngành Cơng
nghệ Đa phƣơng tiện nhằm củng cố khả năng tìm hiểu một vấn đề chun mơn có liên
quan đến chun nghành Phát triển Thiết kế Đa phƣơng tiện.
IT
Bên cạnh các chuyên đề truyền thống, sinh viên có thể chủ động đề xuất các
chuyên đề mình quan tâm và trao đổi với giảng viên để thống nhất trƣớc khi thực hiện.
Mục đích của việc này giúp sinh viên trau dồi kỹ năng đặt và lựa chọn vấn đề khoa
học.
1.3.
PT
Kết quả thực hiện của mơn chun đề có thể xem xét sử dụng làm tiền đề cho
luận văn tốt nghiệp (nếu sinh viên đủ điều kiện).
Quy trình thực hiện chuyên đề
Một số bƣớc cơ bản trong quy trình thực hiện một chuyên đề bao gồm :
1. Xác định vấn đề nghiên cứu;
2. Xác định các thuật ngữ và khái niệm có liên quan;
3. Xác định phƣơng pháp nghiên cứu;
4. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu nghiên cứu;
5. Xử lý dữ liệu;
6. Viết báo cáo nghiên cứu.
1.4.
Cấu trúc điển hình của một chuyên đề
Một chuyên đề thƣờng có cấu trúc tiêu biểu nhƣ sau :
7
1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Cần chỉ rõ tình hình nghiên cứu có liên quan đến chuyên đề.
tử đó nêu bật cấp thiết của chuyên đề và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề.
2. MỞ ĐẦU: Giới thiệu tóm lƣợc nội dung chuyên đề và chỉ rõ cấu trúc của
phần nội dung chuyên đề.
3. NỘI DUNG: Cần đảm bảo đầy đủ theo giới thiệu ở phần mở đầu. Những nội
dung công việc đã thực hiện trong quá trình nghiên cứu.
4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Tổng kết rõ những việc đã làm đƣợc
trong chuyên đề. Rút ra những kết quả nghiên cứu chủ yếu mà chuyên đề đã
thực hiện đƣợc. đối chiếu với mục đích yêu cầu đề ra đã đạt đƣợc đến mức
độ nào. Những vấn đề còn hạn chế, nguyên nhân. Nêu lên những kiến nghị
có liên quan đến việc nghiên cứu của đề tài/dự án, đề xuất hƣớng tiếp tục
IT
nghiên cứu, hoàn thiện...
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO : Sắp xếp danh mục các nguồn tài liệu và sách
PT
xuất bản đã tham khảo để thực hiện chuyên đề. Nguồn tài liệu thƣờng đƣợc
trình bày theo thứ tự sau đây: Họ tên tác giả/nhan đề/các yếu tố xuất bản
(tên sách, tạp chí..., năm xuất bản, trang...). Trong khi viết báo cáo, nếu nội
dung liên quan đến tài liệu tham khảo thì sau nội dung đó, phải viết số thứ
tự trong danh mục tài liệu tham khảo trong ngoặc vuông [ ]. Các tài liệu
tham khảo đều phải đƣợc tham chiếu rõ ràng trong phần nội dung.
Ngoài ra, tùy vào độ phức tạp mà chun đề cịn có Danh mục Thuật ngữ viết
tắt, Danh mục các hình ảnh, Danh mục các bảng biểu hay một số Phụ lục.
1.5.
Lƣu ý trong trình bày
Một số lƣu ý trong trình bày chuyên đề:
-
Khổ giấy in báo cáo: A4 (210mm x 297mm) ;
-
Phông chữ (Font): Thống nhất dùng Times New Roman ;
-
Cỡ chữ 13 ;
8
-
Khoảng cách giữa các dòng 1,3 ;
-
Số lƣợng các mục nhỏ phù hợp, phân cấp đề mục nên dừng lại ở cấp 3. Nếu
có đề nhỏ hơn thì đánh đề mục bằng chữ cái a, b, c và i,ii,iii, cho các mục
cấp 4 và 5;
Phần Mục lục, Hình vẽ và Danh mục hình vẽ, Bảng và Danh mục bảng biểu,
IT
các tham chiếu… phải đƣợc đánh ở chế độ tự động.
PT
-
9
1.6.
MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ THUỘC CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ ĐA
PHƢƠNG TIỆN
Một số chuyên đề cho sinh viên chuyên ngành Thiết kế Đa phƣơng tiện có thể
tham khảo và lựa chọn đƣợc trình bày ở bảng dƣới đây.
STT Tên chuyên đề
Thiết kế bản tin đồ họa Inforgraphic
2
Ứng dụng của đồ họa 3D trong giáo dục
3
Thiết kế quảng cáo tƣơng tác đa phƣơng tiện
4
Motion Capture và ứng dụng trong hoạt hình
5
Web 3D và ứng dụng trong truyền thông
6
Dịch vụ giá trị gia tăng 3D card trên mạng di động
7
Dịch vụ Multimedia Ring Back Tone trên mạng di động
8
Sáng tạo ảnh báo chí
9
Sáng tạo ảnh sản phẩm
10
Ambient Advertising, một loại hình quảng cáo độc đáo
11
Bản tin đồ họa trên truyền hình
12
Thiết kế mơ hình trƣờng quay ảo
13
Cơng nghệ ảnh 360 độ và ứng dụng
PT
IT
1
10
CHƢƠNG 2.
CHUYÊN
GRAPHIC”
2.1.
ĐỀ
“TỔNG
QUAN
VỀ
MOTION
Đặt vấn đề
Motion Graphic hay đồ họa động là một trong những phƣơng tiện có lịch sử
phát triển khá lâu đời và có nhiều ứng dụng trong thực tế. Cùng với sự phát triển của
máy tính và cơng nghệ thơng tin, Motion Graphic đã có những bƣớc phát triển mạnh
mẽ và là nền tảng quan trọng phục vụ thiết kế các nội dung đa phƣơng tiện. Do đó việc
tìm hiểu về Motion Graphic là rất cần thiết đối với sinh viên chuyên ngành Thiết kế Đa
phƣơng tiện.
2.2.
Mở đầu
2.3.
PT
IT
Trong chuyên đề này, sau khái niệm và lịch sử phát triển và các ứng dụng của
Motion Graphic sẽ đƣợc trình bày trong các mục 2.3, 2.4 và 2.5. Trong mục 2.6, quy
trình thiết kế Motion Graphic sẽ đƣợc trình bày chi tiết với một số minh họa. 12
nguyên tắc nguyên tắc cơ bản và các yếu tố cần lƣu ý trong thiết kế Motion Graphic sẽ
đƣợc mô tả trong 2.7 và 2.8. Một số công cụ phần mềm hỗ trợ thiết kế Motion Graphic
sẽ đƣợc giới thiệu trong mục 2.9. Các kết luận và khuyến nghị đƣợc đƣa ra trong mục
2.10
Khái niệm Motion Graphic
Motion graphics (hay còn gọi là đồ họa chuyển động) là các video kỹ thuật số
sử dụng công nghệ hoạt hình để tạo ra những chuyển động cho đối tƣợng (thƣờng là
các hình khối cơ bản nhƣ hình vng, trịn, tam giác...) nhƣ di chuyển hoặc xoay
chiều. Khi kết hợp các chuyện động của đối tƣợng với âm thanh chúng ta sẽ có các
phim motion graphic. Các phim motion graphic thƣờng đƣợc hiển thị trên các thiết bị
công nghệ nhƣ: LCD, LED, Mobile...
Những đối tƣợng Motion Graphic đƣợc chuyển động nhờ sự tƣơng tác của phần
mềm diễn hoạt, nhƣ Adobe After Effects, Apple Motion, Discreet Combusstion hoặc
những phần mềm ứng dụng 3D Maxon Cinema 4D, Softimage XSI, Autodesk Maya…
Ngày nay Motion Graphic đang trở thành một xu hƣớng hƣớng thời thƣợng của lĩnh
vực Đồ họa Truyền thông Đa phƣơng tiện. Và đang đƣợc cho là đỉnh cao của sự sáng
tạo.
11
PT
IT
Một ví dụ về video motion graphic rất hay và ý nghĩa là clip giới thiệu về Việt
Nam có tên “Việt Nam – Đất nƣớc hình chữ S” của sinh viên Dƣơng Tố Đào thực hiện
(Đây là video clip nằm trong Đồ án tốt nghiệp cử nhân ngành Đồ họa ứng dụng tại
trƣờng Đại học Cơng nghệ Sài Gịn (Saigon Technology University). Clip đã đƣợc
upload trên Youtube ( năm 2013
và đã thu hút đƣợc hơn 150 nghìn lƣợt xem, hơn 300 bình luận (Error! Reference
source not found.).
Hình 2-1: Video motion graphic “Việt Nam - Đất nƣớc hình chữ S”.
2.4.
Lịch sử
Cùng với sự phát triển của các thế hệ máy tính và các phần mềm hỗ trợ đồ họa
thì lịch sử sự hình thành và phát triển của Motion graphic có thể chia thành ba giai
đoạn nhƣ sau:
Trƣớc năm 1950:
Kể từ khi khái niệm Đồ họa chuyển động ra đời thì hình thức này vẫn chƣa đƣợc
phân loại rõ ràng trong các hình thức nghệ thuật. Vào những năm 1800 mới bắt đầu có
những bài thuyết trình đề nghị phân loại riêng Đồ họa chuyển động.
Giai đoạn từ 1950 – 1989:
12
Đây là giai đoạn mà những ứng dụng đầu tiên của đồ họa chuyển động đƣợc tạo
ra, nhƣng vẫn ở mức rất sơ khai. Trong giai đoạn này thì Saul Bass là ngƣời tiên phong
quan trọng nhất, ngƣời dặt nền móng cho các thiết kế và ý tƣởng về chuyển động đồ
họa.
Các tác phẩm của ơng bao gồm các trình tự tiêu đề cho bộ phim nổi tiếng nhƣ
Man With The Golden Arm (1955), Vertogp (1958), Anatomy of Murder (1959),
North by Northwest (1959).. những thiết kế của ông đơn giản, nhƣng truyền đạt đúng
chủ đề của phim.
Có lẽ một trong những ứng dụng đầu tiên của “đồ họa chuyển động” là của nhà
thiết kế chuyển động John Whitney, ngƣời thành lập một cơng ty có tên là Motion
Graphic vào năm 1960.
IT
Do bởi hạn chế về khả năng xử lý của các máy tính thời điểm này nên các ứng
dụng đồ họa chuyển động đỏi hỏi rất nhiều thời gian và công sức, và cả hạn chế về
ngân sách sản xuất. Đồ họa chuyển động giao đoạn này chủ yếu là sử dụng máy tính
để chỉnh sửa những đoạn phim.
PT
Giai đoạn từ 1990 đến nay.
Đến những năm 1990, máy tính đã thực sự tách rời khỏi khái niệm điện toán và
trở thành một ngành khoa học riêng biệt với nhiều lĩnh vực đa dạng và khái niệm hơn
hẳn ngành điện tốn thơng thƣờng và đƣợc gọi là cơng nghệ thơng tin. Khả năng tính
tốn, xử lý của máy tính ở giai đoạn này đã đƣợc cải thiện rõ rệt.
Cho đến khi có sự xuất hiện của các chương trình dành cho máy tính để bàn như Adobe After
Effects, Discreet Combustion, và Apple Motion thì Đồ họa chuyển động trở nên ngày càng dễ tiếp cận.
"Motion Graphic" đƣợc phổ biến rộng rãi hơn nhờ cuốn sách của Trish và Chris
Meyer về việc sử dụng Adobe After Effect, có tiêu đề "Creating Motion Graphics".
Đây là sự khởi đầu cho việc sử dụng máy tính để bàn cho việc sản xuất video, nhƣng
khơng phải để chỉnh sửa hay các trƣơng trình 3D.
Chƣơng trình này có khả năng tích hợp các hiệu ứng, màu sắc, chỉnh sửa 3D
(Maya, Cinema 4d, 3d maxs…) trong quá trình sản xuất. Cũng vì lý do này đơi khi
chúng đƣợc gọi là 2, 5D.
Cho đến nay Đồ họa là một lĩnh vực rộng lớn trong cuộc sống, sự xuất hiện của
đồ họa ở khắp mọi nơi, và kể từ khi có cơng nghệ truyền hình thì đồ họa chuyển động
đang ngày càng chứng tỏ vị thế và giá trị cao.
13
2.5.
Ứng dụng của Motion Graphic
2.5.1. Motion Graphic trong phim và truyền hình
Từ những năm 1950, khi thiết kế tiêu đề bộ phim huyền thoại Saul Bass
revolution và phát sóng thì các ngành công nghiệp phim đã sử dụng ngôn ngữ của đồ
họa với ngơn ngữ hình ảnh năng động vào các phim chiếu rạp. Ngày nay, thiết kế đồ
họa chuyển động đã trở thành xu hƣớng hàng đầu trong việc tạo ra các tiêu đề phim
và nhiều hình thức đồ họa truyền hình.
Các clip motion graphic có thể đƣợc ứng dụng trong cái intro phim, trailer, hay
1 số cảnh quay cần sử dụng kĩ xảo, đặc biệt là phim hoạt hình.
Hiện nay phim hoạt hình sử dụng motion graphic rất phát triển và phổ biến ở
Việt Nam và các nƣớc trên thế giới, phần lớn các sản phẩm phim hoạt hình hƣớng tới
đối tƣợng trẻ em bởi phong cách vui nhộn, trẻ trung, đáng yêu phù hợp với lứa tuổi.
PT
IT
Ví dụ phim hoạt hình Việt Nam “Cây biết cho” do công ty TNHH Manga sản
xuất năm 2013 (Error! Reference source not found.) . Ý tƣởng của bộ phim là “ lấy
một cây cổ thụ trong rừng làm hình ảnh tƣợng trƣng cho bậc cha mẹ của chúng ta, từ
khi chúng ta cịn nhỏ đến khi trƣởng thành thì cha mẹ luôn luôn sát cánh và chăm lo
cho chúng ta bằng tất cả tình thƣơng và những gì cha mẹ có. Niềm hạnh phúc mà cha
mẹ mong muốn có đƣợc nhất là thấy con cái trƣởng thành, mỗi khi buồn vui là các con
lại trở về bên cha mẹ”. Bộ phim mang tính giáo dục đạo đức cao phù hợp để sử dụng
trong các trƣơng trình giảng dạy về đạo đức, giáo dục con trẻ.
Link xem phim />
14
IT
Hình 2-2: Motion graphic trong phim “Cây biết cho”
PT
2.5.2. Motion Graphic trong các video quảng cáo
Đồ họa chuyển động thƣờng kết hợp với âm thanh sử dụng trong các dự án
quảng cáo ngắn, xuất hiện logo… Đồ họa chuyển động đƣợc hiển thị qua các phƣơng
tiện truyền thông, tuy nhiên cũng có thể hiển thị qua các cơng nghệ khác nhƣ: thiệp
chúc điện tử, thơng điệp cho email.
Ví dụ video 3D motion graphic quảng cáo sữa KABURY FRESS (Error!
Reference source not found.) - .
Phần đầu của video đã cho ngƣời xem thấy đƣợc nhu cầu của năng lƣợng sử dụng
hàng ngày của cơ thể, tiếp theo là giới thiệu về hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao mà sữa
Kabury Fress đem lại cho ngƣời sử dụng. Sau khi xem video quảng cáo này, lƣợng
ngƣời dùng có nhu cầu sử dụng sữa Kabury Fress sẽ tăng rất nhanh.
15
IT
Hình 2-3: Video motion graphic quảng cáo sữa “KABURY FRESS”
2.5.3. Motion Graphic trong các video marketing
PT
Video Motion Graphic ngắn gọn từ 1 đến 3 phút, thể hiện những thông điệp súc
tích về bất kỳ một ý tƣởng, một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó theo cách dễ hiểu
nhất đƣợc thể hiện bằng những chuyển động mang tính đồ họa rất cao.
Nhân thấy tiềm năng truyền thông của công cụ truyền thông mới này, rất nhiều
doanh nghiệp đã thực hiện các sản phẩm Marketing dựa trên nền tảng Video – Motion
Graphic.
Đó là một phƣơng án tuyệt vời để truyền tải thông tin về doanh nghiệp, về sản
phẩm và các lợi ích khách hàng đạt đƣợc… Video Motion Graphic sử dụng đồng thời
cả hình ảnh, thiết kế đồ họa, video, animation, tiếng động, lời bình và các hiệu ứng đặc
biệt để thể hiện nội dung. Khiến cho ngƣời xem bị cuốn hút bởi một video Motion
Graphic sáng tạo và đẹp mắt.
Một ví dụ điển hình của ứng dụng motion graphic trong truyền thông là video
“Luminate Marketing” (Error! Reference source not found.). Ý tƣởng của video là
đƣa ra các hƣớng tiếp thị nhanh nhất tới ngƣời xem, qua đó truyền tải đƣợc mục đích
và bản chất của các tổ chức hoặc công ty. Mục tiêu của video này là để thu hút các đối
16
tƣợng mới và dẫn dắt ngƣời xem phải nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn về tổ chức.
/>
IT
Hình 2-4: Motion Graphic trong các video marketing “Luminate Marketing”
2.5.4. Motion Graphic trong các video âm nhạc
PT
Thay cho các cảnh quay clip âm nhạc tốn kém kinh phí, nhân lực … chúng ta
có thể thay thế bằng các video motion graphic theo phong cách, cảm xúc của bài hát,
bản nhạc.
Phƣơng pháp này ứng dụng khi cần đƣa bản nhạc, bài hát mà không quan trọng
đến cảnh quay thực tế, nhằm hƣớng ngƣời nghe đến giai điệu, cảm xúc bản nhạc là
chính.
Một ví dụ của Motion graphics trong các video âm nhạc là video bài hát
Counting Stars do One Republic trình bày (Error! Reference source not found.). Ý
tƣởng của video âm nhạc này là dựng lại clip âm nhạc Counting Stars sử dụng các
hình ảnh, nhân vật đồ họa thay vì phải chụp ảnh và quay các cảnh quay thật tốn kém
chi phí và khó thực hiện do các vấn đề về thời gian, không gian và tiền bạc.
.
17
Hình 2-5: Motion Graphic trong các video âm nhạc “Counting Stars”
IT
2.5.5. Motion Graphic trong các video của bài giảng E-learning
PT
Ngoài lĩnh vực Marketing, Motion Graphic còn đƣợc sử dụng trong lĩnh vực
giáo dục. Kiến thức khô khan đƣợc minh họa bằng những nhân vật hoạt hình sống
động, đầy màu sắc đem đến sự hứng thú cho ngƣời học, giúp họ tiếp thu kiến thức dễ
dàng hơn những phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ nghe giảng, ghi chú… Đăc
biệt là các em học sinh hiếu động, ƣa thích những hình ảnh sinh động hơn những dòng
lý thuyết trong sách vở. Những kiến thức hàn lâm trong những lĩnh vực nhƣ : lịch sử,
địa lí, tâm lý học, sinh học, dinh dƣỡng học…vẫn đƣợc truyền đạt đến ngƣời xem qua
những hình ảnh gần gũi, dễ hình dung. Do đó những nội dung cần đƣợc đồ hoạ hoá
dƣới dạng video để truyền tải thơng điệp một cách xúc tích và nhớ lâu hơn.
Motion graphic kết hợp cả 3 yếu tố hình ảnh, âm nhạc và một lƣợng kiến thức
nhất định, giúp các ngƣời học tìm đƣợc niềm vui trong học tập. Một số lý do vì sao
video Motion Graphic giúp chúng ta học tốt hơn:
Tạo tinh thần phấn chấn cho việc học
Khiến cho bầu khơng khí thêm sơi động
Thay đổi sóng não, phù hợp cho việc học
Thu hút sự chú ý
Tăng cƣờng trí nhớ
18
Giảm căng thẳng trong giờ học
Mở rộng trí tƣởng tƣợng
Thêm các yếu tố vui nhộn vào kiến thức học thuật đơn thuần
PT
IT
Một ví dụ cho việc ứng dụng Motion Graphic trong lĩnh vực giáo dục: video
“Should you trust your first impression?” do Ted Ed thực hiện đã đƣợc đăng tải trên
kênh youtube ( video đã thu hút
450 nghìn lƣợt xem và hơn 300 lời bình luận. Video giải thích vì sao ấn tƣợng đầu tiên
về một điều gì đó lại tồn tại trong tâm trí chúng ta lâu nhất và có tác dụng mạnh mẽ
nhất khi ta phân tích, nhận định về một việc gì đó hay một ai đó. Video dạng này đƣợc
các trung tâm đào tạo về kỹ năng mềm sử dụng để dạy cho học viên các kỹ năng ứng
xử trong công việc, trong cuộc sống, đặc biệt là dạy cho học viên cách tạo các ấn
tƣợng đối với đối tác xung quanh, việc gây đƣợc ấn tƣợng đầu tiên tốt sẽ đem lại thành
công lớn trong việc bắt đầu một mối quan hệ hoặc môi trƣờng làm việc mới.
Hình 2-6: Video motion graphic “Should you trust your first impression?”
2.5.6. Các ứng dụng khác của clip dạng Motion Graphic
Clip dạng Motion Graphic đƣợc ứng dụng rất nhiều và phổ biến ở một số lĩnh vực
nhƣ: clip giới giới thiệu tổ chức doanh nghiệp, clip thiệu các dịch vụ, giới thiệu các
ứng dụng thiết bị di động, clip triển lãm, clip kỉ niệm sự kiện, clip hƣớng dẫn sử
dụng… Motion graphic rất có ích khi mà các dịch vụ hoặc sản phẩm khó diễn đạt, khó
19
quay ngồi thực tế, giúp ngƣời xem có thể nắm bắt thông tin về sản phẩm, dịch vụ
nhanh hơn.
PT
IT
Một ví dụ cho việc ứng dụng Motion Graphic trong giới thiệu dịch vụ là video
“Dịch vụ đăng kí doanh nghiệp trực tuyến” do TuanAdamo thực hiện (Error!
Reference
source
not
found.)
/>
Hình 2-7: Dịch vụ đăng kí doanh nghiệp trực tuyến
Một ví dụ cho việc ứng dụng Motion Graphic trong giới thiệu tổ chức doanh
nghiệp là video “TVC giới thiệu dịch vụ công ty Centech” do TSDC thực hiện
(Error!
Reference
source
not
found.)
/>
20
IT
Hình 2-8: TVC giới thiệu dịch vụ cơng ty Centech
PT
Một ví dụ cho việc ứng dụng Motion Graphic trong kỉ niệm sự kiện tổ chức, cơ
quan: video “Kỉ niệm 20 năm Hasmea” do TuanAmado thực hiện (Error!
Reference
source
not
found.)
/>
Hình 2-9: Kỉ niệm 20 năm Hasmea
21
2.6.
Quy trình để thiết kế Motion Graphic
2.6.1. Phát triển ý tƣởng
Để bắt đầu dự án, đơn vị làm phim sẽ gặp gỡ khách hàng để hiểu sâu sắc và rõ
ràng về những yêu cầu và hình thành các ý tƣởng của dự án. Các u cầu này chính là
thơng điệp mà ngƣời thiết kế muốn gửi tới độc giả. Ý tƣởng thực sự quan trọng, nó
chính là yếu tố đầu tiên tạo nên sự khác biệt, độc đáo, thành công hay thất bại của một
sản phẩm.
2.6.2. Kịch bản chi tiết
IT
Sau khi hình thành các ý tƣởng cho dụ án, đội sáng tạo sẽ làm việc để tạo ra một
kịch bản hiệu quả và độc nhất cho video của khách hàng. Kịch bản này phải đảm bảo
chắc chắn tất cả các chi tiết nhỏ nhất và bao gồm cả thông điệp marketing đƣợc thể
hiện một cách thú vị, nguyên bản và hiệu quả nhất.
PT
Kịch bản phim là một văn bản phác thảo những yếu tố về âm thanh, hành
động, hình ảnh, ngôn ngữ cần thiết để kể một câu chuyện.. Đƣợc viết có cấu trúc và
tất cả đều phụ thuộc vào nó. Kịch bản phim là khâu đầu tiên của việc sản xuất ra
một bộ phim, có thể đƣợc phỏng theo một tác phẩm khác nhƣ tiểu thuyết, vở kịch
hay truyện ngắn.
Kịch bản bao gồm kịch bản văn học và kịch bản phân cảnh:
Cấu trúc kịch bản văn học:
- Thể loại
- Thời lƣợng
- Cơng việc
- Nhân vật
- Thơng điệp
- Tóm tắt câu chuyện
Kịch bản phân cảnh
Đƣợc trình bày dƣới dạng bảng bao gồm các mục phân chia công việc, kĩ thuật
cụ thể để khi làm việc không bị nhầm lẫn và đạt hiệu quả cao nhất
22
Bảng I- 1 Bảng trình bày kịch bản phân cảnh
STT
Nội dung
Hình ảnh
Thời lƣợng
2.6.3. Kịch bản hình ảnh ( Storyboard)
Phác thảo hình ảnh của các hoạt động chính sẽ xuất hiện trong video, các hành
động này sẽ đƣợc rút ra trong khung hình, chuyển thể từ kịch bản sang hình ảnh.
Storyboard là những hình ảnh và góc nhìn cho những gì chúng ta muốn thể hiện.
Storyboard là bƣớc quan trọng trƣớc khi đi tới bƣớc thiết kế cuối cùng và dựng động.
Những hình ảnh này sẽ cho phép chúng ta có cái nhìn tổng thể về video sẽ trơng nhƣ
thế nào trƣớc khi nhìn thấy sản phẩm cuối cùng.
PT
IT
Storyboard khơng phải là cách viết lại bộ phim. Đó là cách mà ngƣời thiết kế sẽ
hình dung các nhân vật, đạo cụ, background và góc chiếu sẽ kết hợp với nhau nhƣ thế
nào trong từng cảnh hoặc các shot hình liên tiếp nhau. Hay nói cách khác, đó là việc vẽ
thành hình những nội dung trong kịch bản của ngƣời thiết kế. Nếu khơng có kịch bản,
sẽ khơng có storyboard.
Đánh giá shot hình
Có vài yếu tố để ngƣời thiết kế xem xét khi trƣớc vẽ storyboard. Đầu tiên,
ngƣời thiết kế cần đánh giá kịch bản và chia nó ra thành từng shot. Sau đó, khi lên kế
hoạch cho từng shot, ngƣời thiết kế hãy tự hỏi mình những câu hỏi sau:
Có một số yếu tố cần đƣợc xem xét trƣớc khi vẽ storyboard. Đầu tiên ngƣời
thiết kế cần đánh giá kịch bản, chia kịch bản thành những shot hình. Sau đó họ cần lên
kế hoạch cho từng shot hình, để làm đƣợc điều đó, ngƣời thiết kế cần phải tự hỏi và trả
lời các câu hỏi:
-
Bối cảnh đƣợc thiết lập ?
-
Có bao nhiêu nhân vật trong shot hình đó?
-
Cần những đạo cụ nào ?
-
Đang cần shot hình loại nào? ( góc rộng, góc hẹp…)
-
Góc máy trong shot hình này là gì? Góc cao hay thấp?
23
Trong khung hình có nhân vật hay loại phƣơng tiện nào di chuyển khơng? Nếu
có, hƣớng di chuyển hoặc hƣớng hành động đó là nhƣ thế nào?
-
Có cần ánh sáng đặc biệt không? Ánh sáng phụ thuộc và trạng thái tâm lý của
nhân vật
-
Có cần hiệu ứng gì đặc biệt không? Việc minh họa những hiệu ứng đặc biệt khá
quan trọng để quyết định việc có nên thuê một chuyên gia về hiệu ứng đặc biệt
hay khơng.
PT
IT
-
Hình 2-10: Đánh giá shot hình
Một khi ngƣời thiết kế đã viết xong kịch bản và có ý tƣởng về những gì sẽ diễn ra
trong video, hãy chuẩn bị một tờ giấy, thậm chí là một tờ poster khổ lớn để tiến
hành phần storyboard của mình hoặc ngƣời thiết kế cũng có thể vẽ storyboard trên
máy tính nếu dung bảng vẽ điện tử
24
IT
Hình 2-11: Storyboard
PT
Bắt bằng việc vẽ ra shot hình đầu tiên. Việc vẽ storyboard không yêu cầu ngƣời vẽ
phải có kỹ năng nhƣ họa sĩ. Chức năng quan trọng nhất của storyboard là cho biết
đƣợc cảnh quay đó sẽ trơng nhƣ thế nào. Ví dụ, nếu một nhân vật sẽ xuất hiện từ
bên trái khung hình., trong cảnh cận, hãy vẽ nó ra. Và nếu nhƣ chiếc vali ở phía sau
căn phịng là cần thiết trong cảnh đó, ngƣời thiết kế cũng cần vẽ nó vào trong
storyboard.
25