Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chuyên đề: Thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới PPDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.94 KB, 12 trang )

Phòng GD - ĐT Thuận Thành
Thiết kế giáo án môn toán
theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học
Ngành giáo dục Thuận Thành là một đơn vị triển khai khá sớm việc đổi mới PPDH và đã có
những kết quả bớc đầu đáng ghi nhận. Nhìn chung giáo viên đã có những đổi mới về nhận thức, nắm
đợc những đặc trng của PPDH mới, bớc đầu tích luỹ đợc một số kinh nghiệm. Tuy nhiên vẫn còn
không ít giáo viên lúng túng trong khâu soạn giáo án, cách tổ chức các hoạt động nhận thức cho học
sinh, giải quyết các tình huống nảy sinh trong quá trình lên lớp, nhất là các giáo viên năng lực hạn
chế và giáo viên mới ra trờng.
Qua thực tế chỉ đạo và dự giờ thăm lớp, chúng tôi đa ra một số ý kiến về cách thiết kế một giáo
án và tổ chức các hoạt động nhận thức của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giờ lên lớp.
A- những vấn đề chung
I- kết cấu của một giáo án :
Tuỳ theo đặc trng của từng loại bài khác nhau, lớp học khác nhau để thiết kế giáo án cho phù
hợp. Nhìn chung một giáo án tốt theo tinh thần đổi mới phải là giáo án hớng tới HS, lấy HS làm trung
tâm . Học sinh với vai trò chủ động phải đợc làm việc nhiều hơn (làm việc trực tiếp với các bài toán,
các tình huống có vấn đề, với các dụng cụ học tập nh thớc đo góc, com pa...), đợc nghĩ nhiều hơn
(quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, t duy rút ra kết luận), đợc nói nhiều hơn (trao đổi với bạn, với
thầy, phát biểu nhận thức của mình về nội dung bài học)... Giáo viên với vai trò chủ đạo phải là ngời
tổ chức hớng dẫn, điều khiển các hoạt động, là ngời cung cấp thông tin, là trọng tài trong các buổi thảo
luận ... để hớng tới mục tiêu bài học đề ra.
Qua thực tế chỉ đạo và dạy học trên lớp, theo sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Thuận Thành.
chúng tôi đa ra một mô hình giáo án gồm những phần cứng nh sau:
I- Mục tiêu bài học.
II- Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng.
III- Tiến hành bài mới:
- Tổ chức sơ bộ lớp học, vào bài, thiết kế các hoạt động dạy và học, thông thờng phần này đợc
chia thành các cột nh sau:
t
,
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1:..............
(Có thể là kiểm tra bài cũ,
giới thiệu bài mới)
Các hoạt động của học sinh
Các nội dung cần ghi bảng và
học sinh phải ghi
Hoạt động 2:.............. Các hoạt động của học sinh
Các nội dung cần ghi bảng và
học sinh phải ghi
..... ...... ......
Hoạt động : Luyện tập. Các hoạt động của học sinh
Các nội dung cần ghi bảng và
học sinh phải ghi
Hoạt động : Củng cố -
HDVN.
Các hoạt động của học sinh
Các nội dung cần ghi bảng và
học sinh phải ghi
* Lu ý: ( có thể tách riêng phần luyện tập, củng cố và hớng dẫn về nhà thành các phần riêng
nh sau).
IV- Luyện tập - Củng cố.
- Luyện tập bài nào, câu nào, làm nh thế nào.
- Giáo viên chú ý luyện tập theo mục tiêu bài học, đặc biệt là phần trọng tâm bài học, luyện tập từ
dễ đến khó ( Các bài tập áp dụng ngay lý thuyết, sau đó đến các bài cần t duy lôgich kiến thức cũ
và mới).
V- Hớng dẫn bài tập về nhà.
- Về nhà học phần nào, làm bài nào, câu nào (giáo viên hớng dẫn học sinh làm các bài khó, hoặc
bài liên quan đến kiến thức trọng tâm ).
II- yêu cầu chi tiết của từng phần:
Yêu cầu chung của việc thiết kế một giáo án là:

- Xác định rõ đợc mục tiêu của bài học, kiến thức trọng tâm của bài.
- Xác định rõ con đờng hình thành kiến thức, lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp. Chú ý ph-
ơng pháp dạy học Đặt - Giải quyết vấn đề, phơng pháp chia nhóm, khi thiết kế giáo án cần thể hiện
rõ: (Tình huống đa ra phải là tình huống có vấn đề, đề xuất cách giải quyết vấn đề đó, kết luận vấn đề
đa ra và làm nảy sinh tình huống có vấn đề mới ví nh việc chuyển ý trong nội dung bài học).
- Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh nh suy diễn, đo đạc, cắt gấp từ đó đoán nhận,
tiếp nhận kiến thức, thể hiện, tái hiện , củng cố kiến thức...
- Xác định các hình thức hoạt động đối với học sinh ( hoạt động tập thể, hoạt động độc lập,
chia nhóm...).
- Xác định các đơn vị kiến thức học sinh phải tự học, tự tìm hiểu và tự mình rút ra kiến thức.
- Chi tiết yêu cầu của từng phần nh sau:
1- Mục tiêu bài học:
Cần xác định rõ mục tiêu về kiến thức, rèn luyện kĩ năng; , thái độ, mục tiêu bồi dỡng năng lực
nhận thức, phẩm chất t duy, vận dụng kĩ năng vào thực tiễn. Cũng có thể xác định mục tiêu chung cho
cả lớp và mục tiêu riêng cho một số nhóm học sinh đặc biệt ( HSG, HSY).
Tóm lại ngoài mục tiêu bài học mà SGK và SGV đã xác định, GV cần điều chỉnh sao cho mục tiêu bài
học phải cụ thể, sát với yêu cầu của chơng trình, phù hợp với trình độ học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện dạy
học của từng địa phơng, giúp GV định hớng tốt cho bài giảng.
2- Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng, phơng tiện dạy học:
Để chuẩn bị tốt một giờ dạy, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, đồ dùng, phơng tiện dạy
học có liên quan đến bài học. Đây là yêu cầu bắt buộc và GV cần phải có ý thức chuẩn bị thờng
xuyên, biết làm thêm những DDDH cha có hoặc thấy cần thiết( bảng phụ, phiếu học tập...), hớng dẫn
học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình, đo đạc...
3- Tiến trình bài mới:
Về các khâu bớc của quá trình lên lớp, ở đây chúng ta chỉ coi là tơng đối, tuyệt nhiên không áp
đặt một cách máy móc. Thí dụ nh khâu ổn định tổ chức lớp và kiểm tra không nhất thiết chỉ làm vào
đầu giờ mà trong thực tế phải tiến hành trong suốt cả tiết dạy.
Nh trên đã trình bày, tuỳ theo từng bài, từng lớp học và bản lĩnh s phạm của từng GV mà thiết
kế giáo án cho phù hợp về nội dung cũng nh cách trình bày. Song cần thống nhất một số vấn đề chung
sau đây:

a) Tổ chức sơ bộ lớp học:
b) Giới thiệu bài mới:
c) Thiết kế các hoạt động của thầy và trò:
Giáo viên dựa vào nội dung của bài mới trong SGK, tham khảo SGV và các tài liệu khác để
thiết kế các hoạt động của thày và trò, mỗi hoạt động tơng ứng với một nội dung của bài, song không
nên qúa phụ thuộc vào SGK, tài liệu mà cần chủ động sáng tạo chuyển hoá thành cách làm riêng của
mình cho phù hợp với từng đối tợng học sinh cụ thể.
Mỗi một hoạt động, mỗi một nội dung khi thiết kế cần chú ý các vấn đề sau:
- Xác định kiến thức trọng tâm cần đạt đợc. Xác định các kĩ năng cần hình thành, cần rèn
luyện cho học sinh. Có thể có những phần học sinh phải tự học.
- Xác định các vấn đề cần giải quyết, xây dựng hệ thống các câu hỏi phù hợp, dự kiến các ph-
ơng án giải quyết một vấn đề, dự kiến các tình huống và cách xử lí. Dự kiến các kết luận cho từng phần
và các câu chuyển từ ý này sang ý kiến nhằm gây hứng thú cho học sinh. Dự kiến thời gian cho từng hoạt
động.
- Chuẩn bị các phiếu học tập nếu thấy cần thiết, các đê bài, các câu hỏi để kiểm tra đánh giá. .
Dự kiến các hình thức học tập, các phơng pháp dạy học phù hợp. Dự kiến cách trình bày: Kẻ cột, nội
dung ghi trong giáo án, phần ghi trên bảng... cho cụ thể rõ ràng.
*Lu ý: áp dụng phơng pháp dạy học nào thì cần tuân thủ qui trình và tập hợp các kĩ thuật tơng
ứng của phơng pháp dạy học đó ( dạy học nhóm phải giao việc cho các nhóm làm việc, dạy học nêu
ván đề phải nêu đợc tình huống có vấn đề cho học sinh....).
4- Luyện tập - Củng cố:
Giáo viên cần xác định đúng những kiến thức và kĩ năng cần luyện tập, củng cố theo mục tiêu
bài học đề ra. Chú trọng mục tiêu bồi dỡng năng lực nhận thức, t duy, năng lực tự học và rèn luyện
các kĩ năng học tập, kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, khả năng ứng dụng linh hoạt từ kiến thức bài học
để giải quyết một vấn đề trong thực tiễn.
- Luyện tập, củng cố phải đảm bảo đủ các yêu cầu: từ thấp tới cao, từ dễ đến khó, đảm bảo tính
đa dạng hệ thống và tuân theo qui trình: Xác định rõ nhiệm vụ - Hớng dẫn gợi ý phơng hớng, định h-
ớng chung để giải quyết nhiệm vụ - Làm mẫu- Tổ chức luyện tập (xây dựng nhiều hình thức luyện tập
khác nhau).
5- Hớng dẫn HS học ở nhà:

Giáo viên cần giành thời gian cần thiết để hớng dẫn học sinh học ở nhà theo hớng: Giao nhiệm
vụ cho học sinh (làm bài tập cũ, đọc và chuẩn bị bài mới ... nên có bài tập dễ và khó, yêu cầu từ đơn
giản đến phức tạp), hớng dẫn gợi ý các vấn đề khó, hớng dẫn phơng pháp tự học.
III- tổ chức, điều khiển các hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ học:
Trong thực tế, tổ chức dạy học theo giáo án đã thiết kế thành công đến mức độ nào là phụ thuộc
vào kinh nghiệm và năng lực s phạm của từng giáo viên. Nhìn chung, trong giờ dạy GV cần phải quan
tâm tới sự tơng tác giữa ba yếu tố: Hoạt động của thầy (chủ đạo), hoạt động của trò (chủ động) và môi
trờng s phạm (môi trờng hớng tới ngời học).
1- Tổ chức sơ bộ lớp học:
Các vấn đề thông thờng nh chào hỏi, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học, việc chuẩn bị và t thế học
tập của học sinh ... thờng diễn ra nhanh chóng xong không thể thiếu đợc và phải đạt đợc các yêu cầu:
Tạo không khí thân mật cởi mở, tạo tâm thế sẵn sàng học tập cho học sinh, kiên quyết không tiến hành
bài dạy khi lớp học còn ồn ào, mất trật tự.
2- Vào bài:
Có thể coi đây là khâu khởi động nhằm tập trung sự chú ý của học sinh vào bài học. Có
nhiều cách vào bài (nêu một vấn đề, đa ra bài tập mà việc giải quyết nó sẽ dẫn đến kiến thức mới của
bài học, nêu một vấn đề thực tế ... có liên quan đến nội dung bài học), song cần đạt đợc các yêu cầu:
tạo ấn tợng, tập trung sự chú ý, tạo hứng thú học tập, đa học sinh vào tình huống có vấn đề.
3- Tổ chức điều khiển các hoạt động học tập:
Nếu thiết kế giáo án theo phơng pháp và hình thức dạy học nào thì GV tổ chức điều khiển các
hoạt động theo phơng pháp và hình thức dạy học đó. Cần quan tâm đến một số vấn đề chính sau:
1.3- Tạo hứng thú học tập: Giáo viên phải cho HS độc lập tìm tòi, độc lập làm, nói và nghĩ, luôn tạo
ra những tình huống có vấn đề. Cần biết tạo ra các mối quan hệ Thầy - Trò, Trò - Trò chan hoà, dân chủ,
cởi mở tạo ra không khí vui vẻ và niềm mong đợi đến giờ học.
2.3- Giao nhiệm vụ cho học sinh: Giáo viên phải thờng xuyên giao nhiệm vụ cho học sinh để các em
đợc làm nhiều, nói nhiều, nghĩ nhiều (Một trong những nguyên nhân HS mất trật tự trong giờ học là đầu,
tay, mắt của các em không có việc làm). Các nhiệm vụ cần đợc chuẩn bị sẵn, các yêu cầu phải rõ ràng,
cần giành thời gian cho HS đợc suy nghĩ rồi mới yêu cầu trả lời hoặc báo cáo kết quả. Tránh việc giao
nhiệm vụ hay nêu vấn đề, câu hỏi một cách hình thức rồi yêu cầu học sinh trả lời ngay. Hãy biết giành
thời gian cho các hoạt động bên trong của học sinh, từng bớc xây dựng nề nếp, thói quen, cách học cho

HS.
3.3- Chỗ đứng của giáo viên: GV nên đứng ở vị trí thuận lợi để quan sát toàn bộ lớp học và chỉ dẫn
HS quan sát nhìn rõ ĐDDH, cũng có thể đi xuống dới lớp để kiểm tra, xem xét uốn nắn việc học của
HS song khi nói cần phải giao diện với HS, tránh nói khi GV quay mặt vào bảng hoặc đứng thiếu tính
s phạm.
4.3- Ngôn ngữ, giọng nói, nhịp độ nói: Ngôn ngữ nói phải chính xác, giản dị, tránh các từ khoa tr-
ơng, cầu kì. Giọng nói nên truyền cảm, rõ ràng và có nhịp điệu, phải quan sát HS để điều chỉnh nhịp
độ nói. Những phần khó, những qui tắc, định nghĩa, kết luận; các tài liệu mới cần nói chậm hơn. Nhìn
chung nên nói ít, nói đủ và đúng lúc.
5.3- Xử lí tình huống: Có 2 loại tình huống: nảy sinh từ công tác tổ chức lớp (HS vào lớp muộn, mất
trật tự, các sự cố thuộc phòng học...); nảy sinh từ nội dung bài học (các ý kiến từ khâu điều hành HS,
các ý kiến đúng sai, trái ngợc nhau hoặc không có ý kiến...). Nhìn chung nên có phơng án dự kiến
chuẩn bị trớc là tốt nhất. Xử lí tình huống cần tế nhị, tinh tế, tôn trọng HS, giữ bầu không khí học tập,
tránh làm mất hứng thú học tập của HS. Các tình huống ngoài phơng án có sẵn hoặc phát sinh cần bình
tĩnh xử lí, nếu cha giải quyết đợc cần phải hẹn khất lại vì lí do thời gian hay tiến độ bài học để suy nghĩ
kĩ rồi trả lời sau.
6.3- Kết luận chuyển ý: Mỗi hoạt động, mỗi vấn đề đều phải thực hiện trọn vẹn rồi mới hớng dẫn
HS khái quát rút ra bản chất hay kết luận, GV bổ sung điều chỉnh sau đó mới chuyển sang phần khác.
Phải tuỳ từng nội dung để có lời dẫn hay tạo mối liên kết khi chuyển ý sao cho đạt đợc sự liên tiếp
hay lôgíc của nội dung bài học.
7.3- Phân phối thời gian hợp lí, tiết kiệm: Cần phân bố thời gian thích hợp cho mỗi phần, đặc biệt
các bài dài cần u tiên thời gian cho phần trọng tâm. Tuy nhiên cần co dãn linh hoạt trong quá trình tổ
chức tiết dạy. Tránh việc ghi bảng dài dòng, nói nhiều, đi lại nhiều trong lớp, không thuộc giáo án, sử
dụng ĐDDH lúng túng, hoặc đa ĐDDH ra không hợp lý...
8.3- Tổ chức kiểm tra, đánh giá HS: Kiểm tra đánh giá HS đợc tiến hành trong cả tiết học, đầu giờ
có thể không kiểm tra. Kiểm tra để nắm đợc thông tin về về kết quả giờ học mà điều chỉnh cách dạy,
cách học. Cách kiểm tra cũng nên linh hoạt, nội dung kiểm tra cần kiểm tra 2 cấp độ t duy của HS
(Cấp độ thấp: ghi nhớ tái hiện; áp dụng trực tiếp lý thuyết làm làm tập, cấp độ cao: t duy sáng tạo và
năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng vào bài tập khó). Hình thức kiểm tra cần phong phú và kết hợp
các hình thức truyền thống, trắc nghiệm khách quan, các bài tập ở cấp độ khác nhau. Cần chuẩn bị tốt

các nội dung định kiểm tra học sinh.
9.3 - Sử dụng các đồ dùng phơng tiện học tập: Các đồ dùng phơng tiện dạy học bao gồm: bảng viết,
lời nói, giáo án, SGK, phiếu học tập, dụng cụ máy chiếu, bảng phụ, các đồ dùng tự làm khác của thầy
và cả của trò ... GV cần biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ với t cách là phơng tiện nhận thức chứ không
đơn thuần là minh hoạ giản đơn. Điều quan trọng là GV cần có ý thức thờng xuyên sử dụng ĐDDH.
10.3- Kết hợp các hình thức học tập: Cần kết hợp các hình thức học tập khác nhau và phù hợp với
nội dung bài học nh: hình thức học đồng loạt, học theo nhóm, học cá biệt hoá (nhóm học sinh yếu,
học sinh giỏi), học các chủ đề tự chọn, tham quan thực hành... Thông thờng trong một tiết học GV th-
ờng sử dụng hình thức học đồng loạt và chia nhóm, các hình thức học tập khác ít đợc áp dụng. Tuy
nhiên khi vận dụng còn máy móc. GV phải xác định đợc nội dung bài học nào cần áp dụng hình thức
chia nhóm, nội dung nào nên học tập trung hoặc áp dụng các hình thức học tập khác. Không nên áp
đặt khiên cỡng và mỗi hình thức học tập đều đợc điều khiển bằng một qui trình riêng.
11.3- Kết hợp sử dụng các phơng pháp dạy học: Có nhiều phơng pháp dạy học hiện đại và phơng
pháp truyền thống, vấn đề là lựa chọn, kết hợp, sử dụng. GV nên sử dụng tập trung vào một số phơng
pháp nh: vấn đáp, giải quyết vấn đề, phơng pháp hợp tác và các phơng pháp truyền thống (nhóm phơng
pháp dùng lời, nhóm phơng pháp trực quan, nhóm phơng pháp thực hành) theo tinh thần đổi mới.
Tóm lại để thiết kế đợc một giáo án tốt, theo tinh thần đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả giờ lên
lớp là một quá trình lâu dài đòi hỏi GV phải từ bỏ thói quen cũ, mạnh dạn đổi mới, chủ động sáng tạo
để phấn đấu trở thành GV có tri thức sâu rộng và trình độ s phạm vững vàng, biết ứng xử tinh tế, biết
sử dụng các TBDH hiện đại, biết định hớng học tập cho HS theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo, độc lập của HS trong qúa trình học tập.
IV. Phân loại các dạng bài cụ thể:
Nh trên đã trình bày với mỗi loại bài cụ thể, thì tơng ứng với nó phải có phơng pháp dạy cho
phù hợp, đồng nghĩa phải thiết kế đợc giáo án tơng ứng cho loại bài đó. Cách viết của SGK mới đã
thực sự giúp cho giáo viên chủ động hơn trong việc thiết kế bài giảng, có nhiều cơ hội để tổ chức hoạt
động học tập cho học sinh và học sinh có thể tự học đạt kết quả cao hơn. Đa số các bài viết trong
SGK đều tạo rất thuận lợi cho giáo viên thiết kế bài giảng theo phơng pháp dạy học Đặt - Giải quyết
vấn đề. Chính vì vậy, theo tôi giáo viên nên lựa chọn phơng pháp này, kể cả khi giao việc cho các
nhóm làm việc cũng phải đề cập đến các tình huống có vấn đề cho nhóm thực hiện (phối hợp các ph-
ơng pháp dạy học).

Để dạy học theo phơng pháp này đạt hiệu quả cao nhất, khi thiết kế giáo án giáo viên cần đặc
biệt lu ý ba nhiệm vụ cần đợc làm rõ ( Tình huống đa ra phải là tình huống có vấn đề cũng có thể học
sinh tự đa ra do gặp khó khăn khi làm bài tập ở nhà, đề xuất cách giải quyết vấn đề đó có thể giáo
viên đề xuất hoặc cao hơn là học sinh tự đề xuất , kết luận vấn đề đa ra và làm nảy sinh tình huống có
vấn đề mới ví nh việc chuyển ý trong nội dung bài học cũng có thể học sinh tự kết luận và đề xuất
vấn đề mới).
Đối với bộ môn Toán, cách viết của SGK về cơ bản là nh vậy và cấu trúc chơng trình Toán cấp
THCS có thể chia thành năm dạng bài cơ bản sau:
- Bài dạy kiến thức mới ( Dạy khái niệm, định nghĩa, định lý, quy tắc, công thức...).
- Bài luyện tập ( Củng cố, vận dụng, khắc sâu kiến thức qua bài tập cụ thể...).
- Bài ôn tập ( Tổng kết một chơng về lý thuyết, bài tập, ôn tập cuối kỳ, cuối năm, ôn thi tốt
nghiệp).
- Bài thực hành ( Thực hành đo đạc về độ dài, góc, chiều cao, khoảng cách...).
- Bài kiểm tra ( Kiểm tra 1 tiết, thi học kỳ...).
Chính vì vậy để tiết dạy đạt đợc hiệu quả cao nhất, đòi hỏi giáo viên phải thiết kế đợc giáo án
phù hợp cho từng dạng bài đó.
V. thiết kế giáo án cho từng loại bài :
1- Bài dạy kiến thức mới:
Ta có thể chia loại bài này thành hai loại dạng bài cơ bản sau:
*) Dạng bài dạy khái niệm, định nghĩa:
Có ba con đờng để hình thành khái niệm hoặc định nghĩa, đó là:
- Quy nạp: Từ một vài ví dụ cụ thể ta đa học sinh đến với khái niệm mới ( ví dụ khái niệm đơn
thức, đơn thức đồng dạng...).

×