Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA 2 HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá kết quả điều trị tổn thương do sứa lửa của cream SL1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 141 trang )

1

BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
-----------------

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TỔN
THƯƠNG
DO SỨA LỬA CỦA CREAM SL1
Chuyên ngành : Y học cổ truyền

LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

Người hướng dẫn khoa học:


2

HÀ NỘI


3

Đặt vấn đề

Sứa lửa có tên khoa học là Physalia physalis còn được gọi là “Chiến
thuyền Bồ Đào Nha” (Portuguese Man O’ War). Sứa lửa có hình dạng giống
như chiếc dù lơ lửng trong nước, bụng dưới rỗng có chứa nhiều xúc tu là cơ
quan tóm bắt mồi và tự vệ. Trên thế giới sứa lửa phân bố ở các biển, vịnh có
khí hậu ơn đới và nhiệt đới có khắp nơi trên biển Đại Tây Dương, Thỏớ Bỡnh
Dương, Ấn Độ Dương…[25].


Ở nước ta, sứa lửa thường tập trung nhiều ở vùng biển phía Nam và ở
các vùng biển đảo Trường Sa, Phú Quốc…. Chúng thường sống trôi nổi thành
từng đoàn, từng tốp hoặc đơn lẻ dọc theo bờ biển. Sứa lửa thực sự trở thành
mối nguy cơ đe dọa với lực lượng hoạt động dưới biển: Bộ đội Đặc công
nước, Hải Quân và những ngư dân, khách du lịch...
Khi tự vệ, các xúc tu của sứa lửa bám vào da người hoặc động vật, tiết
ra các độc tố. Các độc tố này gây bỏng, rỏt, loột nỏt da, gây tổn thương thần
kinh, gây dị ứng.... Nếu không được xử trí điều trị kịp thời, vùng da tại chỗ sẽ
bị hoại tử sau 10 - 72 giờ hoặc nhiễm trùng, lâu liền... Ngồi ra cịn có thể gây
rối loạn tồn thân: dị ứng, choáng phản vệ, ảnh hưởng trực tiếp hoạt động tức
thời và sức khỏe lâu dài. Tất cả những ai đã từng bị sứa lửa tấn công đều bị
tâm lý hoang mang lo sợ [28], [62].


4

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tác hại của sứa lửa cũng như sinh
lý, sinh thái của loài nhuyễn thể này nhất là ở các nước phát triển và có lực
lượng Hải quân hùng mạnh như Hải quân Mỹ ở Hawai, Anh, Pháp, Bồ Đào Nha
mà sứa lửa ở đõy được gọi với cái tên là Chiến thuyền Bồ Đào Nha (Portuguese
Man O’ War). Ở Việt Nam đó có những cơng trình nghiên cứu, bào chế thuốc
điều trị và dự phòng về tổn thương do sứa lửa nhưng chưa đưa ra được thuốc
đặc hiệu [33].
Điều trị tổn thương do sứa lửa chủ yếu là dựng cỏc thuốc: chống dị
ứng, giảm đau... Các đơn vị Hải quân đã có kinh nghiệm sơ cứu nạn nhân khi
bị sứa lửa tấn công: rửa sạch vùng tổn thương, bụi cỏc thuốc chống dị ứng,
đồng thời cho uống hoặc tiêm thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, truyền dịch
chống sốc.
Giai đoạn 2006 - 2009 Học viện Qũn y được Bộ Quốc phịng giao
nhiệm vụ tham gia nghiên cứu đề tài trọng điểm cấp Bộ thuộc chương trình

khoa học KCB04. Sản phẩm của một trong số đề tài là cream SL1 có thành
phần từ các dược liệu trong nước để điều trị các tổn thương do sứa lửa. Nhằm
đánh giá tác dụng điều trị tổn thương do sứa lửa của cream SL1 trên lâm sàng,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu:
1.

Xác định tính an tồn của cream SL1 trên thực nghiệm.

2.

Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau, chống dị ứng của cream
SL1 trên động vật thực nghiệm.


5

3.

Đánh giá kết quả điều trị tổn thương do sứa lửa của cream SL1 trên
người tình nguyện.

Chương 1
tổng quan tài liệu

1.1. Đặc tính sinh học của sứa lửa
Từ lâu nay, người ta vẫn xem sứa biển là một loài động vật nhuyễn thể,
đơn giản và nguyên thuỷ. Tương tự như những loại cùng họ như cỏ chân
ngỗng và san hô, sứa lửa thoạt nhìn ai cũng tưởng nó là một động vật hồn
tồn đơn giản. Nó khơng có đầu, khơng có đi, khơng có lưng, khơng có
bụng, khơng có trái, phải, thậm chí khơng có chân hoặc võy. Nú cũng khơng

có tim. Ruột của nó giống như một chiếc túi hơn là một đường ống, do vậy
miệng của nó cũng sẽ đóng vai trị hậu mơn. Thay vì bộ não, nó chỉ có một
mạng lưới thần kinh khuyếch tán [22], [31], [43].


6

Do tác động với lân tinh trong nước biển, chúng phát ra muôn ngàn
màu sắc rực rỡ. Năm 1897, một đoàn Hạm đội Hải quân Hoàng gia Anh đang
làm nhiệm vụ tuần tra trên biển, khi họ phát hiện thấy một khối ánh sáng lấp
lánh, đủ màu sắc đang di chuyển trên mặt biển, họ cho đấy là những chiến
thuyền của người Bồ Đào Nha nên đánh tín hiệu chào, nhưng khơng thấy trả
lời. Sau đó, họ khám phá ra đấy chỉ là một đàn sứa lửa đang di chuyển trên
biển. Từ đó người ta quen gọi nó là “Chiến thuyền Bồ Đào Nha” (Portuguese
man of war) mà quên rằng nó có tên là Physalia physalis [27], [32], [34].
Sứa lửa thường tập trung nhiều ở biển Gulf Stream, Bắc biển Caribe
đến Nova Scotia và trờn cỏc biển như Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Những người bơi trên biển nếu gặp phải sứa lửa thỡ khú sống sót. Vì thế
người ta cịn gọi nó là “Tử thần của biển” [29], [30], [53].
Khi sứa lửa tấn cơng người, nọc của nó có thể gây sốc, sốt, dị ứng, loét
da. Độc tố của sứa lửa thuộc loại độc tố dạng nematocyt sting toxin và
neurotoxin, có hoạt tính mạnh bằng 75% so với độc tố của rắn hổ mang. Các
độc tố chứa một hỗn hợp phức tạp của polypeptides và protein bao gồm cả
catecholamines, histamin, hyaluronidase, fibolysins, kinins, phospholipases
và nhiều hemolytic, cardiotoxic và dermatonecrotic độc tố [35], [36], [42].
Một con cá hoặc một con tơm có thể di chuyển nhanh theo hướng xác định,
nhưng con sứa lửa biển chỉ có thể bơi lờ đờ trơi theo dịng nước và sóng biển.


7


Những kết quả nghiên cứu gần đây nhất đã khiến cho các nhà khoa học
phải thừa nhận họ đã đánh giá thấp con sứa biển và họ hàng của nó, được biết
đến với tên gọi là tập hợp cnidarian. Bên trong cơ thể có vẻ đơn giản của
chúng là một tập hợp gene rất phức tạp và đáng chú ý [44],[45], [47].
Những khám phá này đã đem đến một lý thuyết hồn tồn mới về q
trình tiến hố của động vật từ 600 triệu năm trước. Kết quả tìm kiếm cũng đã
thu hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học dành cho lồi cnidarian như một mơ
hình để tìm hiểu cơ thể động vật và con người [26], [49], [51].
Kevin J. Peterson, một nhà sinh vật học tại Dartmouth nhận xét: "Điều
ngạc nhiên lớn nhất chính là việc lồi cnidarian lại có nhiều gene phức tạp
hơn ta tưởng. Điều này đã làm cho rất nhiều người phải quay lại và nhận ra rất
nhiều điều họ vẫn nghĩ về loài cnidarian là hoàn toàn sai lầm" [46], [52], [60].
Bica và Rochio (1901) đã Ðp xóc tu sứa lửa tìm được một chất lỏng
màu xanh có chất độc, rồi tiêm vào heo biển, chim bồ câu sau Ýt phút những
con vật thí nghiệm này bị tê liệt bởi chất độc đó [24], [50], [58], [63].
Ronanovaloe.V; K.laude Francis Bocuf (1953) cho rằng bản thân sứa
lửa có các tế bào gai phân bố trên tầng ngoài của da sứa, nhưng tập trung
nhiều nhất ở xúc tu. Trong tế bào gai có nhiều sợi tơ (nematocyat), sứa lửa
dùng những tế bào gai này cắm vào da người, đồng thời tiết ra chất độc màu
xanh gọi là (Actinotoxine). Khi độc tố dính vào cơ thể người làm cho nạn
nhân bị dị ứng bỏng rát, các đầu dây thần kinh bị tê liệt, từng vùng và làm


8

cho con người đau đớn. Ngày nay, thực nghiệm đã chứng minh dùng 2 gam
chất độc tươi tiêm vào da đã giết 1 con chim bồ câu nặng 300 gam trong
vòng một giờ (Nguyễn Khắc Hường 1985) [28], [37], [48], [58].
1.2. Sự phân bố của sứa lửa

*Trên thế giới: Sứa lửa thường sống ở những vùng biển nóng, ấm nơi
có khí hậu nhiệt đới, tại Tây Ban Nha; Italia và vùng biển bắc Phi sứa lửa tập
trung tương đối nhiều. Các nhà sinh học biển cho rằng khí hậu núng khụ đó
khiến sứa lại gần bờ, việc đánh bắt cá quá nhiều cũng làm tăng loại động vật
này. Ngoài ra sứa lửa sống nhiều nhất ở các biển vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới như ở Thái Bình Dương và Ấn Độ dương, Bắc Đại Tây dương. Ở Hoa Kỳ
sứa lửa có nhiều nhất tại vùng biển Florida (Atlantic coast, Florida Keys, Gulf
of Mexico), biển Texas, Địa Trung hải và nhiều nơi khác [59], [64], [65].
Sứa lửa có kích thước khác nhau
có con to bằng cả cái nón lá, đi dài hơn 1m. Có con chỉ bằng miệng
chén. Đủ hình dạng, từ tròn đến dài, đến dẹp. Đủ màu sắc, trắng, xanh lục,
xanh nhạt, vàng, đỏ ... trơi theo dịng nước, hàng hàng, lớp lớp. Bị sóng trồi,
gió dập những con sứa chết tan ra thành những mảnh li ti lẫn trong nước biển
[38], [41], [61].
*Ở Việt Nam: Ở nước ta, qua các kết quả nghiên cứu của Viện Hải
Dương học Quốc gia về sứa lửa cho thấy, sứa lửa thường tập trung nhiều nhất
ở vùng biển phía Nam và nam Trung bộ, ở vùng biển Trường Sa, Phú Quốc.


9

Đặc biệt từ vùng biển của tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận trở vào. Trong khoảng
thời gian từ cuối mùa hè sang thu chúng thường sống trôi nổi thành từng đàn,
từng tốp hoặc đơn lẻ dọc theo bờ biển. Khi bơi dưới nước đuụi ngúng nguẩy
để đẩy chúng đi theo các hướng, vì sứa lửa khơng có mắt nờn chỳng khụng
định hướng trước được. Những ngày biển động sứa lửa thường tập trung từng
đàn ngay gần với bờ biển thành từng đám màu đỏ di chuyển săn mồi….
Tháng 6/1988 các chiến sỹ Đặc công nước luyện tập và hoạt động ở
vùng biển Phan Thiết đã bị sứa lửa tấn công gây bỏng rất nặng. Theo thống kê
của Quân y đơn vị và kết quả hồi cứu hồ sơ bệnh án tại bệnh xá tỉnh đội

Thuận Hải đã có tới 21 trường hợp bị bỏng (với các mức độ nhẹ, vừa, nặng)
do sứa lửa gây ra.
Trong đợt đi thực hiện đề tài hè năm 2008, nhóm nghiên cứu cùng Đại
tá Đồn trưởng Đồn Đặc Cơng 5 Nguyễn Dỗn Hân trên tàu ra đảo Phú Quý
đã phát hiện một đoàn sứa lửa tại vùng biển Ninh Thuận và bắt được một số
sứa lửa phục vụ cho nghiên cứu. Theo tổng kết của Quân y Đồn Đặc cơng 5
thì về mùa hè sứa lửa ở vùng biển Ninh Thuận gặp khá nhiều, chúng thường
xuất hiện vào buổi sáng, những tân binh mới đến chưa có kinh nghiệm hay bị
sứa lửa gây tổn thương.
1.3. Đặc điểm tổn thương do sứa lửa và nguyên tắc điều trị
Khi bị sứa lửa tấn công, các xúc tu của sứa lửa bám vào da con người
đồng thời tiết ra các độc tố. Ngay lập tức các độc tố này gây bỏng, rỏt, loột
nỏt da, tổn thương thần kinh... Đồng thời gây rối loạn toàn thân: dị ứng,


10

choáng phản vệ. Đặc điểm tổn thương do sứa lửa giống với các tổn thương
bỏng: tổn thương bị phù nề, xung huyết, loét da. Nếu bị nhiều nọc, tổn thương
có thể sâu tới lớp trung bì và hạ bì. Khi con người bị sứa lửa tấn cơng có tâm
lý hoảng hốt và sợ hãi [39], [40], [53].
Nọc của sứa lửa rất độc có chứa các chất độc thần kinh, chất độc với
da, rất độc với hệ hô hấp và hệ tim mạch [54], [55], [57].
Các tổn thương nếu không được xử trí điều trị kịp thời, vùng da tại chỗ
sẽ bị hoại tử sau 10 - 72 giờ hoặc nhiễm trùng, lâu liền...
Vì vậy, giai đoạn sớm khi sứa lửa tấn cơng cần kịp thời xử trí ngay bằng
các thuốc cú tỏc dụng trung hòa độc tố, chống dị ứng, chống viêm, giảm đau,
chống phù nề, xung huyết, tăng cường biểu mụ hoỏ và liền sẹo [3], [56], [66].
Do đặc tính của các tổn thương sứa lửa gây ra giống với tổn thương
bỏng nên điều trị cũng theo nguyên tắc điều trị bỏng:

+ Chống sốc đối với các trường hợp nặng.
+ Giảm đau.
+ Chống viêm.
+ Chống phù nề.
+ Chống dị ứng…
Theo kinh nghiệm của ngư dân vùng biển miền Trung khi bị sứa lửa tấn
cơng có thể dùng một trong các biện pháp sau:


11

+ Dùng đường đen nhai nhỏ đắp lên vùng bị tổn thương.
+ Dùng tro bếp đắp lên vùng tổn thương.
+ Có nơi dùng nước phèn để rửa tổn thương.
+ Kinh nghiệm của Quân y Đoàn 788 khi điều trị các tổn thương do sứa
lửa giai đoạn sớm như sau:
- Dùng mật ong bôi lên vùng tổn thương.
- Dùng thuốc mỡ chlorocide H, hoặc cream hydro cortisol bôi (không
chà xát mạnh lên vùng tổn thương). Phần lớn các trường hợp nhiễm độc tố
của sứa lửa tại Đoàn 788 và Đoàn 5 Đặc cơng trong vịng 3 năm từ 1989 1991, thì các tổn thương do sứa lửa đều được xử lý bằng các chất có sẵn trong
thiên nhiên kể cả giai đoạn tổn thương sớm cũng như giai đoạn tổn thương
muộn.
1. 4. Những vị thuốc thường dùng trong điều trị tổn thương da
Ở Việt Nam có nhiều tác giả đã nghiên cứu và sử dụng các dược liệu có
tác dụng điều trị các bệnh lý viêm, sẩn ngứa, dị ứng da tại chỗ như bằng sa,
minh phàn, lục phàn, băng phiến, long não, lưu hồng, hùng hồng, hạt cây
máu chó, muồng trâu, ba chạc, chút chít, kiến cị, núc nác, vàng đằng, sến, cỏ
lào, nghệ, rau má, kim ngân, lô hội...[2],[3].
Các loại dược liệu có tác dụng làm se khơ và tạo màng thuốc che phủ
bề mặt tổn thương do bỏng: cao lá sến, sim, sú vẹt, củ nâu, sòi, săng lẻ, kháo

vàng, hoàng đằng,...


12

Các loại dược liệu có tác dụng làm rụng nhanh các hoại tử: mủ đu đủ,
mã đề, nghệ, bấn, dứa xanh [3], [6].
Các loại dược liệu có tác dụng tốt trong tái tạo mô hạt và biểu mụ hoỏ:
nghệ, lá mỏ quạ, rau má, cao mỡ vàng...
Các loại dược liệu này cũng đã được các tác giả nước ngoài chứng minh có
tính kháng khuẩn trên thực nghiệm cũng như hiệu quả trên lâm sàng [91], [92].


13

1.5. Các vị thuốc sử dông bào chế Cream SL1:
1.5.1. Đại hồng (Radix et Rhizoma Rhei)

Hình 1.1. Đại hồng (Rheum officinale
Baill)
* Tên khoa học của vị thuốc:
Radix et Rhizoma Rhei là thân rễ của cõy
Đại hoàng (Rheum officinale Baill) thuộc họ rau răm (Polygonaceae). Loại dược
liệu này có màu rất vàng, nếm vào miệng thấy lạo xạo và có bọt nước vàng
nên gọi là Đại hoàng [12], [90], [93], [94].
* Bộ phận dùng: Rễ của Đại hồng có ít nhất trên 3 tuổi. Sau khi đào
về, gọt bỏ vỏ ngoài, chặt nhỏ, rồi phơi hay sấy khô. Lưu giữ trong một năm
rồi mới đem dùng.
+ Một số tên gọi khác: Cây có nhiều ở vùng Tứ xuyên Trung Quốc, nên
gọi là Xun đại hồng, Xuyờn Qũn, Xuyờn văn [90], [95].

+ Đại hoàng (Rheum officinale Baill) ở Trung Quốc gọi là Chưởng diệp
đại hồng, đó là cây thảo mộc sống lâu năm, thân hình trụ trong rỗng, cao độ
1m, ngồi nhẵn. Rễ phình thành củ màu vàng, sẫm, mùi thơm hăng. Lá mọc
so le, có cuống dài, phiến lá hình tim to bằng cái quạt, đầu nhọn, mộp khớa
răng thưa và sâu. Hoa mọc thành chùm dài màu tím. Quả bế 3 cạnh [78], [90].


14

+ Cây mọc hoang ở Trung Quốc và ở một số nước châu Âu. Người ta
cho rằng loại Đại hoàng ở Trung Quốc có chất lượng tốt hơn. Cây ưa khí hậu
ẩm mát ở những vùng cao trên 1.000 m (so với mặt nước biển). Ở nước ta Đại
hồng có thể trồng và thu hoạch được ở Sa Pa, Đà Lạt. Sau 3 năm thu hoạch
vào tháng 9 -10. Khi thu hoạch đào cả cây, cắt bỏ thân chồi, rễ con, lấy củ,
cạo vỏ ngoài, rửa sạch, để nguyên củ hay bổ đôi phơi khô. Đặc biệt không nên
dùng dao sắt thiếc để cạo vỏ ngồi, vì như thế sẽ biến củ Đại hoàng thành
màu đen [77].
+ Thân rễ (Radix et Rhizoma Rhei - còn gọi là củ) lớn dài 5 - 17cm có
khi lớn hơn nữa, rộng 4 - 10cm, dày 2 - 4cm hoặc khoanh trũn, trờn mặt có
bụi màu vàng đẹp, chắc cứng và thơm gắt, cắt ra trơn nhánh, cắn dính vào
răng là tốt. Tùy theo loại, có thứ mềm đầu có màu vàng đen có thứ thịt khơ ít
dầu. Loại dầu nhiều bóng là tốt [85].
+ Do có chức năng thay cũ đổi mới như dẹp loạn nên gọi là Tướng quân.
+ Khi cắt ra thấy có vân như gấm (là loại tốt) nên gọi là Cẩm văn đại hồng.
* Tính vị, cơng năng: Đại hồng có vị đắng, tính hàn, vào 5 kinh tỳ,
vị, can, tâm bào và đại tràng, có tác dụng thơng đại tiện, tiờu tớch trệ, phá ứ
huyết, kết báng ở bụng.
* Thành phần hóa học:
+ Rhein, Aloe-Emodin, Emodin, Physcion, Chrysophanol.
+ Physcion-8-O-Glucoside, Aloe-Emodin-8-O-Glucoside, Chrysophanol-8O-Glucoside, Emodin-1-O-Glucoside, Emodin-8-O-Glucoside, Chrysophanol-1-OGlucoside, Rhein-8-O-Glucoside.



15

+ Rheinoside A, B, C, D.
+ Palmidin A, B, C, Sennidin A, B, C, Reindin A, B, C, Sennoside A,
B, C, D [64], [80], [81], [85].
* Các nghiên cứu về Đại hoàng:
+ Tác dụng dược lý:
- Chất gây tiêu chảy của Đại hoàng là Anthraquinone. Tác dụng chủ
yếu là ở đại trường, thuốc làm cho trương lực của đoạn giữa và cuối đại
trường tăng, nhu động ruột tăng, nhưng không trở ngại cho việc hấp thu chất
dinh dưỡng của tiểu trường. Nhưng trong Đại hồng có chất Tanin vì thế sau
khi tiêu chảy hay bị táo bón. Hoặc liều nhỏ (ít hơn 0,3g/kg) thường gây táo
bón [49].
- Tác dụng lợi mật: Nước sắc đại hồng làm tăng co bóp túi mật, giãn
cơ vòng Oddi khiến mật bài tiết.
- Tác dụng cầm máu: đại hồng có tác dụng cầm máu, rút ngắn thờỉ
gian đụng mỏu, làm giảm tính thẩm thấu của mao mạch, cải thiện độ bền của
thành mạch, làm tăng Fibrinogene trong máu, làm mạch máu co thắt tăng,
kích thích tủy xương tạo tiểu cầu, nhờ đó làm tăng nhanh thời gian đụng mỏu.
Thành phần cầm máu chủ yếu là chất chrysophanol.
- Tác dụng kháng khuẩn: Đại hồng có tác dụng kháng khuẩn rộng,
chủ yếu đối với tụ cầu, liên cầu, song cầu khuẩn lậu, trực khuẩn bạch hầu,
trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, kiết lỵ. Thành phần ức chế vi khuẩn
chủ yếu là dẫn chất của anthraquinone. Thuốc cũng có tác dụng ức chế một
số nấm gây bệnh và virỳt cỳm.


16


- Nước sắc Đại hồng cho chó gây mê uống, gây hạ áp. Liều nhỏ của
đại hồng kích thích tim ếch, liều lớn ngược lại, có tác dụng ức chế.
- Thành phần Emodin và Rhein trực tiếp ức chế sự sinh trưởng của tế
bào ung thư của Melanoma, ung thư vú và ung thư gan kèm trướng nước ở
bụng chuột.
- Nước sắc Đại hồng có tác dụng lợi tiểu, bảo vệ gan và giảm
Cholesterol máu đối với thỏ thực nghiệm. Tuy nhiên với chuột bạch thường
thì khơng thấy có có tác dụng này [2], [12],[76],[86].
+ Một sè bài thuốc sử dụng vị thuốc đại hoàng:
Trong y học cổ truyền và y học hiện đại, Đại hồng ít khi dùng liều
nhỏ. Liều vừa phải chữa kém ăn, ăn không tiêu, da vàng, đau bụng, tả lỵ, bế
kinh ngày dùng:0,5 - 1g thuốc bột, thuốc viên, hoặc đến 2g dạng thuốc sắc.
Liều cao là thuốc tẩy nhẹ dùng cho người đầy bụng, đại tiện bí, hồng đản
nặng ngày dùng: 3 - 10g sắc uống, thường phối hợp với các vị thuốc khác
như chỉ thực, hậu phác, hoàng liên, mang tiờu. Dựng ngoài trị nấm da, hắc
lào.
- Đối với những trường hợp lợi tiểu, chống xuất huyết tiờu hoỏ, thường
không dùng riêng Đại hoàng mà phối hợp với nhiều vị thuốc khác.
- Khi dựng bụi tại chỗ có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm.
- Chữa đau bụng, bí đại tiện, nơn mửa: Đại hồng 7g, cam thảo 4g, sắc uống
vào lúc đói ("Đại hoàng cam thảo thang") đơn thuốc của Trương Trọng Cảnh.


17

- Chữa bị thương, ứ máu, viêm gan, tắc mật: Đại hoàng tẩm rượu sao,
tán bột. Ngày uống 2 - 4 lần, mỗi lần 2 - 3g.
- Chữa viêm miệng, sưng lợi răng: Đại hoàng sắc đặc ngậm rồi nhổ đi.
- Chữa nấm, hắc lào, sưng tấy: Đại hoàng 10g, giấm 5ml, rượu 50ml.

Ngâm trong 10 ngày, dựng bụi.
- Chữa bỏng hoặc bong da nứt nẻ: Đại hoàng tán thành bột, gói vào vải
thưa, nhúng vào dầu vừng, bơi rồi xoa.
- Chữa chứng huyết trệ, kinh bế và sản hậu ứ huyết, bụng dưới đau: Đại
hoàng 12g, Đào nhân 12g, Miết trùng 4g, sắc uống
- Điều trị đau răng do vị hỏa: Ngậm ngụm nước, lấy giấy cuộn thành
ống chứa bột Đại hoàng, thổi vào mũi bên đau.
- Chữa chứng răng đau do phong nhiệt: Đại hoàng bỏ vào trong bình,
đốt cháy tồn tính, rồi tán bột bơi vào chỗ răng đau.
- Chữa chứng chảy máu chân răng, miệng hôi: Đại hoàng ngâm với
nước vo gạo cho mềm, Sinh địa hồng, hai thứ đều xắp vịng quanh 1lớp, hợp
cả hai thứ dán lên chỗ đau.
- Điều trị miệng lở loét: Đại hồng, Khơ phàn, 2 vị bằng nhau, tán bột
bụi lờn chỗ loét.
- Chữa chứng lở loét mũi: Sinh địa hồng, Hạnh nhân đều giã nát, trộn
với mỡ heo, bơi vào.


18

- Điều trị vết đứt da, đau nhức, táo bón: Đại hoàng, Hoàng cầm tán bột,
2 vị bằng nhau, luyện viên với mật. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 10 viên, trước
bữa ăn.
- Chữa vết thương bầm dập: Bột Đại hồng trộn với giấm bơi.
- Điều trị mụn nhọt: bột Đại hoàng, trộn với dấm, dựng bụi ngoài da.
- Chữa viêm tuyến sữa: Đại hoàng, Phấn thảo, mỗi thứ 40g, tán bột, nấu
với rượu thành cao để dán.
- Điều trị chứng bỏng nóng: Đại hồng nghiền thành bột, trộn mật, bơi
có tác dụng giảm đau, liền sẹo [86], [88], [89].



19

1.5.2. Cây khế (Ngũ liễm tử, Dương đào)

Hình 1.2. Cây khế (Averrhoa Carabola. L)
* Tên khoa học: Averrhoa Carambola. L. Thuộc họ chua me đất
(Oxalidaceae).
* Bộ phận dùng: Lá vỏ cõy thu hái quanh năm. Lá dùng tươi, vỏ cõy
sao vàng. Hoa, quả thu hái vào mùa hạ, thu, dùng tươi. Để làm thuốc, người ta
chỉ dùng cây khế chua [2], [12], [90]. Tất cả các bộ phận của cây khế, kể cả
cây tầm gửi sống ký sinh trên đó, đều được dùng chữa bệnh.
* Tớnh vị, công năng: Lá khế vị chua chát, tính bình, có tác dụng thanh
nhiệt, mát huyết, tiêu viêm, lợi tiểu.


20

* Thành phần hóa học: protein, carbohydrat, cú các chất đường, acid
oxalic, vitamin A, B1, B2, P...
* Các nghiên cứu về cây khế:
+ Tác dụng dược lý:
- Tác dụng kháng histamin.
- Tác dụng chống sốc phản vệ.
- Tác dụng trờn ký sinh trùng sốt rét.
+ Một sè bài thuốc sử dụng khế chua:
- Lá khế chữa lở sơn, dị ứng, mày đay, cảm nắng, sổ mũi, sốt, ho, sốt xuất
huyết, đái buốt, đái ra mỏu, mụn nhọt, viêm tiết niệu, õm đạo, ngộ độc. Ngày 20 40g hoặc hơn, sắc uống.
- Hoa khế chữa trẻ em kinh giản, ho gà, thận hư, kém tinh khí. Ngày 8 16g, hóm với nước sôi, uống.
- Quả khế chữa ho, viêm họng, sổ mũi, dị ứng, lở sơn, thúc sởi, bí đái, lách

to sinh sốt (sốt rét), chữa scorbut. Ngày 20 - 40g hoặc hơn, sắc uống.
- Vỏ thõn, vỏ rễ cõy khế chữa đau khớp, đau đầu mạn tớnh, viêm dạ dày,
ruột, đái ít, trẻ lên sởi, ho, viêm họng. Ngày 8 - 16g hoặc hơn, sắc uống.
- Chữa lở sơn: Lá khế tươi được dùng riêng 40g hoặc phối hợp với lá
muồng truổng, mỗi thứ 20g, giã nát gói vào vải sạch, đắp lên chỗ lở sơn. Có
thể dùng quả khế giã nát, đắp.
- Chữa dị ứng, mày đay, mẩn ngứa, lở loét:


21

. Lá khế giã nát, xoa và đắp lên chỗ bị dị ứng; kết hợp dùng 16g vỏ núc
nác, sắc uống.
. Lá khế, lá thanh hao, lá long não, lá thơng, mỗi thứ 15 - 20g, nấu nước tắm.
- Phịng sốt huyết trong thời gian có dịch: Lá khế 16g, lá dõu 12g, sắn
dõy 12g, lá tre 12g, mã đề 12g, sinh địa 12g, sắc uống thay nước hàng ngày.
Khi bị sốt xuất huyết, nếu có mẩn ngứa cũng dùng lá khế sắc uống, hoặc thêm
lá khế vào bài thuốc dùng chữa sốt xuất huyết.
- Thuốc thúc sởi, làm sởi chóng mọc và mọc đều. Quả khế thái lát phơi
khơ 20g, rau dệu 20g, lá nọc sởi 20g, canh chõu 20g, sao vàng hạ thổ, sắc chia
làm 2 lần uống trong ngày. Có thể dùng vỏ cõy hoặc vỏ rễ, cạo bỏ vỏ ngoài và
vỏ xanh, ngày 20 - 40g, sao vàng, sắc uống [2], [82], [83], [87].
- Chữa cảm nắng: Lá khế tươi 20g, lá chanh 10g, giã nát, vắt lấy nước uống.
- Chữa sốt cao lên kinh giật ở trẻ em: Hoa khế 8g, hoa kim ngõn 8g, lá
dành dành 8g, cỏ nhọ nồi 8g, cam thảo 4g, bạc hà 4g. Sắc đặc chia nhiều lần
uống trong ngày.
- Chữa ho, ho suyễn trẻ em, ho gà, ho đờm, viêm họng:
. Hoa khế 13g, tẩm nước gừng rồi sao, sắc uống.
. Lá khế 20g, rửa sạch, sắc còn 100ml, chia 2 lần uống trong ngày.
. Quả khế tươi 60 - 80g, ép lấy nước uống.

. Vỏ thân cây khế, cạo hết vỏ ngoài và vỏ xanh, thái nhỏ, sao vàng 20g,
sắc cùng với rễ cây đơn châu chấu 8 - 12g, trần bì 4g, uống trong ngày.
- Chữa đái buốt, đái ra máu, viêm bàng quang, âm đạo: Lá khế 80g, rễ
cỏ tranh 40g, sắc uống.


22

- Chữa đỏi khụng thụng: Dùng 7 quả khế chua, cắt mỗi quả lấy 1/3 phía
cuống, đổ vào một bát nước, sắc còn nửa bát, uống khi còn ấm. Kết hợp lấy
một quả khế và một củ tỏi giã nát, đắp vào rốn (Nam dược thần hiệu).
- Chữa ngộ độc nấm, rắn cắn: Lá khế 20g, lá hoặc quả đậu ván 20g, lá
lốt 10g (có hoa càng tốt), dùng tươi, giã nát, hồ với 200ml nước đun sơi để
nguội, chắt lấy nước uống hết một lần. Dùng 2 - 3 lần. Nếu là rắn cắn, bã đắp
vào vết cắn. Có thể dùng lá khô, lượng bằng nửa, sao qua cho thơm, rồi sắc
uống. Dùng 2 - 3 lần.
- Chữa sốt rét, sốt kốm lỏch to: Lá khế, lá vối, rễ đu đủ, lỏ ngõu, rễ cỏ
xước, mỗi vị 20g, sắc uống.
- Phòng bệnh cho phụ nữ sau khi đẻ: Quả khế 20g, vỏ cây hồng bì 30g,
rễ cây quả giun 20g, sắc uống thay nước.


23

1.5.3. Rau má (Tích tuyết thảo)

Hình 1.3. Rau má (Centella asiatica)
* Tên khoa học: Centella asiatica (L.) Urban
* Bộ phận dùng: Tồn cõy, dựng tươi hoặc phơi, sấy khơ.
* Tính vị, cơng năng: Rau má có vị đắng hơi ngọt, mùi thơm, tớnh

mỏt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiờu viờm, sát trùng, cầm máu,
nhuận gan.
* Thành phần hoá học:
Rau má chứa những hợp chất thuộc nhiều nhúm hoỏ học khác nhau:
Triterpen, tinh dầu, các hợp chất polyacetylen, Flavonoid, Steroid, dầu béo,
acid manin...
* Các nghiên cứu:
+ Tác dụng dược lý:


24

- Hoạt chất asiaticosid của rau má đã được chứng minh có hiệu quả
trong điều trị bệnh phong, do làm tan bao bằng chất giống sáp của trực khuẩn
phong; trực khuẩn trở nên mỏng manh và dễ bị phá huỷ. Khi tiêm dung dịch
thuốc, các u nhỏ của bệnh nhân phong bị vỡ ra, những thâm nhiễm lan toả
mất đi, những vết loét thủng và những thương tổn ở ngón tay lành lại, đặc biệt
những tổn thương ở mắt khỏi nhanh chóng nếu tiến hành điều trị trước khi
hốc sau của mắt bị tổn thương. Asiaticosid và oxy-asiaticosid (thu được do
oxy hoá asiaticosid) được dùng điều trị một số thể bệnh lao [17], [77].
- Rau má có tác dụng chống phù thực nghiệm do kaolin, tương đương
với aspirin. Thuốc mỡ rau má có tác dụng kích thích tái tạo tổ chức tế bào và
điều chỉnh quá trình lên sẹo của vết thương do gây bỏng thực nghiệm cho thỏ.
Thuốc có hiệu lực tốt trong điều trị các tổn thương bỏng nông xen kẽ bỏng
sâu. Ở vết bỏng, phát triển tổ chức hạt, lên da non và liền sẹo tốt. Thuốc
không có tác dụng loại trừ tổ chức hoại tử bỏng và khơng có tác dụng kháng
khuẩn với dạng thuốc đó dựng.
- Rau má có tác dụng làm giảm nhẹ cơn dị ứng khó thở ở chuột lang đã
được tiêm kháng nguyên để gây mẫn cảm, sau đó gây cơn dị ứng khó thở
bằng cách đưa kháng ngun vào đường hơ hấp trong buồng khí dung (kéo

dài thời gian an tồn hoặc hạ thấp tỷ lệ chuột chết); có tác dụng chống co thắt
phế quản chuột lang, kéo dài thời gian an tồn, làm chậm xuất hiện triệu
chứng khó thở ở chuột đặt trong buồng khí dung histamin; kháng lại độc lực


25

của nọc rắn, nâng cao tỷ lệ sống; kéo dài thời gian cầm cự của chuột đó tiờm
nọc rắn hổ mang[2], [79], [83].
- Nước sắc rau má, qua phân tích bằng sắc ký lớp mỏng, thấy có một số
vết chất có tác dụng chống oxy hố trong ống kính.
- Nước sắc có tác dụng kháng khuẩn đối với trực khuẩn mủ xanh và tụ
cầu khuẩn vàng. Rau má có tác dụng kháng Entamoeba histolytica trong ống
kính và trên cơ thể sống, chống co thắt hồi tràng cô lập chuột lang gây bởi
acetylcholin và histamin.
- Các hợp chất triterpen được coi là hoạt chất có tác dụng dược : Nhiều
thử nghiệm trên động vật và nghiên cứu lâm sàng đã xác nhận cao rau má có
tác dụng làm lành vết thương.
- Bệnh nhân bị bỏng, viờm mụ tế bào, bị bệnh phong và loét da đã được
điều trị trong những nghiên cứu có kiểm chứng. Acid asiatic, acid madecassic
và asiaticosid được thử riêng rẽ và hỗn hợp trên sự tổng hợp colagen I ở các
nguyên bào sợi của da người in vitro. Hỗn hợp cũng như từng thành phần
riêng rẽ kích thích sự tổng hợp colagen I với mức độ tương đương, Colagen I
góp phần làm lành vết thương [12],[79].
+ Trong y học hiện đại:
- Rau mỏ ít được dùng trực tiếp, mà thường ở dạng cao đã được tiêu
chuẩn hoá bằng đường uống, tiêm bắp hoặc dưới da. Một pomat đặc chứa 1 2% cao rau má điều trị có kết quả nhưng vết thương nhiễm khuẩn. Cao rau má
điều trị bỏng độ II và III có tác dụng dự phòng sự co rúm và sưng do nhiễm



×