Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ tổn THƯƠNG DA DO xạ TRỊ VÙNG âm hộ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN vạt DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.97 KB, 2 trang )

Y HC THC HNH (872) - S 6/2013



73

"Sinh lý bnh ng mch vnh". Nh xut bn y hc TP.
H Chớ Minh, 49-83.
4. ng Vn Phc, Vừ Thnh Nhõn (2006-2010),
"au tht ngc khụng n nh v nhi mỏu c tim khụng
cú ST chờnh lờn". Khuyn cỏo hi Tim mch hc Vit
Nam chn oỏn v iu tr, 107-181.
5. De Lemos JA, Morrow DA, Bentley JH, Omland T,
Sabatine MS, McCabe CH, Hall C, Cannon CP,
Braunwald E. (2001), "The prognostic value of B-Type
natriuretic peptide in patients with acute coronary
syndromes". The New England Journal of Medicine,
345: 1014-1021.
6. Drew E, Fenton D, (2008), "Myocardial infarction
". In Medicine. come, 327.
7. Dumaine RL, Gibson CM., Gelfand EV, et al
(2004), "For the TIMI study group. Association of
glomerular filtration rate on presentation with subsequent
mortality in non ST -segment elevation acute coronary
syndrome observation in 13. 307 pateints in five TIMI
trial". European Heart Journal,
8. Galvani M, Ottani F, Oltrona L, et al (2004), "N-
terminal probrain natriuretic peptide on admission has
prognosis value across the whole spectrium of acute
coronary syndrome". Circulation, 110: 128-134.
9. Killip T (1976), "Treatment of myocardial


infarction in a coronary care unit. A two year experience
with 250 patients". Am J Cardiol, 20: 457-464.181
10. Kragelund C, Grứnning B, Kứber L et al. (2005),
"N-Terminal ProB-Type Natriuretic Peptide and Long-
Term Mortality in Stable Coronary Heart Disease". The
New England Journal of Medicine, 666-675.
11. Omland T, et al (2002), "NT-proBNP and long
term mortality in acute coronary syndromes". Circulation,
106: 2913-2918.
12. Pfister R, Schneider CA (2004), "Natriuretic
peptide BNP and N-terminal probrain natriuretic peptide:
establesshed laboratory markers in clincal practice or
just perspective". Clinical chimica Acta, 349: 25-38.
13. Phm Nguyn Vinh (2006), "Bnh hc tim
mch". Nh xut bn y hc TP.HCM, 77-138.
14. Trn Thanh Tun, ng Vn Phc (2008),
"Vai trũ ca NT-proBNP trong tiờn lng ngn hn nhi
mỏu c tim cp". Lun vn BS Ni trỳ chuyờn ngnh ni
tng quỏt. TP.HCM.

ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị TổN THƯƠNG DA DO Xạ TRị VùNG ÂM Hộ
BằNG PHƯƠNG PHáP CHUYểN VạT DA

Nguyễn Văn Tuyên - Bnh vin K

TểM TT:
Mc tiờu nghiờn cu: ỏnh giỏ kt qu iu tr
tn thng da do x tr vựng õm h bng phng
phỏp chuyn vt da.
i tng nghiờn cu: 21 bnh nhõn cú tn

thng viờm, loột da do x tr vựng õm h.
Phng phỏp nghiờn cu: Mụ t hi cu.
Phng phỏp tin hnh: Ct b vựng da tn
thng do x tr ti õm h, to hỡnh bng vt da dy
hỡnh ch Z mt trong ựi. Kt qu: Lin so ton b
l 66,6%, lin so mt phn, phi chm súc vt
thng 33,3%. 100 % bnh nhõn ra vin ht viờm,
loột, chy dch, au vựng õm h.
Kt lun: Cú th ỏp dng phng phỏp chuyn
vt da hỡnh ch Z iu tr bnh nhõn tn thng
da do x tr vựng õm h.
T khúa: x tr vựng õm h, chuyn vt da
SUMMARY
Object:Evaluate the local flap plasty surgery
result of skin injury after radiation therary of vulva
cancer.
Subject: 21 patiens with inflamation and
ulceration at local vulva skin after radiotherary.
Method: retrospective description. Removing all
area skin injured after radiation, applied local Z -
plasty flap surgery at the femeral inferior.
Result: there were 66.6% patiens with total
recover of scar, sub total recover of scar and wound
care after surgery was 33,3% .All patiens discharged
from hospital were very good condition without vulva
area inflamtion, ulceration and pain.
Conclusion: The local Z- plasty flap surgery
method could apply on therapy for skin injury after
local radiation therary of vulva cancer.
Keywords: skin injury, vulva cancer

T VN :
Ung th õm h l bnh ớt gp chim 3 -5 % cỏc
ung th ph khoa. Ti Vit nam ung th õm h tuy l
bnh d phỏt hin, xong bnh nhõn thng n
khỏm v iu tr giai on mun (giai on II,III,IV).
Do vy, nhiu bnh nhõn phi ỏp dng phng phỏp
x tr b sung sau m. X tr ti ch c ch nh khi
din ct õm h cỏch b tn thng ung th 8 mm,
xõm ln sõu trờn 5 mm hoc xõm ln mao mch,
bch huyt. Liu x cn t ti a l 55 gy [1]. X tr
cú tỏc dng lm gim tỏi phỏt ti vựng trong ung th
õm h, xong trong mt s trng hp gõy bin
chng dai dng nh viờm, loột, au kộo di lm nh
hng ti cht lng cuc sng ca bnh nhõn.
khỏc phc tỡnh trng ny, chỳng tụi tin hnh phu
thut ct b vựng da tn thng do x tr ti õm h,
to hỡnh li bng phng phỏp chuyn vt da dy.
Nghiờn cu ca chỳng tụi cú mc tiờu l: ỏnh giỏ
kt qu iu tr tn thng da do x tr vựng õm h
bng phng phỏp chuyn vt da.
I TNG, PHNG PHP NGHIấN CU:
2.1. i tng nghiờn cu: 21 bnh nhõn cú tn
thng viờm, loột da do x tr vựng õm h cú cỏc tiờu
chun sau:
- L nhng bnh nhõn ung th õm h (cú chn
Y HỌC THỰC HÀNH (872) - SỐ 6/2013



74

đoán xác định bằng mô bệnh học) đã được điều trị
phẫu thuật cắt âm hộ và vét hạch bện hai bên, sau đó
được điều trị xạ trị bổ sung vào vùng âm hộ liều 55gy
± xạ trị hạch bẹn 50 gy.
- Bệnh nhân không có tái phát tại chỗ (xác định
qua sinh thiết vùng da tổn thương).
2.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu.
2.3. Phương pháp phẫu thuật:
- Bệnh nhân được gây tê tủy sống hoặc gây mê.
- Bệnh nhân được cắt bỏ vùng tổn thương da do
xạ trị vùng âm hộ tới sát lớp cơ. Giới hạn trong là
niêm mạc âm đạo, giới hạn ngoài là bờ của tổn
thương.


Hình 1: Vạt da hình chữ Z

- Chuyển vạt da hình chữ Z ở mặt trong đùi
(hình 1). Vạt da được lấy đến hết lớp mỡ dưới da.
Cuống vạt có chiều rộng tư 10-15 cm, cao 8-10 cm.


Hình 2: Vạt da sau che phủ

- Khâu vạt da che phủ vùng tổn thương đã được
lấy bỏ (hình 2).

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN:
Trong điều trị ung thư âm hộ, điều trị ngoại khoa
giữ vai trò quyết định. Phẫu thuật gồm 2 phần: Cắt bỏ

âm hộ - Vét hạch bẹn, hạch chậu hai bên. Tuy là
bệnh dễ phát hiên, chẩn đoán. Xong đa số BN đến
viện trong giai đoạn tương đối muộn (II, III, IV).[ ] Do
vậy điều trị phẫu thuật gặp nhiều khó ngăn do ung
thư xâm lấn rộng, di căn hạch. Xạ trị bổ sung sau mổ
tại vùng âm hô được chỉ định khi diện cắt cách rìa
khối u ≤ 8 mm, u xâm lấn sâu quá 5 mm, có xâm lấn
mao mạch, bạch huyết. Liều xạ tại vùng là 55gy. Xạ
trị bổ sung vùng hạch bẹn được chỉ định khi có di căn
hạch, liều xạ 45 – 50 gy. Tuy vậy, vùng âm hộ sau khi
cắt bỏ có cấu trúc giải phẫu phức tap, khó tính toán
liều lượng xạ trị. Một số trường hợp sau xạ trị gây tổn
thương da kéo dài như viêm, loét, chảy dịch, đau,
điều trị nội khoa không có kết quả. Biến chứng này
thường xảy ra ở thời gian 3 – 5 sau điều trị. Ở những
bệnh nhân này chúng tôi tiến hành cắt bỏ vùng da tổn
thương, tạo hình lại bằng vạt da hình chữ Z mặt trong
đùi. Vì là vùng đã mổ và xạ trị nên tổ chức tại vùng
âm hộ thường xơ cứng, ít tưới máu, nên nguy cơ
không liền vết thương cao.
- Trong 21 bệnh nhân được phẫu thuật có kết quả
như sau:
+ Kết quả tốt: Liền sẹo toàn bộ 14/21 bệnh nhân
(66,6%).
+ Kết quả trung bình: 7/21 bệnh nhân (33,3%).
Liền sẹo trên bề mặt da, một phần tổ chức da không
liền vào cơ vùng ân hộ, phải chăm sóc vết thương,
sau đó lành vết thương: 3 bệnh nhân (14,3%). Vạt da
hoại tử một phần ở phía rìa, phải cắt lọc và khâu lại:
4 bệnh nhân (19%).

- Không có bệnh nhân nào hoại tử toàn bộ vạt da.
Các bệnh nhân này khi ra viện đều cải thiện về chất
lượng cuộc sống, hết viêm, loét, chảy dịch, đau vùng
âm hộ.



Hình 3: Bệnh nhân Nguyễn Thị L 56T

KẾT LUẬN:
Qua 21 bệnh nhân trong nghiên cứu, chúng tôi
thấy rằng có thể áp dụng phương pháp chuyển vạt
da dầy hình chữ Z để điều trị các bệnh nhân tổn
thương da vùng âm hộ do xạ trị. Phẫu thuật có kết
quả tương đối tốt, chất lượng cuộc sông của bệnh
nhân được cải thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bá Đức (2007), “ Chẩn đoán và điều trị
bệnh ung thư”. Nhà xuất bản Y học, trang 352 – 361.
2. Clifford R. Wheeless, Jr. MD (1997), “ Wide
local excision of the Vulva, with primary closure or Z-
plasty flap”, Atlas of pelvic surgery.
3. De Vita VT (2006), “Carcinoma of the vulva”,
Cancer Principles and practice of Oncology.
4. Faul CM, Fekins RM, et al (1997), “Adjuvant
radiation for vulva carcinoma: improved local control”,
Int Radiat Oncol, pp 381 – 386.
5. Jhingran A, Levenback C, Katz A, et al (2003),
“Radiation therapy for vulva carcinoma: predictors of
vulva recurrence”. Radiat Oncol Biol Phys, 57, pp 193

- 197.

×