Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa huyện văn yên tỉnh yên bái và đề xuất giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 125 trang )

1

BỘ Y T
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN

ĐẶNG ĐÌNH THẮNG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CUNG CẤP
VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN
A KHOA HU ỆN V N ÊN T NH ÊN BÁI


Ề XUẤT GIẢI PHÁP

UẬN N B C S CHU

N

Thái Nguyên - 2012

HO CẤP II


2

BỘ Y T
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN

ĐẶNG ĐÌNH THẮNG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CUNG CẤP


VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN
A KHOA HU ỆN V N ÊN T NH ÊN BÁI


Ề XUẤT GIẢI PHÁP

UẬN N B C S CHU

N

HO CẤP II

Chuyên ngành: tế công cộng
Mã số: 62 72 76 01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

HO HỌC: TS ĐÀM THỊ TU

Thái Nguyên - 2012

T


3

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành q trình học tập và hồn luận án tốt nghiệp, với lịng
kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn:
Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học Trƣờng đại học Y, Dƣợc Thái Nguyên

đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn
thiện luận án
Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Đàm Thị Tuyết Trƣởng khoa Y tế công cộng Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên đã tận
tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn
thành tốt nghiệp.
Các thầy, cơ Khoa y tế công cộng đã giảng dạy, hƣớng dẫn, tạo điều kiện
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu
Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tế Yên Bái đã tạo nhiều điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình học tập.
Cảm ơn các Bác sỹ, cán bộ Bệnh viện đa khoa huyện Văn Yên và ngƣời
bệnh đã giúp đỡ thu thập thông tin trong khi làm luận án này.
Xin cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, những ngƣời bạn thân thiết đã
giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trong thời gian học tập, nghiên
cứu để hoàn thành luận án và hồn thành khóa học
Xin chân thành cảm ơn.
Văn n, ngày 10 tháng 03 năm 2012
Học viên

Đặng Đình Thắng


4

D NH MỤC CHỮ VI T TẮT
BS

: Bác sỹ

BVĐK


: Bệnh viện đa khoa

BYT

: Bộ Y tế

CLS

: Cận lâm sàng

CSSK

: Chăm sóc sức khỏe

CSSKBĐ

: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu.

CSVC

: Cơ sở vật chất

CSYT

: Cơ sở y tế

CBYT

: Cán bộ y tế


CBK

: Cán bộ khoa

CQG

: Chuẩn quốc gia

DV

: Dịch vụ

ĐTCQ

: Đào tạo chính quy

ĐTLT

: Đào tạo liên tục

ĐD

: Điều dƣỡng

KB

: Khám bệnh

KCB


: Khám chữa bệnh

LĐBV

: Lãnh đạo bệnh viện

PVS

: Phỏng vấn sâu

NCCDV

: Ngƣời cung cấp dịch vụ

NB

: Ngƣời bệnh

NHS

: Nữ hộ sinh

NSDDV

: Ngƣời sử dụng dịch vụ

TTBYT

: Trang thiết bị y tế


TLN

: Thảo luận nhóm

XN

: Xét nghiệm

YT

: Y tế


5

YTĐD

: Y tá điều dƣỡng

MỤC ỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................................
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................
Một số khái niệm ..............................................................................................
Phân loại bệnh viện ..........................................................................................
Nhiệm vụ của bệnh viện...................................................................................
Tổ chức bệnh viện hạng 3 ................................................................................
Mơ hình tổ chức của bệnh viện ........................................................................
Tổ chức hệ thống y tế huyện hiện nay .............................................................
Tình hình y tế tại Yên Bái ................................................................................
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................

2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..............................................................
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................
3.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh tại BVĐK huyện Văn
Yên tỉnh Yên Bái năm 2011 .......................................................................
3.2 Xác định những bất cập trong cung cấp và sử dụng dịch vụ khám
chữa bệnh tại BVĐK huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái năm 2011 .................
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ tại bệnh
viện .............................................................................................................
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ...................................................................................
4.1 Thực trạng khả năng cung cấp DVKCB tại BVĐK huyệnVăn Yên
tỉnh Yên Bái. ..............................................................................................


6

4.2 Những bất cập trong cung cấp và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
tại BVĐK huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái ...................................................
4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ tại bệnh
viện .............................................................................................................
KẾT LUẬN ..........................................................................................................
4.1 Thực trạng khả năng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh tại BVĐK
huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái ....................................................................
4.2 Những bất cập trong cung cấp và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
tại BVĐK huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái ...................................................
4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ tại bệnh
viện .............................................................................................................
KHUYẾN NGHỊ ..................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................

PHỤ LỤC ............................................................................................................


7

D NH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thông tin chung về Bệnh viện ............................................................
Bảng 3.2. Phân bố nhân lực tại các khoa, phịng ................................................
Bảng. 3.3. Tình hình nhân lực hiện có so với qui định của thông tƣ liên bộ
số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ...........................................................
Bảng 3.4. Khả năng đào tạo, thu hút cán bộ của bệnh viện.................................
Bảng 3.5. Thực trạng phòng làm việc của một số khoa, phòng ..........................
Bảng 3.6. Danh mục trang thiết bị một số khoa so với quy định của Bộ Y
tế .........................................................................................................
Bảng 3.7. Thực trạng danh mục thuốc Bệnh viện so với quy định tại
Thông tƣ 31/2011/TT-BYT ...............................................................
Bảng 3.8. Nguồn tài chính của Bệnh viện. .........................................................
Bảng 3.9. Đánh giá chất lƣợng chung Bệnh viện theo quy chuẩn .....................
Bảng 3.10. Thực trạng danh mục kỹ thuật so với quy định ................................
Bảng 3.11. Tình trạng khơng thực hiện đƣợc kỹ thuật theo phân tuyến .............
Bảng 3.12. Tình hình áp dụng kỹ thuật mới, kỹ thuật vƣợt tuyến .....................
Bảng 3.13. Kết quả hoạt động khám chữa bệnh năm 2011 .................................
Bảng 3.14. Kết quả một số hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản năm
2011 ....................................................................................................
Bảng 3.15. Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời bệnh ...............
Bảng 3.16. Đánh giá của ngƣời bệnh về cơ sở vật chất của bệnh viện ..............
Bảng 3.17. Đánh giá của ngƣời bệnh về điều kiện nhà làm việc .......................
Bảng 3.18. Đánh giá của ngƣời bệnh về điều kiện phòng khám ........................
Bảng 3.19. Đánh giá của ngƣời bệnh về phòng điều trị .....................................
Bảng 3.20. Đánh giá của ngƣời bệnh về trang thiết bị khám chữa bệnh.............

Bảng 3.21. Đánh giá của ngƣời bệnh về điều kiện sinh hoạt ngƣời bệnh ...........


8

Bảng 3.22. Đánh giá của ngƣời bệnh về vệ sinh bệnh viện ................................
Bảng 3.23. Đánh giá của ngƣời bệnh về sắp xếp bố trí khoa phịng thuận
tiện cho ngƣời bệnh ............................................................................
Bảng 3.24. Đánh giá của ngƣời bệnh về hƣớng dẫn nội quy, quy định bệnh
viện .....................................................................................................
Bảng 3.25. Đánh giá của ngƣời bệnh về chất lƣợng thăm khám, phƣơng
pháp điều trị bệnh của bác sỹ ............................................................
Bảng 3.26. Đánh giá của ngƣời bệnh về thực hiện nhiệm vụ của y tá bệnh
viện .....................................................................................................
Bảng 3.27. Đánh giá của ngƣời bệnh về thái độ giao tiếp của cán bộ y tế
với ngƣời bệnh ...................................................................................
Bảng 3.28. Đánh giá của ngƣời bệnh về mức độ tin tƣởng chuyên môn ............
Bảng 3.29. Đánh giá của ngƣời bệnh về mức độ minh bạch và các khoản
thu .......................................................................................................
Bảng 3.30. Đánh giá về thời gian chờ đợi làm thủ tục khám bệnh, vào viện
............................................................................................................
Bảng 3.31. Đánh giá về thông tin đầy đủ tình trạng ngƣời bệnh ........................
Bảng 3.32. Đánh giá về thời gian chờ đợi làm xét nghiệm, siêu âm, chụp
XQ .....................................................................................................
Bảng 3.33. Đánh giá về thời gian chờ đợi thanh toán ra viện .............................
Bảng 3.34. Đánh giá của ngƣời bệnh về tác phong làm việc của cán bộ y
tế .........................................................................................................


9


D NH MỤC BIỂU ĐỒ

Cửa hàng làm giúp lại mục lục, danh mục bảng, biểu đồ nhé
(số trang)


10

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong hệ thống y tế ở các Quốc gia bệnh viện chiếm một vị trí quan
trọng trong cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Bệnh viện đƣợc
hình thành từ lâu đời, theo quan điểm thời xƣa bệnh viện đƣợc xem là nhà tế
bần cứu giúp những ngƣời nghèo khổ bị ốm đau, bệnh tật; ngày nay, bệnh
viện đƣợc coi là nơi chẩn đoán và điều trị bệnh tật, nơi tiến hành các hoạt
động chăm sóc sức khỏe và các nghiên cứu y sinh học. Trong các chức năng
của bệnh viện, chức năng khám bệnh, chữa bệnh đƣợc xem là chức năng quan
trọng nhất.
Hệ thống y tế Việt Nam phân thành các tuyến [6]: tuyến trung ƣơng,
tuyến tỉnh, tuyến huyện và tuyến xã. Tuyến y tế cơ sở bao gồm tuyến huyện
và tuyến xã, đây là đơn vị y tế gần dân nhất; giải quyết 80

khối lƣợng công

tác y tế tại ch [51]
Ngành y tế Yên Bái từ năm 2008, thực hiện Nghị định 13, 14 và Thông
tƣ 03 của liên bộ hệ thống y tế, nhất là y tế tuyến huyện đã đƣợc phân tách ra
các lĩnh vực; quản lý Nhà nƣớc, khám chữa bệnh, dự phòng với các chức
năng, nhiệm vụ rõ ràng và cho đến nay các đơn vị y tế huyện đang hoạt động
khá hiệu quả [29],[30], Hệ thống y tế dự phịng hiện có 01 Trung tâm y tế dự

phịng tuyến tỉnh, 9 Trung tâm y tế huyện bảo đảm cơng tác dự phịng, triển
khai các chƣơng trình y tế và thực hiện Chuẩn quốc gia về y tế xã. Hệ thống
khám chữa bệnh hiện có 8 bệnh viện đa khoa tuyến huyện, 01 bệnh viện đa
khoa khu vực, 01 bệnh viện đa khoa tỉnh và 4 bệnh viện chuyên khoa gồm:
Nội tiết, Lao và bệnh phổi, bệnh viện Y học cổ truyền, bệnh viện Tâm thần.
Hệ thống y tế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái hiện nay có 01 bệnh viện đa
khoa huyện hạng 3 đảm nhiệm chức năng khám chữa bệnh cấp cứu và thực
hiện 7 nhiệm vụ theo Quy chế bệnh viện của Bộ Y tế [5]. Trung tâm y tế


11

huyện đảm nhiệm cơng tác y tế dự phịng, triển khai các chƣơng trình y tế,
thực hiện Chuẩn quốc gia về y tế xã, tồn huyện có 27/27 xã có trạm y tế làm
nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngƣời dân, Phòng y tế thực hiện
chức năng quản lý Nhà nƣớc về Y tế. Ngoài y tế cơng lập trên địa bàn cịn có
2 phịng khám đa khoa tƣ nhân, 4 phòng khám chuyên khoa và dịch vụ Y tƣ
nhân, 8 cơ sở hành nghề dƣợc về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức
khỏe cho nhân dân trên địa bàn.
Bệnh viện đa khoa huyện Văn Yên là bệnh viện hạng III [4] trực thuộc
Sở Y tế Yên Bái, với quy mô 95 giƣờng bệnh kế hoạch, giƣờng thực kê 150
giƣờng bệnh . Về tổ chức, bệnh viện Văn Yên có 8 khoa và 3 phòng chức
năng với tổng số 82 cán bộ trong biên chế, trong đó có 5 bác sỹ chuyên khoa
cấp 1, 15 bác sỹ, 01 dƣợc sỹ đại học 02 cử nhân điều dƣỡng và nhiều cán bộ
có trình độ cao đẳng, trung cấp, hàng năm bệnh viện luôn bảo đảm công tác
cấp cứu, khám chữa bệnh cho nhân dân trong huyện và các vùng lân cận.
Năm 2011 bệnh viện đã khám cho trên 60 ngàn lƣợt ngƣời bệnh, điều trị nội
trú cho trên 10 ngàn lƣợt, đặc biệt với một huyện miền núi xa trung tâm,
đƣờng xá đi lại khó khăn nên trong nhiều năm qua, bệnh viện luôn chú trọng
phát triển ngoại khoa và Hồi sức cấp cứu để cứu chữa ngƣời bệnh đƣợc tốt

hơn. Năm 2011 bệnh viện đã phẫu thuật trên 1300 ca an toàn, trong lĩnh vực
Hồi sức cấp cứu bệnh viện đã cứu sống nhiều ngƣời bệnh mắc các bệnh hiểm
nghèo nhƣ nhồi máu cơ tim cấp, suy thận cấp, suy hô hấp cấp, tai biến mạch
máu não… Công suất sử dụng giƣờng bệnh đạt 160,3

[23], [24]. Nhiều năm

liền bệnh viện ln hồn thành đạt và vƣợt các chỉ tiêu kế hoạch chuyên môn
đƣợc cấp trên giao.
Vậy câu hỏi đặt ra là: Nhân lực, cơ sở hạ tầng - trang thiết bị y tế và
thuốc thiết yếu của bệnh viện có đủ khơng? bệnh viện có cung cấp đủ các kỹ
thuật theo phân tuyến của Bộ Y tế hay không? Thực trạng sử dụng dịch vụ


12

khám chữa của bệnh viện nhƣ thế nào? Những khó khăn thuận lợi trong việc
cung cấp và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh viện là gì? Hiện nay
chƣa có nghiên cứu nào đề cấp đến. Để trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng cung cấp và sử dụng d ch
vụ h m chữa b nh tại b nh vi n đa hoa huy n V n

ên, t nh

ên B i

và đề xuất giải ph p”, nhằm 3 mục tiêu sau:
1

nh gi th c tr ng cung c p và s


nh vi n

ho huy n Văn Yên, t nh Yên

2 X c đ nh nh ng
nh t i
3

ng

ch v

h m ch

nh t i

i năm 2011

t cập trong cung c p và s

ng

ch v

h m ch

nh vi n
ề xu t một số giải ph p hắc ph c nhằm nâng c o hả năng cung


c p D ch v t i

nh vi n


13

Chƣơng 1
TỔNG QU N TÀI I U
1.1. Một số khái ni m
Sức hỏe: “Sức hoẻ là tình tr ng thoải m i về thể ch t, tinh thần và xã
hội, chứ hơng phải ch đơn thuần là hơng có

nh h y tật” [51].

h i ni m về b nh vi n: Theo bách khoa toàn thƣ “
thương là cơ sở để h m và ch
thể ch
gồm

tr cho người

nh hi

nh vi n h y nhà
nh củ họ hông

ở nhà h y nơi nào h c, đây là nơi tập trung c c chuyên viên y tế
c sỹ nội và ngo i ho , c c y t , c c ỹ thuật viên xét nghi m, cận lâm


sàng” [25].
h i ni m d ch vụ: Theo bách khoa toàn thƣ “D ch v trong inh tế học
được hiểu là nh ng thứ tương t như hàng hó nhưng là phi vật ch t” [25].
1.2. Phân loại b nh vi n
Hệ thống bệnh viện công ở Việt Nam đƣợc phân cấp theo quản lý hành
chính và phân tuyến kỹ thuật từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Tuyến
quận/huyện thực hiện các kỹ thuật chăm sóc sức khỏe CSSK cơ bản, mang
tính đa khoa. Tuyến tỉnh/thành phố thực hiện CSSK với các kỹ thuật phức tạp
hơn, mang tính chuyên khoa, tiếp nhận ngƣời bệnh NB do tuyến huyện
chuyển đến.Tuyến trung ƣơng là tuyến cuối cùng, thực hiện các kỹ thuật
chuyên khoa sâu và tiếp nhận ngƣời bệnh từ tuyến dƣới chuyển lên [13].
Hệ thống các bệnh viện cơng lập hiện nay đã đƣợc Chính phủ quan tâm
đầu tƣ phát triển khá toàn diện trên phạm vi toàn quốc [10]. Từ năm 2008,
thực hiện Quyết định 47/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về sử dụng nguồn vốn
trái phiếu Chính phủ để dầu tƣ cơ sở hạ tầng cho bệnh viện [31], đến nay
100

các bệnh viện tuyến huyện đã đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, xây dựng mới,


14

khắc phục đƣợc tình trạng xuống cấp, thiếu hụt giƣờng bệnh. bên cạnh sự
nâng cấp về cơ sở vật chất, các thiết bị dùng cho chẩn đoán và điều trị tại
bệnh viện tuyến huyện đã đƣợc đầu tƣ về cơ bản, một số thiết bị hiện đại nhƣ
máy siêu âm 4 chiều, máy nội soi, máy xét nghiệm, bằng các nguồn vốn từ
ngân sách Nhà nƣớc, vốn xã hội hóa, liên danh, liên kết..., cùng với nâng cấp
trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, Bộ Y tế BYT cũng đã chỉ đạo về tăng cƣờng
công tác đào tạo cán bộ [17], từ năm 2008, Bộ Y tế đã cho phép một số bệnh
viện đầu ngành nhƣ Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Trung ƣơng Huế, Bệnh viện

Thống Nhất …đƣợc mở các khóa đào tạo sau đại học nhƣ đào tạo bác sỹ CKI,
CKII, … để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các cơ
sở khám chữa bệnh hiện nay. Do đó, nhiều kỹ thuật mới và phức tạp đã đƣợc
thực hiện thành cơng, trình độ và kỹ thuật y tế Việt Nam đang dần tiến bộ
ngang với các nƣớc trong khu vực [39], góp phần chữa trị và cứu sống đƣợc
nhiều ngƣời bệnh hiểm nghèo.
* Phân h ng

nh vi n: Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, quy mô giƣờng

bệnh và khả năng chuyên môn kỹ thuật các bệnh viện đƣợc phân thành 5
hạng: Hạng đặc biệt, hạng I, hạng II, hạng III và hạng IV [4]. Hạng đặc biệt
và hạng I là hạng cao nhất bao gồm một số bệnh viện có quy mơ quá lớn,
trang thiết bị TTB hiện đại nhƣ Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Trung ƣơng
Huế, Bệnh viện Thống Nhất…, hạng IV là thấp nhất gồm nhóm các bệnh viện
chƣa xếp hạng vì chƣa đạt tiêu chuẩn xếp hạng III.
Bệnh viện Đa khoa huyện Bệnh viện hạng III là đơn vị sự nghiệp trực
thuộc Sở Y tế, có chức năng triển khai các hoạt động khám chữa bệnh KCB ,
thực hiện 7 nhiệm vụ của bệnh viện theo Quy chế bệnh viện của BYT.
1.3. Tổ chức B nh vi n hạng III
Cơ cấu BV hạng III có những khoa phịng sau [52].


15

C c ph ng chức n ng
1. Phòng Kế hoạch tổng hợp
và Vật tƣ – Trang thiết bị y tế
3. Phịng Y tá Điều dƣỡng


2. Phịng Hành chính quản trị và Tổ chức cán
bộ
4. Phịng Tài chính kế tốn
C c hoa

1. Khoa Khám bệnh

8. Liên khoa Tai- Mũi – Họng, Răng – Hàm
– Mặt, Mắt

2. Khoa Hồi sức cấp cứu

9. Khoa Xét nghiệm Huyết học, Hóa sinh,
Vi sinh)

3. Khoa Nội Tổng Hợp

10. Khoa Chẩn đốn hình ảnh

4. Khoa Truyền Nhi m

11. Khoa Giải phẫu bệnh

5. Khoa Nhi

12. Khoa Chống nhi m khuẩn

6. Khoa Ngoại Tổng Hợp

13. Khoa Dƣợc


7. Khoa Phụ Sản

14. Khoa Dinh dƣỡng


6

BAN GI M ĐỐC

CÁC PHỊNG
CHỨC NĂNG
Phịng KH – TH
VTYT
Phịng HC TCCB

HỐI CẬN
LÂM SÀNG

HỐI ÂM
SÀNG

Khoa XN
Khoa chẩn đốn
Hình ảnh

Khoa KB

Khoa CNK
Khoa HSCC

Khoa dƣợc và
Các khoa Cận LS #
Sơ đồ 1.1: Mô h nh tổ chức của b nh vi n hạng 3

Phòng mổ

Khoa sản phụ
Khoa Ngoại
tổng hợp

Phòng TCKT

Khu phẫu
thuật

Các khoa…….

5

Phòng YTĐD

Các Hội đồng tƣ vấn:
- HĐ Thuốc & ĐT,
- Hội đồng KHKT……


7

1.4. Nhi m vụ của b nh vi n
1.4.1. Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng

Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của bệnh viện. Muốn thực hiện nhiệm
vụ này bệnh viện phải có đội ngũ thầy thuốc lâm sàng giỏi, có tổ chức chặt
chẽ, có trang thiết bị và thuốc. Mục tiêu là khám và chẩn đốn sớm, đúng
bệnh, điều trị kịp thời, chăm sóc phù hợp tránh đƣợc các tai nạn điều trị, phục
hồi chức năng, mau chóng trả ngƣời bệnh về cuộc sống lao động, sản xuất
bình thƣờng.
Có hai hình thức khám và điều trị: Khám và điều trị trong bệnh viện thì
ngƣời bệnh bắt buộc phải nằm nội trú tại bệnh viện trong suốt thời gian điều
trị nội trú và đƣợc điều trị 24/24 giờ. Khám và điều trị ngoại trú thì ngƣời
bệnh chỉ đến khám theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc hoặc bản thân ngƣời bệnh
thấy cần, không nhất thiết phải nằm viện theo dõi trong thời gian điều trị.
Ngày nay công tác khám điều trị ngoại trú bệnh viện ngày càng đƣợc chú
trọng và phát triển. Bởi vì, nhờ đó mà bệnh viện có thể phát hiện sớm các
bệnh qua đợt khám lâm sàng và mang lại lợi ích kinh tế cao. Thông qua
nhiệm vụ khám và điều trị, bệnh viện tiến tới quản lý đƣợc bệnh tật trong khu
dân cƣ.
1.4.2. Phòng bệnh
Đây là quan điểm trong việc phân biệt bệnh viện ngày nay với quan niệm
trƣớc kia. Nhiệm vụ phòng bệnh bao gồm: Phòng lây chéo các khoa, phịng
khơng cho bệnh lây từ bệnh viện ra ngồi dân cƣ, muốn vậy việc xử lý nƣớc
thải, rác thải của bệnh viện phải đƣợc củng cố. Hiện nay còn rất nhiều bệnh
viện nhất là bệnh viện tuyến huyện chƣa xử lý tốt nƣớc thải và rác gây ô
nhi m nặng và gây bệnh cho nhân dân [35]. Tham gia phát hiện và dập tắt vụ
dịch trong phạm vi đƣợc phân công. Giáo dục sức khỏe cho nhân dân, ngƣời
nhà ngƣời bệnh và nhân dân trong phạm vi phụ trách để họ tự phòng bệnh và


8

bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân họ và cộng đồng dự phòng cấp I . Phát

hiện sớm bệnh, điều trị sớm tránh các biến chứng cho ngƣời bệnh là thực hiện
tốt dự phòng cấp II. Ngăn chặn các biến chứng nặng và phục hồi chức năng là
dự phòng cấp III.
1.4.3. Đào tạo cán bộ y tế
Đào tạo cho mọi cán bộ y tế của bệnh viện, không ngừng nâng cao kiến
thức và khả năng về chuyên môn cũng nhƣ lĩnh vực khác. Bệnh viện có trách
nhiệm đào tạo sinh viên và học viên y khoa, đào tạo cán bộ cho tuyến dƣới về
chuyên môn và nghiệp vụ, các hình thức đào tạo có thể dƣới dạng: Chính quy
dài hạn, bổ túc ngắn hạn, kiểm tra, đánh giá, trao đổi, tự học.
1.4.4. Nghiên cứu khoa học về y học
Nghiên cứu mơ hình bệnh tật của ngƣời bệnh tới khám, điều trị theo
mùa, vùng địa lý, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, văn hóa. Nghiên cứu ứng dụng
hay phƣơng pháp mới, các thuốc mới phục vụ cho nhiệm vụ của bệnh viện.
Phát huy sáng kiến cải tiến hay các phát minh nếu có. ….
1.4.5. Chỉ đạo tuyến
Nhiệm vụ này thể hiện quan điểm rất mới về bệnh viện vì thơng qua
nhiệm vụ này bệnh viện thể hiện rõ chức năng trong chỉ đạo, quản lý cơng tác
dự phịng địa phƣơng do bệnh viện phụ trách. Nội dung chỉ đạo cụ thể là: Đào
tạo cán bộ về các chuyên khoa lâm sàng và cận lâm sàng, Cố vấn, h trợ,
chuyên gia hoặc giúp tuyến dƣới về công nghệ, đặc biệt chỉ đạo tuyến dƣới
thực hiện 10 nội dung chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ) [51]
1.4.6. Quản lý kinh tế
Nhiệm vụ quản lý kinh tế đối với các bệnh viện ngày càng trở nên hết
sức nặng nề. Theo quan điểm đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc hiện nay,
bệnh viện là đơn vị sự nghiệp có thu sẽ dần tách khỏi bao cấp chuyển sang cơ
chế tự chủ về tài chính một phần hoặc toàn bộ [2]. Theo Nghị định 43 của


9


Chính phủ, nên nhiệm vụ quản lý kinh tế của bệnh viện là một nhiệm vụ trọng
tâm hàng đầu để phát triển đáp ứng nhu cầu về dịch vụ có chất lƣợng phục vụ
ngƣời bệnh đƣợc tốt hơn và giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nƣớc [26]
1.4.7. Hợp tác quốc tế
Trong xu thế hiện nay nhiều bệnh viện nhất là các tuyến trung ƣơng đề
có hợp tác với các tổ chức Quốc tế, các Bệnh viện ở các nƣớc và các trƣờng
đại học…để học tập, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác về chuyên môn, đào tạo,
tài trợ trang thiết bị.
1.5. T nh h nh cung cấp và sử dụng d ch vụ h m chữa b nh tại Vi t Nam
hi n nay
Theo số liệu thống kê năm 2008 của Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y
tế, Việt Nam có 1.024 bệnh viện cơng với 126.772 giƣờng bệnh chiếm
93,3%) [8]. Song song với bệnh viện thuộc Bộ Y tế, cịn có bệnh viện do các
bộ, ngành khác quản lý nhƣ Quân đội, Công an, Bƣu điện, Giao thông, Gang
thép, May mặc...Các bệnh viện này thƣờng là bệnh viện đa khoa và điều
dƣỡng phục hồi chức năng, chủ yếu phục vụ cho cán bộ công nhân viên của bộ,
ngành đó. Quy mơ của các bệnh viện này thƣờng ở mức trung bình và nhỏ [6].
Ở khu vực tƣ nhân, đến nay cả nƣớc có 68 bệnh viện với hơn 4.000
giƣờng bệnh, hơn 30.000 phòng khám, dịch vụ y tế tƣ nhân chiếm 3,7
2,2



. Số lƣợng các cơ sở y tế ngồi cơng lập nhiều nhƣng quy mơ cịn manh

mún, nhỏ lẻ. Tỷ lệ bệnh viện tƣ và giƣờng bệnh tƣ của Việt Nam là rất thấp so
với các nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan 30

và 22,5


, Indonesia 42

và 32%), Malaysia (62,4% và 164,4%), Philippin (67% và 50%) [6].
Nhìn chung các bệnh viện Việt Nam có quy mơ nhỏ. Số bệnh viện dƣới
100 giƣờng chiếm gần 70
300 giƣờng chiếm 20

570 bệnh viện . Số bệnh viện có quy mơ 101 165 bệnh viện ; số giƣờng từ 300 - 500 giƣờng

chiếm 7,2 ; số từ 501 - 700 giƣờng chiếm 2,4

20 bệnh viện . Có 8 bệnh


10

viện trên 700 giƣờng, khoảng 1 , trong đó có 3 bệnh viện có quy mơ trên
1.000 giƣờng là Bạch Mai, Trung ƣơng Huế và Chợ Rẫy [43]. So với quy mô
giƣờng bệnh của các bệnh viện của một số nƣớc trong khu vực cũng rất khác
nhau: số giƣờng bình quân của bệnh viện ở Malaysia là 288 giƣờng, của
Trung Quốc là 138,7. Theo số liệu năm 2008 của 932 bệnh viện có báo cáo,
trong đó có 559 bệnh viện tuyến huyện, thị thì năm 2008 số giƣờng tại các
bệnh viện tuyến huyện chiếm 35,1
chiếm 49,9

, số lƣợt khám bệnh tại tuyến huyện

, số lƣợt điều trị ngoại trú là 42,8 , số lƣợt điều trị nội trú là

40,2%, công suất sử dụng giƣờng bệnh bình quân tại các bệnh viện tuyến

huyện là 101

[12]. Theo nhƣ báo cáo của Bộ Y tế năm 2007, tỷ lệ sử dụng

dịch vụ y tế Việt Nam rất thấp, chỉ khoảng từ 0,3 đến 0,5 lần khám bệnh hàng
năm cho một đầu ngƣời tại các dịch vụ khám chữa bệnh cơ sở, trong khi đó ở
các nƣớc đang phát triển khác các chỉ số này trung bình khoảng 4 đến 5 lần
khám chữa bệnh KCB cho một ngƣời một năm [6],[61],[62].
Tại Yên Bái trong nhiều năm qua, hệ thống y tế nhất là y tế cơ sở đã
đƣợc quan tâm về chính sách thu hút cán bộ, cơ chế tài chính [53],[54],
khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực [56], củng cố cơ sở vật chất, trang thiết
bị đến nay tồn tỉnh đã có 149/180 xã đạt Chuẩn quốc gia về y tế xã theo tiêu
chí của Bộ Y tế Quyết định 370/2002/ QĐ-BYT , các dịch vụ y tế đã đƣợc
cung ứng ngày càng gần dân hơn và chất lƣợng tốt hơn. Nếu nhƣ trƣớc đây
hầu hết các ca đẻ là do các bà đỡ dân gian thực hiện ở tại nhà thì hiện nay trên
95

số ca đẻ đƣợc thực hiện ở trạm Y tế hoặc bệnh viện do cán bộ y tế đỡ.

Chính vì các dịch vụ đƣợc cung ứng tốt hơn, thuận tiện hơn cùng với sự quan
tâm hơn của đối với sức khỏe nên các cơ sở y tế từ trạm y tế xã đến bệnh viện
ngày càng thu hút nhiều ngƣời bệnh đến khám và điều trị. Theo số liệu báo
cáo của Sở Y tế Yên Bái năm 2009 thì số lƣợt khám bệnh bình quân/ ngƣời/
năm là 1,69 lƣợt [49], tỷ lệ này cao hơn so với tỷ lệ chung của cả nƣớc [8].


11

* Về quản lý ch t lượng


ch v

h m ch

nh: Nâng cao chất lƣợng

CSSK ngƣời bệnh là mục tiêu số một của bệnh viện trong công tác quản lý
chuyên môn.
*

ề cập đến ch t lượng chăm sóc sức hỏe người

nh: Chất lƣợng

CSSK ngƣời bệnh bao gồm khám chữa bệnh và chăm sóc điều dƣỡng ĐD
[51]. Theo ngƣời bệnh: Chất lƣợng CSSK là ngƣời bệnh đƣợc điều trị đúng
mức, đƣợc thƣơng yêu, tôn trọng. Theo thầy thuốc: Chất lƣợng CSSK là sử dụng
kiến thức, kỹ thuật tiên tiến cho ngƣời bệnh. Theo quản lý bệnh viện BV [52],
chất lƣợng CSSK cho ngƣời bệnh tốt khi có bác sỹ giỏi, có phịng điều trị tốt.
Nhƣ vậy chất lƣợng CSSK cho ngƣời bệnh tốt là: Có hiệu quả, khoa học,
thích hợp với ngƣời bệnh, an tồn khơng gây biến chứng, ngƣời bệnh tiếp cận
đƣợc và chấp nhận với sự hài lịng, ít tốn kém so với cách điều trị khác.
* Đánh giá chất lƣợng chuyên môn bệnh viện dựa vào các tiêu chuẩn
theo quy định của Bộ Y tế [52].
- Tỷ lệ sử dụng giƣờng bệnh: Tuyến huyện > 70
- Ngày điều trị trung bình: Tuyến huyện < 6 ngày
- Thời gian chờ đợi: Cấp cứu đƣợc khám chữa ngay, khám bệnh KB ,
xét nghiệm XN , điện quang chờ không quá 1 giờ.
- Phẫu thuật: Chỉ định phẫu thuật và điều trị theo đúng phƣơng pháp chẩn
đốn, quy trình kỹ thuật tỷ lệ nhi m khuẩn sau mổ < 10

- Tỷ lệ chết các loại bệnh: ỉa chảy < 1
+ Ỉa chảy không mất nƣớc: 0
+ Viêm cấp đƣờng hô hấp: < 3
- Một số chỉ số đánh giá chất lƣợng chuyên mơn:
+ Khơng có ngƣời bệnh chết do tai biến sản khoa
+ Khơng có uốn ván Bệnh viện
+ Tỷ lệ lt ở bệnh viện do nằm lâu


12

+ Chất lƣợng của xét nghiệm, Xquang, đạt yêu cầu
+ Vơ khuẩn tiệt khuẩn tốt
+ An tồn điều trị: Sử dụng an tồn hợp lý thuốc
+ Chăm sóc y tá Điều dƣỡng: Chăm sóc tồn diện
+ Đủ trang thiết bị theo tiêu chuẩn
+ Đội ngũ chun mơn kỹ thuật có học hàm, học vị, tay nghề giỏi
- Tỷ lệ nhân lực:
+ Tính theo tỷ lệ đƣợc phân phối: 1,1-1,2/GB
+ Cách bố trí:
Khu vực lâm sàng chiếm: 60-65%
Khu vực cận lâm sàng & dƣợc chiếm: 12-15%
Khu vực quản lý – hành chính: 18-20%
Tỷ lệ bác sỹ/ Điều dƣỡng, KTV, Hộ sinh: 1/3
Tỷ lệ Dƣợc sỹ đại học/ bác sỹ: 1/8 – 1/15
Tỷ lệ dƣợc sỹ đại học/ dƣợc sỹ trung học: 1/2 – 1/3
1.6. Những bất cập trong cung cấp và sử dụng d ch vụ h m chữa b nh
tại B nh vi n của Vi t Nam
* Về nhân l c: Năm 2005, tỷ số bình quân giữa cán bộ nhân viên/một
giƣờng bệnh chung cả nƣớc xấp xỉ là 0,92 và nếu tính cả số cán bộ hợp đồng

là 1,15. Trong đó, số cán bộ hợp đồng của tuyến trung ƣơng là 20,9 , bệnh
viện tỉnh là 22,2 , tuyến huyện là 11,8 . Tỷ số bình quân giữa số cán bộ trên
một giƣờng bệnh ở các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế cao hơn (1,38 so với
bệnh viện tỉnh 1,13 và huyện 1,09 ; các bệnh viện thuộc các bộ ngành, tỷ số
bình quân giữa số cán bộ nhân viên/một giƣờng bệnh thấp hơn khoảng 1 .
Bình qn cứ 10 giƣờng thì có 2 bác sĩ và 3 y tá. Tỷ số y tá/điều dƣỡng so với
bác sĩ còn thấp và bất hợp lý. Tỷ số chung cho các bệnh viện vào khoảng 1,5
điều dƣỡng/1 bác sĩ. Tỷ số này thấp nhất ở các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế


13

là 1,22 và cao nhất ở các bệnh viện tỉnh là 1,56. Nếu so với mục tiêu chiến
lƣợc của Bộ Y tế về đổi mới công tác điều dƣỡng theo định hƣớng chăm sóc
tồn diện bệnh nhân và tỷ số điều dƣỡng/bác sĩ cần phải đạt ít là 2,5 thì các
bệnh viện ở tất cả các tuyến đều chƣa đạt đƣợc [34].
Sự thiếu hụt điều dƣỡng, cả về số lƣợng và chất lƣợng tại các bệnh viện
đều rất lớn nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc tồn diện ngƣời bệnh. Sự bất
hợp lí về cơ cấu, số lƣợng cán bộ viên chức y tế và phân bố nhân lực mất cân
đối giữa các vùng miền sẽ ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cơng tác chăm sóc
và khám chữa bệnh cho bệnh nhân [50]. Nghiên cứu của Phan Trọng Quyền
2009 về chất lƣợng khám chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoa thành phố Bắc
Giang đã cho thấy tình hình nhân lực thì thiếu cán bộ so với quy định
90,9

đạt

; tỷ lệ điều dƣỡng viên/ bác sỹ thấp 1,76 . Về cơ sở vật chất diện tích

đất sử dụng, nhà làm việc quá chật hẹp, thiếu thốn đạt 26,46

nhà nƣớc cấp chỉ chiếm 11,10

. Ngân sách

trong tổng số kinh phí chi phí cho hoạt động,

thiếu quá nhiều trang thiết bị y tế hiện đại [47].
* Về nguồn tài chính

nh vi n: Nguồn tài chính bệnh viện cơng có từ 4

nguồn: ngân sách Nhà nƣớc, viện phí, Bảo hiểm y tế, và nguồn khác. Ngân
sách Nhà nƣớc cấp cho các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện theo chỉ tiêu kế hoạch
giƣờng bệnh; trung ƣơng theo quy mô dân số. Trên thực tế, số lƣợng giƣờng
bệnh tại các địa phƣơng chƣa phải là chỉ số hợp lí về nhu cầu nguồn lực vì nó
khơng phản ánh đầy đủ thực tế năng suất và hiệu quả hoạt động các bệnh
viện. Với mức đầu tƣ thấp cho chăm sóc sức khoẻ nhƣ hiện nay chiếm
khoảng 29

tổng nguồn thu của bệnh viện, qua kiểm tra 731 bệnh viện năm

2007 của Bộ Y tế cho thấy nguồn thu chủ yếu của bệnh viện là viện phí chiếm
59,4

các nguồn thu và tăng hơn 26,5

so với năm 2006. Từ năm 2002, một

số bệnh viện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định số 10/2002/NĐCP để cụ thể hố việc phân cấp cho các đơn vị sự nghiệp có thu. Nghị định số



14

10/2002/NĐ-CP đã cho phép các đơn vị tự chủ động về mặt tài chính, tổ chức
nhân lực, nhằm quản lý thống nhất nguồn thu, khuyến khích tăng thu, tiết
kiệm chi đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động, thực hiện tinh giản biên chế
và tăng thu nhập cho ngƣời lao động trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ đƣợc
giao và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nƣớc [42].
Sau vài năm thực hiện, năm 2006, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP thay thế
Nghị định số 10/2002/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Ngày 09/8/2006, Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC hƣớng dẫn
thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP cho tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập.
Ngày 23/01/2008, Liên bộ Bộ Y tế - Bộ Nội vụ ban hành Thông tƣ liên tịch số
02/2008/TTLT/BYT-BNV hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số
43/2006/NĐ-CP đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế. Theo quy
định này, Nhà nƣớc chủ trƣơng trao quyền tự chủ toàn diện cho các đơn vị sự
nghiệp cơng lập y tế cả về tổ chức, bố trí sắp xếp bộ máy, nhân lực và tài chính.
Đối với tự chủ tài chính thì các đơn vị đƣợc hồn tồn chủ động về nguồn thu chi
tài chính, đƣợc tự chủ trong việc sử dụng kết quả hoạt động tài chính năm để trích
lập các quỹ nhƣ: quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ khen thƣởng, quỹ phúc
lợi, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động [26]. Đồng
thời cho phép các đơn vị sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên
doanh với các tổ chức¸ cá nhân trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ xây dựng, mua sắm
máy móc thiết bị y tế phục vụ hoạt động dịch vụ phù hợp với các chức năng
nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của pháp luật [15]. Việc trao quyền tự chủ tài
chính cho các bệnh viện sẽ là địn bẩy nhằm tăng cƣờng hiệu suất hoạt động, tiết
kiệm chi phí, tăng thêm nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ cho các cơ sở y tế
đồng thời tăng thêm tính sẵn có của các dịch vụ y tế để đáp ứng nhu cầu phục vụ
chăm sóc sức khoẻ của nhân dân [2].



15

Thực hiện tốt các quy định và quản lí tài chính bệnh viện theo quy định
tại Nghị định số 43/NĐ-CP có liên quan đến đời sống của nhân viên và phát
triển kỹ thuật - công nghệ của bệnh viện. Tự chủ tài chính bệnh viện là vấn đề
nhạy cảm và nó liên quan đến khả năng sử dụng dịch vụ bệnh viện của các
thành phần xã hội khác nhau, liên quan đến vấn đề cơng bằng xã hội trong
chăm sóc sức khoẻ.
* Về Tổ chức quản lý

nh vi n: Quản lý bệnh viện tốt tức là sử dụng có

hiệu quả cao nguồn ngân sách, nguồn nhân lực vào trong chăm sóc sức khoẻ.
Đánh giá về vấn đề này, trong tài liệu "Những nhiệm vụ cấp bách của công
tác khám và chữa bệnh" đã chỉ rõ: "Sai phạm về Y đức, về tinh thần trách
nhiệm là vấn đề nổi cộm lớn nhất, gây tổn hại sâu sắc tới niềm tin của nhân dân.
Tai biến trong điều trị còn nhiều, đặc biệt lĩnh vực sản phụ khoa, 5 tai biến sản
khoa vẫn là những thách thức lớn".
Theo tài liệu nghiên cứu về nguồn lực, đánh giá về nâng cao năng lực
quản lý và cán bộ quản lý của các bệnh viện cũng cịn nhiều bất cập: Trình độ
của cán bộ quản lý bệnh viện cũng yếu, theo một nghiên cứu đánh giá nhu cầu
đào tạo của cán bộ quản lý y tế bệnh viện tuyến huyện, ở Việt Nam năm 1999,
chỉ có 41,1

cán bộ quản lý tuyến huyện mô tả đƣợc các bƣớc cơ bản của

quản lý. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở tuyến bệnh viện huyện chỉ có 34,8%
cán bộ quản lý bệnh viện có đủ kỹ năng lập kế hoạch hàng năm. Trình độ

chun mơn của cán bộ quản lý nói chung là khá cao khoảng 50

có trình độ

chun mơn sau đại học, nhƣng trình độ tin học 3,4 , ngoại ngữ 8,2 , đa số
cán bộ quản lý chƣa đƣợc đào tạo về quản lý bệnh viện 89,2
nhiệm vụ của bệnh viện thấp 45

, tỉ lệ biết 7

[52].

Nhằm khắc phục những tồn tại về tình trạng quá tải, nằm ghép tại các
bệnh viện, những việc làm vi phạm đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ y
tế chậm khắc phục đã giảm lòng tin của nhân dân. Nguyên nhân chính là: một


×