Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

tin11 ontap bai 9 10 11 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.13 KB, 43 trang )

Ôn tập chương III và IV

1


&&

VC
VC
BB
BB

Nội dung

1

Cấu trúc rẽ nhánh

2

Cấu trúc lặp

3

Kiểu mảng

4

Kiểu xâu

2




&&

VC
VC
BB
BB

1. Cấu trúc rẽ nhánh

 Dạng thiếu:
 if (đk) <câu lệnh>;
 Dạng đủ
 if (đk) <câu lệnh 1>;
else <câu lệnh 2>;

3


&&

VC
VC
BB
BB

1.1. Câu lệnh if (thiếu)


Logic>

S

Đ
<câu lệnh>

Trong ( ), cho kết quả
(sai = 0, đúng ≠ 0)

if (<BT Logic>)
<câu lệnh>;

Câu lệnh đơn hoặc
Câu lệnh phức (kẹp
giữa { và })
4


&&

VC
VC
BB
BB

1.2. Câu lệnh if (đủ)

Logic>


S

<câu lệnh 2>

Đ
<câu lệnh 1>

Trong ( ), cho kết quả
(sai = 0, đúng ≠ 0)

if (<BT Logic>)
<câu lệnh 1>;
else
<câu lệnh 2>;

Câu lệnh đơn hoặc
Câu lệnh phức (kẹp
giữa { và })

NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh

5


&&

VC
VC
BB

BB

1.3. Câu lệnh switch (thiếu)

<Biến/BT>
= <GT1>

Đ

switch (<Biến/BT>)
{
<Lệnh 1>

S
<Biến/BT>
= <GT2>

S

Đ

<Lệnh 2>

case <GT1>:<L1>;break;
case <GT2>:<L2>;break;


}
 <Biến/BT> là
biến/biểu thức cho

giá trị rời rạc.
 <Lệnh> : đơn hoặc
khối lệnh {}.
NMLT - Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh

6


&&

VC
VC
BB
BB

1.4. Bài tập rẽ nhánh

1. Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số
ngun. Sau đó hiển thị lên màn hình số
lớn nhất trong 3 số này.
2. Viết chương trình nhập từ bàn phím điểm
của một học sinh. Biết điểm hợp lệ là điểm
nằm trong đoạn từ 0 đến 10, bạn hãy kiểm
tra xem điểm vừa nhập có hợp lệ khơng,
nếu có thì hiển thị ra màn hình
7


&&


VC
VC
BB
BB

2. Cấu trúc lặp

1

Câu lệnh for

2

Câu lệnh while

3

Câu lệnh do… while

4

Một số kinh nghiệm lập trình

NMLT - Câu lệnh lặp

8


&&


VC
VC
BB
BB

2.1. Câu lệnh for
<khởi đầu>
<bước nhảy>

<Đ/K lặp>

Đ

<lệnh>

S

for (<khởi đầu>; <Đ/K lặp>; <bước nhảy>)
<lệnh>; <khởi đầu>, <Đ/K lặp>, <bước nhảy>:
là biểu thức C bất kỳ có chức năng riêng
<lệnh>: đơn hoặc khối lệnh.
9


&&

VC
VC
BB
BB


2.2. Câu lệnh while

<Đ/K lặp>

Đ

<lệnh>

S

while (<Đ/K lặp>)
<lệnh>;

Biểu thức C bất kỳ,
thường là biểu thức
quan hệ cho kết quả
0 (sai) và != 0 (đúng)
Câu lệnh đơn hoặc
Câu lệnh phức (kẹp
giữa { và })
1


&&

2.3. Câu lệnh do… while

VC
VC

BB
BB

<lệnh>

<Đ/K lặp>

Đ

S

do
<lệnh>;
while (<Đ/K lặp>);

Câu lệnh đơn hoặc
Câu lệnh phức (kẹp
giữa { và })
Biểu thức C bất kỳ,
thường là biểu thức
quan hệ cho kết quả
0 (sai) và != 0 (đúng)
NMLT - Câu lệnh lặp

1


&&

VC

VC
BB
BB

2.4. for, while, do… while

 Đều có khả năng lặp lại nhiều hành động.
int n = 10;
for (int i = 1; i <= n; i++)
cout << i <int i = 1;
while (i <= n)
{
cout << i <i++;
}
int i = 1;
do {
cout << i <i++;
} while (i <= n);

1


&&

VC
VC
BB

BB

2.5. Bài tập cấu trúc lặp

1. Bạn hãy viết chương trình nhập vào từ bàn
phím số ngun a và b. Sau đó hiển thị ra
màn hình các số chia hết cho 3 từ a tới b.
2. Bạn hãy viết chương trình nhập từ bàn
phím số ngun n và hiển thị ra màn hình
n! (n giai thừa)

1


&&

VC
VC
BB
BB

3. Kiểu mảng

3.1

Khái niệm

3.2

Khai báo


3.3

Truy xuất dữ liệu kiểu mảng

3.4

Một số bài toán trên mảng 1 chiều

NMLT - Mảng một chiều

1


&&

VC
VC
BB
BB

3.1. Khai báo biến mảng (trực tiếp)

 Trực tiếp
<kiểu cơ sở> <tên biến mảng>[<số phần tử>];

 Lưu ý
 Phải xác định <số phần tử> cụ thể (hằng) khi khai báo.
 Bộ nhớ sử dụng = <tổng số phần tử>*sizeof(<kiểu cơ sở>)


 Bộ nhớ sử dụng phải ít hơn 64KB (65535 Bytes)
 Một dãy liên tục có chỉ số từ 0 đến <tổng số phần tử>-1

1


&&

VC
VC
BB
BB

3.1. Khai báo biến mảng (trực tiếp)

 Ví dụ
int Mang1Chieu[10];
0

1

2

3

4

5

6


7

8

9

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Mang1Chieu

10 11


Mang2Chieu 0
1
2
1


&&

VC
VC
BB
BB

3.2. Khai báo biến mảng (gián tiếp)

 Gián tiếp
 Gián tiếp (thông qua khai báo kiểu)
typedef <kiểu cơ sở> <tên kiểu mảng>[<số phần tử>];
<tên kiểu mảng> <tên biến mảng>;

 Ví dụ
typedef int Mang1Chieu[10]; //Kiểu dữ liệu mới
Mang1Chieu m1, m2, m3;

//m1, m2 và m3 là các biến

1



&&

VC
VC
BB
BB

3.3. Số phần tử của mảng

 Phải xác định cụ thể số phần tử ngay lúc khai
báo, không được sử dụng biến hoặc hằng
thường
int n1 = 10; int a[n1];
const int n2 = 20; int b[n2]; //không hợp lệ

 Nên sử dụng chỉ thị tiền xử lý #define để định
nghĩa số phần tử mảng
#define n1 10
int a[n1];

//  int a[10];

1


&&

VC
VC
BB

BB

3.4. Khởi tạo giá trị cho mảng lúc khai báo

 Gồm các cách sau
 Khởi tạo giá trị cho mọi phần tử của mảng
int a[4] = {2912, 1706, 1506, 1904};

a

0

1

2

3

2912

1706

1506

1904

 Khởi tạo giá trị cho một số phần tử đầu mảng
int a[4] = {2912, 1706};

a


0

1

2

3

2912

1706

0

0
1


&&

VC
VC
BB
BB

3.4. Khởi tạo giá trị cho mảng lúc khai báo

 Gồm các cách sau
 Khởi tạo giá trị 0 cho mọi phần tử của mảng

int a[4] = {0};

a

0

1

2

3

0

0

0

0

 Tự động xác định số lượng phần tử
int a[] = {2912, 1706, 1506, 1904};

a

0

1

2


3

2912

1706

1506

1904
2


&&

VC
VC
BB
BB

3.5. Truy xuất đến một phần tử

 Thông qua chỉ số
<tên biến mảng>[<gt cs1>][<gt cs2>]…[<gt csn>]

 Ví dụ
 Cho mảng như sau

0


1

2

3

int a[4];

 Các truy xuất
• Hợp lệ: a[0], a[1], a[2], a[3]=100;
• Khơng hợp lệ: a[-1], a[4], a[5], …
=> Cho kết quả thường không như mong muốn!
2


&&

VC
VC
BB
BB

3.6. Bài tập cấu trúc lặp

1. Cho một mảng các số nguyên A, có n phần
tử. Bạn hãy viết chương trình sắp xếp các
phần tử của mảng theo thứ tự tăng dần và
hiển thị ra màn hình mảng sau khi đã sắp
xếp.
2. Cho một mảng các số nguyên A, có n phần tử

và số nguyên k được nhập từ bàn phím. Bạn
hãy viết chương trình hiển thị ra màn hình số
phần tử có giá trị bằng k trong mảng A.
2


&&

VC
VC
BB
BB

4. Kiểu xâu

 Để khai báo kiểu dữ liệu xâu sử dụng tên dành
riêng string tiếp theo là độ dài lớn nhất của xâu
(không vượt quá 255) được ghi trong cặp ngoặc
[ và ].
 Biến kiểu xâu có thể khai báo như sau:
string <tên biến xâu>[độ đài lớn nhất]
 Ví dụ
string hoten[50];
string diachi;
 Khi đó độ dài lớn nhất của xâu là 255.
2


&&


VC
VC
BB
BB

4.1. Khai báo và khởi tạo

 Biến kiểu xâu có thể khai báo và khởi tạo như
sau:
string <tên biến xâu>(“<chuỗi kí tự>”);
 Ví dụ
string mon(“Tin hoc”);

2


&&

4.2. Xuất chuỗi

VC
VC
BB
BB

 Sử dụng hàm cout
 string mon(“Tin hoc”);
 cout << mon;
_


Tin hoc

_

NMLT - Chuỗi ký tự

2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×