Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

BÀI GIẢNG TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 42 trang )

Chương VI
TỔNG CUNG

CHU KỲ KINH DOANH


Mục tiêu của chương
 Ba

mơ hình tổng cung trong đó sản lượng
phụ thuộc cùng chiều với mức giá trong
ngắn hạn.

 Sự

đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát
và thất nghiệp thể hiện qua đường Phillips.


Ba mơ hình tổng cung
Mơ hình tiền lương cứng nhắc
2. Mơ hình thơng tin khơng hồn hảo
3. Mơ hình giá cả cứng nhắc
Cả ba mơ hình đều hàm ý:
1.

Y  Y   (P  P )
e

Tổng
sản


lượng
Mức sản
lượng tự
nhiên

Mức giá kỳ
vọng
Tham số
dương

Mức giá
thực tế


Mơ hình tiền lương cứng nhắc
Giả sử rằng các DN và công nhân thương lượng
và ấn định tiền lương danh nghĩa trước khi họ
biết được mức giá sẽ xảy ra.
 Tiền lương danh nghĩa, W, mà họ ấn định là tích
số của tiền lương thực tế mục tiêu, , với mức
giá mà họ kỳ vọng sẽ xảy ra:


Wω P�

e
e

W
P


 ω�
P
P


Mơ hình tiền lương cứng nhắc
W
Pe
 ω�
P
P

Nếu trong thực tế

P P
P P

e

e

P  Pe

thì

Thất nghiệp và sản lượng ở mức
tự nhiên
Tiền lương thực tế thấp hơn mức mục
tiêu DN thuê thêm lao động và sản

lượng tăng lên trên mức tự nhiên
Tiền lượng thực tế cao hơn mức mục
tiêu DN sẽ thuê ít lao động hơn và
sản lượng giảm xuống dưới mức tự
nhiên.


Mơ hình tiền lương cứng nhắc




Hàm ý rằng tiền lương thực tế là ngược
chu kỳ, tức là nó chuyển động ngược chiều
với sản lượng trong chu kỳ kinh doanh:


Trong thời kỳ bùng nổ, khi P thường tăng, tiền
lương thực tế sẽ giảm.



Trong thời kỳ suy thoái, khi P thường giảm,
tiền lương thực tế sẽ tăng.

Dự đốn này khơng đúng trong thế giới
thực:


Mơ hình thơng tin khơng hồn hảo

Các giả định:


Mọi tiền lương và giá cả đều linh hoạt,
mọi thị trường đều cân bằng.



Mỗi nhà cung cấp sản xuất một hàng hóa,
người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa.



Mỗi nhà cung cấp biết được giá cả danh nghĩa
của hàng hóa mà anh ta sản xuất ra, nhưng
không quan sát được mức giá chung.


Mơ hình thơng tin khơng hồn hảo






Cung mỗi hàng hóa phụ thuộc vào giá cả tương đối
của hàng hóa đó: giá danh nghĩa chia cho mức giá
chung.
Tại thời điểm đưa ra quyết định sản xuất, nhà cung
cấp không quan sát được mức giá chung, do vậy anh

ta sử dụng mức giá kỳ vọng, P e.
Giả sử P tăng nhưng P e không tăng.
Nhà cung cấp nghĩ rằng giá cả tương đối của anh ta
đã tăng, do vậy anh ta sản xuất nhiều hơn.
Khi nhiều nhà sx cùng suy luận như vậy,
Y sẽ tăng bất cứ khi nào P cao hơn P e.


Mơ hình giá cả cứng nhắc
 Những





Các hợp đồng dài hạn giữa doanh nghiệp và
khách hàng
Chi phí thực đơn
Các DN không muốn làm phiền khách hàng qua
việc thường xuyên thay đổi giá cả.

 Giả


nguyên nhân làm giá cả cứng nhắc:

định:

Các DN thiết lập giá của chính họ
(VD như trong cạnh tranh độc quyền)



Mơ hình giá cả cứng nhắc


Mức giá mong muốn của một DN là

p  P  a (Y Y )
trong đó a > 0.
Giả sử có hai loại DN:



DN với giá cả linh hoạt, thiết lập giá như trên.
Các DN với giá cả cứng nhắc, phải thiết lập mức
giá trước khi họ biết được giá trị của P và Y :

p  Pe
Để

xây dựng đường tổng cung, trước tiên
chúng ta tìm biểu thức cho mức giá chung.
Ký liệu s là tỷ phần DN với mức giá cứng
nhắc, mức giá chung là:


Mơ hình giá cả cứng nhắc
P  s P  (1  s )[P  a(Y Y )]
e


giá thiết lập bởi DN
có giá cả cứng
nhắc


giá thiết lập bởi
DN có giá cả linh
hoạt

Trừ (1s )P từ cả hai vế:

sP  s P e  (1  s )[a (Y Y )]


Chia cả hai vế cho s :
P  P

e

(1  s ) a �

�
(Y Y )

� s



Mơ hình giá cả cứng nhắc
P  P



e

(1  s ) a �

 �
(Y  Y )

� s


P e cao  P cao
Nếu các DN kỳ vọng giá cao, thì những DN phải thiết
lập trước mức giá sẽ thiết lập mức giá cao. Các DN
khác sẽ phản ứng bằng cách thiết lập mức giá cao.



Y cao  P cao
Khi thu nhập cao, cầu về hàng hóa cao. Các DN với
giá cả linh hoạt sẽ thiết lập mức giá cao.
Càng nhiều DN có giá cả linh hoạt, thì s càng nhỏ,
và Y càng có tác động lớn đến P.


Mơ hình giá cả cứng nhắc
P  P



e

(1  s ) a �

 �
(Y  Y )

� s


Cuối cùng, chúng ta thu được đường AS bằng cách giải tìm Y :

Y  Y   (P  P e ),
s
where  
(1  s )a


Mơ hình giá cả cứng nhắc
Trái với mơ hình tiền lương cứng nhắc, mơ hình giá
cả cứng nhắc hàm ý mức lương thực tế thuận chu
kỳ:
Giả sử tổng sản lượng/thu nhập giảm. Thì,


Cầu về sản phẩm của các DN giảm.



Các DN với giá cả cứng nhắc cắt giảm sx, và do vây

làm giảm cầu về lao động.



Sự dịch chuyển sang trái của cầu lao động làm giảm
tiền lương thực tế .


Tóm tắt & ý nghĩa
P

LRAS

Y  Y   (P  P e )

P  Pe

ASSR

P  Pe
P  Pe

Y

Y

Mỗi mơ hình
tổng cung hàm
ý mối quan hệ
được tổng kết

bởi phương
trình & đường
SRAS


Tóm tắt & ý nghĩa
SRAS equation: Y  Y   (P  P e )

Giả sử một cú sốc
AD làm tăng sản
lượng lên trên mức

P

LRAS

SRAS
2

tự nhiên và P lên
trên mức mà mọi

1

P3  P3e

người đã ky vọng.

P2
Theo thời gian,


SRAS

AD2

P2e  P1  P1e

P e tăng,
SRAS dịch lên trên,
và sản lượng trở lại
mức tự nhiên

AD1
Y
Y3  Y1  Y

Y2


Lạm phát, thất nghiệp và
đường Phillips
Đường Phillips cho biết  phụ thuộc vào


Lạm phát kỳ vọng,  e



Thất nghiệp chu kỳ: sự chênh lệch của tỷ lệ
thất nghiệp thực tế so với tỷ lệ tự nhiên




Các cú sốc cung, 

Trong đó  > 0 là hằng số

 Xây dựng đường Phillips từ SRAS


Đường Phillips và SRAS
SRAS:

Phillips curve:

Y  Y   (P  P e )

   e   (u  u n )  

 Đường

SRAS:
sản lượng liên quan đến những biến động
không được kỳ vọng của mức giá chung

 Đường

Phillips:
thất nghiệp liên quan đến những biến động
không được kỳ vọng của tỷ lệ lạm phát.



Kỳ vọng thích nghi
Kỳ vọng thích nghi: là một phương pháp giả định
rằng mọi người thiết lập kỳ vọng của họ về lạm phát
tương lai dựa trên lạm phát quan sát được gần đó.
 Một ví dụ đơn giản:
Lạm phát kỳ vọng = lạm phát xảy ra trong năm trước


 e   1


Nên đường Phillips trở thành

   1   (u  u n )  


Tính ì của lạm phát
   1   (u  u n )  


Theo dạng này, đường Phillips hàm ý lạm
phát có tính ì:


Khi khơng có các cú sốc cung hay thất
nghiệp chu kỳ, lạm phát sẽ cố định ở mức
hiện tại của nó.




Lạm phát trong quá khứ ảnh hưởng đến kỳ
vọng về lạm phát hiện tại, và kỳ vọng này lại
ảnh hưởng đến tiền lương & giá cả mà mọi
người thiết lập.


Nguyên nhân lạm phát
   1   (u  u n )  


Lạm phát chi phí đẩy: xuất phát từ cú
sốc cung.
Các cú sốc cung bất lợi thường làm tăng
chi phí sản xuất và khiến cho DN tăng giá,
đẩy lạm phát lên cao.



Lạm phát cầu kéo: do các cú sốc cầu.
Các cú sốc tăng tổng cầu khiến cho thất
nghiệp giảm xuống dưới mức tự nhiên,
kéo tỷ lệ lạm phát lên cao.


Vẽ đường Phillips

Trong ngắn hạn,
các nhà hoạch

định chính sách
phải đối mặt với
sự đánh đổi
e 
giữa  và u.



Đường Phillips
ngắn hạn

u

n

u


Vẽ đường Phillips
Trong dài hạn,
khơng có sự
đánh đổi giữa 
và u vì lạm phát
mà con người dự
kiến đúng với
lạm phát thực sự
xảy ra.




Đường Phillips
dài hạn

u

n

u = un vì  ln luôn bằng  e

u


Dịch chuyển đường Phillips


Đường Phillips ngắn hạn chỉ dịch chuyển khi
có sự thay đổi của  e và v. Nếu không, đường
Phillips ngắn hạn cố định.



Đường Phillips dài hạn chỉ dịch chuyển khi
các yếu tố nguồn lực làm thay đổi sản lượng
tự nhiên và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.


Dịch chuyển đường Phillips
Theo thời gian
mọi người điều
chỉnh kỳ vọng

của họ, do vậy
sự đánh đổi chỉ
tồn tại trong
ngắn hạn.



 2e  
 1e  

VD sự gia tăng
của  e dịch
chuyển đường
Phillips ngắn hạn
lên trên.

un

u


×