Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Phóng sự Vũ Trọng Phụng Bình luận về giá trị của phóng sự Cơm thầy cơm cô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.23 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
----------

Học phần:

Phóng sự Vũ Trọng Phụng

Đề tài

Bình luận về giá trị của phóng sự

Cơm thầy cơm cơ
( Vũ Trọng Phụng )
GVHD: Thầy

Nguyễn Thành Thi

Nhóm SVTH:
1. Đỗ Thị Hồng Linh–K39.601.058
2. Cao Thị Phúc – K39.601.093
3. Hoàng Thị Thành – K39. 601.107

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 12 năm 2016


I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả
a.Tiểu sử
Vũ Trọng Phụng (1912-1939) là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng của
Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Ông sinh tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo.


Ơng q ở làng Hảo (nay là thị trấn Bần Yên Nhân), huyện Mỹ Hào,
tỉnh Hưng Yên. Cha ông là Vũ Văn Lân làm thợ điện ở Ga-ra Charles
Boillot, mất sớm khi ông mới được 7 tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng được mẹ
là bà Phạm Thị Khách ở vậy tần tảo nuôi con ăn học. Sau khi học hết tiểu
học tại trường Hàng Vôi, Vũ Trọng Phụng phải thôi học để đi làm kiếm sống
vào khoảng năm 14 tuổi. Ơng có may mắn được hưởng thụ chế độ giáo dục
mới do Toàn quyền Pháp Albert Sarraut đề xướng, miễn phí hồn tồn trong
sáu năm tiểu học, và là một trong những lứa thanh niên Việt Nam đầu tiên
được giáo dục bằng tiếng Pháp và chữ Quốc Ngữ, đó là ngun nhân khiến
ơng ln thần tượng nền văn hóa Pháp và là lớp nhà văn tích cực truyền bá
văn học chữ Quốc Ngữ. Sau hai năm làm ở các sở tư như nhà hàng Gôđa,
nhà in IDEO (Viễn Đông), ông chuyển hẳn sang làm báo, viết văn chuyên
nghiệp.
Cả đời Vũ Trọng Phụng sống trong nghèo khổ. Vì cịn bà nội và mẹ
già nên dù lao động cật lực, ngòi bút của ơng vẫn khơng đủ ni gia đình.
Tuy viết về nhiều các tệ nạn, thói ăn chơi nhưng Vũ Trọng Phụng là một
người đạo đức và sống rất kham khổ. Vì vậy ơng mắc bệnh lao phổi. Vợ
ơng, bà Vũ Mỹ Lương, tên thường gọi là bà Gái, là con người vợ thứ tư của
cụ Cửu Tích, một nhà tư sản có cửa hàng thuốc ở phố Hàng Bạc. Sau khi
làm đám cưới vào ngày 23 tháng 1 năm 1938, hai vợ chồng đã cùng thuê nhà
ở phố Hàng Bạc.
2


Ông mất ngày 13 tháng 10 năm 1939, khi mới 27 tuổi, để lại gia đình cịn bà
nội, mẹ đẻ, vợ và người con gái chưa đầy 1 tuổi tên là Vũ Mỹ Hằng.

b.Sự nghiệp sáng tác
Năm 1930, Vũ Trọng Phụng đã có truyện ngắn đầu tay Chống nạng
lên đường đăng trên tờ Ngọ Báo. Bắt đầu ông viết một số truyện ngắn,

nhưng không được chú ý. Năm 1931, ông viết vở kịch Khơng một tiếng
vang, thì bắt đầu gây được sự quan tâm của bạn đọc. Năm 1934, Vũ Trọng
Phụng mới cho ra mắt cuốn tiểu thuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng trên
tờ Hải Phịng tuần báo.
Năm 1936, ngịi bút tiểu thuyết của ơng nở rộ, chỉ trong vòng một
năm, bốn cuốn tiểu thuyết lần lượt xuất hiện trên các báo, thu hút sự chú ý
của công chúng. Cả bốn tiểu thuyết là Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê và Làm
đĩ đều hiện thực, đi sâu vào các vấn đề xã hội. Trong đó Số đỏ xuất sắc hơn
cả, được xem như tác phẩm lớn nhất của Vũ Trọng Phụng, một vài nhân vật,
câu nói trong Số đỏ đã đi vào ngôn ngữ đời sống hằng ngày.
Là một nhà báo, Vũ Trọng Phụng đã viết nhiều phóng sự nổi tiếng.
Với phóng sự đầu tay Cạm bẫy người (1933) đăng báo Nhật Tân dưới bút
danh Thiên Hư, Vũ Trọng Phụng đã gây được sự chú ý của dư luận đương
thời. Năm 1934, báo Nhật Tân cho đăng Kỹ nghệ lấy Tây. Với hai phóng sự
đó, Vũ Đình Chí và Vũ Bằng đã cho ông là một trong hàng vài ba “nhà văn
mở đầu cho nghề phóng sự của nước ta”. Những phóng sự tiếp theo
như Cơm thầy cơm cơ, Lục sì đã góp phần tạo nên danh hiệu“ơng vua phóng
sự của đất Bắc cho Vũ Trọng Phụng. Những tiểu thuyết và phóng sự của ơng
cũng nhận được nhiều ý kiến phản bác. Từ năm 1936 đến khi Vũ Trọng
3


Phụng qua đời năm 1939, đã nổ ra cuộc tranh luận xung quanh vấn đề “Dâm
hay không Dâm” trong các tiểu thuyết, phóng sự của ơng.
c.Vai trị của Vũ Trọng Phụng đối với phóng sự giai đoạn 1930-1945
Chỉ với 27 tuổi đời và ngót mười năm cầm bút ngắn ngủi nhưng cây
bút cần mẫn không bao giờ ráo mực - Vũ Trọng Phụng đã để lại một di sản
văn học đồ sộ về số lượng, phong phú về thể loại gồm 6 phóng sự, 8 tiểu
thuyết, 29 truyện ngắn, 1 truyện vừa, 6 vở kịch, 2 tác phẩm dịch và nhiều bài
báo. Điều đáng quý là tác phẩm của Vũ Trọng Phụng khơng chỉ lớn về số

lượng, mà nói như nhà văn Ngơ Tất Tố, đó thực sự là “những tác phẩm
đáng khóc, đáng cười”, trong đó có cuốn được gọi là “ghê gớm, có thể làm
vinh dự cho mọi nền văn học” (Nguyễn Khải).
Ông thẳng thắn, trực tiếp bày tỏ những quan điểm sáng tác của mình.
Những quan điểm này được tập trung thể hiện ở những bài báo trả lời các
cuộc tranh luận (Chung quanh thiên phóng sự Lục Xì; Để đáp lời báo ngày
nay), qua những bức thư tác giả gửi cho những người bạn (những bức thư
gửi cho vợ chồng nhà giáo Nguyễn Văn Đạm) hay từ những trang viết hồi
tưởng lại những ấn tượng, kỷ niệm khó phai trong đời văn của mình (Một
hành vi bất lương trong nghề phóng sự).Với Vũ Trọng Phụng một tác phẩm
phóng sự phải đi sâu vào phanh phui, mổ xẻ những căn bệnh trầm kha của
xã hội, những bất cơng, oan khổ, đói rét và bệnh tật của lồi người.
Phóng sự của Vũ Trọng Phụng đã chạm tới những vấn đề có tính chất
quy luật, tính đương đại: Quy luật về sự biến chất tha hóa của con người trong
xã hội thực dân phong kiến, quy luật thống trị của đồng tiền… Mặc dù, viết
văn là để trút lên đầu cái xã hội “chó đểu”, “vơ nghĩa lý” nỗi căm uất sục sôi
chất chứa bằng những lời lẽ phỉ báng, giễu cợt gay gắt, quyết liệt nhất để lột
trần nó, để hạ bệ nó nhưng người đọc cũng dễ nhận ra đằng sau những trang
văn là sự trăn trở của Vũ Trọng Phụng dành cho những kiếp người đã và đang
bị cuốn theo những vịng xốy của một trật tự điên đảo .
các phóng sự của Vũ Trọng Phụng còn ghi được dấu ấn riêng bởi một “tay
nghề” già dặn trong cách thức tiếp cận hiện thực, ở nghệ thuật trần thuật và
tài năng sử dụng ngôn ngữ.
4


2.Tác phẩm
a.Khái niệm phóng sự
Về khái niệm phóng sự thì cho đến ngày nay vẫn còn tồn tại nhiều
quan niệm sau đây là quan niệm phóng sự của một số nhà nghiên cứu.

Theo cuốn “Từ điển tiếng Việt” (Nhà xuất bản Khoa học xã hội) nhận định:
“Phóng sự là thể văn chú trọng diễn tả sử thật mà anh trông thấy và giải
pháp các vấn đề do sự thật ấy nêu ra”. Vũ Ngọc Phan trong “Nhà văn hiện
đại” nhấn mạnh: “Những thiên phóng sự xứng với cái tên của nó đều có cái
chức vụ giúp cho người đời trong sự đào thải và cải cách. Người viết phóng
sự chân chính bao giờ cũng là người bênh vực lẽ phải, bênh vực sự cơng
bình”. Phương Lựu cho rằng: phóng sự là “loại ký phi cốt truyện theo lối
kết cấu liên tưởng”. Đặc điểm của thể loại ký này là sự chi phối của các yếu
tố chủ quan: trữ tình và chính luận. Hà Minh Đức cũng trình bày về cách
hiểu của mình khi so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa phóng sự và ký
sự, để từ đó đi đến khẳng định: “Phóng sự địi hỏi tính thời sự trực tiếp.
Phóng sự được viết ra nhàm giải đáp những vấn đề nào đó mà xã hội đang
quan tâm”.
Như vậy, mặc dù các nhà nghiên cứu đã nổ lực trong việc xác định
một khái niệm phóng sự nhưng thực tế cho đến chúng ta vẫn chưa đạt đến sự
thông nhất một cách hiểu.Tạm thời, tơi đồng tình với sự lí giải của Lê Bá
Hán, Trần Đình sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn “Từ điển thuật ngữ văn
học”. Với các tác giả này, phóng sự được hiểu là “một thể loại hình kí”,
“nhằm làm sáng tỏ trước cơng luận mơt sự kiện, một vấn đề có liên quan
đến hoạt động và số phận của mơt hoặc nhiều người và có ý nghĩa thời sự
đối với một địa phương hay toàn xã hội.”
b. Đặc trưng của thể loại phóng sự
5


Có thể khẳng định rằng hiểu biết về những đặc điểm, đặc trưng của
thể loại là một yêu cầu có tính chất tiền đề trong cơng việc sang tạo của
người nghệ sĩ. Tìm hiểu những đặc trưng của thể loại phóng sự sẽ giúp
chúng ta chủ động khai thác những ưu thế, hạn chế của thể loại và sáng tạo
ra những tác phẩm phán ánh một cách chính xác, sinh động, kịp thời hiện

thực phức tạp, đa dạng của cuộc sống và nhờ vậy tác phẩm có khả năng thu
hút và tác động mạnh mẽ tới công chúng bạn đọc.
* Tính chân thực
Theo các tác giả cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” , tính chân thực là
khái niệm để chỉ “phẩm chất tạo nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn học,
thể hiện ở sự phù hợp sinh động giữa sự phản ánh của văn học đối với đối
tượng của nó, ở sự thống nhất giữa chân lý nghệ thuật và chân lí đời sống,
giữa sự sáng tạo nghệ thuật với tất yếu lịch sử”. Như vậy, chúng ta có thể
hiểu một tác phẩm văn học chỉ đạt đến tính chân thực khi nó khám phá được
những nét bản chất, quy luật phát triển của cuộc sống con người.
Tính chân thực cũng xem là “sứ mệnh” của phóng sự. Phóng sự có
khả năng tái hiện đời sống một cách có bề dày và chiều sây với những “sự
thật xác thực, đồi dào và nóng hổi” (Phương Lựu). Đến với phóng sử, người
ta có thể nhận thức rõ cái cốt lõi của vấn đề mà tác giả đang trình bày với
những mẫu thuẫn phát sinh và cách giải quyết cụ thể tỉ mỉ.Chính vì thế, một
số người viết phương Tây đề ra sáu nguyên tắc: Cái gì xả ra (what), xảy ra ở
đâu (where), xảy ra bao giờ (when), xảy ra thế nào (which), xảy ra với ai
(who), tại sao lại xảy ra (why) cho thể loại phóng sự nhằm hướng vào tìm
hiểu tính xác thực của đống tượng miêu tả.Những quy định trên mang nhiều
tính chất hình thức những cũng nhằm nói lên một yêu cầu của phóng sự, một
thể kí trong báo chí và văn học là phải gắn với sự thật đời sống.
6


* Tính thời sự
Bên cạnh tính chân thực thì tính thời sự có thể xem là phẩm chất
khơng thể thiếu ở thể loại phóng sự. Đây là điểm khác nhau cơ bản phân biệt
phóng sự với các thể loại ký văn học: bút ký, tùy bút, hồi bút … Bởi thế,
những vấn đề được đặt ra trong phóng sự ln là những vấn đề của hiện tại
nóng hổi, “những vấn đề hàng ngày”, “vấn đề hôm nay”, đang thu hút sự chú

ý quan tâm của dư luân.
Tính thời sự của phóng sự thường đi liền với tính bức xúc của vấn đề,
Phóng sự khơng chỉ là sự đưa tin đơn thuần về các sự kiện mới, thế mạnh
đặc biệt của phóng sự là tập trung và trọng điểm, những mấu chốt của vấn
đề, dông hời trong một vi phạm vi nhất định đưa ra những kiến giải, những
phương án trả lời trước các vấn đề hiện thực.Từ sự đưa tin một cách nhanh
chóng, nhạy bén, phóng sự có khả năng đáp ứng được những bước chuyển
mình gấp gáp, những sự biến đổi không ngừng của đời sống và phù hợp với
nhu cầu năm bắt thông tin của công chúng.
Cơm thầy cô hay Kỹ nghệ lấy Tây của Thiên Hư Vũ Trọng Phụng đều được
xem là những tác phẩm mang đậm tính thời sự bởi những tác phẩm đó đã làm
sống dậy những vấn đề nhức nhối, bức xúc trong xã hội thực dân nữa phong
kiến đương thời: hình thức đĩ điếm ẩn nấp dưới vỏ bọc là lấy chồng Tây;
cuộc đời bi thảm của những con người bỏ quê hương đi kiếm ăn nơi thành
thị, thân phận khơng bằng lồi vật, đang chết dần bên bờ vực của sự đói rách,
khốn cùng...
* Tính hấp dẫn
Phóng sự hấp dẫn người đọc không chỉ bởi nội dụng phản ánh là
những vấn đề đang thu hút sự quan tâm của dư luận mà còn bởi chúng sự
7


dụng kết cầu, ngôn ngữ, bút pháp hết sức đa dạng, sinh động. Nhiều tác phẩm
phóng sự đã vận dụng nhiều hình thức kết cấu: kết cấu cốt truyện, kết cấu
chương hồi, kết cấu đan xen, kết cấu đẳng lập, kết cấu theo trật tự thời gian
tuyến tính với biện pháp tu từ: so sánh, tương phản, ẩn dụ, liên tưởng, châm
biếm, hài hước ….
Giọng điệu được sự dụng trong mỗi tác phẩm vô cùng phong phú:
nghiêm túc, sôi nổi, lắng đọng, diễu cợt, châm biếm, xót xa thương cảm đầy
tinh thần trách nhiêm. Qua cách sử dụng từ ngữ, cách tổ chức câu chữ, tác

giả có thể đề xuất, trình bày những ý kiến chủ quan mà vẫn khơng tạo cảm
giác áp đặt. Chính điều này đã góp phân làm nên sức hấp dẫn của thể loại.
* Phương thức phản ánh cuộc sống bằng hình tượng thơng qua hư cấu
nghệ thuật
Ở những tác phẩm cụ thể, những nghệ sĩ với cá tính sáng tạo riêng, ở
những thể loại nghệ thuật và phương pháp sáng tác khơng giống nhau thì hư
cấu diễn ra với những phạm vi và hình thức khác nhau.Tuy nhiên, chúng ta
phải khẵng định rằng với lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật thì hư cấu bao giờ
cùng là hoạt động cơ bản, không thể thiếu, như Gorki dã nói: “Khơng có hư
cấu thì khơng thể và cũng khơng tồn tại được tính nghệ thuật”.
Đối với thể loại phóng sự, mặc dù tơn trọng tính xác thực của đối
tượng miêu tả là một nguyên tắc bắt buộc nhưng bên cạnh đó vẫn cho phép
người viết tận dụng biện pháp nghệ thuật hư cấu trong quá trình sáng tạo tác
phẩm.
Hư cấu nghệ thuật là sự vân dụng khả năng tưởng tưởng để sắp xếp lại
hiện thực, là hoạt động tổ chức, kết tinh, kinh nghiệm đời sống nhằm xây
dựng nên những hình tượng mới có ý nghĩa điển hình. Những “sinh mệnh”
8


mới này có ý nghĩa khái quát rộng rãi, biểu hiệu sâu sắc chân lí cuộc đời và
đồng thời bộc lộ mạnh mẽ cá tính sáng tạo, dấu ấn cá nhân của mỗi tác giả.
Hư cấu không hề mâu thuẩn với tính chân thật của tác phẩm. Đó khơng phải
là sự tưởng tượng chủ quan thoát li đời sống, được dung một cách tùy tiện,
thái quá, làm ảnh hưởng tới tính xác thực của nội dung mà trái lại nó phải
làm tăng thêm ý nghĩ xã hội và giá trị nghệ thuật cho tác phẩm.
Như vậy, trong phóng sự hồn tồn khơng phải là sự bịa đặt hay thêm
thắt vơ căn cứ. Nó là q trình lựa chọn và sắp xếp các tài liệu, chi tiết, sự
kiện mà tác giả đã có trong tay. Và trong một chừng mực nhất định nào đó,
nhà vưn sáng tạo thêm những chi tiết và hình ảnh mới với mục đích trình

bày hiện thực một cách chân thưc hơn, đúng với bản chất hơn và như vậy,
phóng sự cũng trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
* Sự xuất hiện cúa cái tôi trần thuật giàu cảm xúc và lí trí
Trong phóng sư, “cái tôi trần thuật” được thể hiện một cách sinh động
và có cá tình. Cái tơi ấy vừa là nhân chứng khách quan, đồng thời là người
thẩm định, người trình bày, lý giải và kết nối các sự kiện được tác phẩm đề
cập tới.
Cái tơi trần thuật trong phóng sự nghệ thuật khác với cái tơi trần thuật trong
phóng sự thơng tấn. ở báo chí, do chịu sư chi phối của thông tin thời sự, thôi
tin xác thực nên tác giả thường hạn chế bộc lộ trực tiếp cảm xúc và suy nghĩ
của bản thân. Trong phóng sự nghệ thuật, cái tơi trần thuật ln ln có thiên
hướng bộc lộ rõ tính khuynh hướng, thể hiện những nghĩ suy, rung động
trong q trình tiếp cận hiện thực. Cái tơi này có khi xuất hiện trực tiếpvới
đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất “tơi”, có khi ẩn mình trong sự kiện để dẫn
dắt câu chuyện mà mình “mắt thấy tai nghe”.
9


Như vậy, có thể thấy dù xuất hiện ở hình thức nào: trực tiếp hay gián
tiếp thì điều quan trọng nhất mà cái tơi trần thuật hướng đến chính là phải
bộc lộ được chính kiến của cá nhân mình, giúp con người khắc phục những
trở ngại trên con đường đi, tống tiễn cái xấu vào quá khứ, khẳng định cái
đẹp, vún đắp cho cái mới, cái tiện bộ đơm hoa kết trái. Đó cũng chính là giá
trị nhân văn mà mỗi phóng sự mong muốn đạt tới.
.

c.Giá trị tác phẩm
Phóng sự Cơm thầy cơm cơ là tập phóng sự xuất sắc nhất của Vũ
Trọng Phụng và là tập phóng sự có giá trị hiện thực sâu sắc nhất của phóng
sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Trong tác phẩm Cơm thầy cơm cô, nhà

văn Vũ Trọng Phụng miêu tả mối quan hệ giữa những con sen, thằng ở với
chủ nhà. Mối quan hệ ấy khơng đơn thuần là chủ-tớ, mà cịn thể hiện biết
bao rắc rối, hài hước giữa một xã hội suy đồi. Con sen là người tình của ơng
chủ. Rồi bản chất của những người nghèo bị tha hóa vì đồng tiền… Tất cả
những chuyện ấy vẫn mới tinh đến hơm nay.
Phóng sự Cơm thầy cơm cơ lại viết về một Hà Nội lầm than, Hà Nội nhìn từ
phía cổng hậu tối tăm thời Pháp thuộc. Tác giả tập trung phản ánh tình cảnh
bi thảm của những ngời nơng dân nhỏ bé, mờ xám nghèo đói và khốn khổ bị
đánh bật khỏi mảnh đất chôn rau cắt rốn, phải lần hồi ra Kinh thành, chấp
nhận nghề đi ở cực nhọc để kiếm sống. Điêu đứng vì đủ thứ tai họa khơng
thể sống nổi nơi thơn q, từng đồn người rách rưới lam lũ như những con
thiêu thân lao về “ánh sáng của Kinh thành” những mong tìm được ở chốn
ngỡ như thiên đường ấy một công việc làm kiếm nổi miếng cơm manh áo.
Nhưng Hà Nội hoa lệ vẫy gọi họ đến để ban ngày ra ngồi bày hàng ở ngã ba,
ngã bảy, những chợ bán người, mong được bán sức lao động lấy vài xu và
ban đêm “lại được nằm trong một xó sân ngưởi mùi nước cống, mùi cứt gà,
10


nhịn đói nằm co mà nhìn trời” . Họ đến với Hà thành “để chết đói một lần
thứ hai sau khi bỏ cửa bỏ nhà”. Những người may mắn hơn tìm được việc
làm cũng thật khốn khổ, điêu đứng. Với cảnh phải ăn đói, làm no, bị đày
đọa, ngược đãi và đồng công rẻ mạt. Điều đáng sợ hơn là cuộc sống cơm
thầy cơm cơ ấy đã nhanh chóng phân hóa, tha hóa những người dân quê vốn
hiền lành chất phác. “Nó đã làm cho một bọn trẻ đực vào nhà Hỏa lò với
một bọn trẻ cái làm nghề mại dâm”. Với Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng
đã lộn trái thực chất xã hội thị dân cùng với những đại diện tiêu biểu của nó
- những ơng bà chủ vừa keo bẩn, tàn nhẫn vừa đểu cáng, ty tiện, xảo quyệt;
với những tấn bi hài kịch xung quanh các mối quan hệ vợ - chồng, cha - con,
chủ - tớ khiến người ta phải hãi hùng kinh ngạc về lồi người. Con chửi rủa,

nhiếc móc cha vì miếng ăn; vợ khinh chồng chửi chồng như hát hay; chồng
lừa để “cắm sừng” cho vợ. Có những “phu xe được ngủ giường Hồng Kông
với bà chủ”, “những thằng nhỏ được kỳ lưng cho các tiểu thư”; có thằng nhỏ
hiếp con gái ông phán, lại có những “con sen bị ông Tham hiếp dâm”. Có
thể nói, với Cơm thầy cơm cơ, Vũ Trọng Phụng đã phân tích, lý giải sâu sắc
hiện trạng thối nát đến cùng cực của xã hội đương thời.
d.Tóm tắt tác phẩm
Cơm thầy cơm cơ là phóng sự kể về cuộc sống của những người từ
nông thôn ra thành phố kiếm sống, họ sống bằng nghệ làm thuê “ăn nhờ ở
đậu” cho những người nhà giàu và họ được gọi là những kẻ cơm thầy cơm
cô. Cuộc sống của những người cơm thầy cơm cô hết sức cực khổ, vì nhà
nghèo nên họ phải rời bỏ quê hương để tìm kiếm một cuộc sống mới và
“ánh sáng của Kinh thành” nơi phồn hoa đô thị đã thu hút họ. Họ lên Hà
Nội và trở thành những kẻ cơm thầy cơm cơ, họ sống trong những xó sân
hoặc những gian gác trật hẹp với tường vàng ệch những khói ám của những
mụ chủ hàng cơm rồi ban ngày họ ngồi bầy hàng ở ngã ba ngã bảy để chờ
người đến thuê họ.
Mỗi một nhân vật trong Cơm thầy cơm cô qua lời kể của nhân vật tôi
là một số phận, một cuộc đời khác nhau. Đó là cuộc sống của một thằng ở vì
chủ sai mang thuốc phiện lậu mà phải ở tù oan ; đó là cuộc sống của một con
sen ngu độn vì phơi áo ướt vào dây điện mà bị giật rồi bị động kinh nên bị
chủ sa thải, rồi lại tiếp tục làm thuê cho một nhà khác cũng vì lên cơn động
11


kinh mà làm vỡ lọ quý của chủ nhà rồi bị vu cho là ăn cắp, rồi bị bắt. Hay
một thằng ở bị chủ quỵt tiền….; Nhưng nổi bật lên trên số phận của những
kẻ cơm thầy cơm cô là cuộc đời của con sen Đũi, từ khi cha của Đũi lên Lý
trưởng thì của cải trong nhà cứ lần lượt đội nón ra đi và cuối cùng cái Đũi
phải ra tỉnh đi ở, cha thì phải lên đây để kéo xe. Đũi lên thành phố làm con ở

cho một me Tây, hết duyên, về già và cũng chính mụ chủ này đã làm mất tân
cái Đũi năm nó 13 tuổi, mụ nhét giẻ vào mồm và giữ hai chân cái Đũi cho
một thằng Tây hiếp nó và cũng chính từ đó mà con Đũi trở nên thấu hiểu sự
đời, từ một cô gái hiền lành trở thành một cô gái thiện nghệ trong việc khiêu
dâm, mại dâm. Nó trơ trẽn đến mức, khi biết rằng cậu chủ mới 12 tuổi
nhưng trong cặp sách lúc nào cũng đầy những ảnh dâm dục nên nó đã lợi
dụng điều đó mà mỗi tối rình đến lúc nửa đêm, chờ cậu chủ cầm đèn đi vào
sau nhà thì liền phơ cái đùi trắng hếu ra để mà quyến rũ và cứ như thế mới
nửa tháng mà nó đã lấy được chín đồng. Dần dần như thế, một con Đũi nhà
quê, hiền lành, bình dị đã tha hóa trở thành nạn nhân của “cái bản vật chất”,
nó khơng cịn muốn làm một con sen bị người ta khinh thường nữa mà nó
muốn trở thành một cô đầu một đứa hư hỏng, giả dối, nguy hiểm cho đời.
II. NỘI DUNG
1.
Nỗi “khổ tuyệt trần đời” của những kiếp “nô lệ”
Nhà văn đã cho người đọc thấy được cuộc sống cùng quẫn, bế tắc, cực
khổ, tủi nhục của tầng lớp lao động nghèo khổ ở thành thị. Cơm thầy cơm cơ
là thiên phóng sự xuất sắc viết về thảm cảnh của những người đói nghèo,
khốn khổ, hầu hết từ nông thôn phiêu bạt lên Hà Nội kiếm sống, tạo thành
một đạo qn thất nghiệp đói rách. Hình ảnh những con người “không biết
từ đâu chui ra”, “đến họp ở ngã tư này như ruồi thấy mùi mật” , thành
những cái chợ người, đã phơi bày tất cả cái “thương tâm” của xã hội Hà
thành. Từ khắp các vùng nơng thơn xa xơi, những con người đó vì đói khát
đã bỏ lại sau lưng gia đình, q hương, lên đô thành ăn chực, nằm chờ
trong các nhà ga, quán trọ hôi hám, bẩn thỉu, chờ được bán sức lao động. Đây
là hình ảnh một chợ người ế ẩm, đói rách, buồn tẻ,: “Cả đám người ngồi tản
mạn thành từng tốp nho nhỏ. Trẻ với trẻ, già với già, con trai với con trai...
12



người ta nói chuyện rì rầm… và bắt chấy cho nhau cắn cho đỡ đói”vànơi ăn
chốn ở của họ chẳng khác gì một chng lơn với cảnh tượng họ nằm ngổn
ngang như bầy lợn,bọn đực nằm một bên cái nằm một bên.Những con người
đó đang chờ được làm “nơ lệ” hiện đại, mong cuộc sống khấm khá hơn trong
kiếp con sen, thằng ở vơi mông muốn được ở trong gia đình “đãi mình cho
vừa phải,đừng bắt mình làm quá sức,đừng đánh mình,chửi mình” nếu ở được
gia đình như thế thì cũng đẹp mắt người di ở .
Thế nhưng những người dân quê bở những nơi đồng khô cỏ héo đến
đây với mong ước đem tay chân ra để làm những việc có ích thì khơng kiễm
đước việc và họ được mặc cả giá của những mụ đưa người . giá của họ ngang
hàng với loài vậtv. Đoạn đối thoại giữa nhân vật tôi và mụ chủ đưa người đã
phơi bày tất sự rẻ mạt của “cái giá trị là người”: “Tôi chỉ bọn trẻ, trai và gái
chưa qua 12 tuổi và hỏi mụ già:
- Cái bọn này thì bà định kiếm cho chúng mỗi tháng độ bao nhiêu công?
Mụ già khinh khỉnh nhìn tơi từ đầu dến chân rồi quay đi chỗ khác. Mãi mới
đáp:
- Thời buổi này cái bọn nhãi nhép ấy cứ được người ta mượn cơm không
thôi đã là phúc.
... Tôi chỉ cái thằng nhỏ cùng loạt tuổi tôi mà hỏi:
- Thế bọn này?
- Đứa năm hào, đứa ba hào…
- Thế bà lão định ở vú già, đương ngồi ăn ngơ ở gốc cây kia kìa?
- Cũng quanh quất đâu vào cái giá ấy.”
Từ thực tế mắt thấy, tai nghe, tác giả đã kết luận một cách chua chát
và đích đáng giá trị của một loại người: “Nghĩa là có khi khơng bằng giá
súc vật”
13


Con người được đem ra mặc cả như một món hàng,ví như người vú em lúc

ba đồng rồi trả xuống hai đồng,qua đây ta thấy được số phận con người được
đo đếm bằng tiền của những con người mất hết nhân tính. Hay nói một cách
khác cái giá trị làm người ,đối với bọn cơm thầy cơm cô không phải ở cái
sức làm việc của con người mà treo trên đầu lưỡi của con mẹ nặc nô mềm
nắn rắn buông và suốt đời khơng bao giờ biết nói thật. chỉ cần bán được mọt
người mụ đưa người đã có được đồng bạc trong khi số người cịn lại nằm
chết đói chẳng ai thuê. Sự đời nó trớ treo là thế.

Đã chấp nhận làm công với giá rất rẻ mạt, suốt ngày quần quật làm
việc, ăn đói làm no vậy mà những kiếp tơi địi ấy cịn bị những nhà chủ độc ác
và đểu giả đày đọa. Thân thể bị hành hạ, danh dự bị xúc phạm là cảnh ngộ
chung của con ở bị điện giật, thằng bé ho lao và bao nhiêu than phận tơi địi
khác.
Những người dân q theo tiếng vẫy gọi của kinh thàng đã từ bở quê hương
phiêu bạt ,lang thang khắp nơi ở thành phố. Họ phải sống trong một điều
kiện hết sức khó khan và dơ bẫn bên cạnh chuồng gà,cống nước đen,bên chỗ
di vệ sinh. Hiện sinh nơi đây bao kiếp người vơi tất cả nỗi thống khổ từ một
anh chàng đang hút xái phiện đến anh chàng đang nồi ngữ cổ lên nhìn thiên
văn đến thàng bé ngỗi gãi sồn sột. Họ đến đây để xin từng đồng trinh vì ở
chốn q khơng đủ để họ sống qua ngày. Rồi họ tụ tập lại những ngã ba,ngã
tư nơi có những người kinh thành tốt bụng kiếm công ăn chiện làm giúp thế
rồi họ lại mằn chờ chực.Đó là cả một tấn bi kịch cho một kiếp người.
Đến khi khơng có việc họ sẽ đi vào con đường tệ nạn :” Đàn bà sẽ tìm đến
dục tình. Đàn ơng sẽ đi đén hình phạt”. Họ bị cám dỗ bởi cuộc sống nơi đô
thị nơi nghìn năm văn vật,dân giàu,dễ kiếm kế sinh nhai. Ở đây tồn tại
những kiếp người mà ,những mối quan hệ bất chấp đạo đức.cô gái bị động
kinh vị bị điện giật,bị chủ đuổi vị làm vỡ lọ quý rồi bị vu là ăn cắp,rồi bị bắt
rồi bị đánh. Hay anh chàng đầu trọc bị chủ sai di mang thuốc phiện bị ông
tây bắt…
14



2.Nhân vật sen Đũi
Cuốn tiểu thuyết cuộc đời con sen Đũi là một minh chứng cho số phận
hẩm hiu của con người.Đũi là một cơ gái đẹp cũng có mẽ con người là con
của ơng lí trưởng hẳn hoi nhưng vì gia cảnh sa sút nên đũi mới đi ở. Thế
đấy,mười hai tuổi đi ở trong cực nhục, mười ba tuổi bị mụ chủ nhà đẩy vào
nghề mại dâm rồi sau đó tha hóa khi hiểu biết sự đời thì từ một cô gái quê
hiền lành trở thành một ả thiện nghệ trong việc khiêu dâm và mãi dâm .cô đã
lên một kế hoạch trả thù một cách đôc ác đáng khinh khi là người kích thích
dục vọng tiểu thư con bà chủ,khiến cơ này phải tìm giai “trong ít lâu tiểu thư
đã có bảy cậu tình nhân” và mỗi lần như thế con sen có tiền tiêu khơng hết.
Khơng những thế sen Đũi đã khiêu dâm cậu con trai mười hai tuổi bằng việc
phô hai cái đùi non trắng nõn khiến cu cậu đi tiểu đến tám mươi lăm lần.Sen
Đũi với mong uốn trở thành ả đào rồi trở thàng bà Phán,bà Kí để được nhiều
người u người q.cịn đâu một cô đúi hiền lành nhà quê chân chất với mơ
màng bình dị khơng bao giờ ngĩ đến bá vật chất. Đũi đã biến chất là những
minh chứng bi thương nhất phơi bày bản chất xấu của một chế độ. Và nhà văn
đã khái quát mặt trái của Hà thành bằng nững nhận xét tinh tế và sâu sắc nhất:
“Nó đã cất tiếng gọi dân quê bỏ những nơi đồng khơ cỏ héo đến đây để chết
đói một lần thứ hai sau khi bỏ cửa, bỏ nhà. Nó làm cho giá con người ngang
hàng với giá lồi vật, nó làm cho một bọn trẻ đực vào Hỏa Lò và một bọn trẻ
cái làm nghề mại dâm” .Cuộc sống của những con người dưới đáy bần cùng,
khốn khổ này là bản chất thực bên trong, là nét tương phản gay gắt của bộ
mặt đơ thị Việt Nam hào nhống.
3.Mối quan hệ chủ - tớ
Đi sâu vào cuộc sống của những con sen, thằng ở, nhà văn đã phát
hiện, phanh phui ra biết bao nhiêu câu chuyện xấu xa, hãi hùng về thế giới
lồi người. Đó là chân dung những ơng chủ, bà chủ keo bẩn, độc ác. Đó là
mối quan hệ chủ tớ phản ánh rõ rệt nhất sự phân biệt đối xử, sự phân hóa

giai tầng trong xã hội, và rất nhiều mối quan hệ đầy tính chất bi hài giữa vợ
chồng, cha con của xã hội thị thành. Hình ảnh bà chủ của con sen Đũi một
me Tây, hết duyên, về già, lẳng lơ, đĩ thõa, suốt ngày bắt đứa ở ăn đói, làm
15


no, một ngày độ ba trăm lần rủa “tiên sư cha” đầy tớ, rồi nhét giẻ vào mồm
đầy tớ, giữ chân đầy tớ cho “thằng oản hiếp lấy hiếp để” hiện lên dưới ngòi
bút của Vũ Trọng Phụng thật đáng khinh bỉ và phỉ nhổ. Một bà chủ giàu có
khác lại đếm từng miếng thịt sau khi ăn, liên tục “tiên nhân cha” con sen ra
vì bất cứ tội gì. Cịn ơng chủ, chồng bà, chỉ vì con Đũi khơng được bà chủ
dặn nên khi đi mua một hào thịt quay đã “không chia làm hai lần, mỗi lần
năm xu để cho nhà hàng phải thêm, mua được rẻ” mà bị ông gọi ra tặng cho
“mười hai cái bạt tai”. Và cũng vì chuyện ấy “giữa ơng chủ và bà chủ đã xảy
ra một cuộc khẩu chiến đại kịch liệt, ông gọi bà bằng những tên giống vật,
và bà lấy những chỗ hiểm trong thân thể người đàn bà mà đặt danh từ (nom)
và trạng từ (adjectif) lại cho cái mặt phúc hậu của ông” . Qua lời kể của bọn
“cơm thầy cơm cô”, giới chủ nhà hiện lên thật thấp hèn và khốn nạn. Đối với
họ, miếng ăn, đồng tiền là trên hết, quan hệ máu mủ chỉ là thứ yếu. Một gia
đình nhà chủ có sáu người, đến bữa, họ ăn cùng mâm với nhau những mỗi
người đều có niêu cơm và thức ăn riêng. Một hơm, người bố vơ tình “ăn
nhầm” một miếng chả rươi, người con (một ông phán) đi làm về đã gắt ầm
lên, gọi bố là thằng này, thằng nọ: “Nhầm! Thằng thuê gác ngoài, thằng thuê
gác trong mà… nhầm, kể cũng lạ” . Lại có những ơng chủ ni chó tử tế
nhưng ni bố thì vơ đạo đức. Con chó thì suốt ngày ăn thịt bị với súp, lại
cịn có người dắt đi chơi và tắm rửa cho, ơng bố thì áo nâu, quần vá, làm
lụng cả ngày. Tiếp cận hiện thực từ cổng hậu, dựng lên chân dung của
những ông chủ, bà chủ và những mối quan hệ của họ, Vũ Trọng Phụng
không chỉ phơi bày thảm cảnh khốn cùng của những kiếp tơi địi mà cịn
cảnh báo về sự băng hoại đạo đức, nhân cách của những người có tiền, có

quyền, được chính những người đi ở nhận xét: “Càng những qn giàu có,
thì lại càng keo bẩn, chó đểu, khơng ra loại người” .
Nhưng đáng lên án và ghê tởm nhất là chân dung những ông chủ, bà
chủ biến thái cả về đạo đức và lối sống. Đó là một mụ đưa người mất hết
nhân tính. Trong con mắt của mụ, những đứa trẻ ngây thơ, bất hạnh chỉ là
16


những món hàng hóa, những con vật biết nói cười để mụ mua đi, bán lại
kiếm lời. . Đó là bà chủ con sen Đũi đã nhẫn tâm đẩy một cô gái quê trong
trắng vào nghề làm đĩ khi mới mười ba tuổi. Hành trình trượt dài trên con
đường tha hóa của Đũi sau khi bị cưỡng đoạt là lời tố cáo đanh thép nhất mà
Vũ Trọng Phụng muốn ném vào xã hội đương thời. Bởi xã hội đó khơng chỉ
bóc lột người mà cịn làm xói mịn nhân tính con người. Nhà văn đã chua
chát thốt lên trước những nghịch lý đau đớn đang tồn tại trong xã hội: “Thì
ra sau cái tai họa của chú oẳn, con bé lại được lợi trơng thấy vì hiểu biết sự
đời đến nỗi một cô gái quê hiền lành mà trở nên một ả thiện nghệ trong việc
khiêu dâm và mại dâm. Than ôi! Ta đi hiếp dâm người ta là một tội ác đấy
ư? Thưa không ạ! Ta hiếp dâm người, ấy thế có khi đã dạy cho người bài học
về “thực nghiệp” rất hữu ích và chóng có kết quả nữa. Đó là nối chua chát về
những nhố nhăng, đồi bại, về sự tha hóa của con người trước một xã hội bát
nháo, đảo điên.
Bên cạnh đó trong xà hội thị thành cịn tồn tại nhiều dạng cơm thầy
cơm cơ do những người chủ quá độc ác nên mới nãy sinh ra nhiều dạng
người mà theo vũ trọng phụng cho là đốn mạc,khinh hết cả loài người.chẳng
hạn như

4. Sự phân biệt đối xử, phân hóa giai tầng trong xã hội
Sự biến đổi của xã hội thị thành chuyển từ xã hội phong kiến trì trệ
sang xã hội thực dân, đế quốc những năm đầu thế kỉ. Sự phân hóa giai cấp,

phân hóa giàu nghèo, sự tha hóa của thời buổi nhố nhăng, nửa ông nửa
thằng, vừa mang các yếu tố tư sản ngoại lai vừa lai căng, kệch cỡm của một
thuộc địa. Qua phóng sự cơm thầy cơm cơ thấy rõ một điều trong xã hội
đương thời ấy thận phận con người không bằng con sâu, cái kiến “Mười sáu
người đủ hàng lớn bé, trẻ già này, mỗi người chỉ cầu như một con chó,
nhiều khi kém một con chó, mà lại còn đem chân tay ra làm nhiều việc có
ích, rất nặng nhọc, mà vẫn khơng kiếm được việc”. Qua đó thấy được quy
17


luật thống ngự của đồng tiền, quy luật cạnh tranh gay gắt “cá lớn nuốt cá
bé”.
Đó là những con sen, thằng ở: Cơm thầy cơm cơ là một thiên phóng sự
được dư luận xếp và loại xuất sắc. Ngòi bút của Vũ Trọng Phụng đã làm
sống dậy một thảm cảnh, thảm kịch của một đạo qn đói rách, trơi dạt từ
các hang cùng ngõ hẻm của các vùng nông thôn xa xôi, dồn ứ lại giữa chốn
thị thành. Những em nhỏ ngây thơ, dưới ngòi bút đặc tả cử Vũ Trọng Phụng
hiện lên vật vờ như những cơ hồn đói khát, nhớp nháp. Chúng ăn chực nằm
chờ ở những nhà ga, quán trà chờ được bán sức lao động ngang với giá súc
vật để được làm “nô lệ” hiện đại. Đó đây, ống kính của nhà phóng sự đã tiến
hành quay cận cảnh, làm sống lại những bức chân dung đầm đìa nước mắt:
con sen Đũi, thằng bé ho lao, con ở bị điện giật. Con Sen Đũi “đi ở năm 12
tuổi” suốt ngày quần quật làm việc như trâu ngựa “ăn đói làm no” mỗi ngày
độ ba trăm lần bị mụ chủ rủa xả “tiên sư cha”, để rồi một năm sau bị chính
mụ ta cho vào “xiếc”. Ở tuổi mười ba sự trinh trắng của em đã bị tước đoạt
trắng trọn và thú vật.
Đối lập với chúng là những bộ mặt khả ố, lì lợm mất hết nhân tính của mụ
chủ đưa người, những ơng chủ, bà chủ keo bẩn, tàn ác. Những bức chân
dung đối lập về các ơng chủ, bà chủ. Sự đói lập ấy, đồng thời cùng một lúc
mở toang ra thêm nhiều cánh cửa mới tới mức hãi hùng về loài người. Mụ

đưa người- đó là một kẻ đã q lõi tỏng nghề “bn” người, đã thật sự mất
hết nhân tính. Trong mắt mụ, những trẻ em bất hạnh kia chỉ trần trụi là
những món hàng hóa hay chỉ là những con vật để mua- bán, mặc cả kiếm
lời. “Cái gọi là giá trị làm người ở bọn cơm thầy cơm cô không phải ở sức
làm việc, mà trao trên đầu lưỡi của con mụ nặc nô mềm nắn rắn buông và
suốt đời không biết nói thật”.
“Lần đầu tơi đi ở đã gặp bước không may. Lúc mặc cả công, con mẹ chủ đã
bằng lịng trả cho tơi mỗi tháng năm hào. Tơi phải gánh đầy ba bể nước, bổ
hết hai mươi tạ củi. Nước gánh đầy bể rồi, củi chất chật bếp rồi là bà chủ
kiếm chuyện chửi mắng suốt ngày cho mình không ở được nữa mà phải xin
thôi. Lúc xin thôi nó kêu rằng "tự nhiên khơng có chuyện gì " mà giở quẻ xin
thôi thế là quân đi nếm cơm vạn kiếp cũng khơng khá được ! Cố nhiên nó
khơng trả tiền công. Các bác ạ, các hạng chủ nhà đều như thế đấy. Lúc cần
thì nó tìm người, lúc hết việc nó kiếm chuyện đuổi ra. Mà nó quỵt tiền công
hết thẩy!”- lời của thằng bé bị ho lao thuật lại.
18


Cơm thầy cơm cơ - phóng sự về những người đi ở, Vũ Trọng Phụng đã làm
chấn động cả dư luận văn học , giơ cao thêm ngọn cờ dân tộc, góp phần đấu
tranh quyết liệt cho một nền văn học tiến bộ, giữa một phong trào rộng lớn
của quảng đại
5.Thái độ của nhà văn
Vũ Trọng Phụng tỏ ra hời hợt, có phần bất nhẫn khi nhà văn giải thích
lý do “hành nghề” của những người phụ nữ lấy Tây hay gái mại dâm là do
hám tiền, hám nhục dục một cách thú vật.Sau khi đũi bị làm cho mất tân thì
bọn chùng đã dỗ dành,đe dọa,và cho hai đồng bạc thì vũ trọng phụng đã thốt
lên rằng:” đồ khốn nạn vì hai đồng bạc mà đến nỗi”.Khi miêu tả về họ, nhà
văn chú ý nhiều đến những nét nhà quê đần độn, lẳng lơ: “chưa làm ả đào nó
đã lẳng lơ đến bậc ấy”. Đó là cái nhìn thiếu niềm tin, hoài nghi về bản chất

tốt đẹp của con người. Ngay cả khi ông on muốn cái đũi trở về tính tình
trong sạch của cơ gái q thì ơng bảo là công toi,cô gái quê khi đã làm cô
đào,đã bị chú oẳn làm cho hơi tanh thì khơng bao giờ trở về với cuộc sống
bình thường mà đây là bước đệm để cô ta trèo lên cao hơn.hay khi đũi có
ước muốn lên làm bà phán,bà Ký để thốt khỏi cnahr khổ thifj vũ trọng
phụng không ngần ngại dung các ngôn từ để chửi: “Từ một đứa con gai sa
cơ bị hiếp,tôi chỉ thấy một đứa con gài hư hỏng giả dối,rất nguy hiểm cho
đời”
Nhưng ông đâu biết được là ở Đủi vần có những nét rấ đáng trân
trọng.vì rằng thân ô như thế đâu phải do ý muốn cua riêng cơ,nếu như khơng
làm kiếp tơi địi thì đâu có bị hiếp. Khi nhân vật tơi có nhã ý muốn góp lại
làm một thì cơ ấy đã từ chối một cách đầy ý nhị:”Thơi anh ạ,ta đừng nói
nữa thêm đâu lịng “. Cơ tự ý thức được cơ khơng cịn ngun vẹn khơng
đáng làm vợ người khác,thân cơ vì lâm vào hoàn cảnh đi ở và bị người ta
hiếp chứ không phải dạng hư thân,cô đã ý thức được phẩm chất của
mình.hay ở những kiếp tơi địi khác họ đi ở lsf đều có nguyên nhân do bị u
bắt đimo nhà nghèo do đê vỡ.ông không di sau tim hiểu hoàn cnahr của
19


những người này có mà thái độ khinh bạc,có cái nhìn cách đánh giá phiển
diện,chủ quan.Cái nhìn này có nguồn gốc từ chính cuộc sống của nhà văn là
khơng có điều kiện gần gũi, gắn bó với nhân dân lao động nên ít thấy được
bản chất tinh thần lành mạnh ở họ. Hơn nữa, do môi trường sinh hoạt, tiếp
xúc hạn hẹp, ơng chỉ nhìn thấy rõ mặt trái thối nát, dơ dáy của xã hội, nên đã
gieo vào tâm hồn ơng một tư tưởng hồi nghi, bi quan cùng với một thái độ
khinh bạc.
III.NGHỆ THUẬT
1.Nghệ thuật trần thuật
a.Sử dụng chi tiết điển hình

Ở phóng sự Cơm thầy cơm cơ, khi dựng lại cuộc đời của con sen Đũi,
từ lúc ấu thơ đến khi gia biến và trở thành con sen và rồi bị tha hóa, tác giả
đã chọn một chi tiết điển hình nhằm làm nổi bật thân phận khốn cùng của
những đứa trẻ phải chịu kiếp tơi địi: “Tơi lúc ấy mới mười ba tuổi đầu mà
nó nhét giẻ vào mồm tôi, giữ hai chân tôi cho thằng oẳn cứ việc hiếp lấy,
hiếp để.Sự kiện bị hãm hiếp đó đã đưa cuộc đời cái Đũi sang một trang khác.
Ba ngày sau nó chính thức gia nhập làng mại dâm rồi cũng từ đó bị tha hóa
đến mức dày dặn. Những chi tiết đó khơng chỉ có ý nghĩa khái quát cho số
phận cay cực của những đứa trẻ rơi vào kiếp đời phiêu bạt của cảnh cơm
thầy cơm cơ mà cịn có giá trị tố cáo sâu sắc bản chất tàn ác, khả ố, mất hết
tính người của những mụ chủ, đó cũng là bản chất xấu xa của một chế độ.
Cùng với cách lựa chọn những sự việc tiêu biểu và bút pháp ký họa
chân dung nhân vật, Vũ Trọng Phụng đã dựng lên trong tác phẩm của mình
những nhân vật có tính chất điển hình, tiêu biểu cho tầng lớp người mà nhân
vật ấy đại diện.
b.Sáng tạo nhận vật tôi độc đáo

20


Ấn tượng đầu tiên trong tác phẩm cơm thầy cơm cô là nhân vật xưng
tôi-hiện thân của tác giả đem đến cho người đọc là một vẻ bề ngoài lất cất
hơi du côn với cai đầu được trang điểm đúng mốt,”hai nắm tóc mắc lên như
hai đi gà” cùng quần đen ,đơi kính đen và cái áo hoa đào cụt tay. Nhân vật
tỏ ra là người từng trải thích khoe khoang và bất cần qua lối ăn nói cộc lốc:
“Mất việc à? Hai đồng rưỡi lương tháng rồi,ơng địi thêm năm hào nữa mà
khơng thêm thì ơng bỏ đấy!”

Những nét đặc biệt tạo nên diện mạo đan xen nhiều nhiều ngữ điệu
thể hiện tinh tế ,sắc xảo cảm xúc và tâm trạng của nhân vật. Giọng điệu ấy

khi kể về mình thì bỡn cợt ,bơng đùa:
“Trong một thời gian khá dài,lúc nào tơi cũng đeo kính,giũa trưa đeo
kính,tối sẫm cũng kính đen. Tơi chỉ thiếu cái ngực hoặc cái cổ tay có trổ mặt
hổ phù là bọn cơm thầy cơm cô phải suy tôi lên bậc “anh chị” “. ấy thế là
tôi cứ việc “dong chơi tuyết nguyệt các hàng cơm,các đầu hè”
Khi đối thoại trực tiếp với các nhân vật thuộc giới cơm thầy cơm cơ
thì nhân vật lại sử dụng lối nói ngắn gọn,dứt khốt,đầy vẻ tự mãn ca n
anh:
-Cũn

my

thỡ

b

ng.My

mi



nh

quờ

ra

phi


khụng

-My di lm ln no cha?
Mày đà đi làm lần nào cha?
-My cha t cỏch nm cm õu. Đưng đứng núi này mà trông núi nọ mà
ông cho phen phết rã họng!
21


Đặt biệt là giọng độc thoại nội tâm vừa thấm đẫm tình cảm vừa triết lí,nó
xuất phát từ trái tim giàu tình thương và một nỗi xót xa đến tột cùng.
“Thì ra,sau khi cái tai họa của chú hoẳn,con bé lại được trông thấy và hiểu
biết “sự đời” đến một nỗi co gái quê hiền lành mà trở nên một ả thiện nghệ
trong việc khiêu dâm và mãi dâm”
Thế giới của nhưng người đi ở gồm nhiều dạng người trong xã hội,là những
mãnh đời cùng khổ ghép lại.Nhân vật tôi đã nhập thân vào để tìm hiểu,để sẻ
chia những nỗi khổ tủi nhục về tinh thần ,nỗi khổ về vật chất của những
người tha hương cầu . trong cuộc chuyện trị dù ngắn hay dài ,nhân vật tơi
đều trở thành người khơi gợi,lắng nghe những tâm tư,giãi bày những cảm
xúc,mong mỏi,uát ức của họ.
Cuộc đối thoại giữa tôi và anh đầu trọc là điều kiện để người tù bất hạnh
này tường thuật lại cách đối xử của chủ nhà đối với anh. Ở đó,anh vừa là nạn
nhân của những sở thích quái đản và sự đểu giả,hàn mạc sẳn sang đổ tội cho
người ở để trốn tù,vừa là nhân chứng cho sự bất hiếu đới với bố đẻ của
mình: chó thì “ ăn tồn những thịt bị với súp và đi dong chơi ngồi đường
cịn ơng cụ thì “ ăn mặc quần áo nâu ,..”lòm còm làm thợ vườn suốt ngày”.
Hay cuộc tự tình giữa nhân vật tơi và con sen Đũi đã hé mở cho chúng ta về
tính cách dâm đãng của một cơ gái q bị tha hóa thể hiện quag iongj cười lã
lơi “ cùng cục như con gà mái ghẹ” và những cử chỉ gợi tình “ ngồi ngay vào
long”, “ lúc la lúc lắc hai ống chân”. Tuy vậy trước những tâm sự,ẩn ức của

sen người đọc không khỏi bùi ngùi và suy ngẫm:
“thân tôi đến thế này đâu phải tại tôi đâu? Bố tôi khơng làm lí trưởng thì đời
nào tơi phải đi ở với người ta!Tôi không phải đem thân ra làm tôi địi thì đời
nào tơi bị một thằng oản nó hiếp! Mà cái thân tơi đã đến nước này thì tơi còn
22


giữ gìn làm gì mà tơi chã đam vào cái nghề hoa nguyệt cho bỏ dây oan một
phen”. Thường thì một khi đã bị một cú sốc tinh thần lẫn thể xác nào đấy
con người sẽ dẫn đến trạng thái bất cần,khơng sợ một cái gì và trở nên hận
đời.
Hịa nhập vào cuộc sống hàng này ,nhân vật tơi có cái nhìn xác thực,tận mắt
cái sự thật đen tối của cuộc sống của những người lang thang tìm việc.
c.Kết hợp yếu tố hư cấu và phi hư cấu
* Yếu tố hư cấu.
Theo từ điển thuật ngữ văn học “ hư cấu” là hoạt động vận dụng trí
tưởng tượng để sáng tạo nên những nhân vật câu chuyện, tác phẩm để phản
ánh cuộc sống và thực hiện mục đích nghệ thuật nhất định. Qua hoạt động
hư cấu nghệ sĩ nhào nặn, tổ chức chất liệu được rút ra từ cuộc sống để tạo ra
những tính cách những số phận, những hiện tượng mới những sinh mệnh
mới,.. có ý nghĩa điển hình vừa có ý nghĩa biểu trưng chân lí cuộc sống , vừa
biểu hiện cá tính sáng tạo phong cách độc đáo, lí tưởng thẩm mĩ của tác giả.
Phóng sự Vũ Trọng Phụng là một thể loại báo chí phản ánh chân thực
hiện thực cuộc sống của xã hội Hà thành lúc bấy giờ, để tăng tính sinh động
hấp dẫn tác giả đã lồng ghép yếu tố hư cấu và phi cấu rất nhuần nhuyễn
trong tác phẩm của mình. “ Cơm thầy cơm cơ” là một ví dụ điển hình , yếu
tố hư cấu được tác giả sử dụng rất nhiều. Bằng sự sắc sảo của mình tác giả
đã thâu tóm được bản chất của các đối tượng trong tác phẩm chẳng hạn như
nhân vật Đũi chỉ qua một đoạn kể về cuốn tiểu thuyết của Đũi người đọc
nhận ra được bản chất con người dù lương thiện, trong sáng bao nhiêu khi bị

hồn cảnh vùi dập thì đều có sự thay đổi. Từ một cô bé trong sáng , chân thật
biết đấu tranh địi lại cơng bằng cho mình sau bao sóng gió đe dọa, chửi
mắng của chủ Đũi trở nên thơ tục chửi chủ của mình, chửi cha, vì đồng tiền
mà sẵn sàng thay đổi muốn trở thành Đào hát, trở thành kẻ có địa vị cho dù
có phải làm lẽ.
Hiện thực trong tác phẩm không đơn thuần là cuộc sống thường nhật
của xã hội Hà thành mà nó còn đại diện cho một giai tầng xã hội, một hạng
người bị rẻ rúng, không bằng con vật, những con chó cịn được chủ mua thịt
23


bị cho ăn trong khi đó có một hạng người được so sánh như hàng hóa giá rẻ,
khơng được ăn no, bị chửi mắng mà còn phải làm đủ thứ việc nặng nhọc đã
vậy lại bị quỵt tiền công. Từ đó tác giả muốn phê phán một bộ phận giai cấp
thống trị phong kiến vơ cảm khơng có tình người, một xã hội người bóc lột
người, một xã hội bị chi phối bởi đồng tiền, các giá trị đạo đức bị đảo lộn,
cha - con không được tôn trọng, chủ- tớ chửi mắng lẫn nhau .
Không gian trong tác phẩm là không gian tù túng, nhớp nháp, với thứ bùn
đặc sánh mùi hơi thối ...người đọc có thể cảm nhận được cuộc sống tù túng
bế tắc, ngột ngạt của một hàng người trong xã hội đó là những con sen thằng
ở.
Nhân vật trong “Cơm thầy cơm cô” không chỉ phiến diện mà nó có sự
thay đổi về chiều sâu tâm lí, có suy nghĩ về cuộc đời mình tiêu biểu như
nhân vật Đũi, cậu bé trong quán cơm....
Việc sử dụng yếu tố hư cấu vào tác phẩm đã làm tăng tính hấp dẫn, thu
hút được sự quan tâm của độc giả từ đó nâng cao giá trị nhận thức và hiệu
quả thẩm mĩ của tác phẩm.
*Yếu tố phi hư cấu
Phi hư cấu là khái niệm để chỉ hoạt động ít hoặc không sử dụng yếu tố
tưởng tượng để tạo nên những sự kiện câu chuyện, những nhân vật trong quá

trình phản ánh cuộc sống khơng nhằm vào mục đích duy nhất là nghệ thuật.
Bên cạnh những yếu tố nghệ thuật tạo nên sự hấp dẫn sinh động cho tác
phẩm thì nó vẫn đảm bảo tính khách quan, chân thực _ đặc trưng của thể loại
phóng sự.
Phóng sự “ Cơm thầy cơm cô” đã phơi bày hiện trạng xã hội lúc bấy giờ
nhố nhăng, con người bị rẻ rúng, giá trị làm người bị tha hóa, giá trị đạo đức
bị đạo lộn bởi đồng tiền. Không gian trong tác phẩm là khơng gian hiện thực
ở phía sau qn cơm, khơng gian ở chợ người với những con người thực như
Đũi, bà vú già, mụ già thuê vú em, những con sen thằng ở sau quán cơm với
những câu chuyện khác nhau...
Tác phẩm đã phản ánh kịp thời hiện thực , bộ mặt xã hội hội lúc bấy giờ
nhằm thức tỉnh các địa chủ giàu sống vì đồng tiền bỏ qua các giá trị đạo đức
làm người.
d.Chức năng lời văn
* Lời kể chuyện.
24


Người kể chuyện trong tác phẩm là nhân vật tôi đó là cái tơi của tác giả. Đó
là cái tơi trần thuật tác giả đã kể lại các sự kiện, hiện tượng nhân vật từ đó
nhập cuộc vào sự kiện bày tỏ nhận thức quan điểm của mình trước hiện thực.
* Lời nhân vật.
Ngồi nhân vật tơi- tác giả, các nhân vật trong tác phẩm đều là những con
người đời thường bình dị, con người ít học bị đày đọa bởi cái đói, bởi thái độ
của chủ, ...cho nên lời nói của các họ đều đời thường gắn với cuộc sống
hằng ngày của họ, dùng khẩu ngữ nói chuyện, ngơn ngữ có chút thơ tục “
Tiên sư nhà chúng nó, ...

2.Ngôn từ nghệ thuật
a/Từ ngữ thông dụng,mang màu sắc khẩu ngữ

Nguyễn hịa thanh khi đi tìm chất khẩu ngữ trong lời văn phóng sự
của vũ trọng phụng đã khẵng định : khẩu ngữ tự nhiên có mặt trong lời nhân
vật tôi-tác giả-người trần thuật và xuất hiện trong phát ngôn của nhân vật.
đặt biệt,Thiên Hư không chỉ dung yếu tố khẩu ngữ để tạo nên tiếng nói riêng
cho đối tượng được miêu tả mà còn sử dụng chúng nhằm mục đích để miêu
tả ngoại hình,bộc lộ tính cách nhân vật. trong cơm thầy cơm cô tác giả sử
dụng rất nhiều từ ngữ mang màu sắc khẩu ngữ
Ví như khi miêu tả ngoại hình ,tính cách của chủ con sen Đũi : “ăn mặcđến
nực cười ..,trơng thấy anh Tây thì mụ chủ liếc mắt đưa tình,gạ gẫm ngay
thơi”
Hay kia là lời miêu tả mụ chủ đưa người khi ở quán hàng cơm tram nghìn
thứ mùi : “hai lổ mũi của bà luôn nắm trong tay cái quạt nan,cởi trần trùng
trục và thỉnh thoảng lại cao hứng vén quần lên đến bẹn mà giã sồn sột tưn
nhiên như đàn ông”

25


×