Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước chi lăng tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 99 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ này do chính tơi thực hiện, với sự giúp đỡ của
các đồng chí cán bộ cơng chức qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn, các
thầy cô giáo và các bạn cùng lớp đã giúp tơi hồn thiện bài Luận văn này. Số liệu được
lấy từ báo cáo chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng. Tôi chỉ tham
khảo và không sao chép bất kỳ bài báo cáo nào dưới mọi hình thức. Tơi xin cam đoan
lời nói của tơi hồn tồn đúng sự thật.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn

Lý Công Duẩn

i


LỜI CÁM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Quý thầy, cơ,
bạn bè và các đồng chí đồng nghiệp trong cơ quan.
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, người đã
định hướng cho chủ đề nghiên cứu và tận tình giúp đỡ tơi về mọi mặt để hoàn thành
Luận văn thạc sĩ này.
Xin chân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy giáo, Cô giáo, cán bộ và chuyên
viên phòng Quản lý đào tạo vàsau đại học, Khoa quản lý và kinh tế-Trường Đại học
Thủy Lợi đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các đồng chí cán bộ, công chức Kho bạc Nhà
nước Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn đã cung cấp thông tin, tài liệu và giúp đỡ tơi trong q trình
thực hiện luận văn này.
Để có được kiến thức như ngày hôm nay, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý
Thầy, Cô trường Đại học Thủy Lợi trong thời gian qua đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức vô cùng quý báu trong quá trình học tập tại trường.


Trân trọng cảm ơn sự quan tâm của các bạn trong lớp, đồng nghiệp trong cơ
quan và gia đình đã ln sát cánh, động viên, giúp đỡ tơi trong q trình hồn
thành luận văn này.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn./.

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................... i
MỤC LỤC………….. ............................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG ............................................................ vii
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ............. viii
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................1
CHƯƠNG 1

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI

THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ
NƯỚC…………… ...................................................................................4
1.1 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước ..................................................... 4
1.1.1 Khái niệm về chi thường xuyên ngân sách nhà nước....................... 4
1.1.2

Phân loại chi thường xuyên ngân sách nhà nước ............................. 4

1.1.3

Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước ............................. 8


1.1.4

Vai trò chi thường xuyên ngân sách nhà nước ................................. 8

1.2 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà
nước. .................................................................................................................. 9
1.2.1 Sự cần thiết kiểm soát chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước . 9
1.2.2

Mục tiêu của kiểm soát chi thường xuyên của ngân sách nhà nước

qua Kho bạc Nhà nước ................................................................................ 11
1.2.3 Yêu cầu đối với cơng tác kiểm sốt chi thường xun của
ngân sách nhà nước ................................................................................ 12
1.2.4

Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong q trình kiểm sốt chi thường

xun ngân sách nhà nước .......................................................................... 13
1.2.5

Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho

bạc Nhà nước............................................................................................... 15
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân
sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ........................................................... 25
1.3.1 Nhân tố khách quan ........................................................................ 25
1.3.2


Nhân tố chủ quan ............................................................................ 26

1.4 Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN của một số nước trên
thế giới và một số địa phương trong nước, bài học kinh nghiệm thực tế ....... 27

iii


1.4.1 Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên của một số địa
phương của Việt Nam ............................................................................. 27
1.4.2

Bài học kinh nghiệm về kiểm soát chi thường xuyên đối với KBNN

Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn .............................................................................. 28
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG

XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC CHI
LĂNG TỈNH LẠNG SƠN ..................................................................... 31
2.1 Khái quát về Kho bạc Nhà nước Chi Lăng tỉnh Lạng sơn ...................... 31
2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chi Lăng ... 31
2.1.2

Sự ra đời và phát triển Kho bạc Nhà nước Chi Lăng ..................... 32

2.1.3

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nước Chi


Lăng…. ........................................................................................................ 34
2.1.4

Vai trò của Kho bạc Nhà nước Chi Lăng đối với kiểm soát chi

thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước ......................................................... 37
2.1.5 Kết quả chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước Chi Lăng ......................................................................... 38
2.2 Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng trong thời gian qua .................................... 40
2.2.1 Kiểm soát các khoản chi thanh toán cho cá nhân ........................... 40
2.2.2

Kiểm soát các khoản chi nghiệp vụ chun mơn ........................... 48

2.2.3

Kiểm sốt chi mua đồ dùng, trang thiết bị, phương tiện làm việc,

mua sắm sửa chữa tài sản và xây dựng nhỏ ................................................ 49
2.2.4

Kiểm sốt chi thường xun khác .................................................. 52

2.2.5

Tình hình hiện đại hoá kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà

nước qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng ....................................................... 54

2.2.6

Tình hình kiểm sốt nội bộ hoạt động kiểm sốt chi thường xuyên

ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng ............................... 56
2.3 Đánh giá cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN Chi
Lăng ................................................................................................................. 57
2.3.1 Những kết quả đạt được trong thời gian qua .................................. 57

iv


2.3.2

Tồn tại hạn chế và nguyên nhân ......ịnh hướng tư tưởng của cán bộ trong suốt
quá trình làm việc, đặc biệt là trước khi bổ nhiệm, tái bổ nhiệm.

80


Đồng thời, các cơ quan liên quan như Kho bạc Nhà nước, Phịng Tài Chính Kế Hoạch,
Phịng Giáo Dục và Đào Tạo.. cần giám sát, kiểm soát chặt chẽ và nghiêm khắc xử lý
khi phát hiện sai phạm của các đơn vị. Từ đó nâng cao ý thức chấp hành quy định
trong quản lý chi NSNN của tất cả các ĐVSDNS trên địa bàn huyện Chi Lăng.
Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước nói
chung và Kho bạc Nhà nước Chi Lăng nói riêng là một trong những vấn đề rất cần
thiết và quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, đúng mục đích NSNN. Đồng thời làm
lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ trong việc sử
dụng nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và NSNN nói riêng, đáp ứng được nhu
cầu trong q trình đổi mới chính sách tài chính của nước ta khi hội nhập với nền kinh

khu vực và thế giới.
Đề xuất các điều kiện cần thiết chủ yếu có liên quan đến các cấp, các ngành và cho
chính bản thân hệ thống Kho bạc Nhà nước để thực hiện có hiệu quả công tác KSC
thường xuyên NSNN qua hệ thống KBNN trong thời kỳ tiếp theo. Công tác KSC
thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước là vấn đề phức tạp, nhạy cảm, động chạm
trực tiếp tới quyền lợi cũng như tư duy, cách làm của các cấp, các ngành, các cơ quan,
đơn vị có sử dụng NSNN trên phạm vi tồn quốc, địi hỏi phải có sự đầu tư nghiên cứu
cơng phu, tồn diện.
Các giải pháp phải có tính hệ thống và xuyên suốt, cần phải có sự sửa đổi, bổ sung từ
các văn bản luật đến các văn bản hướng dẫn thực hiện của các bộ, ngành và địa
phương. Tác giả hy vọng đề tài này sẽ là cơ sở tham khảo để Kho bạc Nhà nước Chi
Lăng tiếp tục hồn thiện hơn nữa cơng tác KSC thường xun NSNN trong thời
gian tới.
Kết luận chương 3
Trên đây một số điều kiện, cơ sở pháp lý và đặc biệt là một số giải pháp hồn thiện
cơng tác kiếm sốt chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng mà tác giải đã
đưa ra trong quá trình nghiên cứu nhằm, để nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng cơng
tác kiểm soát NSNN qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng do vậy đòi hỏi phải được giải

81


quyết một cách đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau, để những giải pháp đó có thể áp
dụng được trong thực tiễn, cũng cần phải có các giải pháp điều kiện. Trong thực hiện
một cách đầy đủ và triệt để theo như các giải pháp nêu trên sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả cơng tác quản lý và kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước trên
địa bàn huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn. Nhằm đưa ra những mục tiêu, định hướng
trong cơng tác kiểm sốt chi trong thời tới. Đưa ra một số điều kiện và giải pháp giúp
xây dựng và hoàn thiện bộ máy kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng. Kiến
nghị một số giải pháp để hoàn thiện tốt hơn nữa cơ chế kiểm soát chi NSNN qua Kho

bạc Nhà nước Chi Lăng trong thời gian tới.

82


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG
1. Kết luận
Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN đang là một trong những
vần đề bức xúc trong quá trình đổi mới chính sách tài chính - tiền tệ của nước ta khi
chuyển sang cơ chế thị trường có sự định hướng của Nhà nước. Đây là vấn đề phức
tạp, có phạm vi rộng và liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp. Tuy vậy, trong quá trình
nghiên cứu luận văn đã giải quyết được cơ bản các yêu cầu đặt ra, thể hiện trên thơng
qua các nội dung sau:
Hệ thống hố các vấn đề lý luận về chi thường xuyên NSNN và kiểm sốt chi thường
xun NSNN qua KBNN. Từ đó, khẳng định vai trị to lớn của KBNN trong việc kiểm
sốt chi thường xun NSNN.
Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua
KBNN. Từ đó, đề tài đã chỉ rõ những kết quả đã được những, những tồn tại và
nguyên nhân của kiểm soát chi NSNN trong thời gian qua làm cơ sở cho việc đề
xuất các giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua
KBNN trong thời gian tới.
Đề xuất những giải pháp thiết thực mang tính định hướng; những giải pháp cụ thể và
các điều kiện để thực hiện các giải pháp đó nhằm hồn thiện kiểm sốt chi thường
xun NSNN qua KBNN. Từ đó, đáp ứng ứng được các yêu cầu đổi mới trong lĩnh
vực tài chính - tiền tệ nói chung và trong lĩnh vực NSNN nói riêng.
Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN là một vấn đề rộng và phức tạp, có
liên quan nhiều cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước, của nền kinh tế, nên những
kiến nghị, đề xuất trong đề tài chỉ là những đóng góp nhỏ trong tổng thể các giải pháp
hồn thiện kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN. Tuy nhiên, các giải pháp
trên vẫn có thể phát huy tác dụng nếu có sự phối hợp giữa các ngành, các cấp có liên

quan trong q trình thực hiện.
Cùng với tiến trình đổi mới cơ chế kinh tế của Đảng và Nhà nước, với chức năng chủ

83


yếu là quản lý Nhà nước về quỹ ngân sách Nhà nước, huy động vốn cho NSNN và cho
đầu tư phát triển, trong đó việc kiểm sốt các khoản mục chi đặc biệt là chi thường
xuyên NSNN, ngành Kho bạc nói chung và Kho bạc Nhà nước Chi Lăng nói riêng đã
khẳng định được một cách vững chắc vị trí, vai trị, nhiệm vụ quan trọng của mình
trong hệ thống quản lý nền tài chính và tiền tệ quốc gia, góp phần đắc lực vào sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN là một trong
những vấn đề rất cần thiết và quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, đúng mục đích
NSNN, đồng thời làm lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính cơng khai, minh bạch,
dân chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và NSNN nói
riêng, đáp ứng được nhu cầu trong q trình đổi mới chính sách tài chính của nước ta
khi hội nhập với nền kinh tế thế giới.
2. Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu tác giả xin đưa ra Kiến nghị hồn thiện cơng tác kiểm

sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước như sau:
Kiến nghị Bộ Tài chính tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản về
kiểm sốt chi Ngân sách bằng hình thức chi theo dự toán từ Kho bạc Nhà nước. Ban
hành những quy định cụ thể về quy trình, thủ tục chi Ngân sách theo dự tốn tiến tới
chấm dứt hình thức Lệnh chi tiền, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị vừa đảm bảo
quản lý Ngân sách một cách hiệu quả, chặt chẽ.
Kiến nghị Bộ Tài chính rà sốt, sửa đổi phương thức thanh toán đối với một số khoản
chi chủ yếu phù hợp với thực tế từng lĩnh vực kiểm sốt chi thường xun trong điều
kiện áp dụng chương trình Tabmis cụ thể:

Đối với khoản chi làm thêm giờ, theo quy định hiện hành khoản chi này không quá
200 giờ/năm, nhưng trên mẫu thanh tốn tiền ngồi giờ của các đơn vị sự nghiệp công
lập không thể hiện cột lũy kế giờ thanh toán trong năm nên Kho bạc Nhà nước khơng
thể kiểm sốt được số vượt so quy định. Để khắc phục tình trạng trên cần ban hành
mẫu thanh tốn có cột lũy kế giờ thanh tốn trong năm và trên Tabmis nên ràng buộc
điều kiện thanh toán với tinh thần vượt 200/giờ/người/năm chương trình sẽ cảnh báo.

84


Đối với khoản chi mua sắm tài sản, công cụ, chi sửa chữa lớn tài sản cố định, cần có
quy định cụ thể từng loại tài sản sau thời gian bảo hành, dùng bao nhiêu năm, bao
nhiêu giờ thì mới được sửa chữa, trừ trường hợp bất khả kháng như thiên tai gây hỏng
hóc, đồng thời phải có cơ quan chun mơn kiểm định tài sản cần sửa, khi đó mới
được sửa chữa.
Từng bước đưa dần các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực và hình thành
khung giá hàng hóa vào trong hệ thống quản lý chương trình Tabmis, có chế tài buộc
nhà cung cấp cam kết giá bán phù hợp theo cơ chế quản lý giá, từ đó đơn vị sử dụng
Ngân sách quan hệ giao dịch trên cơ sở đấu thầu, chọn nhà thầu theo quy định, có như
thế sẽ hạn chế tối đa tình trạng mua hóa đơn như hiện nay và thống nhất được giá
thanh toán trong thời gian tới.
Với các kết quả nghiên cứu đã trình bày trong luận văn này, tác giả đã cố gắng đạt
được những mục tiêu đề ra khi bắt đầu vào thực hiện luận văn. Tuy nhiên, do thời gian
thực hiện luận văn có hạn và trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn của tác
giả cịn hạn chế nên luận văn này khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Mong rằng, từ
vị trí cơng việc đang cơng tác và kiến thức đã có trong thời gian nghiên cứu, tác giả sẽ
có thêm những cơ hội và trải nghiệm để trau dồi chuyên môn, nhận thức và tư duy của
bản thân, làm nền tảng cho việc bổ sung lý luận và đóng ghóp nhiều hơn cho thực tế
cơng tác kiểm sốt chi thường xun của KBNN Chi Lăng trong thời gian tới.
Với kết cấu 3 chương, đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân

sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn” đã giải quyết được
một cách cơ bản những yêu cầu nghiên cứu đặt ra. Từ những lý luận chủ yếu về chi
thường xuyên NSNN qua KBNN, các nội dung cơ bản của kiểm soát chi thường xuyên
NSNN qua KBNN Chi Lăng, trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác kiểm tra, kiểm
sốt chi NSNN qua KBNN Chi Lăng đề tài đưa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác
kiểm sốt chi thường xun NSNN, trong đó chú ý đến một số giải pháp về đổi mới
quy trình nghiệp vụ kiểm sốt chi để đáp ứng được u cầu cải cách tài chính cơng và
phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực Quốc tế mà tác giả nghiên cứu.

85


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Bộ Tài chính Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP, NXB Tài chính, Hà Nội
2003.

[2]

Bộ Tài chính Thơng tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 của Bộ Tài chính
hướng dẫn chế độ kiểm sốt chi đối với cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính,
NXB Tài chính, Hà Nội, 2003.

[3]

Bộ Tài chính Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 24/5/2006 của Chính phủ quy định

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập, NXB Tài chính, Hà Nội,
(2006)

[4]

Bộ Tài chính Thơng tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 của Bộ Tài chính
hướng dẫn chế độ kiểm sốt chi đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập thực
hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chế và tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội. 2006.

[5]

Bộ Tài chính Thơng tư 164/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 17/11/2012
quy định quản lý thu chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước, NXB
Tài chính, Hà Nội, 2012.

[6]

Bộ Tài chính Thơng tư 161/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 02/10/2012
quy định chế độ kiểm soát, thanh toán khoản chi Ngân sách nhà nước qua
Kho bạc Nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội, 2012.
Bộ Tài chính Thơng tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 của Bộ tài

[7]

chínhsửu đổi bổ sung một số điều của Thơng tư 161/2012/TT-BTC của Bộ Tài
chính ngày 02/10/2012quy định chế độ kiểm soát, thanh toán khoản chi Ngân
sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội, 2016


86


[8]

Bộ Tài chính Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội
2006.

[9]

Chính phủ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, NXB Tài
chính, Hà Nội, 2003.

[10] Chính phủ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của chính phủ quy
định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế, và kinh phí quản
lý tài chính đối với cơ quan hành chính, NXB Tài chính, Hà Nội, 2006.
[11] Chính phủ Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của chính phủ
quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế, và kinh phí
quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội,
2005.
[12] Chính phủ Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 của Chính phủ về việc
trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ NSNN, NXB Tài
chính, Hà Nội, 2007.
[14] Cổng thơng tin điên tử Bộ tài chính www.mof.gov.vn
[15] Cổng thơng tin điên tử của KBNN
[16] Hàm Hồng Bàn về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dự tốn
NSNN, Tạp chí kế tốn số 10, NXB Tài chính, Hà Nội, 2008.
[17] Học viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Giáo trình quản lý
kinh tế, NXB Chính trị-Hành chính, Hà Nội, 2010.

[18] Học viện Tài chính Giáo trình quản lý tài chính cơng, NXB Tài chính, Hà
Nội, 2012.
[19] Kho bạc Nhà nước Quyết định số 888/QĐ/KBNN ngày 24/10/2016 Về việc
ban hành Quy chế kiểm soát nghiệp vụ kế toán trong hệ thống Kho bạc Nhà

87


nước, NXB Tài chính, Hà Nội, 2016.
[20] La Dũng Quản lý rủi ro trong hoạt động chuyên môn của Kho bạc Nhà nước,
Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 160, NXB Kho bạc Nhà nước Việt
Nam, Hà Nội, 2015.
[21] Lê Văn Giang Phối hợp nội bộ trong hoạt động thanh tra chuyên ngành Kho
bạc Nhà nước, Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 160, NXB Kho bạc Nhà
nước Việt Nam, Hà Nội, 2015.
[22] Phan Đình Tý Nâng cao vai trò Kho bạc Nhà nước cơ sở trong quản lý kiểm
sốt chi thường xun NSNN", Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 98,
NXB Kho bạc Nhà nước Việt Nam, Hà Nội, 2009.
[23] Nguyễn Thị Hồng Hồn thiện kiểm sốt chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước
Thạch Thất, TP Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế-Đại học quốc gia
Hà Nội, 2008.
[24] Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020.
[25] Quyết định Số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Kho bạc Nhà
nước trực thuộc Bộ Tài Chính.
[26]

Quyết định số 858/QĐ-KBNN ngày 15 tháng 10 năm 2014 về việc ban hành


Quy chế bảo quản, lưu trữ và tiêu hủy tài liệu kế toán của hệ thống Kho
bạc Nhà nước trong điều kiện vận hành TABMIS.

[27] Quyết định số 695/QĐ-KBNN: Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Kho bạc Nhà nước ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
[28] Tô Thiện Hiền Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn
2012-2015 và tầm nhìn đến 2020, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng, Tỉnh
Hồ Chí Minh, 2012.

88


[29] Từ Thị Khuyên Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách
cấp huyện Vân Đồn - Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mỏ - Địa chất,
2010.

89



×