Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

01 bao cao danh gia nhu cau bao ton 22 mar 091

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 38 trang )

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Dự án Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp
QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM

ĐÁNH GIÁ NHU CẦU BẢO TỒN

VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM
TỈNH ĐỒNG THÁP

Chỉnh sửa ngày 22 tháng 3
THÁNG 2 NĂM 2009

1
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


GIỚI THIỆU
Lý do lập bản đánh giá nhu cầu bảo tồn
Bảng đánh giá nhu cầu bảo tồn được chuẩn bị để làm cơ sở cho việc xây dựng bản Kế hoạch quản lý điều
hành và để đáp ứng các yêu cầu của quá trình phê duyệt dự án của Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF);
Mục đích của việc chuẩn bị bản đánh giá nhu cầu bảo tồn này là nhằm giải quyết những mối đe doạ cho
rừng đặc dụng (RĐD) từ những xung đột tiềm năng do sự phát triển cơ sở hạ tầng liền kề với RĐD, do sự
phối hợp không đồng bộ giữa các cơ quan ban ngành của nhà nước. Bản đánh giá nhu cầu bảo tồn nhằm
làm giảm các mối đe doạ, còn bản kế hoạch quản lý điều hành nhằm giải quyết hoặc giảm thiểu các mối
đe doạ;
Trong trường hợp có bất kỳ sự phát triển cơ sở hạ tầng nào có khả năng gây ra những tác động tiêu cực
nghiêm trọng đối với RĐD, dẫn đến bất kỳ những vấn đề an toàn nào thì Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) sẽ
rút lại nguồn vốn tài trợ.
Những hoạt động liên quan đến bảo tồn có thể nhận sự hỗ trợ từ VCF gồm:
-



Thỏa thuận với cộng đồng địa phương;
Triển khai thoả thuận hợp đồng quản lý dựa trên sự quản lý chia sẻ giữa Vườn quốc gia và cộng
đồng địa phương;
Giáo dục và nhận thức về mơi trường;
Quản lý lồi và sinh cảnh;
Tăng cường sự thực thị pháp luật và những quy định để quản lý RĐD;
Nâng cao năng lực và lập kế hoạch quản lý.

Những hoạt động phát triển cộng động không được VCF hỗ trợ. Tuy nhiên, VCF có thể hỗ trợ thành lập
và giám sát các thoả thuận dựa trên quản lý chia sẻ nguồn tài nguyên giữa Vườn quốc gia và cộng đồng
địa phương, cũng như lập mạng lưới sử dụng bền vững giữa người dân địa phương. Ngoài ra, trong
trường hợp được bảo đảm thì VCF sẽ tư vấn cho cộng đồng địa phương về cách làm sao để tiếp cận các
quỹ phát triển từ những nguồn khác.
Ý kiến của chủ tịch UBND các xã bị ảnh hưởng
Ý kiến của chủ tịch UBND các xã bị ảnh hưởng naèm trong vùng đệm/vùng lõi của VQG được tham vấn
trong quá trình chuẩn bị bản đánh giá nhu cầu bảo tồn và xét đến báo cáo sàng lọc xã hội trong phụ lục 1
cho thấy bốn tiêu chí từ A đến D đã được đáp ứng.
Những yêu cầu của chương trình mà kế hoạch bảo tồn phải giải quyết
Như đã nêu trong cuốn Cẩm nang Quỹ Bảo tồn (trang 26), sự quản lý tốt hơn của những khu rừng đặc
dụng có thể bắt buộc hoặc hạn chế người dân địa phương vào rừng để khai thác lâm sản và canh tác nơng
nghiệp. Trong nhiều trường hợp thì việc hạn chế vào rừng đe doạ trực tiếp đến việc sử dụng tài nguyên và
giới hạn sự tiếp cận vào tài nguyên rừng, khn khổ chính sách tái định cư (được gộp vào như một phần
của Khung chính sách tái định cư trong Phụ lục 11) sẽ áp dụng. Khung chính sách này đã được giải thích
cho Vườn quốc gia.
Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn đã chuẩn bị khuôn khổ xử lý, bao gồm trong Dự thảo về Khung
Chính sách tái định cư, phù hợp với Kế hoạch điều hành 4.12. Khn khổ xử lý này sẽ giải quyết tình
2
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009



huống có thể xảy ra mà mục tiêu của dự án là bảo tổn tính ĐDSH quan trọng, như được nêu trong bản
đánh giá nhu cầu bảo tồn và bản kế hoạch quản lý điều hành đòi hỏi phải giảm thiểu mức độ sử dụng tài
nguyên hiện tại trong RĐD này.
Những yêu cầu khác của chương trình
Những yêu cầu của chương trình
Phải xác định những ưu tiên để giải quyết
bằng những hoạt động được nêu trong các
đề xuất.

Tài liệu
Kế hoạch quản lý điều hành
(OMP)

Áp dụng những công cụ sàng lọc để bảo
đảm các quỹ đều tập trung vào:
(a) Những khu vực hỗ trợ ĐDSH có tầm
quan trọng quốc tế và
(b) Những hoạt động bảo tồn ưu tiên
Tài trợ mang tính cạnh tranh

Báo cáo sàng lọc xã hội (SSR)

Những đề xuất dự án (PP)

Điều kiện
Miễn là VQG cung cấp thoả thuận
rõ ràng về việc chuẩn bị Kế hoạch
quản lý điều hành trong năm hoạt

động đầu tiên thì những đề xuất tài
trợ sẽ được chấp nhận. VCF có thể
tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật để chuẩn
bị kế hoạch quản lý điều hành.

Chỉ những đề xuất trình bày việc sử
dụng tiền cho mục đích bảo tồn
hợp lý mới được lựa chọn.Hiệu quả
trước đây của VQG trong việc quản
lý nguồn tài trợ là điều quan trọng
khi xem xét.

Thoả thuận sử dụng tài nguyên thiên nhiên (NRA)
Trong khi quản lý tốt tại những khu vực bảo vệ có thể tạo ra những cơ hội cho người dân địa phương thì
nó cũng có thể tác động đến việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Phải tiến hành những biện pháp đặc biệt
để bảo đảm rằng những hoạt động của dự án phù hợp với nhu cầu của cộng đồng địa phương. Thiết kế
chung của dự án phải tính đến những nhu cầu đặc biệt của cộng đồng dân tộc thiểu số theo hai cách sau:
i.
ii.

Những tiêu chí sàng lọc xã hội được thiết kế để xem xét lại những gì mà VQG đã nộp lên
nhằm mang lại lợi ích từ quỹ bảo tồn nhằm bảo đảm tính tương ứng với Kế hoạch điều
hành 4.20 (Phụ lục 9);
Khuôn khổ xử lý được chuẩn bị để giải quyết hậu quả làm giảm khả năng sử dụng tài
nguyên thiên nhiên được bảo đảm cho việc bảo tồn ĐDSH quan trọng. Nó đặt ra những
quy định để dàn xếp giữa Vườn quốc gia và cộng đồng địa phương trong việc thương thảo
những thoả thuận sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở mức độ có thể chấp nhận;

Khn khổ xứ lý tập trung vào những phương tiện giảm thiểu thay thế. Biện pháp giảm thiểu ban đầu sẽ
được rút ra từ thoả thuận sử dụng tài nguyên đề cập đến những mức độ được phép sử dụng tài nguyên

trong VQG;
Những thoả thuận này là yêu cầu tối thiểu trong khuôn khổ xử lý. Nếu một thoả thuận về sử dụng tài
ngun ở mức độ có thể chấp nhận khơng thể đạt được vào năm thứ 4 của dự án đối với VQG mà VCF hỗ
trợ thì những hạn chế sẽ không được dự án hỗ trợ và Kế hoạch tái định cư sẽ được VCF chuẩn bị cho
VQG này để bồi thường cho những mất mát vì người dân khơng thể tiếp cận nguồn tài nguyên;

3
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


Bằng cách kiểm tra những nhu cầu bảo tồn của đời sống hoang dã trong RĐD, bản đánh giá nhu cầu bảo
tồn sẽ cung cấp những lý do về mặt sinh học cho bất kỳ những giới hạn đã được đề xuất chi tiết và xác định
chính xác nhu cầu của bất kỳ hạn chế nào đối với việc sử dụng tài nguyên tại khu vực;
Những hạn chế về sử dụng tài nguyên sẽ không được tăng cường trước khi hoàn thành thoả thuận sử dụng
tài nguyên.
Báo cáo sàng lọc xã hội
Thông tin trong bản đánh giá nhu cầu bảo tồn về sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong RĐD được rút ra
sau khi tham vấn cộng đồng địa phương, những người mà cuộc sống của họ bị ảnh hưởng bởi RĐD.
Những liên hệ trước đây của người dân địa phương khi được tham vấn để phát triển bản đánh giá nhu cầu
bảo tồn nhằm mục đích:
- Giảm thiểu căng thẳng giữa người dân địa phương và VQG;
- Bảo đảm những thoả thuận đã được thương lượng về sử dụng tài nguyên được phát triển trong đó
thừa nhận cả những nhu cầu bảo tồn và những nhu cầu của người dân địa phương;
Khi các cộng đồng địa phương và VQG không thể đạt được thoả thuận hoặc khi xảy ra xung đột về việc
sử dụng tài nguyên giữa các bên thì cán bộ hỗ trợ kỹ thuật sẽ làm việc như người trung gian – bên thứ ba
trong việc xác định những phạm vi xung đột và làm việc với hai bên để thương thảo thoả thuận chung.
Công cụ đánh giá hiệu quả quản lý. (METT)
Công cụ đánh giá hiệu quả quản lý cung cấp cho VQG cơ hội để phác thảo ra những thiếu hụt về kỹ năng, số
lượng nhân viên, trang thiết bị và nguồn vốn v.v… mà ảnh hưởng đến hiệu quả VQG. Những thiếu hụt này

có thể được giải quyết trong bản đề xuất. Ví dụ: VQG cần phải hiểu rõ ràng về những động lực của ĐDSH và
con người ảnh hưởng đến nó như thế nào, kết hợp những kỹ năng giao tiếp tốt để giúp VQG có thể thương
lượng thoả thuận sử dụng tài ngun mà khơng làm mất tính ĐDSH của RĐD.
Tài liệu đính kèm
Như đã mơ tả trong Cẩm nang hoạt động, bản đánh giá nhu cầu bảo tồn này gồm có:
i.

Hai phiếu điểm hoàn chỉnh cho VQG, được các cán bộ chủ chốt của VQG và đại diện của
cộng đồng địa phương dưới sự hỗ trợ của nhóm Tư vấn kỹ thuật vùng thực hiện:
-

ii.

Bản đánh giá giảm thiểu nguy cơ (TRA) xác định các môi nguy cấp, xếp hạng chúng
theo các tiêu chí phạm vi, cường độ và tính cấp thiết và đánh giá q trình giảm thiểu
từng nguy cơ;
Cơng cụ đánh giá hiệu quả quản lý với số điểm thể hiện liên quan đến lập kế hoạch,
thực thi Luật pháp, sự tương tác với cộng đồng địa phương và những vấn đề về quản lý
trong khu vực bảo vệ.

Thảo luận và lựa chọn một hoặc hai chỉ tiêu đơn giản để giám sát việc thực thi của dự án
giai đoạn một đã nêu lên.

Nói tóm lại, bản đánh giá nhu cầu bảo tồn sẽ phân tích:
4
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


-


Những nhu cầu bảo tồn về động vật và các sinh cảnh trong VQG và cách thức mà những
mối đe doạ xuất phát từ ảnh hưởng của con người tác động đến các giá trị ĐDSH của khu bảo
vệ;

-

Báo cáo sàng lọc xã hội kiểm tra những nhu cầu tài nguyên của cộng đồng và phạm vi phụ
thuộc của cộng đồng vào tài nguyên RĐD để sống cũng như những tháng mà cộng đồng địa
phương thường vào RĐD để khai thác tài nguyên. Báo cáo sàng lọc xã hội cũng vạch ra mục
tiêu, mong muốn và hạn chế của cộng đồng để cải thiện chất lượng cuộc sống;

-

Phiếu điểm trong công cụ đánh giá hiệu quả quản lý để bảo đảm những nhu cầu của VQG
về những kỹ năng xây dựng năng lực, thông tin, cấp vốn, nhân viên…được gộp vào trong bản
đề xuất. Bảng phân tích METT (Mục 9) có các cột trình bày các vấn đề có điểm số thấp nhất
sẽ được cải thiện sau khi nhận gói tài trợ.

5
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


MỤC LỤC
GIỚI THIỆU..................................................................................................................Error! Bookmark not defined.
LIỆT KÊ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT...............................................................................Error! Bookmark not defined.
Phần I: Thông tin chung về Vườn quốc gia Tràm Chim (VQG TC)..............................................................................9
1.


Giới thiệu...........................................................................................................Error! Bookmark not defined.

1.1

Vị trí và diện tích.............................................................................................................................................9

1.2

Vùng đệm.........................................................................................................................................................9

1.3

Những đặc điểm của KBT.............................................................................................................................10

1.4

Dịch vụ môi trường.......................................................................................................................................10

2. Mục tiêu của khách hàng.......................................................................................................................................11
2.1

Mục tiêu của Nhà nước/VCF.........................................................................................................................11

2.2

Mục tiêu của cộng đồng địa phương và các thành phần liên hệ khác..........................................................11

2.3

Nhiệm vụ của BQL VQG Tràm Chim .........................................................Error! Bookmark not defined.


3.

Kế hoạch của Chính phủ và các dự án ở khu RĐD và khu vực lân cận.........................................................12

3.1

Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng.................................................................................................................12

3.3
Các chương trình và dịch vụ của chính phủ mà các thành phần có liên quan có thể tham gia...........Error!
Bookmark not defined.
3.4

Các hoạt động bảo tồn trước đây..................................................................Error! Bookmark not defined.

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU BẢO TỒN.............................................................................................................15
4.

KIỂM KÊ TÀI NGUYÊN.....................................................................................................................................15
4.1 Thực vật...............................................................................................................................................................15

5.

4.2

Động vật.........................................................................................................................................................15

4.3


Những loài động vật hoang dã đã biến mất khỏi VQG Tràm Chim trong những năm gần đây..................16

Đánh giá nhu cầu bảo tồn......................................................................................................................................18
5.1
Tóm tắt các nhu cầu tài nguyên của các thành phần liên hệ tại địa phương (trích từ Báo cáo sàng lọc xã
hội của VQG Tràm Chim).........................................................................................................................................18
5.2 Đánh giá nhu cầu bảo tồn các loài động vật bị đe dọa tồn cầu có tại VQG Tràm Chim ................................19
6
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


5.3 Cơ chế chia sẻ lợi ích và các biện pháp sinh học để hạn chế sử dụng tài nguyên.........Error! Bookmark not
defined.
a)

Các biện pháp sinh học hạn chế sử dụng tài nguyên........................................Error! Bookmark not defined.

b)

Cơ chế chia sẻ lợi ích (BSMs)...........................................................................................................................21

6.

Đánh giá nguy cơ...............................................................................................................................................22

6.1

Các nguy cơ trực tiếp đến các yếu tố ĐDSH có tầm quan trọng tồn cầu...................................................22


6.2

Bảng điểm đánh giá giảm thiểu các mối đe dọa...........................................................................................23

7. Những can thiệp cần thiết để thực hiện các mục tiêu quản lý tổng thể khơng kể chúng có đáp ứng tiêu chí hỗ
trợ của VCF hay khơng..............................................................................................................................................29
7.1

Những can thiệp quản lý................................................................................................................................29

a)

Thu lượm củi chết và cỏ có kiểm sốt để giảm thiểu nguy cơ cháy rừng........................................................29

b)

Quản lý mực nước thích hợp.............................................................................................................................29

c

Kiểm soát cây mai dương...............................................................................................................................30

d)

Các giải pháp thay thế nhằm thực hiện các mục tiêu bảo tồn chung của VQG Tràm Chim ..........................29

7.2

Cung cấp nguồn tài nguyên thay thế.............................................................................................................30


8. Những chỉ thị để giám sát tình trạng ĐDSH của KBT.........................................................................................31
9. Cơng cụ đánh giá hiệu quả quản lý (METT)........................................................................................................32
9.1

Giải thích mục đích của METT.....................................................................................................................32

9.2

Phân tích điểm số trong Cơng cụ đánh giá hiệu quả quản lý (METT) của VQG Tràm Chim....................32

9.3

Bảng số liệu về công cụ đánh giá hiệu quả quản lý (METT) và điểm số....................................................33

10.

Kiến nghị các hình thức quản lý....................................................................................................................33

7
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


LIỆT KÊ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
asl

Trên mực nước biển

BI


Tổ chức bảo tồn chim quốc tế

CNA

Đánh giá Nhu cầu Bảo tồn

EBA

Vùng chim đặc hữu

FIPI

Viện quy hoạch và điều tra rừng

FPD

Cơ quan bảo vệ rừng

GOV

Chính phủ Việt nam

HA

hécta

HH

Hộ gia đình


IUCN

Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế

m

Mét

MARD

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

MB

Ban quản lý

METT

Công cụ đánh giá hiệu quả quản lý

NP

Vườn Quốc gia

NRA

Thoả thuận sử dụng tài ngun thiên nhiên

NTFP


Lâm sản ngồi gỗ

SFE

Xí nghiệp lâm sản nhà nước

SSR

Báo cáo Sàng lọc Xã hội

SUF

Rừng đặc dụng

TC NP

VQG Tràm Chim

VCF

Quỹ Bảo tồn Việt Nam

WB

Ngân hàng thế giới

WWF

Quỹ thiên nhiên thế giới


8
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


Phần I: Thông tin chung về Vườn quốc gia Tràm Chim (VQG TC)
1.

Giới thiệu

VQG Tràm Chim hỗ trợ một trong những hệ sinh thái đất ngập nước với nhiều cánh đồng sậy cịn sót lại
– hệ sinh thái này trước đây có diện tích đến 700.000 hécta trãi dài tại các tỉnh Đồng Tháp, Long An và
Tiền Giang.
Diện tích đồng cỏ năn và tràm ngập nước rộng lớn, với hệ thống các đầm lầy, các trảng cỏ và các kênh
mương chằng chịt, cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho nhiều loài động vật ăn tạp. Sinh cảnh này đặc biệt
quan trọng cho Sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii). Đây là lồi được liệt vào sách đỏ của IUCN.
1.1

Vị trí và diện tích

Vị trí

VQG Tràm Chim cịn được biết đến với tên gọi Khu bảo tồn Sếu Tràm Chim, tọa lạc tại tỉnh Đồng
Tháp, gần thành phố Cao Lãnh tại vùng đồng bằng sơng Cửu Long, cách phía Tây sơng Cửu Long 19
km.
Vĩ độ Bắc: 10º40’ - 10º47’; Kinh độ Đơng: 105º26’ - 105º36’
Đồng Tháp

Tọa độ
Tỉnh


Huyện
Diện tích

Đường vào
Ranh giới

1.2

Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sinh và thị trấn Tràm Chim
Huyện Tam Nông
Vùng lõi:
6,889 ha
Phân khu phục hồi sinh thái:
653 ha
Phân khu hành chính và dịch vụ:
46 ha
Tổng diện tích:
7,588 ha
Tràm Chim cách thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 40 km theo đường bộ. Có thể thuê thuyền để
đến những khu vực xem chim bên trong Vườn quốc gia
Ranh giới VQG được xác định rõ ràng bằng hệ thống kênh mương nhưng cần phải dựng thêm nhiều
biển báo để thông báo cho người dân biết rằng đó là ranh giới của VQG Tràm Chim và hạn chế
nghiêm ngặt khi vào VQG.

Vùng đệm

Dân số trong khu vực tăng đáng kể trong những năm gần đây do nhà nước có chính sách khuyến khích
người dân cải tạo đất và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Nhiều người nông dân nghèo phụ thuộc vào
trồng lúa và thu lượm tài nguyên thiên nhiên.

Đại diện của người dân địa phương cho rằng hầu hết người dân trong vùng đệm đều sử dụng bếp ga để
nấu ăn. Có một số người bán củi nhưng người đại diện cộng đồng địa phương không biết là những người
bán củi lấy củi đâu ra để bán.
Có dấu hiệu tích cực là vào tháng 2 năm 2009, lần đầu tiên nhìn thấy Sếu đầu đỏ tại vùng đệm (Khu A3)
trong nhiều năm. Số lượng Sếu đầu đỏ về vườn có thể tương đương với năm 2008.

9
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


1.3

Những đặc điểm của KBT
Thơng số

Mơ tả

Địa hình

Bằng phẳng, hơi dốc về phía Đơng

Cao độ

0-1 mét trên mực nước biển

Độ dốc

Khơng đáng kể (<1%)


Đất

Đất axít-sunphát tiêu biểu cho khu vực
này
Trước đây, có một vài sơng suối tự nhiên
chảy từ hướng Tây sang hướng Đông,
lấy nước từ sông Mêkông và chảy qua
các cánh đồng sậy. Hiện nay những sông
suối này đã được thay thế bằng hệ thống
kênh đào, có một vài con kênh chảy qua
VQG.
Mùa mưa: từ tháng 6 đến tháng 11
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1,4001,500 mm
Mưa chủ yếu vào tháng 7, 8 và 9
Tháng 12 đến tháng 6

Hệ thống
nước

thốt

Lượng mưa hàng
năm
Mùa khơ

Ghi chú
Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long được phân loại là vùng
đồng bằng đất thấp (đồng bằng) và có độ dốc trãi dài từ
Đơng sang Tây
Do sự hình thành đất thấp cho nên vùng Đồng bằng này

rất dễ bị ngập lụt do lượng nước từ thượng nguồn đổ về
và do thủy triều lên
Vùng đồng bằng ngập nước

Trước khi đào kênh, các cánh đồng sậy bị ngập theo mùa
với thời gian bị ngập liên tục lên đến 7 tháng trong năm.
Kể từ khi đào kênh, nước lũ rút nhanh hơn và VQG bị
ngập ít hơn 6 tháng trong một năm. Mực nước tại các
con kênh lên cao vào tháng 6 – thời điểm bắt đầu mùa
mưa. Giữa tháng 9 và tháng 12, VQG bị ngập nước từ 2
đến 4 m, đỉnh điểm là vào tháng 10.
Thời tiết trong khu vực này là nhiệt đới gió mùa với 2
mùa rõ rệt

Những sinh cảnh
chiếm ưu thế

Rừng tràm lớn
Sinh cảnh chiếm ưu thế bởi sậy
Phragmites vallatoria
Sinh cảnh chiếm ưu thế bởi năn ống
Eleocharis dulcis

Các loài thực vật
và các sinh cảnh bị
đe dọa
Những loài động
vật bị đe dọa

Cỏ năn


Mực nước cao hơn trong VQG làm giảm phạm vi và
chất lượng của cỏ năn – làm giảm khả năng tạo củ của
cỏ năn

Sếu đầu đỏ

Tình trạng giảm cỏ năn được xem là nguyên nhân chính
khiến cho đàn Sếu đầu đỏ về VQG suy giảm.

1.4

Dịch vụ môi trường

VQG Tràm Chim trữ nước trong mùa lũ và xả nước ra khi nước lũ rút. Bằng cách này, VQG hỗ trợ hạn
chế tác hại từ lụt lội đối với khu vực đất nông nghiệp và cộng đồng sống dựa vào nông nghiệp xung
quanh VQG.

10
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


2. Mục tiêu của khách hàng
2.1

Mục tiêu của Nhà nước/VCF

Nằm trong mục tiêu chung khi thành lập mạng lưới các KBT có giá trị đạ dạng sinh học cao được quản
lý tốt bên trong ranh giới bền vững về mặt sinh thái, các mục tiêu của nhà nước/VCF liên quan đến VQG

TC như sau:
Mục tiêu quản lý của VQG TC
Những giá trị chính để thành lập KBT: Tràm Chim được UBND tỉnh Đồng Tháp lập ‘Khu bảo tồn Sếu đầu đỏ’ vào
năm 1986 để bảo vệ Sếu đầu đỏ
Mục tiêu ngắn hạn:

Bảo tồn hệ sinh thái điển hình của vùng đất ngập nước đồng bằng sông Cửu Long làm mẫu chuẩn
quốc gia về hệ sinh thái đất ngập nước tại khu vực đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười (các đồng cỏ sậy),



2.2

Bảo tồn các giá trị văn hóa và lịch sử độc đáo bằng cách nghiên cứu khai thác một cách hợp lý hệ
sinh thái khu vực phục vụ lợi ích quốc gia và góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái chung của khu vực Đông
Nam Á.

Mục tiêu của cộng đồng địa phương và các thành phần liên hệ khác

Các mục tiêu, ưu tiên và hạn chế để tải thiện điều kiện sống của các hộ sống trong và xung quanh KBT
sau khi phỏng vấn xxxxxx hộ như sau:
Mục tiêu của cộng đồng: (hộ nghèo, trung bình và hộ giàu)
Nhóm hộ giàu muốn mua thêm đất để canh tác và mở rộng quy mơ chăn ni,
Nhóm hộ trung bình muốn mua thêm đất để canh tác và mở rộng quy mơ chăn ni.
Nhóm hộ nghèo mong muốn có đủ lương thực để ăn, kinh doanh và chăn nuôi và thu lượm LSNG
Những hạn chế của cộng đồng:
Nhóm hộ giàu khơng có bất kỳ hạn chế nào
Nhóm hộ trung bình: khơng có vốn để mở rộng sản xuất và tăng quy mơ chăn ni.
Nhóm hộ nghèo khơng có vốn để tăng khả năng sản xuất và không được tư vấn, hỗ trợ nhiều từ trung tâm khuyến nông


2.3

Nhiệm vụ của BQL VQG Tràm Chim

Nhiệm vụ của BQL được nêu trong Điều 12 của các quy định về quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ
và rừng sản xuất1,
1. BQL chịu trách nhiệm trước nhà nước về quản lý, bảo vệ, xây dựng và sử dụng rừng đặc dụng
theo quy định này và theo các điều khoản quy định trong luật;
Tổ chức quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
Khôi phục và bảo tồn nguyên vẹn các hệ thống sinh thái khác nhau,
Bảo vệ sự đa dạng sinh học của rừng đặc dụng bao gồm tiến hành khảo sát để phát triển tài
nguyên sinh học bền vững, khảo sát tài nguyên đất đai, tài nguyên nước và cùng lúc phải
1

Điều 12 của các quy định quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất kèm theo quyết định số 08/2001/QD-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 11 tháng 1 năm 2001.

11
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


phối hợp với chính quyền địa phương trong cơng tác bảo quản các tài nguyên thiên nhiên
khác;
Khảo sát để phòng chống cháy rừng, phịng chống các lồi cơn trùng gây hại cho rừng và
phòng ngừa các hành vi gây hại cho rừng đặc dụng,
2. Lập các dự án đầu tư bổ sung về xây dựng rừng đặc dụng cùng với các chi phí ước tính hàng năm
cho các hoạt động của BQL và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý việc sử dụng các
nguồn vốn đầu tư đã cấp từ ngân sách nhà nước theo các quy định hiện hành.
3. Tổ chức thực hiện các hoạt động của các dự án đầu tư cho rừng đặc dụng đã được các cơ quan có

thẩm quyền phê duyệt và tổ chức các hoạt động hợp tác quốc tế theo phân cơng của các cơ quan
có thẩm quyền phù hợp với các quy định của Nhà nước về lĩnh vực này;
4. Lập và tổ chức thực hiện, các quy định hoạt động của rừng đặc dụng theo hướng dẫn của các cơ
quan quản lý;
5. Báo cáo thường xuyên cho các cơ quan cấp trên về tình trạng phát triển của các tài nguyên rừng
và sự hoạt động của rừng đặc dụng;
6. Thực hiện các nghiên cứu khoa học, các hoạt động văn hóa, xã hội và du lịch sinh thái theo quy
định của pháp luật.

3.

Kế hoạch của chính phủ và các dự án ở khu RĐD và khu vực lân cận

3.1

Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng

Những mâu thuẫn tiềm ẩn từ các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển du lịch sinh thái có thể ảnh
hưởng đến VQG được trình bày trong Bảng 1:
Bảng 1: Mâu thuẫn tiềm ẩn trong các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng ảnh hưởng tới
RĐD
Loại xây dựng

Chi tiết

Phịng ban Chính phủ có
liên quan

Thời
gian

khởi cơng dự
kiến

BQL VQG khơng có
thơng tin về bất kỳ dựa
án xây đường hay xây
dựng cơ sở hạ tầng đi qua
KBT

3.3

Các chương trình và dịch vụ của chính phủ mà các thành phần có liên quan có
thể tham gia

Các chương trình và dịch vụ của Chính phủ đang tiến hành có khả năng hỗ trợ các xã xung quanh RĐD
trong thời gian thiếu đói hoặc nâng cao phúc lợi cho họ (xem Bảng 2).
12
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


Bảng 2: Các chương trình/dịch vụ của Chính phủ mà các thành phần có liên quan có thể tham gia
Chương trình
Chương trình 132
Chương trình 134

Mơ tả
Giải quyết đất nơng nghiệp cho các hộ dân
tộc thiểu số
Xây nhà cho các hộ dân tộc thiểu số


Chương trình 135

Cải thiện mức sống cho các hộ nghèo

Khơng

Chương trình 661

Những hộ nhận hợp đồng giao khoán bảo vệ
rừng nhận khoản tiền bảo vệ rừng 100.000
đồng/hécta)

Giao cho người dân bảo vệ 3.000 hécta
rừng tràm

3.4

Áp dụng cho RĐD
Không
Không

Các hoạt động bảo tồn trước đây

Chiến lược quản lý nước và lửa tổng hợp cho VQG Tràm Chim 2 xử lý những thách thức mà BQL VQG
đang phải đối mặt:
Những hình thức quản lý tập trung giảm thiểu nguy cơ cháy rừng (đặc biệt rừng tram) kết hợp với
những hình thức sinh thái quan trọng là nhiệm vụ chính của BQL VQG.

2


www.fire.uni-freiburg.de/GlobalNetworks/PeatlandFireNetwork/Tram-Chim-Water-and-Fire-Management-Strategy.pdf

13
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


a) Những vấn đề cụ thể do nhóm MWBP (chương trình đa dạng sinh học đất ngập nước vùng
Mekơng) xác định
BẢNG 1
Những vấn đề cụ thể
(Xem tài liệu về Chiến lược quản lý nước và lửa tổng hợp để biết thêm thông tin chi tiết)
-

-

Cỏ năn bị tác động bởi mực nước cao trong VQG một phần là do sự giảm bớt các điều kiện hóa chất có lợi cho
lồi này - đặc điểm tiêu biểu của các cánh đồng sậy.
Rừng tràm trong VQG bị tác động bởi mực nước cao, làm giảm tốc độ phát triển và hạn chế sự tái sinh và dẫn
đến sự suy tàn.
Thành phần quần thể các loài chim tại Tràm Chim bị ảnh hưởng do sự thay đổi thủy chế. Những loài như Sếu
đầu đỏ thích mực nước thấp trong mùa khơ. Cỏ năn, là nguồn thức ăn ưa thích của Sếu đầu đỏ bị giảm, góp phần vào sự
suy giảm này.
Mực nước cao làm giảm tỷ lệ phân hủy các sinh khối (ví dụ: lớp thực bì, cành cây, nhánh nhỏ và cỏ chết) góp
phần tích tụ bên trong VQG.
Các con đề xung quanh VQG và các con đê xây cạnh các kênh mương trong VQG làm giảm dòng chảy.
Dòng chảy bị suy giảm làm hạn chế sự loại bỏ sinh khối khỏi VQG và làm cho các sinh khối tích tụ lại.
Sự lắng động bồi tích có thể bị cơ lập hơn đối với những khu vực gần các cơng trình kiểm soát nước bên trong
các con đê xung quanh VQG.

Nguồn nước bị tác động bởi việc xây dựng các con đê và các con mương. Đất axít-sunphát trên các con đê làm
tăng lượng axít chảy vào mặt nước trong khi sự di chuyển nước nhanh hơn trong các con kênh vận chuyển nước có độ pH
thấp khắp nơi trong VQG. Giảm dòng chảy làm giảm độ pH cung cấp từ sự di chuyển nguồn nước chậm trong thảm thực
vật, đặc biệt là rừng tràm.
Các con đê xung quanh và trong VQG làm chia cắt sinh cảnh các loài cá.
Mức sinh khối cao như là nguồn nhiên liệu gây cháy bên trong VQG dẫn đến nguy cơ cháy cao hơn.
Trong điều kiện quản lý hiện tại thì vai trị sinh thái quan trọng của lửa bên trong rừng tràm của KBT đã bị
giảm thiểu đáng kể.
VQG bị các loài ngoại lai xâm lấn, chủ yếu là loài mai dương dẫn đến sự suy giảm sinh cảnh bên trong các khu
vực trảng cỏ.

14
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


15
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


PHẦN II: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU BẢO TỒN
4.

KIỂM KÊ TÀI NGUYÊN

4.1 Thực vật
Bảng 4. Tóm tắt kết quả điều tra hệ thực vật
Các đồng cỏ sậy bị suy giảm nghiêm trọng tại khu vực
Đồng bằng Sông Cửu Long. Hai khu vực đồng cỏ sậy

còn lại là hai KBT: Tràm Chim và Láng Sen
Số lượng các lồi thực vật có mạch
Số họ
Các sinh cảnh
Rừng ngập nước

Trảng cỏ ngập nước theo mùa
Có một số loại trảng cỏ:

Các sinh cảnh này gồm rừng tràm bán tự nhiên kết
hợp với các loài Syzgium spp., Cà ná Elaeocarpus
hygrophilus, Gừa Ficus microcarpa và Ơ mơi Cassia
grandis. Rừng tràm trồng có nhiều độ tuổi khác nhau
là khá phổ biến.
 Chiếm ưu thế bởi năn ống , đây là loại thức ăn ưa
thích của Sếu đầu đỏ, đồng lúa ma (Oryza
rufipogon) có một ít tràm. Lúa ma là một trong
những loại lúa q hiếm cịn sót lại trong khu vực
này.
 Chiếm ưu thế bởi năn kim Elocharis ochrostachys.

Đầm lầy
Kiểu thực vật đặc trưng của các đồng cỏ sậy nhưng
diện tích đang bị thu hẹp.
Những lồi thực vật cần phải chú ý bảo tồn đặc biệt

4.2

Hệ thực vật của VQG TC gồm các trảng cỏ ngập nước
theo mùa, rừng tràm tái sinh, rừng tràm trồng và các

đầm lầy
130
Chưa có nghiên cứu chi tiết

 Chiếm ưu thế bởi các loài sen hồng Nelumbo
nucifera, súng Nymphacea nouchali, N. pubescens
và N. tetragona
Các trảng cỏ chiếm ưu thế bởi năn ống Eleocharis
dulcis và Lúa ma Oryza rufipogon

Động vật

Biểu 1: Danh sách các loài động vật bị đe dọa toàn cầu tại VQG Tràm Chim
Những loài ghi nhận tại Tràm Chim và Láng Sen
Thú

Rái cá thường Lutra lutra

Chim

Điêng điểng Anhinga melanogaster
Cò nhạn Anastomus oscitans
Già đẫy bìu nhỏ Leptptilos javanicus
Quắm đầu đen Threskiornis melanoceplalus
Sếu đầu đỏ Grus antigone
Chim ô tác Bengal Houbaropsis bengalensis3
Te vàng Vanellus cinereus
Asian Golden Weaver Ploecus hypoxanthus
Cị thìa Platalea minor


Bị sát

Là lồi quý hiếm nhất trên
thế giới
Hầu như bị tuyệt chủng tại Việt
Nam4
Ở tại VQG vào mùa nắng
Chim ô tác quý hiếm nhất trên
thế giới.
Quan sát được một cá thể vào
tháng 1 năm 94

Cua đinh Amyda cartilaginea
Rùa hộp lưng đen Cuora amboinensis
Rùa ba gờ Malayemys subtrijuga

3

The Bengal Florican đang bị đe dọa do hiện tượng chuyển đổi đất rừng làm đất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa vào mùa
khô
4
/>
16
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


Rùa răng Hieremys annandalii
Chưa tiến hành điều tra


Lưỡng cư

Động vật khơng xương sống

40 lồi cá được báo cáo có mặt tại VQG TC
Ghi nhận trên 140 lồi động vật khơng xương
sống
Nguồn: Những cánh đồng sậy tại Việt Nam:
/>Các loài chim nước có tầm
quan trọng tồn cầu

Vịt mồng Sarkidiornis melanotu
Le khoang cổ Nettapus coromandelianus,
Nhát hoa Rostratula benghalensis
Gà lôi nước Hydrophasianus chirurgus
Nguồn: Thơng tin về các khu bảo vệ hiện có và đề xuất tại Việt Nam, bản cập nhật ngày 7/09/01

4.3

Những loài động vật đã biến mất khỏi VQG Tràm Chim trong những năm gần đây

Bằng chứng theo đồi đại cho thấy rằng những loài sau đây đã bị tuyệt chủng cục bộ tại VQG
TC (xem Bảng 6).
Bảng 6.

Những loài động vật bị tuyệt chủng cục bộ tại VQG TC trong 20 năm qua

NHỮNG LỒI ĐỘNG VẬT TRƯỚC ĐÂY CĨ GHI NHẬN XUẤT HIỆN TẠI VQG TC
Loài
Rắn hổ mang

Quạ đen
Rái cá vuốt bé
Một số loài cá

Ghi chú

4.4 Đánh giá giá trị đa dạng sinh học của VQG Tràm Chim
Phân loại bảo tồn quốc tế
Phân loại bảo tồn quốc tế của VQG Tràm Chim
Phân loại

Đáp ứng

Tầm quan trọng quốc tế

Có/Khơng

Ví dụ
Khu vực hệ sinh thái quan
trọng
Những loài phân bố hẹp
Biome

Một trong những khu vực còn lại của các cánh đồng sậy
được bảo vệ (Tràm Chim và Láng Sen)
KBT hỗ trợ một trong những lồi hạn chế Indo-Gangetic
Plains (Biome 12).


Có. Tiêu chí A3


Những đặc điểm sau đây thể hiện giá trị bảo tồn rất cao của VQG VQG Tràm Chim

5

o

Với hệ thống các đầm lầy, các trảng cỏ và kênh mương chằng chịt, VQG Tràm Chim là sinh cảnh lý tưởng
cho hơn 130 lồi thực vật, 100 lồi động vật có xương sống, 40 loài cá, 147 loài chim quý hiếm, đặc biệt
loài Sếu đầu đỏ. Vì vậy, KBT cũng là địa điểm lý tưởng cho các nhà khoa học nghiên cứu các loài chim di
trú.

o

Điều tra về các khu ngập nước tại đồng bằng sông Cửu Long phát hiện ra rằng Tràm Chim là địa điểm có
số lượng các lồi chim cao thứ hai tại các khu vực đã tiến hành điều tra5.

o

Tràm Chim đáp ứng các tiêu chí là khu vực bảo tồn đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế theo công ước

Danh bạ những khu vực chim quan trọng tại Việt Nam VN 006 Tram Chim

17
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


Ramsar. Vào năm 2000, thông tin về VQG Tràm Chim do phân viện điều tra quy hoạch rừng tp. Hồ Chí
Minh lập được xem là bước đầu tiên để xác định VQG như là khu vực Ramsar Site. 6


6

o

Tràm Chim là một trong ít nơi thuộc các cánh đồng sậy nơi lồi lúa ma Oryza rufipogon có khả năng sống
sót và vì vậy, đây là một trong những khu vực quan trọng để bảo tồn giống lúa ma . Gen các lồi hoang dã
thường có giá trị cao bởi vì khả năng kháng chịu một số mối đe dọa và điều kiện của những lồi này, có khả
năng sử dụng để làm tăng các loài nội địa.

o

Các trảng cỏ hiện cịn lại rất ít tại hệ thống các khu bảo vệ tại Việt Nam.

Thông tin về các khu bảo vệ hiện có và đề xuất tại Việt Nam, bản cập nhật ngày 7/09/01

18
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


5.
5.1

Đánh giá nhu cầu bảo tồn
Tóm tắt các nhu cầu tài nguyên của các thành phần liên hệ tại địa phương (trích từ
Báo cáo sàng lọc xã hội của VQG Tràm Chim)

Sự phụ thuộc vào rừng: Để giải quyết giai đoạn thiếu ăn từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm,
người dân địa phương vào rừng bắt cá, bẫy chim, cò, chuột, trăn, rắn và thu hái LSNG để ăn và

để bán. Những hộ vào rừng khai thác lâm sản chiếm 15% hộ nghèo.
Những hoạt động của con người đe dọa đến VQG: Những hoạt động của con người đe dọa
đến VQG bao gồm các hoạt động sau:
-

Cháy rừng do đốt ong, nướng cá kể cả mâu thuẩn với lực lượng bảo vệ

-

Săn bắn và bẫy bắt thú hoang dã

-

Khai thác lâm sản ngoài gỗ như cá, mật ong, củi, sen, súng.

Bảng 7: Sự phụ thuộc vào tài nguyên VQG Tràm Chim của các nhóm hộ người nghèo, người trung bình và
người giàu
Sự phụ thuộc vào rừng

Hộ nghèo

Hộ trung bình

Hộ giàu

Số nhân khẩu trung bình
Diện tích canh tác (trung
bình)
Có sổ đỏ hay khơng (có/
khơng).

Loại cây trồng và năng
suất (tấn/ha/năm)

3-6
0.5-0.7 ha

2-6
>0.7-1.5 ha

2-4
>1.5 ha


Lúa: 2 vụ/năm


Lúa: 2 vụ/năm


Lúa: 2 vụ/năm

Năng suất: từ 4-5tấn/ha

Năng suất: từ 4-6 tấn/ha

Năng suất: từ 4-6 tấn/ha

Chăn nuôi

Gà (5-10 con), Vịt ( 5-10

con), bò ( 2 con)

Gà (10-20 con), Vịt (10-20
con), Heo ( 3-6 con)

Heo ( 10 – 20 con), cá lóc,
cá tra (1.000-3.000con),
Trâu, bị (5-10 con)

Thu nhập bình quân đầu
người/tháng

Từ 350.000 – 450.000

Từ 450.000-600.000

Trên 600.000 đ

Lấy củi: Mật độ và số
lượng củi lấy mỗi ngày
(kg/ngày)

Trung bình 15 – 20 kg/ngày
lấy trong VQG. Thời gian lấy
củi từ tháng 1 đến tháng 5

Họ ít vào Vườn kiếm củi hơn
các hộ nghèo

Số củi sử dụng mỗi ngày


Củi họ kiếm được chủ yếu làm
chất đốt nấu nướng hàng ngày.

Họ dùng gas, bêp điện để
nấu nướng hoặc là mua củi ở
bên ngoài để nấu thức ăn cho
chăn ni.

Bẫy thú

chim trích, chuột, rắn.

Khơng

Để ăn hay bán?

Họ dùng để ăn hàng ngày, nếu
bẫy được nhiều thì cho hoặc
bán mua lương thực.

Thỉnh thoảng vào để bẫy thú
như: Chuột, rắn, để làm thức
ăn hàng ngày.

Thu hái cây và hoa

Khơng

Khơng


Khơng

Các lâm sản ngồi gỗ

Mật ong, cá, sen, súng.

Mật ong, cá, sen, súng.

Không

19
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


Có giai đoạn nào trong
năm hộ gia đình thiếu ăn?
Nếu có, thời gian nào và
nguyên nhân
Họ có cách nào để vượt
qua giai đoạn này

Từ tháng 8-10 và từ tháng 12
– 2 năm sau.

Từ tháng 8-10 và từ tháng 12
– 2 năm sau.

Nguyên nhân


Nguyên nhân

- Từ tháng 8 – 10: Do nước từ
thượng nguồn đổ về không
đánh được tài nguyên thủy
sản, ảnh hưởng về thời tiết.

- Từ tháng 8 – 10: Do nước
từ thượng nguồn đổ về
không đánh bắt được tài
nguyên thủy sản, ảnh hưởng
về thời tiết.

- Từ tháng 12-2 năm sau: Do
lúa chưa thu hoạch, khơng có
việc làm.
Vượt qua giai đoạn này:
Mượn, Vay nóng với lãi suất
cao.

Khơng

- Từ tháng 12-2 năm sau: Do
lúa chưa thu hoạch
Vượt qua giai đoạn này: Từ
nguồn dự trữ của gia đình

Sử dụng tài nguyên rừng
trong gian đoạn thiếu ăn

Phụ nữ có tham gia khai
thác rừng bằng bất cứ hình
thức nào hay khơng cho
kinh tế hộ gia đình? Nếu có
xin mơ tả chi tiết

Cá, mật ong, sen và súng

Cá, mật ong, sen và súng

Khơng

Có.

Có. Rất ít

Khơng

Vào rừng lấy củi, hái rau, hái
sen, súng.

Vào rừng lấy củi, hái rau, hái
sen, súng.

Mối quan hệ với VQG.

Mối quan hệ tốt.

Mối quan hệ tốt.


Mối quan hệ tốt.

Có. Thơng qua các buổi tun
truyền do VQG tổ chức.

Có. Thơng qua các buổi
tun truyền do VQG tổ
chức.

Có. Thơng qua các buổi
tun truyền do VQG tổ
chức.

Khơng

Khơng

Khơng

Người dân có biết bất cứ
qui định nào về bảo vệ
rừng hay khơng?

Người dân mong muốn có
sự thay đổi nào về quan hệ
với VQG và kiểm lâm hay
không?

5.2 Đánh giá nhu cầu bảo tồn các loài động vật bị đe doạ tồn cầu có tại VQG Tràm Chim
Bảng 8: Nhu cầu bảo tồn của một số loài động vật có tầm quan trọng quốc tế được ghi nhận tại VQG Tràm

Chim
NHU CẦU BẢO TỒN CỦA CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT BỊ ĐE DỌA
Loài
Sinh cảnh
Vùng sinh sống và mùa sinh sản
Sinh thái và thức ăn
Rái cá
Những sinh cảnh như sông, hồ,
Vùng sinh sống từ 1-4 dặm (1dặm
Săn mồi và kiếm ăn một vài lần
thường
suối, rừng đầm lầy và nước ngọt,
=1.600m). Mỗi con rái cá có một
trong ngày, tiêu thụ khoảng 1kg
Eurasian
đồng lúa, bờ biển, vịnh, hang và
vùng sinh sống cố định, cuộn mình, thức ăn một ngày. Ăn cá, lồi
Otter
những sinh cảnh trên đất liền gần
tắm nắng và trượt trên khu vực của
giáp xác, trai, thú nhỏ và lưỡng
Lutra lutra
luồng lạch.
mình. Địa điểm làm hang và địa điểm cư, chim, trứng, côn trùng, giun
nghỉ ngơi trong những hang đất, rễ
và một số ít thực vật.
cây, tảng đá mịn, bụi cây và bờ sông.
20
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009



Mùa động dục chính vào tháng 2tháng 3 và tháng 7.
Sếu đầu đỏ
Phụ thuộc vào những vùng đất
Làm tổ vào tháng 5 đến tháng 10. Địa Ăn củ cây lách (củ năn), những
Sarus Crane, thấp tự nhiên trong mùa khô và
điểm làm tổ ưa thích gồm những vùng lịai động vật có xương sống và
Grus
mùa mưa. Vào mùa khơ: sử dụng đất ngập nước biệt lập có diện tích ít khơng có xương sống nhỏ.
antigone
những trảng cỏ đã đốt cháy, những hơn 150 ha và bao quanh là những
vùng đất ngập nước cạn, những
cánh rừng cây họ dầu
cánh đồng cây lách khô và đồng
lúa
Chim ô tác
Những sinh cảnh là những trảng cỏ Vào mùa khô, Florican sinh đẻ tại
Ăn nhiều côn trùng, châu chấu,
Bengal
tự nhiên, bán tự nhiên, khô hoặc
nhưng khu vực ngập nước trong hồ, bọ cánh cứng, kiến, thỉnh thoảng
Bengal Florican ngập nước theo mùa, thường có các sau đó di chuyển sang khu vực rừng ăn thằn lằn và rắn nhỏ, hoa, đọt
Houbaropsis
bụi rậm nằm rải rác hoặc rừng thưa thưa trong mùa mưa.
non, quả mọng và hạt. Ăn thực
bengalensis
vật vào mùa Đông và mùa Xuân
và ăn động vật khơng có xương
sống vào mùa Hè.

Điên điển
Sống tại các vùng đất thấp có mực Chưa có thơng tin
Anhinga
nước cạn trong đất liền gồm ao hồ,
melanogaster
sông suối, đầm lầy và các đập
chứa nước.
Già đẫy bìu Những vùng đất ngập nước ngọt
Thường sống một mình. Sống thành Ếch, cá và bị sát nhỏ
7

nước
mặn
gồm
lịng
sơng,
đồng
bầy vào mùa sinh sản bắt đầu vào
nhỏ
bằng
cửa
sơng,
đầm
lầy,
ao
hồ
mùa khô. Làm tổ trên các cây cao
Leptptilos
trong rừng và đồng lúa
có tầng tre thấp dày và ở mép các

javanicus
vùng đất ngập nước. Đẻ từ 1-4
trứng.
Rùa ba gờ
Các sinh cảnh nước ngọt nơi có ít Làm tổ (tại Thái Lan) trong mùa
Có xu hướng ăn ốc nhỏ. Ngồi ra
Malayan
dịng chảy, đáy bùn và nhiều thực khô, đẻ từ 4 đến 6 trứng hình thon
cịn ăn giun đất, cơn trùng nước,
snail eating
vật nước gồm các con sông, các
dài màu trắng. Con đực trưởng
loài giáp xác và cá nhỏ.
turtle
hồ nhỏ, kênh mương, đầm lầy và
thành sau 3 năm trong khi con cái
Malayemys
các ruộng lúa
trưởng thành khoảng 5 năm
subtrijuga

5.3

Cơ chế chia sẻ lợi ích và các biện pháp sinh học để hạn chế sử dụng tài nguyên

a) Các biện pháp sinh học hạn chế sử dụng tài nguyên
Chiến lược quản lý nước và lửa tổng hợp cho VQG Tràm Chim mô tả cách thay đổi mực nước,
từ việc xây dựng các con đê và con kênh, làm tăng khả năng cháy rừng không thể kiểm sốt do
tăng khả năng tích tụ cây chết dưới tán rừng tràm (cây rơi xuống nước và không thể phân hủy
nhanh), và tăng khả năng cháy tại các trảng cỏ. Giảm sự tích tụ nhiên liệu gây cháy có thể đạt

được bằng cách cho người dân vào khai thác có kiểm sốt sinh khối.
Chính sách của VQG về hạn chế sự khai thác tài nguyên thiên nhiên của con người (như lấy
củi) làm tăng nguy cơ cháy rừng bởi vì nó tích tụ các chất gây cháy lâu ngày. Tương tự như
vậy, tại các trảng cỏ, cấm các hoạt động của con người như cắt cỏ làm thức ăn cho gia súc làm
tăng nguy cơ cháy, việc tích tụ các loài thực vật chết làm tăng khả năng cháy rừng khơng thể
kiểm sốt khi cháy xảy ra.
Vai trị quan trọng của lửa trong sinh thái của các diện tích trảng cỏ là giúp loại bỏ cỏ chết. Nếu
thực hiện cẩn thận thì có thể giúp cỏ năn phát triển tốt. Vai trò quan trọng của lửa trong sinh
thái các khu vực đồng cỏ là loại bỏ cỏ chết phát triển từ mùa trước. Nếu thực hiện cẩn thận thì
7

/>21
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


lửa có thể giúp cỏ năn phát triển tốt sau khi cháy 2 năm8,9. Quan sát khơng chính thức về số
lượng Sếu đầu đỏ trong VQG Tràm Chim cho thấy rằng sinh cảnh trảng cỏ năn là nguồn cung
cấp thức ăn ưa thích của Sếu đầu đỏ tăng lên sau khi đốt,10.
Bởi vì cháy rừng và cháy các trảng cỏ là những mối đe dọa lớn nhất đối với VQG cho nên cần
phải hạn chế lượng người vào VQG để bảo đảm rằng chỉ sử dụng đốt có kiểm sốt để giảm tối
đa tác hại của lửa đối với các trảng cỏ. Những nhóm kiểm sốt lửa phải kiểm sốt lửa tốt hơn
như là những công cụ quản lý trong điều kiện xác định và có kiểm sốt chặt chẽ.
Cho phép chăn thả gia súc trong VQG có thể dẫn đến những tác động sinh thái không mong
muốn (dẫm nát mặt đất, làm đất màu mỡ hơn và lây truyền các loài ngoại lai xâm lấn, đặc biệt
là cây mai dương) cũng như tăng nguy cơ cháy rừng do những người chăn thả gia súc gây ra.
Tuy nhiên, cũng có thể giám sát lượng người vào KBT như một phần của các chương trình
PCCR và kiểm sốt cây mai dương (xem 3 (b) bên dưới). Hiện tại vẫn cấm hiện tượng săn bắt
động vật hoang dã, bắt cá và thu hái LSNT bởi vì luật chưa cho phép các hoạt động này diễn ra
trong các KBT.

b) Cơ chế chia sẻ lợi ích (BSMs)
Tiềm năng về cơ chế chia sẻ lợi ích với cộng đồng thơng qua hình thức thu hút cộng đồng tham
gia vào các chương trình PCCR là rất tốt. Giám sát người dân địa phương chặt cành cây chết
và thu lượm các cành gỗ chết từ cây tràm để làm củi sẽ giảm nguy cơ cháy rừng tràm.
Tương tự như vậy, cho phép các hộ nghèo cắt bán những loại rau cỏ làm thức ăn cho gia súc và
sử dụng cho mục đích khác (làm phân lân hoặc làm lớp phủ che cho các luống rau) sẽ giảm
việc hình thành lớp cỏ chết và giảm sự tích tụ các nhiên liệu gây cháy.
Cho phép người nghèo cắt và bán cây mai dương nhỏ, là một phần của chương trình kiểm sốt
các lồi xâm hại nguy hiểm, cung cấp nguồn thức ăn cho gia súc và dê nuôi trong chuồng và
tăng thu nhập cho người nghèo.
Cho phép người dân khai thác các tài nguyên này từ VQG có một thuận lợi khác đó là hỗ trợ
nâng cao thu nhập cho người dân và cải thiện mối quan hệ giữa VQG và cộng đồng địa
phương.

8

Carey, J.H. 1994. Eleocharis rostellata. In: Fischer, W.C. (Compiler) The Fire Effects Information System [Data base].
Missoula, MT: U.S. Department of Agriculture, Forest Service, Intermountain Research Station, Intermountain Fire Sciences
Laboratory. Magnetic tape reels; 9 track; 1600 bpi, ASCII with Common LIISP present.
9
Snyder, S.A. 1992. Eleocharis macrostachya. In: Fischer, W.C. (Compiler) The Fire Effects Information System [Data base].
Missoula, MT: U.S. Department of Agriculture, Forest Service, Intermountain Research Station, Intermountain Fire Sciences
Laboratory. Magnetic tape reels; 9 track; 1600 bpi, ASCII with Common LIISP present
10

MWBP Chiến lược kiểm soát nước và lửa tổng hợp, Báo cáo của VQG Tràm Chim: Sinh thái lửa của kiểu sinh thái bên
trong VQG Tràm Chim (Deanne Shulman).

22
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim

Ngày 9 tháng 3 năm 2009


6.

Đánh giá nguy cơ

6.1

Các nguy cơ trực tiếp đến các yếu tố ĐDSH có tầm quan trọng tồn cầu

Bản đánh giá nguy cơ bao gồm phần liệt kê các mối nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến ĐDSH,
đã được xác định và thảo luận trong phần 5. Bản đánh giá nhu cầu bảo tồn (trên đây) mơ tả
tóm tắt những nguy cơ và chỉ ra mục tiêu giảm thiểu 100% nguy cơ (Bảng 11).
Bảng 11: Các nguy cơ đối với những yếu tố ĐDSH có tầm quan trọng quốc tế được xác định
Các mối đe dọa
Cháy rừng và các
trảng cỏ

Xâm lấn của các
loài ngoại lai

Chăn thả gia súc và
gia cầm

Đánh bắt cá

Chuyển đổi sinh
cảnh


Mô tả
Khô hạn làm cho các đầm lầy bị cạn nước. Điều này
làm cho rừng rất dễ bị cháy. Việc hình thành các thảm
cỏ chết từ mùa trước làm cho nguy cơ cháy rừng với
cường độ lớn cao hơn trong diện tích rừng tràm do sự
tích tụ sinh khối của lá cây, cành và nhánh cây trên
mặt đất bên dưới cây tràm.
Những người vi phạm đốt rừng để trả thù do bị bắt
trước đó và đốt rừng theo chiến thuật ‘dương đơng
kích tây’ để thu hút sự chú ý của kiểm lâm vào một
khu vực và tiến hành bắt cá trộm ở khu vực khác.
Vùng đất ngập nước rất dễ bị các loài ngoại lai xâm
hại bởi vì đây là những vùng đất nằm ở khu vực chung
giữa mơi trường nước và mơi trường trên cạn.
Những lồi ngoại lai có thể gây ra dịch bệnh, cạnh
tranh nguồn thức ăn và những tài nguyên khác, lai
giống hoặc săn mồi những lồi bản địa và làm thối
hóa các sinh cảnh.
Loài ngoại lai quan trọng nhất tại VQG Tràm Chim là
cây mai dương. Nó hình thành những bụi cây có gai và
không thể xuyên qua với độ cao 4-5 mét và các lồi
động vật và con người khơng thể xun qua.
Ốc bươu vàng có thể cạnh tranh với những lồi ốc sên
bản địa về sự đa dạng thấp hơn của các loài động vật
sinh vật đáy bản địa.11
Chăn thả gia súc trong VQG có thể lan truyền dịch
bệnh như bệnh lở mồm lơng móng cho những lồi
móng guốc hoang dã.
Gia súc có thể phát tán những lồi ngoại lai như cây
mai dương vì hạt sẽ dính trên móng và da của gia súc

và hạt ăn vào sau đó thải ra theo phân.
Chủ yếu là cá con. Nếu khơng bắt thì cá con này sẽ lớn
trong KBT và sẽ bắt cá lớn khi nó chảy ra ngồi theo
các cơng trình kiểm soát nước bắt đầu vào mùa lũ.
Dùng lưới bắt cá có thể vơ ý bẫy và làm chết các lồi
thú nước và các lồi chim nước.
Khơng đủ cá cho mọi người nên khai thác cá quá mức
sẽ làm giảm nguồn thức ăn của rái cá, cị, diệc, bồ
nơng và cịng cọc, v.v.
Điều chỉnh các hệ sinh thái tự nhiên diễn ra trong thời
gian cháy rừng và dập cháy (xem ở trên); điều chỉnh
các đập nước và thủy chế và quản lý/sử dụng nước;
tăng sự chia cắt bên trong KBT; và ảnh hưởng ngược
khác đối với các giá trị của KBT.

Giảm thiểu 100%
Giảm thiểu 100% là khơng thực tế tại vì
cán bộ KBT đã được tập huấn kỹ sẽ tiến
hành đốt các trảng có có kiểm sốt để
ngăn chặn sự hình thành các lớp cỏ chết
gây nguy cơ cháy cao.
Cấm lấy mật ong trong KBT.

Giới thiệu chương trình kiểm sốt các lồi
ngoại lai xâm hại.

Khơng được chăn thả gia súc và gia cầm
trong VQG.

Khơng thể giảm thiểu 100% bởi vì BQL

KBT đang lập kế hoạch cho người dân
vào một số khu vực nhất định dưới sự
kiểm soát chặt chẽ, vào một số thời điểm
nhất định để khai thác cá (cần phải có
kiểm kê tài ngun).
Khơng được xây dựng thêm kênh mương
ảnh hưởng đến thủy chế trong vùng lõi.

:  the snail herbivory drastically alters the state and function of invaded natural wetlands. When the plants are consumed,
nutrients in the system are shunted to phytoplankton instead of the plants which creates dense algal blooms
/>11

23
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


Khai thác LSNG và
củi

Cháy rừng làm chuyển sinh cảnh thực vật thành các
vùng đất trống. Các con kênh làm khô lớp than bùn và
đôi khi làm cản trợ cỏ dại mọc trên nước
Nhóm hộ nghèo khơng có đất sản xuất thu hái LSNT để Giảm thiểu 100% là không thực tế bởi vì
đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng ngày
cần phải di chuyển củi chết ra khỏi rừng
tràm như là một phần của chương trình
giảm thiểu rủi ro cháy rừng.
Khơng được thu hái LSNG trong KBT.


Săn bắt động vật
hoang dã

Nhóm hộ nghèo và trung bình tham gia vào hoạt động
này để ăn và để bán

Không được săn bắt động vật hoang dã
trong VQG

Du lịch

Các hoạt động du lịch thiếu quy hoạch và không bền
vững đe dọa đến nhiều nguồn tài nguyên mà hoạt động
du lịch phụ thuộc vào

Khuyến khích sự phát triển du lịch bằng
cách tổ chức các cuộc họp thường xuyên
với cơ quan quy hoạch địa phương.
Bảo đảm tất cả các hình thức phát triển du
lịch đều dựa vào việc bảo vệ các giá trị của
VQG

6.2

Bảng điểm đánh giá giảm thiểu các mối đe dọa

Biểu 2a (dưới đây) phân loại ưu tiên các nguy cơ đã được xác định, liệt kê các hoạt động
nhằm giảm thiểu các nguy cơ, và Biểu 2b xác định ưu tiên các hoạt động đáp ứng tiêu chí tài
trợ của VCF, dựa vào đó xây dựng nên các đề xuất. Kế hoạch quản lý điều hành sẽ nêu chi tiết
về các hoạt động và cách thực hiện như một phần hỗ trợ cho việc hoàn thành phần cơ sở cho

việc xây dựng đề xuất trong mẫu của VCF.
Tuy nhiên để giảm thiểu 100% mối đe doạ từ việc khai thác LSNG là một vấn đề phúc tạp
bằng cách yêu cầu RĐD thương lượng Cơ chế chia sẻ lợi ích/Thoả thuận sử dụng tài nguyên
với người dân địa phương để họ có thể tiếp tục thu hái LSNG bên trong ranh giới RĐD. Việc
ngăn chặn lửa rừng trong mùa khô kéo dài cần phải cấm việc khai thác mật ong trong mùa
này.

24
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


Biểu 2: Xếp hạng các mối đe dọa và các hoạt động cần để giảm thiểu các mối đe dọa này
Phân hạng
Đe dọa trực

Cháy rừng và
các trảng cỏ

Nguyên nhân
Những người đi săn và những
người đi lấy mật ong đốt lửa để
săn bắt, lấy mật ong và để nấu
ăn trong mùa khơ

Ph
ạm
vi
2


2

Tính
cấp
thiết
1

4

1

1

Cường
độ

Điểm
5

Hạng

Đề xuất các hoạt động đáp ứng các đe doạ

1

 Nâng cao năng lực về PCCR cho cán bộ KBT (tập huấn, cung cấp trang thiết bị
và cơ sở hạ tầng)
 Lập chiến lược kiểm soát lửa rừng phù hợp.
o Thành lập các đội PCCR dựa vào cộng đồng.
o Thu lượm có kiểm sốt các cây gỗ chết và cắt những nhánh cây chết ở dưới

thấp trong rừng tràm.
o Cắt cỏ trong các trảng có để làm thức ăn cho gia súc.
 Cung cấp nhiều nguồn lực hơn nữa cho các tổ bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng
trong mùa khơ (thời gian, nhân lực, thiết bị an tồn lao động để PCCR)
 Yêu cầu các hộ và các ấp ký cam kết về PCCR
 Thu hút cộng đồng địa phương vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng (già
làng, trưởng ấp, đội bảo vệ rừng, các tổ chức của cộng đồng, v.v.)
 Nâng cao nhận thức về nguy cơ cháy rừng thông qua các chiến dịch.

2

 Tập huấn về các biện pháp kiểm sốt bằng hóa chất và thủ công phù hợp và các
thức thực hiện.
 Đốt và cày những khu vực bị xâm lấn và điều tiết mực nước phù hợp.
 Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào công tác diệt trừ cây mai
dương bằng cách thu hoạch cây mai dương làm thức ăn cho gia súc và các hình
thức sử dụng khác (lấy lá và cành non cho dê ăn và sử dụng thân to trồng nấm).
 Khuyến khích người dân thu lượm ốc bươu vàng như là một phần công sức đóng
góp vào cơng tác kiểm sốt lồi ngoại lai này.
 Chiến dịch nâng cao nhận thức về cắt cây mai dương làm thức ăn cho gia súc và
các biện pháp kiểm soát.

Những người đi bắt cá trộm đốt
lửa làm chiến thuật ‘dương đơng
kích tây’ để thu hút sự chú ý của
kiểm lâm vào một khu vực và
lợi dụng để trộm cá ở khu vực
khác
Đốt lửa để trả thù vì bị kiểm lâm
bắt trước đây

Nhận thức về nguy cơ cháy rừng
của người dân cịn kém

Xâm lấn của các
lồi ngoại lai

Khơng đủ lực lượng và trang
thiết bị phục vụ cho các hoạt
động phịng chống cháy rừng
Hạt trơi từ sơng Mêkơng vào
VQG
Cây mai dương làm giảm nguồn
cung cấp thức ăn cho Sếu đầu đỏ
Cây lục bình làm chết các lồi
sống dưới nước và ngăn chặn
khả năng di chuyển của xuồng,
bè phục vụ các hoạt động PCCR

6

25
Đánh giá nhu cầu bảo tồn của VQG Tràm Chim
Ngày 9 tháng 3 năm 2009


×