Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

035 HTUYẾT KNUL TH II CAO ĐẲNG BÁCH KHOA tây NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.28 KB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Chương trình
Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Giáo viên tiểu học Hạng II
Lớp mở tại Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên, Tỉnh Đắk Lắk

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

Học viên: H’ Tuyết Knul
Đơn vị cơng tác: Trường TH Nguyễn Đình Chiểu
Xã Hịa Thắng, Thành phố Bn Ma thuột, Tỉnh Đắk Lắk


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CSVC: Cơ sở vật chất
TDTT: Thể dục thể thao
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
KHSPUD: Khoa học sư phạm ứng dụng
GDPT: Giáo dục phổ thông
PTCS: Phổ thông cơ sở
CBGV-NV: Cán bộ giáo viên nhân viên
TCLLCT: Trung cấp lý luận chính trị
CBQL: Cán bộ quản lý
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
ĐDCMHS: Đại diện cha mẹ học sinh
CMHS: Cha mẹ học sinh
HTCT: Hồn thành chương trình
TN: Thanh Niên


TN-NĐ: Thiếu niên- nhi đồng
TK: Thế Kỷ


Mục lục
STT
1

Nội dung
Trang
Mở Đầu
5-6
Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ 7-8
năng chung
1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

7-8

1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
1.1.2 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

2

1.2 Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà
trường tiểu học.

8-9 -10

1.2.1 Cơ sở pháp lí.
1.2.2 Cơ sở thực tiễn.

1.2.3 Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và tồn
diện giáo dục.
1.3 Áp dụng Mơ hình VNEN trong trường học
Chương 2. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và
đạo đức nghề nghiệp
2.1.Phát triển năng lực giáo viên tiểu học hạng 2

10 -1112 -13
14-15
14-15

2.1.1 Khái niệm năng lực
2.1.2 Thực trạng năng lực của giáo viên tiểu học
2.1.3 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học
2.2.Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà 15-1617 -18
trường và liên kết, hợp tác quốc tế.
19
2.2.1.Một số khía cạnh văn hóa nhà trường
1
3

3

2.2.2

Những biểu hiện của văn hóa nhà trường

2.2.3 Biện pháp vận dụng những kiến thức của các
chuyên đề trong phát triển nghề nghiệp bản than


Chương 3: Phiếu tìm hiểu thực tế và thu hoạch tại đơn vị

19-20-


công tác.

4

Kết luận và kiến nghị

21-2223-2425-2627-2829-3031-3233-34
34-35

5

Tài liệu tham khảo

36


PHẦN MỞ ĐẦU
Qua thời gian học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của thầy,
cô giáo của trường Đại học Quy Nhơn giảng dạy bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp
giáo viên tiểu học hạng II tôi đã được nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ,
phát triển năng lực nghề nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng
dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II.
Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục
học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của đồng
nghiệp. Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng

đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh tiểu học. Tích cực vận dụng và phổ
biến sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
vào thực tiễn giáo dục tiểu học.
Thông thạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với
chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II theo quy định tại Thông tư liên tịch
số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo
viên tiểu học công lập.
Những kiến thức từ 10 chuyên đề được học tập và nghiên cứu đã được các thầy, cô
giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II truyền thụ như: Các kiến thức về quản lý nhà
nước; Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo; Quản lý giáo dục và
chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN; Tổ chức
hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch dạy học ở tiểu học; Phát triển
năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II; Thanh tra kiểm tra và một số hoạt
động đảm bảo chất lượng; Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh;
Giáo viên với công tác tư vấn học sinh. Trong các chuyên đề trên đều là những kiến
thức bổ ích phục vụ cho cơng tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo
viên.


Qua quá trình bồi dưỡng, được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn,
truyền đạt của các thầy, cơ giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II, tôi nắm bắt được
các nội dung như sau:
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục, các mơ hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mơ
hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến
thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu
học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp,

cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học.
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng,
Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ
động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của
Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói
riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng
nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học. Vì những lí do
nêu trên nên tơi chọn để làm bài thu hoạch về bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp
giáo viên tiểu học hạng II.
Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng các tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng II. Đồng thời nhằm bồi dưỡng
theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II và thi thăng hạng
chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II. Với những lí do trên, tơi đã đăng
kí tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo
viên tiểu học hạng II trường Đại học Quy Nhơn tổ chức tại Trường Cao Đẳng Bách
khoa Tây Nguyên – Thành Phố Buôn Ma thuột - Tỉnh Đăk lăk.


CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ
CÁC KỸ NĂNG CHUNG.
1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Vận dụng các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin về nhà nước, trên nền
tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, theo
định hướng nhận thức của Đảng ta về vấn đề Nhà nước pháp quyền Việt Nam và kế
thừa thành quả của các nhà khoa học Việt Nam, định nghĩa về khái niệm "nhà nước
pháp quyền" như sau: “Nhà nước pháp quyền là khái niệm dùng để chỉ xã hội tổ
chức theo cách quyền lực của nhân dân được thể chế hóa thành pháp luật và được
đảm bảo thực thi bâng bộ máy nhà nước cũng như các thiết chế chính trị - xã hội

khác nhằm mang lại quyền lợi cho nhân dân.”
1.1.2 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Ở nước ta, khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, lần đầu tiên, được
nêu ra tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày
29-11-1991) và tiếp tục được khẳng định tại Hội nghị tồn quốc giữa nhiệm kỳ
khóa VII của Đảng (năm 1994) cũng như trong các văn kiện khác của Đảng và Nhà
nước. Với Hiến pháp năm 2013, bản chất và đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở nước ta đã được thể chế hóa rõ hơn. Về bản chất, đó là Nhà nước
của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân (Điều 2 Hiến pháp năm 2013). Từ bản
chất đó, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có 5 đặc điểm cơ bản
sau:
- Một là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và
tư pháp (Điều 2 Hiến pháp năm 2013).
-Hai là, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật.


- Ba là, sự bình đẳng của mọi cá nhân và thể nhân (Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức xã hội,…) trong thụ hưởng và phát triển quyền, không có sự phân biệt đối xử,
trước tiên và chủ yếu trong việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước và xã hội.
- Bốn là, sự cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam trong khuôn khổ Hiến pháp
và pháp luật.
- Năm là, bảo vệ công lý, quyền con người, quyền công dân.
1.2 Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường tiểu học.
1.2.1 Cơ sở pháp lí.
Cơ sở pháp lí của việc đổi mới CTGDPT lần này là dựa vào các Văn kiện
chính trị của Đảng, Quốc hội và Chính phủ; cụ thể là: Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 4 tháng 11 năm 2013, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm
2014, Nghị quyết sổ 44/NQ-CP ngày 9 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ ban hành
chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW và

Quyết định sổ 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thông.
1.2.2 Cơ sở thực tiễn.
Đối chiếu với yêu cầu của Nghị quyết sỗ 40/2000/QH10, Nghị quyết số 29NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế và Nghị quyết sổ 88/2014/QH13 thì CTGDPT hiện hành
có những hạn chế, bất cập chính sau đây:
- Chương trình nặng về truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu về hình
thành và phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh vẫn nặng về dạy chữ, nhẹ
về dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp.


- Giáo dục tích hợp và phân hóa chưa thực hiện đúng và đủ; các môn học được thiết
kế chủ yếu theo kiến thức các lĩnh vực khoa học, chưa thật sự coi trọng về yêu cầu
sư phạm; một số nội dung của một số môn học chưa đảm bảo tính hiện đại ,cơ
bản,cịn nhiều kiến thức hàn lâm chưa thực sự thiết thực,chưa coi trọng kĩ năng
thực hành,kĩ năng vận dụng kiến thức ,chưa đáp được mục tiêu giáo dục đạo đức,
lối sống.
- Hình thức dạy học chủ yếu là dạy trên lớp, chưa coi trọng các hoạt động xã hội,
hoạt động trải nghiệm.Phương pháp giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục nhìn
chung cịn lạc hậu chưa chú trọng dạy các học và phát huy tính chủ động, khả năng
sáng tạo của học sinh.
- Trong thiết kế chương trình chưa đảm bảo tính liên thơng trong từng mơn học
.Cịn hạn chế trong việc phát huy vai trị tự chủ của nhà trường và tích cực, sáng tạo
của giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng tốt yêu
cầu giáo dục của các vùng khó khăn, chỉ đạo xây dựng và hồn thiện chương trình
cịn thiếu tính hệ thống.
1.2.3 Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
a/ Đổi mới mục tiêu giáo dục

Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng mới nhấn mạnh u cầu phát triển
năng lực, chú ý phát huy tiềm năng vốn có của mỗi học sinh.Giáo dục Tiểu học
nhằm giúp học sinh hình thành các cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục
học lên THCS.
b/ Đổi mới chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực.
Từ trước đến nay, và chương trình hiện hành về cơ bản vẫn là chương trình tiếp cận
nội dung. Chương trình mới chuyển sang cách tiếp cận năng lực, đó là cách tiếp cận


nêu rõ học sinh sẽ làm được gì và làm như thế nào vào cuối mỗi giai đoạn học tập
trong nhà trường.
c/ Đổi mới hoạt động giáo dục theo trải nghiệm tiếp cận trải nghiệm sáng tạo là
một đổi mới căn bản quan trọng
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục dưới sự hướng dẫn và tổ
chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào các hoạt động
thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngồi xã hội với tư
cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức các kĩ năng tích
lũy kinh nghiệm riêng và phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân.
d/ Đổi mới đội ngũ giáo viên
- Đội ngũ giáo viên hiện nay cơ bản đáp ứng đủ số lượng. Gần 100% đạt chuẩn và
trên ch̉n về trình độ đào tạo, có tinh thần trách nhiệm và phẩm chất tốt.Tuy nhiên
cần tập huấn để đáp ứng yêu cầu của đổi mới: tập huấn về mục tiêu, nội dung,
phương pháp và tổ chức dạy học, kiểm tra -đánh giá quy định trong chương trình
giáo dục phổ thơng tổng thể, trong chương trình từng mơn học.
- Nâng cao năng lực về vận dụng các phương pháp dạy học, giáo dục, kiểm tra
đánh giá theo định hướng tích hợp phân hóa, phát triển năng lực học sinh. Hướng
dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, kĩ năng tham vấn học đường tư vấn
hướng nghiệp cho học sinh.
- Thực hiện và thu hút mọi thành phần xã hội tham gia vào quá trình giáo dục

.Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của nhà nước và của toàn dân. Phối hợp tốt giáo
dục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội.
1.3 Áp dụng Mơ hình VNEN trong trường học
- Áp dụng mơ hình Vnen trong dạy học như “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn
Mỹ thuật theo phương pháp mới, dạy học môn Tiếng Việt, tiếng Anh, Tin học, …
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.


- Đây là mơ hình Vnen dạy học chú trọng phát triển năng lực cho học sinh như các
năng lực tìm tịi, khám phá, năng lực xử lý thơng tin, năng lực vận dụng và giải
quyết vân đề, năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm.
- Dự án Mơ hình trường học mới tại Việt Nam (Dự án GPE-VNEN, Global
Partnership for Education – VNEN viết tắt của từ Viet Nam Escuela Nueva) là một
Dự án mơ hình trường học mới khởi nguồn từ Cơlơmbia từ những năm 1995-2000.
Mơ hình này vừa kế thừa những mặt tích cực của mơ hình trường học truyền thống,
vừa có sự đổi mới căn bản về mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, tài liệu,
phương pháp dạy – học...
a/ Những ưu điểm của mơ hình trường học mới VNEN
- Học sinh được học theo mơ hình vnen sẽ phát triển tồn diện, có năng lực ứng xử
với thực tế cuộc sống tốt hơn, giúp các em mạnh dạn , tự tin trong giao tiếp.
- Mơi trường này các em được chăm sóc tồn diện, tạo gắn kết mối quan hệ giữa
học sinh với học sinh, giữa nhà trường với học sinh, giữa nhà trường với cha mẹ
học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
- Lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm, giúp học sinh biết suy nghĩ, biết
cộng tác, hợp tác với mọi người
- Nghiệp vụ sư phạm của giáo viên theo hướng đổi mới được nâng cao hơn, có kĩ
năng điều hành các hoạt động dạy học, biết cộng tác, quan tâm, hỗ trợ đồng nghiệp
hơn.
- Đối với bậc phụ huynh học sinh thì được hỗ trợ các hoạt động cụ thể cho nhà
trường hơn, được tiếp nhận, bổ sung trí thức từ nhà trường thơng qu học sinh.

- Hoạt động học của học sinh được coi là trung tâm của quá trình dạy học.
- Việc đánh giá học sinh nhằm kiểm tra và hướng dẫn phương pháp học tập có hiệu
quả
- Xây dựng mơi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu quả.


- Sách giáo khoa này được thiết kế cho học sinh hoạt động, tự học, học nhóm;
- Hoạt động học tập của học sinh phải giúp học sinh “vận dụng” và “tìm tịi, mở
rộng”
- Giáo viên được bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ tác nghiệp. - Học
sinh được phát triển các năng lực , năng lực thuyết trình, năng lực tự quản, năng lực
hợp tác, năng lực quản lí…Đáp ứng u cầu đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục
nước nhà, đào tạo con người theo định hướng phát triển năng lực.
b/ Những nhược điểm của mô hình trường học mới VNEN
+ Học sinh tiểu học cịn nhỏ, một số học sinh còn hạn chế về kĩ năng sử dụng
Tiếng Việt đặc biệt các em học sinh dân tộc thiểu số.
+ Học sinhđồng bào dân tộc thiểu số giao tiếp còn yếu, với các em Tiếng Việt như
một ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ.
+ Số lượng học sinh trong lớp quá đông không thể áp dụng vì khơng có khơng gian.
+ Thiếu cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, các thiết bị ứng dụng cơng nghệ thơng tin
cịn hạn chế.
+ Phụ huynh sẽ mang thêm gánh nặng về kinh phí, mua sách, đồ dùng dạy và học...
+ Khi dạy và học theo VNEN các bước đi q rập khn, máy móc.
+ Khi dạy học mơ hình VNEN giáo viên giao việc học tập cho các nhóm, hoạt động
giữa các nhóm khơng hồn tồn đồng bộ sẽ khó hướng dẫn thêm cho học sinh yếu.
+ Khi dạy học mơ hình VNEN học sinh trao đổi một cách tự do điều này sẽ tạo
một khơng khí lớp ồn ào, khó kiểm sốt, ảnh hưởng đến các nhóm khác và giáo
viên khó nắm bắt được các em.
+ Để dạy học theo mơ hình VNEN thì cần phải có Bộ tài liệu.
+ Nhiều ngữ liệu chưa phù hợp với các vùng, miền.

+ Chưa khai thác được trí thơng minh của học sinh, học sinh học tập rất ồn ào.


+ Một số em trong lớp đọc còn quá yếu, ghi bài cịn chậm. + Để học được theo mơ
hình VNEN thì học sinh phải chuẩn bị bài ở nhà. Điều này trái với qui định không
giao bài về nhà cho học sinh và ảnh hưởng đến việc sinh hoạt khác.
+ Khi tổ chức ngồi học theo nhóm các em quay mặt vào nhau. Nhưng khi cô giáo
giảng bài hay khi các bạn trình bày trên bảng thì một số em quay đầu nhìn lên ở
một tư thế khó khăn. Có thể gây bệnh về cột sống cho học sinh.


CHƯƠNG 2. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH
VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP.
1.1 Phát triển năng lực giáo viên tiểu học hạng II
1.1.1 Khái niệm về năng lực.
Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực nhưng đều khẳng định năng lực là tổ
hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân, được hình thành và phát triển trong một lĩnh
vực hoạt động cụ thể; là sức mạnh tiềm tàng của con người trong giải quyết các vấn
đề thực tiễn.
1.1.2 Thực trạng năng lực giáo viên Tiểu học
Hiện nay ở cấp Tiểu học có hơn 100% giáo viên đạt chuẩn trở lên. Nhưng một bộ
phận đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí trường Tiểu học cịn một số hạn chế, bất
cập; Số lượng cán bộ quản lí có trình độ cao về chun mơn quản lí cịn ít,tính
chun nghiệp ,kĩ năng dạy học của nhiều giáo viên chưa cao. Nhiều giáo viên và
cán bộ quản lí cịn hạn chế về chun mơn khai thác, sử dụng thiết bị dạy học để
đưa phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng
lực người học. Nhiều cán bộ quản lí giáo dục Tiểu học còn hạn chế về kĩ năng tham
mưu, xây dựng kế hoạch và chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục theo các mơ hình
mới, cịn bất cập trong kiểm tra, đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục.
1.1.3 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học là sự phát triển nghề nghiệp mà
một giáo viên đạt được do có các kĩ năng nâng cao, qua quá trình học tập, nghiên
cứu, tích lũy kinh nghiện nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của việc giảng dạy một
cách hệ thống.
Giáo viên cần có các năng lực sau:
- Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học
- Năng lực tìm hiểu môi trường nhà trường Tiểu học


-Năng lực tìm hiểu mơi trường xã hội
- Năng lực dạy học các môn học
- Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống và giá trị
sống cho học sinh Tiểu học
- Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm
- Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi
- Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục Tiểu học
- Năng lực hiểu biết các kiến thức khoa học nền tảng rộng, liên môn
-Năng lực chủ nhiệm lớp
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hoạt động xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực nghiên
cứu khoa học giáo dục Tiểu học.
1.2 Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên
kết, hợp tác quốc tế.
1.2.1 Một số khía cạnh của văn hóa nhà trường
a/ Văn hoá ứng xử: Văn hoá ứng xử được biểu hiện thông qua hành vi ứng xử của
các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đào tạo trong nhà trường, là lối sống văn
minh trong trường học thể hiện như:
- Ứng xử của thầy, cô giáo với HS, sinh viên thể hiện như: sự quan tâm đến HS,
sinh viên, biết tôn trọng người học, biết phát hiện ra ưu điểm, nhược điểm của

người học để chỉ bảo, hướng dẫn, giáo dục... Thầy, cô luôn gương mẫu trước HS,
sinh viên.
- Ứng xử của HS, sinh viên với thầy, cơ giáo thế hiện ở sự kính trọng, u q của
người học với thầy, cô giáo; hiểu được những chỉ bảo, giáo dục của thầy, cơ và thực
hiện điều đó tự giác, có trách nhiệm.


- Ứng xử giữa lãnh đạo với GV, nhân viên thể hiện ở chỗ: người lãnh đạo phải có
năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục. Người lãnh đạo có lịng vị tha, độ lượng,
tơn trọng GV, nhân viên, xây dựng được bầu khơng khí lành mạnh trong tập thể nhà
trường.
- Ứng xử giữa các đồng nghiệp, HS, sinh viên với nhau thể hiện qua cách đối xử
mang tính tôn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau.
Tất cả các ứng xử trong nhà trường là nhằm xây dựng một môi trường sống văn
minh, lịch sự trong nhà trường.
b/ Văn hoá học tập
Trong nhà trường, hoạt động chủ đạo là hoạt động dạỵ học của GV và hoạt động
học tập của HS. Vì vậy, văn hố học tập phải là khía cạnh nổi bật trong nhà trường.
Một mơi trường mà ở đó khơng những người học mà cả người dạy đều khơng
ngừng học tập nhằm tìm kiếm những tri thức mới: thầy học tập trò, trò học tập thầy,
giữa các em HS học tập lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau tiến bộ.
c/ Văn hoá thi cử
Trong nhà trường, văn hoá thi cử được biểu hiện ở chỗ: HS tự giác, nghiêm túc thực
hiện nội quy, quy chế thi; khơng có hiện tượng HS quay cóp bài, sử dụng tài liệu
trong kì thi; khơng có hiện tượng mua, bán điểm nhằm làm sai lệch kết quả kì thi.
GV thực hiện nghiêm túc quy chế thi; đảm bảo tính khách quan, cơng bằng trong
khâu coi và chấm thì; khơng có hiện tượng “chạy trường, chạy lớp”...
d/ Văn hoá chia sẻ
Trong nhà trường, văn hoá chia sẻ được thề hiện ở tinh thần đồn kết của tập thề
nhà trường vượt qua những khó khăn, trở ngại, thách thức; đồng cam, cộng khổ,

giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở chân thành, thẳng thắn.
Trong nhà trường, văn hoá chia sẻ được thể hiện ở các mối quan hệ sau đây:
Sự chia sẻ giữa các giữa thầy, cô giáo với HS


Sự chia sẻ giữa HS với thầy, cô giáo
Sự chia sẻ giữa lãnh đạo với GV, nhân viên
Sự chia sẻ giữa các đồng nghiệp, HS với nhau
Bao trùm lên các khía cạnh của văn hố nhà trường là văn hố giao tiếp
“Văn hoá giao tiếp là một bộ phận trong tồng thể văn hố, nhằm chỉ quan hệ giao
tiếp có văn hoá của mỗi người trong xã hội, là tổ họp của các thành tố: lời nói, cử
chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử,.,.”
- Văn hoá giao tiếp học đường: Văn hoá giao tiếp học đường là quan hệ giao tiếp có
văn hố của mỗi người trong mơi trường giáo dục của nhà trường, là lối sống văn
minh trong trường học, thể hiện qua các mối quan hệ chính như sau:
+ Giao tiếp giữa thầy, cô giáo với HS: thể hiện ở sự quan tâm và tôn trọng HS, biết
động viên khuyến khích và hướng dẫn các em vượt qua khó khăn, biết uốn nắn và
cảm thơng trước những khuyết điểm của HS...
+ Giao tiếp giữa HS với thầy, cơ giáo: thể hiện bằng sự kính trọng, u q của
người học với thầy, cô giáo. Biết lắng nghe và tự giác thực hiện những hướng đẫn
đúng đắn và chân thành của thầy, cô.
+ Giao tiếp giữa lãnh đạo với GV, nhân viên: thể hiện người lãnh đạo phải có năng
lực giao nhiệm vụ và hướng dẫn cấp dưới cách thức hoàn thành nhiệm vụ.
+ Giao tiếp giữa các đồng nghiệp, HS với nhau: thể hiện qua cách đối xử tôn
trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ và học tập.
Thực hiện tốt các mối quan hệ giao tiếp trên là nhằm xây dựng một môi trường nhà
trường văn minh, lịch sự, một môi trường văn hố.
1.2.2 Những biểu hiện của văn hóa nhà trường
a/ Những biểu hiện tích cực, lành mạnh của văn hóa nhà trường



- Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy và tôn trọng
nhau
- Mỗi cán bộ, GV đều biết rõ cơng việc mình phải làm, hiểu rõ trách nhiệm,
ln có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc đưa ra các
quyết định
- Coi trọng con người, cổ vũ sự nỗ lực hoàn thành công việc và công nhận sự
thành công của mỗi người;
- Nhà trường có những ch̉n mực để ln ln cải tiến, vươn tới;
- Sáng tạo và đổi mới;
- Khuyến khích GV cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học;
- Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc nhóm;
- Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chun mơn;
- Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm;
- Chia sẻ tầm nhìn;
- Nhà trường thể hiện sự quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ
b/ Những biểu hiện tiêu cực, không lành mạnh trong nhà trường
- Kiểm soát quá chặt chẽ, đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá nhân;
- Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc;
- Trách mắng HS vì các em khơng có sự tiến bộ;
- Thiếu sự động viên khuyến khích;
- Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy;
- Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau;
- Mâu thuẫn xung đột nội bộ không được giải quyết kịp thời.
1.3 Biện pháp vận dụng những kiến thức của các chuyên đề trong phát triển
nghề nghiệp bản thân
-Biện pháp 1. Nắm vững những kiến thức lí luận từ các chuyên đề bồi dưỡng có
liên quan đến hoạt động nghề nghiệp.



-Biện pháp 2. Tích cực vận dụng một cách thường xuyên những kiến thức tiếp thu
được vào hoạt động công tác của bản thân.
-Biện pháp 3. Chủ động đưa ra những đề xuất, kiến nghị và các chương trình góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học.
-Biện pháp 4. Thường xun chia sẻ với đồng nghiệp trong q trình cơng tác.
CHƯƠNG 3.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH
TẠI ĐƠN VỊ CƠNG TÁC
Họ tên học viên: H’Tuyết Knul
Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác: Giáo viên
Thời gian đi thực tế: từ ngày 08/04/2020 đến ngày 15/04/2020
Đơn vị công tác: Trường Tiểu Học Nguyễn Đình Chiểu
Địa chỉ đơn vị cơng tác: Xã Hịa Thắng - Thành Phố Bn Ma Thuột - Tỉnh Đăk
Lăk
Điện thoại: ……….

Website (nếu có): …………….

I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
I.1. Lịch sử phát triển nhà trường: năm thành lập, quá trình xây dựng, phát
triển,...
- Trường nằm ở Thơn 2,xã Hịa Thắng, Tp. Buôn Ma Thuột. Trải qua bề dày lịch sử
phát triển, đến 12/08/1997 trường chính thức có tên là trường Tiểu học Nguyễn
Đình Chiểu. Hiện nay trường có 39 cán bộ công nhân viên.


- Trường TH Nguyễn Đình Chiểu là trường cơng lập , có 2 điểm trường (Thơn 2
Bn Ko Mleo xã Hịa Thắng) , cách xa nhau hơn 4km, có chi bộ Đảng độc lập.
- Trường nhiều năm được công nhận là trường lao động tiến tiến và được công

nhận là đơn vị “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”
- Cán bộ quản lý bao gồm Hiệu trưởng, hiệu phó chun mơn, tổ trưởng, đều có
trình độ bằng cấp chun mơn nghiệp vụ cao (Đại học), có kinh nghiệm.
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm, năng động trong cơng việc được giao.
I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường
- Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu có 01 Hiệu trưởng và 01 Phó hiệu trưởng
chun mơn.Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng do cấp có thẩm quyền bổ nhiệm với
nhiệm kỳ 5 năm.
- Nhà trường có Tổ chun mơn – nghiệp vụ:
- Tổ chuyên môn nghiệp vụ bao gồm các giáo viên giảng dạy cùng một khối lớp và
một số giáo viên chun.
- Mỗi tổ có ít nhất 03 thành viên.Tổ chun mơn có Tổ trưởng do Hiệu trưởng bổ
nhiệm vào đầu năm học.
2. Tổ hành chính tổng hợp gồm các viên chức làm cơng tác văn thư, kế tốn , thủ
quỹ, Y tế thư viện, thiết bị giáo dục và nhân viên khác. Tổ trưởng do Hiệu trưởng
bổ nhiệm vào đầu năm học.
Nhà trường cịn có các Hội đồng tư vấn trong nhà trường:
1. Các hội đồng tư vấn trong nhà trường: do Hiệu trưởng thành lập theo từng năm
học, tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể trong công tác điều
hành nhà trường.
2. Các hội đồng tư vấn:


2.1 Hội đồng trường gồm: các thành viên là bí thư Chi bộ, Ban giám hiệu, Chủ tịch
Cơng đồn cơ sở, Tổng phụ trách đội, Tổ trưởng chuyên môn.
2.2 Hội đồng thi đua khen thưởng: gồm các thành viên là các đồng chí trong Ban
giám hiệu nhà trường, Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Cơng đồn, thư ký hội đồng và các
Tổ trưởng chuyên môn. Hiệu trưởng là Chủ tịch Hội đồng và Chủ tịch Cơng đồn
là phó Chủ tịch Hội đồng.
2.3 Hội đồng kỷ luật: gồm các đồng chí trong Ban giám hiệu nhà trường, Bí thư chi

bộ, chủ tịch cơng đồn, tổng phụ trách đội TNTP HCM, các tổ trưởng chuyên môn
và trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh (đối với việc xét kỷ luật học sinh). Hiệu
trưởng là Chủ tịch hội đồng và chủ tịch công đồn là phó chủ tịch hội đồng.
Nhà trường có Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và đoàn thể trong trường.
1. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường lãnh đạo nhà trường
hoạt động trong khuôn khổ Hiến Pháp, pháp luật và Điều lệ của Đảng.
2. Cơng đồn, Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng Hồ Chí
Minh và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong nhà trường theo quy định
của pháp luật và Điều lệ của từng tổ chức nhằm giúp nhà trường thực hiện
mục tiêu , nguyên lý giáo dục.
I.3.Quy mô nhà trường:
Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: tổng số 39 đồng chí trong đó:
+ Ban giám hiệu: 02 đồng chí
+ Tổng phụ trách Đội: 01 đồng chí
+ Giáo viên: 30 đồng chí. Trong đó giáo viên người đồng bào dân tộc thiểu
số có 03 đồng chí.
+ Nhân viên: 06 đồng chí
Cán bộ giáo viên có trình độ chun mơn đạt ch̉n cao 11, trong đó trình
độ Đại học 16, trình độ Cao đẳng: 12, Trung cấp: 09


Số lượng học sinh, số lớp/khối: toàn trường năm học 2019 – 2020 có 787
học sinh. Trong đó khối nữ là 363 em, dân tộc thiểu số là 362 em, nữ dân tộc: 163
em, dân tộc tại chỗ : 156 em với 23 lớp học tại 2 điểm trường.
I.4. Tình hình quản lí các hoạt động giáo dục:
Năm học: 2018 - 2019

Tổng số lớp: 22

Tổng số HS: 720


Lớp tiên tiến xuất sắc: 10 lớp
Lớp tiên tiến: 12 lớp
Số học sinh được khen thưởng:
+ Học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập và rèn luyện : 127 em.
-Học sinh có thành tích vượt trội về từng mặt: 237 em.
-Kết nạp Sao Nhi đồng: 100%; Đội: 100%
-Học sinh hoàn thành lớp học: 97.5%
-Học sinh hồn thành chương trình Tiểu học: 131/131 em đạt tỷ lệ 100 %.
-Đạt giải 3 cuộc thi “ Hùng biện tiếng Anh” cấp Tp
-Đạt giải khuyến khích cuộc thi “ Giai điệu tuổi hồng” cấp Tp
Đạt 1 giải Nhất cuộc thi “ Tiếng Việt của chúng em” cấp Tp.

Năng lực
Lớp

Số HS

Tốt

Đạt

Phẩm chất
Chư
a đạt

Tốt

Đạt


1

181

68

113

101

80

2

151

97

54

96

55

3

120

63


57

63

57

4

137

88

49

89

48

Chưa đạt


5

131

Tổng số HS
Phần trăm trên tổng
số HS

48


83

56

75

364

355

405

315

50,6

49,4

56,3

43,7

I.4. 1. Ưu điểm:
Công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh được nhà trường đặc biệt
chú trọng, quan tâm. Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử , nếp sống
văn minh trong các tiết học Đạo đức , Sinh hoạt ngoại khóa, Sinh hoạt chủ điểm và
các buổi chào cờ đầu tuần.
Nhà trường xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường
theo định hướng phát triển năng lực học sinh trên cơ sở chương trình giáo dục phổ

thơng hiện hành.
I.4. 2. Tồn tại
Vẫn cịn một số học sinh kĩ năng sống chưa tốt. Nhận thức về nội quy, quy
định của nhà trường còn hạn chế.
I.4. 3. Đề xuất giải pháp cải thiện kết quả dạy học và giáo dục của học
sinh
Tiếp tục thực hiện tốt kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát
triển năng lực học sinh. Nhà trường tiếp tục tổ chức các buổi sinh hoạt chủ điểm,
sinh hoạt ngoại khóa, thong qua đó giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh.
Có đầy đủ các loại hồ sơ theo quy định: sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ kế
hoạch giảng dạy của giáo viên, kế hoạch tổ chuyên môn, sổ chủ nhiệm, sổ tự học và
bồi dưỡng thường xuyên, sổ dự giờ, sổ hội họp, kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng
dạy học…
I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường


Thành tích tập thể nhà trường: Cuối năm học 2018-2019 nhà trường được
Tập thể lao động xuất sắc và được UBND Tỉnh tặng bằng khen.
II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN.
II.1. Đội ngũ giáo viên
Có 6 tổ chuyên môn với 30 GV. Cụ thể:

TT Tổ chuyên môn

Số lượng GV (người)

Số lượng GV đạt chuẩn

Cử


Hạng 2 Hạng 3 Hạng 4

nhân

Thạc


CĐ,
TC

1

1

4

1

4

1

2

2

4

1


4

1

3

3

3

2

3

2

4

4

3

1

3

5

5


2

6

Tổ Bộ môn

5

4

5

3

1

21

9

21

7

3

Tổng cộng

1


1

2

Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ Giáo viên: Đội ngũ giáo viên nhiệt
tình, trách nhiệm năng động trong cơng việc được giao.
Giáo viên có phẩm chất chính trị vững vàng. Các giáo viên chấp hành
nghiêm túc luật pháp và pháp luật. Làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Để phát triển đội ngũ cán bộ, nhà
trường luôn tạo mọi điều kiên để giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng chính
trị, chun mơn để nâng cao trình độ chun môn.
II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường


- Số lượng: 2, trong đó có 2 cử nhân; có 2 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn
về quản lý giáo dục .
- Chất lượng: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng là những người có năng lực,
trình độ chun mơn trên ch̉n đào tạo. Có khả năng xây dựng kế hoạch độc lập,
phù hợp với nhà trường, chỉ đạo, quy tụ được đội ngũ để thực hiện tốt nhiệm vụ
chính trị được giao.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Ban Giám hiệu
nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu về chuyên môn nghiệp vụ để khơng ngừng
nâng cao trình độ nghiệp vụ để thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao đồng
thời tham dự các lớp bồi dưỡng, tập huấn về chính trị để nâng cao trình độ lý luận.
II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường
- Số lượng:06 ; Kế toán:1 ; Nhân viên Thiết bị: 1, Nhân viên Thư viện: 1,
Nhân viên Y tế: 1;Bảo vệ: 2
- Chất lượng: Tất cả nhân viên đều đáp ứng được nhu cầu công việc.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà

trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên được tham dự các
lớp học, nâng cao trình độ chun.
III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY
HỌC
III.1. Cơ sở vật chất nhà trường:
Điểm trường chính trường có diện tích 1890 m2, điểm trườn 2 có diện
tích 3610m2. Điểm trường 2 đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về xanh – sạch – đẹp,
thoáng mát đảm bảo các hoạt động giáo dục, vui chơi cho học sinh.


×